Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
728,15 KB
Nội dung
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Tphcm, ngày ….tháng ….năm 2016 Xác nhận giảng viên (ký, ghi rõ họ tên) i Mục lục Chương TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH 1.1 Khái niệm kỹ thuyết trình 1.2 Các nội dung cần chuẩn bị cho buổi thuyết trình a xát định chủ đề b Xác định mục tiêu c Phân tích người nghe người thuyết trình ( phân tích thính giả diễn giả) d thu thập thông tin e phân loại thông tin f thiết lập nội dung g tập luyện h chuẩn bị công cụ hỗ trợ Chương CẦU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH 2.1 Dàn a Phần mở b Phần thân c Phần kết luận 10 2.2 Cách trình bày thuyết trình 10 a Phần mở 10 b Phần thân 12 c Phần kết luận 13 Chương NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI THUYẾT TRÌNH 15 3.1 Những khó khăn thường gặp trước thuyết trình 15 a Yếu tố tâm lý 15 b Yếu tố kiến thức 16 c Những tình khó xử 16 3.2 lưu ý thuyết trình 19 a Cử 19 b Sự giao tiếp mắt 21 c Giọng nói 22 ii d Biết đặt câu hỏi 24 3.3 Bí thành cơng thuyết trình trước đám đơng 25 3.4 3S cho buổi thuyết trình ấn tượng 29 Chương KẾT LUẬN 33 iii TL Kỹ Năng Thuyết Trình GV ThS Nguyễn Phúc Quý Thạnh Chương TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH 1.1 Khái niệm kỹ thuyết trình Thuyết trình q trình truyền đạt thơng tin nhằm đạt mục tiêu cụ thể: hiểu nội dung thuyết trình, tạo dựng quan hệ… Trong từ điển cụm từ “thuyết trình” có nhiều nghĩa hiểu từ “thuyết trình” theo nghĩa xuất phát từ “trình bày” có nghĩa “đưa cho - nói điều với đó” giao tiếp với “Thuyết trình” hình thức giao tiếp nhận thấy nhiều hình thức khác Kỹ thuyết trình kỹ mềm quan trọng, thuyết trình hồn hảo mang lại thành cơng vượt xa mọng đợi Dù bạn ai, làm gì, bạn phải thuyết trình (trình bày) vấn đề trước người khác (có thể người, nhóm người, nhiều người) Để có kết tốt bạn cần phải trải qua giai đoạn chuẩn bị, xây dựng cấu trúc thuyết trình, cảm giác lo lắng hồi hộp trước thuyết trình Nhiều người nghĩ rằng, thuyết trình ln thử thách, khó khăn, thực tế, thuyết trình khơng khó, bạn biết cách 1.2 Các nội dung cần chuẩn bị cho buổi thuyết trình Trong sống, cần lưu ý vấn đề, là: Khơng chuẩn bị chuẩn bị cho thất bại Để thuyết trình thành cơng, ln phải giải nhiều tình phát sinh cách linh hoạt Do đó, cơng tác chuẩn bị trở nên quan trọng Chuẩn bị kỹ, tỉ lệ rủi ro nhỏ hội thành công ta lớn Để chuẩn bị cho buổi thuyết trình, ta có nhiều việc phải làm, tập trung vào mục sau: NTH Nhóm TL Kỹ Năng Thuyết Trình GV ThS Nguyễn Phúc Quý Thạnh a Xát định chủ đề Khi chọn chủ đề thuyết trình, ta nên chọn chủ đề thính giả muốn nghe; chủ đề mang tính thời sự; chủ đề ta biết sâu Chủ đề thuyết trình phụ thuộc vào mong đợi người nghe mà phụ thuộc vào chiến lược mối quan tâm tổ chức nơi người nghe công tác Khi chuẩn bị chủ đề, thơng thường ta có nhiều điều muốn nói Tuy nhiên, cố gắng nói hết điều đó, thuyết trình trở nên lan man khơng trọng tâm Để tránh tình trạng này, từ chuẩn bị nội dung, ta phải phân tích xem: đâu ý chính, đâu ý phụ, ý “bắt buộc” phải nói, ý “cần nói”, ý nên nói Thơng thường ta ưu tiên nói ý “bắt buộc” trước, cịn thừa thời gian cho thêm ý “cần”, ý “nên nói” để thuyết trình sau b Xác định mục tiêu Thơng thường thuyết trình, điều hiển nhiên ta phải biết mục đích thuyết trình gì, mục tiêu cụ thể sau thuyết trình cần đạt Tuy nhiên, đơi coi nhẹ điều hiển nhiên đó, thành sau kết thúc thuyết trình thính giả khơng hiểu rõ ràng muốn gì, họ yêu cầu làm gì, lại v.v Những điều bản, ta lại phải xác định rõ ràng, kỹ không phép chủ quan Một thuyết trình coi tốt đạt mục tiêu sau: Không làm thời gian người nghe Cấu trúc thuyết trình tốt Thực thuyết trình lơi hấp dẫn Nhấn mạnh điểm quan trọng Tạo lập mối quan hệ thân thiện với người nghe NTH Nhóm TL Kỹ Năng Thuyết Trình GV ThS Nguyễn Phúc Quý Thạnh Mục đích tổng qt Khi có chủ đề rồi, ta cần phải xác định rõ ràng ta muốn gì: Mục đích cung cấp thơng tin cho thính giả? Mục đích thuyết phục thính giả thực điều gì? Hay đơn giải trí? Thơng thường xác định rõ mục đích, ta biết phải làm gì, tập trung nói vào đâu, phương pháp phù hợp Mục tiêu cụ thể Dựa mục đích, thơng tin phân tích nhu cầu mình, diễn giả thiết lập mục tiêu cụ thể cho thuyết trình Mục tiêu cụ thể thuyết trình phải đảm bảo yêu cầu sau: Cụ thể, rõ ràng Có thể lượng hố kiểm tra Có thể đạt Hướng đến kết Thời gian thực c Phân tích người nghe người thuyết trình ( phân tích thính giả diễn giả) Biết mình, biết người, trăm trận, trăm thắng Thành cơng thuyết trình khơng phụ thuộc vào yếu tố chủ quan diễn giả mà thính giả Phân tích diễn giả thính giả giúp có giải pháp hữu hiệu cho thuyết trình Phân tích thính giả Càng hiểu thính giả tự tin thuyết trình đáp ứng nhu cầu thính giả Những thơng tin cần thu thập để phân tích: Thơng tin cá nhân (tuổi tác, nghề nghiệp, trình độ học vấn chun mơn, vị trí cơng việc), quan NTH Nhóm TL Kỹ Năng Thuyết Trình GV ThS Nguyễn Phúc Quý Thạnh điểm, mối quan tâm, giá trị riêng người nhóm người… Tốt chuẩn bị trước bảng danh sách phân loại thính giả để dễ dàng tiếp cận Chúng ta cần xác định rõ người trực tiếp nghe chúng ta, người không trực tiếp nghe, gián tiếp nghe người định cuối Nếu biết số người nghe có quan điểm cứng rắn, thận trọng nêu lên vấn đề tranh cãi, trong tay có chứng cứ, lập luận tốt Ngoài ra, nên nhớ hài hước cần thiết, không lúc lại trở thành phản cảm Do vây, sử dụng câu chuyện vui, lời nói đùa lúc để mang lại hiệu cao Qui mô người nghe ảnh hưởng đến kết cấu thuyết trình Nếu có người nghe, bạn trả lời câu hỏi người nghe cách cụ thể, đề nghị họ cho biết ý kiến vấn đề trình bày Nếu có đơng người nghe, buổi thuyết trình phần lớn mang tính chiều, trường hợp này, rõ ràng, xác dễ hiểu yếu tố quan trọng để trì ý người nghe suốt buổi thuyết trình Phân tích diễn giả Hãy đặt câu hỏi cho để tìm hiểu: Ta muốn gì? Mong đạt gì? Quan hệ ta với thính giả sao? Có thể ảnh hưởng tới thính nào?… Từ đó, ta xác định phương pháp tiếp cận hiệu cho thuyết trình d Thu thập thông tin Trong thời đại thông tin nay, thứ thay đổi nhanh Do đó, ta cần cập nhật thông tin đánh giá môi trường bên ngồi Thường xun cập nhật thơng tin liên quan đến chủ đề ta thuyết trình Điều giúp ta tự tin trả lời linh hoạt câu hỏi thính giả thuyết trình Đặc biệt với lĩnh vực nhạy cảm, thay đổi ngày, giờ, NTH Nhóm 4 TL Kỹ Năng Thuyết Trình GV ThS Nguyễn Phúc Quý Thạnh trước thuyết trình ta phải kiểm tra xem đến thời điểm nói, thơng tin, dẫn chứng ta đưa phải hay chưa e Phân loại thông tin Để biết thu thập thông tin tư liệu cho việc thuyết trình cần nắm ba loại thông tin tư liệu cần thu thập: Thông tin phải biết: Thuyết trình viên phải nắm vững hiểu xác thơng tin để cung cấp cho khán giả.Điều có nghĩa người thuyết trình cần phải trang bị cho kiến thức sâu sắc lĩnh vực định trình bày có lượng thơng tin phong phú để thuyết phục ngườ i nghe Thông tin cần biết: Cung cấp thêm cứ, dẫn chứng, minh họa, thuyết phục người nghe Ngồi thơng tin phải biết khn khổ thuyết trình cần phải có thơng tin tìm hiểu thêm bên ngồi để minh họa dẫn chứng cho thuyết trình Thơng tin nên biết: Những tư liệu thực tế mơ hình, số liệu cụ thể, ý tưởng mớ i lạ làm tăng tính hấ p dẫn thuyết trình f Thiết lập nội dung Bài thuyết trình truyền tải đến ngườ i nghe loại thơng tin khác với loại thông tin bạn cần ý: Thơng tin mang tính xác: Khi truyền đạt loại thông tin này, trườ ng hợ p bạn cần phải đưa thông tin nguồn cung cấp thơng tin thật xác Trong số khán giả nghe thuyết trình có ngườ i biết rõ thơng tin mà bạn cung cấp Vì vậy, thơng tin khơng xác, bạn vấp phải phản đối họ Thơng tin mang tính hấp dẫn: Khi thuyết trình loại thơng tin này, thuyết trình viên cần tạo hiệu ứng tích cực với ngườ i nghe Làm để khán giả phải hào hứng lắng nghe,đồng thờ i có cảm nhận,đánh giá NTH Nhóm TL Kỹ Năng Thuyết Trình GV ThS Nguyễn Phúc Q Thạnh thơng tin Tính hấp dẫn thể thuyết trình khơng dừng lại nội dung thơng tin đưa mà cịn phụ thuộc r ất nhiều vào cách truyền tải thông tin Thơng tin mang tính thực tế: Thơng tinđưa phải người nghe chấ p nhận, thông tin phải cần thiết quan tr ọng vớ i ngườ i nghe Qua người nghe xử lý thơng tin chừng mực hiểu biết g Tập luyện Bước cuối quan trọng thường bị bỏ qua nhất, tập luyện trước thuyết trình Để tập động tác bản, tập trước gương Tuy nhiên để tự tin hiệu hơn, ta nên tập luyện trước vài người, nhóm nhỏ, đến tập luyện với điều kiện y hệt ta thuyết trình thật Q trình khiến ta thu thập thêm nhiều ý kiến, ý tưởng người khác đóng góp, ý tưởng q trình tập luyện ta nảy sinh thêm Thao trường có đổ mồ chiến trường bớt đổ máu Luyện tập bước nhỏ bí thành cơng lớn người thuyết trình Tập để nói to, rõ ràng, thong thả, không nhánh, chậm, có điểm nhấn, điểm dừng nói thu hút người nghe ln tập trung phía Tối ưu đặt Camera ghi hình lại để phân tích điều chỉnh hành vi Q trình tập luyện giúp ta biến động tác, cử chỉ, phong thái thành thói quen Khi tất động tác thành phản xạ tự nhiên ta cần tập trung vào nội dung có thuyết trình sinh động h Chuẩn bị cơng cụ hỗ trợ Đảm bảo tất thính giả nhìn thấy Thơng tin viết khơng mâu thuẫn với thơng tin nói Thu hút thính giả cách sử dụng màu sắc: cần ý việc trang trí nhằm hỗ trợ không lãng thơng tin NTH Nhóm TL Kỹ Năng Thuyết Trình GV ThS Nguyễn Phúc Q Thạnh Thơng tin trình bày phương tiện hỗ trợ phải rõ nghĩa, xác, đọng trình bày đẹp Cần phải nhấn mạnh điểm Phải có tiêu đề cho phần Tài liệu Nội dung thuyết trình Slide hình ảnh minh họa Thiết bị Máy chiếu Âm Bút laser Máy laptop Lưu ý trường hợp Nếu thuê thiết bị hỗ trợ nên lưu tâm đến việc đặt trước , kiểm tra chất lượng giá hợp lí Các thiết bị phải tương thích ăn khớp với Các thiết bị phải tương thích với khơng gian thời gian buổi thuyết trình Khơng thể dùng hình 19 inch có đến 200 người tham gia Một số lưu ý trình bày thuyết trình powerpoint Trang chiếu phải có tiêu đề, tiêu đề cần gắn vào layout Một trang chiếu không nên chủ đề, Số nội dung không ND chủ đề Một nội dung thường không dịng Ngơn từ q, màu sắc qn, phong cách quán Dùng gam màu hình ảnh thích hợp, template phù hợp NTH Nhóm TL Kỹ Năng Thuyết Trình GV ThS Nguyễn Phúc Quý Thạnh Chắp tay sau lưng Khoanh tay trước ngực NTH Nhóm 20 TL Kỹ Năng Thuyết Trình GV ThS Nguyễn Phúc Quý Thạnh Bắt chéo hai tay b Sự giao tiếp mắt Khi bạn vấn người mà người ln nhìn lên vách tường hay nhìn xuống sàn nhà trả lời câu hỏi không gây sử tin tưởng bạn người Khi giao tiếp thơng thường ta mong muốn nhìn thẳng vào người đối diện Tuy nhiên nhiều thuyết trình, người báo cáo nhìn điểm vách tường cuối, hay điểm chiếu, hay chăm vào nơi khơng phải nhìn khán giả Việc giao tiếp tốt mắt mở kênh truyền đạt thông tin người với người Nó giúp xác lập xây dựng mối quan hệ đồng thời giúp thu hút khán giả vào thuyết trình khiến cho khơng khí buổi thuyết trình trở nên thân thiện Điều buổi thuyết trình mang tính long trọng Việc giao tiếp tốt mắt người thuyết trình với khán giả giúp họ cảm thấy thoải mái thông qua mối gắn kết người nói người nghe đồng thời làm giảm cảm giác lập người thuyết trình NTH Nhóm 21 TL Kỹ Năng Thuyết Trình GV ThS Nguyễn Phúc Quý Thạnh Quy tắc bất thành văn việc giao tiếp mắt nhìn người khoảng thời gian từ đến ba giây Bạn không nên liếc mắt khắp phịng Hãy tập trung nhìn vào người đó, khơng q lâu để tránh người cảm thấy không thoải mái, đủ lâu để lôi anh hay chị ý đến thuyết trình bạn Sau đó, bạn nhìn sang người khác Khi bạn thuyết trình, khơng nên nhìn chằm chằm vào khán giả mà quan sát họ Tìm kiếm cá nhân ln ý thức bạn nhìn họ Đối với nhóm đơng người tham dự khó nhìn riêng biệt người, giao tiếp mắt cá nhân thuộc đối tượng khán giả khác Những khán giả ngồi gần cá nhân mà bạn chọn cảm thấy bạn thật nhìn họ Nếu khoảng cách người thuyết trình khán giả tăng lên, có đơng người cảm thấy giao tiếp mắt với bạn Tất người vịng trịn nhìn bạn Hình ảnh lượng khán giả giao tiếp mắt với người thuyết trình đơng khán giả NTH Nhóm 22 TL Kỹ Năng Thuyết Trình GV ThS Nguyễn Phúc Quý Thạnh Ba vấn đề liên quan đến giọng nói bạn thường giọng đọc đều cho thấy tốc độ đọc khơng phù hợp, thường nói nhanh, âm lượng to hay nhỏ Hãy ln giọng nói bạn phục vụ cho việc thuyết trình bạn Những điều gợi ý sau giúp bạn truyền đạt với giọng nói rõ, to rắn rỏi c Giọng nói Giọng đều: Đa số giọng đọc đều thường lo lắng Khi người nói cảm thấy hồi hộp ngực cổ họng trở nên linh hoạt lưu thông không khí bị cản trở Khi điều xảy ra, giọng nói tính linh hoạt tự nhiên dẫn kết giọng đọc đều Để giữ giọng nói tự nhiên, bạn cần phải thả lõng giảm bớt tình trạng căng thẳng Khi việc thực cử động phần phần thể cần thiết Không thiết bạn phải thực động tác thật đặc biệt mà động tác đủ để thả lỏng giúp bạn hít thở bình thường Việc quay băng video hay nhận thông tin phản hồi từ bạn bè giúp bạn nhận biết cách thức bạn thuyết trình Hãy học cách lang nghe thân; ln ý thức khơng điều bạn nói mà cịn cách thức bạn trình bày điều Nói q nhanh Mức độ nói trung bình giao tiếp khoảng 125 từ phút Khi trở nên lo lắng, tốc độ nói thường tăng lên Việc tăng tốc độ nói khơng phải vấn đề bạn phát âm tốt Tuy nhiên, bạn NTH Nhóm 23 TL Kỹ Năng Thuyết Trình GV ThS Nguyễn Phúc Quý Thạnh trình bày vấn đề thuộc lĩnh vực kỹ thuật, hay điều khán giả cần ghi bạn nên kiểm sốt tốc độ nói cuả Một dấu hiệu khác tình trạng nói q nhanh bạn nói vấp Khi điều xảy ra, nói chậm lại Lắng nghe thân bạn nói đến từ cuối câu, nghỉ cuối câu, sau nói tiếp câu sau Việc nghỉ thuyết trình kế sách hiệu giúp bạn nhấn mạnh điểm trọng tâm Đừng ngần ngại có khoảng thời gian im lặng lúc thuyết trình khán giả cần thời gian để hiểu điều bạn nói Các vấn đề âm lượng Trong đa số trường hợp, vấn đề âm lượng giải thông qua việc luyện tập Bạn cần ý thức mức độ âm lượng Khi thuyết trình bạn hỏi xem người phía cuối phịng họp có nghe rõ khơng? Khán giả dễ dàng thơng cảm họ mong muốn nghe điều bạn trình bày Để kiểm tra xem có gặp vấn đề âm lượng trước buổi thuyết trình hay không, bạn nên hỏi người cho bạn thông tin xác thực Hãy hỏi người ngồi cuối phịng xem họ có nghe rõ khơng, liệu bạn có kéo dài cuối câu khơng, hay có thiếu âm lượng khiến cho giọng bạn trở nên bấp bênh bạn nói lớn Nếu giọng đọc bạn nhỏ, có tập đơn giản giúp tăng âm lượng Bạn nhờ hai người giúp đỡ Bạn đến phịng có kích thước lớn hai lần phịng mà bạn thuyết trình Nhờ người bạn ngồi hàng ghế đầu người đứng đối diện tường cuối Bạn hỏi nhờ người đứng cuối dấu họ nghe rõ Hãy ghi mức độ âm lượng NTH Nhóm 24 TL Kỹ Năng Thuyết Trình GV ThS Nguyễn Phúc Quý Thạnh Âm lượng bạn nào? Hãy kiểm tra người hàng ghế đầu để giọng bạn không lớn Một giọng đọc q to đơi gây khó khăn cho người nghe tiếp nhận thông tin Nếu giọng đọc bạn nhận định to, bạn đến bác sĩ để kiểm tra Nếu kết đạt u cầu, thực tập lần nữa, lần yêu cầu người ngồi hàng ghế dấu cho bạn hạ giọng sau kiểm tra với người cuối phịng xem họ có nghe rõ khơng d Biết đặt câu hỏi Thông thường bạn mong muốn người nghe đặt câu hỏi Khi bạn trình bày thơng tin thuộc lĩnh vực công nghệ, vấn đề phức tạp bạn hướng dẫn buổi huấn luyện, bạn nên kiểm tra hiểu biết người nghe cách yêu cầu họ đặt câu hỏi Nếu bạn yêu cầu người nghe đặt câu hỏi cách bị động, bạn khơng thể thu kết Đây vấn đề thuộc ngôn ngữ thể Nếu bạn đứng xa người nghe, tay đặt túi hỏi : “Các bạn có hỏi khơng?”, bạn khơng thể khuyến khích người nghe đặt câu hỏi Còn để yêu cầu người nghe đặt câu hỏi cách chủ động, bạn bước đến gần khán giả, giơ tay hỏi: “Có bạn muốn đặt câu hỏi cho không?”, bạn hỏi: “Các bạn muốn đặt câu hỏi cho tơi nào?” Trong trường hợp này, bạn cho người nghe đặt câu hỏi, thông thường họ thật đặt câu hỏi với bạn Hơn nữa, thời gian bạn yêu cầu người nghe đặt câu hỏi, cho họ có đủ thời gian để suy nghĩ câu hỏi Hãy giơ tay bạn lên, cử bạn có ý nghĩa Thứ nhất, tượng trưng cho câu hỏi khuyến khích người mắc cỡ giơ tay Ngồi ra, cử giúp bạn NTH Nhóm 25 TL Kỹ Năng Thuyết Trình GV ThS Nguyễn Phúc Quý Thạnh giữ trật tự lớp Người nghe theo hướng dẫn bạn họ giơ tay họ có ý kiến câu hỏi, không thét câu hỏi Những lưu ý trả lời câu hỏi Dự báo trước câu hỏi khả xảy Tiếp thu câu hỏi với thái độ tích cực Lắng nghe cẩn thận ( nên ghi chép lại) Hướng câu trả lời đến tồn thính giả Chân thành thẳng thắn Kiểm soát thời gian trả lời Chỉ trả lời ngắn gọn xoay quanh vấn đề thính giả quan tâm Trả lời theo hiểu biết thân 3.3 Bí thành cơng thuyết trình trước đám đơng Lâu ta thường tập trung vào nói mà qn định hướng khách hàng, gia tăng giá trị cho khách hàng - người nghe Phần lớn người xem việc phải nói trước đám đơng khó khăn nên họ thưởng ngại phải thuyết trình Nhưng khơng thể trốn tránh Nhiều người mời trình bày báo cáo, phát biểu buổi họp quan hay buổi họp phụ huynh học sinh, nói lời chúc mừng lễ cưới Làm để bạn vượt qua thử thách Thật đơn giản với chút thời gian luyện tập NTH Nhóm 26 TL Kỹ Năng Thuyết Trình GV ThS Nguyễn Phúc Quý Thạnh Sau bí để thuyết trình thành cơng: Phải biết nói Đây quy tắc quan trọng việc nói chuyện trước đám đơng Điều nghe ngớ ngẩn, thông thường “diễn giả” ý niệm rõ ràng họ truyền đạt đến người nghe Bạn cần phải biết xác bạn đưa người nghe đến đâu Một biết, liệt kê thành hay điểm soạn thuyết trình tập trung vào điểm Bạn từ điển sống, việc đưa nhiều thông tin hay không đủ thông tin dở Thực hành, không cần nhiều Liệt kê bạn nói tập nói hay lần Sẽ hay bạn canh thời gian tập, việc giúp bạn kiểm sốt thời gian nói mà khơng sợ bị lố Có thể có phút ngẫu hứng tình cờ xảy làm bạn bất ngờ làm khán giả thích thú Bạn khơng cịn muốn xuất trước đám đơng bạn nói đề tài ngàn lần rồi, bạn cảm thấy chán chẳng thèm để ý tới khán giả Bạn nên lập kế hoạch mặc Chú ý phải đồ mà bạn cảm thấy thoải mái mặc vào Và điều quan trọng nhất, phải đồ mà bạn biết làm bật Quyết định trước việc mặc ngày diễn thuyết làm bạn bớt lo lắng Hãy Nhiều người cảm thấy cần phải rập khuôn theo phong cách nói trước đám đơng, họ cảm thấy họ khơng đủ tự tin để lôi ý khán giả Một số cảm thấy bị “căng” nghiêm túc mức qn tính hài hước cơng cụ quan trọng diễn giả Đừng nên tập trung NTH Nhóm 27 TL Kỹ Năng Thuyết Trình GV ThS Nguyễn Phúc Q Thạnh vào vấn đề chính, đơi giai thoại cá nhân hay mẩu chuyện nhỏ cách tốt để hoà nhập với khán giả Khán giả bạn bè Khán giả ln đó, họ quan tâm tới bạn nói muốn nghe bạn nói vấn đề Họ muốn bạn phải làm tốt Đừng nghĩ khán khối người đối đầu, xem họ nhóm cá nhân riêng lẻ Hãy cố gắng nhìn vào một lúc Khi nói chuyện với khán giả, tiếp thu ý kiến phản hồi họ để hoàn thành thuyết trình Bạn vượt qua thơi mà Chưa có nghe thấy có chết bục diễn thuyết Bạn không bị thở dốc, hụt hơi, quên tên hay bị nóng Đấy chuyện gây ám ảnh cho phải đứng trước đám đơng Người ta gọi ác mộng diễn viên Việc hồn tồn bình thường Sử dụng số kỹ thuật thư giãn trước bắt đầu Bạn tìm nơi để nhảy lên nhảy xuống dậm chân thật manh, điều giúp bạn cảm thấy vững vàng giảm bớt căng thẳng Lắc bàn tay co duỗi nắm tay Điều làm tay bạn bớt run Nếu run tay thực vấn đề nắm lấy danh thiếp hay nắm vào bục diễn thuyết nói chyện Lè lưỡi ra, trợn mắt há miệng to hết cỡ, sau nhăn tít mặt lại Việc làm thư giãn mặt bạn Hít thật sâu thở mạnh tiếng để làm ấm giọng bạn Tưởng tượng bạn đám mây, khơng làm hại đến bạn bạn Hãy cố gắng giữ hình ảnh đầu bạn đứng diễn đàn Sẽ trở nên dễ dàng hơn! Nói chuyện trước cơng chúng nhiều, việc trở nên dễ dàng Có bạn cịn cảm thấy thích NTH Nhóm 28 TL Kỹ Năng Thuyết Trình GV ThS Nguyễn Phúc Quý Thạnh 3.4 3S cho buổi thuyết trình ấn tượng Steve Jobs xem “phù thủy công nghệ”, ông biết đến bậc thầy nghệ thuật thuyết trình Trên sân khấu, ơng thu hút tồn ý khán giả mà khơng cần slide dày đặc chữ hay biểu đồ phức tạp Ơng thành cơng nhờ cách kể chuyện sáng tạo thú vị, tạo cảm hứng cho người nghe với số, từ ngữ hay hình ảnh minh họa Kỹ thuyết trình hồn tồn luyện tập Nếu bạn nghiêm túc tuân theo nguyên tắc 3S đây, bạn nằm nhóm 1% người thuyết trình hiệu Steve Jobs Story – Một câu chuyện thuyết phục Bộ não có khuynh hướng ghi nhớ câu chuyện có kịch tính, cao trào tốt lời nói sng Chính vậy, xây dựng kịch cho thuyết trình bạn câu chuyện, có mục tiêu, có cao trào, có đấu tranh có kết Đầu tiên, câu chuyện bắt đầu tựa đề (headline) Tựa đề diễn thuyết bạn nên ngắn gọn, dễ nhớ chuyển tải ý câu chuyện.2194941715 51e1c60fcc 3S cho buổi thuyết trình ấn tượng Steve ln định vị sản phẩm ông với câu vừa vặn với post Twitter (140 ký tự), ví dụ, với MacBook Air, ông định vị “the world’s thinnest notebook.” – notebook mỏng giới Và tựa đề cho thuyết trình giới thiệu MacBook Air ông Ngắn, đơn giản ấn tượng! Khi lên ý tưởng cho thuyết trình, bạn nên tập trung vào tối đa ba điểm Những thơng điệp cần xếp theo trình tự logic rõ ràng Ngồi ra, trước trình bày, bạn nên cho người nghe biết mục tiêu thuyết trình Ví dụ: “Để giúp bạn hồn thiện kỹ thuyết trình, hơm tơi NTH Nhóm 29 TL Kỹ Năng Thuyết Trình GV ThS Nguyễn Phúc Quý Thạnh giới thiệu yếu tố làm nên thuyết trình hiệu quả.” Như vậy, bạn giúp người nghe hình dung câu chuyện dễ dàng Với ý chính, bạn nên có ví dụ cụ thể để minh họa để câu chuyện bạn sinh động hơn; chắn người nghe nhớ lâu Kết thúc câu chuyện, bạn nên tóm tắt lại nhắc lại mục tiêu người nghe Slides – Những slide đơn giản Chúng ta có khuynh hướng để nhiều chữ lên slide tốt Tuy nhiên, não thường làm tốt việc thời điểm; chẳng hạn, người khó vừa nghe vừa đọc lúc Chính vậy, bạn muốn người khác nghe mình, đừng bắt họ đọc chữ slide Khi Steve Jobs thuyết trình, người ta thấy hình rộng, với hình ảnh bật, số biểu đồ đơn giản Hãy nhớ, “một ảnh ngàn lời nói”, tận dụng sức mạnh hình ảnh thay cho ngơn từ Nhưng bạn nhớ dùng hình ảnh chất lượng cao Theo “Presentation Zen” – sách thú vị nghệ thuật thuyết trình, bạn khơng nên sử dụng hình vẽ clipart mẫu PowerPoint có sẵn khán giả bạn chán ngấy hình ảnh họa tiết thịnh hành từ năm 1990 Khi cần thiết, bạn nên xen kẽ hình ảnh âm nhạc hay đoạn phim ngắn để làm cho câu chuyện bạn trở nên sinh động Số lượng slides phụ thuộc vào độ dài “câu chuyện”, ý nên sử dụng slide Nếu phần có nhiều liệu cần trình bày, bạn chia thành 2-3 slides NTH Nhóm 30 TL Kỹ Năng Thuyết Trình GV ThS Nguyễn Phúc Quý Thạnh Speaker – Người thuyết trình thu hút Là trung tâm buổi thuyết trình, bạn phải chuẩn bị thật kỹ Đầu tiên trang phục Trang phục phải phù hợp với đối tượng khán giả, với chủ đề khơng gian thuyết trình (năng động, trẻ trung hay chuyên nghiệp, trang trọng) Trong thuyết trình, bạn cần phải để ý đến ngơn ngữ hình thể phù hợp Tránh xa bục phát biểu Bạn nghĩ thấy diễn giả dính chặt vào bục phát biểu gần đọc lại toàn chữ lên slide? Giờ bạn biết lý Nhìn khán giả, đừng “thiếu cơng bằng” nhìn chằm chằm vào người Phong thái tự tin, không bỏ tay vào túi quần hay vòng trước ngực hay mân mê đồ vật bút, giấy hay tà áo Nếu bạn cảm thấy lo lắng, hít thở sâu để lấy lại bình tĩnh Nói rõ, chậm với âm lượng vừa đủ dừng khoảng giây bạn chuyển ý Khi nói chậm rõ, bạn lựa chọn từ ngữ cẩn thận hơn, nhờ vậy, bạn tự tin Khi ngừng chỗ, bạn thu hút ý người nghe Và, “gia vị” cuối cho thuyết trình bạn “năng lượng, nhiệt huyết hứng khởi” thuyết trình show diễn Chính vậy, cho dù slides bạn bắt mắt bao nhiêu, ý tưởng bạn hay bạn sáng sân khấu đến nhường nào; thiếu nhiệt huyết, bạn chẳng thể thu hút ý tập trung khán giả phút cuối Steve Jobs biết cách biến buổi thuyết trình ơng thành show diễn thật – nghệ thuật thuyết trình Trong buổi giới thiệu iPad NTH Nhóm 31 TL Kỹ Năng Thuyết Trình GV ThS Nguyễn Phúc Quý Thạnh vào tháng 1/2010, ông khơi gợi tò mò khán giả cách đưa câu hỏi “Chúng ta có điện thoại, có máy tính xách tay, sản phẩm lấp khoảng trống hai thiết bị này? Sản phẩm mà lướt web, check email, xem hình ảnh, nghe nhạc, chơi game đọc sách điện tử?” Liệu có phải Netbook khơng? Khơng, vấn đề Netbook khơng tốt sản phẩm Nó chậm, chất lượng hình ảnh thấp sử dụng phần mềm PC Nó khơng tốt hơn, rẻ Chúng tơi khơng nghĩ loại thiết bị thứ ba Và tạo sản phẩm Và hơm tơi muốn giới thiệu với bạn, bây giờ, chúng tơi gọi iPad.” Những tràng vỗ tay, tiếng cười sảng khoái khán giả chứng minh show diễn Steve Jobs thật đem lại cho họ nhiều hứng thú, cảm xúc mạnh mẽ ấn tượng khó quên NTH Nhóm 32 TL Kỹ Năng Thuyết Trình GV ThS Nguyễn Phúc Quý Thạnh Chương KẾT LUẬN Kỹ thuyết trình loại kỹ năng, mà kỹ để hình thành kỹ cho người bắt buộc người phải thực hành thường xun liên tục.Hãy nhớ rằng: “Khơng có kỹ nâng cao mà không trải qua rèn luyện” Để có thuyết trình hiệu việc thực bước kề cập cần thiết Tuy nhiên để áp dụng tất điều vào thực tiễn vấn đề, lý thuyết lý thuyết thực tế Việc triển khai cho hiệu phụ thuộc vào người Mọi chuẩn bị dù kỹ lưỡng đến đâu vào thực tế bạn ln gặp tình bất ngờ, ngồi dự kiến Điều quan trọng bạn phải ln bình tĩnh, tự tin vào than với tâm niệm :”Binh đến tướng đỡ, nước đến đất ngăn ” NTH Nhóm 33 TL Kỹ Năng Thuyết Trình GV ThS Nguyễn Phúc Quý Thạnh Tài liệu tham khảo http://luanvan.net.vn/luan-van/ky-nang-thuyet-trinh-64422/ http://www.dhluathn.com/2014/11/phan-tich-ki-nang-thuyet-trinh-bai-tap.html http://www.dhluathn.com/2014/11/phan-tich-ki-nang-thuyet-trinh-bai-tap.html http://thuvien.kyna.vn/nhung-tinh-huong-khien-ban-boi-roi-trong-thuyet-trinh/ https://www.girlspace.com.vn/doi-song/doi-mat-kho-khan/2016/03/1001-tinhhuong-rac-roi-khi-thuyet-trinh.aspx http://kynangthuyettrinh.edu.vn/trong-buoi-thuyet-trinh/3s-cho-mot-buoithuyet-trinh-an-tuong.html NTH Nhóm 34 ... xúc mạnh mẽ ấn tượng khó quên NTH Nhóm 32 TL Kỹ Năng Thuyết Trình GV ThS Nguyễn Phúc Quý Thạnh Chương KẾT LUẬN Kỹ thuyết trình loại kỹ năng, mà kỹ để hình thành kỹ cho người bắt buộc người phải... nghe biết mục tiêu thuyết trình Ví dụ: “Để giúp bạn hồn thiện kỹ thuyết trình, hơm tơi NTH Nhóm 29 TL Kỹ Năng Thuyết Trình GV ThS Nguyễn Phúc Quý Thạnh giới thiệu yếu tố làm nên thuyết trình hiệu... hỏng thuyết trình bạn, ví dụ số cử sau đây: Để hai tay túi quần: NTH Nhóm 19 TL Kỹ Năng Thuyết Trình GV ThS Nguyễn Phúc Quý Thạnh Chắp tay sau lưng Khoanh tay trước ngực NTH Nhóm 20 TL Kỹ Năng