Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
374,96 KB
Nội dung
1 BÀI4KỸNĂNGTHUYẾTTRÌNH(PHẦN2) 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trang bị cho họcviênnhững kiếnthứccơ bảnvề thuyết trình; •Giúphọcviênbiết cách thuyếttrình thành công 1 vấn đề cụ thể; •Giúphọcviêntự tin khi nói trước đám đông. 3 NỘI DUNG BÀI HỌC Kỹnăng thuyếttrình(phần2) 3. Tiếnhànhthuyếttrình + Trình bày nội dung bài thuyếttrình + Đặtcâuhỏivàtrả lờicâuhỏicủakhángiả 4. Vậndụng các kỹnăng trong thuyếttrình + Kỹnăng nói + Ngôn ngữ cơ thể + Kỹnăng nghe + Kỹnăng thuyếtphục 4 3. TIẾN HÀNH THUYẾTTRÌNH 5 3.1. TRÌNH BÀY NỘI DUNG BÀITHUYẾTTRÌNH • Trình bày phầnmởđầubàithuyếttrìnhcầngâyấntượng mạnh mẽ và thuyếtphụckhángiả -Chàonhững ngườithamdự và giớithiệubảnthân - Đưaracấutrúcbàithuyếttrình - Thông báo thời gian thuyếttrình • Trình bày phần thân bài cần rõ ràng, mạch lạc các ý chính liên kết với nhau, có logic chặt chẽ - Chú ý cách dẫn dắt, chuyển tiếp giữa các vấn đề 6 • Trình bày phầnkếtluận cầnphảigâyấntượng để lưulạidấu ấn trong lòng khán giả -Nhắclạicácvấn đề chính mà bạn đã đề cập trong bàithuyếttrình để khán giả ghi nhớ nội dung bài thuyếttrìnhcủabạn -Dừng bài thuyếttrìnhvớimộtnhận định thú vị hay mộtnút thắtphùhợpvớivấn đề Ælưulại trong lòng ngườinghemột ấ ntượng tốtvàcảmgiáchoànhảo -Mộtkết thúc mạnh mẽ và ấntượng: Tóm lược bài thuyếttrìnhtrongmộthoặchaicâu Nhấnmạnh vào cụmtừ trọng tâm Sử dụng điệpâm 7 3.2. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỐI VỚI KHÁN GIẢ Chuẩnbị phầnhỏi đáp - Dựđoáncáccâuhỏicủakhángiả + Nên nghĩđếnnhững câu hỏicủakhángiả có thể hỏibạn ngay từ khi bạnlập đề cương cho buổi thuyếttrình + Trong giai đoạnluyệntập hãy khuyếnkhíchnhững người trong nhóm đặtracàngnhiềucâuhỏicàngtốt 8 • Luyệntậpcáchtrả lờicâuhỏi ¾ Nhờ bạnbènghemìnhrồi đặtcâuhỏi ¾ Ghi âm câu trả lời rùi nghe lại, tựđiềuchỉnh ¾ Việcchuẩnbị kỹ lưỡng trước khi thuyếttrìnhsẽ giúp bạntự tin trả lờicâuhỏi • Khi nhận được câu hỏi của khán giả ¾ Tiếp nhận câu hỏi với thái độ tích cực ¾ Lắng nghe cẩn thận câu hỏi của khán gi ả ¾ Hướng câu trả lời tới toàn bộ khán giả ¾ Bạn có thể suy nghĩ trước khi trả lời câu hỏi nhưng không nên quá lâu (10 giây) ¾ Cố gắng trả lời thẳng vào vấn đề ¾ Thái độ chân thành va thẳng thắn khi gặp câu hỏi khó trả lời ¾ Cố gắng kiểm soát thời gian 3.2. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỐI VỚI KHÁN GIẢ (tiếp) 9 4. VẬN DỤNG CÁC KỸNĂNG TRONG THUYẾTTRÌNH 4.1. Kỹnăng nói 4.2. Kỹnăng giao tiếp phi ngôn ngữ (ngôn ngữ cơ thể) 4.3. Kỹnăng lắng nghe 4.4. Kỹnăng thuyếtphục 10 4.1. KỸNĂNG NÓI TRONG KHI THUYẾTTRÌNH • Giọng nói/âm lượng - Trong khi thuyếttrìnhbạncần điềutiếtâmlượng, giọng nói sao cho truyềncảm rõ ràng, có điểmnhấnvàtạosự lôi cuốn. - Tránh âm lượng quá to làm cho khán giả mệtmỏi, tránh âm lượng quá nhỏ làm cho khán giả phảicăng tai ra khi muốnnghe những gì bạnnói. - Cáchphátâmcầnrõràngmạch lạc, “tròn vành rõ chữ”. • Nhịp điệu/tốc độ nói: Việc thay đổi nhịp điệu, tốc độ nói sẽ nhấn mạnh được ý mà người thuyếttrình cần trình bày - Nên căn cứ vào từng đối tượng cụ thể để điều chỉnh tốc độ nói. Nếu khán giả có trình độ cao hoặc đang chăm chú lắng nghe thì có thể nói tốc độ nhanh. Ngược lại khán giả có kiến thức hạn chế thì cần nói chậm -Cần quan sát thái độ của khán giả để nói + Tránh nói nhanh làm khán giả không kịp tiế p nhận + Tránh nói chậm gây buồn ngủ, nhạt nhẽo + Tránh những tiếng đệm: ừ, à, ờ + Tránh lặp lại một từ quá nhiều lần [...]... Khái niệm thuyếttrình Vai trò của hoạt đông thuyếttrình Chuẩn bị thuyếttrình Tiến hành thuyếttrình Vận dụng các kỹ năng trong thuyết trình 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Allan & Barbara pease, Cuốn sách hoàn hảo về ngôn ngữ cơ thể , NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2008 • Angela Murray, Thuyếttrình chuyên nghiệp trong kinh doanh, NXB thanh niên, 2002 • Business Adge, Hội họp và thuyết trình: Làm thế... huống xảy ra 16 4.4KỸNĂNGTHUYẾT PHỤC • Thuyết phục là một hoạt động tâm lý xảy ra khi có nhiều quan điểm về một vấn đề cùng tồn tại và người này muốn quan điểm của mình có ảnh hưởng đối với người khác • Để thuyết phục người nghe bạn cần đưa ra những thông tin thực tế có bằng chứng xác đáng 17 4.4KỸNĂNGTHUYẾT PHỤC (tiếp) • Cách truyền đạt thông tin rất quan trọng trong vấn đề thuyết phục Những... ánh mắt đến tất cả khán giả đang có mặt trong buổi thuyếttrình 12 4. 2 SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CƠ THỂ (BODY LANGUAGE) TRONG THUYẾTTRÌNH (tiếp) • Cử ch : Tránh: + + + + Cử chỉ cần tự nhiên, kết hợp với lời diễn đạt Nhún vai quá nhiều Lắc lư đầu, vung tay Trỏ tay, chắp tay sau lưng, khoanh tay Rụi mắt, mân mê đồ vật • Dáng điệu, tư thế, phong thái: Thuyếttrình viên cần thể hiện sự gần gũi, cởi mở, nồng nhiệt... sự thuyết phục • Cần chuẩn bị tâm lý trước một thực tế là, dù bạn có chuẩn bị bài thuyếttrình tốt đến đâu thì bạn cũng khó có thể thuyết phục được toàn bộ người nghe • Sẽ có một số ý kiến đối lập với bạn mà bạn thực sự không thể thay đổi quan điểm của họ cùng một lúc • Vì vậy hãy chuẩn bị kỹ lưỡng cho buổi thuyếttrình để tăng độ tự tin và hướng vào đa số khán giả nghe bạn 18 TÓM LƯỢC NỘI DUNG BÀI... với khán giả - Di chuyển đến nhiều vị trí khán giả khác nhau Tránh: + Di chuyển quá nhanh và liên tục + Di chuyển đến quá gần khán giả + Tránh sự va chạm vào khán giả 14 4.3 KỸNĂNG LẮNG NGHE • Nghe chủ động: Là tập trung nghe một cách cẩn thận và có cảm nhận về những gì mà bạn có thể nghe thấy - Trong khi thuyết trình, bạn cần vừa trình bày vừa lắng nghe sự phản hồi của khán giả thông qua các câu... niên, 2002 • Business Adge, Hội họp và thuyết trình: Làm thế nào để đạt được kết quả mong muốn, NXB trẻ, 2003 • Dương Thị Liễu(chủ biên), Bài giảng kỹ năngthuyết trình, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2008 • Robert Heller, Nghệ thuật thuyết trình, NXB văn hóa thông tin, 20 04 20 ... các phương thức giao tiếp phi ngôn ngữ trong thuyết trình sẽ giúp bạn thành công 11 4. 2 SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CƠ THỂ (BODY LANGUAGE) TRONG THUYẾTTRÌNH (tiếp) • Giao tiếp bằng mắt trong khi thuyết trình: Ánh mắt có thể tạo thiện cảm, rút ngắn khoảng cách xa lạ giữa thuyếttrình viên và khán giả Giao tiếp bằng mắt như thế nào để đạt hiệu quả cao? + Bắt đầu bằng việc đưa ánh mắt trìu mến quan sát xung quanh.. .4. 2 SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CƠ THỂ (BODY LANGUAGE) TRONG THUYẾTTRÌNH • • • Con người giao tiếp,biểu đạt tình cảm hoặc truyền thông tin cho nhau đa phần là qua những dấu hiệu phi ngôn ngữ Giao tiếp phi ngôn ngữ là một công cụ quan trọng để biểu đạt tâm trạng, tình cảm, cảm xúc của con người Vận dụng tốt các phương thức giao tiếp phi ngôn ngữ trong thuyếttrình sẽ giúp bạn thành công 11 4. 2 SỬ DỤNG... hoặc đặt câu hỏi cho bạn 15 4. 3 KỸNĂNG LẮNG NGHE (tiếp) • Đối với những câu hỏi lan man, bạn nên chọn ra một ý chính, có thể hỏi lại trực tiếp khán giả để khẳng định ý khán giả muốn hỏi • Cần thể hiện sự tự tin của bạn bằng cách không bộc lộ cảm xúc sợ hãi, bực bội, khó chịu v.v Đối với câu hỏi hoặc thái độ phản đối của khán giả • Lắng nghe có phân tích: Trong khi thuyếttrình bạn cần tôn trọng người... + Lưng, bụng và chân thẳng, tạo sự tự nhiên Tránh: + Đầu lắc lư, trùng chân, dựa vào bàn hoặc điểm tựa nào đó + Đứng che khuất tầm nhìn hoặc quay lưng về phía khán giả 13 • Di chuyển: Người thuyếttrình nên chủ động di chuyển trong một không gian nhất định - Di chuyển nhẹ nhàng, kết hợp hướng ánh mắt về phía khán giả, vào bảng biểu minh họa và thuyếttrình liên tục - Chỉ nên di chuyển đến khoảng cách . 4. VẬN DỤNG CÁC KỸ NĂNG TRONG THUYẾT TRÌNH 4. 1. Kỹ năng nói 4. 2. Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ (ngôn ngữ cơ thể) 4. 3. Kỹ năng lắng nghe 4. 4. Kỹ năng thuyếtphục. trong thuyếttrình + Kỹ năng nói + Ngôn ngữ cơ thể + Kỹ năng nghe + Kỹ năng thuyếtphục 4 3. TIẾN HÀNH THUYẾT TRÌNH 5 3.1. TRÌNH BÀY NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH