Trình bày phần mở đầu bài thuyết trình cần gây ấn tượng mạnh mẽ và thuyết phục khán giả - Chào những người tham dự và giới thiệu bản thân - Đưa ra cấu trúc bài thuyết trình - Thông báo thời gia
Trang 1OU ake Det TUNG LJY T1 ete re
BAI 4
KY NANG THUYET TRINH
Trang 2MUC TIEU BAI HOC
e _ Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về thuyết trình;
Trang 3NOI DUNG BAI HOC
Kỹ năng thuyết trình (phần 2) 3 Tiến hành thuyết trình
+ Trình bày nội dung bài thuyết trình
+ Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của khán giả 4 Vận dụng các kỹ năng trong thuyết trinh
Trang 53.1 TRINH BAY NOI DUNG BAI THUYET TRINH
e Trinh bày phần mở đầu bài thuyết trình cần gây ấn tượng mạnh mẽ và thuyết phục khán giả
- Chào những người tham dự và giới thiệu bản thân
- Đưa ra cấu trúc bài thuyết trình
- Thơng báo thời gian thuyết trình
e Trinh bay phần thân bài cần rõ ràng, mạch lạc các ý chính liên kết
với nhau, có logic chặt chế
Trang 6¢ Trinh bay phan két luận cần phải gây ấn tượng để lưu lại dấu ấn
trong lòng khán giả
- _ Nhắc lại các vấn đề chính mà bạn đã đề cập trong bài thuyết
trình để khán giả ghi nhớ nội dung bài thuyết trình của bạn
- _ Dừng bài thuyết trình với một nhận định thú vị hay một nút thắt phù hợp với vấn đề >lưu lại trong lòng người nghe một an tượng tốt và cảm giác hoàn hảo
- _ Một kết thúc mạnh mẽ và ấn tượng:
Tóm lược bài thuyết trình trong một hoặc hai cau Nhấn mạnh vào cụm từ trọng tâm
Trang 73.2 DAT VA TRA LOI CAU HOI ĐỐI VOT KHAN GIA
Chuẩn bị phần hỏi đáp - Dự đoán các câu hỏi của khan giả
+ Nên nghĩ đến những câu hỏi của khán giả có thể hỏi bạn
ngay từ khi bạn lập đề cương cho buổi thuyết trình
Trang 83.2 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐÓI VỚI KHÁN GIÁ (tiếp)
e Luyện tập cách trả lời cầu hỏi
> Nhờ bạn bè nghe mình rồi đặt cầu hỏi
> Ghi âm câu trả lời rùi nghe lại, tự điêu chỉnh
> Việc chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi thuyết trình sẽ giúp bạn tự tin trả
lời câu hỏi
se Khi nhận được câu hỏi của khán giả
> Tiếp nhận cầu hỏi với thai độ tích cực
> Lắng nghe cẩn thận câu hỏi của khán giả
> Huong cau tra lời tới toàn bộ khán giả
> Bạn có thể suy nghĩ trước khi trả lời câu hỏi nhưng không nên quá lầu (10 giây)
> C6 gang trả lời thẳng vào vấn đề
> Thái độ chân thành va thẳng thắn khi gặp câu hỏi khó trả lời
Trang 94 VAN DUNG CAC KY NANG TRONG THUYET TRINH
4.1 KY nang noi
4.2 Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ (ngôn ngữ cơ thể)
Trang 104.1 KY NANG NOI TRONG KHI THUYET TRINH
e Giọng noi/am lượng
- Trong khi thuyết trinh bạn cần điêu tiết am lượng, giọng nói sao cho truyền cảm rõ rang, có điểm nhấn và tạo sự lỗi cuốn
- Tránh âm lượng quá to làm cho khán giả mệt mỏi, tránh âm
lượng quá nhỏ làm cho khán giả phải căng tai ra khi muốn nghe những gì bạn nói
- Cach phat am can ro rang mach lac, "tròn vành rõ chữ”
¢ Nhip diéu/toc do noi: Viéc thay đổi nhịp điệu, tốc độ nói sẽ nhấn mạnh được ý mà người thuyết trình cần trinh bày
- Nên căn cứ vào từng đối tượng cụ thể để điều chỉnh tốc độ nói, Nếu khán giả có trình độ cao hoặc đang chăm chú lang nghe thì CĨ thể nói tốc độ nhanh Ngược lại khán giả có kiến thức hạn chế thi can noi chậm
- Cần quan sát thái độ của khán giả để nói
+ Tránh nói nhanh làm khán giả không kịp tiếp nhận + Tránh nói chậm gây buôn ngủ, nhạt nhễo
+ Tránh những tiếng đệm: wu, a, 6 + Tránh lặp lại một tử quá nhiêu lần
Trang 114.2 SU DUNG NGON NGU CO’ THE (BODY LANGUAGE) TRONG THUYET TRINH
e Con người giao tiếp,biểu đạt tình cảm hoặc truyền thơng tin cho nhau đa phần là qua
những dấu hiệu phi ngồn ngữ
e _ Giao tiếp phi ngôn ngữ là một công cụ quan trọng đề biểu đạt tâm trang, tinh cam, cam
XÚC của con người
e Vận dụng tốt các phương thức giao tiếp phi
ngồn ngữ trong thuyết trình sẽ giúp bạn
thành cơng
Trang 124.2 SỬ DỤNG NGON NGU’ CO’ THE (BODY LANGUAGE) TRONG THUYET TRINH (tiép)
«_ Giao tiếp bằng mắt trong khi thuyết trình: Ánh mắt có thể tạo
thiện cảm, rút ngắn khoảng cách xa lạ giữa thuyết trình viên và khán giả
Giao tiếp bằng mắt như thế nào để đạt hiệu quả cao?
+ Bắt đầu bằng việc đưa ánh mắt trìu mến quan sát xung
quanh phòng để lôi cuốn sự chú ý của khán giả
+ Đưa ánh mắt chú ý đến một nhóm khán giả khi bạn nói
cầu nói đầu tiên
+ Trong khi nói, hãy di chuyển ánh mắt đến tất cả khán giả đang có mặt trong buổi thuyết trình
Trang 134.2 SU DUNG NGON NGU’ CO’ THE (BODY LANGUAGE) TRONG THUYET TRINH (tiép)
© Cur chi: Ctr chi can tự nhiên, kết hợp với lời diễn đạt
Tránh:
+ Nhún vai quá nhiêu + Lac lu dau, vung tay
+ Trd tay, chap tay sau lưng, khoanh tay + Rui mat, man mé đồ vat
¢ Dáng điệu, tư thế, phong thái: Thuyết trình viên cần thể hiện sự
gần gũi, cởi mở, nông nhiệt và đỉnh đạc
+ Đứng thẳng hơi hướng về phía trước để tạo sự gần gũi, cởi mở
với khán giả
+ Thang dau, anh mat nhìn về phía khán giả + Lưng, bụng và chân thẳng, tạo sự tự nhiên
Tránh:
+ au lac lu, trùng chân, dựa vào bàn hoặc điểm tựa nào đó + Pung che khuất tâm nhìn hoặc quay lưng vê phía khán giả
Trang 14¢ Di chuyén: Ngu@i thuyét trinh nén cht déng di chuyển trong một
không gian nhất định
-_ Di chuyển nhẹ nhàng, kết hợp hướng ánh mắt về phía khán giả,
vào bảng biểu minh họa và thuyết trình liên tục -_ Chỉ nên di chuyển đến khoảng cách 1m với khán giả -_ Di chuyển đến nhiều vị trí khán giả khác nhau
Tránh:
+ Di chuyển quá nhanh và liên tục + Di chuyển đến qua gan khan giả
+ Tránh sự va chạm vào khán giả
Trang 154.3 KY NANG LANG NGHE
e Nghe chu d6ng: La tap trung nghe mot cach can than va co cam
nhận về những gì ma bạn có thể nghe thấy
-_ Trong khi thuyết trình, bạn cần vừa trình bày vừa lắng nghe sự
phản hồi của khán giả thông qua các câu hỏi của khán giả đặt ra
và các âm thanh phát ra xung quanh khán phòng
- Bạn cần kiên nhẫn nghe người khác chia sẻ kinh nghiệm hoặc đặt cầu hỏi cho bạn
Trang 164.3 KY NANG LANG NGHE (tiép)
e Đối với những câu hỏi lan man, bạn nên chọn ra một ý chính, có
thể hỏi lại trực tiếp khán giả để khẳng định ý khán giả muốn hỏi e Cần thể hiện sự tự tin của bạn bằng cách không bộc lộ cảm xúc sợ
hãi, bực bội, khó chịu v.v Đối với câu hỏi hoặc thái độ phản đối
của khán giả
se Lắng nghe có phân tích: Trong khi thuyết trình bạn cần tơn trọng
người nghe, tập trung nghe và xử lý các thông tin, phần tích các
dữ liệu
e Việc lằng nghe có phân tích khơng chỉ liên quan đến tai nghe mà
còn liên quan đến bộ não và đôi mắt của bạn Để trả lời chính xác,
bạn phải nghe những gì mà khán giả nói, đọc được ngôn ngữ cơ
thể của họ và xử lý tốt tình huống xảy ra
Trang 174.4 KY NANG THUYET PHUC
ao: ~a
e Thuyét phuc là một hoạt động tâm lý xảy ra khi có nhiều quan điểm
về một vấn đề cùng tồn tại và người này muốn quan điểm của mình có ảnh hưởng đối với người khác
e _ Để thuyết phục người nghe bạn cần đưa ra những thông tin thực tế có bằng chứng xác đáng
Trang 184.4 KY NANG THUYET PHUC (tiép)
e Cach truyén đạt thông tin rat quan trọng trong vấn đề thuyết phục
Những thông tin đưa ra phải xúc tích, dễ xử lý thì mới có thể tăng
tính hiệu quả của sự thuyết phục
e« Cần chuẩn bị tâm lý trước một thực tế là, dù bạn có chuẩn bị bài thuyết trình tốt đến đâu thì bạn cũng khó có thể thuyết phục được
tồn bộ người nghe
e« Sẽ có một số ý kiến đối lập với bạn mà bạn thực sự không thể thay đổi quan điểm của họ cùng một lúc
e Vì vậy hãy chuẩn bị kỹ lưỡng cho buổi thuyết trình để tăng độ tự tin
Trang 19TOM LUOC NOI DUNG BAI HOC
se Khai niém thuyét trinh
e Vai tro cua hoat dong thuyét trinh
e Chuan bi thuyét trinh
e Tién hanh thuyét trinh
e Van dung cac ky nang trong thuyết trình
Trang 20TAI LIEU THAM KHAO
¢ Allan & Barbara pease, Cudn séch hoan hao về ngôn ngữ cơ thể, NXB
tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2008
e Angela Murray, 7Auyét trinh chuyén nghiép trong kính đoanh, NXB thanh nién, 2002
e Business Adge, H6/ hop va thuyết trừnh: Làm thế nào để đạt được kết
quả mong muớï, NXB trẻ, 2003
e _ Dương Thị Liễu(chủ biên), Bả/ giảng kƒ năng thuyết trình, NXB Đại
học Kinh tế quốc dân, 2008
e Robert Heller, VWghé thuat thuyét trinh, NXB van hoa thong tin, 2004