I) phơng hớng phát triển ngành dệt may trong thời gian tới
4) Giải pháp về lao động, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Chất lợng của nguồn nhân lực có những ý nghĩa quan trọng đối với cơ cấu sản xuất, xuất khẩu, FDI, kết quả quản lý và công nghệ. Việc tiếp tục phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam là một yếu tố quyết định then chốt đối với tăng trởng kinh tế và công nghiệp cũng nh đối với tăng khả năng cạnh tranh.
Cần có chính sách hỗ trợ, khuyến khích và thu hút các học sinh có khả năng theo học ngành dệt may, khắc phục tình trạng thiếu kỹ s dệt may trầm trọng đã xuất hiện và có thể kéo dài trong vài năm tới. Đầu t cho các trờng dạy nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật, đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất theo dây truyền hiện đại, nhằm đào tạo một đội ngũ công nhân có tay nghề cao, thực sự trở thành thế mạnh về nhân lực của ngành dệt may Việt Nam.
Ưu tiên đào tạo các chuyên gia về thiết kế kiểu mẫu thời trang và Marketing, khắc phục điểm yếu cơ bản của ngành may xuất khẩu trong khâu thiết kế mẫu mode và xúc tiến thị trờng, từng bớc tạo lập cơ sở để chuyển sang xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm mang thơng hiệu Việt Nam.
Đồng thời có chính sách hỗ trợ đảm bảo công ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định cho ngời lao động, khắc phục tình trạng thiếu lao động do các kỹ s công nghệ và công nhân có tay nghề cao bị hút sang các công ty liên doanh đang ngày càng trở nên trầm trọng hơn trong ngành dệt may.
số lợng ngời đi học, tăng cờng chất lợng giáo viên cũng nh chế độ đãi ngộ đối với họ.
Phát triển một chơng trình chung đối với giáo dục và đào tạo trên cơ sở dần từng bớc. Vì loại hình đào tạo nghề dựa vào trờng học đòi hỏi chi phí rất cao và thờng bộc lộ những mối liên kết yếu kém với các yêu cầu của thị trờng lao động.
Tăng cờng sự tham gia của các doanh nghiệp trong đào tạo dạy nghề , triển khai một hệ thống khuyến khích nhằm tăng cờng đào tạo tại nhà máy.
Xây dựng một kế hoạch Quốc gia về tiêu chuẩn kỹ năng, kiểm tra và cấp chứng chỉ.
Đảm bảo phải có một sự thay đổi quan trọng trong thực tiến quản lý hiện nay, nh việc thiếu trách nhiệm và thiếu các động lực khuyến khích nâng cao nghề nghiệp dẫn đến kết qủa hoạt động yếu kém của nhiều doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả và tính linh hoạt của thị trờng lao động bằng cách làm thuận lợi các thủ tục đối với việc tuyển mộ lao động, xem xét lại quyết định trớc đây cho lao động doanh nghiệp Nhà nớc có hợp đồng, lao độngkhông có thời hạn, áp dụng bằng cách định mức tiền công gắn với năng suất lao động
Nâng cao năng lực của các nhà quản lý doanh nghiệp bằng cách nâng cao chất lợng của việc dạy lý thuyết và bằng cách tăng những cơ hội cho các nhà quản lý nâng cao các kỹ năng kinh doanh của mình.
Về phía doanh nghiệp phải tăng cờng hơn nữa kỷ luật lao động trong nhà máy, trên cơ sở cấp dới phải nghe hiệu lệnh cấp trên trực tiếp, doanh nghiệp nghiên cứu để tăng năng suất lao động ở các khâu và phải đặt thành chuyên đề nghiên cứu cho từng khâu.
iii) một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may
1) Kiến nghị đối với doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp phải xác định cho đợc sản phẩm và thị phần chủ lực của mình để từ đó hiệu chỉnh chiến lợc một cách đúng hớng và mạnh mẽ.
Doanh nghiệp nào tiếp thị cho phần đại chúng thì phải tìm cách chuyên môn hoá sản phẩm, tăng năng suất lao động và giảm chi phí gián tiếp một cách tối đa, để giảm đợc giá thành, có giá bán cạnh tranh. Doanh nghiệp nào tiếp thị cho thị phần có đẳng cấp thì phải đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị, cải tiến quản lý, xây dựng thơng hiệu.
Doanh nghiệp cần phải tăng cờng công tác tiếp thị xuất khẩu, không thể thụ động chờ vào phía Nhà nớc quá nhiều. Doanh nghiệp tìm kiếm bằng các ph- ơng tiện tổng lực, chủ động xông ra thị trờng, mở rộng mối quan hệ hợp tác với các đối tác nớc ngoài, Việt kiều có kinh nghiệm tại các thị trờng nhập khẩu lớn.
Cần sắp xếp lại bộ máy quản lý theo hớng gọn nhẹ, hiệu quả nhằm giảm các chi phí không cần thiết.
Trong những dự án mới, ngàmh dệt may phải chuyển hớng đẳng cáp mặt hàng. Phải nghiên cứu những mặt hàng đi trớc xu thế, sản xuất các mặt hàng có tính thời trang.