1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quản trị kinh doanh (chuyên ngành quản trị nhà hàng –khách sạn)

3 401 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 332,24 KB

Nội dung

Quản trị kinh doanh (chuyên ngành quản trị nhà hàng –khách sạn) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...

(Chuyên ngành: Quản trị Nhà hàng Khách sạn; Quản trị Lữ hành) (Đào tạo theo hệ thống tín chỉ) (Ban hành tại Quyết định số: 114/ĐT-DYD ngày 15 tháng 5 năm 2009 của Hiệu trưởng trường Đại học Yersin Đà Lạt; CTGD được bổ sung, chỉnh sửa và cập nhật đến tháng 3/2011) 1. Mục tiêu đào tạo: Đào tạo cử nhân kinh tế có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và sức khỏe, người học được trang bị kiến thức cơ bản vững chắc (thuộc các lãnh vực khoa học xã hội- nhân văn, kinh tế, ngoại ngữ…) và được cung cấp kiến thức ngành cùng với kỹ năng chuyên sâu nghề nghiệp,… - Chuyên ngành Quản trị Nhà hàng- Khách sạn: cung cấp những kiến thức, kỹ năng về quản trị doanh nghiệp - khách sạn, nhà hàng, các khu nghỉ dưỡng. Sinh viên tốt nghiệp ngành quản trị Nhà hàng - khách sạn còn có khả năng hoạch định chiến lược và các chính sách, kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp và tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh đã đề ra. - Chuyên ngành Quản trị Lữ hành: được trang bị thêm những kiến thức về Việt Nam học, về văn hóa, về đất nước - con người của các nước trên Thế giới. Cử nhân chuyên ngành Quản trị Lữ hành có kỹ năng chuyên sâu về tổ chức, thiết kế tour và điều hành tour du lịch. Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc trên các cương vị cán bộ quản lý của các cơ sở du lịch nhà nước cũng như công ty du lịch, các hãng lữ hành nội địa và quốc tế; người thiết kế, tổ chức và điều hành tour du lịch, hướng dẫn viên du lịch… 2. Thời gian đào tạo: 4 năm. 3. Khối lƣợng kiến thức toàn khoá: 135 tín chỉ. 4. Đối tƣợng tuyển sinh: Tuyển học sinh tốt nghiệp THPT, THBT…căn cứ quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: Theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo QĐ số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ GDĐT) 6. Thang điểm : Thực hiện theo Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT. 7. NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH 7.1 Cấu trúc kiến thức của chƣơng trình đào tạo Stt TÊN HỌC PHẦN Tổng tín chỉ Tín chỉ Bắt buộc Tự chọn 1 Kiến thức giáo dục đại cƣơng: (40%) (chưa kể GDTC và GDQP) 54 46 8/12 2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: (60%) Trong đó: 81 69 12/21 - Kiến thức cơ sở ngành 18 18 - Kiến thức ngành 34 34 - Kiến thức chuyên ngành 17 12 5/9 - Thực tập chuyên môn 5 5 - Khoá luận (hoặc các chuyên đề chuyên sâu thay khóa luận) 7 7/12 Tổng số tín chỉ (chưa kể 10 tín chỉ GDTC và GDQP) 135 115 20/33 7.2. Chƣơng trình và kế hoạch đào tạo: 8 học kỳ (135 tín chỉ + 10 tín chỉ GDTC & GDQP) Stt Mã học phần Tên học phần Số Tín chỉ (Trong đó thực hành) HỌC KỲ I II III IV V VI VII VIII Số tín chỉ 135 +10 17 +1 18 +1 17 +8 21 16 17 17 12 I- Kiến thức đại cƣơng, kiến thức ngành 1 71901 Tiếng Anh căn bản 1 4 4 2 91101 Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 1 2 2 3 91161 Giáo dục thể chất 1 1 (1) 1 4 91201 Tin học đại cương 3 (1) 3 5 91221 Toán CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN Tên ngành:  Tên ngành tiếng Việt: Quản trị kinh doanh –chuyên ngành Quản trị Nhà hàng – Khách sạn  Tên ngành tiếng Anh: Business Administration in Hospitality Management Trình độ đào tạo: Đại học quy Văn bằng: Cử nhân Quản trị kinh doanh CN Quản trị Nhà hàng – Khách sạn Mục tiêu đào tạo:  Sinh viên ngành Quản trị kinh doanh chuyên ngành Quản trị Nhà hàng – Khách sạn có tư tưởng trị vững vàng, toàn tâm toàn ý phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước; hiểu vận dụng kiến thức nâng cao ngành dịch vụ nói chung ngành Nhà hàng – Khách sạn nói riêng; có lực chuyên môn rộng chuyên sâu để ứng dụng kiến thức lý thuyết vào hoạt động thực tiễn nước hội nhập quốc tế; nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học, có tư phản biện, độc lập sáng tạo; có lực tự học học tập bậc học cao hơn;  Sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh chuyên ngành Quản trị Nhà hàng – Khách sạn có khả kết hợp kiến thức lý thuyết với kỹ phân tích, đánh giá, khả tư xây dựng để giải vấn đề liên quan Có lực nghiên cứu tổ chức triển khai hiệu kết nghiên cứu vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, mang lại chuyển biến kết kinh doanh Chuẩn đầu ra: Người học đại học ngành Quản trị kinh doanh chuyên ngành Quản trị Nhà hàng – Khách sạn sau tốt nghiệp, đạt kiến thức kỹ cụ thể sau: TT Nội dung Mô tả Kiến thức chung Lý luận trị; Khoa học xã hội; Quốc phòng – An ninh Cơ sở ngành Kiến thức chuyên môn Nắm kiến thức chuyên môn liên quan đến chuyên ngành Tiêu chí đánh giá - Biết, hiểu trình bày rõ giới quan, nhân sinh quan Cộng sản chủ nghĩa; - Hiểu rõ chủ trương, đường lối sách Đảng cộng sản Việt Nam; - Biết, hiểu vận dụng hệ thống kiến thức khoa học xã hội để hình thành tư tổng quan toàn diện nhà quản trị thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế; - Hiểu, biết vận dụng kiến thức Quốc phòng toàn dân & An ninh nhân dân - Có kiến thức tổng quát ngành Du lịch Nhà hàng – Khách sạn ngành dịch vụ khác; - Có kiến thức tổng quát đơn vị cung ứng ngành; - Hiểu biết xu hướng, tình hình phát triển nhu cầu ngành Nhà hàng – Khách sạn Việt Nam giới; - Có kiến thức vững quy trình phục vụ; - Có kiến thức phần mềm chuyên dụng sử dung ngành NHKS như: Opera (PMS), Micros (POS), …; - Hiểu tâm lý cách ứng xử đối tượng khách khác nhau; - Hiểu tầm quan trọng chất lượng dịch vụ, mối quan hệ với khách hàng yêu cầu chất lượng dịch vụ khách; - Có kiến thức vấn đề có liên quan đến luật Thang đo - Dự kiểm tra đạt yêu cầu môn học chương trình; - Chứng quốc phòng Dự kiểm tra đạt yêu cầu môn học chương trình - Dự kiểm tra đạt yêu cầu môn học chương trình; - Phân tích, đánh giá, ứng dụng thành thạo, hiệu kiến thức học vào tình quản trị Về chuyên môn Kỹ nghề nghiệp Kỹ mềm Kỹ ngoại ngữ Kỹ tin học Thái độ, ý thức xã hội Thái độ hành vi pháp chuẩn mực đạo đức trình hoạt động quản lý khách sạn, nhà hàng khu vui chơi, giải trí - Hoạch định lập kế hoạch kinh doanh khách sạn, nhà hàng khu vui chơi, giải trí; - Quản lý điều hành hoạt động ngày khách sạn, nhà hàng khu vui chơi, giải trí; - Áp dụng kỹ phân tích đánh giá môi trường kinh doanh khách sạn, nhà hàng khu vui chơi, giải trí; - Phân tích dự đoán xu hướng yêu cầu nhóm đối tượng khách khác nhau; - Khả nhận biết vấn đề, đặt vấn đề giải vấn đề lĩnh vực kinh tế nói chung ngành Nhà hàng - Khách sạn nói riêng; - Xây dựng quy trình làm việc phận; - Thành thạo nghiệp vụ phục vụ khách hàng; - Sử dụng trang thiết bị công nghệ đại chuyên ngành môi trường kinh doanh Nhà hàng – Khách sạn; - Kỹ đàm phán thương lượng kinh doanh quốc tế Tối thiểu sinh viên đạt 05 kỹ như: - Kỹ giao tiếp; - Phương pháp học tập hiệu quả; - Kỹ làm việc nhóm; - Kỹ viết trình bày; - Kỹ quản lý thời gian - Kỹ an toàn, rèn luyện sức khỏe tinh thần đồng đội: bơi liên tục 50m; chơi tốt tối thiểu môn thể thao - Khóa 19 trở trước: TOEIC 500 chứng tiếng Anh quốc tế khác tương đương - Khóa 20: IELTS 5.0 chứng tiếng Anh quốc tế khác tương đương - Chứng tin học MOS quốc tế Khóa 19: 700 điểm MOS Khóa 20: 750 điểm MOS - Tuân thủ nguyên tắc an toàn nghề nghiệp; - Tinh thần phục vụ chuyên nghiệp: thân thiện, tôn trọng, hòa nhã nhằm thỏa mãn nhu cầu khác khách hàng; - Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: trung thực, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo mật thông tin khách hàng doanh nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật cao; - Có ý thức tự giác học tập biết cách quản lý quỹ thời gian cách hợp lý; Vị trí người học sau Dự kiểm tra đạt yêu cầu môn học chương trình Chứng thời hạn giá trị Chứng thời hạn giá trị Được đánh giá trình tham gia môn học Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội Kết ứng - Quản lý tất phận sở nhà Kết điều tra dụng kiến hàng, khách sạn khu vui chơi giải trí, ví dụ: tình hình công việc thức, kỹ Restaurant Manager, Front Office Manager, học viên sau thời Ý thức cộng đồng, Kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, tổ chức tập thể xã hội - Dự kiểm tra đạt yêu cầu môn học chương trình; - Phân tích, đánh giá, ứng dụng thành thạo, hiệu kiến thức học vào tình thực tế; - Thực thao tác nghiệp vụ 5 tốt nghiệp ... ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN – NHÀ HÀNG Năm học: 2008 – 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH www.ou.edu.vn; 97 Võ Văn Tần, Quận 3, Phường 6, TP. Hồ Chí Minh Copyright © 2008 by Khoa Quản trị kinh doanh Trang 1/8 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH 97 Võ Văn Tần - Quận 3 - Tp. Hồ Chí Minh - Việt Nam w w w . o u . e d u . v n KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Phòng 211 - Tel: (84-8) 39 303 354 PHẦN A: THÔNG TIN TỔNG QUÁT MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC Trang bị cho sinh viên những kiến thức căn bản và chuyên sâu về mặt lý luận khoa học trong công tác quản trị kinh doanh khách sạn – nhà hàng, làm nền tảng cho việc điều hành toàn bộ hoạt dộng của một doanh nghiệp KS – NH. Đồng thời môn học cũng sẽ cung cấp những kỹ năng cụ thể, chuyên biệt của công tác, giúp sinh viên nắm bắt sâu sắc các vấn đề chủ yếu của kinh doanh KS – NH để vận dụng một cách có hiệu quả vào thực tế công việc sau này. Sau khi học môn này sinh viên sẽ:  Biết cách tổ chức, điều hành và kiểm tra, giám sát các bộ phận cũng như các hoạt động cơ bản của một khách sạn – nhà hàng theo tiêu chuẩn quốc tế.  Biết cách vận dụng một cách khoa học các chiến lược điển hình vào kinh doanh KS – NH, nhằm tạo ra hiệu quả cáo nhất.  Giải quyết được các vấn đề then chốt trong lĩnh vực kinh doanh KS – NH, đặc biệt là con người và dịch vụ. YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC Để học tốt môn này sinh viên cần trang bị trước những kiến thức về :  Các môn học cơ sở và kiến thức của khoa học quản trị như nguyên lý quản trị, quản trị nhân sự, nguyên lý Marketing, quản trị chiến lược …  Các môn học cơ sở và chuyên ngành của ngành du lịch như : Tổng quan du lịch, kinh tế du lịch, tâm lý du khách, quản trị dịch vụ …  Kinh tế - xã hội: những thông tin liên quan đến ngành kinh doanh khách sạn – nhà hàng, sự thay đổi trong xu hướng du lịch của du khách, các quan điểm mới trong quản trị dịch vụ khách sạn – nhà hàng ở Việt Nam và trên thế giới … Do nội dung môn học được thiết kế từ khái quát đến chi tiết, những vấn đề trình bày ở các chương luôn có sự gắn kết hữu cơ với nhau do đặc thù của môn học chuyên ngành, vì thế, nếu sinh viên tham dự giờ giảng liên tục, làm đầy đủ các bài tập thì sẽ dễ dàng nắm bắt và triển khai được những vấn đề củ yếu của môn học. Ngoài ra việc thảo luận nhóm trong lớp và đặc biệt là tham quan thực tế sẽ rất hữu ích vì tiết kiệm được thời gian tìm hiểu và nâng cao được tầm nhận thức thực tiễn của môn học. THỜI LƯỢNG CỦA MÔN HỌC Quản trị khách sạn – nhà hàng là 1 học phần 3 đơn vị học trình (45 tiết) được phân bổ như sau : Copyright © 2008 by Khoa Quản trị kinh doanh Trang 2/8 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH 97 Võ Văn Tần - Quận 3 - Tp. Hồ Chí Minh - Việt Nam w w w . o u . e d u . v n KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Phòng 211 - Tel: (84-8) 39 303 354  Số tiết lý thuyết : 30  Số tiết bài tập và báo cáo chuyên đề: 10  Số tiết tự học có hướng dẫn: 5 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Vì môn quản trị khách sạn – nhà hàng là môn học chuyên ngành, trang bị cho sinh viên những kiến thức nền tảng và chuyên sâu, được sử dụng với vai trò là phương pháp luận trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn – nhà hàng, cho nên, phương pháp chủ yếu là giảng dạy lý thuyết kết hợp với bài tập, thảo luận các tình huống, nói chuyện chuyên đề … có liên quan đến nội dung môn học, đặc biệt là tham quan thực tế khách sạn để nâng cao nhận thức về tính ứng dụng thực tiễn của môn học. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP  Bài tập, thảo luận …. trong quá trình học : 10% tổng điểm  Bài thu hoạch tham quan thực tế khách Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội Trờng trung cấp kinh tế - du lịch hoa sữa -----*----- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành: QUảN TRị NHà HàNG - khách sạn Đơn vị thực tập : Khách sạn DAEWOO Hà Nội Địa chỉ : 360 Kim Mã - Ba Đình - Hà Nội Ngời báo cáo : Đỗ Thúy Nhung Lớp : QT 4 A 1 Giáo viên hớng dẫn : Ngô Thị Hợp Hà Nội, tháng 7 năm 2011 Bỏo cỏo thc tp tt nghip GVHD: Ngô Thị Hợp Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội Trờng trung cấp kinh tế - du lịch hoa sữa --*-- báo cáo thực tập tốt nghiệp Thc hin t 01/07/2011 n 31/07/2011 1. Hc sinh thc tp: H v tờn : Đỗ Thúy Nhung Lp : QT4A1 - Khúa 4 (2009-2011) Ngnh : Qun Tr Nh Hng - khỏch sn 2. Giỏo viờn hng dn: H v tờn : Ngô Thị Hợp Hc v : Giỏo viờn Ngnh : Bn - Bar n v : Trng trung cp kinh t Du Lch Hoa Sa 3. n v thc tp Tờn n v : Khỏch sn Daewoo H Ni a ch : 360 Kim Mó - Ba ỡnh - H Ni Cỏn b hng dn: Trần Bảo Hoàng 4. Ni dung thc tp Chuyờn chớnh: K thut phc v n ung trong Nh hng Khỏch sn SV: Đỗ Thúy Nhung Lp: QT 4 A 1 - 2 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ng« ThÞ Hîp MỤC LỤC Lời mở đầu 4 Cơ sở lý luận ngành du lịch, nhà hàng - khách sạn .6 Phần I. Tìm hiểu về đơn vị thực tập I. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức 8 II. Lĩnh vực hoạt động 9 III. Quy trình công nghệ .11 Phần II. Thực tập kỹ năng nghề nghiệp I. Kỹ thuật cơ bản chung phục vụ ăn - uống trong nhà hàng khách sạn 14 II. Kỹ thuật phục vụ tiệc .24 III. Kỹ thuật phục vụ quầy đồ uống 29 Phần III. Tự đánh giá I. Tự đánh giá công việc đã thực hiện 31 II. Phân tích, đánh giá sự khác biệt giữa lý thuyết và thực tế .31 III. Một số đề xuất giải pháp đối với đơn vị thực tập .32 Kết luận 33 SV: §ç Thóy Nhung Lớp: QT 4 A 1 - 3 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ng« ThÞ Hîp LỜI MỞ ĐẦU Ở nhiều nước trên thế giới hiện nay, ngành du lịch đang góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế quốc dân, giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động . Nó được coi là một “ngành công nghiệp không khói” thu được nhiều lợi nhuận. Việt Nam chúng ta được dư luận quốc tế liên tục đánh giá là điểm đến thân thiện, an toàn và xếp hạng một trong những nền du lịch hấp dẫn nhất thế giới trong nhiều năm tới. Ngành du lịch nước nhà đã và đang khẳng định được vai trò, vị trí là một ngành kinh tế mũi nhọn. Du khách nước ngoài bị lôi cuốn tới Việt nam bởi nhiều nguyên nhân khác nhau: lịch sử, nền văn hoá, môi trường của việt Nam. Đồng thời có xu hướng ngày càng nhiều du khách trong nước đi thăm các vùng miền của đất nước trong các kỳ nghỉ hay lễ hội lớn. Du khách đi thăm các vùng miền khác nhau của đất nước vì những nguyên nhân khác nhau, và mỗi loại du khách có những nhu cầu khác nhau về ăn ở, đi lại, và các dịch vụ họ muốn sử dụng. Để đáp ứng được nhu cầu của khách trong quá trình thăm quan, tìm hiểu, khám phá những danh lam thắng cảnh tự nhiên, những di tích lịch sử văn hoá nhiều khách sạn, nhà nghỉ đã mọc lên khắp nơi nhằm thu hút khách đến với mình. Vì vậy hàng loạt hệ thống nhà hàng ra đời, với nhiều qui mô khác nhau, nhiều sản phẩm phong phú nhằm phục vụ nhiều đối tượng khách và mang Kỹ năng mềm giúp bạn quản trị nhà hàng khách sạn Kỹ năng mềm giúp bạn quản trị nhà hàng khách sạn: Không có một nhà hàng nào đủ sức hấp dẫn với tất cả mọi người. Đó là một thực tế mà nhiều người mới bước vào kinh doanh khó chấp nhận Các trường đào tạo ngành quản lý Nhà hàng Khách sạn phía Bắc Danh sách các trường tuyển sinh ngành quản lý Nhà hàng Khách sạn Kỹ năng mềm giúp bạn quản trị nhà hàng khách sạn Nhà hàng là một trong những loại hình kinh doanh thử thách nhất để bắt đầu. Nó đòi hỏi sự tận tâm và khả năng nắm bắt chi tiết. Từng bước hướng dẫn dưới đây sẽ giúp bạn quản lý cả quá trình để bắt đầu kinh doanh nhà hàng, từ việc lựa chọn ý tưởng tới việc tìm địa điểm và nhân viên. Xu hướng ăn ở nhà hàng ngày càng gia tăng ở bất kì quốc gia nào. Chỉ tính riêng ở Mỹ, người ta dự đoán vào khoảng năm 2010, ngành công nghiệp nhà hàng sẽ đạt doanh thu khoảng 577 tỉ USD/năm. Với tốc độ phát triển như ngày nay, Việt Nam cũng sẽ không tránh khỏi xu thế đó. Kỹ năng mềm hữu ích giúp bạn quản lý nhà hàng khách sạn Mặc dù tương lai kinh doanh nhà hàng có vẻ tươi sáng nhưng không có gì đảm bảo ai cũng có thể thành công trong ngành này. Thậm chí những người kinh doanh thành công nhất cũng cho rằng đó không phải là ngành “kiếm tiền nhanh chóng”. Nó giống với một ngành “làm việc chăm chỉ và tìm kế sinh nhai” hơn. Một thực tế hiển nhiên là có rất nhiều nhà hàng bị thua lỗ trong năm đầu kinh doanh mà nguyên nhân chủ yếu là thiếu hoạch định. Điều này có nghĩa kinh doanh nhà hàng là một nghề phức tạp? Không hẳn như vậy, thực tế, bạn càng tổ chức hợp lý, cơ hội thành công càng cao. Robert Owens, chủ của nhà hàng kinh doanh đồ biển RV tại Bắc Carolina cho biết “Kinh doanh nhà hàng là ngành kinh doanh đơn giản mà con người làm cho nó phức tạp lên”. Công thức thành công của ông là đồ ăn chất lượng và phục vụ tốt-phương pháp rất có hiệu quả đối với ông trong gần một phần tư thế kỷ qua. ( Xem thêm các bài viết về quản lý nhà hàng khách sạn ) Dù ước mơ của bạn là mở một nhà hàng ăn tối truyền thống, hiệu bánh pizza kiểu New York, buffet Trung Quốc hay tiệm cà phê, bạn cũng có thể áp dụng từng bước dưới đây: Thị trường mục tiêu Không có một nhà hàng nào đủ sức hấp dẫn với tất cả mọi người. Đó là một thực tế mà nhiều người mới bước vào kinh doanh khó chấp nhận. Vì thế, hãy chỉ nhắm vào 5 hay 10% thị trường và phục vụ tốt, thế là bạn đã thành công. Bạn có thể phân đoạn thị trường theo độ tuổi, theo thu nhập, sở thích hay nhà hàng đặc thù (nhà TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH: QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN Giảng viên hướng dẫn: ThS Đoàn Thị Thanh Vân SV thực hiện: Đặng Trúc Ly Khóa : 2011 – 2015 Đồng Nai, tháng 4 năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH: QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN Giảng viên hướng dẫn: ThS Đoàn Thị Thanh Vân SV thực hiện: Đặng Trúc Ly Khóa : 2011 – 2015 Đồng Nai, tháng 4 năm 2015LỜI CẢM ƠN Bài cáo được hoàn thành dựa trên quan sát thực tế của bản thân em trong quá trình học tập và thực tập. Do kiến thức có hạn nên trong quá trình phân tích không tránh khỏi những thiếu sót về nội dung, phương pháp. Kính mong nhận được sự thông cảm của các thầy cô và góp ý của các anh chị cô chú trong khách sạn Đồng Nai để bài báo cáo của em được đầy đủ và hoàn thiện hơn. Em cũng xin cảm ơn cô hướng dẫn Đoàn Thị Thanh Vân và toàn thể thầy cô khoa quản trị kinh doanh.Trường đại học Công Nghệ Đồng Nai đã tận tình chỉ bảo em trong thời gian viết báo cáo cũng đồng cảm ơnTổ Trưởng bộ phận Bàn: anh Lê Tấn Lễ cùng các cô chú anh chị tại khách sạn Đồng Nai đã giúp đỡ em hoàn thành để tài này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên Doanh nghiệp/Tổ chức: Địa chỉ: Họ và tên người nhận xét: Chức vụ: Họ và tên sinh viên: Đặng Trúc Ly I. VỀ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC 1. Kết quả sinh viên đã thu được: 2. Đánh giá chung về kết quả (đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu): II. VỀ Ý THỨC KÝ LUẬT, TINH THẦN VÀ THÁI ĐỘ 1. Việc chấp hành nội quy cơ quan của sinh viên: 2. Tinh thần làm việc của sinh viên: 3. Thái độ sinh viên trong giao tiếp với mọi người: III. NHẬN XÉT CHUNG 1. Ưu điểm nổi bật: 2. Khuyết điểm, hạn chế: 3. Đề nghị: Đồng Nai, ngày……tháng……năm 20 Xác nhận của đơn vị thực tập (Ký tên, đóng dấu) CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên thực hiện: …………………………………………………….……… Chuyên ngành: ; Lớp: ………………………………. MSSV: …………………………………………………………………………. Họ tên người hướng dẫn: ……………………………………………………… Học hàm, học vị: ………………………………………………………………. NỘI DUNG NHẬN XÉT: 1. Về nội dung báo cáo thực tập 2. Về tinh thần, thái độ làm việc với Giảng viên hướng dẫn 3. Đánh giá chung 4. Điểm số:……………………………. . Bằng chữ: Đồng Nai, ngày… tháng… năm Giảng viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên, học vị) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ [...]... mục tiêu mà mọi doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực khách sạn Trong quá trình thực tập ở khách sạn Đồng Nai, em cũng đã có cơ hội tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề chất lượng dịch vụ trong khách sạn Cụ thể, em đã có một thời gian thực tập tại nhà hàng của khách sạn Đồng Nai và học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm nhiệp vụ thực tế ... động quản lý khách sạn, nhà hàng khu vui chơi, giải trí - Hoạch định lập kế hoạch kinh doanh khách sạn, nhà hàng khu vui chơi, giải trí; - Quản lý điều hành hoạt động ngày khách sạn, nhà hàng. .. chung ngành Nhà hàng - Khách sạn nói riêng; - Xây dựng quy trình làm việc phận; - Thành thạo nghiệp vụ phục vụ khách hàng; - Sử dụng trang thiết bị công nghệ đại chuyên ngành môi trường kinh doanh. .. nhóm việc nhận định, giải vấn đề liên quan đến ngành học Khả Đủ lực Tham gia chương trình đào tạo Thạc Sĩ ngành phát triển học lên bậc Quản trị Nhà hàng – Khách sạn chuyên cao nước môn điểm tốt

Ngày đăng: 24/10/2017, 14:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hiểu biết xu hướng, tình hình phát triển và nhu cầu của  ngành  Nhà  hàng  –  Khách  sạn  tại  Việt  Nam  và  thế giới;  - Quản trị kinh doanh (chuyên ngành quản trị nhà hàng –khách sạn)
i ểu biết xu hướng, tình hình phát triển và nhu cầu của ngành Nhà hàng – Khách sạn tại Việt Nam và thế giới; (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w