CHƯƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY. 1.1 Định nghĩa đô thị. Đô thị là một khu vực có mật độ gia tăng các công trình kiến trúc do con người xây dựng so với các khu vực xung quanh nó. Các đô thị có thể là thành phố, thị xã, trung tâm dân cư đông đúc nhưng phạm vi này thông thường không mở rộng đến các khu định cư nông thôn như làng,xã,ấp.Các đô thị được thành lập và phát triển thêm qua quá trình đô thị hóa. Đo đạt tầm rộng của một đô thị sẽ giúp ích cho việc phân tích mật độ dân số, sự mở rộng đô thị, và biết được các số liệu về dân số nông thôn và thành thị.Không như một đô thị, một vùng đô thị không chỉ bao gồm đô thị mà còn bao gồm các thành phố vệ tinh cộng vùng đất nông thôn nằm xung quanh có liên hệ về kinh tế xã hội với thành phố đô thị cốt lỏi, tiêu biểu là mối quan hệ từ công ăn việc làm đến việc di chuyển hàng ngày ra vào mà trong đó thành phố đô thị cốt lõi là thị trường lao động chính. Thật vậy, các đô thị thường kết hợp và phát triển như trung tâm hoạt động kinh tế dân số trong một vùng đô thị lớn hơn.Các vùng đô thị thường thường được định nghĩa bằng việc sử dụng các quận (như ở Hoa Kỳ) hoặc các đơn vị chính trị cấp quận làm đơn vị nền tảng. Quận có chiều hướng hình thành các ranh giới chính trị bất di bất dịch.. Các đô thị được dùng để thống kê thích hợp hơn trong việc tính toán việc sử dụng tỉ lệ đất quân bình trên đầu người và mật độ dân cư . 1.2 Định nghĩa quy hoạch đô thị. Quy hoạch đô thị, còn gọi là quy hoạch không gian đô thị là việc nghiên cứu có hệ thống các phương pháp để bố trí hợp lý các thành phần của đô thị, phù hợp với nhu cầu của con người và điều kiện tự nhiên, đồng thời đề ra những giải pháp kĩ thuật để thực hiện các phương pháp bố trí đó. Quy hoạch đô thị là môn khoa học tổng hợp liên quan đến nhiều ngành nghề, nhiều vấn đề: đời sống, văn hóa, xã hội, khoa học kĩ thuật, nghệ thuật và cấu tạo môi trường sống…
Trang 1MỞ ĐẦU
1.Mục đích,ý nghĩa của đề tài.
Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đặt ra cho đấtnước chúng ta rất nhiều vấn đề cần giải quyết.Thành phố Hà Nội cũng là mộttrong nhũng thành phố lớn đất nước cũng đặt ra cho mình một trong những vấn
đề cần giải quyết hiện nay là việc quy hoạch đô thị
Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu chúng tôi đã thấy rõ mục đích và ýnghĩa của đề tài và thiết thực của quá trình đô thị Hà Nội hiện nay qua đó hiểu
rõ thêm quá trình đô thị hóa ở Hà Nội là tổ chức không gian sống cho các đô thị
và các khu vực đô thị Nó là nghệ thuật sắp xếp tổ chức các không gian chứcnăng, khống chế hình thái kiến trúc trong đô thị trên cơ sở các điều tra, dự báo,tính toán sự phát triển, đặc điểm, vai trò, nhu cầu và nguồn lực của đô thị, nhằm
cụ thể hóa chính sách phát triển, giảm thiểu các tác động có hại phát sinh trongquá trình đô thị hóa, tận dụng tối đa mọi nguồn lực, và hướng tới sự phát triểnbền vững Các không gian đô thị, công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng
xã hội đô thị cần được quy hoạch phù hợp với phát triển tổng thể kinh tế - xãhội- môi trường
2.Nhiệm vụ nghiên cứu.
Qua việc nghiên cứu ta phải thấy rõ nhiệm vụ cần làm là công tác quyhoạch nhằm cụ thể hóa chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia, trướctiên là cụ thể hóa chiến lược phát triển của đô thị đối với nền kinh tế quốc dân.Tất cả các đô thị đều phải có quy hoạch: quy hoạch cải tạo và quy hoạch xâydựng phát triển đô thị Các đồ án quy hoạch được duyệt là cơ sở pháp lý để quản
lý xây dựng đô thị, tiến hành công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng cơ bản Ở ViệtNam, theo quy định của bộ xây dựng thực thi đồ án quy hoạch xây dựng đô thịbao gồm các giai đoạn sau: quy hoạch vùng lãnh thổ , quy hoạch chi tiết đô thị,quy hoạch chi tiết cụm công trình ,thiết kế xây dựng công trình
Trang 2Nhiệm vụ đặt ra là tổ chức sản xuấtquy hoạch đô thị phải đảm bảo hợp lýcác khu vực sản xuất, trước tiên là các khu công nghiệp tập trung, các nhà máyvừa và nhỏ, các cơ sở thủ công nghiệp và các loại hình đặc trưng khác Phải giảiquyết mối quan hệ giữa các khu công nghiệp với khu dân cư cũng như với cáckhu hoạt động khác
Tổ chức đời sống: quy hoạch đô thị có nhiệm vụ tổ chức tốt đời sống vàmọi hoạt động khác của người dân đô thị, tạo cơ cấu hợp lý trong việc phân bốdân cư và sử dụng đất đai đô thị nhất là trong việc tổ chức các khu ở, các khucông cộng, phúc lợi xã hội, các khu cây xanh, khu vui chơi giải trí…
Tổ chức không gian kiến trúc và cảnh quan, môi trường đô thị:Đây lànhiệm vụ rất quan trọng của công tác quy hoạch đô thị nhằm cụ thể hóa công tácxây dựng đô thị, tạo cho mỗi đô thị có một đặc trưng riêng về bộ mặt kiến trúc,hài hòa với khung cảnh thiên nhiên và địa hình Cho nên quy hoạch đô thị cầnxác định được hướng bố cục không gian kiến trúc, xác định vị trí và hình khốicủa các công trình mang tính chủ đạo của đô thị
3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
Quá trình đô thị hóa diễn ra ở Hà Nội
4.Phương pháp nghiên cứu.
Sưu tầm các tài liệu khác nhau có liên quan tới đề tài
Phân tích và hệ thống tài liệu
Tổng hợp đánh giá tầm quan trọng của quá trình đô thị hóa hiện nay từ đó
có những hướng giải pháp mới cho quá trình đô thị hóa ở thành phố Hà Nội
5.Cấu trúc tiểu luận.
Trang 3NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ Ở
HÀ NỘI HIỆN NAY.
1.1 Định nghĩa đô thị.
Đô thị là một khu vực có mật độ gia tăng các công trình kiến trúc do conngười xây dựng so với các khu vực xung quanh nó Các đô thị có thể là thànhphố, thị xã, trung tâm dân cư đông đúc nhưng phạm vi này thông thường không
mở rộng đến các khu định cư nông thôn như làng,xã,ấp
Các đô thị được thành lập và phát triển thêm qua quá trình đô thị hóa Đođạt tầm rộng của một đô thị sẽ giúp ích cho việc phân tích mật độ dân số, sự mởrộng đô thị, và biết được các số liệu về dân số nông thôn và thành thị
Không như một đô thị, một vùng đô thị không chỉ bao gồm đô thị mà cònbao gồm các thành phố vệ tinh cộng vùng đất nông thôn nằm xung quanh có liên
hệ về kinh tế xã hội với thành phố đô thị cốt lỏi, tiêu biểu là mối quan hệ từ công
ăn việc làm đến việc di chuyển hàng ngày ra vào mà trong đó thành phố đô thịcốt lõi là thị trường lao động chính Thật vậy, các đô thị thường kết hợp và pháttriển như trung tâm hoạt động kinh tế dân số trong một vùng đô thị lớn hơn
Các vùng đô thị thường thường được định nghĩa bằng việc sử dụngcác quận (như ở Hoa Kỳ) hoặc các đơn vị chính trị cấp quận làm đơn vị nềntảng Quận có chiều hướng hình thành các ranh giới chính trị bất di bất dịch Các đô thị được dùng để thống kê thích hợp hơn trong việc tính toán việc sửdụng tỉ lệ đất quân bình trên đầu người và mật độ dân cư
1.2 Định nghĩa quy hoạch đô thị.
Quy hoạch đô thị, còn gọi là quy hoạch không gian đô thị là việc nghiên
cứu có hệ thống các phương pháp để bố trí hợp lý các thành phần của đô thị, phùhợp với nhu cầu của con người và điều kiện tự nhiên, đồng thời đề ra những giảipháp kĩ thuật để thực hiện các phương pháp bố trí đó
Quy hoạch đô thị là môn khoa học tổng hợp liên quan đến nhiều ngànhnghề, nhiều vấn đề: đời sống, văn hóa, xã hội, khoa học kĩ thuật, nghệ thuật vàcấu tạo môi trường sống…
Trang 4Quy hoạch xây dựng đô thị là bộ môn khoa học kỹ thuật, xã hội, nhânvăn, là nghệ thuật về tổ chức không gian sống cho các đô thị và các khu vực đôthị Nó là nghệ thuật sắp xếp tổ chức các không gian chức năng, khống chế hìnhthái kiến trúc trong đô thị trên cơ sở các điều tra, dự báo, tính toán sự phát triển,đặc điểm, vai trò, nhu cầu và nguồn lực của đô thị, nhằm cụ thể hóa chính sáchphát triển, giảm thiểu các tác động có hại phát sinh trong quá trình đô thị hóa,tận dụng tối đa mọi nguồn lực, và hướng tới sự phát triển bền vững Các khônggian đô thị, công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội đô thị cầnđược quy hoạch phù hợp với phát triển tổng thể kinh tế - xã hội- môi trường.
1.3 Sự cần thiết phải quy hoạch đô thị trong thời kỳ CNH – HĐH hiện nay.
Tạo lập tối ưu các điều kiện không gian cho quá trình sản xuất và mởrộng của xã hội
Phát triển tổng hợp toàn diện những điều kiện sống, điều kiện lao động
và tiền đề phát triển nhân cách, quan hệ cộng đồng của con người
Tạo lập tối ưu quá trình trao đổi chất giữa con người và thiên nhiên, khaithác tài nguyên môi trường
Công tác quy hoạch đô thị nhằm cụ thể hoá chiến lược phát triển kinh tế,
xã hội của quốc gia, trước tiên là cụ thể hoá chiến lược phát triển của đô thị đốivới nền kinh tế quốc dân
Tất cả các đô thị đều phải có quy hoạch: quy hoạch cải tạo và quy hoạchxây dựng phát triển đô thị Các đồ án quy hoạch được duyệt là cơ sở pháp lý đểquản lý xây dựng đô thị, tiến hành công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng cơ bản ỞViệt Nam theo quy định của Bộ xây dựng thì đồ án quy hoạch xây dựng đô thị
Hà Nội bao gồm các giai đoạn sau:
Quy hoạch vùng lãnh thổ
Quy hoạch chi tiết đô thị
Quy hoạch chi tiết cụm công trình
Thiết kế xây dựng công trình
Trang 5CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ Ở HÀ NỘI
HIỆN NAY.
2.1.Quy hoạch đất ở Hà Nội.
Quản lý sử dụng đất hiệu quả là điều kiện quan trọng nhằm đảm bảo điềukiện sống tốt nhất cho người dân ,cơ sở cho các hoạt động kinh tế cạnh tranh vàtính bền vững về môi trường.Khi phân bổ cho các mục đích khác nhau cần cânnhắc tới mục tiêu kinh tế - xã hội như: dân số và việc làm, điều kiện thổnhưỡng,những vấn đề về môi trường,cấu trúc không gian của thành phố,các chỉtiêu về sử dụng đất.Quản lý và phát triển sử dụng đất là cơ sở để phát triển đô thịhiệu quả.Việc cấp đất đô thị công bằng và thông suốt là yếu tố quan trọng đểthành phố phát triển mạnh mẽ và bền vững
2.1.1 Đất ở đô thị Hà Nội.
Đất ở đô thị Hà Nội là đất xây dựng các công trình nhà ở các loại Việc tổchức hợp lý khu đất ở đô thị có ý nghĩa quyết định đến đời sống nhân dân đôthị , đến môi trường và khung cảnh sống đô thị Trước đây đất ở đô thị được coi
là những đơn vị ở tiểu khu được tổ chức theo một nguyên lí cứng nhắc và đồngđều trong một cuộc sống đô thị Quan niệm bình quân và đồng đều trong việcphân chia, quản lí đất đai xây dựng nhà ở đã dẫn đến tình trạng ổn định trongcấu trúc đô thị và hình thức tổ chức không gian kiến trúc các khu ở Đất ở đô thị
Hà Nội là phạm vi đất đai xây dựng các công trình nhà ở, các công trình phục vụcông cộng thiết yếu hàng ngày, các cửa hàng dịch vụ tư nhân, tập thể hoặc nhànước gắn liền với công trình nhà ở có quy mô nhỏ dọc theo các đường phố nội
bộ, các khu cây xanh vườn hoa nhỏ cho trẻ em trên các khu đất trống giữa cáccông trình Đất ở đô thị Hà Nội được giới hạn bởi hệ thống đường nội bộ, phânthành các lô đất có quy mô vừa đủ để đảm bảo cuộc sống an toàn thoải mái vàbền vững Việc tổ chức hợp lý khu ở đô thị Hà Nội có ý nghĩa quyết định đếnđời sống nhân dân đô thị , đến môi trường và khung cảnh sống đô thị Trước đây
Trang 6đất ở đô thị được coi là những đơn vị ở tiểu khu được tổ chức theo một nguyên lícứng nhắc và đồng đều trong một cuộc sống đô thị Quan niệm bình quân vàđồng đều trong việc phân chia, quản lí đất đai xây dựng nhà ở đã dẫn đến tìnhtrạng mô nô tôn trong cấu trúc đô thị và hình thức tổ chức không gian kiến trúccác khu ở Đất ở đô thị là phạm vi đất đai xây dựng các công trình nhà ở, cáccông trình phục vụ công cộng thiết yếu hàng ngày, các cửa hàng dịch vụ tưnhân, tập thể hoặc nhà nước gắn liền với công trình nhà ở có quy mô nhỏ dọctheo các đường phố nội bộ, các khu cây xanh vườn hoa nhỏ cho trẻ em trên cáckhu đất trống giữa các công trình Đất ở đô thị được giới hạn bởi hệ thốngđường nội bộ, phân thành các lô đất có quy mô vừa đủ để đảm bảo cuộc sống antoàn thoải mái và bền vững.
2.1.2 Đất xây dựng các công trình công cộng Hà Nội.
Đất xây dựng các công trình công cộng Hà Nội là những lô đất dànhriêng cho cac công trình dịch vụ công cộng cấp thành phố, cấp quận và khu nhà
ở về các mặt văn hóa, chính trị hành chính, xã hội Các công trình này trực tiếpphục vụ cho sinh hoạt hàng ngày ở đô thị, xây dựng tập trung hoặc phân tántrong khu dân dụng tùy theo yêu cầu và chức năng dịch vụ
- Để phục vụ tốt cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân, trong khu đô thị cầnxây dựng một hệ thống các trung tâm công cộng từ thành phố đến các đơn vị ởnhỏ nhặt, kể cả trong khu vực sản xuất công nghiệp bao gồm:
+ các công trình xây dựng ở trung tâm thành phố là những cửa hàng lớnxây dựng tập trung và phân tán trong khu trung tâm khác của toàn đô thị
+ Các công trình dịch vụ công cộng xây dựng ở các khu trung tâm thànhphố, quận khu nhà ở lớn, các khu vực nghỉ ngơi, các trung tâm chuyên ngànhkhác ( y tế, giáo dục, khoa học )
Đất xây dựng các công trình công cộng trong khu dân dụng Hà Nội lànhững khu đất dành riêng cho các công trình dịch vụ công cộng cấp thành phố,cấp quận và khu nhà ở về các mặt văn hóa, chính trị, hành chính, xã hội…
Trang 7Các công trình này trực tiếp phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày ở đô thị,xây dựng tập trung hoặc phân tán trong khu dân dụng tùy theo yêu cầu và chứcnăng dịch vụ Các công trình xây dựng ở trung tâm TP là những cửa hàng lớn,xây dựng tập trung hoặc phân tán trong khu trung tâm cùng với các công trìnhtrung tâm khác của toàn đô thị Các công trình dịch vụ công cộng xây dựng ởcác khu trung tâm TP, quận, khu nhà ở lớn, các khu nghỉ ngơi, các trung tâmchuyên ngành khác (y tế, giáo dục, khoa học….)
2.1.3 Đất đường và quảng trường Hà Nội.
Đất đường và quảng trường Hà Nội chúng ta phải quy hoạch mạng lướigiao thông nối liền các bộ phận chức năng với nhau thành một thể thống nhất.Không gian đường bao gồm các tuyến đường cho xe chạy, các lối đi và trangthiết bị dọc đường như vỉa hè, cây xanh, quảng trường Đây là những không giancông cộng do thành phố quản lí và xây dựng
Quy hoạch đất đường và quảng trường Hà Nội trong khu dân dụng tạomạng lưới giao thông nối liền các bộ phận chức năng với nhau thành một thểthống nhất Đường trong khu dân dụng cũng là ranh giới cụ thể phân chia cáckhu đất trong khu dân dụng thành các đơn vị ở, các khu ở và các khu công cộng.Không gian đường bao gồm các tuyến đường cho xe chạy, các lối đặc điểm vàtrang thiết bị dọc đường như vỉa hè, cây xanh quảng trường Đây là nhữngkhông gian công cộng đô thị thành phố quản lý và xây dựng Tạo không gianhợp lý quy hoạch tổng thể hai khu vực này trong hệ thống quy hoạch tổng thểthành phố Hà Nội
2.1.4 Đất cây xanh và thể dục thể thao Hà Nội.
Đất cây xanh và thể dục thể thao Hà Nội có hệ thống cây xanh nhằmphục vụ cho vấn đề vui chơi giải trí ,thể thao của trẻ em và người lớn Khu câyxanh này thường được tổ chức gắn liền với hệ thống trường học và câu lạc bộtrong các đơn vị ở đất cây xanh trong khu dân dụng không tính đến các côngviên văn hóa nghỉ ngơi, cây xanh trong vườn phục vụ cho chức năng riêng như
Trang 8vườn bách thú, vườn bách thảo, các dãy phòng hộ, các công viên rừng ở phíangoài thành phố.
Trong khu dân dụng có hệ thống cây xanh vườn hoa công viên nhằmphục vụ cho vấn đề vui chơi giải trí thể thao thể dục của trẻ em và người lớnchúng được bố trí trong các khu nhà ở, các đơn vị ở Khu cây xanh này thườngđược tổ chức gắn liền với hệ thống trường học và câu lạc bộ trong các đơn vị ở
Hà Nội
Đất cây xanh khu dân dụng không tính đến các công viên văn hóa nghỉngơi, cây xanh trong các khu vườn, đặc biệt phục vụ cho chức năng riêng nhưvườn thú,vườn bách thảo, các dãy cây phòng hộ, các công viên rừng… ở phíangoài thành phố
Quy hoạch sẽ xác định vành đai xanh bao quanh Thành phố Trung tâm đểđảm bảo cân bằng, ổn định phát triển bền vững Tránh phát triển không gianThành phố Trung tâm theo dạng hình sao kéo dài theo các trục hướng tâm,không kiểm soát được Hạn chế tối đa việc tập trung dân số, cơ sở kinh tế, tránhhình thành siêu đô thị Hạn chế di dân cơ học về Thành phố Trung tâm bằngviệc phát triển các đô thị trung gian vừa và nhỏ trên địa bàn các tỉnh, tạo công ănviệc làm tại địa phương Xác định quy mô dân số, đất đai hợp lý cho Thành phốTrung tâm để phát triển ổn định lâu dài Cần dựa vào hệ thống các đô thị vệ tinh
và đối trọng trong Vùng để giảm sức ép lên Thành phố Trung tâm
Sông Hồng là một thắng cảnh đẹp của Thủ đô, cần phải được nghiên cứubài bản, đồng bộ và toàn diện, gắn với tổng thể chung của Thủ đô Khai thác yếu
tố cây xanh - mặt nước - văn hoá làm bật lên trục không gian chính của Thủ đôgắn với trục Cổ Loa - Hồ Tây tạo thành trọng tâm bố cục không gian cho mặtbằng thành phố Hình thành hệ thống trung tâm công cộng lớn cả phía Bắc vàphía Nam sông Hồng trong một tổng thể chung thống nhất Xác định các khuvực đặc thù của Thủ đô như: phố cổ, phố cũ, Hồ Tây - Hồ Gươm - Thành Cổ -Sông Hồng - Cổ Loa, các làng nghề truyền thống… để khoanh vùng kiểm soátphát triển và giữ được nét đặc trưng văn hoá riêng của Hà Nội Hệ thống cây
Trang 9xanh công viên cũng cần được hình thành và xác định rõ trên cơ sở các côngviên nội đô, công viên ven đô, kết hợp với vành đai xanh tạo thành các nêm câyxanh đưa sâu vào Thành phố Trung tâm.
2.2.Quy hoạch kiến trúc Hà Nội.
Lịch sử lâu đời cùng nền văn hóa phong phú đã giúp Hà Nội có đượckiến trúc đa dạng và mang dấu ấn riêng Nhưng sau một thời gian phát triểnthiếu quy hoạch, thành phố hiện nay tràn ngập những ngôi nhà ống trên các conphố lắt léo, những công trình tôn giáo nằm sâu trong các khu dân cư, những cao
ốc bên các khu phố cũ, những cột điện chăng kín dây nhưng thiếu vắng không
gian công cộng Năm 2010, Hà Nội lập Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ
đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 cho một thành phố 9,1 triệu
dân vào năm 2030 và trên 10 triệu người vào năm 2050 Về mặt kiến trúc, có thểchia Hà Nội ngày nay thành bốn khu vực: khu phố cũ, khu thành cổ, khu phốPháp và các khu mới quy hoạch
Hình ảnh Hà Nội
2.2.1.Khu phố cổ Hà Nội
Khu phố cổ Hà Nội, trung tâm lịch sử của thành phố, hiện nay vẫn là khuvực đông đúc nhất Địa giới không gian khu phố cổ có thể coi là một hình tamgiác cân với đỉnh là phố Hàng Than, cạnh phía Đông là đê sông Hồng, cạnh phíaTây là Hàng Cót, Hàng Điếu, Hàng Da, còn đáy là trục Hàng Bông–Hàng Gai–Cầu Gỗ Qua nhiều năm, những cư dân sinh sống nhờ các nghề thủ công, buôn
Trang 10bán tiểu thương đã hình thành những con phố nghề đặc trưng mang những cáitên như Hàng Bạc, Hàng Bồ, Hàng Đường, Hàng Thùng
Tất cả các ngôi nhà hai bên đường khu phố cổ đều theo kiểu nhà ống,mang nét đặc trưng: bề ngang hẹp, chiều dài sâu, đôi khi thông sang phố khác.Bên trong các ngôi nhà này cũng có cách bố trí gần như nhau: gian ngoài là nơibán hoặc làm hàng, tiếp đó là khoảng sân lộ thiên để lấy ánh sáng, trên sân có bểcạn trang trí, quanh sân là cây cảnh, giàn hoa, gian nhà trong mới là nơi ăn ở vànối tiếp là khu phụ Những năm gần đây, mật độ dân số cao khiến phố cổ HàNội xuống cấp khá nghiêm trọng Một phần cư dân ở đây phải sống trong điềukiện thiếu tiện nghi, thậm chí bất tiện, nguy hiểm Một vài trường hợp đặc biệtđược ghi nhận như ba người sống trong một diện tích 1,5 m² hay bốn người sốngtrong một căn phòng 10 m² nhưng trên nóc một nhà vệ sinh chung Trong khu
36 phố phường thuộc dự án bảo tồn, hiện chỉ còn một vài nhà cổ có giá trị, cònlại hầu hết đã được xây mới hoặc cải tạo tùy tiện Việt Nam chưa lựa chọn đượcgiải pháp phù hợp để trùng tu phố cổ Hà Nội bởi chưa thể xác định được cụ thểcái gì là quý nhất, dù đã có khoảng hơn 20 nước trên thế giới tham gia nghiêncứu, và đưa ra nhiều phương án trùng tu
Trong khu phố cổ Hà Nội hiện nay có 112 di tích lịch sử và văn hóa,trong đó có 90 di tích lịch sử, tôn giáo, tín ngưỡng; 22 di tích mang dấu ấn cáchmạng; chưa kể hàng trăm ngôi nhà được xác định có giá trị kiến trúc tiêu biểuchẳng hạn như nhà số 38 phố Hàng Đào -.trước kia là đình Đồng Lạc (đình củachợ bán tơ lụa) được xây dựng vào thế kỷ thứ XVII, triều vua Lê', còn lưu giữmột số tấm bia đá có từ năm 1856; hoặc ngôi nhà số 87 phố Mã Mây có kiếntrúc đẹp với những bày trí vật dụng mang phong cách Á Đông
Việc trùng tu và bảo tồn khu phố cổ Hà Nội hiện đang khiến các nhàchức năng băn khoăn bởi trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, đã có nhiều ngôi nhà,công trình xuống cấp cần phải sửa sang, trùng tu lại Tuy nhiên, theo ôngNghiêm, vẫn chưa thấy phương án trùng tu phổ cổ nào phù hợp, mặc dù Hà Nội
Trang 11đã mời rất nhiều nước tham gia, hoặc là tự nguyện hoặc là hợp tác, nhưAustralia, Nhật, Pháp, Thụy Điển…
Theo số liệu của Ban Quản lý khu phố cổ Hà Nội, hiện thành phố có gần1.100 ngôi nhà có giá trị cần phải trùng tu, sửa chữa với khoảng 15.000 hộ giađình sinh sống Trong số các công trình nhà ở phố cổ có trên 20% nhà mới;63,1% nhà xuống cấp; 11,7% nhà hư hỏng; 5,1% nhà không đủ điều kiện sinhsống
Hiện nay, một trong những khó khăn lớn của Hà Nội là phải nâng cấp,trùng tu các ngôi nhà này như thế nào trong khi tổng thể các ngôi nhà mọc sansát, liền kề nhau Mặt khác, vấn đề sửa chữa, nâng cấp khu phố cổ Hà Nội phảitính đến việc bảo vệ các di tích văn hoá, lịch sử, cách mạng nằm liền kề với cácngôi nhà cổ bởi khi sửa chữa ngôi nhà này sẽ ảnh hưởng tới kiến trúc và kết cấucủa các di tích lịch sử kề cận
Để giữ gìn khu phố cổ, vấn đề đáng quan tâm là phải đảm bảo điều kiệndân sinh, đảm bảo điều kiện sống cho người dân Một vấn đề đặt ra hiện nay,nhiều người dân đã ở đây 30 - 40 năm, phải sống trong cảnh chật hẹp nhưng vẫnkhông chịu chuyển đi nơi khác vì cuộc sống của họ còn gắn liền với việc buônbán, kinh doanh Đây cũng là một trong những nguyên nhân giải thích vì sao màthành phố Hà Nội có chủ trương di dân đến nơi khác để trùng tu, nâng cấp phố
cổ nhưng tiến độ thực hiện còn chậm và chưa đồng bộ
Việc lập hồ sơ thống kê, đánh giá về giá trị kiến trúc tại phố cổ Hà Nộicũng luôn thay đổi với tốc độ chóng mặt Năm 1995, bản quy hoạch phố cổ đưa
ra danh sách 24 di tích cần bảo vệ trong khu phố cổ Con số đó được nâng lênthành 104 di tích vào năm 1998 và 121 di tích vào năm 2004 Tương tự, năm
1995, danh sách các kiến trúc nhà cổ có giá trị tại đây là 800 nhà, sau đó lại tụtxuống 300 di tích vào năm 2008
Chìa khóa cho việc trùng tu thành công khu phố cổ nằm ở hai thao tác:khảo sát phân loại và lên kế hoạch trùng tu thật chuẩn, đồng thời tích cực đi tìm
sự ủng hộ từ phía người dân
Trang 12Đầu tiên phải có quy chế, được thể chế hóa bằng những văn bản phápluật, trong đó chỉ rõ người dân làm gì, chính quyền làm gì và phối hợp với nhaunhư thế nào… Tiếp đó là nhận diện trong khu phố cổ cái gì quý nhất, dựa vào đóxác định chỉ tiêu để có thể lựa chọn một vài ngồi nhà để thực hiện bảo tồn thíđiểm thay vì chọn lựa quá nhiều.
2.2.2.Khu thành cổ
Khu thành cổ, tức hoàng thành Thăng Long, nằm ở khoảng giữa hồTây và hồ Hoàn Kiếm, xuất hiện cùng với kinh đô Thăng Long Trải qua nhiềulần phá hủy, xây dựng lại rồi tiếp tục bị tàn phá, hoàng thành Thăng Long hiệnchỉ lưu lại ở một vài dấu vết Trên phố Phan Ðình Phùng hiện nay còn cửa Bắccủa thành được xây bằng đá và gạch rất kiên cố Cột cờ Hà Nội xây năm 1812hiện nằm trên đường Ðiện Biên Phủ Công trình cao 40 mét này gồm ba nềnthềm rộng và tháp cổ hình lăng trụ, bên trong có cầu thang xoắn ốc dẫn lên kỳđài Phía Nam thành cổ còn lưu lại được một quần thể di tích đa dạng là VănMiếu-Quốc Tử Giám, được xây từ đầu thế kỷ 11 Văn Miếu –Quốc Tử Giámgồm hai di tích chính, Văn Miếu – nơi thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết của Nhogiáo và Chu Văn An – và Quốc Tử Giám – trường quốc học cao cấp đầu tiên củaViệt Nam – công trình không chỉ là điểm du lịch hấp dẫn mà còn là nơi tổ chứcnhiều hoạt động văn hóa
Ngày 31 tháng 7 năm 2010, tại kỳ họp lần thứ 34 tại Brasilia, thủ đôcủa Brasil, Ủy ban di sản thế giới của UNESCO đã công nhận khu Trung tâmHoàng thành Thăng Long - Hà Nội là di sản văn hóa thế giới dựa trên 3 tiêu chí:Chiều dài lịch sử văn hóa, tính liên tục của tài sản với tư cách là một trung tâmquyền lực, và các tầng di tích di vật đa dạng, phong phú Sáng 1 tháng 10 năm
2010, trong buổi khai mạc Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Tổng Giámđốc UNESCO Irina Bokova đã trao bằng Di sản văn hóa thế giới khu Trung tâmHoàng thành Thăng Long cho lãnh đạo Thành phố Hà Nội
Trang 132.2.3 Khu phố Pháp
Năm 1883, người Pháp bắt đầu lên kế hoạch xây dựng lại thành phố Dựatrên các khu phố Hà Nội vốn có, những kiến trúc sư người Pháp vạch thêm cáccon đường mới, xây dựng các công trình theo hướng thích nghi với môi trường
sở tại, tạo nên một phong cách ngày nay được gọi là kiến trúc thuộc địa Khuvực đô thị do người Pháp quy hoạch và xây dựng gồm ba khu: nhượng địa,thành cũ và nam hồ Hoàn Kiếm, ngày nay mang tên chung là khu phố cũ, haykhu phố Pháp
Khu nhượng địa mang hình chữ nhật được giới hạn bởi các con phố BạchĐằng, Tràng Tiền, Lê Thánh Tông, Trần Nhân Tông và Nguyễn Huy Tự hiệnnay Vốn là đồn thủy quân của Hà Nội cổ, đến năm 1875, khu vực này đượcnhượng lại cho quân đội Pháp xây doanh trại, dinh thự và bệnh viện Nhữngcông trình kiến trúc ở đây có mái lợp ngói đá đen, hành lang xung quanh, nhàcuốn hình cung Dinh thự Tổng tham mưu trưởng quân Pháp, ngày nay là Nhàkhách Bộ Quốc phòng xây dựng trong khoảng thời gian 1874 đến 1877 Bệnhviện Lanessan, hiện là Quân y viện 108 và Bệnh viện Hữu Nghị, khánh thànhnăm 1893 Khu thành cũ gồm các phố Phan Đình Phùng, Hùng Vương, HoàngDiệu, Điện Biên Phủ, Lê Hồng Phong, Chu Văn An, Trần Phú Những conđường ở đây rộng, dài và được trồng nhiều cây xanh Các biệt thự mang kiếntrúc miền Bắc nước Pháp với trang trí cầu kỳ, tỷ mỉ Một công trình kiến trúctiêu biểu và quan trọng của khu thành cũ là Phủ Toàn quyền, ngày nay là PhủChủ tịch, được xây dựng trong khoảng 1900 đến 1902 Khu nam hồ Hoàn Kiếmcũng là một hình chữ nhật với hai cạnh dài là phố Tràng Thi – Tràng Tiền vàphố Trần Hưng Đạo, hai cạnh ngang là phố Phan Bội Châu và phố Phan ChuTrinh Khu vực này được xây dựng đồng thời với khu thành cũ song quy trìnhquy hoạch có chậm hơn do phải giải tỏa nhiều làng xóm Một công trình quantrọng của thành phố là Nhà hát Lớn nằm ở đầu phố Tràng Tiền, được xây
từ 1902 tới 1911, theo mẫu Opéra Garnier của Paris