A. LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua, Tham nhũng đã diễn ra phổ biến, số vụ được phát hiện ngày càng tăng, mức độ ngày càng nghiêm trọng, tính chất ngày càng phức tạp, thủ đoạn ngày càng tinh vi, ở nhiều lĩnh vực, nhiều ngành, nhiều địa phương. Ở đâu có giải quyết các mối quan hệ về lợi ích vật chất và tinh thần thì ở đó đều xảy ra tham nhũng. Nhận thức được tác hại của tham nhũng đối với đời sống xã hội nên trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng Sản Việt Nam có nói đến Tham nhũng là một trong những nguy cơ thách thức đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Văn kiện viết như sau: “Nước ta đang đứng trước nhiều thách thức to lớn, đan xen nhau, tác động tổng hợp và diễn biến phức tạp, không thể coi thường bất cứ thách thức nào. Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới vẫn tồn tại. Tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, gắn với tệ quan liêu Tham nhũng, lãng phí là rất nghiêm trọng. Những biểu hiện xa rời mục tiêu của chủ nghĩa xã hội chưa được khắc phục. Các thế lực thù địch thực hiện âm mưu: “diễn biến hoà bình”, gây bạo loạn lật đổ, sử dụng các chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền” hòng làm thay đổi chính trị ở nước ta. Nhằm đẩy mạnh hơn nữa công tác phòng chống Tham nhũng, lãng phí Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, tại kỳ họp thứ 8 đã thông qua Luật phòng, chống Tham nhũng những ngày 29 tháng 11 năm 2005. Bộ luật này quy định về phòng ngừa, phát hiện, xử lý người có hành vi Tham nhũng và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trong phòng, chống Tham nhũng. Với bản thân hiện đang là một sinh viên Khoa Chính trị học được giáo dục, rèn luyện kiến thức về chủ nghĩa Mác LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức của con người mới Xã hội chủ nghĩa nên càng nhận thức sâu sắc hơn bao giờ hết về nguy cơ, tác hại của Tham nhũng, lãng phí đối với đời sống xã hội. Bản thân đã mạnh dạn chọn đề tài về Tham nhũng để nghiên cứu, trước hết là để hiểu rõ hơn về Tham nhũng, lãng phí sau đó có được định hướng cho bản thân trong công tác sau này. Bài tiểu luận là sự kết hợp của nhiều phương p háp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương p háp tổng hợp, so sánh, phương pháp thu thập thông tin cùng với đó là quá trình học tập, nghiên cứu trên lớp, lắng nghe bài giảng, tiếp thu thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng. Đề tài mà em nghiên cứu phạm vi điều chỉnh cũng như đối tượng áp dụng, các chế định xử lý, các văn bản có liên quan là rất rộng lớn, bao trùm nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Do khả năng của bản thân còn nhiều hạn chế nên chỉ dám đề cập đến những vấn đề mang tính khái quát chung nhất, những chế định mang tính chất điều chỉnh là chủ yếu. Bố cục của bài tiểu luận gồm các phần như sau: A. Phần mở đầu B. Phần nội dung Phần I: Đôi điều tìm hiểu về Tham nhũng Phần II: Các văn bản của Đảng và Nhà nước ta về phòng, chống Tham nhũng; Thực trạng của công tác phòng, chống Tham nhũng ở nước ta trong những năm vừa qua. C. Phần kết luận. Tuy vậy có lẽ vẫn không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót, kính mong được sự chỉ bảo giúp đỡ của thầy cô để bản thân ngày càng hoàn thiện hơn về kiến thức và phẩm chất, năng lực tạo điều kiện phục vụ cho công tác sau này có hiệu quả.
Trang 1A LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, Tham nhũng đã diễn ra phổ biến, số vụ đượcphát hiện ngày càng tăng, mức độ ngày càng nghiêm trọng, tính chất ngàycàng phức tạp, thủ đoạn ngày càng tinh vi, ở nhiều lĩnh vực, nhiều ngành,nhiều địa phương Ở đâu có giải quyết các mối quan hệ về lợi ích vật chất vàtinh thần thì ở đó đều xảy ra tham nhũng
Nhận thức được tác hại của tham nhũng đối với đời sống xã hội nêntrong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng Sản ViệtNam có nói đến Tham nhũng là một trong những nguy cơ thách thức đối với
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Văn kiện viết như sau: “Nước
ta đang đứng trước nhiều thách thức to lớn, đan xen nhau, tác động tổng hợp
và diễn biến phức tạp, không thể coi thường bất cứ thách thức nào Nguy cơtụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới vẫntồn tại Tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của một
bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, gắn với tệ quan liêu Tham nhũng, lãng phí là rất nghiêm trọng Những biểu hiện xa rời mục tiêu của chủ nghĩa
xã hội chưa được khắc phục Các thế lực thù địch thực hiện âm mưu: “diễnbiến hoà bình”, gây bạo loạn lật đổ, sử dụng các chiêu bài “dân chủ”, “nhânquyền” hòng làm thay đổi chính trị ở nước ta
Nhằm đẩy mạnh hơn nữa công tác phòng chống Tham nhũng, lãng phíQuốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, tại kỳ họp thứ
8 đã thông qua Luật phòng, chống Tham nhũng những ngày 29 tháng 11 năm
2005 Bộ luật này quy định về phòng ngừa, phát hiện, xử lý người có hành viTham nhũng và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trongphòng, chống Tham nhũng Với bản thân hiện đang là một sinh viên KhoaChính trị học được giáo dục, rèn luyện kiến thức về chủ nghĩa Mác- LêNin, tưtưởng Hồ Chí Minh, đạo đức của con người mới Xã hội chủ nghĩa nên càng
Trang 2phí đối với đời sống xã hội Bản thân đã mạnh dạn chọn đề tài về Tham nhũng để nghiên cứu, trước hết là để hiểu rõ hơn về Tham nhũng, lãng phí
sau đó có được định hướng cho bản thân trong công tác sau này Bài tiểu luận
là sự kết hợp của nhiều phương p háp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứutài liệu, phương p háp tổng hợp, so sánh, phương pháp thu thập thông tin cùngvới đó là quá trình học tập, nghiên cứu trên lớp, lắng nghe bài giảng, tiếp thuthông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng
Đề tài mà em nghiên cứu phạm vi điều chỉnh cũng như đối tượng ápdụng, các chế định xử lý, các văn bản có liên quan là rất rộng lớn, bao trùmnhiều lĩnh vực của đời sống xã hội Do khả năng của bản thân còn nhiều hạnchế nên chỉ dám đề cập đến những vấn đề mang tính khái quát chung nhất,những chế định mang tính chất điều chỉnh là chủ yếu Bố cục của bài tiểu luậngồm các phần như sau:
A Phần mở đầu
B Phần nội dung
Phần I: Đôi điều tìm hiểu về Tham nhũng
Phần II: Các văn bản của Đảng và Nhà nước ta về phòng, chống Thamnhũng; Thực trạng của công tác phòng, chống Tham nhũng ở nước ta trongnhững năm vừa qua
C Phần kết luận
Tuy vậy có lẽ vẫn không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót, kính mongđược sự chỉ bảo giúp đỡ của thầy cô để bản thân ngày càng hoàn thiện hơn vềkiến thức và phẩm chất, năng lực tạo điều kiện phục vụ cho công tác sau này
có hiệu quả
Em xin chân thành cảm ơn.
Trang 3B PHẦN NỘI DUNG PHẦN I: TÌM HIỂU ĐÔI ĐIỀU VỀ THAM NHŨNG
I CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN:
Trong “Từ điển giải thích tiếng Nga”, từ “Tham nhũng” được địnhnghĩa là “mua chuộc bằng quà hối lộ, sự bán mình của các cơ quan chức vàcác nhà hoạt động chính trị” Trong bộ “Từ điển giải thích tiếng nước ngoài”gồm 3 tập của Nga, ngoài cách giải thích tương tự như trên, từ “Tham nhũng”còn được định nghĩa thêm là “sự mục rỗng trong các hệ thống kinh tế vàchính trị của quốc gia thể hiện ở sự bán mình của những người có chức quyền
và các nhà hoạt động xã hội” Ta có thể hiểu như sau: Trong trường hợp thứnhất, từ “Tham nhũng” đề cập đến những hành vi phạm tội của những cá nhânriêng biệt, thì ở trường hợp thứ hai, là nói về hiện tượng xã hội có tính chấtphá hoại đối với xã hội nói chung
Nhóm phụ trách vấn đề chống tham nhũng của Hội đồng Châu Âu đưa
ra một định nghĩa mang tính bao quát hơn: “Tham nhũng là hành vi nhận hối
lộ và bất kỳ hành vi nào khác của những người được giao các trách nhiệm đãđược xác định trong khu vực Nhà nước và tư nhân, dẫn tới việc không thựchiện nghĩa vụ của quan chức Nhà nước, nhân viên, phái viên độc lập hoặc làcác quan hệ khác nhằm thu lợi bất chính cho mình và cho người khác”
Trong cuốn “Đại từ điển Tiếng Việt” do Nguyễn Như Ý chủ biên,
“Tham nhũng” được giải thích là hành động “lợi dụng quyền hành để tham ô
và hạch sách, nhũng nhiễu dân” Còn trong Luật Phòng, Chống tham nhũng,lãng phí của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, tại Điểm 2 Điều 1 nói về Tham nhũngnhư sau: “Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợidụng chức vụ, quyền hạn đó là vì vụ lợi” Điểm 3 Điều 1 giải thích về nhữngngười có chức vụ, quyền hạn bao gồm:
Trang 4a Cán bộ, công chức, viên chức
b Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơquan quốc phòng cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩquan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn – kỹ thuật trong cơ quan, đơn
vị thuộc Công an nhân dân;
c Cán bộ lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp của Nhà nước; cán bộlãnh đạo, quản lý là người đại diện phần góp vốn của Nhà nước tại doanhnghiệp;
d Người được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn trongkhi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó
Điều 3 Các hành vi Tham nhũng:
1 Tham ô tài sản
2 Nhận hối lộ
3 Lạm dụng chức quyền chiếm đoạt tài sản
4 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ
vì vụ lợi
5 Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi
6.Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trụclợi
7 Giả mạo trong công tác vì vụ lợi
8 Đưa hối lộ, môi giới hối lộ được thực hiện bởi người có chức vụ,quyền hạn để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địaphương vì vụ lợi
9 Lợi dụng chức quyền sử dụng trái phép tài sản của Nhà nước vì vụlợi
10 Nhũng nhiễu vì vụ lợi
11 Không thực hiện nhiệm vụ, công tác vì vụ lợi
Trang 512 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi viphạm pháp luật vì vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra,thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi…
II THỰC TRẠNG THAM NHŨNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Trong những năm qua, Tham nhũng đã diễn ra phổ biến, số vụ đượcphát hiện ngày càng tăng, mức độ ngày càng nghiêm trọng, tính chất ngàycàng phức tạp, thủ đoạn ngày càng tinh vi, ở nhiều lĩnh vực, nhiều ngành,nhiều địa phương Ở đâu có giải quyết các mối quan hệ về lợi ích vật chất vàtinh thần thỉ ở đó đều xảy ra tham nhũng
Những hành vi tham nhũng phổ biến hiện nay đó là tham ô tài sản,nhận tiền hối lộ, dùng tài sản công để biếu xén, hối lộ, lừa đảo, chiếm đoạt tàisản XHCN, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN, lợi dụng chứcquyền để gây khó khăn, phiền hà, sách nhiễu cho tổ chức, cá nhân để vụ lợithu vén quyền lợi cá nhân; lập quỹ trái phép, sử dụng ngân sách không đúngquy định để vụ lợi Các hành vi tham nhũng đã và đang xảy ra ở hầu khắp cáclĩnh vực của đời sống xã hội, từ sản xuất kinh doanh, liên doanh liên kết, đầu
tư xây dựng cơ bản, quản lý và sử dụng đất đai, quản lý và sử dụng ngân sách,thuế, ngân hàng, hải quan, xuất nhập khẩu, tư pháp, giáo dục, y tế, thực hiệncác chính sách xã hội trong quản lý hành chính, công tác cán bộ…
Trong lĩnh vực đầu tư, xây dựng cơ bản, tham nhũng xảy ra ở nhiềukhâu trong quá trình đầu tư, xây dựng cơ bản, bằng nhiều thủ đoạn khác nhau,tại các công đoạn như lập dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, thi công, đấu thầu,huy động vốn, cấp phép đầu tư, thanh quyết toán… Qua những vụ án Thamnhũng trong những lĩnh vực đầu tư, xây dựng cơ bản dược phát hiện và xử lýcho thấy tính chất, mức độ, tác hại của hành vi tham nhũng trong lĩnh vực này
là rất nghiêm trọng, gây thất thoát, lãng phí số lượng ngân sách lớn của Nhànước Điển hình như vụ Mường Tè, PMU 18…
Trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Tham nhũng xuất hiện trong cáckhâu mua sắm các thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu, đối tượng Tham nhũng
Trang 6thường cấu kết, thông đồng với các đơn vị bán hàng để nâng giá thành sảnphẩm khi ký kết hợp đồng mua bán, để hưởng chênh lệch; đơn vị sản xuấtkinh doanh hạch toán kinh tế không đúng, khai thống chi phí, tăng giá trị vật
tư đầu vào, hạch toán thua lỗ, báo cáo thiếu trung thực về kết quả sản xuấtkinh doanh với cơ quan chức năng để trốn thực hiện nghĩa vụ nộp thuế choNhà nước hoặc để được hưởng chế độ chính sách hoàn thuế, ưu đãi thuế củaNhà nước, cũng có trường hợp báo cáo không đúng giá trị tài sản doanhnghiệp, khai tăng kết quả thu nhập và biến kết quả sản xuất kinh doanh thànhtiền lãi lớn để lừa dối nhà đầu tư tăng vốn đầu tư
Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, tham nhũng xảy ra ở nhiều dạng khácnhau, như lợi dụng cơ chế “Xin – cho” trong phân phối quota để nhận hối lộcủa các doanh nghiệp, lợi dụng biểu thuế suất chưa thống nhất và có sự chênhlệch trong các mặt hàng xuất nhập khẩu, một số cán bộ, công chức ngành hảiquan đã cấu kết, tiếp tay cho bọn buôn lậu, trốn thuế dẫn đến hậu quả nghiêmtrọng, làm vô hiệu hoá một số chính sách kinh tế của Nhà nước, trở thành vậtcản kìm hãm sản xuất và làm thất thu ngân sách Nhà nước Điển hình như vụMai Văn Dâu, vụ Tân Trường Sanh, vụ công ty Đông Nam…
Trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, tham nhũng xảy ra dưới dạng lậpquỹ trái phép, tham ô, sử dụng kinh phí, nguồn thu không đúng chế độ quyđịnh, quản lý tài chính lỏng lẻo, tạo sơ hở cho các đối tượng thanh quyết toánkhống rút tiền Nhà nước; miễn giảm thuế không đúng quy định, mua bán hoáđơn, chứng từ, khai khống chi phí để thanh toán, lập hồ sơ, hợp đồng giả đểrút tiền vay vốn của ngân hàng không vì mục đích kinh doanh dẫn đến không
có khả năng thanh toán, gây thiệt hại đến ngân sách Nhà nước Điển hình như
vụ Épcô - Minh Phụng, vụ TAMEXCO, vụ Nguyễn Lâm Thái…
Trong lĩnh vực thực hiện chính sách xã hội, tham nhũng xảy ra dướidạng ăn chặn tiền chính sách của các đối tượng được hưởng chính sách củanhà nước, lập hồ sơ giả, khai tăng tuổi, năm công tác… để được hưởng chế
độ, chính sách của Nhà nước Điển hình như ở Nghệ An đã phát hiện ra hơn
Trang 73000 đối tượng lập hồ sơ thương binh giả, liệt sĩ giả để được hưởng chínhsách không đúng quy định của Nhà nước, ở Bình Định cán bộ phòng thươngbinh xã hội chiếm đoạt tiền của thân nhân các gia đình liệt sỹ.
Trong quản lý sử dụng đất đai, Tham nhũng phổ biến xảy ra ở các hành
vi như cấp đất sai thẩm quyền, không đúng đối tượng, tự cấp đất cho mình vànhững người thân, định giá đất thấp hơn nhiều so với giá thị trường và quyđịnh của Nhà nước để hưởng chênh lệch, thu tiền sử dụng đất không theo quyđịnh, lập Hồ sơ khống để được bồi thường đất đai, cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất, lấn chiếm đất đai, chuyển nhượng đất trái phép, lợi dụngbán tài sản để bán đất… Điển hình như vụ cấp đất ở Tam Đảo (Vĩnh Phúc),
Đồ Sơn (Hải Phòng), vụ khai khống diện tích đất thu hồi để chiếm đoạt tiềnđền bù ở Quỳnh Lưu (Nghệ An)
Trong lĩnh vực y tế, văn hoá, giáo dục, tham nhũng xảy ra thông quacác thủ đoạn, hành vi như gây khó khăn để nhận hối lộ trong khám chữabệnh; lập khống hồ sơ rút tiền bảo hiểm y tế, bớt xén tiêu chuẩn của bệnhnhân, tăng số lượng ấn phẩm văn hoá được phép xuất bản để trốn nghĩa vụnộp thuế cho Nhà nước; mua bán bằng cấp, chạy điểm, chạy trường, chạy cơ
sở đào tạo, gian lận trong chấm thi, tuyển sinh…
Trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, tham nhũng ởnhiều khâu, nhất là trong cấp phát phân bổ vốn đầu tư và triển khai thực hiệnchương trình 327, chương trình định canh định cư, chương trình 135, chươngtrình xóa đói giảm nghèo, chương trình xoá mù chữ, kiên cố hoá trường học,
đã xảy ra việc khai khống kết quả thi hành án, nâng khống khối lượng thựchiện để rút tiền dự án chia nhau
Trong lĩnh vực tư pháp, tham nhũng xảy ra ở nhiều khâu, trong các giaiđoạn tiến hành tố tụng, từ khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử cho đến thi hành án,
đã xảy ra hiện tượng tiêu cực chạy án, chạy tội; trong giải quyết các hồ sơ thủtục hành chính như cấp hộ khẩu, chứng minh nhân dân, làm thủ tục xuất nhập
Trang 8cảnh, chứng nhận lý lịch tư pháp đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài đã gâykhó khăn về thủ tục, thời gian để vòi vĩnh, nhận hối lộ.
Trong lĩnh vực tổ chức, cán bộ, hiện tượng chạy chức, chạy quyền,chạy để được vào các cơ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội cũng đang âm
ỉ diễn ra ở nhiều ngành, nhiều cấp làm cho việc tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm,
bố trí sử dụng cán bộ không đúng với yêu câù nhiệm vụ là nguyên nhân gâyảnh hưởng xấu đến hiệu lực, hiệu quả của quá trình lãnh đạo, chỉ đạo, điềuhành, quản lý xã hội của Đảng, Nhà nước
Thực trạng tham nhũng đã và đang trở thành nguy cơ đối với sự pháttriển bền vững cuả đất nước, gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước và xâmhại đến quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, làm xói mòn bản chấttốt đẹp của Đảng, làm giảm hiệu lực quản lý, điều hành của Nhà nước và đặcbiệt làm giảm sút niềm tin của nhân dân đối với lãnh đạo của Đảng và sự điềuhành của Nhà nước
Do tham nhũng nên mục đích của nhiều dự án, chương trình phát triểnkinh tế – xã hội đạt thấp và có khi còn có những hiệu ứng ngược lại Đángchú ý là có hành vi tham nhũng còn vi phạm nghiêm trọng đến phẩm chất đạođức, thuần phong mỹ tục, phong tục tập quán đẹp của dân tộc ta, như ăn chặn
cả tiền xóa đói giảm nghèo, tiền đền ơn đáp nghĩa, tiền ủng hộ khắc phục khókhăn do thiên tai; lập mộ liệt sĩ giả, chia hài cốt thành nhiều mộ liệt sĩ đểthanh toán tăng tiền chính sách, nhận tiền của bệnh nhân, học sinh, sinh viên,bảo kê cho bọn tội phạm, bao che cho các đối tượng tham nhũng… Nhữnghành vi tham nhũng đã gây ra bức xúc; bất bình lớn trong dư luận, làm giảmsút niềm tin của nhân dân, ở nhiều địa phương, nó còn là nguyên nhân cơ bảndẫn tới mất ổn định chính trị, xã hội ở một số địa bàn Điển hình nhất là sựkiện Thái Bình trong những năm cuối thế kỷ XX, qua thanh tra, giải quyếtkhiếu nại tố cáo ở 138 xã, đã phát hiện tham ô gần 12 tỷ đồng, chi giao dịch,biếu xén gần 10 tỷ đồng, xuất toán do quyết toán khống gần 23 tỷ đồng, xử lý
kỷ luật 1.976 cán bộ có hành vi vi phạm, thiếu trách nhiệm và tham nhũng…
Trang 9III NGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH TRẠNG THAM NHŨNG Ở NƯỚC TA TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
1 Nguyên nhân khách quan
Do tham nhũng như là một hiện tượng xã hội tất yếu luôn luôn tồn tại,gắn liền với quyền lực kinh tế, chính trị, nhất là trong điều kiện hoàn cảnhnước ta đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường cónhiều bước phát triển hơn trước nhưng lại xuất hiện nhiều mặt trái: phân hoágiàu nghèo, giá trị chuẩn mực đạo đức bị thay đổi, xâm hại, tư tưởng cá nhân,cục bộ, quan liêu phát triển Có những hành vi Tham nhũng được xã hội thừanhận, có khi còn được tôn vinh, coi nó như là “đạo lý” hàng ngày, “có đi cólại”…
2 Nguyên nhân chủ quan
Do có nhiều thiếu sót trong công tác tổ chức, cán bộ và sự yếu kémtrong quản lý, giáo dục, kiểm tra, giám sát đảng viên, cán bộ, công chức, viênchức của các cơ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chứckinh tế; hệ thống chính sách, pháp luật thiếu đồng bộ, chồng chéo, chưa rõràng, cụ thể, có nhiều lĩnh vực còn thiếu quy định, sơ hở; công tác lãnh đạo,chỉ đạo của cơ quan Đảng, quản lý điều hành của Nhà nước còn thiếu chặtchẽ, có lúc, có nơi còn buông lóng, vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ,việc triển khai thực hiện các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước chưanghiêm túc; có nhiều ngành nhiều địa phương, cơ quan, tổ chức chưa coitrọng công tác phòng, chống Tham nhũng, phát hiện và xử lý tham nhũng;công tác điều tra, thanh tra, kiểm tra, giám sát phát hiện Tham nhũng hiệu quảcòn thấp, việc xử lý tham nhũng còn thiếu kiên quyết, nương nhẹ, có trườnghợp còn bao che, biện bạch cho các hành vi tham nhũng, đổ lỗi cho kháchquan, can thiệp trái pháp luật vào việc xử lý tham nhũng, còn thiếu biện phápphòng ngừa, kiểm soát thu nhập, hạn chế tham nhũng, chế độ tiền lương cònbất hợp lý, thiếu công bằng xã hội, chưa khuyến khích được ý thức trách
Trang 10nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan côngquyền…
PHẦN II CÁC VĂN BẢN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA
VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG VÀ THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
1 Các văn bản của Đảng và Nhà nước ta về phòng, chống Tham nhũng
Bản chất của tham nhũng suy cho cùng là một việc làm trái pháp luậtnhằm vụ lợi cá nhân hoặc tập thể, nó luôn đi ngược lại lợi ích chung của xãhội, làm cản trở sự phát triển chung của xã hội Sự tác động của tham nhũngđến quá trình vận động, phát triển của xã hội ở nhiều mức độ khác nhau Căn
cứ vào tính chất, mức độ tác hại của tham nhũng đối với xã hội mà giai cấpnắm quyền tập trung phòng ngừa những loại hành vi nào Ở nước ta, ngay từkhi giành được chính quyền về tay nhân dân, Đảng và nhà nước ta đã quantâm đến việc bài trừ tham nhũng Ngày 23/11/1946, chủ tịch Hồ Chí Minh kýSắc lệnh thành lập Ban thanh tra đặc biệt, tiền thân của Thanh tra Chính phủngày nay, với chức năng chống tham nhũng đầu tiên ở nước ta với nhiệm vụ,quyền hạn “đình chỉ, bắt giam bất cứ nhân viên nào trong Uỷ ban nhân dânhay Chính phủ đã phạm lỗi trước khi mang ra Hội đồng Chính phủ hay Toà
án đặc biệt xét xử”
Ngày 24/7/1963, Bộ chính trị có Nghị quyết về “nâng cao trách nhiệm,tăng cường quản lý kinh tế, tài chính, cải tiến kỹ thuật, chống tham ô, lãng phí
Trang 11quan liêu” Tại Nghị quyết Trung ương khóa IV (1978), Ban chấp hành Trungương đã có chủ trương “nghiêm khắc thi hành kỷ luật Đảng và pháp luật củaNhà nước đối với những phần tử ăn cắp của công, móc ngoặc, hối lộ, lợi dụngchức quyền ức hiếp quần chúng”.
Ngày 26/6//1990, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ra Quyếtđịnh số 240/HĐBT về đấu tranh chống Tham nhũng Ngày 10/10/1990, Ban
bí thư ra chỉ thị số 64 – CT/TW về lãnh đạo đấu tranh chống Tham nhũng.Ngày 15/5/1996, Bộ chính trị có Nghị quyết số 14 – NQ/TW về đấu tranhchống tham nhũng Ngày 9/3/1998 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hànhPháp lệnh Phòng, chống Tham nhũng Ngày 29/11/1995 Quốc hội thông quaLuật Phòng, chống Tham nhũng Ngày 06/02/2006, Thủ tướng chính phủquyết định ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện LuậtPhòng, chống tham nhũng Ngày 28/8/2006 Uỷ ban thường vụ Quốc hội cóNghị quyết về tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn của Ban chỉ đạo Trung ương vềphòng, chống tham nhũng Tại hội nghị Trung ương 3 khoá X, Ban chấp hànhTrung ương đã ban hành Nghị quyết về tăng cường đấu tranh phòng, chốngtham nhũng, lãng phí với mục tiêu đề ra là “ngăn chặn, từng bước đẩy lùitham nhũng, lãng phí; tạo bước chuyển rõ rệt để giữ vững ổn định chính trị,phát triển kinh tế – xã hội; củng cố lòng tin của nhân dân; xây dựng đảng, nhànước trong sạch, vững mạnh; đội ngũ cán bộ, công chức kỷ luật, kỷ cương,liêm chính”
Căn cứ Luật phòng chống tham nhũng và chương trình, Chính phủ racác nghị định: Nghị định số 107/2006/NĐ - CP ngày 20/10/2006 quy định xử
lý trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị để xảy ra Thamnhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách; nghị định số120/2006/NĐ - CP ngày 20/10/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hànhmột số điều của Luật phòng chống tham nhũng; Nghị định số 37/2007/NĐ -
CP ngày 9/3/2007 về minh bạch tài sản thu nhập Thủ tướng Chính phủ raNghị quyết thành lập Văn phòng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống