Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
357 KB
Nội dung
Chuyên Đề PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY TS Đinh Văn Minh – Thanh tra viên cao cấp Phó Viện Trưởng Viện KHTT – Thanh tra Chính phủ I NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT THAM NHŨNG Nguồn gốc, Quan niệm - Tham nhũng khái niệm từ lâu sử dụng quen thuộc nhiều cách hiểu khác tham nhũng Theo từ điển Tiếng Việt, “tham nhũng lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu nhân dân lấy ” - Theo nghĩa hẹp: tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi; người có chức vụ, quyền hạn giới hạn người khu vực nhà nước - Khái niệm tham nhũng hiểu theo nghĩa rộng bao gồm hành vi người có chức vụ, quyền hạn giao nhiệm vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nhiệm vụ giao để vụ lợi Bản chất: Tham nhũng mang tính quyền lực, động vụ lợi, mang tính xã hội giai cấp sâu sắc Bản chất tham nhũng phụ thuộc vào việc sử dụng quyền lực Chính việc lạm quyền ( sử dụng quyền lực cách chuyên quyền dẫn đến tham nhũng II Các hình thức tác hại tham nhũng Các hình thức tham nhũng, - Tham nhũng vật chất (kinh tế, tài sản, đồ vật loại có giá trị…) - Tham nhũng tinh thần ( uy tín, danh dự, loại chức danh, quan hệ…) Tác hại tham nhũng • Phá hoại trật tự hành trật tự xã hội • Làm đảo lộn giá trị đạo đức, làm ruỗng mọt máy nhà nước • Xâm hại phá huỷ tảng kinh tế, ý thức xã hội gây bất bình nhân dân làm niềm tin nhân dân vào nhà nước • Tạo hệ luỵ suy đồi văn hố, giáo dục, tạo thói quen chạy chọt hối lộ hoạt động hành xã hội • Gây đồn kết độ ngũ cán công chức nhà nước làm tan dã niềm tin vào cơng lý KẾT CẤU BỘ TIÊU CHÍ ĐO LƯỜNG THAM NHŨNG Chỉ số nhận thức công chúng Chỉ số tính chất tham nhũng Tiêu chí … Tiêu chí … Tiêu chí … Tiêu chí … Tiêu chí … Tiêu chí … Chỉ số chi phí khơng thức hộ GĐ Chỉ số thực trạng tham nhũng Chỉ số thiệt hại kinh tế NSNN Chỉ số chi phí khơng thức DN Chỉ số quy mơ tham nhũng Tiêu chí … Tiêu chí … Tiêu chí … Tiêu chí … Tiêu chí … Tiêu chí … Tiêu chí … Tiêu chí … Tiêu chí … KẾT CẤU BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC PCTN Mức độ hồn thiện thể chế công tác PCTN Hiệu quả, hiệu lực phòng, chống tham nhũng Mức độ đáp ứng lực máy PCTN Tiêu chí … Tiêu chí … Tiêu chí … Mức độ tham gia xã hội công tác PCTN Tiểu nhóm tiêu chí đánh giá nỗ lực PCTN Tiêu chí … Tiêu chí … Tiêu chí … Tiêu chí … Tiêu chí … Tiêu chí … Tiểu nhóm tiêu chí đánh giá kết PCTN Tiêu chí … Tiêu chí … Tiêu chí … Tiểu nhóm tiêu chí đánh giá tác động PCTN Tiêu chí … Tiêu chí … Tiêu chí … Cơng thức tham nhũng Tham nhũng = Chuyên quyền – minh bạch Trong đó: • chun quyền khơng chịu giám sát, khơng thực trách nhiệm giải trình, sử dụng quyền lực bừa bãi dẫn đến lạm quyền • Minh bạch công khai tài sản, công khai thông tin, quan hệ, công khai thực chức trách Các hành vi bị coi tham nhũng Điều Luật quy định hành vi tham nhũng bao gồm: - Tham ô tài sản - Nhận hối lộ - Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ, vụ lợi; - Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi - Giả mạo cơng tác vụ lợi - Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi - Nhũng nhiễu vụ lợi - Khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử II TÌNH HÌNH THAM NHŨNG HIỆN NAY Thực trạng - Từ 01/01/2007 đến 31/8/2008, phát 397 vụ việc tham nhũng ( giảm 14% số vụ việc so với kỳ năm trước); cấp khởi tố điều tra 284 vụ án với 622 bị can tội tham nhũng ( giảm 30% số vụ án giảm 25% số bị can so với kỳ năm trước); có 51 vụ việc, 125 đối tượng bị xử lý kỷ luật hành Tội Tham ô chiếm tỷ lệ 52,4% số vụ 45,1% số bị can; tội Nhận hối lộ chiếm 11,5% số vụ 16,8% số bị can; tội Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm 15,5% số vụ 13% số bị can; tội Lợi dụng chức vụ quyền hạn thi hành công vụ chiếm 17,6% số vụ 23% số bị can; lại tội danh tham nhũng khác chiếm 2,8% số vụ 1,9% số bị can - Viện Kiểm sát cấp truy tố 362 vụ, 921 bị can tội tham nhũng, giảm 9% số vụ giảm 11% số bị can so với kỳ năm trước Toà án cấp xét xử sơ thẩm 286 vụ án, 692 bị cáo tội tham nhũng, giảm 17,1% số vụ giảm 11,8% số bị cáo so với kỳ năm trước Tổng giá trị tài sản bị tham nhũng phát 132,2 tỷ đồng, 48,3 đất; thu giữ, phong toả tiền, tài sản trị giá 46,4 tỷ đồng; xử lý thu hồi 48,3 đất; giá trị tiền, tài sản bị tham nhũng khơng có khả thu hồi, khắc phục 25,21 tỷ đồng - Từ 01/01/2008 đến 31/7/2009, quan chức khởi tố 243 vụ - - án với 520 bị can tội danh tham nhũng ( giảm 5% số vụ án giảm 11% số bị can so với kỳ năm trước) Tổng giá trị tài sản tham nhũng, 700 tỷ đồng; thu hồi 350,5 tỷ đồng; có 07 tỷ đồng khơng có khả thu hồi được, số lại tiếp tục thu hồi - Viện Kiểm sát Nhân dân cấp truy tố 290 vụ với 701 bị can ( giảm 15% số vụ giảm 21% số bị can so với kỳ năm trước) Toà án Nhân dân cấp xét xử 229 vụ với 537 bị cáo (giảm 18% số vụ 26% số bị cáo so với kỳ năm trước) Trong số bị cáo xét xử, có 02 trường hợp bị Tồn án tun khơng có tội; 02 trường hợp bị phạt tù chung thân; 15 trường hợp bị phạt tù 15 năm đến 20 năm; 55 trường hợp bị phạt tù từ năm đến 15 năm; 87 trường hợp bị phạt tù năm đến năm; 152 trường hợp bị phạt tù năm Theo báo cáo Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, 12 tháng qua (từ ngày 01/12/2008 đến ngày 30/11/2009), quan tiến hành tố tụng nước đã:Các quan chức khởi tố 188 vụ án với 373 bị can tội danh tham nhũng (giảm 23% số vụ án giảm 28% số bị can so với kỳ năm trước) Viện Kiểm sát nhân dân cấp truy tố 253 vụ với 631 bị can (giảm 13% số vụ giảm 10 % số bị can kỳ năm trước) Tòa án nhân dân cấp xét xử sơ thẩm 211 vụ án với 479 bị cáo (giảm 8% số vụ 11% số bị cáo kỳ năm trước) - Chương IV gồm điều (từ điều 68 đến 71) quy định việc xử lý hành vi tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật khác - Chương V gồm 13 điều (từ điều 72 đến 84) quy định tổ chức, trách nhiệm hoạt động phối hợp quan tra, kiểm toán nhà nước, điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án quan, tổ chức, đơn vị hữu quan phòng, chống tham nhũng - Chương VI gồm điều (từ điều 85 đến 88) quy định vai trò trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng - Chương VII gồm điều 89 90 quy định hợp tác quốc tế phịng, chống tham nhũng, quy định nguyên tắc chung trách nhiệm thực hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng - Chương VIII quy định điều khoản thi hành II Nghị trung ương Đảng phòng, chống tham nhũng - Ðảng lãnh đạo chặt chẽ công tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí; phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn dân; thực đồng biện pháp trị, tư tưởng, tổ chức, hành chính, kinh tế, hình - Phịng, chống tham nhũng, lãng phí phải phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội, củng cố hệ thống trị khối đại đồn kết tồn dân, xây dựng Ðảng, quyền sạch, vững mạnh - Vừa tích cực, chủ động phòng ngừa vừa kiên đấu tranh chống tham nhũng, phịng ngừa Gắn phịng, chống tham nhũng, lãng phí với xây dựng, chỉnh đốn Ðảng, phát huy dân chủ, thực hành tiết kiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, chống quan liêu - Phòng, chống tham nhũng, lãng phí nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài; phải tiến hành kiên quyết, kiên trì, liên tục với bước vững chắc, tích cực có trọng tâm, trọng điểm - Kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc, trọng tổng kết thực tiễn tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước ngồi III Chiến lược quốc gia phịng, chống tham nhũng đến năm 2020 Mục tiêu: - Ngăn chặn, làm triệt tiêu điều kiện hội phát sinh tham nhũng việc hoạch định sách, xây dựng thực pháp luật, trình ban hành tổ chức thi hành văn áp dụng pháp - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực thi quyền lực nhà nước, ngăn ngừa việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi sở xây dựng công vụ hiệu quả, minh bạch, phục vụ nhân dân xã hội, với đội ngũ cán bộ, công chức trung trực, công tâm, liêm khiết, tận tụy, chuyên nghiệp trả lương hợp lý; chuẩn mực đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp củng cố phát triển - Hồn thiện thể chế, tạo lập mơi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, cơng bằng, minh bạch nhằm thu hút đầu tư nước nước ngồi, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật doanh nghiệp; bước xóa bỏ tệ hối lộ quan hệ doanh nghiệp với quan nhà nước giao dịch thương mại - Tính trách nhiệm, tính chuyên nghiệp, sức chiến đấu hiệu hoạt động quan bảo vệ pháp luật, quan, đơn vị chuyên trách chống tham nhũng nâng cao, giữ vai trò nòng cốt phát xử lý tham nhũng Chính sách xử lý tham nhũng, đặc biệt sách hình sự, sách tố tụng hình tiếp tục hồn thiện; hệ thống đo lường, giám sát tham nhũng thiết lập - Nâng cao nhận thức, vai trò xã hội tham nhũng, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước phòng, chống tham nhũng; thúc đẩy tham gia chủ động tổ chức, đoàn thể xã hội, phương tiện truyền thông cơng dân nỗ lực phịng, chống tham nhũng; xây dựng văn hóa tạo thói quen phịng, chống tham nhũng đời sống cán bộ, công chức tầng lớp nhân dân IV Những giải pháp nhằm thực mục tiêu phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 - Tăng cường tính cơng khai, minh bạch hoạch định sách, xây dựng thực pháp luật; - Hoàn thiện chế độ công vụ, công chức, nâng cao chất lượng thực thi cơng vụ; - Hồn thiện chế quản lý kinh tế, xây dựng mơi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, công bằng, minh bạch; - Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tra, kiểm tra, giám sát, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử phát hiện, xử lý tham nhũng; - Nâng cao nhận thức phát huy vai trị tồn xã hội phòng, chống tham nhũng IV Trách nhiệm quan, tổ chức công dân công tác phòng, chống tham nhũng Các quy định pháp luật - Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2007; - Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020; - Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X tăng cường lãnh đạo Ðảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí; - Nghị định số 47/2007/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống tham nhũng vai trò trách nhiệm xã hội phòng chống tham nhũng - Nghị định số 120/2006/NĐ-CP định hướng dẫn thi hành Luật phòng, chống tham nhũng Các giải pháp nâng cao trách nhiệm 2.1 Giải pháp chung - Đẩy mạnh việc thực tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước phịng, chống tham nhũng, lãng phí; đa dạng hố hình thức thơng tin tun truyền để phù hợp với đối tượng khác nhằm nâng cao nhận thức phát huy vai trị xã hội vào cơng tác phòng, chống tham nhũng; - Tăng cường phát hiện, nhân rộng điển hình bảo vệ người hăng hái, dũng cảm đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí; - Từng bước xây dựng văn hố chống tham nhũng tồn hệ thống trị tồn dân 2.2 Giải pháp cụ thể 2.2.1 Đối với quan nhà nước Thứ nhất, nghiên cứu hoàn thiện chế bảo vệ người tố cáo tham nhũng theo hướng ban hành văn pháp lý riêng vấn đề Thứ hai, xây dựng chế đảm bảo quyền thông tin công dân theo hướng cần sớm ban hành Luật quyền tiếp cận thông tin Thứ ba, xây dựng quy chế phối hợp quan nhà nước có thẩm quyền với tổ chức xã hội nhằm nâng cao hiệu phòng, chống tham nhũng,… Thứ tư, tổ chức theo định kỳ hàng năm theo quý việc tôn vinh cá nhân, tổ chức có thành tích cơng tác phịng, chống tham nhũng 2.2.2 Về phía xã hội 2.2.2.1 Đối với Mặt trận tổ quốc Việt Nam Thứ nhất, đưa nội dung hoạt động cụ thể phịng, chống tham nhũng vào chương trình hoạt động thường niên Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam Mặt trận tổ quốc cấp Thứ hai, xây dựng quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội nhân dân việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách, định lớn Đảng việc tổ chức thực hiện, kể công tác tổ chức cán Thứ ba, chủ động tham gia đoàn giám sát việc giám sát hoạt động quan nhà nước Bên cạnh cần chủ động lập đoàn giám sát phát vấn đề vi phạm pháp luật có biểu tham nhũng 2.2.2.2 Đối với báo chí phương tiện truyền thông Thứ nhất, xây dựng ban hành quy tắc đạo đức nghề báo, nhằm làm sở, quy chuẩn hành vi cho nhà báo tác nghiệp Thứ hai, xây dựng chế khuyến khích, động viên nhà báo dũng cảm, dám đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, đưa tin khách quan, kịp thời vụ việc tham nhũng, lãng phí cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Thứ ba, xây dựng chế phối hợp báo chí với quan chức phòng, chống tham nhũng 2.2.2.3 Đối với doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề Thứ nhất, tổ chức lớp tập huấn, buổi nói chuyện định kỳ, theo chuyên đề nhằm cập nhật chủ trương, sách, pháp luật tình hình cơng tác phòng, chống tham nhũng quan nhà nước toàn xã hội cho người lao động doanh nghiệp Thứ hai, xây dựng phát triển quy tắc ứng xử hoạt động kinh doanh nhằm đưa cam kết kinh doanh lành mạnh, kiến tạo mơi trường văn hóa kinh doanh phi tham nhũng; xây dựng, ban hành tổ chức thực quy tắc ứng xử cán người lao động doanh nghiệp để phòng ngừa tham nhũng 2.2.2.4.Đối với Ban tra nhân dân Thứ nhất, tổ chức lớp tập huấn cho thành viên ban tra nhân dân tác hại tham nhũng, quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng, đặc biệt vai trò ban tra nhân dân hoạt động nhằm nâng cao nhận thức kiến thức chuyên môn thành viên công tác Thứ hai, nâng cao tính chủ động thực giám sát việc thực pháp luật phòng, chống tham nhũng quan nhà nước nhằm phát kịp thời ngăn ngừa hành vi tham nhũng, tiêu cực, bảo vệ quyền, lợi ích đáng quan, tổ chức cá nhân 2.2.2.5 Đối với người dân Thứ nhất, nâng cao ý thức trách nhiệm cơng dân mình, tăng cường chủ động giám sát hoạt động máy nhà nước, quyền sở, thông qua việc thực tốt quy định Luật phòng, chống tham nhũng Pháp lệnh dân chủ sở Thứ hai, chủ động, tích cực nâng cao nhận thức tham nhũng phòng, chống tham nhũng; xây dựng phong trào đấu tranh chống tham nhũng cộng đồng dân cư, tham gia có hiệu vào tổ chức xã hội, tổ chức đồn thể sở cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Những giá trị thiết lập học sinh sinh viên PCTN • Tơn trọng: Một người thể tơn người tin vào • • • • • giá trị thân tin vào giá trị bên người khác Trách nhiệm: Một người có trách nhiệm người nhận thấy có trách nhiệm với thân, gia đình, cộng đồng mình, tổ quốc giới thực trách nhiệm cách Liêm chính: Một người liêm người có đạo đức ln giữ nguyên tắc đạo đức dám can đảm đứng lên điều Quan tâm chăm sóc: Một người thực cử chăm sóc với lịng tốt từ bi, người góp phần vào tiến cộng đồng giới Hoà hợp: Một người hài hồ trì mối quan hệ tốt thúc đẩy kết nối xã hội, người mong muốn hợp đa dạng xã hội đa văn hoá Mền dẻo: Người mền dẻo người có cảm xúc mạnh kên trì, bền bỉ tình thách thức, người thể lòng dũng cảm, lạc quan với khả thích ứng xoay sở tốt ... máy nhà nước, quyền sở, thơng qua việc thực tốt quy định Luật phòng, chống tham nhũng Pháp lệnh dân chủ sở Thứ hai, chủ động, tích cực nâng cao nhận thức tham nhũng phòng, chống tham nhũng; xây... chí vào đấu tranh chống tham nhũng chưa quan tâm mức - Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng chưa hiệu I Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005,... trị phịng, chống tham nhũng Cơng tác tuyên truyền, giáo dục phòng, chống tham nhũng chưa đồng đều, thường xuyên, liên tục thiếu chiếu sâu Cơng tác hồn thiện thể chế phịng, chống tham nhũng chậm