PHẦN MỞ ĐẦU 1: Lý do chọn đề tài Tham nhũng là hiện tượng xã hội đã có từ lâu trong lịch sử xã hội loài người. Trong xã hội phong kiến Việt Nam, từ xa xưa khái niệm “quan tham” đã được nhắc đến nhiều. Khi xã hội loài người càng phát triển đến trình độ cao, tham nhũng ngày cảng nổi lên như một căn bệnh nạm dịch, một khối ung nhọt ký sinh trên cơ thể xã hội, lúc âm ỉ, lúc bùng phát, đe dọa cả nền kinh tế, văn hóa lẫn đạo đức của loài người, có sức tàn phá ghê gớm và là lực cản lớn đối với sự phát triển của mọi quốc gia. Người ta thường nói tham nhũng phát sinh từ quyền lực cộng với hành vi vụ lợi cá nhân. Do đó tham nhũng được hiểu là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn, lợi dụng chức vụ quyền hạn đó để tham nhận hối lộ hoặc cố ý làm trái pháp luật vì động cơ vụ lợi gây thiệt hại tài sản Nhà nước , tập thể và cá nhân. Về kinh tế, tham nhũng làm cho nền kinh tế ruỗng mọt, làm biến chất quan hệ sở hữu, làm rối loạn chính sách phân phối, đi lệch hướng phát triển và không có khả năng thực hiện các mục tiêu dự kiến ban đầu. Để tham nhũng hoành hành, về mặt xã hội sẽ làm tăng nỗi bất công, đảo lộn luân thường đạo lý, gây ra tình trạng khinh thường pháp luật, phát triển hình thức bóc lột phi kinh tế như có nhà nghiên cứu đã đề cập. Về mặt chính trị, tham nhũng đến một mức nào đó sẽ phá vỡ thể chế, làm suy giảm niềm tin trong nhân dân, gây bất ổn xã hội, dẫn tới sụp đổ chính quyền. Trong những năm gần đây nạn tham nhũng đã trở thành căn bệnh trầm trọng ở nhiều nước trên thế giới. Dưới sức ép đấu tranh của quần chúng, ở nhiều nước đã phanh phui một số vụ tham nhũng bắt nguồn từ những nhân vật chóp bu, ảnh hưởng nghiêm trọng tới vai trò cầm quyền của một chính Đảng và sự hưng thịnh của đất nước. Nhận rõ tác hại của nó, nhiều nước đã thành lập Uỷ ban chống tham nhũng trực thuộc Tổng thống hoặc bộ chống tham nhũng do Thủ tướng chính phủ trực tiếp lãnh đạo. Tổ chức chống tham nhũng quốc tế cũng được thành lập với sự tham gia của 157 quốc gia, tổ chức các Hội nghị nhằm trao đổi kinh nghiệm, thông tin và phối hợp hành động. Gần đây, tháng 91997 tại Lima,Thủ đô nước cộng hòa Pêru đã diễn ra Hội nghị quốc tế chống tham nhũng lần thứ VI với sự tham gia của 950 đại biểu của 93 nước, trong đó có đại biểu của nước ta. Hội nghị đề ra “Tuyên bố Lima” về chống tham nhũng trên toàn thế giới, có những nhận xét, định hướng mà ta rất nên nghiên cứu, tham khảo Ở nước ta, ngay từ khi Đảng cầm quyền, bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu đã len lỏi vào bộ máy của Đảng và Nhà nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt vấn đề chống tham ô, lãng phí là một nhiệm vụ cấp bách. Người nói: “Tham ô, lãng phí, quan liêu dù cố ý hay không cũng là bạn đồng minh của thực dân, phong kiến, là một thứ giặc trong lòng, giặc nội xâm”. Bởi tham nhũng đã gây nên những hậu quả khôn lường cả về mặt kinh tế, chính trị và xã hội: “Nó làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí khắc khổ của cán bộ ta. Nó phá hoại đạo đức cách mạng của từ là cần, kiệm, liêm, chính…Mà những kẻ tham ô, lãng phí và quan liêu thì phá hoại tinh thần, phí phạm sức lực, tiêu hao của cải của Chính phủ và nhân dân. Tội lỗi ấy cũng nặng như tội lỗi việt gian , mật thám”. Khi nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường thì mặt trái của cơ chế thị trường đã tác động tiêu cực vào xã hội khá nhanh, làm cho tình trạng tham nhũng trở nên khá phổ biến, “có xu hướng phát triển ngày càng nghiêm trọng hơn”. Từ số tiền thấp tới số tiền cao, cả bạc tỷ, từ tính chất thấp tới tính chất nghiêm trọng, tới cả “mua quan, bán chức”, “móc nối trên dưới, trong ngoài”, từ cấp thấp tới cả một số người giữ trách nhiệm cao, từ hành vi đơn giản là “thụt két” tới hành vi tinh vi, ngoắt ngoéo, rất phức tạp, thậm chí bắt đầu có hiện tượng rửa tiền”… Những vụ án lớn vừa đưa ra xét xử đã làm cho nhân dân sửng sốt, vì hậu quả mà nó đưa lại thật ghê gớm. Có những vụ tham nhũng số tiền không lớn, nhưng động tới chính sách xã hội “xà xẻo”của người có công với nước, của đồng bào dân tộc miền núi… gây bất bình trong xã hội. Đấu tranh đẩy lùi, ngăn chặn nạn tham nhũng, lãng phí của công, đó vừa là một nhiệm vụ cấp bách vừa là một nhiệm vụ cơ bản, vì nó đe dọa cả chế độ và sự tồn vong của Đảng. Chính vì những lý do đó nên tôi đã lựa chọn đề tài : “Đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay” .
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1: Lý do chọn đề tài
Tham nhũng là hiện tượng xã hội đã có từ lâu trong lịch sử xã hội loàingười Trong xã hội phong kiến Việt Nam, từ xa xưa khái niệm “quan tham” đãđược nhắc đến nhiều Khi xã hội loài người càng phát triển đến trình độ cao,tham nhũng ngày cảng nổi lên như một căn bệnh nạm dịch, một khối ung nhọt
ký sinh trên cơ thể xã hội, lúc âm ỉ, lúc bùng phát, đe dọa cả nền kinh tế, vănhóa lẫn đạo đức của loài người, có sức tàn phá ghê gớm và là lực cản lớn đối với
sự phát triển của mọi quốc gia
Người ta thường nói tham nhũng phát sinh từ quyền lực cộng với hành vi
vụ lợi cá nhân Do đó tham nhũng được hiểu là hành vi của người có chức vụ,quyền hạn, lợi dụng chức vụ quyền hạn đó để tham nhận hối lộ hoặc cố ý làmtrái pháp luật vì động cơ vụ lợi gây thiệt hại tài sản Nhà nước , tập thể và cánhân
Về kinh tế, tham nhũng làm cho nền kinh tế ruỗng mọt, làm biến chấtquan hệ sở hữu, làm rối loạn chính sách phân phối, đi lệch hướng phát triển vàkhông có khả năng thực hiện các mục tiêu dự kiến ban đầu Để tham nhũnghoành hành, về mặt xã hội sẽ làm tăng nỗi bất công, đảo lộn luân thường đạo lý,gây ra tình trạng khinh thường pháp luật, phát triển hình thức bóc lột phi kinh tếnhư có nhà nghiên cứu đã đề cập Về mặt chính trị, tham nhũng đến một mứcnào đó sẽ phá vỡ thể chế, làm suy giảm niềm tin trong nhân dân, gây bất ổn xãhội, dẫn tới sụp đổ chính quyền
Trong những năm gần đây nạn tham nhũng đã trở thành căn bệnh trầmtrọng ở nhiều nước trên thế giới Dưới sức ép đấu tranh của quần chúng, ở nhiềunước đã phanh phui một số vụ tham nhũng bắt nguồn từ những nhân vật chóp
bu, ảnh hưởng nghiêm trọng tới vai trò cầm quyền của một chính Đảng và sựhưng thịnh của đất nước Nhận rõ tác hại của nó, nhiều nước đã thành lập Uỷban chống tham nhũng trực thuộc Tổng thống hoặc bộ chống tham nhũng do
Trang 2Thủ tướng chính phủ trực tiếp lãnh đạo Tổ chức chống tham nhũng quốc tếcũng được thành lập với sự tham gia của 157 quốc gia, tổ chức các Hội nghịnhằm trao đổi kinh nghiệm, thông tin và phối hợp hành động Gần đây, tháng 9-
1997 tại Lima,Thủ đô nước cộng hòa Pêru đã diễn ra Hội nghị quốc tế chốngtham nhũng lần thứ VI với sự tham gia của 950 đại biểu của 93 nước, trong đó
có đại biểu của nước ta Hội nghị đề ra “Tuyên bố Lima” về chống tham nhũngtrên toàn thế giới, có những nhận xét, định hướng mà ta rất nên nghiên cứu,tham khảo
Ở nước ta, ngay từ khi Đảng cầm quyền, bệnh tham ô, lãng phí, quanliêu đã len lỏi vào bộ máy của Đảng và Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặtvấn đề chống tham ô, lãng phí là một nhiệm vụ cấp bách Người nói: “Tham ô,lãng phí, quan liêu dù cố ý hay không cũng là bạn đồng minh của thực dân,phong kiến, là một thứ giặc trong lòng, giặc nội xâm” Bởi tham nhũng đã gâynên những hậu quả khôn lường cả về mặt kinh tế, chính trị và xã hội: “Nó làmhỏng tinh thần trong sạch và ý chí khắc khổ của cán bộ ta Nó phá hoại đạo đứccách mạng của từ là cần, kiệm, liêm, chính…Mà những kẻ tham ô, lãng phí vàquan liêu thì phá hoại tinh thần, phí phạm sức lực, tiêu hao của cải của Chínhphủ và nhân dân Tội lỗi ấy cũng nặng như tội lỗi việt gian , mật thám”
Khi nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường thì mặt trái của cơchế thị trường đã tác động tiêu cực vào xã hội khá nhanh, làm cho tình trạngtham nhũng trở nên khá phổ biến, “có xu hướng phát triển ngày càng nghiêmtrọng hơn” Từ số tiền thấp tới số tiền cao, cả bạc tỷ, từ tính chất thấp tới tínhchất nghiêm trọng, tới cả “mua quan, bán chức”, “móc nối trên dưới, trongngoài”, từ cấp thấp tới cả một số người giữ trách nhiệm cao, từ hành vi đơn giản
là “thụt két” tới hành vi tinh vi, ngoắt ngoéo, rất phức tạp, thậm chí bắt đầu cóhiện tượng rửa tiền”… Những vụ án lớn vừa đưa ra xét xử đã làm cho nhân dânsửng sốt, vì hậu quả mà nó đưa lại thật ghê gớm Có những vụ tham nhũng sốtiền không lớn, nhưng động tới chính sách xã hội “xà xẻo”của người có công với
Trang 3lùi, ngăn chặn nạn tham nhũng, lãng phí của công, đó vừa là một nhiệm vụ cấpbách vừa là một nhiệm vụ cơ bản, vì nó đe dọa cả chế độ và sự tồn vong củaĐảng.
Chính vì những lý do đó nên tôi đã lựa chọn đề tài : “Đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay”
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1:Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề tham nhũng, vai trò của côngtác tư tưởng trong việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng
Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của công tác tư
tưởng trong việc phòng, chống tham nhũng Từ đó xác định mục đích của đề tài
và vai trò của công tác tư tưởng trong việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng
ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
3.2:Nhiệm vụ
Xuất phát từ mục đích đề ra ,nhiệm vụ của đề tài là khảo sát , làm rõ
thực trạng và hướng tới làm rõ các nội dung về mặt lý luận Đồng thời đề xuấtmột số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác tư tưởng trong việc ngănchặn tệ nạn tham nhũng ở nước ta hiện nay
4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1:Cơ sở lý luận
Dựa trên cơ sở hệ thống quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin, tư tưởng
Hồ Chí Minh , đường lối, chính sách , chủ trương của Đảng Ngoài ra dựa trênmôn khoa học nguyên lý công tác tư tưởng và một số tạp chí khác
4.2: Phương pháp nghiên cứu
Trang 4Đề tài dựa trên phương pháp duy vật biên chứng, duy vật lịch sử củachủ nghĩa Mac-Lenin, đồng thời sử dụng các phương pháp như: thống kê, phântích, so sánh… phương pháp điển hình tiên tiến trong khi nghiên cứu đề tài.
5 Ý nghĩa của đề tài
5.1: Ý nghĩa lý luận
Đề tài góp phần làm sáng tỏ vai trò của công tác tư tưởng trong viêc đấutranh phòng và chống tham nhũng ,làm rõ một số lý luận chưa được sáng tỏ ,đầy đủ trong quá trình tổng kết thực tiễn
5.2:Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài làm sáng tỏ vai trò của công tác tư tưởng trong quá trình phòng
chống tham nhũng,trong thực tế góp phần làm rõ vấn đề tham nhũng,ngoài rahình thành kĩ năng nghiên cứu cho người cán bộ tuyên truyền sau nà
6:Kết cấu đề tài
Đề tài gồm ba phần lớn: Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận.Trong đó phần nội dung gồm ba chương, kết thúc là phần danh mục tài liệutham khảo
Trang 5PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I
CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG, VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG TRONG VIỆC ĐẤU TRANH PHÒNG , CHỐNG THAM NHŨNG
1.1: Một số khái niệm liên quan
1.1.1:Khái niệm công tác tư tưởng
Công tác tư tưởng là hoạt động có mục đích của một giai cấp, một chínhĐảng nhằm hình thành, phát triển, truyền bá hệ tư tưởng trong quần chúng, thúcđẩy quần chúng hành động vì lợi ích của chủ thể hệ tư tưởng
Công tác tư tưởng dưới chủ nghĩa xã hội là hoạt động có mục đích củaĐảng cộng sản và Nhà nước nhằm phát triển, truyền bá hệ tư tưởng xã hội chủnghĩa, biến hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa thành hệ tư tưởng chi phối thống trịtrong đời sống tinh thần xã hội,động viên , cổ vũ tính tích cực, tự giác , sáng tạocủa nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chế độ Xã hội chủ nghĩa
1.1.2 :Khái niệm tham nhũng
Theo nghĩa thông thường tham nhũng là lợi dụng quyền hành để nhũngnhiễu nhân dân , ăn hối lộ tiền của và tài sản của Nhà nước
Theo luật phòng chống tham nhũng (1/6/2006).Tham nhũng là hành vicủa người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ , quyền hạn đó vì lợi íchbất chính của mình
Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ ,quỳên hạn đã lợi dụng chức
vụ , quyền hạn đó để tham ô, hối lộ hoặc cố ý làm trái pháp luật vì động cơ vụlợi, gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước , tập thể và cá nhân, xâm phạm hoạtđộng đúng đắn của các cơ quan , tổ chức
Theo khoản 3, Điều 1 của bộ luật phòng chống tham nhũng thì người cóchức vụ , quyền hạn bao gồm: “a) Cán bộ công chức , viên chức, b)Sỹ quan,quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đợn vị thuộcQuân đội nhân dân , sĩ quan , hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên
Trang 6môn-kỹ thuật trong cơ quan, đợn vị thuộc Công an nhân dân, c)Cán bộ lãnh đạoquản lý trong doanh nghiệp của Nhà nước, cán bộ lãnh đạo quản lý là người đạidiện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp, d)Người được giao nhiệm
vụ, công vụ có quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó
1.2:Vai trò của công tác tư tưởng trong việc đấu tranh phòng,chống tham nhũng
Đấu tranh phòng chống tham nhũng,lãng phí hiện đang là vấn đề
thường trực của hầu hết các quốc gia trên thế giới Ở Việt Nam, cuộc chiếnchống tham nhũng, lãng phí đang được xã hội đồng tình, ủng hộ
Đặc biệt, sau khi Ban chấp hành Trương Đảng ban hành nghị quyết “ vềtăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với công tác phòng, chống tham nhung,lãng phí”; chính phủ ban hành luật phòng chống tham nhũng luật thực hành tiếtkiệm chống lãng phí và đưa ra xét sử nhiều vụ án trọng điểm càng khẳng định:đảng chính phủ và nhân dân ta đang quyết tâm nạn tham nhũng và lãng phí.Trong bối cảnh đó, công tác tư tưởng vừa là “mặt trận” , đồng thời cũng là “hậuphương” vững chắc để toàn đảng toàn dân và toàn quân ta đánh thắng “ giặctham”, “giặc lãng phí”
Trước hết, công tác tư tưởng được sử dụng như một phương thức,phương tiện để chống lai nạn tham nhũng lãng phí Thông thường tham nhũng,lãng phí chỉ xuất hiện ở những nơi mà công tác giáo dục chính trị,tư tưởngkhông được làm tốt, không được triệt để; khi mà cán bộ đảng viên và quầnchúng nhân dân thờ ơ, thiếu tinh thần trách nhiệm, thậm chí mất đoàn kết,chia rẽnội bộ, xu nịnh, để bệnh thành tích tràn lan…
Ngựơc lại, ở những cơ quan,đơn vị mà tổ chức cơ sở Đảng,hệ thốngchính trị luôn quan tâm đến công tác giáo dục chính trị, tư tưởng , đạo đức, lốisống cho cán bộ, Đảng viên và quần chúng nhân dân; thường xuyên đẩy mạnhcông tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị và tăng cường tự phê bình
và phê bình; cán bộ ,Đảng viên luôn quan tâm công tác đoàn kết nội bộ, kịp thời
Trang 7tháo gỡ, giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc, lắng nghe phản ánh, nguyện vọngcủa nhân dân…thì ở đó nạn tham nhũng, lãng phí sẽ bị đẩy lùi.
Mặt khác, thông qua công tác tư tưởng, tính chiến đấu và năng lực củacấp ủy Đảng, hệ thống chính trị và đội ngũ cán bộ, Đảng viên được tăng cường.Thực tế 77 năm qua , Đảng ta đã phát huy bài học này và đã thu được nhiều kếtquả to lớn Đảng đã sử dụng nhiều biện pháp nghiệp vụ của công tác tư tưởngnhư: lấy vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, Đảng viên để nêu gương,giáo dục, nhân rộng trong nội bộ Đảng và trong xã hội
Mở các lớp học tập, bồi dưỡng lý luận chính trị để nâng cao nhận thức
và hành động, tăng cường tính tự giác, tự nguyện của mỗi tập thể, cá nhân;thường xuyên mở rộng dân chủ của tập thể của nhân dân trong giải quyết cácvấn đề lớn, có tác động đến các đối tượng xã hội; tuyên truyền giáo dục, địnhhướng dư luận nhằm tạo sự đồng thuận, sự nhất quán về tư tưởng, hành độngcủa cán bộ , Đảng viên và nhân dân đối với các chủ trương, chính sách, nghịquyết, quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước; phát huy vai trò xung kíchcủa lực lượng báo chí văn nghệ sỹ trên các diễn đàn,nhất là chú trọng đối thoại,thông tin, phản ánh kịp thời những bức xúc, nguyện vọng của nhân dân đến vớicác cơ quan chức năng xử lý , trả lời; tăng cường các loại hình văn hóa, vănnghệ nhằm giáo dục, nâng cao trình độ nhận thức, thưởng thức văn hóa, nghệthuật, thẩm mỹ trong các tầng lớp nhân dân;quan tâm xây dựng văn hóa Đảng vàchất lượng đời sống văn hóa tinh thần của xã hội điều tra theo dõi nắm bắt xử lýdiễn biến tư tưởng,tâm trạng xã hội trong Đảng và nhân dân để tham mưu,,giúpcấp ủy,chính quyền ban hành,điều chỉnh các văn bản quy phạm pháp luật, cácchủ trương ,chính sách đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội;đặc biệt việc tổngkết kinh nghiệm và tổng kết thực tiễn luôn là vấn đề có tính mấu chốt,tạo độnglực để “ bẻ gãy” nạn tham nhũng,lãng phí…Có thể nói, còn rất nhiều biện phápcủa công tác tư tưởng nữa, nếu được sử dụng hợp lý, có phương pháp khoahọc,áp dụng đúng-sát đối tượng,đúng –sát hoàn cảnh sẽ mang lại hiệu quả rấtlớn trên mặt trận đấu tranh phòng ,chống tham nhũng,lãng phí
Trang 81.3: Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về việc đấu tranh phòng ,chống tham nhũng
Quan điểm đấu tranh chống tham nhũng của Đảng , Nhà nước ta vànguyên tắc xây dựng luật phòng chống tham nhũng được nghị quyết 14/NQ/TƯngày 15/5/1996 của Bộ chính trị chỉ rõ : “ đấu tranh chống tham nhũng là một
bộ phận cấu thành quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp đấu tranh cách mạng củaĐảng và nhân dân ta hiện nay.Nó góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo củaĐảng,tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước,xây dựng Đảng và kiện toàn bộmáy Nhà nước trong sạch,vững mạnh, thực hiện quyền dân chủ của nhân dân…đấu tranh chống tham nhũng phải gắn liền và phục vụ cho đổi mới kinh tế xãhội, giữ vững ổn định chính trị,tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, thực hiệnthắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổquốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”
Chống tham nhũng là cuộc đấu tranh hết sức phức tạp đòi hỏi có sựlãnh đạo toàn diiện và tuyệt đối của Đảng, quan điểm nguyên tắc xây dựng luậtphòng chống tham nhũng chủ yếu dựa trên các quan điểm lớn của Đảng chỉ ratrong một số văn kiện VIII,IX ,X như sau:
Đấu tranh chống tham nhũng phải gắn chặt với đổi mới kinh tế xã hội,nâng cao đời sống của nhân dân,giữ vững ổn định chính trị, tăng cừơng đạiđoàn kết toàn dân
Đấu tranh chống tham nhũng phải gắn liền và phục vụ cho đổi mới hệthống chính trị, xây dựng Đảng và kiện toàn tăng cường đại đoàn kết nội bộ
Chống tham nhũng phải găn liền với chống quan liêu ,lãng phí
Đấu tranh chống tham nhũng phải kết hợp giữa phòng và chống Vừa tíchcực phòng ngừa,vừa xử lý nghiêm minh mọi hành vi tham nhũng
Đẩy mạnh phòng và chống tham nhũng một cách chủ động,huy động vàphối hợp chặt chẽ mọi lực lượng đấu tranh chống tham nhũng,thực hiện chốngtham nhũng ở mọi cấp mọi ngành
Trang 9Đấu tranh chống tham nhũng là nhiệm vụ lâu dài , phải tiến hành kiênquyết, kiên trì và thận trọng, không nóng vội chủ quan, phải có kế hoạch cụ thể,
có bước đi vững chắc sử dụng nhiều biện pháp nhưng trong đó lấy giáo dục làm
cơ sở, lấy pháp chế làm đảm bảo
Đảng xác định rõ chống tham nhũng là nhiệm vụ của toàn Đảng toàn dânviệc đấu tranh chống tham nhũng phải huy động được sức mạnh của toàn bộ hệthống chính trị, khuýên khích động viên sự tham gia tích cực của toàn xã hộitrong công tác phòng ngừa,đấu tranh chống tham nhũng gắn chống tham nhũngvới chống lãng phí , quan liêu, buôn lậu, đặc biệt chống các hành vi lợi dụngchức quyền để làm giàu bất chính
Trang 10Theo số liệu thống kê, từ năm 1993 đến 2004 lực lượng công an đã pháthiện 9960 vụ việc có dấu hiệu tham nhũng, gây thiệt hại 7558 tỷ đồng Liênquan đến các vụ án tham nhũng có một Bộ trưởng, 5 thứ trưởng, 14 chủ tịch vàphó chủ tịch UBND Tỉnh, hàng trăm vụ trưởng, Tổng giám đốc đã bị xử lý hình
sự Riêng năm 2004 Chính phủ đã chỉ đạo thanh tra nhiều dự án trọng điểm,phát hiện và xử lý nhiều sai phạm, thu về cho ngân sách nhà nước trên 1 nghìn
tỷ đồng Theo báo cáo của Viện KSND tối cao năm 2004 đã phát hiện và khởi tốgần 200 vụ án tham nhũng, trong đó có nhiều vụ vi phạm gây hậu quả nghiêmtrọng như vụ phân bổ Quata hàng dệt may ở Bộ thương mại, các vụ tham nhũng
ở các công ty dầu khí, Tổng công ty xăng dầu hàng không, Tổng công ty hànghải, các vụ quản lý đất đai ở huyện đảo Phú Quốc, lòng hồ Trị An; vụ ánNguyễn Đức Chi lừa đảo trong vụ án Rusaka ở Khánh Hòa, vụ tham nhũng đấtđai ở Đồ Sơn Hải Phòng Gần đây là vụ án PMU18 của Bộ GTVT, vụ án thamnhũng lớn trong ngành may mặc của cha con ông Mai Văn Dâu, vụ điện kế điện
tử ở công ty Điện lực TP HCM…
Tình trạng tham nhũng còn sảy ra nghiêm trọng ở một số cán bộ, Đảngviên trong hệ thống chính trị của ta Theo số liệu của ủy ban kiểm tra TƯ từ năm
Trang 112001 đến năm2003 có 10041 đảng viên tham nhũng bị thi hành kỷ luật( chiếmkhoảng 22,28%)
Qua 9 vụ án điểm mà TW chỉ đạo xử lý trong 2 năm 2001 và 2002 có176/196 bị can là cán bộ công chức Nhà nước, 65 bị can là đảng viên
Bộ chính trị , ban Bí thư trực tiếp chỉ đạo nhiều vụ án, xét xử nhiều vụán.Ví dụ: vụ án Mường Tè ( Lai Châu),vụ án công ty Dịch vu –Xuất nhập khẩuYên Bái (T1-2002)
Gần đây đã xét xử vụ án Lã Thị Kim Oanh cùng đồng bọn cả 8 bị can làđảng viên đều bị kết án nghiêm khắc ,2 bị can là cán bộ cao cấp của Đảng bị kết
án tù
Những việc làm trên bước đầu đã hạn chế , răn đe và phòng ngừa mộtphần tệ tham nhũng, tiêu cực được nhân dân ghi nhận và ủng hộ Đảng ta đã rấtđúng đắn khi đặt nhiệm vụ chống tham nhũng vào vị trí đột phá của cuộc vậnđộng xây dựng, chỉnh đốn Đảng
2.1.2:Đối tượng tham nhũng
Các đối tượng tham nhũng rất đa dạng ,từ lành đạo đến các nhân viên,
từ những người làm việc ở cơ quan TW đến người làm việc ở cấp cơ sở , từnhững người làm việc công tác quản lý đến những người làm công tác nghiêncứu,từ những người làm trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh đến những ngườilàm công tác trong các lĩnh vực xã hội
Trước kia, chủ thể các vụ án tham nhũng thường là các chức vụ thấptrong cơ quan quản lý kinh tế,các doanh nghiệp Nhà nước như những ngườinắm giữ trực tiếp tiền , tài sản của Nhà nước thì đến nay chủ thể tham nhũng có
cả đối tượng là những người có chức vụ cao trong cơ quan quản lý Nhà nướcnhư vụ án PMU 18 ,vụ án MAI VĂN DÂU …
2.1.3:Hành vi tham nhũng
Những biểu hiện cuả hành vi tham nhũng rất đa dạng,phổ biến Đó làhành vi tham ô tài sản,nhận hối lộ,dùng tài sản công để biếu xén , lừa đảo chiếmtài sản của Nhà nước của nhân dân, lợi dụng chức vụ, quỳên hạn nhằm gây khó
Trang 12khăn, phiền hà, sách nhiễu cho tổ chức , cá nhân để vụ lợi Lập quỹ trái phép, sửdụng ngân quỹ không đúng quy định để hưởng lợi…Các hành vi tham nhũng đã
và đang sảy ra ở hầu hết các lĩnh vực của đồi sống xã hội Từ sản xuất kinhdoanh,liên doanh liên kết,đầu tư xây dựng cơ bản,quản lý sử dụng đất đai , quản
lý và sử dụng ngân sách,thuế, ngân hàng, hải quan.Biểu hiện cụ thể là:
Trong xây dựng cơ bản là tình trạng chạy dự án “đi có , về có”, “đi không,
về không” , móc ngoặc tay ba
Trong tài chính ngân hàng là tệ lập chứng từ giả, khai khống khốilượng, khai gian giá “gửi giá” , mua giá thấp kê khai giá cao
Trong quản lý và sử dụng đất đai đó là nạn lợi dụng cấp đất , lấy đấtcủa dân, ép giá đền bù thấp để chiếm dụng, chuyển nhượng chia chác đất chonhau
Trong lĩnh vực lao động,thương binh xã hội là tệ lập hồ sơ giả, khaikhống thính trùng đối tượng để rút tiền ,nhận tiền hối lộ để làm thủ tục chonhững đối tượng không được hưởng trợ cấp
Trong công tác cán bộ là nạn nhận của đút lót tiếp nhận, bố trí , tiến
cử, giao giá khi tuyển chọn , lên lương xếp ngạch
Tham nhũng hiện nay sảy ra khá phổ biến ở các chức danh công chức
từ thấp đến cao như chúng ta đã biết Quy mô vật chất do tham nhũng gây nênrất lớn.Hành vi tham nhũng tiêu cực ngày càng đa dạng,thủ đoạn ngày càng tinh
vi, tính chất ngày càng phức tạp và mức độ ngày càng nghiêm trọng Nó khôngcòn là hiện tượng riêng lẻ mà có tổ chức liên kết chặt chẽ giữa nhiều người,nhiều ngành đan xen giữa các đối tượng ngoài xã hội với cá nhân thậm chí với
cả tổ chức trong hệ thống chính trị,đã hình thành băng nhóm theo kiểu “xã hộiđen”
2.2:Công tác tư tưởng trong việc đấu tranh phòng chống tham nhũng trong thời gian qua.
2.2.1:Những thành tựu và nguyên nhân.