1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học nâng cao vai trò tham gia của người dân trong công tác phòng, chống tham nhũng ở việt nam hiện nay

19 11 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 134 KB

Nội dung

Tham nhũng là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử, gắn liền với sự ra đời và tồn tại của nhà nước. Nó hiện hữu ở tất cả các quốc gia, không phân biệt chế độ chính trị, giàu nghèo, phát triển hay đang phát triển hoặc kém pháp triển. Hiện nay, khái niệm “tham nhũng” được sử dụng một cách phổ biến trên toàn thế giới với nhiều cách hiểu khác nhau và không hoàn toàn thống nhất về mặt nội hàm. Theo tài liệu hướng dẫn của Liên hợp quốc về chống tham nhũng (1969) thì: “Tham nhũng là sự lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng”. Ban Tổng Thư ký liên hợp quốc cho rằng tham nhũng bao hàm các hành vi sau: (1) Hành vi của người có chức, có quyền ăn cắp, tham ô và chiếm đoạt tài sản của nhà nước; (2) Lợi dụng chức quyền để trục lợi bất hợp pháp thông qua việc sử dụng quy chế chính thức một cách không chính thức; (3) Sự mâu thuẫn, không cân đối giữa các lợi ích chính đáng do thực hiện nghĩa vụ xã hội với những món tư lợi riêng. Tham nhũng cũng bao hàm những dấu hiệu chủ yếu như sau: Về bản chất, tham nhũng là việc sử dụng sai lệch quyền lực công để trục lợi bất chính, hay nói khác là lợi dụng ưu thế từ chức vụ, quyền hạn được giao để trục lợi, tư lợi. Chủ thể của tham nhũng là những người có chức vụ, quyền hạn trong cả khu vực công và khu vực tư, tức là gắn với việc sử dụng quyền lực công hoặc quyền lực công cộng. Khách thể của tham nhũng là các lợi ích, tài sản, nguồn lực hợp pháp; là những hoạt động chính đáng, đúng đắn của xã hội, tập thể và cá nhân. Như vậy, tham nhũng thực chất là việc sử dụng quyền lực công hoặc quyền lực công cộng một cách phi pháp nhằm trục lợi cá nhân. Theo nghĩa rộng: Tham nhũng tồn tại trong cả khu vực công và khu vực tư, trong nhà nước và ngoài nhà nước. Còn theo nghĩa hẹp: Tham nhũng chỉ các hành vi trục lợi bất chính gắn với lĩnh vực công, khu vực công và quyền lực công. Luật Phòng, chống tham nhũng của Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2012) xác định: “Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi” (Điều 1). Như vậy, khái niệm tham nhũng ở nước ta được xác định theo nghĩa hẹp, tức là hành vi tham nhũng gắn với việc sử dụng quyền lực công, diễn ra trong khu vực công. Chính giới hạn về nội hàm khái niệm này đã quy định cụ thể các biểu hiện của tham nhũng và các chủ thể thực hiện hành vi tham nhũng. Nước ta là một nước đang phát triển, đang gặp phải nhiều vấn đề thách thức trong quá trình hội nhập, trong đó có tình hình tham nhũng diễn ra rất phức tạp. Những vụ việc tham nhũng lớn được phát hiện và xử lý ở nhiều lĩnh vực có xu hướng tăng về quy mô, tính chất mức độ nghiêm trọng thể hiện ở nhiều mặt khác nhau, trong đó cán bộ công chức, thậm chí có cả cán bộ lãnh đạo, quản lý. Đảng và Nhà nước ta xác định tham nhũng là “quốc nạn”, là giặc “nội xâm” có nguy cơ đe dọa đến sự tồn vong của chế độ. Do vậy, phòng, chống tham nhũng là yêu cầu tất yếu khách quan. Sau khi học tập, nghiên cứu chuyên đề bổ trợ về phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, em chọn đề tài: “Nâng cao vai trò tham gia của người dân trong công tác phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay” làm tiểu luận chuyên đề.

0 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG Thực trạng tham nhũng tình hình phịng, chống tham nhũng Việt Nam 1.1 Thực trạng tham nhũng Việt Nam .3 1.1.1 Chủ thể, hành vi tham nhũng số đặc điểm tham nhũng Việt Nam 1.1.2 Tình hình tham nhũng số lĩnh vực Việt Nam .5 1.2 Tình hình phịng chống tham nhũng Việt Nam 1.2.1 Tầm quan trọng phòng chống tham nhũng Việt Nam 1.2.2 Các văn Đảng Nhà nước phòng, chống tham nhũng .9 1.2.3 Kết hạn chế phòng, chống tham nhũng Việt Nam 10 Thực trạng việc thực quyền tham gia người dân phòng, chống tham nhũng nước ta 11 2.1 Cơ chế tham gia người dân phòng, chống tham nhũng 11 2.2 Một số vấn đề đặt nâng cao vai trị tham gia cơng dân cơng tác phịng, chống tham nhũng 14 2.2.1 Về sở pháp lý cho tham gia người dân 14 2.2.2 Về vấn đề lực tham gia người dân tổ chức đại diện .14 Một số giải pháp nâng cao vai trò tham gia người dân cơng tác phịng, chống tham nhũng 15 3.1 Phát huy quyền làm chủ nhân dân đấu tranh phòng, chống tham nhũng 15 3.2 Phát huy vai trị giám sát đồn thể nhân dân .16 3.4 Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật quần chúng nhân dân 17 KẾT LUẬN .18 MỞ ĐẦU Tham nhũng tượng xã hội có tính lịch sử, gắn liền với đời tồn nhà nước Nó hữu tất quốc gia, khơng phân biệt chế độ trị, giàu nghèo, phát triển hay phát triển pháp triển Hiện nay, khái niệm “tham nhũng” sử dụng cách phổ biến toàn giới với nhiều cách hiểu khác khơng hồn tồn thống mặt nội hàm Theo tài liệu hướng dẫn Liên hợp quốc chống tham nhũng (1969) thì: “Tham nhũng lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng” Ban Tổng Thư ký liên hợp quốc cho tham nhũng bao hàm hành vi sau: (1) Hành vi người có chức, có quyền ăn cắp, tham ô chiếm đoạt tài sản nhà nước; (2) Lợi dụng chức quyền để trục lợi bất hợp pháp thơng qua việc sử dụng quy chế thức cách khơng thức; (3) Sự mâu thuẫn, khơng cân đối lợi ích đáng thực nghĩa vụ xã hội với tư lợi riêng Tham nhũng bao hàm dấu hiệu chủ yếu sau: - Về chất, tham nhũng việc sử dụng sai lệch quyền lực công để trục lợi bất chính, hay nói khác lợi dụng ưu từ chức vụ, quyền hạn giao để trục lợi, tư lợi - Chủ thể tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn khu vực công khu vực tư, tức gắn với việc sử dụng quyền lực công quyền lực công cộng - Khách thể tham nhũng lợi ích, tài sản, nguồn lực hợp pháp; hoạt động đáng, đắn xã hội, tập thể cá nhân Như vậy, tham nhũng thực chất việc sử dụng quyền lực công quyền lực công cộng cách phi pháp nhằm trục lợi cá nhân Theo nghĩa rộng: Tham nhũng tồn khu vực công khu vực tư, nhà nước ngồi nhà nước Cịn theo nghĩa hẹp: Tham nhũng hành vi trục lợi bất gắn với lĩnh vực công, khu vực công quyền lực công 2 Luật Phòng, chống tham nhũng Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2012) xác định: “Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi” (Điều 1) Như vậy, khái niệm tham nhũng nước ta xác định theo nghĩa hẹp, tức hành vi tham nhũng gắn với việc sử dụng quyền lực cơng, diễn khu vực cơng Chính giới hạn nội hàm khái niệm quy định cụ thể biểu tham nhũng chủ thể thực hành vi tham nhũng Nước ta nước phát triển, gặp phải nhiều vấn đề thách thức q trình hội nhập, có tình hình tham nhũng diễn phức tạp Những vụ việc tham nhũng lớn phát xử lý nhiều lĩnh vực có xu hướng tăng quy mơ, tính chất mức độ nghiêm trọng thể nhiều mặt khác nhau, cán cơng chức, chí có cán lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước ta xác định tham nhũng “quốc nạn”, giặc “nội xâm” có nguy đe dọa đến tồn vong chế độ Do vậy, phòng, chống tham nhũng yêu cầu tất yếu khách quan Sau học tập, nghiên cứu chuyên đề bổ trợ phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay, em chọn đề tài: “Nâng cao vai trị tham gia người dân cơng tác phịng, chống tham nhũng Việt Nam nay” làm tiểu luận chuyên đề 3 NỘI DUNG Thực trạng tham nhũng tình hình phịng, chống tham nhũng Việt Nam 1.1 Thực trạng tham nhũng Việt Nam 1.1.1 Chủ thể, hành vi tham nhũng số đặc điểm tham nhũng Việt Nam * Chủ thể hành vi tham nhũng Việt Nam người có chức vụ, quyền hạn làm việc máy nhà nước quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, từ trung ương đến địa phương, cán Đảng đoàn thể Người có chức vụ, quyền hạn thực hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, lợi dụng địa vị công tác giao không làm làm trái với cơng vụ mà phải thực qui định pháp luật, gây thiệt hại chung cho lợi ích nhà nước, xã hội công dân Người có chức vụ quyền hạn thực hành vi tham nhũng với động vụ lợi cho thân mình, cho người khác nhóm người mà quan tâm * Các hành vi tham nhũng theo quy định pháp luật hành Luật Phòng, chống tham nhũng phân loại tham nhũng theo hành vi, gồm 12 hành vi: (1) Tham ô tài sản; (2) Nhận hối lộ; (3) Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; (4) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; (5) Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi; (6) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi; (7) Giả mạo cơng tác vụ lợi; (8) Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi; (9) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước; (10) Nhũng nhiễu vụ lợi; (11) Khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; (12) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi * Một số đặc điểm tham nhũng Việt Nam - Một là, Tham nhũng nước ta loại hình tham nhũng nước phát triển Trình độ phát triển kinh tế - xã hội hạn chế, quản lý xã hội nhiều sơ hở, hệ thống phòng, chống tham nhũng cịn yếu… tạo mơi trường thuận lợi cho tham nhũng nảy sinh vừa hậu vừa nguyên nhân ngăn cản cải thiện, chí góp phần làm trầm trọng thêm yếu tố hạn, chế sơ hở, yếu - Hai là, tham nhũng nước ta khó phát phát cách khơng thức (tức biết mà khơng bị “chỉ mặt” người đơn vị có chức phịng, chống tham nhũng) Trước hết, khó phân biệt hành vi tham nhũng không tham nhũng (khác biệt mong manh giữa: quà tặng (hoặc cho) đút lót, hiến hối lộ, công riêng, thất thoát sai phạm kinh tế…) Các tổ chức cơng quyền có trách nhiệm phát tham nhũng thực thi nhiệm vụ nên có số vụ tham nhũng bị phát hiện, có 10% tổ chức tìm - Ba là, tham nhũng nước ta nảy sinh nhiều hệ thống cán bộ, công chức, viên chức đủ loại to nhỏ, phận có lương thấp, thiếu động lực làm việc vươn lên công tác Cuộc sống khơng đầy đủ buộc người ta phải tìm cách để nâng cao mức sống dễ “hoa mắt” trước cám dỗ dẫn đến tham nhũng Trong chế cán bộ, vào biên chế chắn, khó “ra”, đề bạt cơng chức có “lên” “xuống”, phân phối “đến hẹn” lại lên lương… không động viên người ta vươn lên, không răn đe khiến người dễ vướng vào tham nhũng - Bốn là, tham nhũng nước ta thường gắn với hành vi lãng phí Chúng làm tiền đề cho cộng hưởng gây tác hại lớn 5 Nhiều chúng hịa vào gây khó khăn cho việc phát xử lý tham nhũng - Năm là, số lượng phạm vi tham nhũng ngày tăng mở rộng Tăng lên số vụ xảy nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực - Sáu là, tham nhũng nước ta, tính chất ngày phức tạp, “nguy lớn đe dọa tồn vong Đảng chế độ ta” Điều thể chỗ, xuất tăng lên yếu tố tham nhũng sau đây: số vụ lớn lớn; cán cấp cao tham gia liên quan đến tham nhũng; không cấp hành cao mà cấp sở; thủ đoạn tinh vi, sử dụng kỹ thuật đại; móc nối cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước với phần tử thối hóa, biến chất, tội phạm bên ngồi, lĩnh vực cơng lĩnh vực tư Tuy nhiên, Theo thống kê quan có trách nhiệm đấu tranh chống tham nhũng Việt Nam chưa có tham nhũng trị với biểu đầu trị, bn bán chức quyền máy nhà nước; chưa có tham nhũng theo kiểu Maphia, băng nhóm tội phạm có tổ chức chặt chẽ, có phân cơng phối hợp thực hành vi phạm tội có tham gia cấu kết quan chức phủ Vì tham nhũng chưa xâm hại đến tồn chế độ đến độc lập chủ quyền quốc gia dân tộc 1.1.2 Tình hình tham nhũng số lĩnh vực Việt Nam Tình hình tham nhũng Việt Nam nghiêm trọng, với biểu vừa tinh vi, phức tạp, xảy hầu hết lĩnh vực, nhũng vụ việc tham nhũng lớn thường xảy lĩnh vực sau: Một là, tham nhũng lĩnh vực đầu tư, xây dựng Lĩnh vực tập trung lớn nguồn vốn Nhà nước xã hội Hầu hết cơng trình xây dựng có biểu thất tài sản tham ơ, lãng phí, cố ý làm trái… diễn tất khâu, giai đoạn Điển hình số vụ việc gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản Nhà nước, như: Vụ xây dựng khu vui chơi giải trí Thủy cung Thăng Long – Hà Nội; vụ xây dựng tuyến đường Nậm Pục – Pắc Ma huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu; vụ Lã Thị Kim Oanh đồng bọn Công ty tiếp thị thương mại nông nghiệp thuộc Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn; vụ tham ô, cố ý làm trái Cơng ty dịch vụ dầu khí Vietsovpetro… Hai là, tham nhũng lĩnh vực quản lý đất đai Những năm gần đây, tham nhũng lĩnh vực quản lý đất đai Việt Nam đánh giá mức độ cao tất lĩnh vực quản lý Điển vụ chia chác đất cơng Đồ Sơn, Hải Phịng, có bị cáo quan chức cấp quận, cấp phường bị xét xử tội Lợi dụng chức vụ quyền hạn thi hành công vụ; vụ án vi phạm quản lý đất đai tỉnh An Giang với 22 cán bị đưa xét xử Ba là, tham nhũng lĩnh vực quản lý tài chính, sử dụng ngân sách, quản lý tài sản công Lĩnh vực quản lý tài chính, sử dụng ngân sách, tài sản cơng “mỏ vàng” cho hành vi tham nhũng Chính tâm lý coi tài sản nhà nước “của chùa” phận công chức nguyên nhân quan trọng để tham nhũng lĩnh vực này sinh phát triển mạnh mẽ Điển vụ án Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng xảy Công ty in thương mại dịch vụ Agribank Công ty cổ phần Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo quốc tế; vụ án cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng xảy Công ty cổ phần dệt Quế Võ Quỹ hỗ trợ phát triển Bắc Ninh Bốn là, tham nhũng lĩnh vực tín dụng, ngân hàng Tín dụng, ngân hàng lĩnh vực tham nhũng xảy nghiêm trọng Lĩnh vực chứa đựng điều kiện thuận lợi để tham nhũng tồn phát triển, thực tiễn thời gian qua chứng minh điều Điển vụ Nguyễn Đức Kiên (bầu Kiên), vụ Huỳnh Thị Huyền Như “đại án” ngành ngân hàng đưa xét xử Năm là, tham nhũng việc thực chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội Điển hình lĩnh vực vụ án Huỳnh Nguyễn Quế Trâm kế toán Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam tỉnh Bình Phước tham số tiền 6,1 tỷ đồng quỹ ủng hộ lũ lụt Sáu là, tham nhũng quản lý q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Đây lĩnh vực mà lượng tiền tài sản Nhà nước bị sử dụng sai trái, diễn vụ việc tham nhũng lớn Khá nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ với số tiền thâm hụt lên đến hàng nghìn tỷ đồng, nhiều doanh nghiệp phá sản mà nguyên nhân lớn tham nhũng Điển hình vụ án tham nhũng xảy Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) Công ty TNHH thành viên vận tải Viễn Dương (Vinalines) Bảy là, tham nhũng lĩnh vực y tế, giáo dục đào tạo Đây lĩnh vực mà phải tham nhũng, tình trạng tham nhũng xảy phổ biến Trong lĩnh vực y tế, xảy nhiều vụ việc liên quan đến tham nhũng như: vụ án tham nhũng xảy Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh, gây thất thoát tỷ đồng; vụ án tham nhũng xảy Bệnh viện Bình dân thành phố Hồ Chí Minh, gây thất 700 triệu đồng Ngoài ra, số đơn vị y tế tỉnh Lạng Sơn, Lai Châu, Thái Nguyên, Nam Định, KonTum, Cần Thơ, Trà Vinh… phát nhiều sai phạm liên quan đến tham nhũng Trong lĩnh vực giáo dục xảy nhiều vụ việc tham nhũng, như: vụ án tham ô tài sản xảy Trường Đại học Quy Nhơn, với số tiền bị chiếm đoạt 900 triệu đồng; vụ việc chạy điểm xảy Trường Đại học sư phạm nghệ thuật Trung ương… Tám là, tham nhũng hoạt động tư pháp hoạt động tra, kiểm tra Qua vụ án phát hiện, điều tra xử lý cho thấy nhiều cán quan bảo vệ pháp luật có hành vi nhận hối lộ, thiếu tinh thần trách nhiệm, cố ý làm trái… với mục đích bảo kê, bao che, chí tiếp tay cho tội phạm Năm 2016 xử lý 16 vụ án tham nhũng lĩnh vực tư pháp Trong hoạt động tra, kiểm tra xảy tình trạng tham nhũng thể qua tượng vòi vĩnh, sách nhiễu, nhận hối lộ trình hanh tra; vụ việc địi hối lộ tra giao thơng, nhân viên quản lý thị trường diễn khơng Điển hình vụ án nhận hối lộ số cán Thanh tra Giao thông thành phố Cần Thơ 1.2 Tình hình phịng chống tham nhũng Việt Nam 1.2.1 Tầm quan trọng phòng chống tham nhũng Việt Nam Với thực trạng tình hình tham nhũng Việt Nam nay, cho thấy cơng tác phịng chống tham nhũng “nhiệm vụ quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng, Nhà nước nhân dân ta” Phịng chống tham nhũng có hiệu góp phần trực tiếp xây dựng người Việt Nam Con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, tình nghĩa; có tinh thần quốc tế chân Do vậy, người Việt Nam khơng có biểu tham nhũng, đầu đấu tranh phòng chống tham nhũng Đặc biệt, phòng chống tham nhũng có hiệu góp phần to lớn xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị nói chung, xây dựng Nhà nước ta Chúng ta thực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Vì cán nhà nước phải xứng đáng công bộc nhân dân Ngăn chặn đẩy lùi tham nhũng điều kiện quan trọng để đồng tình, đồng chí, đại đồn kết dân tộc Ngăn chặn đẩy lùi tham nhũng tạo thuận lợi đến đường lối đối ngoại Đất nước với thể chế trị vững mạnh, mơi trường đầu tư minh bạch thơng thống, người chân thành mến khách điểm đến, điểm hẹn từ khắp toàn cầu 1.2.2 Các văn Đảng Nhà nước phòng, chống tham nhũng Văn kiện Đại hội VI Đảng nêu rõ tinh thần tâm rằng, tư tưởng hành động phải triệt để chống tham nhũng, chống đặc quyền, đặc lợi Hội nghị Trung ương lầm thứ tám khóa VI, Đảng ta nghiêm khắc kiểm điểm chống tham nhũng chưa có hiệu Đại hội VII, lần nữa, nhấn mạnh nhiệm vụ tiếp tục đấu tranh kiên thường xuyên chống tham nhũng Bộ trị thị “Tiếp tục ngăn chặn trừ tệ tham nhũng, buôn lậu” Đặc biệt, Hội nghị nhiệm kỳ khóa VII xác định rõ: Tham nhũng bốn nguy đe dọa nghiệp cách mạng đất nước Ngày 26/02/1998, Nhà nước ta ban hành Pháp lệnh chống tham nhũng Bộ luật hình năm 1999, quy định nhóm tội tham nhũng gồm tội danh Ngày 29/11/2005, Nhà nước ban hành Luật Phòng, chống tham nhũng thay Pháp lệnh Chống tham nhũng Đại hội X yêu cầu “Toàn Đảng, tồn hệ thống trị tồn xã hội phải có tâm trị cao đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí” Để thể tâm này, Ban chấp hành Trung ương khóa X có Nghị “Về tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí” Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) rút học kinh nghiệm lớn, học thứ hai nêu rõ: “Quan liêu, tham nhũng, xa rời nhân dân dẫn đến tổn thất khôn lường vận mệnh đất nước, chế độ xã hội chủ nghĩa” Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 phần V có hẳn mục 3: Đẩy mạnh đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí 10 Trong báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội lần thứ XII xác định: “Đẩy mạnh đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãnh phí nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, đồng thời nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, lâu dài; trách nhiệm cấp ủy Đảng, trước hết người đứng đầu cấp ủy, quyền tồn hệ thống trị Kiên phịng, chống tham nhũng, lãnh phí với u cầu chủ động phịng ngừa, khơng để xảy tham nhũng, lãng phí; xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, lãng phí, bao che, dung túng, tiếp tay cho hành vi tham nhũng, lãng phí, can thiệp, ngăn chặn việc chống tham nhũng, lãng phí” 1.2.3 Kết hạn chế phòng, chống tham nhũng Việt Nam * Về kết đạt được: - Một là, Đảng Nhà nước ta sớm thấy tác hại tham nhũng sớm có văn lãnh đạo, đạo đấu tranh chống tệ nạn Các văn phòng, chống tham nhũng tạo thành hệ thống vừa mang tính bản, vừa mang tính cụ thể có ý nghĩa pháp lý - Hai là, cấp ủy Đảng, quyền từ Trung ương đến địa phương quan tâm đến công tác phòng, chống tham nhũng - Ba là, với đường lối đối ngoại tích cực chủ động hội nhập quốc tế, Đảng Nhà nước, phòng, chống tham nhũng nước ta mang tinh thần nội dung đường lối - Bốn là, cơng tác phịng, chống tham nhũng Chính phủ, Ban đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng, cấp, ngành quan tâm đạo thực nhiều giải pháp đồng bộ, tiếp tục có nhiều chuyển biến, đạt kết tích cực hai mặt phịng ngừa xử lý hành vi tham nhũng * Những hạn chế phòng, chống than nhũng: - Các văn Đảng Nhà nước phòng, chống tham nhũng nhiều ôm đồm nội dung có văn chồng chéo, 11 khơng thống làm cho việc quán triệt, tuyên truyền thực khó khăn - Nhận thức ý thức trách nhiệm đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức nhân dân phòng, chống tham nhũng chưa cao - Phát tham nhũng chưa nhiều so với vụ việc tham nhũng xảy thực tế, chưa đầy đủ hiệu chưa cao - Việc xử lý tham nhũng chưa kịp thời để tồn đọng nhiều vụ việc, có đối tượng sau phạm tội bỏ trốn khơng truy bắt được, có vụ án xét xử chưa nghiêm, để lọt người, lọt tội, chí oan, sai - Việc xử lý tài sản tham nhũng (thu hồi, tịch thu…) chưa tương xứng kiên - Công tác truyền thông phịng chống tham nhũng báo chí cịn để có tình trạng chiều, thiếu khách quan, chí sai lệch - Hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng chưa thật toàn diện nghiên cứu, đào tạo, trao đổi thơng tin… nên dẫn đến tình trạng đối tượng phạm tội bỏ trốn nước khó truy bắt Thực trạng việc thực quyền tham gia người dân phòng, chống tham nhũng nước ta 2.1 Cơ chế tham gia người dân phòng, chống tham nhũng Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Người dân ủy quyền cho máy nhà nước tổ chức thực thi quyền lực theo hệ thống cách thức, chế định, nhằm đảm bảo thông suốt, hiệu quả, hiệu lực quyền lực, bao gồm việc giám sát, kiểm soát quyền lực nhà nước để phịng, chống lạm quyền, tham nhũng Nói cách khác, việc phòng, chống tham nhũng máy nhà nước phải thiết kế theo cách thức, chế định Các chế thiết kế phụ thuộc vào cách thức tổ chức hệ thống trị quốc gia, giai đoạn lịch sử, theo có chủ thể định tham 12 gia vào mức độ khác Cơ chế kiểm sốt quyền lực, phịng, chống tham nhũng ln ln cần thiết có hỗ trợ, tham gia, giám sát từ bên xã hội người dân Sự tham gia người dân vào cơng tác phịng, chống tham nhũng nội dung quan trọng việc tham gia vào công tác quản lý nhà nước nói chung Vấn đề cốt lõi dân chủ thực hành dân chủ Người dân thực quyền làm chủ nhiều hình thức, nhiều nội dung thơng qua nhiều chế khác nhau, như: chế ủy quyền; chế bãi nhiệm; chế khiếu nại, tố cáo; chế tham gia thông qua tổ chức trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp; tham giâ thông qua phương tiện thông tin truyền thông Trong chế ủy quyền, mà cụ thể chế bầu cử, người dân thông qua phiếu bầu góp phần tuyển chọn nhiều nhà trị có đức, có tài tham gia vào máy nhà nước Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, công tác bầu cử nước ta tồn nhiều hạn chế Các biểu dân chủ hình thức trình bầu cử diễn từ khâu giới thiệu ứng cử viên đến khâu bỏ phiếu Quá trình hiệp thương bầu cử cịn nặng hợp thức hóa đạo từ cấp trên, chưa phát huy tính tích cực trị người dân, chưa thể tính dân chủ tính cạnh tranh Việc tuyên truyền, vận động bầu cử hạn chế nội dung hình thức, chủ yếu dừng lại mức độ tuyên truyền, phổ biến pháp luật bầu cử cho nhân dân, quan tâm đến việc cung cấp thông tin ứng cử viên Trong thực chế miễn nhiệm, bãi nhiệm đại biểu, theo quy định Điều 7, Hiến pháp 2013 người dân với tư cách chủ thể quyền lực sử dụng quyền bãi nhiệm đại diện mình, trường hợp đại diện phạm sai lầm, sử dụng quyền lực công sai mục đích, trái với nguyện vọng đa số nhân dân Tuy nhiên nay, thủ tục để người dân thực quyền bãi nhiệm đại diện chưa rõ 13 ràng cụ thể Chính vậy, người dân chưa thể thực quyền hiến định Từ khía cạnh khác, điều có nghĩa người dân chưa thể tham gia thực cách tích cực, triệt để vai trị kiểm sốt quyền lực cơng phịng, chống tham nhũng Về thực trạng khiếu nại, tố cáo người dân, từ luật khiếu nại, tố cáo ban hành, nội dung đơn thư khiếu nại, tố cáo cơng dân có nhiều dạng lĩnh vực đời sống xã hội Trong việc tiếp nhận, xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cáo người dân, hầu hết quan đơn vị, địa phương có phân cơng lãnh đạo phụ trách, bố trí cán bộ, phương tiện, trụ sở tiếp công dân, số nơi có hịm thư góp ý để thu thập góp ý nhân dân, ý kiến, phản ảnh thơng qua đường dây nóng… Thực tế cho thấy, phần lớn đơn khiếu nại, tố cáo công dân có sở Qua khiếu nại, tố cáo nhiều vụ việc vi phạm pháp luật phát đưa khởi tố, xét xử Mặc dù vậy, số người dân tham gia tố cáo tham nhũng khiêm tốn Việc giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến tham nhũng chậm, chưa thỏa đáng, gây khó khăn dẫn đến tình trạng kéo dài, vượt cấp dễ bùng phát thành điểm nóng trị - xã hội Mặt khác, người dân tích cực chống tham nhũng lại thường phải nhận thiệt thòi cho thân, bị đe dọa trả thù, bị vu khống quy chụp gây đoàn kết… người bị tố cáo tham nhũng thường người có chức vụ, quyền hạn, chế bảo vệ cho người tố cáo tham nhũng chưa đầy đủ Về thực trạng người dân tham gia phịng, chống tham nhũng thơng qua tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp; với sở rộng khắp gắn bó mật thiết với đời sống người dân, nhiều năm qua, hoạt động phòng, chống tham nhũng Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên đạt đươc số kết định, thông qua giám sát phát nhiều hành vi tham nhũng Mặc dù vậy, hoạt động giám sát 14 tổ chức đại diện khơng mang tính pháp lý, nhiều cịn hình thức ngại đụng chạm mặt quyền lợi với tổ chức, cá nhân hệ thống 2.2 Một số vấn đề đặt nâng cao vai trị tham gia cơng dân cơng tác phịng, chống tham nhũng 2.2.1 Về sở pháp lý cho tham gia người dân Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, chế để bảo vệ thực quyền làm chủ người dân chưa cụ thể, rõ ràng rào cản hạn chế người dân tham gia tích cực vào hoạt động phòng, chống tham nhũng Các điều luật thường đưa quy định chung chung quyền công dân việc làm nào, theo quy trình để thực quyền lại khơng quy định cụ thể Ví dụ, quyền bãi miễn, quyền thơng tin… Chính thực tế, nhiều quyền theo luật định người dân chưa thể thực Cơ chế, sách bảo vệ người tố cáo tham nhũng chưa đáp úng yêu cầu; quy định hành bảo người tố cáo chưa thực đầy đủ khả thi Mặt khác, việc bảo đảm bí mật thơng tin khiếu nại, tố cáo tham nhũng chưa thực tốt; việc giải khiếu nại, tố cáo chưa dứt điểm, để dây dưa, kéo dài; trách nhiệm giải khiếu nại nhiều chưa rõ ràng… vấn đề đặt cần phải giải kịp thời muốn phát huy vai trò tham gia người dân cơng tác phịng, chống tham nhũng 2.2.2 Về vấn đề lực tham gia người dân tổ chức đại diện Nhìn chung, quan tâm hiểu biết người dân phòng, chống tham nhũng hạn chế, tham nhũng nhìn nhận bệnh phổ biến diễn hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam Bên cạnh đó, việc nhận thức, ý thức quyền vai trò nhân dân phương tiện truyền thơng đấu tranh phịng, chống 15 tham nhũng thấp Mặt khác, xu hướng chấp nhận tham nhũng người dân để “được việc” không muốn va chạm, không muốn liên quan đến pháp luật, sợ bị trả thù… tương đối cao (tham khảo: “Báo cáo phát triển Việt Nam 2010 – Các thể chế đại”, Ngân hàng giới năm 2009) Đối với tổ chức trị - xã hội, điều kiện lịch sử quy định nên phận hệ thống trị Điều làm hạn chế tính độc lập tổ chức, tự chủ tài tự hành động tổ chức này, ảnh hưởng trực tiếp đến vai trị tham gia vào cơng tác phòng, chống tham nhũng, làm giảm hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát phòng, chống tham nhũng Đây vấn đề cần giải mặt lý luận thực tiễn làm sở nâng cao vai trị tham gia người dân vào cơng tác phòng, chống tham nhũng Việt Nam Một số giải pháp nâng cao vai trò tham gia người dân cơng tác phịng, chống tham nhũng 3.1 Phát huy quyền làm chủ nhân dân đấu tranh phòng, chống tham nhũng Để thực tốt giải pháp này, trước hết cần xây dựng mối quan hệ mật thiết Đảng với nhân dân sở hồn thiện đường lối, chủ trương, sách Đảng phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước, nguyện vọng đáng lợi ích nhân dân, nâng cao đời sống nhân dân, quan tâm tới vấn đề mà công nhân, nông dân, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn Các tổ chức Đảng, quyền, cán bộ, đảng viên phải làm tốt công tác vận động nhân dân sở, lắng nghe ý kiến nhân dân, giải khó khăn, xử lý kịp thời mâu thuẫn nội nhân dân, điều hịa lợi ích tầng lớp dân cư, vùng miền lĩnh vực Xây dựng, hoàn thiện chế, sách, thiết chế thực dân chủ hóa đời sống xã hội, bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân dân, 16 quan có trách nhiệm phải giải trình, bảo đảm tính minh bạch, tham gia rộng rãi nhân dân trình xây dựng trước ban hành Một mặt tơn trọng lắng nghe ý kiến đóng góp nhân dân phải phân tích mức độ đúng, sai ý kiến đó; mặt khác, phải bảo vệ người có ý kiến phát sai phạm cán bộ, cơng chức Cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể cần làm tốt công tác tuyên truyền quy định pháp luật đấu tranh phòng, chống tham nhũng tác hại tham nhũng việc phát triển xã hội để người dân hiểu rõ Trên sở đó, người ý thức trách nhiệm đấu tranh phịng, chống tham nhũng 3.2 Phát huy vai trò giám sát đoàn thể nhân dân Để thực tốt giải pháp này, cần phải đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tổ chức đoàn thể; khắc phục tình trạng hành hóa, quan liêu, xa dân; hướng mạnh cơng tác sở, nắm tình hình quần chúng; chủ động phối hợp giải vấn đề xúc nhân dân; kịp thời tham mưu cho cấp ủy, quyền giải quyết, xử lý sở phù hợp với quy định pháp luật đáp ứng nguyện vọng đáng nhân dân Cần kiện toàn Ban tra nhân dân sở để tổ chức thực nơi tập hợp quần chúng xã, phường, thị trấn quan hành nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội công tác giám sát việc thực thi sách Đảng, pháp luật Nhà nước sở Cần nâng cao hiệu hoạt động Ban tra nhân dân giám sát hoạt động quyền nói chung thực quy chế dân chủ, đấu tranh phịng, chống tham nhũng nói riêng Cần có sách đào tạo, nâng cao trình độ cán đoàn thể sở để họ hiểu nắm quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng, hành vi biểu tham nhũng để kịp thời phát 17 tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền quan chức xử lý, giải 3.3 Xây dựng hoàn thiện chế ủy quyền, chế bãi miễn nhân dân Đổi chế bầu cử theo hướng tăng cường cạnh tranh bình đẳng ứng cử viên; đổi phương thức vận động bầu cử, tiếp xúc cử tri; chống gian lận, bệnh hình thức bầu cử… giải pháp quan trọng để phát huy vai trị làm chủ nhân dân nói chung, vai trị kiểm sốt quyền lực phịng, chống tham nhũng nói riêng Cùng với chế ủy quyền, cần xây dựng hoàn thiện chế bãi nhiệm quyền lực Cụ thể hóa quyền bãi nhiệm nhân dân đại biểu đươc bầu; quy định cụ thể quy trình, thủ tục bỏ phiếu bất tín nhiệm bãi nhiệm để cử tri thực quyền hiến định 3.4 Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật quần chúng nhân dân Một nguyên nhân dẫn đến tệ nạn tham nhũng chế, sách, pháp luật nhiều sơ hở, thiếu đồng Một số văn quy phạm pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, có lúc trở thành lực cản trình phát triển kinh tế - xã hội, tạo kẽ hở để cán bộ, cơng chức lách luật, làm trái pháp luật nhiều mục đích khác khiến cho tình trạng tham nhũng ngày gia tăng Chính cần hồn thiện hệ thống pháp luật với yêu cầu trách nhiệm, thẩm quyền cấp, ngành, địa phương lĩnh vực Tăng cường rà sốt, hồn thiện thể chế sách, quy định quản lý Xây dựng hệ thống văn hướng dẫn chi tiết, thực cách đồng bộ, phù hợp với thực tế làm cho cán bôn, công chức “không dám tham nhũng, “không thể tham nhũng”, nhằm phịng chống tham nhũng có hiệu 18 KẾT LUẬN Phịng, chống tham nhũng cơng việc khó khăn phúc tạp Trong năm vừa qua, cơng tác phịng, chống tham nhũng ln Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm coi nhiệm vụ trọng tâm đạo, điều hành Đảng, Nhà nước Nâng cao vai trị tham gia người dân cơng tác phịng, chống tham nhũng giải pháp tích cực hiệu khơng với việc phịng chống tham nhũng nói riêng, mà cịn việc thực phát huy quyền làm chủ người dân nói chung Để tạo bước chuyển mạnh mẽ, ngăn chặn, bước đẩy lùi tham nhũng, cần đẩy mạnh thực đồng giải pháp lớn Nghị Đại hội XII Đảng, gắn với việc nâng cao dân trí nâng cao lực thực hành dân chủ, đặc biệt cấp sở để phát huy vai trò nhân dân Với việc phát huy vai trị nhân dân, cơng đấu tranh phịng, chống tham nhũng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tiếp tục gặt hái nhiều thắng lợi nữa, tham nhũng, lãng phí định bị ngăn chặn đẩy lùi ... tiễn làm sở nâng cao vai trò tham gia người dân vào cơng tác phịng, chống tham nhũng Việt Nam Một số giải pháp nâng cao vai trị tham gia người dân cơng tác phòng, chống tham nhũng 3.1 Phát huy... chống tham nhũng Việt Nam nay, em chọn đề tài: ? ?Nâng cao vai trò tham gia người dân cơng tác phịng, chống tham nhũng Việt Nam nay? ?? làm tiểu luận chuyên đề 3 NỘI DUNG Thực trạng tham nhũng tình... trò tham gia người dân cơng tác phịng, chống tham nhũng 2.2.2 Về vấn đề lực tham gia người dân tổ chức đại diện Nhìn chung, quan tâm hiểu biết người dân phòng, chống tham nhũng hạn chế, tham nhũng

Ngày đăng: 27/12/2022, 13:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w