1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học tham nhũng và đấu tranh chống tham nhũng ở việt nam hiện nay

35 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 59,49 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tham nhũng có mặt hầu hết ở các quốc gia trên thế giới và được coi là “quốc nạn” của mỗi quốc gia, làm ảnh hưởng tới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đưa đất nước vào tình trạng bất ổn về chính trị, tụt hậu về kinh tế văn hoá giáo dục, làm suy thoái đạo đức con người. Đất nước ta cũng đang phải đối mặt với nạn tham nhũng ngày một gia tăng. Các hành vi tham nhũng, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham ô, nhận hối lộ, cố ý làm trái pháp luật vì động cơ vụ lợi, phục vụ cho mục đích cá nhân, làm thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, của xã hội và nhân dân đang diễn ra ngày càng phức tạp ở hầu hết các cơ quan, ban ngành và trên mọi lĩnh vực, làm ảnh hưởng tới niềm tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước ta. Chính vì vậy, đấu tranh phòng, chống tham nhũng là vấn đề hết sức bức xúc, cấp bách đối với sự nghiệp lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta. Trong các kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX, X của Đảng Cộng sản Việt Nam, vấn đề đấu tranh ngăn chặn tình trạng tham nhũng được Đảng ta quan tâm; đặc biệt Hội nghị lần thứ ba của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X có nghị quyết chuyên đề về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí”. Đảng, Nhà nước ta nhận thấy được công tác tuyên truyền phòng, chống tham nhũng những năm qua đạt được một số kết quả cao, góp phần vạch trần nhiều vụ án tham nhũng lớn nhằm răn đe những kẻ đang có ý định lợi dụng chức quyền thực hiện hành vi tham nhũng. Những kết quả này đã được Đảng, Nhà nước và nhân dân ghi nhận, được bạn bè thế giới đánh giá cao. Tuy nhiên, công tác tuyên truyền phòng, chống tham nhũng vẫn chưa phát huy hết sức mạnh của mình trên mặt trận đấu tranh tư tưởng về phòng, chống tham nhũng. Công tác tuyên truyền vẫn còn nhiều yếu kém, chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban, ngành, đoàn thể; sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng ở nhiều địa phương chưa chặt chẽ; đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên truyền còn nhiều hạn chế và thiếu kinh nghiệm; đầu tư cơ sở vật chất còn thiếu và yếu,…. Vì vậy, thời gian gần đây, trong xử lý các vụ tham nhũng, chúng ta còn để lọt người, lọt tội gây bất bình trong nhân dân, làm mất uy tín của Đảng và Nhà nước trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo. Từ những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài “Tham nhũng và đấu tranh chống tham nhũng ở nước ta hiện nay” và đây cũng là nhiệm vụ lớn lao và khó khăn mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đặt ra đối với công tác tuyên truyền phòng, chống tham nhũng trong giai đoạn hiện nay.

TIỂU LUẬN MƠN: KỸ NĂNG XỬ LÝ ĐIỂM NĨNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Đề tài: THAM NHŨNG VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT CHUNG .3 1.1 Tham nhũng 1.2 Nguồn gốc tham nhũng .5 1.3 Các hình thức tham nhũng Chương THỰC TRẠNG THAM NHŨNG VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 15 2.1 Thực trạng tham nhũng 15 2.2 Đấu tranh chống tham nhũng 21 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 MỞ ĐẦU Tham nhũng có mặt hầu hết quốc gia giới coi “quốc nạn” quốc gia, làm ảnh hưởng tới lĩnh vực đời sống xã hội, đưa đất nước vào tình trạng bất ổn trị, tụt hậu kinh tế - văn hố - giáo dục, làm suy thoái đạo đức người Đất nước ta phải đối mặt với nạn tham nhũng ngày gia tăng Các hành vi tham nhũng, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham ô, nhận hối lộ, cố ý làm trái pháp luật động vụ lợi, phục vụ cho mục đích cá nhân, làm thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, xã hội nhân dân diễn ngày phức tạp hầu hết quan, ban ngành lĩnh vực, làm ảnh hưởng tới niềm tin nhân dân lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước ta Chính vậy, đấu tranh phịng, chống tham nhũng vấn đề xúc, cấp bách nghiệp lãnh đạo Đảng Nhà nước ta Trong kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX, X Đảng Cộng sản Việt Nam, vấn đề đấu tranh ngăn chặn tình trạng tham nhũng Đảng ta quan tâm; đặc biệt Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X có nghị chuyên đề “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí” Đảng, Nhà nước ta nhận thấy công tác tuyên truyền phòng, chống tham nhũng năm qua đạt số kết cao, góp phần vạch trần nhiều vụ án tham nhũng lớn nhằm răn đe kẻ có ý định lợi dụng chức quyền thực hành vi tham nhũng Những kết Đảng, Nhà nước nhân dân ghi nhận, bạn bè giới đánh giá cao Tuy nhiên, công tác tuyên truyền phòng, chống tham nhũng chưa phát huy mạnh mặt trận đấu tranh tư tưởng phịng, chống tham nhũng Cơng tác tun truyền cịn nhiều yếu kém, chưa có phối hợp chặt chẽ ban, ngành, đoàn thể; đạo cấp uỷ Đảng nhiều địa phương chưa chặt chẽ; đội ngũ cán làm cơng tác tun truyền cịn nhiều hạn chế thiếu kinh nghiệm; đầu tư sở vật chất thiếu yếu,… Vì vậy, thời gian gần đây, xử lý vụ tham nhũng, để lọt người, lọt tội gây bất bình nhân dân, làm uy tín Đảng Nhà nước cơng tác lãnh đạo, đạo Từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng nước ta nay” nhiệm vụ lớn lao khó khăn mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta đặt cơng tác tun truyền phịng, chống tham nhũng giai đoạn Chương KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Tham nhũng Tham nhũng,một cách thông thường, hiểu hành vi lợi dụng quyền lực, đặc biệt quyền lực nhà nước để trục lợi cho mục đích cá nhân Với ý nghĩa vậy, tham nhũng xuất từ lâu lịch sử xã hội loài người, gắn liền với việc xuất quyền lực nhà nước, quyền lực công Ngày nay, tham nhũng trở thành tượng phổ biến giới; nguy phát triển quốc gia, đe dọa ổn định xã hội, làm xói mịn giá trị đạo đức, giá trị dân chủ, cản trở trình phát triển tăng trưởng kinh tế làm suy giảm lịng tin người dân vào quyền pháp luật Trong tiếng Anh, tham nhũng thường dùng từ Corruption với nghĩa chung rộng là: hư hỏng, đồi bại, thối nát Còn tiếng Pháp từ Corrytional có hai nghĩa: nghĩa đen, hẹp hơn, thối rữa, tự phá hủy, đồi bài, mục nát từ thể; nghĩa bóng gắn với nhà nước: loại tội phạm diễn sử dụng công cụ quyền lực nhà nước cho thân, gây thiệt hại cho nhà nước cơng dân2 Ban Nghiên cứu chống tham nhũng Hội đồng châu Âu, bàn đến tham nhũng, nhấn mạnh đến hành vi nó, hành vi hối lộ, sau mở rộng đến hành vi khác người giao thực trách nhiệm lĩnh vực nhà nước tư nhân vi phạm trách nhiệm giao để thu thứ lợi bất hợp pháp cho cá nhân cho người khác3 Xem: Từ điển Việt - Anh, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 1997, tr.370 Xem: Trung tâm xã hội nhân văn - Viện Nghiên cứu ngôn ngữ: Từ điển Pháp - Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000, tr.406 Xem: Đào Trí Úc: Tham nhũng: nhận diện từ khía cạnh pháp lý sở pháp lý mới, Tạp chí Cộng sản số 2-1997 Trong 12 hành vi tham nhũng nêu trên, có hành vi quy định Bộ luật hình năm 1999; sửa đổi, bổ sung ngày năm 2009 có hiệu lực từ ngày 1-1-2010, bao gồm: - Tham ô tài sản: lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý - Nhận hối lộ: hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp qua trung gian nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức để làm khơng làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ - Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi: việc cá nhân vụ lợi động cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân - Lạm quyền thi hành công vụ: cá nhân vụ lợi động cá nhân khác mà vượt q quyền hạn làm trái cơng vụ gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi: việc cá nhân lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp qua trung gian nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức nào, gây hậu nghiêm trọng, bị xử lý kỷ luật hành vi mà cịn vi phạm, để dùng ảnh hưởng thúc đẩy người có chức vụ, quyền hạn làm khơng làm việc thuộc trách nhiệm liên quan trực tiếp đến công việc họ làm việc không phép làm - Giả mạo công tác: cá nhân vụ lợi động cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hành vi sau đây: + Sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu; + Làm, cấp giấy tờ giả; + Giả mạo chữ ký người có chức vụ, quyền hạn[3] Hành vi thứ đến hành vi thứ 12 bổ sung hành vi phát sinh trở nên phổ biến thực tế, cần quy định cụ thể làm sở pháp lý cho việc xử lý So với hành vi tham nhũng quy định Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998 tội phạm tham nhũng Bộ luật hình năm 1999; sửa đổi, bổ sung năm 2009 Luật phịng, chống tham nhũng có bổ sung hành vi tham nhũng Đây hành vi xuất ngày phổ biến thời gian gần Việc quy định thêm loại hành vi cần thiết sở pháp lý để đấu tranh với biểu ngày phức tạp tham nhũng Tuy nhiên, hành vi tham nhũng bị xử lý hình mà hành vi hội đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định Bộ luật hình xác định tội phạm bị xử lý biện pháp hình sự, (các hành vi quy định từ khoản đến khoản 7, Điều Luật) hành vi khác (từ khoản đến khoản 12, Điều Luật) xác định hành vi tham nhũng chưa cấu thành tội phạm xử lý biện pháp kỷ luật hành Từ tất cách tiếp cận trên, xem: Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn, lợi dụng quyền lực khơng bị kiểm sốt, kiểm soát chưa đủ độ, để chiếm đoạt tài sản nhà nước, tổ chức cá nhân làm riêng cho nhằm thỏa mãn lịng tham hám lợi cá nhân 1.2 Nguồn gốc tham nhũng Tham nhũng bắt nguồn từ nhiều nguồn gốc, có nguồn gốc thuộc chất nhà nước, liên quan đến quyền lực, quyền lực nhà nước ln có đặc tính tự tha hóa, người nắm quyền dễ bị tha hóa chế giám sát quyền lực lỏng lẻo, hiệu quả; tham nhũng có nguồn gốc thuộc chất, long tham người; tham nhũng có nguồn gốc từ sơ hở, bất cập luật pháp tổ chức; tham nhũng có nguồn gốc từ thể chế nhiều bắt nguồn gốc từ thiếu minh bạch, công khai, thiếu dân chủ Tưu trung lại xem tham nhũng hình thành từ nguồn gốc sau: - Tổ chức vận hành máy thực thi quyền lực trị quyền lực nhà nước không hợp lý, cân đối, bị sai lệch; phân bổ giá trị xã hội thiếu cơng bằng; - Lịng tham người (đưa hối lộ nhận hối lộ) - Sự thiếu công khai minh bạch, thiếu dân chủ tổ chức quản lý xã hội Hệ thống phân bổ giá trị xã hội mà trung tâm quan quyền lực nhà nước, tổ chức thực thi bất hợp lý, tạo bất bình đẳng, thiếu vắng kiểm sốt, môi trường thể chế thuận lợi cho hành vi lợi dụng quyền lực nhà nước để phục vụ lợi ích riêng Mặt khác, thiếu mơi trường thể chế tốt, kích thích chủ nghĩa cá nhân nảy nở Chủ nghĩa cá nhân hồnh hành môi trường thể chế không minh bạch, thiếu chặt chẽ môi trường đạo đức suy đồi Vì thế, muốn chống tham nhũng, phải quét chủ nghĩa cá nhân với tất biện pháp, “Pháp luật phải thẳng tay trừng trị kẻ bất liêm, kẻ địa vị nào, làm nghề nghiệp gì” - Do hệ thống trị chưa phát huy vai trò quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội Nhiều tổ chức Đảng, quyền, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị chưa nhận thức đầy đủ, sâu sắc tính nghiêm trọng, nguy hại tệ tham nhũng, lãng phí, nên cịn nể nang, né tránh, dung túng, bao che cho tham nhũng, lãng phí; chưa thực dựa vào Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tr 641 dân chưa phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị đấu tranh phòng chống tham nhũng Tổ chức hoạt động hệ thống trị nói chung, máy nhà nước nói riêng, cịn nhiều khuyết điểm, chất lượng hiệu chưa cao; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn số quan, tổ chức chưa xác định rõ ràng, cụ thể, trùng lặp bị phân tán; - Do chế, sách, pháp luật chưa hồn thiện, thiếu đồng bộ, cịn nhiều sơ hở, chậm sửa đổi, bổ sung mảnh đất thuận lợi cho tham nhũng phát triển5 1.3 Các hình thức tham nhũng - Tham nhũng kinh tế Quy mô tham nhũng lớn, chưa xác định xác đầy đủ Các biểu tham nhũng kinh tế nhiều loại, xếp loại phân biệt theo nhiều tiêu chí khác nhau: phân biệt tham nhũng cơng tham nhũng tư Tham nhũng công định nghĩa tham nhũng tư quan chức có quyền hành cơng ty tư, lợi dụng chức vụ, quyền hạn có hành động tư lợi cho thân hay cá nhân gây thiệt hại cho cơng ty Ngồi cịn có tham nhũng quy mô nhỏ xảy tràn lan hàng ngày qua lạm dụng quyền hạn, thực mức thực không đầy đủ chức năng, nhiệm vụ giao: địa chính, hải quan, thuế vụ, hộ khẩu, cảnh sát giao thông, cảnh sát khu vực, cấp phép xây dựng, đăng kí kinh doanh, cấp điện, nước, cấp phép cho hạn ngạch(quota)…trong loại tham nhũng này, người có “quyền lực” cấp nhỏ lạm dụng để sách nhiễu Ví dụ, lái xe xích lơ, lái xe ôm muốn “trụ” lại khách sạn danh tiếng phải “biết điều” với bảo vệ… Tham nhũng lớn liên quan đến dự án đầu tư lớn từ ngân sách nhà nước hay từ nguồn vốn ODA mà vụ làm chấn động vụ PMU 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, tr.3 trường hợp điển hình, doanh nghiệp thi công xác nhận mức 30% chi lại cho bên A phổ biến Để thực vụ tham nhũng lớn, cần có “dây”, tổ chức Tham nhũng doanh nghiệp nhà nước: nước ta nay, doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng lớn (48% GDP), nắm giữ lượng tài sản lớn, sử dụng số lượng lớn lao động ưu tú đào tạo, sử dụng, phần lớn tài nguyên đất nước, song hiệu kinh tế thấp Thực trạng liên quan đến chế quản lý doanh nghiệp nhà nước Trong doanh nghiệp nhà nước, hình thức, có hội đồng quản trị, ban kiểm soát, giám đốc điều hành Luật Doanh nghiệp nhà nước quy định Song hiệu lực quản lý chưa theo luật mà, thực tế, phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ cá nhân, quan hệ với cấp quan trọng Trong doanh nghiệp nhà nước có đơng đảo tổ chức đảng, cơng đồn, tổ chức trị - xã hội…nhưng chưa có vụ việc tiêu cực tổ chức đảng, công đồn phát Điều cho thấy hoạt động tổ chức mang nặng tính hình thức hiệu quản lý kinh tế thực tế thấp Độc quyền nguyên nhân nạn tham nhũng Ở Việt Nam nay, chi phí đầu tư vận hành dịch vụ độc quyền cao khác thường so với mức trung bình khu vực, chất lượng dịch vụ thấp hơn: từ điện, điện thoại cố định, Internet đến dịch vụ cảng, chất lượng điện, tỷ suất đầu tư 1KW công suất phát điện cao - Tham nhũng lĩnh vực quản lý sử dụng đất đai Đất đai tài sản quốc gia thuộc sở hữu nhà nước Ngày nay, nhu cầu phát triền kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, đất đai ngày có giá trị, câu nói “ tấc đất, tấc vàng” Cùng với q trình đó, đất đai nhanh chóng trở thành đối tượng số hành vi tham

Ngày đăng: 27/09/2023, 10:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w