1. Mua ngoại tệ 74,07 111,82 85,54 150,9 76,5
2. Bán ngoại tệ 73,72 112,16 85,58 152,1 76,3
(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHNT Quảng Ninh năm 2005, 2006, 2007)
2.2.3.2 Thị phần thanh toán quốc tế của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh thương trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.6: Thị phần thanh toán quốc tế của chi nhánh NHNT tỉnh Quảng ninh trên địa bàn
Đơn vị tính: Triệu USD
Tên ngân hàng Năm 2006 Năm 2007
Số tiền Thị phần (%) Số tiền Thị phần (%)
1. NH Công thương 33,23 16,29 62,49 21,92. NH Nông nghiệp 15,11 7,41 24,3 8,5 2. NH Nông nghiệp 15,11 7,41 24,3 8,5 3. NH Ngoại thương 140,76 69 180,24 63,62 4. NH Đầu tư & PT 7,14 3,5 8,4 2,94 5.NH Cổ phần Hàng Hải 7,52 3,69 7,2 2,52
6. NH CP nhà Hà Nội 0,23 0,11 1,4 0,52
(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHNN Quảng Ninh năm 2006, 2007)
Theo số liệu bảng 2.5, ta thấy kim ngạch thanh toán Quốc tế của Chi nhánh liên tục tăng trưởng qua các năm từ 125,77 triệu USD năm 2005 lên 140,76 triệu USD năm 2006 và đạt 180,24 triệu USD năm 2007. Trong đó các lĩnh vực thanh toán XNK, thanh toán phi mậu dịch, thanh toán thẻ đều tăng đáng kể. Dịch vụ thẻ với tốc độ phát triển nhanh, đặc biệt là năm 2006 hoạt động kinh doanh thẻ đã có sự biến đổi lớn về lượng và chất, sản phẩm thẻ ATM Connect 24 đã được đưa vào sử dụng hàng loạt với số lượng phát hành 3.900 thẻ tăng 116% so với năm 2005. Cùng với nó là việc triển khai lắp đặt một loạt máy rút tiền tự động ATM, dịch vụ thẻ đã thực sự vừa là nền tảng vừa là mũi nhọn cho mảng dịch vụ NH bán lẻ, mở ra một hướng mới cho việc huy động vốn, tiết kiệm chi phí vốn cho NH đồng thời cũng nâng cao hình ảnh, uy tín của Chi nhánh trên địa bàn. Bên cạnh những thành tích đáng kể trên hoạt động thanh toán XNK của Chi nhánh có dấu hiệu chững lại, năm 2005 thanh toán XNK giảm 3,1% so với năm 2004 ,tuy đã tăng trở lại vào năm 2006 đạt 68,8 triệu USD (tăng 18,02%) năm 2007 tăng lên 89,42 triệu USD ( 29,7%) song thị phần thanh toán quốc tế của Chi nhánh bị giảm từ 69% năm 2006 xuống còn 63,62% năm 2007, ( bảng 2.6 ) chứng tỏ mảng thanh toán quốc tế vốn là ưu thế của VCB Quảng Ninh đang đứng trước sự cạnh tranh giữa các NH trên điạ bàn.
Doanh số mua bán ngoại tệ của Chi nhánh tăng mạnh xấp xỉ khoảng 70% qua từng năm từ 2005 - 2007 do hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh diễn ra trong điều kiện tương đối thuận lợi, kim ngạch XNK tăng mạnh, tỷ giá
mua bán ngoại tệ của khách hàng và thực hiện nghiêm túc các quy định về quản lý ngoại hối của Nhà nước góp phần ổn định tiền tệ trên địa bàn.
2.2.3.3 Công tác kế toán và Ngân quỹ
Công tác kế toán tài chính của Chi nhánh dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại: Chương trình NH bán lẻ Silverlake áp dụng từ năm 2001, chương trình IBT online (Internal Banking Transfer) kết nối toàn hệ thống áp dụng từ năm 2003 đã tạo điều kiện cho các hoạt động thanh toán, dịch vụ của Chi nhánh diễn ra nhanh chóng, chính xác, an toàn. Việc từng bước áp dụng các quy chế hoạt động tài chính phù hợp với chuẩn mực quốc tế được thực hiện nghiêm túc theo chỉ đạo của NHNT Việt Nam.
Công tác thu chi ngân quỹ đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ dù khối lượng tiền mặt thu chi lớn, năm 2006 số lượng tiền mặt VNĐ và ngoại tệ qua quỹ nghiệp vụ đạt 4.000 tỷ đồng tăng 75,5% so với năm 2005 và 103 triệu USD, tăng 57% so với năm 2005, nhưng hoạt động ngân quỹ luôn đảm bảo đúng quy trình nghiệp vụ an toàn chính xác một cách tuyệt đối không thu nhầm tiền giả vào quỹ NH, đặc biệt trong năm 2006 Chi nhánh đã phát hiện và thu hồi 21,1 triệu VNĐ và 850 USD tiền giả.
2.3 Thực trạng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh Nam - Chi nhánh Quảng Ninh
Chi nhánh NHNT Quảng Ninh là NH đối ngoại trên địa bàn, có bề dầy truyền thống và ưu thế trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ nên có lượng huy động vốn bằng ngoại tệ lớn nhất trên địa bàn và chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn
huy động. Để hiểu rõ thực trạng huy động vốn của Chi nhánh NHNT Quảng Ninh, tôi xin phân tích chi tiết tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHNT Quảng Ninh trên 2 khía cạnh đồng Việt Nam và ngoại tệ.
2.3.1 Tình hình huy động vốn bằng đồng Việt Nam
Qua số liệu trong bảng 2.7 ở dưới cho chúng ta thấy tổng nguồn vốn bằng VNĐ (chưa tính ngoại tệ quy đổi) có sự tăng giảm thất thường. Tuy nhiên đây không phải là dấu hiệu xấu vì nguồn vốn huy động từ khách hàng và nguồn khác vẫn tăng đều qua các năm, Nguyên nhân chính ở đây phụ thuộc vào chỉ tiêu vốn vay từ VCB TW. Chỉ tiêu vốn vay VCB TW ở năm 2005 tăng so với năm 2004 (tăng 128,6 % ) nhưng lại giảm mạnh ở năm 2006 là 58,16 % và đến năm 2007 giảm xuống còn 75,08%, tức là 214 tỷ đồng Đây là tín hiệu đáng mừng vì VCB Quảng Ninh đã giảm dần sự lệ thuộc vào vốn vay từ VCB TW và để rõ hơn chúng ta phân tích tiếp chỉ tiêu VHĐ/Tổng NV.
Bảng 2.7: Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn bằng VNĐ
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Nội dung Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 So sánh (%)
1 2 3 2/1 3/2
I. Tổng Nvốn 997,9 891,9 1158,5 89 130
1. HĐ từ khách hàng 391,47 483,18 872,82 123,42 180,64
1.1. Phân theo thời gian
- Ngắn hạn 340,58 440,6 567,92 129,36 128,9- Trung dài hạn 50,89 42,58 304,90 83,67 716,06 - Trung dài hạn 50,89 42,58 304,90 83,67 716,06
phần vốn
- VHĐ tiền gửi 95,44 151,39+ Không kỳ hạn 94,65 141,39