Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông - Sinh Học Và Khả Năng Tạo Cây Tứ Bội Của Một Số Dòng Giống Cam Quýt Tại Thái Nguyên

107 438 0
Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông - Sinh Học Và Khả Năng Tạo Cây Tứ Bội Của Một Số Dòng Giống Cam Quýt Tại Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HOÈ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG - SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG TẠO CÂY TỨ BỘI CỦA MỘT SỐ DÒNG GIỐNG CAM QUÝT TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ XUÂN BÌNH THÁI NGUYÊN - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hòe LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngô Xuân Bình người hướng dẫn tận tình cho suốt trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Công nghệ sinh học, khoa Nông học, khoa Sau đại học thầy cô giáo tham gia giảng dạy chương trình cao học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em công nhân, sinh viên trang trại xã Tức Tranh - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên nơi tiến hành nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, bố, mẹ, anh chị em, chồng, trai bạn bè đồng nghiệp động viên hỗ trợ trình học tập hoàn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hòe MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích đề tài 3 Yêu cầu đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Nguồn gốc cam quýt, lịch sử nghề trồng cam quýt, tình hình sản xuất vùng trồng cam quýt chủ yếu giới 1.2.1 Nguồn gốc cam quýt lịch sử trồng cam quýt giới 1.2.2 Tình hình xản xuất vùng trồng cam quýt chủ yếu giới 1.3 Tình hình sản xuất, nghiên cứu vùng trồng cam quýt Việt Nam 15 1.3.1 Tình hình sản xuất 15 1.3.2 Các vùng trồng cam quýt chủ yếu Việt Nam 21 1.3.3 Những khó khăn việc trồng cam quýt nước ta 26 1.3.4 Chiến lược nghiên cứu tạo giống không hạt cam quýt 27 1.3.5 Những kết nghiên cứu nước cam quýt liên quan đến đề tài 30 1.3.5.1 Nghiên cứu giống 30 1.3.5.2 Những nghiên cứu sinh trưởng hoa cam quýt 39 1.3.5.3 Nghiên cứu tính trạng tính thích ứng cam quýt 41 1.3.5.4 Nghiên cứu ảnh hưởng trình thụ phấn đến suất, chất lượng cam quýt 43 1.3.5.5 Hiện tượng đa phôi cam quýt ứng dụng 44 1.4 Một số hiểu biết cam quýt 46 1.4.1 Các loài họ cam quýt 46 1.4.2 Yêu cầu sinh thái cam quýt 49 1.4.3 Sâu bệnh hại cam quýt 51 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 54 2.1 Đối tượng nghiên cứu 54 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 54 2.3 Nội dung nghiên cứu 54 2.4 Chỉ tiêu phương pháp nghiên cứu 55 2.4.1 Nội dung 55 2.4.2 Nội dung 56 2.4.3 Nội dung 56 2.4.4 Nội dung Nghiên cứu tình hình sâu b ệnh hại dòng - giống cam quýt 57 2.4.5 Nội dung 58 2.5 Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu sau tổng hợp xử lý phần mềm IRISTART 4.0, Excel, máy vi tính 59 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 60 3.1 Kết nghiên cứu số đặc điểm hình thái dòng giống cam quýt 60 3.1.1 Đặc điểm thân dạng tán 60 3.1.2 Đặc điểm hình thái 62 3.1.3 Đặc điểm hình thái hoa 65 3.2 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng lộc dòng giống cam quýt 66 3.2.1.Thời gian lộc 66 3.2.2 Đặc điểm sinh trưởng lộc xuân 68 3.2.3 Đặc điểm sinh trưởng lộc hè 70 3.2.4 Đặc điểm sinh trưởng lộc thu 71 3.2.5 Đặc điểm sinh trưởng lộc đông 73 2.6 Nhận xét rút từ phần 4.2 (đặc điểm sinh trưởng đợt lộc) 74 3.3 Độ nảy mầm hạt phấn khả bảo quản hạt phấn sử dụng cho lai tạo 75 3.4 Một số sâu bệnh hại dòng giống cam quýt nghiên cứu 77 3.4.1 Một số đối tượng bệnh hại 77 3.4.2 Một số đối tượng bệnh hại 78 3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ, thời gian xử lý Colchicine đến khả tạo thể tứ bội từ mầm hạt cam quýt 80 3.5.1 Ảnh hưởng thời gian nồng độ Colchicine đến khả nảy mầm hạt sau xử lý Colchicine 80 3.5.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ thời gian xử lý Colchicine đến khả tạo thể đa bội mầm hạt cam quýt 83 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 4.1 Kết luận 88 4.2 Đề nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT FAO : Food and Agricultural Organization of the Unitet National CC : Chiều cao CD : Chiều dài cm : Centimet CT : Công thức DT : Diện tích §C : Đối chứng §K : Đường kính §VT : Đơn vị tính kg : Kilogam KL : Khối lượng TB : Trung bình TG : Thời gian STT : Số thứ tự DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Diện tích trồng cam quýt giới châu lục- 2008 Bảng 1.2: Sản lượng số ăn giới châu lục 2008 - 2009 10 Bảng 1.3: Sản lượng cam quýt năm 2008 - 2009 số vùng giới 11 Bảng 1.4: Diện tích, suất sản lượng Bưởi, Cam số nước 12 Bảng 1.5: Diện tích, suất, sản lượng số ăn nước ta 17 Bảng 1.6: Kết điều tra giống cam quýt Việt Nam 19 Bảng 1.7: Một số giống cam quýt nhập nội vào Việt Nam năm trở lại 20 Bảng 1.8a: Các loài cam quýt thực có ý nghĩa thực tiễn sản xuất 47 B ả n g b : T ê n g ọ i c ủ a c c n h ó m c o n l a i ( h yb r i d s ) 47 Bảng 3.1: Đặc điểm thân cành giống bưởi nghiên cứu 60 Bảng 3.2: Đặc điểm thân cành dòng giống cam nghiên cứu 62 Bảng 3.3: Đặc điểm hình thái giống bưởi nghiên cứu 63 Bảng 3.4: Đặc điểm hình thái dòng giống cam 64 Bảng 3.5: Đặc điểm hoa dòng giống cam quýt nghiên cứu 65 Bảng 3.6: Thời gian lộc dòng giống cam quýt 67 Bảng 3.7: Đặc điểm sinh trưởng lộc xuân 69 Bảng 3.8: Đặc điểm sinh trưởng lộc xuân 69 Bảng 3.9: Đặc điểm sinh trưởng lộc hè 70 Bảng 3.10: Đặc điểm sinh trưởng lộc hè 71 Bảng 3.11: Đặc điểm sinh trưởng đợt lộc thu 72 Bảng 3.12: Đặc điểm sinh trưởng đợt lộc thu 72 Bảng 3.13: Đặc điểm sinh trưởng lộc đông 73 Bảng 3.14: Đặc điểm sinh trưởng đợt lộc đông 74 Bảng 3.15: Kết độ nảy mầm hạt phấn qua thời gian bảo quản 75 Bảng 3.16: Một số loại sâu hại dòng giống cam quýt nghiên cứu 77 Bảng 3.17: Một số loại bệnh hại dòng bưởi 78 Bảng 3.18: Ảnh hưởng thời gian nồng độ Colchicine đến khả nảy mầm hạt sau xử lý dòng bưởi TN4 80 Bảng 3.19: Ảnh hưởng thời gian nồng độ Colchicine đến khả nảy mầm hạt sau xử lý dòng bưởi TN9 82 Bảng 3.20: Ảnh hưởng thời gian nồng độ Colchicine đến khả đa bội sau xử lý dòng bưởi TN4 84 Bảng 3.21: Ảnh hưởng thời gian nồng độ Colchicine đến khả đa bội sau xử lý dòng bưởi TN9 86 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây ăn chiếm vị trí quan trọng đời sống người kinh tế quốc dân nước Việt Nam, trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nghề trồng ăn trở thành phận quan trọng thiếu nông nghiệp nước nói chung vùng miền nói riêng Nước ta nằm vùng nhiệt đới gió mùa ẩm tạo nên đa dạng sinh thái, thuận lợi cho việc phát triển nghề trồng ăn Trong năm qua nghề trồng ăn nước ta có vai trò quan trọng kinh tế nông nghiệp, trình chuyển dịch cấu trồng góp phần vào việc xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho hàng vạn người lao động từ nông thôn đến thành thị Các loài cam quýt (cam, chanh, bưởi ) loài có giá trị dinh dưỡng đem lại hiệu kinh tế cao Nhiều loài cam quýt trồng giới cho với vị đặc trưng như: chua, vị chua nhẹ, đáp ứng nhu cầu thị hiếu khác người tiêu dùng độ tuổi, sản phẩm dùng làm thức ăn bồi bổ sức khoẻ, cho ăn kiêng, làm vị thuốc chữa bệnh, nước giải khát, làm mứt, Tuỳ loại, cam quýt có thành phần dinh dưỡng khác nhau, hàm lượng đường tổng số vào khoảng đến 10% (trừ loại chua chanh ), đạm từ 0,6 - 0,9%, chất béo khoảng 0,1 - 0,2%, vitamin C khoảng 50- 100 mg / 100g tươi, axit hữu 0,4 - 0,6% [26] Ngoài cam quýt có nhiều loại vitamin khác B1, E nhiều loại khoáng Ca, Fe, Zn khoảng 15 loại axit amin tự khác Hiện nay, với phát triển kinh tế đất nước, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nói chung, cam quýt có bưởi ngày cao, 84 Bảng 3.20: Ảnh hưởng thời gian nồng độ Colchicine đến khả đa bội sau xử lý dòng bưởi TN4 Chỉ tiêu Công thức Thời Nồng gian độ (%) 0,005 0,01 0,02 6h 0,05 0,1 0,2 0,005 0,01 0,02 12h 0,05 0,1 0,2 0,05 24h 0,1 0,2 0,05 48h 0,1 0,2 Tổng số ∑ số mẫu kiểm tra 10 10 10 10 10 10 7 2 2 101 Số nhị bội Số 10 9 5 10 10 10 2 0 1 83 Số tứ bội Số thể khảm (%) Số (%) Số (%) 100,0 90,0 90,0 71,4 83,3 50,0 100,0 100,0 100,0 85,7 28,6 50,0 100,0 0,0 0,0 50,0 50,0 0,0 82,2 1 1 0 2 1 18 0,0 10,0 10,0 28,6 16,7 50,0 0,0 0,0 0,0 14,3 71,4 50,0 0,0 100,0 0,0 50,0 50,0 0,0 17,8 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Qua bảng 3.20 cho thấy: Ở dòng bưởi TN4 tổng số 101 mẫu kiểm tra có 83 mẫu thể nhị bội chiếm 82,2%, lại 18 mẫu thể tứ bội chiếm 17,8%, mẫu thể khảm - Số tứ bội thu nồng độ xử lý Colchicine thời gian là: 85 + Ở nồng độ 0,01%; 0,02% thu tứ bội tổng số 10 mẫu đem kiểm tra mức bội thể công thức + Nồng độ xử lý 0,05% thu tứ bội chiếm 28,6% tổng số mẫu đem kiểm tra mức bội thể + Ở nồng độ xử lý 0,1% thu tứ bội chiếm 16,7% tổng số mẫu đem kiểm tra mức bội thể + Với nồng độ xử lý 0,2% thu tứ bội chiếm 50% số mẫu đem kiểm tra công thức - Số tứ bội thu nồng độ xử lý Colchicine thời gian 12 là: + Không thu tứ bội nồng độ xử lý 0,005% - 0,02%, + Ở nồng độ Colchicine 0,05% thu tứ bội chiếm 14,3% tổng số mẫu đem kiểm tra mức bội thể + Ở nồng độ xử lý 0,1% thu tứ bội chiếm 71,4% tổng số mẫu đem kiểm tra mức bội thể, + Nồng độ xử lý 0,2% thu tứ bội chiếm 50% tổng số mẫu đem kiểm tra mức bội thể - Thời gian xử lý 24 dung dịch Colchicine nồng độ 0,1% thu tứ bội chiếm 100% tổng số mẫu đem kiểm tra mức bội thể, Ở nồng độ 0,05%; 0,2% không thu tứ bội - Với thời gian xử lý Colchicine kéo dài 48 nồng độ 0,05%; 0,1% thu tứ bội chiếm 50% tổng số mẫu đem kiểm tra mức bội thể 86 Bảng 3.21 Ảnh hưởng thời gian nồng độ Colchicine đến khả đa bội sau xử lý dòng bưởi TN9 Chỉ tiêu Công thức Thời Nồng độ gian (%) 0,005 0,01 0,02 6h 0,05 0,1 0,2 0,005 0,01 0,02 12h 0,05 0,1 0,2 0,005 0,01 0,02 24h 0,05 0,1 0,2 0,05 48h 0,1 0,2 Tổng số ∑ số mẫu kiểm tra 10 10 10 10 10 10 2 125 Số nhị bội Số tứ bội Số 10 10 10 10 0 2 109 Số 0 0 0 1 0 0 13 (%) 100,0 100,0 90,0 100,0 70,0 75,0 100,0 100,0 100,0 87,5 100,0 60,0 85,7 83,3 60,0 0,0 0,0 0,0 100,0 0,0 100,0 87,2 Số thể khảm (%) Số (%) 0,0 0,0 10,0 0,0 30,0 12,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 20,0 14,3 17,7 40,0 0,0 100,0 0,0 0,0 0,0 0,0 10,4 0 0 0 1 0 0 0 0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 12,5 0,0 0,0 0,0 12,5 0,0 20,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,4 Ở dòng bưởi TN9 với tổng số 125 mẫu đem kiểm tra mức bội thể có 109 mẫu thể nhị bội chiếm 87,2%, 13 mẫu thể tứ bội chiếm 10,4%, mẫu thể không xác định (thể khảm) Kết thu thể bảng 4.21: - Trong thời gian xử lý Colchicine giờ: + Ở nồng độ 0,02% thu tứ bội chiếm 10% tổng số 10 mẫu đem kiểm tra mức bội thể + Ở nồng độ 0,1% thu tứ bội chiếm 30% tổng số 10 mẫu 87 + Nồng độ 0,2% thu tứ bội chiếm 12,5% tổng số mẫu đem kiểm tra mức bội thể, không xác định mức bội thể chiếm tỷ lệ 12,5% Với nồng độ 0,005%; 0,01%; 0,05% không thu tứ bội - Trong thời gian xử lý Colchicine 12 nồng độ 0,2% thu tứ bội không xác định mức bội thể chiếm 20% tổng số mẫu đem kiểm tra Ở nồng độ 0,05% thu thể khảm chiếm 12,5% tổng số mẫu kiểm tra Các công thức lại thu 100% nhị bội - Trong thời gian xử lý Colchicine 24 giờ: + Ở nồng độ 0,005% thu tứ bội chiếm tỷ lệ 14,3% tổng số mẫu đem kiểm tra + Ở nồng độ 0,01% thu tứ bội chiếm tỷ lệ 17,7% tổng số mẫu đem kiểm tra + Ở nồng độ 0,02% thu tứ bội chiếm tỷ lệ 40% tổng số mẫu đem kiểm tra + Ở nồng độ 0,1% thu tứ bội chiếm tỷ lệ 100% tổng số mẫu đem kiểm tra, - Với thời gian xử lý Colchicines 48 không thu tứ bội nồng độ xử lý * Nhận xét rút từ phần 3.5 - Sức bật mầm hạt chịu ảnh hưởng nồng độ thời gian xử lý Colchicines Nồng độ cao, thời gian xử lý cao tỷ lệ bật mầm hạt giảm - Liều lượng gây chết 100% có khác hai dòng tham gia thí nghiệm: TN4 100% mẫu xử lý chết nồng độ 0,2%, thời gian xử lý từ 24 đến 48giờ Trong đó, nồng độ 0,2% thời gian xử lý 48 tỷ lệ nảy mầm dòng TN9 10% - Công thức thí nghiệm đạt hiệu cao với tạo tứ bội từ hạt xử lý Colchicines nồng độ 0,1%, thời gian xử lý 24 Ở công thức thu 100% số đem kiểm tra mức bội thể tứ bội 88 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu cho thấy, giai đoạn kiến thiết dòng giống cam quýt thí nghiệm sinh trưởng tương đối tốt điều kiện sinh thái Thái Nguyên, sau năm trồng, chiều cao đạt từ 175,2 cm đến 204 cm, đường kính gốc đạt từ 5,38 cm đến 6,92 cm, đường kính tán đạt từ 108,4 cm đến 158,1 cm (đối với giống bưởi) Hai dòng giống cam V2 TN1 sau năm trồng đạt tiêu sinh trưởng chiều cao cây, đường kính gốc, đường kính tán đạt giá trị: 102 cm- 110,4 cm, 1,75 cm1,92 cm, 67 cm- 77 cm Cần áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc phù hợp tạo điều kiện cho dòng giống cam quýt sinh trưởng tốt giai đoạn kiến thiết tạo khung tán to khỏe nhằm tạo sở tảng cho giai đoạn sinh trưởng sinh thực sau Trong năm giai đoạn kiến thiết bản, cam quýt đợt lộc, lộc xuân với số lượng nhiều nhất, số lượng lộc giảm dần từ vụ xuân- hè- thu- đông, số lượng lộc vụ đông với số lượng Các nguồn hạt phấn thí nghiệm có khả nảy mầm tốt, dòng TN7 có độ nảy mầm hạt phấn cao (52,5%), dòng TN5 hạt phấn có khả bảo quản lâu (50 ngày sau hoa nở) Công thức thí nghiệm đạt hiệu cao với tạo tứ bội từ hạt xử lý Colchicines nồng độ 0,1%, thời gian xử lý 24 Ở công thức thu 100% số đem kiểm tra mức bội thể tứ bội Tổng số tứ bội tạo 31 cây, dòng TN4 tạo 18 chiếm tỷ lệ 58,06%, dòng TN9 tạo 13 chiếm tỷ lệ 41,94% Đây nguồn vật liệu có ý nghĩa cho công tác tạo giống cam quýt không hạt Các tứ bội 89 dùng làm bố mẹ phép lai với nhị bội để tạo tam bôi mang đặc tính không hạt mong muốn 4.2 Đề nghị Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu để có kết luận xác đặc điểm sinh học, khả hoa, suất chất lượng dòng giống cam quýt nghiên cứu Cần có nghiên cứu nồng độ Colchicine thời gian khác ảnh hưởng đến khả tạo thể đa bội cam quýt nhằm tạo nguồn vật liệu tứ bội thể phục vụ công tác tạo giống cam quýt không hạt Đề nghị cần tiếp tục chăm sóc theo dõi khả sinh trưởng đa bội tạo thí nghiệm 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đào Thanh Vân - Ngô Xuân Bình (2003) Giáo trình ăn dành cho hệ cao học Đào Thị Bé Bảy cộng Kết tuyển chọn giống bưởi tỉnh phía Nam, Viện nghiên cứu ăn miền Nam, NXB Nông nghiệp - 2004, Đỗ Năng Vịnh (2000) “Công nghệ sinh học trồng”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Ngọc Thuận (1995) Kỹ thuật nhân trồng giống cam, chanh, quýt, bưởi, NXB Nông nghiệp Lê Quang Hạnh (1994) Một số kết điều tra quỹ gen cam quýt vùng khu IV, kết nghiên cứu khoa học 4, Viện KHKTNN Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Tr151 - 154 Lê Quý Đôn (1962) Văn đài loại ngữ, tập 2, NXB Văn hoá, Viện Văn hoá Lê Văn Lập, Điều tra, đánh giá tình hình sinh trưởng, phát triển số giống bưởi huyện Đoan Hùng - Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp năm 2000 Mạc Thị Đua (1997) Tuyển chọn bưởi Thanh Trà Thừa Thiên Huế, tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật kinh tế nông nghiệp, trường ĐH Nông Lâm Huế, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Đình Tuệ (1996) Điều tra thu thập đánh giá số giống cam quýt sản xuất vùng trung du miền núi phía Bắc, Luận án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 10 Nguyễn Mạnh Chinh, Ký Văn Ngọt Sổ tay sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, NXB nông nghiệp TP, Hồ Chí Minh - 2002 11 Nguyễn Văn Dũng (1995 - 1997) Duy trì đánh giá sơ tập đoàn ăn Gia Lâm, kết nghiên cứu rau quả, NXB Nông nghiệp, Tr71 - 75 91 12 Nguyễn Văn Tôn (1993) Tài liệu dịch từ Kỹ thuật chăm sóc bưởi Sa Điền Trần Đăng Thổ (Trung Quốc), NXB Khoa học kỹ thuật Quảng Tây 13 Phạm Thị Chữ (1998) Tuyển chọn bưởi Phúc Trạch, đề tài khoa học 14 Ngô Hồng Bình Kỹ thuật trồng số ăn vùng Duyên Hải miền trung 15 Trần Như Ý cộng (2000) Giáo trình ăn quả, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, NXB Nông nghiệp 16 Trần Thế Tục (1977) Nghiên cứu phát triển rễ cam số loại đất vùng Phủ Quỳ - Nghệ An, Kết nghiên cứu khoa học trạm thí nghiệm nhiệt đới Tây Hiếu, NXB Nông nghiệp 17 Trần Thế Tục (1980) Tài nguyên ăn nước ta, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp 18 Trần Thế Tục (1990) Một số nhận xét rễ cam quýt số loại đất vùng Phủ Quỳ - Nghệ An, Kết nghiên cứu khoa học trạm thí nghiệm nhiệt đới Tây Hiếu (1960 - 1990), NXB Nông nghiệp 19 Trần Thế Tục (1994) Sổ tay người làm vườn, NXB Nông nghiệp 20 Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca (1995) Các vùng trồng cam quýt Việt Nam, Trung tâm thông tin viện Nghiên cứu rau 21 Trần Thế Tục cộng (1998) Giáo trình ăn quả, Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Võ Hùng (1994) Điều tra thu thập, bảo tồn đánh giá số giống ăn đặc sản (cam, quýt, bưởi, hồng, dứa) mốt số tỉnh miền trung thành phố Huế, Đề tài B95 CAQ02 23 Viện nghiên cứu rau Kết nghiên cứu khoa học công nghệ rau giai đoạn 2000 - 2002, NXB Nông nghiệp, 2002 24 Vũ Công Hậu (1996) Trồng ăn Việt Nam, NXB Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 25 Vũ Công Hậu (1996) Trồng ăn vườn, NXB Nông nghiệp 26 Vũ Công Hậu Nhân giống ăn trái, NXB Nông nghiệp (1999) 27 Website Bộ Nông nghiệp, http//www.agroviet.gov.vn 28 Website Tổng cục Thống kê, http//www.gso.gov.vn 92 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 29 Chahal, G.S, S.S, Gosal (2001), Plant Breading, Alpha Science International Ltd, Pangbowine 30 Chapot, H (1975), The citrus plant, In citrus, technical monograph No,4,Switzerland, 31 Davies, F S (1986) The navel orange, In: Janick, J.(ed.), Horticultural reviews, AVI publishing Co pp:129- 180 32 Do Dinh Ca (1995) Present situation of citrus grimplasm in Viet Nam, International citrus germplasm workshop, Australia 33 Esan, E.B (1973), A detailed study of advantive embrryogenesis in the Rutaceae, Ph D dissertatim, University of California, Riverside, 34 Esen A (1971) Unexpected polyploids in Citrus and their origin, Ph,D,thesis, University of Canifornia, Riverside, USA, 35 Esen, A, R, K, Soost (1977) Adventive Embryogenesis in citrus and its relation to pollination and Fertilization Amir, J,Bot, 64: 147 - 154, 36 FAO Production year book (1998), 37 Frederic KS, Davies el al, (1998) Citrus, University press Cambridge, UK, 38 Ginitter, F,G,, Jr and Hu, X, (1990) Possible role of Yunnan, China, in origin of contemporary citrus species, Economy botary 44, 267 - 277, 39 J,Saunt (1990) Citrus Varieties of the world - An Iiustrated guide, Many col pl Narwich uk sinclair Interntional Ltd, 126P, 40 Lewis, D, (1949) Incompatibility in flowering plant, Biol, Rev, 24: 427 - 496, 41 Mura, Do Dinh Ca (1997) Report of Citrus exploration in Viet Nam 42 Nagai, K,, O, Tanigawa (1928) On citrus pollination, Proc, third, Pan pacific, Sci, Cong, 2: 2023 - 2029 43 Nettancount, D,de (1977) Incompatibility angrosperns, Springer - verlag, Berlin, Newyork 93 44 Newbigin, E,D, (1993) Gametophytic selt - incompatibility systems, The plant cell 5: 1315 - 1324 45 Ngo Xuan Binh (2001) Study of self in compatibility in citrus with special emphases on the pollentube growth and allelec variation, Ph,D, thesis, Kyushu Unviersity - Japan 46 Ngo Xuan Binh, A, Wakana, E, Matsuo (2001) Poller tube behaviours in self - incompatible and self - compatible citrus cultivar, J, Fac, Agr, Kyushull 47 Ngo Xuan Binh, Akira Wakana, Sung Minh Park, Yochi Nada and Isao Fukudome (2001) Follen tule behaviors in self - incompatible and incompatible Citrus Cultivars, J,Fac, Agri, Kyushu Univ, 45 (2) 443 - 357, 48 Nguồn: Gain Report - E 48048 - 2008 49 OwenR,Genema (1998) Fruit Science and technology Marcel Dekker,Inc 50 Pinhas Spiegel - Roy el al (1998) Biology of citrus, Cambridge University press, UK 51 Reece, P.C., R.O Register (1961) Influence of pollination on fruit set in Robinson and Osceola tangerine hybrid, Proc, Fla, State, Hort, Soc, 74: 104 - 106 52 Reuther W (1973) Climate and citrus behaviour in the citrus industry, vol, 3, Universuty of California 53 S.Susanto, Y.Nakajima (1990) Effect of winter heating on flowering time, fruting and fruit development in pummelo grow in a plastic house, Journal of the Japanese society for horticultural science, P 245 - 253 54 Sedgley M (1994) Self - in compatibility in woody horticulture species, In E, G, Williams elal (eds), genetic control of self - incompatibility, Pp: 141 - 163, Kluwer Academic publisher 55 Shozo Kobayashi el al (1979), Studies on Embryogenesis in citrus, J Jap, Soc Hort Sci 48 (2): 179 - 185 56 Statistic Report (2009), FAO 94 57 Swingle, W.T and Reece, P.C (1967), The Botany of citrus and its wild relatives, In Reuther, W., Batchelor, L.D (eds) The citrus Industry, University of California Press, California, pp, 109 - 174 58 Tanaka (1945) Dible plant, Tokyo Japan 59 Tanaka (1954) Dible plant, Tokyo Japan 60 Tolkowwsky, S (1938), A history of the culture and use of citrus fruit, John Bales Son and Curnow, 377 pp 61 Ton, L.D., and A.H Kerdirn (1966), Growth of pollen tube in three incompatible varieties of citrus, Proc.Am Soc Hort Sci 89: 211 - 216 62 W.C.Zhang (1981) Thirty years achievements in Citrus vaarietal improvemeent in China, Proceedings of the international society of Citrus culture, Volume I, P51 - 52 63 Wakana A Kira (1998) The citrus production in the world, Tokyo - Japan 64 Wakana A., Uemoto, S (1988) Adventive Embryogenesis in citrus (rntaceae), Amer, J, Bot, 75: 1033 - 1047 65 Walter Reuther el al, (1978) The citrus industry, Vol, 1, Puplication of Universuty of California, USA 66 Walter Reuther el al, (1989) The citrus industry, Vol, 2, Puplication of Universuty of California, USA 67 Wendell, M,el al, (1997) Horticulture practise, Springer - Verlag, Berllin, 95 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CỦA ĐỀ TÀI Hình :Lộc Xuân bưởi Da Xanh Hình 2: Thân tán bưởi Da Xanh Hình 3: Đường kính gốc bưởi Năm Roi Hình 4: Thân tán bưởi Năm Roi 96 Hình 5: Thân tán cam TN1 Hình 7: Thân tán Cam V2 Hình 6: Lá cam TN1 Hình 8: Lá cam V2 97 Hình 9:Hoa Bưởi Phúc Trạch Hình 10: Hoa cam TN1 Hình 11: Hoa bưởi Diễn Hình 12: Hoa bưởi Da Xanh Hình 13: Hoa bưởi Đoan Hùng Hình 14: Hoa bưởi Năm Roi 98 a b Hình 15: Biểu đồ phân tích đa bội thể máy phân tích đa bội (ploidy Analyser) bưởi tạo sử lý colchicine Ghi chú: a: Đồ thị phân tích đa bội thể xử lý colchicine nồng độ 0,1% thời gian 12 (cây nhị bội) b: Đồ thị phân tích đa bội thể xử lý colchicine nồng độ 0,1% thời gian 24 (cây tứ bội) Hình 16: Hạt bưởi TN4 xử lý Colchicine Hình 17: Hạt bưởi TN9 xử lý Colchicine [...]... hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm nông - sinh học và khả năng tạo cây tứ bội của một số dòng giống cam quýt tại Thái Nguyên" 2 Mục đích của đề tài - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số dòng cam quýt và một số giống bưởi đặc sản Việt Nam như: Năm Roi, Diễn, Phúc Trạch, Da Xanh, Đoan Hùng và giống bưởi nhập nội ST ở điều kiện sinh thái vùng Thái Nguyên - Nghiên cứu khả năng tạo cây tứ. .. tứ bội ở cam, quýt tạo nguồn vật liệu cho chọn tạo giống cam quýt không hạt, phục vụ mục tiêu quan trọng của công tác giống hiện nay 3 Yêu cầu của đề tài - Nghiên cứu đặc điểm hình thái của các dòng - giống cam quýt - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của các dòng - giống cam quýt - Nghiên cứu về độ nảy mầm của hạt phấn và khả năng bảo quản hạt phấn sử dụng cho lai tạo của các dòng giống cam quýt - Nghiên. .. Hùng, ST, dòng giống mới như: cam TN1, Cam V2 Nhưng hầu hết các giống này chưa được nghiên cứu, đánh giá kỹ ở điều kiện sinh thái của tỉnh Thái Nguyên. Việc nghiên cứu, đánh giá về một số đặc điểm nông sinh học của tập đoàn dòng giống bưởi nói trên, cùng với việc nghiên cứu tạo nguồn 3 vật liệu lai tạo để chọn tạo giống cho quả không hạt ở cây cam quýt là hết sức cần thiết Xuất phát từ những cơ sở và nhu... trọng và ý nghĩa kinh tế Diện tích trồng cây cam quýt tăng nhanh Việc nghiên cứu tạo giống không hạt ở cây cam quýt vẫn là động lực thúc đẩy các nhà khoa học nghiên cứu và tạo ra nhiều giống chất lượng cao và có tiềm năng xuất khẩu.Tuy nhiên hầu hết các giống cây ăn cam quýt ở nước ta là các giống nhiều hạt, Nhiều giống cây cam quýt thương mại quan trọng dùng ăn quả tươi là giống có hạt, nhất là các giống. .. của giống này chưa được nghiên cứu Do vậy nghiên cứu tạo giống cam quýt không hạt và đặc điểm di truyền tính trạng không hạt ở cây cam quýt là mục tiêu quan trọng của công tác giống [1] Một trong các chiến lược tạo giống tam bội thể quan trọng nhất là lai giữa giống nhị bội (2n) với các dòng tứ bội thể (4n) Tuy vậy, chiến lược này có hạn chế cơ bản là sự thiếu hụt nguồn gen tứ bội dùng trong lai tạo. .. trong lai tạo Một phương pháp tạo dòng tứ bội thể ở cây cam quýt ưu việt, dễ làm và hiệu quả nhanh trong quá trình tạo giống là phương pháp tạo các dòng tứ bội thể bằng xử lý Colchicine mắt ghép trên cành của cây đã ra hoa (in vitro), phương pháp này tạo ra dòng tứ bội có khả năng ra hoa rất sớm, rút ngắn được thời gian tạo giống tam bội Ngoài ra còn các phương pháp khác như :Tạo các dòng tứ bội thể bằng... quýt - Nghiên cứu tình hình sâu bệnh hại của các dòng - giống cam quýt -Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ, thời gian xử lý Colchicine đến khả năng tạo thể tứ bội từ mầm hạt cây cam quýt 4 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài Cam quýt được xếp vào loại cây ăn quả lâu năm, quá trình sinh trưởng, ra hoa kết quả chịu ảnh hưởng nhiều của các yếu tố nội tại (di truyền) và các yếu tố... trồng thử nghiệm và phát triển cây bưởi và cây cam ở vùng sinh thái Thái Nguyên góp phần giải quyết nhu cầu về sản phẩm quả cam quýt Thời gian gần đây, nhiều dòng giống cam quýt mới được tạo ra và được trồng thử nghiệm nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất Trang trại huyện Phú LươngThái Nguyên đã thu thập và lưu trữ một tập đoàn phong phú các giống bưởi nổi tiếng trong nước và nhập nội như:... yêu cầu của thị trường trong và 27 ngoài nước.Việc một số cơ quan nghiên cứu khoa học và địa phương mấy năm gần đây đã chú ý đến bình tuyển cây đầu dòng phục vụ sản xuất nhưng số lượng rất nhỏ so với yêu cầu của sản xuất Đa số bà con nông dân nhân giống tự phát, không có vườn cây đầu dòng hoặc cây đầu dòng được quản lí theo pháp lệnh giống cây trồng Việc đầu tư nghiên cứu chọn tạo những giống cây ăn... phần tạo nên bộ giống cam quýt khá phong phú Theo kết quả điều tra của các nghiên cứu học[ 32], [29], cho thấy hơn 70 % các giống cam quýt được trồng ở Việt Nam hiện nay cũng được trồng ở vùng núi phía bắc, trong đó có nhiều giống quí như quýt chùm, quýt sen, quýt đỏ, quýt đường, quýt vàng Bắc Sơn, quýt vàng Bắc Quang, các giống cam ngọt Cũng tại vùng miền núi phía bắc đã có những vùng trồng cam quýt

Ngày đăng: 26/05/2016, 17:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan