1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án văn 7( tăng tiết)

76 481 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DẠY TĂNG TIẾT VĂN Ngày dạy: 04 / / 2015 Hồ Thò Hồng Thúy TUẦN Tiết + 2: LUYỆN VIẾT VĂN MIÊU TẢ I.KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ *Văn miêu tả -Là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh -Bố cục văn tả cảnh: +MB:Giới thiệu cảnh tả +TB:Tả chi tiết theo trình tự +KB:Phát biểu cảm tưởng -Bố cục văn tả người: +MB:Giới thiệu người tả +TB:Miêu tả chi tiết(ngoại hình,hành động ) +KB:Nhận xét,nêu cảm nghó người viết người tả II.KIẾN THỨC CẦN BỔ SUNG HOẶC MỞ RỘNG III.CHUẨN BỊ Xem lại bài,đọc thêm sách tham khảo,sưu tầm văn mẫu văn miêu tả IV.NỘI DUNG THỰC HIỆN 1.Ổn đònh lớp: 2.Tiến trình dạy: Nội dung thực (GV) Nội dung cần nắm (HS) I.Lí thuyết: ?Thế văn miêu tả? -Văn miêu tả: Là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh ?Nêu bố cục văn tả -Bố cục văn tả cảnh: người +MB:Giới thiệu cảnh tả +TB:Tả chi tiết theo trình tự +KB:Phát biểu cảm tưởng ?Nêu bố cục văn tả -Bố cục văn tả người: cảnh +MB: Giới thiệu người tả +TB: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, hành động ) +KB: Nhận xét, nêu cảm nghó người viết người tả ?Em tự tìm số đề văn II.Luyện tập viết văn miêu tả miêu tả 1.Tả mẹ em *GV cho HS: *Dàn ý: -Lập dàn ý -MB:Giới thiệu người tả,lí chọn người -Luyện tập đề sau -TB:Miêu tả chi tiết.n tượng chung người miêu tả +Miêu tả ngoại hình số nét tiêu biểu phong cách, phẩm chất người tả +Hình dáng: +Gương mặt: (Tả chi tiết:Mắt, mũi, gò má, nụ cười…) +Giọng nói, cử chỉ: DẠY TĂNG TIẾT VĂN *HS:+Viết theo yêu cầu giáo viên.(viết theo đoạn) +Lên bảng trình bày +Nhận xét bạn *Nhận xét +Nội dung kể,tả có mạch lạc, liên kết +Câu,dùng từ ngữ *GD:Khi làm văn cần xây dựng bố cục chặt chẽ,liên kết, mạch lạc *Đọc số đoạn,bài văn mẫu cho học sinh tham khảo Hồ Thò Hồng Thúy +Công việc yêu thích: +Quan hệ với người khác: +Nêu phẩm chất đáng quý riêng biệt nhân vật +Kể kỉ niệm sâu sắc nhân vật -KB:Tình cảm người viết với người tả 2.Tả cô giáo em 3.Tả cảnh sân trường chơi 4.Ở gia đình em (hoặc gia đình mà em quen biết)có em bé tuổi tập nói, tập Em tả hình dáng tính nết thơ ngây em bé *Dàn ý: -MB:Giới thiệu em bé.Ở dâu?Lúc nào? -TB:Miêu tả em bé +Tả hình dáng bao quát:Tuổi tác, tầm vóc, cách ăn mặc… +Tả chi tiết:Đầu(mái tóc, khuôn mặt, mắt, miệng, mũi,tai…)Mình (làn da, thân mình…)Tay chân (cánh tay, bàn tay, ngón tay, bắp chân, ngón chân, bàn chân…) +Tả tính nết:Sự ngây thơ qua lời nói, cử chỉ, qua việc tập đi, giọng nói +Tả hoạt động:Những biểu thơ ngây bé tiếp xúc với người thân… -KB:Nêu tình cảm,suy nghó em với em bé 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu bước làm văn miêu tả? -Dàn ý văn miêu tả -Để văn có bố cục chặt chẽ, nội dung liên kết, mạch lạc cần ý yêu cầu gì? -Nắm vững cách làm văn miêu tả Kí duyệt: 04 / / 2015 DẠY TĂNG TIẾT VĂN Hồ Thò Hồng Thúy TUẦN Ngày dạy: 11 - 12 / / 2015 Tiết + 4: LUYỆN TẬP TỪ GHÉP – TỪ LÁY I.KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ TỪ GHÉP Từ ghép phụ Tiếng đứng trước tiếng phụ đứng sau bổ sung nghĩa cho tiếng Có tính chất phân nghĩa Nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng Từ ghép đẳng lập Các tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp Có tính chất hợp nghĩa Nghĩa ghép đẳng lập khái qt nghĩa tiếng tạo nên II.KIẾN THỨC CẦN BỔ SUNG HOẶC MỞ RỘNG -Từ ghép C-P tiếng không ngang hàng -Từ ghép đẳng lập tiếng có nghóa ngang hàng -Từ ghép đẳng lập đảo vò trí trước sau tiếng ghép VD: Áo + quần Quần + áo = Áo + quần Ca + hát Ca + hát = Hát + ca -Về mặt cấu tạo nghóa,từ ghép đẳng lập mang tính chất hợp nghóa tạo nghóa "tổng hợp".Từ ghép chính-phụ mang tính chất phân nghóa,tạo nghóa khác biệt III.CHUẨN BỊ Xem lại bài,đọc thêm sách tham khảo,sưu tầm tập để củng cố,nâng cao từ ghép từ láy IV.NỘI DUNG THỰC HIỆN 1.Ổn đònh lớp: 2.Tiến trình dạy: Nội dung thực (GV) Nội dung cần nắm (HS) *GV KT nội dung học: I.Lí thuyết: 1.Từ ghép ?Thế từ ghép chính-phụ? -Từ ghép chính-phụ:Tiếng đứng trước tiếng phụ đứng sau bổ sung nghĩa cho tiếng -Từ ghép đẳng lập:Các tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp ?Từ ghép đẳng lập gì? VD: Nhà máy Suy nghó C P Đẳng lập -Nghóa từ ghép chính-phụ: ?Nêu nghóa từ ghép C-P -Có tính chất phân nghĩa -Nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng -Nghóa từ ghép đẳng lập: ?Nêu nghóa từ ghép đẳng lập -Có tính chất hợp nghĩa -Nghĩa ghép đẳng lập khái qt nghĩa tiếng tạo nên DẠY TĂNG TIẾT VĂN ?Có loại từ láy?Kể tên ?Thế từ láy toàn bộ?VD ?Thế từ láy phận?VD *GV:Cho HS thảo luận làm BT1 Hoa mõm chó Cá trắm đen Nội dung thực (GV) *GV: Cho HS làm BT theo yêu cầu -GV hướng dẫn HS làm BT *HS chia nhóm làm BT4 Hồ Thò Hồng Thúy 2.Từ láy -Từ láy toàn bộ: Các tiếng lặp lại hoàn toàn.Cũng có số trường hợp tiếng đứng trước biền đổi điệu phụ âm cuối VD:Thăm thẳm -Từ láy phận: Có giống phụ âm đầu giống phần vần VD: Mếu máo II.Luyện tập 1.Bài tập 1:Gạch từ ghép câu sau phân loại chúng theo hai cách học: a.Quang thường hay giúp đỡ bạn,các bạn yêu mến Quang ĐL ĐL b.Trong vườn trồng đủ thứ:cà chua,cải bắp,rau diếp CP c.Ngồi bên cửa sổ,tôi ngắm nhìn bầu trời xanh CP ĐL CP Đ; 2.Bài tập 2:Phân tích cấu tạo từ ghép có ba tiếng sau đây:Hoa mõm chó - Cá trắm đen - Than tổ ong - Bánh đa nem Than tổ ong Bánh đa nem Bánh đa nem Nội dung cần nắm (HS) 3.Bài tập 3:Nghóa từ ghép:Chợ búa-giấy má-gà quêviết lách-ăn nói-ăn mặc mang tính chất hợp nghóa hay phân nghóa? Mang tính chất hợp nghóa 4.Bài tập 4: a.Nghóa từ ghép"Gà mẹ"khác với nghóa từ"Gà mẹ"như nào? *Nghóa từ"Gà mẹ"là gà ấp nở gà con."Gà mẹ"là gà thuộc người mẹ (Quan hệ sở hữu) b.Có phải loại cà chua chua không? Nói"Quả cà chua quá"được không? Vì sao? *Không phải loại cà chua chua Có thể nói: "Quả cà chua quá" c.Có phải loại cá màu vàng gọi cá vàng không? Cá vàng loại cá nào? *Không phải loại cá màu vàng gọi cá vàng Cá vàng tên gọi loài cá cảnh vây to,đuôi lớn xoè DẠY TĂNG TIẾT VĂN Hồ Thò Hồng Thúy rộng,thânthường có màu vàng đỏ * HS viết đoạn văn có sử dụng 5.Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ từ ghép.Gạch chân từ ghép ghép -GV hướng dẫn HS viết đoạn văn 6.Bài tập 6:Gạch chân từ láy đoạn văn sau đây: yêu cầu đề Trong vừơn lắc lư chùm xoan vàng lòm không trông thấy cuống,như chuỗi tràng hạt bồ đề lơ lửng lác đác lựu có đỏ Hơi thở đất trời, mặt đất thơm thơm,nhè nhẹ 7.Bài tập 7:Gạch chân từ láy đoạn văn sau đây, phân biệt từ từ láy phận phụ âm đầu,từ từ láy phận vần “Mùa xuân.Không,không phải mưa.Đó bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm,mặt đất lúc phập phồng muốn thở dài bổi hổi,xốn xang Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm.Đồi đất đỏ lấm thảm hoa trầu trắng” Láy phụ âm đầu:Phập phồng - xốn xang - nhớ nhung Láy phần vần:Bâng khuâng - bổi hổi - lấm 8.Bài tập 8:Các từ láy:Lành lạnh-lạnh lùng-lạnh lẽo có ý nghóa khác với tiếng gốc"Lạnh"như nào? -Lành lạnh:Hơi lạnhMức độ giảm nhẹ -Lạnh lùng:Thái độ thiếu tình cảmMức độ tăng -Lạnh lẽo:Rất lạnh,thường để cảnh vật trống trải,thiếu ấm Mức độ tăng 9.Bài tập 9:Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ láy *Đoạn văn tham khảo:Vừa chang 10.Bài tập 10:Nối cột A với cột B để tạo thành từ láy toàn chảng cháy sém da ngày hơm qua, từ láy phận mà qua đêm mưa, tiết trời trở nên Cột A Cột B Đáp án dìu dịu, khơng ngờ thu sang từ lúc 1.Mềm a.đỏ e đó.Những hàng xào xạc 2.Xanh b.rúng d đung đưa trứơc gió nhè nhẹ, có lúc 3.Mất c.thẳm h thầm nói chuyện cổ tích d.xanh l Bầu khơng khí mát lành dành cho ngừơi 4.Tích Hà Nội khoảng trống mênh mang 5.Rời đ.ti g nồng nàn mùi hoa sữa, dừơng thơm 6.Đo e.mại a thoang thoảng gốc ngọc lan bên 7.Thăm g.rạc c ven hồ Tây chào mời du khách 8.Rẻ h.mát b quốc tế tới thăm đất Kinh Kì chuẩn bị 9.Li i.bẽo đ cho 1000 năm lịch sử ! 10.Bạc l.tắc i 3.Củng cố – dặn dò: Kí duyệt: 11 / /2015 -Học thuộc nội dung từ láy-từ ghép -Luyện tập làm lại BT từ ghép-từ láy SGK -Tập viết số đoạn văn có sử dụng từ láy-từ ghép DẠY TĂNG TIẾT VĂN Hồ Thò Hồng Thúy Ngày dạy: 18 – 19 / / 2015 TUẦN Tiết + 6: LUYỆN TẬP ĐẠI TỪ I.KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ ĐẠI TỪ Đại từ để trỏ Trỏ người, vật Trỏ số lượng Đại từ để hỏi Trỏ hoạt động,tính chất Hỏi người, vật Hỏi số lượng Hỏi hoạt động,tính chất II.KIẾN THỨC CẦN BỔ SUNG HOẶC MỞ RỘNG *Mở rộng kiến thức thêm cho HS: -Đại từ từ dùng để xưng hô thay -Đại từ nhân xưng:Chỉ người nói,người nghe hay vật nói đến:Tôi-mày-nó chúng tôi-chúng màychúng -Đại từ thay thế:Dùng thay việc,cách thức,tình trạng,mức độ việc:Thế-vậy -Đại từ phiếm chỉ:Dùng với ý chưa xác đònh để hỏi:Ai-gì-đâu-bao giờ-bao nhiêu-sao -Đại từ đònh:Dùng để xác đònh vò trí,không gian,thời gian vật,việc III.CHUẨN BỊ Xem lại bài,đọc thêm sách tham khảo,sưu tầm tập đại từ IV.NỘI DUNG THỰC HIỆN 1.Ổn đònh lớp: 2.Tiến trình dạy: Nội dung thực (GV) Nội dung cần nắm (HS) I.Lí thuyết ?Đại từ gì? -Đại từ dùng để trỏ người,sự vật,hoạt động,tính chất nói đến ngữ cảnh đònh lời nói dùng để hỏi -Chức vụ ngữ pháp đại từ:Làm CN,VN câu hay phụ ngữ ?Chức vụ ngữ pháp CDT,CĐT,CTT đại từ? -Đại từ để trỏ: +Trỏ người,sự vật +Trỏ số lượng ?Có loại đại từ?Kể +Trỏ hoạt động,tính chất,sự việc tên *GV cho HS lấy VD -Đại từ để hỏi: loại đại từ +Hỏi người,sự vật +Hỏi số lượng +Hỏi hoạt động,tính chất,sự việc VD: “M×nh vỊ víi B¸c ®êng xu«i Tha dïm ViƯt B¾c kh«ng ngu«i nhí Ngêi” - §¹i tõ nh©n xng chia lµm ba ng«i: Ng«i thø nhÊt, ng«i thø hai, ng«i thø ba DẠY TĂNG TIẾT VĂN *GV cho HS làm BT tìm đại từ đoạn trích ?Sắp xếp đại từ vào ô thích hợp Hồ Thò Hồng Thúy Vµ chia lµm hai sè: sè Ýt vµ sè nhiỊu II.Luyện tập 1.Bài tập 1: Tìm đại từ đoạn trích sau đây: Đại từ là:Gì - mày - - mày đâu - - mày - chúng tao “Một lần,I-u-ra bước sân tên só quan phát xít ngồi uống cà phê bên gốc lê.Tên só quan hỏi: -Thằng nhóc tên gì? -I-u-ra -Mày đội viên hả? -Phải! -Thế khăn quàng mày đâu? -Trong hòm -Tại lại hòm?Sao mày không đeo? -Vì quàng khăn trước mặt bọn phát xít.Cần phải giữ gìn quân chúng tao trở về” (Xa-khôm-lin-xki) 2.Bài tập 2: Sắp xếp đại từ:Tôi-mày-tao-nó-gì-đó-đâu-sao-ai-chúng tao-thế vào ô sau đây: Đại từ Đại từ Đại từ Đại từ nhân xưng thay phiếm đònh Tôi - tao Thế Gì Đó Mày Đâu Nó Sao Chúng tao Ai 3.Bài tập 3:Nối dòng cột A với dòng cột B cho phù hợp ? A B Bao a Hỏi người vật Bao nhiêu b Hỏi hoạt động tính chất vật Thế c Hỏi số lượng Ai d Hỏi thời gian 3.Củng cố – dặn dò: -Nắm đònh nghóa đại từ -Nhận biết loại đại từ -Làm BT nhận biết đại từ Kí duyệt: 18 / /2015 DẠY TĂNG TIẾT VĂN Ngày dạy: 02 – 03 / 10 / 2015 Hồ Thò Hồng Thúy TUẦN Tiết + 8: LUYỆN TẬP TỪ HÁN VIỆT I.KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ -Yếu tố Hán Việt -Các cách dùng từ Hán Việt -Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm khác nghóa -Các loại từ Hán Việt -Trật tự yếu tố từ ghép C-P Hán Việt II.KIẾN THỨC CẦN BỔ SUNG HOẶC MỞ RỘNG III.CHUẨN BỊ Xem lại bài,đọc thêm sách tham khảo,sưu tầm tập từ Hán Việt IV.NỘI DUNG THỰC HIỆN 1.Ổn đònh lớp: 2.Tiến trình dạy: Nội dung thực (GV) Nội dung cần nắm (HS) I.Lí thuyết: ?Thế yếu tố Hán Việt? -Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt -Phần lớn yếu tố Hán Việt không dùng độc lập từ mà ?Nêu cách dùng từ Hán Việt? dùng để tạo từ ghép -Từ Hán Việt có lúc dùng để tạo từ ghép có lúc dùng độc lập từ ?Có loại từ ghép Hán Việt? -Từ ghép Hán Việt có hai loại:Từ ghép đẳng lập từ ghép phụ ?Nêu trật tự yếu tố từ -Trật tự yếu tố từ ghép C-P Hán Việt: ghép C-P Hán Việt? +Yếu tố C đứng trước,yếu tố P đứng sau +Yếu tố P đứng trước,yếu tố C đứng sau ?Từ Hán Việt dùng để làm gì? -Dùng từ Hán Việt để: +Tạo sắc thái trang trọng,thể thái độ tôn kính +Tạo sắc thái tao nhã,tránh gây cảm giác thô tục,ghê sợ +Tạo sắc thái cổ,phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa II.Luyện tập -HS giải nghóa từ Hán Việt phân 1.Bài tập 1: Trong từ ghép Hán Việt sau, từ từ ghép loại C - P, từ từ ghép đẳng lập: Ca nhạc - hải cẩu - hô hấp - tác giả - quang minh - cổ đại Giải nghóa từ ghép Hán Việt -Ghép đẳng lập: Ca nhạc - hô hấp - quang minh -Ghép phụ: Hải cẩu - tác giả - cổ đại - Hô hấp:Hô - thở Hấp - thở vào - Quang minh: Quang - sáng Minh - rõ - Tác giả: Tác - làm Giả - người -Cổ đại: Cổ - xưa Đại - đời -Cho HS lên bảng nối cột A với cột 2.Bài tập 2:Ghép tiếng cột A với tiếng cột B để tạo B cho phù hợp thành từ ghép đẳng lập DẠY TĂNG TIẾT VĂN -Cho HS lên bảng nối cột A với cột B cho phù hợp Hồ Thò Hồng Thúy -Cột A: Lợi-tâm-bần-phú-kiên-gian-giảng-thảo - cường -Cột B: Quý-hàn-can-cố-giải-mộc-nan-tráng-hại -Lợi hại -Tâm can -Bần hàn -Phú quý -Gian nan -Giảng giải -Thảo mộc -Cường tráng -Kiên cố -Gia cầm -Đòa danh 3.Bài tập 3: Ghép tiếng cột A với tiếng cột B để tạo thành từ ghép phụ( Với cột A tiếng P đứng trước, cột B tiếng C đứng sau) -Cột A: Gia-đòa-hành-hậu-quốc-nhiệt-tả-cổ-tiên-tốc-quảng -Cột B: Cầm-khách-cáo-danh-đới-lộ-vệ-thụ-tri-độ-ngạn -Hành khách -Hậu vệ -Quốc lộ -Nhiệt đới -Tả ngạn -Cổ thụ -Tiên tri -Tốc độ -Quảng cáo 3.Củng cố, dặn dò: -Thế yếu tố Hán Việt? -Đặc điểm từ ghép Hán Việt -Sử dụng từ Hán Việt có vai trò nào? -Ôn tập lại kiến thức học từ Hán Việt -Ôn tập cách làm văn biểu cảm Kí duyệt: 02 / 10 / 2015 DẠY TĂNG TIẾT VĂN Ngày dạy: 09 – 10 / 10 / 2015 Hồ Thò Hồng Thúy 10 TUẦN Tiết + 10: LUYỆN TẬP TỪ HÁN VIỆT (TT) I.KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ -Yếu tố Hán Việt -Các cách dùng từ Hán Việt -Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm khác nghóa -Các loại từ Hán Việt -Trật tự yếu tố từ ghép C-P Hán Việt II.KIẾN THỨC CẦN BỔ SUNG HOẶC MỞ RỘNG III.CHUẨN BỊ Xem lại bài,đọc thêm sách tham khảo,sưu tầm tập từ Hán Việt IV.NỘI DUNG THỰC HIỆN 1.Ổn đònh lớp: 2.Tiến trình dạy: Nội dung thực (GV) Nội dung cần nắm (HS) -HS tìm yếu tố đồng âm ** Luyện tập khác nghóa 1.Bài tập 1:Tìm yếu tố HV đồng âm khác nghóa: yếu tố "Thanh" -Thanh 1:(Xanh)Thanh niên,thiên thanh,thanh long -Thanh 2:(Tiếng,tiếng tăm)Danh thế,thanh danh -Thanh 3:(Ttrong sạch,thanh cao)Thanh tân,thanh lòch,thanh thủy -Thanh 4:(Xong xuôi)Thanh toán 2.Bài tập 2:Tìm từ HV câu sau xếp theo sắc -Tìm sắc thái biểu cảm thái khác nhau: câu a.Hoàng thành Thanh Long di sản văn hóa giới b.Mọi người đưa hài cốt đồng chí nhà an táng c.Các vò bô lão vào yết kiến nhà vua -Sắc thái trang trọng: Di sản, văn hóa, giới,hoàng thành ,an táng, đồng chí Sắc thái cổ xưa:Yết kiến,bô lão,vua Sắc thái tao nhã:Hài cốt,an táng 3.Bài tập 3:Sắp xếp từ sau theo nhóm dựa vào nghóa khác yếu tố Thiện:Thiện nghệ,lương thiện,thiện chí,thiện cảm,thiện xạ,thiện chiến,thiện ác,thiện ý -Thiện 1:(Lành,tốt) Lương thiện,thiện chí,thiện cảm,thiện ác,thiện ý -Thiện 2:(Khéo,giỏi) Thiện nghệ,thiện xạ,thiện chiến -HS tìm thay từ 4.Bài tập 4:Tìm từ Thuần Việt câu sau không tạo sắc Thuần Việt từ thái biểu cảm thay từ Hán Việt để tạo sắc thái phù hợp Hán Việt a.Năm 1965,nhà văn tiếng chết,sống bảy mươi năm tuổi -Từ trần - Hưởng thọ b.Năm ấy,cụ từ quan,về quê dạy học nuôi nấng mẹ già -Phụng dưỡng c.Tháng năm 1945,vua Bảo Đại không làm vua DẠY TĂNG TIẾT VĂN Hồ Thò Hồng Thúy 62 Chân tay ông em yếu c Sự tiến em làm cho cha mẹ vui lòng Cha mẹ vui lòng tiến em d Em thay đổi nhận thức điều tốt Sự thay đổi nhận thức em điều tốt 3.Củng cố – dặn dò: -Làm lại tập câu chủ động câu bò động -Viết đoạn văn có sử dụng câu bò động rõ câu chủ động tương ứng Ngày dạy: 11/3-16/3/2013 Kí, ngày 4/3/2013 TUẦN 28 TÌM HIỂU VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I.KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ -Đặc điểm văn nghò luận giải thích yêu cầu phép lập luận giải thích -Nhận diện phân tích văn nghò luận giải thích để hiểu đặc diểm VB -Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh -Các bước làm văn lập luận giải thích -Tìm hiểu đề,lập ý,lập dàn viết phần,đoạn văn giải thích II.CHUẨN BỊ: Xem văn lập luận giải thích III.NỘI DUNG THỰC HIỆN 1.Ổn đònh lớp: 2.Tiến trình dạy: Nội dung thực (GV) Nội dung cần nắm (HS) GV: Giải thích văn I.Lý thuyết nghò luận gì? -Giải thích văn nghò luận: làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí,phẩm chất,quan hệ…cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức,trí tuệ,bồi dưỡng tư tưởng,tình cảm cho người GV:Có phương -Phương pháp giải thích:Nêu đònh nghóa,kể biểu hiện,so sánh,đối pháp giải thích nào? chiếu,chỉ mặt lợi,hại,nguyên nhân,hậu quả… GV:Có bước làm văn lập luận giải thích? -Các bước làm văn lập luận giải thích GV:Nêu bước? +Tìm hiểu đề tìm ý -Tìm hiểu đề tìm ý -Giải thích nghóa đen nghóa bóng câu tục ngữ -Lập dàn -Nội dung lời khuyên khát vọng người -Viết -Liệt kê câu ca dao,tục ngữ có nội dung tương tự -Đọc sửa lại +Lập dàn a.MB:Giới thiệu câu tục ngữ b.TB:Triển khai việc giải thích nghóa đen,nghóa bóng.nghóa sâu xa câu tục ngữ DẠY TĂNG TIẾT VĂN Hồ Thò Hồng Thúy 63 c.KB:Nêu ý nghóa giá trò câu tục ngữ người +Viết a.Mở bài: -Đi thẳng vào vấn đề -Đối lập hoàn cảnh với ý thức -Nhìn từ chung đến riêng b.Thân bài: -Sử dụng từ ngữ chuyển đoạn -Đi theo hướng phần mở c.Kết bài:Kết luận lại vấn đề giải thích +Đọc lại sửa GV:Cho HS làm luyện II.Luyện tập: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi ngày đàng học tập sáng khôn” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ * Các câu tục ngữ,ca dao *Mở bài:Giới thiệu câu tục ngữ tương tự *Thân bài: -Học học học -Giải thích từ câu tục ngữ: -Học ngu học dỡ học +Một ngày đàng? -Học đến già đến chết thơi +Sàng khôn? -Giải thích câu tục ngữ ngày đàng học sàng khôn? -Nêu dẫn chứng : +Bác Hồ tìm đường cứu nước +Các câu tục ngữ,ca dao tương tự -Ý nghóa câu tục ngữ *Kết bài: Nêu ý nghóa chung câu tục ngữ 3.Củng cố – dặn dò: -Làm lại đề cho hoàn chỉnh -Xem làm đề SGK * Đi ngày đàng, học sàng khơn.Với câu tục ngữ này, ơng cha ta mách bảo, khun dạy rằng, muốn nên người, muốn hiếu biết nhiều, có kiến thức rộng, am hiểu đời, phải lăn lộn với sống, phải nhiều, phải để thu lượm, học hỏi tri thức sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết thân Ở câu tục ngữ ngày đàng, học sàng khơn, xét mặt chữ nghĩa, từ rõ ràng Ở có từ đàng khó hiểu từ địa phương miền Trung miền Nam với nghĩa đường Cái khó câu tục ngữ chỗ, từ ngữ kết hợp với tạo nên đơn vị định danh vừa cụ thể lại vừa trừu tượng Ngày đàng vừa có ý nghĩa khơng gian vừa có ý nghĩa thời gian Khi ngày đàng kết hợp với từ số lượng tạo thành chỉnh thể ngày đàng khơng tạo nên đại lượng cụ thể, dễ nắm bắt Dẫu vậy, vế thứ ngày đàng tốt lên ý “có khoảng thời gian khơng gian định dù ngắn” Đây tiền đề, sở để tạo nên kết học sàng khơn Trong đối ứng với vế thứ nhất, ngày đàng vế thứ hai học sàng khơn hàm kết học hỏi, thu nhận lớn Sàng khơn câu tục ngữ có tính biểu trưng tạo nên liên tưởng lí thú Dân gian hay dùng sàng với nghĩa đen loại đồ đan tre, hình tròn, nơng thưa có tác dụng làm trấu cho gạo, để làm danh từ đơn vị Đơn vị đong, đo, đếm sàng quan niệm dân gian lớn nhiều Một miếng làng sàng xó bếp cách đối lập số số nhiều Vậy, học sàng khơn học hay, tốt thiên hạ khơn lớn hơn, hiểu biết sống xã hội Nếu thả vào liên tưởng, nhiều lại nghĩ tới biểu trưng khác từ sàng khơn Thơng thường, nói đến sàng người ta nghĩ tới giữ lại sàng thứ to hơn, ngược lại lọt xuống, lọt qua sàng thứ nhỏ Lọt sàng xuống nia mà lại! Sàng khơn có lẽ mà gợi nên liên tưởng tới điều khơn khơng có số lượng nhiều nói chung, mà số luợng nhiều chọn lọc Khơng hiểu cha ơng ta có gửi gắm điều khơng, đứng phía người thưởng thức sử dụng ngơn ngữ, liên tưởng hồn tồn có lý Trở lại câu tục ngữ ngày đàng học sàng khơn, hai vế câu tục ngữ hỗ trợ phép đối điệp dễ gây liên tưởng có tính khẳng định: học điều hay lẽ phảiKí, nhiều khơn lớn ngàyđi 11/3/2013 trưởng thành Đó thơng điệp cha ơng gửi lại cho đời sau DẠY TĂNG TIẾT VĂN Hồ Thò Hồng Thúy Ngày dạy: 11/3-16/3/2013 64 TUẦN 28 VIẾT ĐOẠN VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I.KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ -Các bước làm văn lập luận giải thích -Tìm hiểu đề,lập ý,lập dàn viết phần,đoạn văn giải thích -HS tập viết đoạn văn giải thích theo u cầu đề II.CHUẨN BỊ: Xem văn lập luận giải thích III.NỘI DUNG THỰC HIỆN 1.Ổn đònh lớp: 2.Tiến trình dạy: Nội dung thực (GV) Nội dung cần nắm (HS) *GV: HDHS viết đoạn văn Đề 1: Một nhà văn nói: "Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người" Hãy giải thích nội dung câu nói lập luận giải thích *Các đoạn văn mẫu: -Viết đoạn giải thích - Sách khơng vật dụng mà chứa đựng tư tưởng nhân cho ý đề văn, ý nghĩa sâu sa khiến người ta phải ngẫm nghĩ Khơng sách -Chọn nội dung cần giải thích viết đoạn giải thích ăn tinh thần sống, tơ điểm chút thi vị cho đời thường Thế giới sách khơng đơn ta nhìn qua mà đọc phù hợp câu từ, xem hình ảnh cảm nhận nét tinh hoa, giàu đẹp Đồng thời chìa khố trước hết mở cánh cổng tri thức sau mở cánh cổng thành cơng, thăng hoa Có thể nói vật dụng nhỏ bé người tạo ra, giá trị vật chất khơng có giá trị tinh thần lớn Sách kho tàng tri thức Trải qua hàng trăm năm người biết ghi chép lại hình ảnh, việc, vấn đề để tích luỹ, ghi nhớ dạy dỗ người Nó thể kiện lịch sử quan trọng, vùng miền đất mới, cơng trình kiến trúc khoa học, văn hố nghệ thuật, hay phát minh khoa học, cơng thức tốn học - Nhắc đến sách nhắc tới giới sáng trong, giới mang tinh nhân văn, thực Do ta phải nhận rằng: đọc sách khơng tu dưỡng kiến thức mà mở đường, lối mở dẫn đến thành đạt Một thiệt thòi lớn người khơng đọc sách giới thơng tin thu nhỏ dễ hiểu, dễ cảm nhận Ngay vị danh nhân thành tài, nhà bác học un bác khơng thể phủ nhận giá trị sách Tri thức người tu dưỡng người lại cảm nhận vai trò sách, hiêu thêm tác dụng mà sách đem lại - Có thể nói sách mn vàn điều kì diệu mà nhân loại sáng tạo Từ hàng nghìn năm trước, chưa có chữ viết, chưa có giấy viết người nghĩ đến tác dụng sách Ở Trung Quốc, Ấn Độ, Hi Lạp, La Mã,…những mẫu tự cổ, hình vẽ có tính quy ước khắc xương thú, mai rùa, vách đá văn cổ ghi chép thẻ tre, da thuộc Đề 2: Giải thích lời khun Lê-nin: "Học, học nữa, học mãi" *Các đoạn văn mẫu: - Vậy học gì? Học cơng việc mà phải làm ngày có DẠY TĂNG TIẾT VĂN Hồ Thò Hồng Thúy 65 thể đời Học q trình tìm hiểu, thu nhận, tích luỹ kiến thức thầy giáo, người trước truyền lại, nhằm tăng thêm hiểu biết mặt xã hội Học khơng đến trường học, mà từ nhỏ, ta sống vòng tay bố mẹ, bố mẹ dạy ta học ăn, học nói, học cách cư xử sống Đến tuổi học, học tập theo chương trình cấp học với dạy dỗ tận tình thầy, giáo Bên cạnh kiến thức học trường, học qua bạn bè, qua sách, báo phương tiện thơng tin đại chúng - Tại lại phải học học mãi? Bởi điều ta biết giọt nước nhỏ bé, điều ta chưa biết biển cả, cho nên, khơng thảo mãn với mà có, mà cần ln học tập để nâng cao trình độ Mỗi lần học tập để nâng cao trình độ, ta cảm thấy kiến thức thu q so với biển kiến thức mênh mơng nhân loại Vì thế, người cần tiếp tục học, học khơng ngừng, học lúc nơi, học để hiểu biết - Nhưng để học, học nữa, học phải làm nào? Những học sinh ngồi ghế nhà trường phải học cho có hiều quả? Với người có nhiều cách học khác nhau; quan trọng học phải đơi với hành Chúng ta học qua nhà trường, qua sách phải học có lí thuyết vững vàng, phải biết kết hợp làm cho lí thuyết gắn liền với thực tế để bổ sung kiến thức, cần nghiên cứu tham khảo thêm nhiều sách vở, thơng tin khác Là học sinh phải có tính tự giác học tập, học từ thầy, cơ, bạn bè, sách vở,… phải biết dựa vào điều học để vận dụng vào sống Cần say me, sáng tạo học tập 3.Củng cố – dặn dò: -Làm lại đề -Xem viết đoạn văn giải thích đề SGK Ngày dạy: 1/4-6/4/2013 Kí, ngày 11/3/2013 TUẦN 31 LUYỆN TẬP VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I.KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ -Tìm hiểu đề,lập ý,lập dàn viết phần,đoạn văn giải thích -Biết làm văn lập luận giải thích -Luyện tập đề văn giải thích II.CHUẨN BỊ Xem đề văn lập luận giải thích III.NỘI DUNG THỰC HIỆN 1.Ổn đònh lớp: 2.Tiến trình dạy: Nội dung thực (GV) Nội dung cần nắm (HS) GV cho HS làm đề 1.Đề 1: “Mùa xuân tết trồng sau Làm cho đất nước ngày xuân” Bác Hồ muốn khuyên dạy điều qua hai dòng thơ này?Vì việc trồng mùa xuân đất trời lại góp phần làm nên mùa xuân đất nước? GV:HDHS theo dàn *Lập dàn bài: DẠY TĂNG TIẾT VĂN ý -Cho HS làm BT -Gọi HS đọc -Gọi HS khác nhận xét,bổ sung làm cho bạn -GV ghi nhận,bổ sung,sửa cho HS Hồ Thò Hồng Thúy 66 a.Mở bài: Giới thiệu vầ lời khuyên Bác Hồ qua câu thơ: “Mùa xuân tết trồng - Làm cho đất nước ngày xuân” b.Thân bài: -Giải thích câu nói Bác Hồ -Ý nghóa lời khuyên dạy Bác - Vì việc trồng mùa xuân đất trời lại góp phần làm nên mùa xuân đất nước? -Suy nghó em ngày phải thực lời khuyên nào? c.Kết bài:Suy nghó lời dạy Bác 2.Đề 2: Dân gian có câu:”Lời nói gói vàng”, đồng thời lại có câu: “Lời nói chẳng tiền mua.Lựa lời mà noi cho vừa lòng nhau”.Qua hai câu trên,em cho biết dân gian hiểu giá trò,ý nghóa lời nói sống *Lập dàn bài: a.Mở bài: Giới thiệu câu nói: “Lời nói gói vàng” b.Thân bài: - Giải thích câu nói: “Lời nói gói vàng” -Giải thích câu nói: “Lời nói chẳng tiền mua.Lựa lời mà noi cho vừa lòng nhau” -Vì lời nói lại có giá trò vậy? -Tìm câu thơ văn tương tự: +“Chẳng phẩm oải mâm xôi – Cũng lời nói cho vui lòng” +“Học ăn, học nói, học gói, học mở” + “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang – Người khôn nói tiếng dòu dàng dễ nghe” + Lưỡi người khôn ngoan tạo nên danh dự, mồm kẻ ngu dại gây đổ vỡ tan hoang” + “Uốn lưỡi bảy lần trước nói” + “Kim vàng nỡ uốn câu – Người khôn nỡ nói nặng lời” + “Một lời nói vơ ý xung đột hiểm họa, lời nói nóng giận làm hỏng đời, lời nói lúc làm giảm căng thẳng, lời nói u thương chữa lành vết thương mang đến bình n” -Ý nghóa câu ca dao c.Kết bài: Nêu ý nghóa chung câu ca dao giá trò ý nghóa lời nói sống 3.Đề 3: Một nhà văn nói: "Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người" Hãy giải thích nội dung câu nói a Mở : Nhận xét khái qt vai trò quan trọng sách đời sống người.Trích dẫn câu nói b Thân : Giải thích ý nghĩa câu nói : - Sách ? + Là kho tàng tri thức:Về giới tự nhiên.Về đời sống người.Về kinh nghiệm sản xuất + Là sản phẩm tinh thần:Sản phẩm văn minh nhân loại.Kết q trình lao động trí tuệ lâu dài.Hàng hóa có giá trị đặc biệt + Là người bạn tâm tình gần gũi: Giúp ta hiểu điều hay lẽ phải đời DẠY TĂNG TIẾT VĂN Hồ Thò Hồng Thúy 67 Làm cho sống tinh thần thêm phong phú - Tại sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người: + Sách giúp ta hiểu biết lĩnh vực:Khoa học tự nhiên.Khoa học xã hội + Sách giúp ta vượt khoảng cách khơng gian,thời gian.Hiểu q khứ, tại,tương lai Hiểu tình hình nước, ngồi nước - Sách tốt:Mở mang trí óc, nâng cao tầm hiểu biết.Giúp người khám phá giá trị thân.Chắp cánh cho ước mơ khát vọng sáng tạo - Sách xấu:Tun truyền lối sống ích kỷ,thực dụng.Gieo rắc tư tưởng, tình cảm tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến việc hình thành nhân cách - Thái độ việc đọc sách:Tạo thói quen trì hứng thú đọc sách lâu dài.Cần chọn sách tốt để đọc Phê phán lên án sách có nội dung xấu c Kết : - Khẳng định lại tác dụng to lớn sách - Nêu phương hướng hành động cá nhân 3.Củng cố – dặn dò: -Làm lại đề cho hoàn chỉnh -Xem làm đề SGK Kí, ngày 1/4/2013 Ngày dạy: 8/4-13/4/2013 TUẦN 32 ƠN TẬP VĂN HỌC I.KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ -Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc-hiểu VB ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản phép tăng cấp nghệ thuật -Sơ giản thể loại thơ Đường luật -Hệ thống hoá,khái quát hoá kiến thức VB học, nội dung đặc trưng thể loại văn -So sánh,ghi nhớ, học thuộc lòng VB tiêu biểu II.CHUẨN BỊ: Xem lại VH học III.NỘI DUNG THỰC HIỆN 1.Ổn đònh lớp: 2.Tiến trình dạy: HỌC KÌ I STT TÊN VĂN BẢN Cổng trường mở Mẹ Cuộc chia tay búp bê Những câu hát tình cảm gia đình Những câu hát tình yêu qh, đất nước… Những câu hát than thân TÊN TÁC GIẢ Lí Lan t-môn-đô A-mi-xi Khánh Hoài NĂM SINH/MẤT 1846 – 1908 DẠY TĂNG TIẾT VĂN 7 10 11 12 Hồ Thò Hồng Thúy Những câu hát châm biếm Nam quốc sơn hà(Sông núi nước Nam) Tụng giá hoàn kinh sư(Phò giá kinh) Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông Bài ca Côn Sơn(Côn Sơn ca) Sau phút chia li(Chinh phụ ngâm khúc) 68 Lí Thường Kiệt Trần Quang Khải 1241 – 1294 Trần Nhân Tông 1258 – 1308 Nguyễn Trãi 1380 – 1442 Đặng Trần Côn Đoàn Thò Điểm 1705 – 1748 Hồ Xuân Hương 13 Bánh trôi nước Bà Huyện Thanh Quan 14 Qua Đèo Ngang Nguyễn Khuyến 1835 – 1909 15 Bạn đến chơi nhà Lí Bạch 701 – 762 16 Xa ngắm thác núi Lư(Vọng Lư sơn bộc bố) Lí Bạch 701 – 762 17 Cảm nghó đêm tónh(Tónh tứ) Hạ Tri Chương 659 – 744 18 Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Đỗ Phủ 712 – 770 19 Bài ca nhà tranh bò gió thu phá Hồ Chí Minh 1890 – 1969 20 Cảnh khuya Hồ Chí Minh 1890 – 1969 21 Rằm tháng giêng Xuân Quỳnh 1942 – 1988 22 Tiếng gà trưa Thạch Lam 1910 – 1942 23 Một thứ quà lúa non:Cốm Minh Hương 24 Sài Gòn yêu Mùa xuân Vũ Bằng 1913 – 1984 25 HỌC KÌ II STT TÊN VĂN BẢN TÊN TÁC GIẢ NĂM SINH/MẤT Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Tục ngữ người xã hội Tinh thần yêu nước nhân dân ta Hồ Chí Minh 1890 – 1969 Sự giàu đẹp Tiếng Việt Đặng Thai Mai 1902 – 1984 Đức tính giản dò Bác Hồ Phạm Văn Đồng 1906 – 2000 Ý nghóa văn chương Hoài Thanh 1909 – 1982 Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn 1883 – 1924 Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu Nguyễn i Quốc 1890 – 1969 Ca Huế sông Hương 10 Quan m Thò Kính * Bài tập: a“Đức tính giản dò Bác Hồ” văn “Đức tính giản dò Bác Hồ” chứng minh phương diện nào? Hãy dùng dẫn chứng để làm rõ: “Bác giản dò đời sống” b.Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta sẵn có” Hãy dựa vào kiến thức văn học có, viết đoạn văn giải thích chứng minh cho câu nói c.Em hiểu thành ngữ: "Oan Thị Kính" Kí, ngày / / 2013 3.Củng cố – dặn dò: -Làm lại VB nội dung ý nghĩa -Học thuộc số dẫn chứng hay VB nghị luận DẠY TĂNG TIẾT VĂN Hồ Thò Hồng Thúy Ngày dạy: 8/4-13/4/2013 69 TUẦN 32 ƠN TẬP TIẾNG VIỆT I.KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ -Nắm lại kiến thức kiểu câu,các biện pháp tu từ,các phép biến đổi câu -Nhớ lại kiến thức học phần TV năm học -Rèn kó làm tập vận dụng phép biến đổi câu,tu từ cú pháp,dấu câu II.CHUẨN BỊ: Xem lại TV học III.NỘI DUNG THỰC HIỆN 1.Ổn đònh lớp: 2.Tiến trình dạy: -Các BPNT điệp ngữ, liệt kê -Câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu,chuyển đổi câu chủ động thành câu bò động, dùng cụm chủ-vò để mở rộng câu -Dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng, dấu gạch ngang CÁC PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP Điệp ngữ Liệt kê CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU Thêm,bớt thành phần câu Rút gọn câu Chuyển đổi kiểu câu Mở rộng câu Thêm trạng ngữ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bò động Dùng cụm C-V để mở rộng câu CÁC KIỂU CÂU ĐƠN DẠY TĂNG TIẾT VĂN Hồ Thò Hồng Thúy Phân loại theo mục đích nói Câu nghi vấn Câu trần thuật Câu cầu khiến 70 Phân loại theo cấu tạo Câu cảm thán Câu bình thường Câu đặc biệt CÁC DẤU CÂU Dấu chấm Dấu phẩy Dấu chấm phẩy Dấu chấm lửng Dấu gạch ngang * Bài tập: a Viết đoạn văn ngắn từ -7 câu có sử dụng câu rút gọn câu đặc biệt tả cảnh mặt trời mọc biển b Viết đạon văn ngắn có sử dụng trạng ngữ biện pháp tu từ liệt kê tả chào cờ c Viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm lửng nói buổi sinh hoạt lớp 3.Củng cố – dặn dò: -Làm lại BT TV SGK -Học thuộc khái niệm, cơng dụng Kí, ngày / / 2013 Ngày dạy: 15/4-20/4/2013 TUẦN 33 ƠN TẬP TẬP LÀM VĂN I.KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ -Các bước làm văn lập luận chứng minh lập luận giải thích -Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn chứng minh văn giải thích -Luyện tập đề văn lập luận chứng minh giải thích II.CHUẨN BỊ: Xem lại văn lập luận chứng minh giải thích III.NỘI DUNG THỰC HIỆN DẠY TĂNG TIẾT VĂN Hồ Thò Hồng Thúy 71 1.Ổn đònh lớp: 2.Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS *HDHS ôn tập văn nghò luận GV: Trong văn nghò luận,phải có yếu tố nào?Yếu tố chủ yếu? GV:Văn chứng minh văn giải thích có giống khác nhau? *GDHS:Cách làm văn chứng minh cách làm văn giải thích GV: Nêu bố cục văn chứng minh? GV: Nêu bố cục văn giải thích? NỘI DUNG I.Văn nghò luận 1.Yếu tố văn nghị luận: -Luận điểm -Luận -Lí lẽ -Dẫn chứng -Luận đề -Lập luận *Yếu tố chủ yếu lập luận Sự giống khác văn giải thích văn chứng minh: -Giống nhau: +Chung luận đề +Sử dụng lí lẽ,dẫn chứng,lập luận -Khác nhau: Văn chứng minh Văn giải thích +Vấn đề rõ +Vấn đề chưa rõ +Dẫn chứng chủ yếu +Lí lẽ chủ yếu +Chứng tỏ đắn +Làm rõ chất vấn đề vấn đề nào? nào? Bố cục văn chứng minh: - Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh - Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn - Kết bài: Nêu ý nghóa luận điểm chứng minh Bố cục văn giải thích: - Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích gợi phương hướng giải thích - Thân bài: Lần lượt trình bày nội dung cần giải thích - Kết bài: Nêu ý nghóa điều giải thích ngừơi *BT: Em giải thích nội dung lời khuyên Lê-nin: “ Học, học nữa, học mãi” **Gợi ý: -Mở bài: +Dẫn vào đề:Phong trào học tập +Giới thiệu câu nói Lê-nin: “Học,học nữa,học mãi”Câu nói trở thành phương châm nhiều người -Thân bài: +Giải thích ý nghóa lời khuyên Lê-nin: Học nữa:Học thêm,nâng cao,bổ sung thêm vào điều học Học mãi:Học không ngừng,suốt đời +Lê-nin khuyên không ngừng học tập DẠY TĂNG TIẾT VĂN Hồ Thò Hồng Thúy 72 +Vì phải không ngừng học tập? Những kiến thức học trường bản.Muốn hoàn thành tốt công việc phải học mở rộng nâng cao để có kiến thức sâu rộng Tri thức nhân loại vô hạn “biển học mênh mông”hiểu biết người nhỏ bé.Để thỏa mãn hiểu biết,làm cho tâm hồn,trí tuệ phong phú,nâng cao giá trò thân,con người không ngừng học tập Xã hội phát triển,khoa học kó thuật,…ngày phát triển Không học lạc hậu,sẽ ảnh hưởng đến đời sống thân xã hội +Làm để thực lời khuyên Lê-nin? +Ngay từ ngồi ghế nhà trường cần nắm vững kiến thức để có sở học nâng cao Biết lựa chọn kiến thức để học theo yêu cầu công việc sở thích Có kế hoạch ý thức thực kế hoạch đó,áp dụng điều học vào sống -Kết bài: +Một vó nhân nói: “Đường đời thang không nấc chót Việc học sách không trang cuối” +Mỗi người coi việc học tập niềm vui, hạnh phúc đời 3.Củng cố – dặn dò: -Làm lại đề văn SGK -Sưu tầm số dẫn chứng theo u cầu đề cụ thể Kí, ngày 15/4/2013 DẠY TĂNG TIẾT VĂN Hồ Thò Hồng Thúy 73 LUYỆN TẬP VĂN CHỨNG MINH I.KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ -Các bước làm văn lập luận chứng minh -Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn chứng minh -Luyện tập đề văn lập luận chứng minh II.CHUẨN BỊ: Xem lại văn lập luận chứng minh III.NỘI DUNG THỰC HIỆN Nội dung thực (GV) Nội dung cần nắm (HS) *Đề 1: Hãy chứng minh bảo vệ rừng bảo *GV:Cho HS luyện tập với đề sau: vệ sống -Đề 1: Hãy chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ 1.Mở bài:Giới thiệu ý nghóa việc bảo vệ rừng sống -Đề 2: Hãy chứng minh đời sống bò bảo vệ sống tổn hại lớn người ý thức bảo vệ 2.Thân bài: môi trường sống -Rừng máy lọc không khí khổng lồ *Dẫn chứng: -Bảo vệ rừng bảo vệ nguồn lợi kinh tế -Quảng Ngãi đau đầu hàng ngàn rừng dự án 661 to lớn mà rừng đem lại cho người: 327 bị chặt phá nghiêm trọng Người dân phá rừng dự án để +Rừng cho gỗ quý,dược liệu,thú,khoáng sản… lấy gỗ bán +Rừng tạo danh lam thắng cảnh,thu hút khách du -Hậu việc phá rừng : lòch sinh thái… + Lớp đất màu mỡ bị rửa trơi + Khí hậu thay đổi -Rừng góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng: DẠY TĂNG TIẾT VĂN Hồ Thò Hồng Thúy 74 +Rừng che đội,rừng vây quân thù… +Rừng người đánh giặc -Bảo vệ rừng bảo vệ cân sinh thái,bảo vệ môi trường sống người: +Rừng nhà chung loài thú… +Rừng phổi xanh +Rừng ngăn nước lũ,chống xói mòn,điều hòa khí hậu -Tai hại việc phá rừng -Suy nghó em việc bảo vệ rừng 3.Kết bài: Nêu ý nghóa chung việc bảo vệ rừng *Đề 2: Hãy chứng minh đời sống bò tổn hại lớn người ý thức bảo vệ môi trường sống 1.Mở bài:Giới thiệu đời sống bò tổn hại lớn người ý thức chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh bảo vệ môi trường sống người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, 2.Thân bài: phát triển người thiên nhiên." (Theo Điều 1, -Giải thích vắn tắt môi trường gồm gì? Luật Bảo vệ Mơi trường Việt Nam) Không khí – mặt đất – nguồn nước – cánh rừng -Khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí.thành phần theo thể tích kk là: 78% khí nitơ, 21% oxi, % khí -CM ô nhiễm không khí gây tác hại nào? khác Khơng khí bao phủ tồn bề mặt trái đất Nó (Không khí khói xe,nhà máy,khí thải,rác khơng màu , khơng mùi, khơng vị Khơng khí phủ lên trái rưởi,rác độc hại…) đất lớp dày -CM ô nhiễm nguồn nước gây tác hại -Ơ nhiễm khơng khí thay đổi lớn thành phần nào?(Không có nước sạch,nguồn nước cạn kiệt…) khơng khí có xuất khí lạ làm cho -Chặt phá rừng,phá hoại môi trường đem đến khơng khí khơng sạch, có tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho người sinh tổn hại to lớn:mất nguồn gổ,chim,thú…sinh vật hạn hán,lũ lụt,sa mạc… -Hiến chương châu Âu nước định nghĩa: -Liên hệ tình hình bảo vệ môi trường địa "Ơ nhiễm nước biến đổi nói chung người phương em chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước gây nguy hiểm cho người, cho cơng nghiệp, nơng nghiệp, -Trách nhiệm người thân trước ni cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật ni lồi nguy môi trường “giân dữ” hoang dã" 3.Kết bài: Nêu ý nghóa chung việc bảo vệ -Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật môi trường rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng + Thường xun có lũ lụt, hạn hán xảy +Đất bị xói mòn trở nên bạc màu + Động thực vật q giảm dần, số lồi tuyệt chủng số lồi có nguy tuyệt chủng +Nếu việc phá rừng muốn phát triển cơng nghiệp gây mơi trường bị nhiễm, kể sinh vật, bờ sơng khơng gian, người thường xun tiếp xúc với mơi trường bị nhiễm dễ gây bệnh hiểm nghèo như: ung thư não, gan, phổi…và làm ảnh hưởng xấu cho phụ nữ mang thai tỷ lệ sinh có khuyết tật cao -Phá rừng hành động chống lại tồn vong lồi người Nó khơng phải khai thác rừng theo kiểu có qui hoạch có chiến lược -Ở quốc gia cần có tỷ lệ rừng so với đất liền số định Phá rừng phá vỡ hệ số cân mà dẫn đến hậu -Ngồi hệ lụy thiên tai trạng thái sa mạc hóa điều đáng sợ Nó ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh thái tồn diện vùng -"Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật yếu tố mơi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng *Dẫn chứng: Khơng VN mà tồn giới, tài ngun rừng ngày bị thu hẹp diện tích bị tàn phá nặng nề Rừng bị thu hẹp kéo theo hiểm họa khổng lồ mang tính chất tồn cầu làm biến dạng hệ sinh thái, tăng nguy khan nước, thay đổi khí hậu gia tăng tai họa thiên nhiên -Độ che phủ rừng VN chưa đầy 40%.Theo thống kê Bộ NN & PTNT, nước ta có tổng diện tích rừng DẠY TĂNG TIẾT VĂN Hồ Thò Hồng Thúy 75 13.118.773 ha, rừng tự nhiên 10.348.591 rừng trồng 2.770.182 Trong số đó, nửa diện tích rừng tự nhiên nước ta thuộc loại rừng nghèo tái sinh, rừng già rừng tán kín chiếm 9%.Thống kê Cục Kiểm lâm đầu năm đến tháng 9/2010 có 1.553,68 rừng bị chặt phá 5.364,85 rừng bị cháy Diện tích rừng tự nhiên nước ta suy giảm với tốc độ chóng mặt độ che phủ rừng khu vực miền Trung bị suy giảm nghiêm trọng Hiện độ che phủ rừng chưa đầy 40%, diện tích rừng ngun sinh 10% Đây vấn đề nghiêm trọng, biến đổi khí hậu, thời gian tới, VN nói chung miền Trung nói riêng tiếp tục phải hứng chịu nhiều đợt thiên tai tượng thời tiết cực đoan El Nino, La Nina gây với tần suất ngày nhiều khốc liệt -Phá rừng ngun nhân gây nạn nhiễm mơi sinh, tượng trái đất ấm dần lên, nạn đói kém, lụt lội, nạn voi bỏ rừng bn làng giết hại người, phá hoại tài sản hủy hoại lâm sản tán rừng gây nên cân sinh thái nghiêm trọng, dẫn đến biến đổi khí hậu thất thường, bão lụt, lũ qt, lở đất phát sinh nhiều loại dịch bệnh.Trên giới, nạn phá rừng gây thiệt hại tới 45 tỷ USD/năm Theo số liệu thống kê Bộ Mơi trường Mỹ, năm bình qn giới có khoảng 33 triệu rừng bị phá nhiều mục đích khác tạo 1,5 tỷ CO2 vào mơi trường, chiếm đến 20% lượng khí thải nhân tạo gây hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ trái đất nóng lên.Người ta ước tính với nạn phá rừng tới năm 2050, có tới hai tỷ người, tức 20% dân số giới bị thiếu nước Hầu hết số người chịu cảnh thiếu nước sống quốc gia phát triển Ngồi nguồn thực phẩm có nguy bị đe dọa nước dùng để tưới tiêu trở nên khan -Tác hại nạn phá rừng đầu nguồn VN.Theo báo cáo Chương trình Lương thực Thế giới (FAO), VN quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề từ thiên tai, đặc biệt mưa bão lũ lụt Mưa bão xảy lãnh thổ VN ngày tăng tần suất nguy hại, trở thành mối đe dọa thực sống người phát triển kinh tế.Bên cạnh ngun nhân đặc điểm địa lý, biến đổi khí hậu khiến tình trạng mưa lũ VN ngày trở nên khốc liệt, có ngun nhân trực tiếp người Nạn phá rừng đầu nguồn để khai thác gỗ, phát triển nơng nghiệp, thủy điện… làm thảm thực vật lưu vực ngày giảm dẫn đến khả cản dòng chảy kém, lũ tập trung nhanh Khi rừng đầu nguồn bị chặt phá, cường độ lũ lụt nhanh, làm cho nước dâng cao nhanh Cây rừng ngăn lũ lụt, thiên tai thất thường Khi nước lũ dâng cao, rừng cản sức nước rễ hút phần nước lũ Có rừng, sức nước đỡ mạnh hơn, rừng chắn gió làm suy yếu sức mạnh vùng bão qua Theo nhà khoa học, việc nhiều diện tích rừng đầu nguồn rừng phòng hộ tỉnh miền Trung bị san nhường chỗ cho thủy điện làm khả điều tiết nước thượng nguồn mưa lớn, ngun nhân khiến lũ lụt ngày thêm trầm trọng -Dự án bauxit Tây Ngun dự án đòi hỏi có việc khai phá nhiều diện tích đất rừng Trong khu vực phổi miền Đơng Nam Bộ -Dự án Bauxit đưa vào khai thác mà tiềm tàng ẩn số rủi ro mơi trường q lớn Thứ khai phá rừng diện tích lớn thuộc tỉnh vùng Tây Ngun Thứ hai, chất phế thải bùn đỏ khơng xử lý theo qui trình rò rỉ gánh nặng vơ to lớn khu vực Đơng Nam Bộ Và nhiều ẩn chứa nguy hiểm lĩnh vực khác nữa, qn sự, trị… -Ơ nhiễm mơi trường khí tạo nên ngột ngạt "sương mù", gây nhiều bệnh cho người Nó tạo mưa axít làm huỷ diệt khu rừng cánh đồng.Điều đáng lo ngại người thải vào khơng khí loại khí độc như: CO2, gây hiệu ứng nhà kính Theo nghiên cứu chất khí quan trọng gây hiệu ứng nhà kính CO2, đóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính, CH4 13%,, nitơ 5%, CFC 22%, nước tầng bình lưu 3% Nếu khơng ngăn chặn tượng hiệu ứng nhà kính vòng 30 năm tới mặt nước biển dâng lên từ 1,5 – 3,5 m (Stepplan Keckes) Có nhiều khả lượng CO2 tăng gấp đơi vào nửa đầu kỷ sau Điều thúc đẩy q trình nóng lên Trái Đất diễn nhanh chóng Nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng khoảng 3,60 °C (G.I.Plass), thập kỷ tăng 0,30 °C.Theo tài liệu khí hậu quốc tế, vòng 130 năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0,40 °C Tại hội nghị khí hậu Châu Âu tổ chức gần đây, nhà khí hậu học giới đưa dự báo đến năm 2050 nhiệt độ Trái Đất tăng thêm 1,5 – 4,50 °C người khơng có biện pháp hữu hiệu để khắc phục tượng hiệu ứng nhà kính.Một hậu nhiễm khí tượng lỗ thủng tầng ơzơn CFC "kẻ phá hoại" tầng ơzơn Sau chịu tác động khí CFC số loại chất độc hại khác tầng ơzơn bị mỏng dần thủng.Đối với sức khỏe ngườiKhơng khí nhiễm giết chết nhiều thể sống có người Ơ nhiễm ozone gây bệnh đường hơ hấp, bệnh tim mạch, viêm họng, đau ngực, tức thở Ơ nhiễm nước gây xấp xỉ 14.000 chết ngày, chủ yếu ăn uống nước bẩn chưa xử lý Các chất hóa học kim loại nặng nhiễm thức ăn nước uống gây ung thư khơng thể chữa trịĐối với hệ sinh tháiLưu huỳnh điơxít ơxít nitơ gây mưa axít làm giảm độ pH đất.Đất bị nhiễm trở nên cằn cỗi, khơng thích hợp cho trồng Điều ảnh hưởng đến thể sống khác lưới thức ăn.Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận để thực q trình quang DẠY TĂNG TIẾT VĂN Hồ Thò Hồng Thúy 76 hợp.Các lồi động vật xâm lấn,cạnh tranh chiếm mơi trường sống làm nguy hại cho lồi địa phương, từ làm giảm đa dạng sinh học.Khí CO2 sinh từ nhà máy phương tiện qua lại làm tăng hiệu ứng nhà kính, làm Trái Đất ngày nóng dần lên, khu sinh thái sẵn có dần bị phá hủy 3.Củng cố – dặn dò: -Làm lại đề -Tìm thêm dẫn chứng rừng bò tàn phá [...]... -Làm thên các BT viết đoạn văn sử dụng quan hệ từ Ngày dạy: 16 – 17 / 10 / 2015 Kí duyệt: 12/10/2015 TUẦN 9 Tiết 11 + 12: ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM I.KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ -Nắm được thế nào là văn biểu cảm DẠY TĂNG TIẾT VĂN 7 Hồ Thò Hồng Thúy 14 -Các cách biểu cảm trong văn biểu cảm -Các điều kiện để làm bài văn biểu cảm -Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình -Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những... I.KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ -Nắm được yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học -Cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học -Cảm thụ đươc các tác phẩm văn học đã học -Viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học -Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học II.KIẾN THỨC CẦN BỔ SUNG HOẶC MỞ RỘNG III.CHUẨN BỊ Xem các đề văn SGK/148 IV.NỘI DUNG THỰC HIỆN 1.Ổn đònh lớp: 2.Tiến... TĂNG TIẾT VĂN 7 -HS thay các từ Hán Việt bằng các từ ngữ khác thích hợp -HS lên bảng điền từ Hán Việt thích hợp -HS viết đoạn văn có sử dụng từ Hán Việt Hồ Thò Hồng Thúy 11 -Thoái vò d.Mọi người hoan hô Đoàn đại biểu Cựu chiến binh, trong bộ quần áo lính chỉnh tề,diễu qua lễ đài -Quân phục 5.Bài tập 5: Tìm các từ Hán Việt trong các câu sau đây và thay bằng các từ ngữ khác cho phù hợp sắc thái câu văn: ... DÀN Ý BÀI VĂN BIỂU CẢM DẠY TĂNG TIẾT VĂN 7 Hồ Thò Hồng Thúy 17 I.KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ -HS nắm được thể loại của văn biểu cảm -Biết cách lập dàn ý của một bài văn biểu cảm -Có 4 bước để làm một bài văn biểu cảm:Tìm hiểu đề và tìm ý – Lập dàn bài – Viết bài – KT và sửa bài II.KIẾN THỨC CẦN BỔ SUNG HOẶC MỞ RỘNG III.CHUẨN BỊ Xem lại bài,đọc thêm các sách tham khảo,sưu tầm các bài dàn ý của văn biểu... sánh,nhân quả…giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn b Các cặp quan hệ từ: +Nếu…thì… DẠY TĂNG TIẾT VĂN 7 ?Thế nào là từ đồng nghóa? ?Từ trái nghóa là gì? ?Thế nào là từ đồng âm? ? Chỉ ra tiếng chính và tiếng phụ của các từ ghép Hán Việt sau: Bạch mã, học viện, bảo mật, cách mạng ? Gạch chân và giải thích nghóa của các từ đồng âm ở các VD sau: VD1: Những đôi mắt sáng thức đến sáng... đoạn văn ngắn (nội dung tự chọn) có sử dụng từ Hán Việt và chỉ rõ từ Hán Việt đẳng lập hay chính phụ 8.Bài tập 8: Giải thích nghóa của các từ Hán Việt sau: -Thanh Vân: Thanh-xanh / Vân-mâyMây xanh -Thăng Long: Thăng-lên cao / Long-rồngRồng bay lên cao -Ngư ông: Ông lão đáng cá -Băng hà: Cái chết của một vò vua hay chúa -Hổ phụ sanh hổ tử:Cha tài con giỏi -Hữu chí cánh thành:Có chí thì nên -Văn dó... được Bác Hồ sáng tác vào thời kì của văn phát biểu cảm nghó về tác cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954 phẩm văn học -Thân bài:Nêu cảm nhận chung về bài thơ,về từng câu thơ.Vận dụng các biện pháp liên tưởng,tưởng tượng,so sánh -Kết bài:Qua bài thơ,ta thấy Bác Hồ là một con người lạc quan, yêu đời 2.Cảm nghó của em sau khi học xong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương Trong văn học Việt... của em -KB:Tình cảm của em đối với loài cây đó III.Luyện tập -Cho HS lập dàn ý đề văn trên 1.BT 1:Lập dàn ý cho các đề sau: a.Nụ cười của mẹ b.Cô giáo em 2.BT 2:Viết phần mở bài và kết bài cho đề:Loài cây em yêu -Yêu cầu HS viết đoạn văn theo đề đã cho 3.BT 3:Viết đoạn văn biểu cảm của đề:Đêm trăng trung thu DẠY TĂNG TIẾT VĂN 7 Hồ Thò Hồng Thúy 15 *Bài làm mẫu 1: Nụ cười của mẹ Từ thuở còn thơ, tơi đã... đến sáng VD 2: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (Tố Hữu) VD1:Những đôi mắt sáng thức đến sáng 1 2 -Sáng 1: Chỉ tính chất của con mắt -Sáng 2: Chỉ thời gian VD 2:Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 1 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 2 DẠY TĂNG TIẾT VĂN 7 Hồ Thò Hồng Thúy 24 -Mặt trời 1: Chỉ mặt trời của tự nhiên -Mặt trời 2:Chỉ Bác Hồ 3.Chữa lại các quan hệ từ... tiếng Việt nội dung các ghi nhớ -Làm lại các bài tập SGK Kí duyệt: 02/11/2015 DẠY TĂNG TIẾT VĂN 7 Ngày dạy: 13 – 14 / 11 / 2015 Hồ Thò Hồng Thúy 25 TUẦN 13 Tiết 19 + 20 : LUYỆN VIẾT VĂN BIỂU CẢM I.KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ -HS nắm được thể loại của văn biểu cảm -Biết cách viết một bài văn biểu cảm -Có 4 bước để làm một bài văn biểu cảm:Tìm hiểu đề và tìm ý – Lập dàn bài – Viết bài – KT và sửa bài II.KIẾN

Ngày đăng: 25/05/2016, 16:55

Xem thêm: giáo án văn 7( tăng tiết)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w