1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án văn lớp 8 (cả năm)

164 604 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

Giảng: 8A: 8B: 2011 2011 Tiết Hớng dẫn sử dụng sách giáo khoa, tài liệu phơng pháp học môn I Mục tiêu Kiến thức: HS hiểu đợc ý nghĩa, tác dụng SGK việc học tập môn - Mục đích sử dụng SGK, biết cách sử dụng SGK, tài liệu tham khảo phù hợp với nội dung học - Nắm đợc phơng pháp học tập môn ngữ văn trờng THCS Kỹ năng: Rèn cho HS thói quen đọc sách để học cũ, chuẩn bị - Rèn kỹ đọc, tìm hiểu tài liệu tham khảo có liên quan đến môn, đến học Thái độ: Nhận thức đắn việc thờng xuyên sử dụng SGK tài liệu liên quan đến môn - Có phơng pháp học tập đắn II Chuẩn bị GV: SGK, SGV HS: Vở ghi chép III Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức : (1) 8A.. 8B . Kiểm tra cũ:(5 ) - Kiểm tra ghi chép HS Bài Hoạt động thầy trò TG Nội dung *Hoạt động1:Tầm quan trọng (18 ) I.Tầm quan trọng SGK SGK học tập hớng dẫn sử học tập hớng dẫn sử dụng SGK dụng SGK tài liệu tài liệu - GV giới thiệu cấu trúc SGK - SGK tài liệu quan trọng, phơng tiện thiếu việc dạy học - Sự tích hợp môn ngữ văn ( Từ - SGK ngời bạn đồng hành ngữ Văn Tập làm văn) em đờng chiếm lĩnh kiến thức rèn luyện kỹ cần thiết học môn ngữ văn + CH: Theo em có thiết phải sử - Có thói quen sử dụng SGK thờng dụng SGK học cũ chuẩn bị xuyên mục đích, lúc không? - Phải có phơng pháp đọc SGK phù hợp với phân môn + CH: Vậy em phải sử dụng SGK nh * Cấu trúc SGK nào? - Tích hợp SGK, -> Thờng xuyên đọc để tìm hiểu, nhng kiến thức theo phần: khám phá kiến thức -> Với phần văn bản: Đọc văn để cảm thụ, để hiểu nội dung văn bản, nắm đợc nhân vật, việc, diễn biến cốt truyện -> Với phần từ ngữ: Đọc để hiểu cách dùng từ đặt câu -> Với phần TLV: Củng cố kiến thức, kỹ đợc đọc- hiểu văn phần từ ngữ để vận dụng viết văn + CH: Đọc sách nh để đạt đợc kết tốt? + CH: Ngoài SGK em có sử dụng tài liệu tham khảo không? Em sử dụng nh nào? * Hoạt động 2: Phơng pháp học tập (20 ) môn ngữ văn - GV hớng dẫn HS phơng pháp học tập môn ngữ văn + Phần Tiếng Việt, bao gồm: Từ ngữ, Ngữ pháp, Tập làm văn + Phần văn bao gồm kiến thức chung văn xa - Phần quan trọng, nhng khó phần Tập làm văn => Chuẩn bị kiến thức cho phần văn, để có t liệu cho TLV quan trọng * Đọc tài liệu nh văn mẫu, tập để tham khảo - Đọc sách nâng cao để mở rộng cao kiến thức cho tập II Phơng pháp học tập môn ngữ văn - Học phần tóm tắt tác giả, tác phẩm, phần thích văn - Học phần ghi nhớ, học ví dụ tiêu biểu cho ý học - Nếu văn thơ học thuộc - Nếu văn văn xuôi, cần học thuộc số ý, số câu văn số đoạn văn hay - Nếu văn tiếng Việt, cần học thuộc lí thuyết, làm tập - Phần TLV học lý thuyết, tập viết văn Chuẩn bị trớc kiểm tra viết TLV thi HKI, HKII - Có phơng pháp học tập đắn - Luôn chủ động kiến thức, phát huy tính tích cực, không phụ thuộc vào tài liệu, SGK, không chép - Chống thói quen học tập thụ động - Học hành phải đôi với - Biết học tập cá nhân với học tập hợp tác Củng cố: (3 ) - Tầm quan trọng SGK học tập hớng dẫn sử dụng SGK tài liệu Hớng dẫn nhà: (3 ) - Soạn bài: Tôi học *Những lu ý , kinh nghiệm rút sau dạy Giảng: 8A: 8B: Tiết 2011 2011 học (Thanh Tịnh ) I.Mục tiêu Kiến thức: HS cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật Tôi buổi tựu trờng mt on trớch truyn cú s dng kt hp cỏc yu t miờu t v biu cm - Thấy đợc ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác Thanh Tịnh Kỹ năng: Rèn kỹ đọc diễn cảm văn hồi ức, biểu cảm, phân tích tâm trạng nhân vật Thái độ: yêu thích văn học Liên tởng đến kỉ niệm tựu trờng thân II Chuẩn bị - GV: SGV, SGK, tài liệu tham khảo - HS: Bài soạn , ghi III.Tiến trình dạy 1.ổn định tổ chức : (1) 8A.. 8B . Kiểm tra cũ:(5 ) - Kiểm tra soạn HS Bài Hoạt động thầy trò TG Nội dung * Họat động1:.Giới thiệu (1 ) Là học sinh có lần cắp sách tới trờng với bao điều bỡ ngỡ lạ với thầy cô, bạn bè, lớp học Nhân vật xng Tôi văn em học hôm đồng tâm trạng với em ngày * Hoạt động 2: HDHS đọc, tìm hiểu (20 ) I Đọc, tìm hiểu thích, bố cục thích, bố cục văn Đọc - GV hớng dẫn đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc, HS nhận xét, GV nhận xét Tìm hiểu thích - Gọi HS đọc phần thích a.Tác giả: Thanh Tịnh tờn tht l + CH: Trình bày hiểu biết Trần Văn Ninh.(1911-1988) Huế em nhà văn Thanh Tịnh ? - Ông vừa dậy học, viết báo tham gia kháng chiến, vừa viết văn làm thơ b.Tác phẩm: Tác phẩm Tôi học + CH: Nêu nét tác in tập Quê mẹ xuất năm phẩm? 1941 c.Tìm hiểu từ khó + CH: Giải nghĩa từ sau : - Ông đốc ? ( ông hiêu trởng.) - Lạm nhận? (nhận điều ) + CH: Tại lớp lớp nhỏ thời x3 Bố cục a? + CH: Văn đợc chia làm phần, nội dung phần? -> Phần Từ đầu đến tng bừng rộn rã -> Khơi nguồn nỗi nhớ -> Phần Tiếp đến núi -> Tâm trạng cảm giác nhân vật đờng mẹ tựu trờng -> Phần Tiếp đến lớp -> Tâm trạng cảm giác đứng sân trờng, nhìn ngời, bạn -> Phần Tiếp đến chút hết -> Tâm trạng nghe giọi tên rời mẹ vào lớp học -> Phần Còn lại -> Tâm trạng ngồi vào chỗ đón nhận tiết (14 ) II Tìm hiểu văn học * Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu văn + CH: Văn Tôi học thuộc kiểu văn học ? -> Văn biểu cảm + CH: Nhân vật ? + CH: Em đoạn văn mang tính tự đoạn văn mang tính miêu tả văn ? -> Đoạn đầu : Tự -> Đoạn ba : miêu tả + CH: Nội dung văn ? Khơi nguồn kỉ niệm Tôi -> Bộc lộ tâm trạng nhân vật ngày tựu trờng + CH: Vậy nhân vật có tâm trạng nh buổi tựu trờng tìm hiểu phần một? -Thời điểm : Cuối thu ( Tháng khai + CH: Nỗi nhớ buổi tựu trờng trờng) đợc khơi nguồn vào thời điểm ? - Thiên nhiên : Lá rụng nhiều, mây + CH: Tìm chi tiết gây ấn tợng bàng bạc với ngày đến trờng - Cảnh sinh hoạt : Mấy em bé rụt rè mẹ đến trờng ? -> Cảnh thiên nhiên, ngời, trờng lớp, có thay đổi lạ thờng.: đờng quen -> thấy lạ + CH: Em lí giải nỗi nhớ buổi tựu trờng lại đợc khơi nguồn từ thời điểm đó? -> Vì liên tởng tơng đồng , tự nhiên khứ thân + CH: Tại lại cảm thấy cảnh vật thay đổi nh vậy? -> Vì lòng nhân vật có thay đổi lớn: Hôm - Tâm trạng : náo nức, mơn man, tng học bừng, rộn rã + CH: Trớc thay đổi có tâm trạng nh nào? -> Những cảm giác, kỷ niệm sâu sắc + CH: Em phân tích giá trị biểu sáng nảy nở lòng cảm từ láy tả cảm xúc đó? -> Những từ láy đợc sử dụng để tả tâm trạng, cảm xúc nhớ lại kỉ niệm tựu trờng cảm giác sáng nảy nở lòng + CH: Cảm giác tâm trạng có trái ngợc không ? -> Không trái ngợc mà gần gũi, bổ sung cho thể cảm xúc thực Củng cố (3 ) - CH: Cảm nhận em tâm trạng nhân vật đầu đoạn văn ? Hớng dẫn nhà.(1 ) - Soạn phầng lại - Kể lại tâm trạng em ngày đến trờng (viết giấy) * Những lu ý, kinh nghiệm rút sau giảng Giảng:8A: Tiết 2011 8B: 2011 Tôi học (Tiếp) I Mục tiêu Kiến thức Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật Tôi buổi tựu trờng mt on trớch truyn cú s dng kt hp cỏc yu t miờu t v biu cm - Tâm trạng nhân vật mẹ tới trờng sân trờng lớp học Kỹ năng: Rèn kỹ đọc- hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm - Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân Thái độ: yêu thích văn học Liên tởng đến kỉ niệm tựu trờng thân II Chuẩn bị - GV: SGV, SGK, tài liệu tham khảo - HS: Bài soạn , ghi III.Tiến trình tổ chức dạy học 1.ổn định tổ chức lớp : ( 1) 8A 8B Kiểm tra cũ : (5 ) + CH: Khơi nguồn kỉ niệm nhân vật ngày tựu trờng đợc thể nh nào? Đáp án: -Thời điểm : Cuối thu ( Tháng khai trờng) -Thiên nhiên : Lá rụng nhiều, mây bàng bạc - Cảnh sinh hoạt : Mấy em bé rụt rè mẹ đến trờng - Tâm trạng : nao nức, mơn man, tng bừng, rộn rã -> Những cảm giác, kỷ niệm sâu sắc sáng nảy nở lòng Bài Hoạt động thầy trò TG Nội dung * Hoạt động HDHS Tìm hiểu văn (30 ) I Đọc, tìm hiểu thích, bố cục II Tìm hiểu văn 1.Khơi nguồn kỉ niệm Tôi ngày tựu trờng Tâm trạng Tôi đờng mẹ tới trờng + CH: Tâm trạng đ- Con đờng quen -> thấy lạ ờng mẹ tới trờng nh nào? - Cảnh vật thay đổi - Lòng có thay đổi lớn-> học - Năng niu vở, muốn đợc cầm bút, thớc nh bạn -> Cảm giác, bỡ ngỡ, lạ lùng, trang nghiêm, ngây thơ, non nớt Tâm trạng cảm giác + CH: Những chi tiết diễn tả Tôi đến trờng, vào lớp học tâm trạng sân trờng ? - Tâm trạng: lo sợ, bỡ ngỡ, ngập ngừng, e sợ -> Sự chuyển biến tâm trạng từ háo hức hăm hở sang bỡ ngỡ chuyển biến hợp quy luật tâm lí trẻ em + CH: Khi nghe ông đốc đọc danh sách HS tâm trạng nh nào? + CH: Khi chuẩn bị bớc vào lớp học tâm trạng nh nào? + CH:Tâm trạng cảm xúc bớc vào chỗ ngồi nh nào? -> Cảm giác nhận bừa chỗ ngồi, nhìn ngời bạn cha quen biến đổi tự nhiên tâm lí nhân vật + CH: Hình ảnh chim liệng đến đứng bên bờ cửa sổ , hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao gợi cho em suy nghĩ gì? -> Hình ảnh gợi nhớ, nhớ tiếc ngày trẻ thơ hoàn toàn chơi bời tự chấm dứt để bớc vào giai đoạn đời + CH: Thái độ ngời lớn em nhỏ nh ? -> Các bậc phụ huynh chuẩn bị chu đáo cho em buổi tựu trờng -> Ông đốc hình ảnh ngời thầy từ tốn bao dung, giàu tình thơng yêu + CH: Nhà trờng có vai trò nh công tác giáo dục ? ->Vô quan trọng + CH: Văn học sử dụng phơng thức biểu đạt nào? -> Miêu tả, tự sự, so sánh + CH: Ngày khai giảng hàng năm em đợc nhà trờng, xã hội cha mẹ quan tâm nh nào? + CH: Khẩu hiệu ngày khai giảng năm gì? -> Ngày toàn dân đa trẻ đến trờng - Gọi HS đọc ghi nhớ? * Hoạt động 2: HDHS luyện tập - Đã lúng túng lại lúng túng hồi hộp chờ nghe tên - Dúi đầu vào lòng mẹ khóc - Cảm giác thấy lạ hay hay - Các em nhỏ đợc quan tâm chăm sóc, chu đáo ngời + CH: Em chi tiết so * Ghi nhớ : SGK( T 9) sánh đợc sử dụng văn bản? III Luyện tập (5 ) -> Những cảm giác sáng nảy nở lòng nh cành hoa tơi mỉm cời gữa bầu trời quang đãng -> Tôi không lội qua sông thả diều không đồng nô đùa nh thằng Quý, nh thằng Sơn -> ý nghĩ thoáng qua trí nhẹ nhàng nh mây lớt ngang núi Củng cố (3 ) - CH: Tâm trạng cảm giác Tôi đến trờng, vào lớp học nh nào? Hớng dẫn nhà (1 ) - Làm tập SGK- - Tìm học thuộc hát Đi học Bùi Đình Thảo? * Những lu ý, kinh nghiệm rút sau giảng Giảng: 8A: 8B: Tiết 2011 .2011 Hớng dẫn đọc thêm Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ I Mục tiêu Kiến thức : Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Kỹ : Rèn kĩ thực hành so sánh, phân tích cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Thái độ : Tìm hiểu yêu thích Tiếng Việt II.Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, phiếu học tập - HS : Soạn III Tiến trình tổ chức dạy học 1.ổn định tổ chức : (1) 8A.. 8B . Kiểm tra.(5 ) - CH: Tâm trạng Tôi đờng mẹ tới trờng đợc tác giả miêu tả nh nào? Đáp án: - Con đờng quen -> thấy lạ - Cảnh vật thay đổi - Lòng có thay đổi lớn-> học - Năng niu vở, muốn đợc cầm bút, thớc nh bạn -> Cảm giác, bỡ ngỡ, lạ lùng, trang nghiêm, ngây thơ, non nớt 3.Bài mới: Hoạt động thầy trò TG Nội dung * Hoạt động HDHS tìm hiểu từ (18 ) I Từ ngữ nghĩa rộng - Từ ngữ nghĩa ngữ nghĩa rộng từ ngữ nghĩa hẹp hẹp - GV treo bảng phụ viết sơ đồ mục I SGK? + CH: Nghĩa từ động vật rộng -Nghĩa rộng: Từ động vật hay hẹp nghĩa từ thú, - - Nghĩa hẹp từ động vật từ thú, chim, cá? Vì sao? chim, cá + CH: Nghĩa từ thú rộng hay - - Nghĩa hẹp từ thú, chim, cá từ hẹp nghĩa từ voi, hơu? Vì voi, tu hú, cá rô sao? + CH: Nghĩa từ chim rộng hay hẹp nghĩa từ tu hú, sáo? Vì sao? + CH: Nghĩa từ cá rộng hay hẹp nghĩa từ voi, hơu? Vì sao? + CH:Vậy em hiểu cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ gì? * Hoạt động nhóm: - GV giao nhiệm vụ: Tìm từ ngữ có phạm vi nghĩa hẹp từ cây, cỏ, hoa từ ngữ cónghĩa rộng ba từ đó? - Các nhóm tập trung giải vấn đề - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét-> GV nhận xét *Ghi nhớ : SGK (T.10) - Gọi HS đọc phần nghi nhớ? (17 ) II Luyện tập * Hoạt động HDHS luyện tập Bài tập + CH: Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ nhóm từ sau? -> GV hớng dẫn HS làm tập Bài tập a Chất đốt b Nghệ thuật c Thức ăn d Nhìn e Đánh + CH: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa từ ngữ nhóm có tập 2? * Hoạt động nhóm: - GV giao nhiệm vụ: Tìm từ có nghĩa đợc bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ có tập - Các nhóm tập trung giải vấn đề - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét -> GV nhận xét - GV hớng dẫn HS làm tập-> HS làm -> GV kiểm tra? Bài tập a Xe cộ: xe đạp, xe máy, xe b Kim loại: sắt, đồng, nhôm c.Hoa quả: chanh, cam, chuối d Họ hàng: họ nội, họ ngoại, bác, e Mang: xách, khiêng, gánh Bài tập a Thuốc lào b Thủ quỹ c Bút điện d Hoa tai Bài tập - Động từ có nghĩa rộng: Khóc - Động từ có nghĩa hẹp: Nức nở, sụt sùi + CH: Chỉ từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa nhóm từ tập 4? -> GV hớng dẫn HS làm tập - Gọi HS đọc đoạn trích + CH: Hãy tìm ba động từ thuộc phạm vi nghĩa, từ có nghĩa rộng hai từ có nghĩa hẹp hơn? Củng cố.(3 ) - CH: Thế cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ ? Cho ví dụ? Hớng dẫn nhà: (1 ) - Soạn bài: tính thống chủ đề văn bản? * Những lu ý, kinh nghiệm rút sau giảng Giảng: 8B: Tiết 2011 Tính thống chủ đề văn 10 chẳng vui dâng lên nềm vui -> Khó bạn với ngời đành làm bạn với trăng, mây, gió chốc lát mà Hai câu kết Rồi năm rằm tháng tám Tựa trông xuống gian cời + CH: Hai câu thơ cuối nhà thơ tởng tợng hình ảnh gì? -> Hình ảnh tởng tợng nhng kì thú thể cao độ hồn thơ ngông, lãng mạn Tản đà: Đêm rằm trung thu đợc làm Cuội để tựa vai chị Hằng, nhìn xuống gian cời + CH: Theo em nhà thơ cời lại cời? - Cời thoả mãn, đạt đợc khát vọng thoát li mãnh liệt, ễa xa lánh hẳn đợc cõi trần bụi bặm - Cời mỉa mai, kinh bỉ cõi trần gian bé tí bay bổng đợc lên -> Đó đỉnh cao hồn thơ lãng mạn ngông Tản Đà - Nguồn cảm xúc mãnh liệt, dồi Lời lẽ giản dị, sáng Sức tởng tợng phong phú táo bạo + CH: Em nêu nét đặc sắc nghệ thuật thơ? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ? * Ghi nhớ SGK (T 157) * Hoạt động HDHS luyện tập (5 ) III Luyện tập + CH: Nhận xét phép đối hai câu 3- - thơ Củng cố (3 ) - Gọi HS đọc diễn cảm thơ? Hớng dẫn nhà(1 ) - Học thuộc lòng thơ - Soạn bài: Ôn tập tiếng Việt - kiểm tra tiết * Những lu ý, kinh nghiệm rút sau giảng Giảng: 8B: Tiết 64 2011 Kiểm tra tiết: tiếng việt 150 I Mục tiêu Kiến thức: Học sinh củng cố, hệ thống hoá kiến thức phần tiếng Việt học từ đầu năm đến Kĩ năng: Rèn kĩ làm Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác, trung thực, tính độc lập làm II.Chuẩn bị - GV: Đề, đáp án, kiểm tra phô tô - HS: ôn tập phần tiếng Việt III.Tiến trình tổ chức dạy học 1.ổn định tổ chức : (1) 8B.. Kiểm tra 3.Bài mới: (42 ) Bớc 1: Ma trận Mc Nhn Thông hiu Vn dng bit Cp thp Cp cao Nói S câu S im T l : % Trờng từ vựng, từ tợng hình, câu ghép Xác định đợc phép nói nêu tác dụng S câu: S im: T l: 30% Tìm trờng từ vựng, từ tợng hình, câu ghép có đoạn trích S câu: S im: T l: 30 % S câu S im T l : % Câu ghép S câu: S im: T l: Tng s câu Tng s đim S câu: S im:3 T l: 30% S câu: S im: S câu: S im: 151 S câu: S im:3 Tỉ lệ:30 % Đặt câu ghép có sử dụng quan hệ từ cho S câu: S im: T l: 40 % S câu: S im: S câu: S im: T l:40 % S câu: S im: 10 T l % T l : 30% T l : 30% T l : 40% Tỉ lệ:100% Bớc 2: Đề Câu : (3 điểm) Chỉ phân tích tác dụng phép tu từ câu thơ sau : Bác tim Bác mênh mông Ôm non sông kiếp ngời (Tố Hữu) Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cạn ( Ca dao) Câu2: ( điểm) Cho đoạn văn sau: Anh Dậu uốn vai ngáp dài tiếng Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên Run rẩy cất bát cháo, anh kề vào đến miệng, cai lệ ngời nhà lí trởng sầm sập tiến vào với roi song, tay thớc dây thừng. (Tức nớc vỡ bờ - Ngô Tất Tố, Sách Ngữ Văn 8, Tập 1) - Tìm đoạn trích từ thuộc trờng từ vựng phận thể ngời - Chỉ từ tợng hình có đoạn trích - Xác định câu ghép đoạn trích, tìm cụm C-V câu ghép Câu 3: (4 điểm) Với căp quan hệ từ sau đặt câu ghép - Vì.nên - Nếu - Tuy nhng - Không mà Bớc 3: Đáp án Câu :( điểm) - Phép tu từ nói : Ôm non sông kiếp ngời(0.5 đ) - Tác dụng : nhấn mạnh tình thơng yêu bao la Bác Hồ với non sông đất nớc tầng lớp nhân dân Việt Nam giới(1đ) - Phép tu từ nói : Tát biển Đông cạn(0.5 đ) - Tác dụng : Nhấn mạnh tầm quan trọng việc vợ chồng hoà thuận Đó sức mạnh vợt qua hoàn cảnh, làm nên việc phi thờng(1đ) Câu 1: - Những từ thuộc trờng từ vựng phận thể ngời: tay, đầu, miệng ( 0,5 điểm) - Những từ tợng hình có đoạn trích trên: uể oải, run rẩy, sầm sập (0,5 điểm) - Xác định câu ghép đoạn trích (1 điểm) tìm cụm C-V (1 điểm) Run rẩy cất bát cháo, anh/ kề vào đến miệng, VN CN1 VN1 cai lệ ngời nhà lí trởng/ sầm sập tiến vào với roi song, tay thớc CN2 VN2 dây thừng Câu 2: - Vì trời ma to nên đờng trơn - Nếu Nam chăm học thi đỗ đại học - Tuy nhà xa nhng Bắc học - Không Vân học giỏi mà khéo tay 152 Củng cố ( ) - GV thu vè nhà chấm? Hớng dẫn nhà (1 ) - Soạn : Thuyết minh thể loại văn học * Những lu ý, kinh nghiệm rút sau giảng Giảng: 8B: 2011 Tiết 65 Trả VIếT Tập làm văn số I Mục tiêu Kiến thức: HS tự đánh giá làm theo yêu cầu văn nội dung đề Kĩ năng: Hình thành lực tự đánh giá sửa chữa văn 3.Thái độ : Có ý thức khắc phục nhợc điểm cho làm sau II.Chuẩn bị - GV: Bài viết HS chấm - HS: Vở ghi III.Tiến trình tổ chức dạy học 1.ổn định tổ chức : (1) 8B.. Kiểm tra cũ Bài Hoạt động thầy trò TG Nội dung 153 * Hoạt động (5 ) - Gọi HS đọc lại đề bài? - Đề yêu cầu vấn đề gì? * Hoạt động : GV nhận xét đánh (25 ) giá viết HS + CH: Về kiểu bài: Em làm hay lạc sang kiểu khác? + CH: Về cấu trúc: có đủ ba phần hay không? + CH: Về nội dung: Bài viết em giúp cho ngời đọc hiểu đối tợng đợc thuyết minh hay cha? - GV nhận xét số u điểm làm HS? - GV nhận xét số nhợc điểm làm HS? I Đề Thuyết minh bút máy bút bi II Nhân xét đánh giá viết Ưu điểm - Đa số em viết thể loại văn thuyết minh - Lời văn rõ ràng, số em trình bày sạch, đẹp Nhợc điểm - Một số lời văn lủng củng ,cha rõ ý, lặp câu lặp từ, lặp đoạn văn - Có viết dấu chấm , dấu phẩy, - Một vài viết sơ sài: Bản, Tuân, Quân - Còn sai lỗi tả sai nhiều - Chữ viết số em cẩu thả - Lỗi dùng từ Chữa lỗi - Gọi HS sửa lỗi mà em mắc phải viết GV đa ra? * Hoạt động (10 ) III Trả bài-lấy điểm - GV trả cho HS? - Gọi HS có làm tốt đọc cho lớp nghe? - Gọi HS có làm yếu đọc cho lớp nghe rút kinh nghiệm cho viết lần sau? - GV lấy điểm vào sổ? Củng cố (3) - CH: Thế văn thuyết minh? Hớng dẫn nhà (1) - Soạn bài: Hai chữ nớc nhà * Những lu ý, kinh nghiệm rút sau giảng Giảng : 8B: 2011 Tiết 66 154 Hai chữ nớc nhà (Hớng dẫn đọc thêm) (Trần Tuấn Khải) I Mục tiêu Kiến thức: HS cảm nhận đợc nỗi đau nớc ý trí phục thù cứu nớc đợc thể đoạn thơ - Sức hấp dẫn đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết Kĩ năng: Rèn kĩ đọc- hiểu đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử - Cảm thụ đợc cảm xúc mãnh liệt thể thể thơ song thất lục bát Thái độ : Giáo dục lòng yêu quê hơng, đất nớc Biết ơn vị anh hùng dân tộc II Chuẩn bị - GV:SGK, SGV - HS: Soạn III.Tiến trình tổ chức dạy học 1.ổn định tổ chức : (1) 8B.. Kiểm tra cũ Bài Hoạt động thầy trò TG Nội dung * Hoạt động : HDHS đọc, tìm (15 ) I Đọc, tìm hiểu thích hiểu thích, bố cục - GV hớng dẫn đọc-> đọc mẫu-> gọi 1.Đọc HS đọc -> HS nhận xét-> GV nhận xét? - Gọi HS đọc phần thích? 2.Chú thích + CH: Em nêu nét * Tác giả: Trần Tuấn Khải ( 1895về tác giả? 1983) Mĩ Hà - Mĩ Lộc Nam Định - Tác phẩm chính: duyên nợ phù sinh, Bút quan hoài, với sơn hà + CH: Em nêu nét * Tác phẩm: Hai chữ nớc nhà tác phẩm? thơ mở đầu tập Bút quan hoài I (1924) + CH: Bài thơ đợc chia làm * Bố cục: phần? Nội dung phần? -> Tám câu thơ đầu: Tâm trạng ngời cha cảnh ngộ éo le, đau đớn -> Hai mơi câu tiếp theo: Hiện tình đất nớc cảnh đau thơng, tang tóc - Tám câu thơ cuối: Thế bất lực ngời cha lời trao gửi cho 155 * Hoạt động (20 phút) HDHS tìm (20 ) hiểu văn + CH: Bài thơ đợc viết theo thể loại nào? ->Bài thơ đợc viết theo thể thơ: Song Thất lục bát + CH: Cảnh chia li diễn đâu? -> Biên ải nơi tận đất nớc Đối với ngày trở Nguyễn Phi Khanh điểm cuối để chia vĩnh viễn với tổ quốc, quê hơng + CH: Cảnh vật tám câu thơ đầu đợc miêu tả nh nào? -> Tâm trạng phủ lên cảnh vật màu tang tóc, thê lơng-> Đó không khí cũa năm 20 kỉ XX + CH: Trong bối cảnh đau thơng nh tâm trạng ngời cha nh nào? -> Cha bị giải không mong ngày về, muốn để phụng dỡng cha, nhng cha phải dằn lòngkhuyên trở lại dể tính việc trả thù nhà, đền nợ nớc + CH: Trong hoàn cảnh lời khuyên cha có ý nghĩa nh nào? -> Lời khuyên cha có ý nghĩa nh lời trăng trối Nó thiêng liêng, xúc động có sức truyền cảm mạnh khiến ngời nghe phải khắc cốt ghi xơng + CH: Những cụm từ: Hạt máu nóng, hồn nớc, thân tàn lần bớc dặm khơi, tầm tã châu rơi cách nói gì? -> Cách nói ớc lệ + CH: Hãy tìm từ ngữ nói lên tình hình đất nớc Đại Việt dới đô hộ giặc Minh? + CH: Những hình ảnh gợi cho ngời đọc liên tởng tới tình hình nào? 156 II Tìm hiểu văn Tám câu thơ đầu - Cảnh chia li diễn nơi biên giới heo hút: ải Bắc - Cảnh vật: Mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu - Máu nóng - hồn nớc - Thân tàn - dặm khơi -> Hoàn cảnh éo le: hai cha con, tình nhà, nghĩa nớc sâu đậm, da diết đau đớn xót xa trớc cảnh nớc mất, nhà tan, cha li biệt Hai mơi câu thơ - Bốn phơng lửa khói - xơng rừng máu sông - Thành tung quách vỡ - Bỏ vợ lìa - Xiêu tán hao mòn -> Ngời đọc liên tởng đến tình hình đất nớc thời năm 20 + CH: Hãy tìm từ ngữ, hình ảnh thơ diễn tả cảm xúc tác giả? -> Kể kể xiết, xé tâm can, ngậm ngùi, khóc than, thơng tâm + CH: Tìm từ ngữ thể nỗi đau nớc có đoạn thơ? + CH: Em có cảm nhận nh nỗi đau thơng này? kỉ XX + CH: Em có nhận xét giọng thơ đoạn này? + CH: Ngời cha nói nhiều đến mình: Thân tàn, tuổi già sức yếu, sa cơ, đành chịu bó tay để làm gì? + CH: Em hiểu ý nghĩa câu thơ cuối nh nào? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ? * Hoạt động ( HDHS luyện tập + CH: Từ ngữ, hình ảnh mang tính chất ớc lệ sáo mòn đoạn thơ cho biết có sức truyền (5 ) cảm mạnh mẽ? - Vong quốc, đồ, đất khóc, giời than, nòi giống -> Một nỗi đau thiêng liêng, cao cả, vợt lên số phận cá nhân mà trở thành nỗi đau non nớc, kinh động trời đất -> Giọng thơ thống thiết, phẫn uất, hờn căm, dòng thơ tiếng than, tiếng nấc xót xa, cay đắng Tám câu thơ cuối - Thân tàn, tuổi già sức yếu, sa cơ, đành chịu bó tay -> Nói đến bất lực để kích thích hun đúc ý chí ngời con, làm cho lời trao gửi thêm sức nặng tình cảm Giang sơn gánh vác sau cậy - Là lời trao gửi hệ cha truyền lại cho phút chia li vĩnh biệt * Ghi nhớ SGK ( T 163) III Luyện tập - Mây sầu, gió thảm, hạt máu, hồn nớc, Hồng Lạc, vong quốc -> nhng chúng làm xúc động ngời đọc đơng thời chân thành tình cảm, cảm xúc tác giả Củng cố (3 ) - Gọi HS đọc diễn cảm thơ Hớng dẫn nhà (1) - Ôn tập chuẩn bị thi học kì I - Soạn bài: Làm thơ bảy chữ * Những lu ý, kinh nghiệm rút sau giảng Giảng : 8B: 2011 Tiết 67 + 68 157 Kiểm tra tổng hợp Học kì I (THI THEO đề đáp án phòng giáo dục ) Giảng : 8B: 2011 Tiết 69 Hoạt động ngữ văn: Làm thơ chữ I Mục tiêu Kiến thức: Học sinh biết cách làm thơ bảy chữ với yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo vần Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết thơ bảy chữ - Làm thơ bảy chữ với yêu cầu đối, nhịp, vần 3.Thái độ : Tạo hứng thú cho việc học ngữ văn có ớc mơ sáng tạo thơ văn III Chuẩn bị - GV: sgv, sgk - HS: Soạn III.Tiến trình tổ chức dạy học 1.ổn định tổ chức : (1) 8B.. Kiểm tra cũ Bài Hoạt động thầy trò TG Nội dung * Hoạt động 1: GV kiểm tra (10 ) I Chuẩn bị nhà chuẩn bị nhà học sinh? - Khái niệm phạm vi luyện tập - Xem lại thuyết minh thể thơ học + CH: Em nhận xét số câu, số - Đọc thơ nhận xét chữ, cách ngắt nhịp, gieo vần phần luật trắc câu? * Hoạt động 2: HDHS nhận diện (30 ) II Hoạt động lớp luật thơ bảy chữ tập làm thơ bảy chữ Nhận diện luật thơ + CH: Cách ngắt nhịp thơ bảy - Ngắt nhịp: 4/3 3/4 nhng đa chữ nh nào? phần 4/3 - Vần trắc bằng, nhng phần nhiều + CH: Nêu vị trí gieo vần câu - Vị trí gieo vần tiếng cuối câu thơ bảy chữ? câu có tiếng cuối câu 158 a Bài thơ Chiều Đoàn Văn Cừ B B T T T B B T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B b Bài thơ Tối Đoàn Văn Cừ - Sau Ngọn đèn mờ dấu phẩy, dấu phẩy gây đọc sai nhịp - Vốn ánh xanh lè chép thành ánh xanh xanh chữ xanh sai vần - Cách sửa: Bỏ dấu phẩy sửa chữ xanh thành chữ hiệp vần với chữ che Tập làm thơ a.Tôi thấy ngời ta có bảo rằng: Bảo thằng cuội cung trăng! Chứa chẳng chứa, chứa thằng cuội Tôi gớm gan cho chị Hằng + CH: Hãy gạch nhịp tiếng gieo vần nh mối quan hệ trắc hai câu thơ kề thơ? + CH: Hãy chỗ sai thơ Tối Đoàn Văn Cừ? + CH: Giải thích sai nêu cách sửa? + CH: Hãy làm tiếp hai câu cuối theo ý thơ Tú Xơng? + CH: Hai câu phải tuân theo luật sau: B B T T B B T T T B B T T B -> Nếu nhấn mạnh tới việc nói dối khiến thằng Cuội lên cung trăng, bị chê cời viết Đáng cho tội quân lừa dối Già khấc nhân gian gọi thằng -> Nếu giễu Cuội cô đơn nơi mặt trăng có đá với bụi viết: Cung trăng toàn đất đá, Hít bụi suốt ngày có sớng -> Nếu lo cho chị Hằng viết: Cõi trần chờng mặt nó, Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng Củng cố (3) - CH: Nêu cách ngắt nhịp cách gieo vần thơ bảy chữ? Hớng dẫn nhà (1) - Tập làm thơ bảy chữ? * Những lu ý, kinh nghiệm rút sau giảng Giảng : 8B: Tiết 70 2011 159 Hoạt động ngữ văn: Làm thơ chữ ( Tiếp) I Mục tiêu Kiến thức: Học sinh biết cách làm thơ bảy chữ với yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo vần Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết thơ bảy chữ - Làm thơ bảy chữ với yêu cầu đối, nhịp, vần 3.Thái độ : Tạo hứng thú cho việc học ngữ văn có ớc mơ sáng tạo thơ văn II.Chuẩn bị - GV: sgv, sgk - HS: Soạn III.Tiến trình tổ chức dạy học 1.ổn định tổ chức : (1) 8B.. Kiểm tra cũ Bài Hoạt động thầy trò TG Nội dung I Chuẩn bị nhà * Hoạt động 1: HDHS tập làm thơ (40 ) II Hoạt động lớp bảy chữ Nhận diện luật thơ Tập làm thơ b Vui ngày chuyển sang hè, Phợng đỏ sân trờng rộn tiếng ve Phấp phới lòng bao tiếng gọi Thoảng hơng lúa chín gió đồng - Luật trắc hai câu thơ tiếp quê theo phải là: T T B B B T T B B T T T B B -> Có thể Thêm hai câu nh sau: Nắng ma nh trút nớc Bao ngời vội vã Đọc thơ bảy chữ - Gọi HS đọc thơ rổ may; cuối thu SGK ( T 166) + CH: Hãy xác định luật trắc thơ: Chiếc rổ may? - Gọi HS đọc thơ bảy chữ mà em su tầm đợc? - GV giới thiệu số thơ bảy chữ hay: áO Đỏ áo đỏ em phố đông 160 Cây xanh nh ánh theo hồng Em lửa cháy bao mắt Anh đứng thành tro em biết không? ( Vũ Quần Phơng) Trên hồ ba bể Thuyền ta lớt nhẹ Ba Bể Trên mây trời, núi xanh Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ Mái chèo khua bóng núi rung rinh ( Hoàng Trung Thông) Tình hoài Trời buồn làm trời rầu rầu Anh yêu em xong anh đâu? Lắng tiếng gió suối thấy tiếng khóc Một bụng một nặng nhọc ảo tởng để khổ để tủi Nghĩ giữ lỗi lỗi Thơng thay cho em căm thay anh Tình hoài ngày tầy đình + CH: Hãy độc đáo thơ trên? -> Mỗi dòng thơ sử dụng điệu áo dài Dới nắng tung tăng bóng áo dài Thoảng theo gió nhẹ lung lay Ôi màu áo trắng thời xa vắng Cho mắt buốn theo ngẩn ngơ Đọc thơ tự làm nhà - Gọi HS đọc thơ bảy chữ mà em làm nhà? Củng cố (3) - CH: Nêu cách ngắt nhịp cách gieo vần thơ bảy chữ? Hớng dẫn nhà (1) - Tiếp tục tập làm thơ bảy chữ - Su tầm thơ bảy chữ hay * Những lu ý, kinh nghiệm rút sau giảng Giảng: 8B: Tiết 71 2011 161 Trả Kiểm tra tiếng việt I Mục tiêu Kiến thức: Học sinh củng cố, hệ thống hoá kiến thức phần tiếng Việt học từ đầu năm đến - Học sinh tự đánh giá đợc làm theo yêu cầu đề Kĩ năng: Hình thành lực tự đánh giá sửa chữa văn 3.Thái độ : Có ý thức vận dụng viết làm tiếng việt sử dụng hàng ngày tốt II.Chuẩn bị - GV: Bài kiểm tra HS chấm - HS: ghi III.Tiến trình tổ chức dạy học 1.ổn định tổ chức : (1) 8B.. Kiểm tra cũ.(5 ) Bài Hoạt động thầy trò TG Nội dung Hoạt động 1( 25 phút) GV nhận xét I Nhận xét u, nhợc điểm làm HS Phần trắc nghiệm khách quan * Ưu điểm ? GV nhận xét u điểm phần - Đa số em làm phần trắc trắc nghiệm khách quan? nghiệm khách quan Một số em làm tốt: Kiều, Lý, Thơng, Thuý, Khánh * Nhợc điểm ? GV nhận xét nhợc điểm phần - Có số em làm phần cha trắc nghiệm khách quan? xác: Tiến, Trung, Toan, Thuỷ Đa số em làm sai câu Phần tự luận * Ưu Điểm ? GV nhận xét u điểm phần tự - Một số em làm tốt phần tự luận nh: luận? Kiều, Lý, Thơng, Thuý, Khánh - Phần đặt câu ghép với quan hệ từ cho đa số em làm * Nhợc điểm ? GV nhận xét nhợc điểm phần - Phần lớn em cha xác định đợc tự luận? câu ghép câu dẫn đến việc trả lời sai phần sau - Chữ viết số em cẩu thả, làm tẩy xoá nhiều - Một số em làm sai câu ? Gọi HS làm sai câu đặt câu ghép với quan hệ từ cho cho đúng? 162 Hoạt động ( 15 phút) Trả bài- lấy điểm ? GV trả cho học sinh-> HS rút chỗ sai để khắc phục kiểm tra lần sau? ? GV gọi điểm vào sổ? II Trả lấy điểm 4.Củng cố (3 phút) ? Thế câu ghép? Cho ví dụ? 5.Hớng dẫn nhà(1 phút) ? Ôn tập phần tiếng việt? * Những lu ý, kinh nghiệm rút sau giảng Giảng: 8B: Tiết 72 2011 Trả Kiểm tra tổng hợp I Mục tiêu Kiến thức: Học sinh củng cố, hệ thống hoá kiến thức học từ đầu năm đến - Học sinh tự đánh giá đợc làm theo yêu cầu đề Kĩ năng: Hình thành lực tự đánh giá sửa chữa văn Thái độ : HS rút đợc u điểm, nhợc điểm làm để kiểm tra lần sau đạt kết tốt II.Chuẩn bị - GV: Bài kiểm tra học kì I chấm - HS: Vở ghi III.Tiến trình tổ chức dạy học 1.ổn định tổ chức : (1) 8B.. Kiểm tra cũ Bài Hoạt động thầy trò TG Nội dung 163 * Hoạt động 1( 25 phút) GV nhận xét u, nhợc điểm làm HS I.Nhận xét Phần Tiếng Việt * Ưu điểm - Đa số em làm phần tiếng Việt Một số em làm tốt: Kiều, Lý, Thơng, Thuý, Khánh * Nhợc điểm - Có số em làm phần cha xác: Tiến, Trung, Toan, Thuỷ, Triệu Tú, Vơng Đa số em làm sai phần phân tích cấu tạo cụm C - V Phần tự luận * Ưu Điểm - Một số em làm tốt phần tự luận nh: Kiều, Lý, Thơng, Thuý, Rúm, Dơng Tú, Thanh viết thể loại văn tự sự, bố cục chặt chẽ, điễn đạt lu loát * Nhợc điểm - Chữ viết số em cẩu thả, làm tẩy xoá nhiều - Còn sai lỗi tả nhiều - Một số viết phần tự luận sơ sài , lủng củng: Toan, Thủy, Tiến, Vơng, Trung ? GV nhận xét u điểm phần tiếng việt ? ? GV nhận xét nhợc điểm phần tiếng Việt? ? GV nhận xét u điểm phần tự luận? ? GV nhận xét nhợc điểm phần tự luận? Hoạt động ( 15 phút) Trả bài- lấy điểm II Trả lấy điểm ? GV trả cho học sinh-> HS rút chỗ sai để khắc phục kiểm tra lần sau? ? GV gọi điểm vào sổ? 4.Củng cố (3 ) - CH: Ôn tập phần lí thuyết văn tự sự? Hớng dẫn nhà (1 ) - Soạn bài: Nhớ rừng * Những lu ý, kinh nghiệm rút sau giảng 164 [...]... là đoạn văn nào là đoạn văn - Gọi HS đọc văn bản: Ngô Tất Tố và * Đọc văn bản: Ngô Tất Tố và tác tác phẩm Tắt đèn phẩm Tắt đèn * Nhận xét + CH: Văn bản trên có mấy ý ? Mỗi - Đoạn văn có 2 ý, mỗi ý đợc viết ý chia làm mấy đoạn ? thành một đoạn văn + CH: Dấu hiệu hình thức nào giúp em nhận - Viết hoa lùi đầu dòng và dấu chấm biết đoạn văn ? Xuống dòng + CH: Vậy em hiểu đoạn văn là gì ? -> Đoạn văn là... dựng đoạn văn trong văn bản * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng Giảng: 8B: Tiết 11 2011 Xây dựng đoạn văn trong văn bản I Mục tiêu 27 1 Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn 2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết đợc từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đã... quan trọng trong việc tạo lập văn bản * Hoạt động 2 HDHS tìm hiểu từ (15 ) II.Từ ngữ và câu trong đoạn văn ngữ và câu trong đoạn văn 1.Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của + CH: Tìm các từ ngữ có tác dụng đoạn văn duy trì đối tợng trong đoạn văn? -> Đoạn 1: Ngô Tất Tố ( ông, nhà văn) -> Đoạn 2: Tắt đèn ( Tác phẩm) + CH: Đọc đoạn thứ hai của văn bản và tìm câu then chốt của đoạn văn? -> Tắt đèn là tác phẩm... trong đoạn văn? + CH: Quan hệ giữa các câu trong đoạn văn nh thế nào? + CH: Nội dung của đoạn văn đợc triển khai theo trình tự nào? + CH: Đoạn thứ hai có câu chủ đề không? vị trí của câu chủ đề? -> Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn + CH: ý của đoạn văn này đợc triển khai theo trình tự nào? - Gọi HS đoạn văn? + CH: Đoạn văn có câu chủ đề không? nếu có thì nó ở vị trí nào? + CH: Nội dung của đoạn văn đợc trình... giờ giảng Giảng: 8B: Tiết 9 2011 Bố cục của văn bản I Mục tiêu 21 1 Kiến thức HS nắm đợc yêu cầu của văn bản về bố cục - Biết cách xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tợng phản ánh, ý đồ giao tiếp của ngời viết và nhận thức của ngời đọc 2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc hiểu văn bản 3 Thái độ:... ổn định tổ chức : (1) 8B.. 2 Kiểm tra.(5 ) - CH: Thế nào là trờng từ vựng ? Cho ví dụ? Đáp án : Trờng từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1 HDHS tìm hiểu bố (10 ) I.Bố cục văn bản cục văn bản * Văn bản: Ngời thầy đạo cao đức trọng - Gọi HS đọc văn bản Ngời thầy đạo cao đức trọng? + CH: Văn bản có thể chia làm... đề của văn bản -> Gồm 3 phần - Thân bài: Trình bày khía cạnh của + phần 1 : Từ đầu đến danh lợi văn bản + phần 2 : Tiếp vào thăm - Kết bài: Tổng kết chủ đề của văn + phần 3 : còn lại bản + CH: Em hãy cho biết nhiệm vụ của từng phần? + CH: Vậy một văn bản thờng gồm có mấy phần ? + CH: Phân tích mối quan hệ giữa - Các phần trong văn bản đều tập các phần trong văn bản trên? trung làm rõ chủ đề của văn bản... HS hiểu đợc chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản - Biết đợc một số văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề 2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản - Vận dụng đợc kiến thức vào việc xây dựng các văn bản nói, viết đảm bảo tính thống nhất về chủ đề 3 Thái độ: Yêu thích các thể loại văn học II.Chuẩn bị -... Bài soạn, đọc lại văn bản tôi đi học III.Tiến trình tổ chức dạy học 1.ổn định tổ chức : (1) 8B .. 2 Kiểm tra.(5 ) - CH: Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng từ ngữ nghĩa hẹp? Cho ví dụ? Đáp án: Ghi nhớ SGK 3 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1 HDHS tìm hiểu chủ đề (10 ) I Chủ đề của văn bản của văn bản * Ví dụ: - Văn bản: Tôi đi học (Thanh Tịnh) - Gọi HS đọc lại văn bản tôi đi học?... vào lớp -> Trong lớp học: Cảm thấy xa mẹ, nhớ nhà + CH: Từ việc phân tích trên em hiểu thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? -> Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là sự nhất quán về ý đồ, ý kiến, cảm xúc của tác giả đợc thể hiện trong văn bản + CH: Tính thống nhất này đợc thể hiện ở những phơng diện nào? -> Tính thống nhất đợc thể hiện ở các phơng diện: - Hình thức: Nhan đề của văn bản

Ngày đăng: 25/05/2016, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w