giáo án văn lớp 6 ( cả năm)

137 343 1
giáo án văn lớp 6 ( cả năm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn Tuần BÀI 1:  Kết cần đạt: - Bước đầu nắm đònh nghóa truyền thuyết Hiểu nội dung, ý nghóa chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo truyện Con Rồng Cháu Tiên Bánh Chưng Bánh Giầy học Hiểu hai truyện - Nắm đònh nghóa từ ôn lại kiểu cấu tạo từ tiếng việt học bậc tiểu học - Nắm mục đích giao tiếp dạng thức văn  Tiết Ngày soạn: Văn bản: I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh hiểu :  Đònh nghóa sơ lược truyền thuyết;  Nội dung, ý nghóa hai truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên Bánh Chưng Bánh Giầy  Chỉ hiểu ý nghóa chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo hai truyện  Kể hai truyện II- CHUẨN BỊ: GV: Soạn giáo án, tranh minh hoạ HS: Soạn theo câu hỏi Sgk III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn đònh: Kiểm tra só số, tác phong Hs Bài cũ: Kiểm tra tập, sách, dụng cụ học tập Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG * Đònh nghóa truyền thuyết:  Hoạt động 1: Giới thiệu “ Những truyền thuyết dân gian thường có lõi thật lòch sử ……… người ưa thích” ( Phạm Văn Đồng )  Gv Thế truyền thuyết ?  Hs Đọc thích trang SGK  Gv Con Rồng Cháu Tiên truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết thời Vua Hùng I- Đọc, kể, tìm hiểu thích:  Hoạt động 2: HD Hs đọc tìm hiểu thích  Gv hướng dẫn Hs đọc ý đối thoại, phân biệt giọng - Hs đọc đoạn, cho Hs kể tóm tắt truyện  Hs đọc thích Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn  Hoạt động 3: HD Hs tìm hiểu văn  Văn chia làm đoạn? Nội dung đoạn?  Hs Chia làm đoạn: - Đoạn 1: từ đầu …… “Long Trang”  Giới thiệu Lạc Long Quân Âu Cơ - Đoạn 2: Tiếp … “ lên đường”  việc chia - Đoạn 3: lại  nguồn gốc người Việt  Em tìm chi tiết tưởng tượng mang tính kỳ lạ nguồn gốc, hình dạng Lạc Long Quân Âu Cơ?  Lạc Long Quân thần Long Nữ, Âu Cơ thuộc họ thần Nông - Lạc Long Quân “sức khoẻ vô đòch, có nhiều phép lạ” Âu Cơ “xinh đẹp tuyệt trần”  Việc sinh nở Âu Cơ có kỳ lạ?  Sinh bọc trăm trứng nở 100 người đẹp đẽ lạ thường khoẻ mạnh thần  Em hiểu tưởng tượng, kỳ ảo  Tưởng tượng, kì ảo: thật  Các chi tiết tưởng tượng có vai trò truyện?  Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao đẹp đẽ nhân vật, kiện - Tăng hấp dẫn - Linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi  Lạc Long Quân Âu Cơ chia để làm gì?  Chia 50 theo cha xuống biển, 50 theo mẹ lên rừng - Nhằm cai quản phương  Theo truyện người Việt Nam cháu ai?  Người Việt Nam cháu Rồng Tiên  Gv Cho Hs xem tranh Rồng, cháu Tiên Nhận xét hình ảnh tranh  Đẹp, khoẻ mạnh, kì ảo * Giáo dục: Tự hào, tôn kính tổ tiên  Hs thảo luận rút ý nghóa truyện II- Tìm hiểu văn bản: Chi tiết tưởng tượng: - Lạc Long Quân Âu Cơ “thần” - Cái bọc trăm trứng nở trăm người - Người Việt Nam Rồng cháu Tiên  Linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi Ý nghóa truyện: - Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi - Thể ý nguyện đoàn kết, thống cộng đồng người Việt * Ghi nhớ: Sgk / T8 III- Luyện tập: Khẳng đònh giao lưu văn hoá, gần gũi cội nguồn Kể diễn cảm  GV: Cho Hs đọc ghi nhớ Củng cố: * Tích hợp: - số truyện : Quả bầu mẹ, Quả trứng to Trang Gv: Đỗ Thị Lệ Qun Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn - Ca dao : “Bầu thương lấy bí ” * Giáo dục: Tinh thần đoàn kết * Tích hợp: kể chuyện diễn cảm Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ - Soạn bài: Bánh chưng, bánh giầy  Tiết Ngày soạn: Văn bản: I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :  Hiểu nội dung ý nghóa truyện Bánh chưng, bánh giầy  Kể truyện bánh chưng, bánh giầy II- CHUẨN BỊ: GV: Soạn giáo án, tranh minh hoạ HS: Soạn + xem tranh Sgk III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn đònh: Kiểm tra só số, tác phong Hs Bài cũ: Câu 1: Kể lại chuyện Con Rồng Cháu Tiên Câu 2: Nêu ý nghóa truyện Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ  Hoạt động 1: Giới thiệu  Gv đọc câu đối: “ Thòt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh” Bánh chưng, bánh dày… hương vò ngày tết  Hoạt động 2: HD đọc, kể, giải thích từ khó  Gv HD đọc: Thần – giọng âm vang; Vua – giọng đỉnh đạc  Hs đọc theo đoạn, Gv nhận xét đọc mẫu  Hs đọc tìm hiểu thích – kể tóm tắt truyện  Hoạt động 3: HD Hs tìm hiểu văn  Bố cục truyện?  -Đoạn 1: Từ đầu “chứng giám”  Vua Hùng muốn chọn người nối - Đoạn 2: Tiếp theo “hình tròn”  Lang Liêu thần báo mộng – lấy gạo làm bánh - Đoạn 3: lại Lang Liêu nối  Vua Hùng chọn người nối hoàn cảnh nào? Với ý đònh sao? Và bình hình thức nào?  - Hoàn cảnh: Giặc yên, vua già - Ý đònh : Người nối vua phải nối chí vua NỘI DUNG GHI BẢNG I- Đọc, kể, tìm hiểu thích II- Tìm hiểu văn bản: Vua Hùng chọn người nối ngôi: - Vì vua già muốn chọn người nối chí vua lên Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn - Hình thức: Nhân lễ Tiên Vương, làm vừa ý vua truyền  Ở đời vua trước nhường cho trưởng Em có nhận xét điều kiện Hùng Vương? (Có quan trọng trưởng / thứ không? quan trọng chọn người nào?  Vua trọng người tài, đức không phân biệt trưởng / thứ  tư tưởng tiến bộ, sáng suốt  Hs đọc đoạn: “ Các Lang …… Tiên Vương”  Việc Lang đua tìm lễ vật thật hậu chứng tỏ điều gì?  Các Lang đua làm cỗ thật hậu, thật ngon chứng tỏ suy nghó theo kiểu thông thường hạn hẹp  Hs kể tóm tắt đoạn “người buồn … hình tròn”  Hoàn cảnh Lang Liêu khác với Lang khác điểm nào?  Lang liêu người thiệt thòi nhất, lớn lên riêng chăm lo việc đồng áng, trồng khoai  Vì vua có Lang Liêu thần giúp đỡ?  Vì có Lang Liêu mối hiểu ý thần “trong trời đất quý hạt gạo”…  Thần mách bảo giấc mộng “lấy gạo làm bánh” không làm thay Lang Liêu tự nghó cách làm tự làm lấy, chứng tỏ Lang Liêu người ?  Hs có tài năng, thông minh …  Gv hai bánh lang Liêu lại vua cha chọn để tế trời, đất tiên vương ?  Hs bánh chưng bánh dầy vừa ngon vừa có ý nghóa sâu sắc ( Bánh … tượng Trời … Đất … Ngụ ý đùm bọc )  Gv Vì lang Liêu vua cha chọn nối ?  Hs Lang Liêu làm vừa ý vua  Gv Vậy ý vua cha ?  Hs Ý vua cần chăm lo nghề nông đời sống nhân dân * Tích Hợp : Ca dao lao động sản xuất “ cày đồng buổi ban trưa …”  Hs thảo luận rút ý nghóa truyện - Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh dầy - Đề cao nghề nông, lao động - Thể thờ kính Trời, Đất, Tổ tiên * Giáo Dục : - Quý trọng thành lao động - Tưởng nhớ trời, đất, tổ tiên Trang 2 Cuộc đua tài, dâng lễ vật: - Các Lang : Suy nghó thông thường, hạn hẹp - Lang Liêu : thông minh sáng tạo, khéo tay làm hai thứ bánh : Bánh chưng, bánh Giầy Ý nghóa : * Ghi nhớ : SGK/T12 III – Luyện Tập : Gv: Đỗ Thị Lệ Qun Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn * Liên Hệ: Giỗ tổ Hùng Vương ( 10/ âm lòch ) “ Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ 10/ 3” Củng cố: - Hs đọc ghi nhớ - Hs đọc tập Trang 12 thảo luận ý nghóa phong tục ngày tết làm bánh chưng, bánh dầy : Tưởng nhớ thờ kính Trời đất tổ tiên Dặn dò: - Hs học thuộc ghi nhớ - Soạn từ cấu tạo từ tiếng việt  Tiết Ngày soạn: I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh hiểu:  Khái niệm tư.ø  Đơn vò cấu tạo từ tiếng  Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức : từ ghép, từ láy)  Rèn luyện kỹ nhận biết kiểu cấu tạo từ II- CHUẨN BỊ: GV: Soạn giáo án HS: Soạn đọc trước III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn đònh: Kiểm tra só số Bài cũ: Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ  Hoạt động 1: Lập danh sách từ tiếng câu *Tích hợp: Truyện Con Rồng Cháu Tiên  Gv câu gồm có từ?  Có từ  từ tạo nên đơn vò văn Con Rồng Cháu Tiên Đơn vò gì?  Đơn vò VB gọi câu  Như từ đơn vò tạo nên câu  Hs đọc ghi nhớ NỘI DUNG GHI BẢNG I- Từ gì? VD: Sgk/T13 Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt / chăn nuôi / / cách / ăn  Hoạt động 2: HD Hs tìm hiểu từ đơn, từ phức  Gv câu trên, cấu tạo từ có khác nhau?  Khác số tiếng Có từ có II- Từ đơn từ phức:  Từ tạo câu * Ghi nhớ: Sgk / T13 Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn tiếng, có từ có tiếng  Tiếng dùng để làm gì?  Tiếng dùng để tạo nên từ  Khi tiếng coi từ?  Khi tiếng trực tiếp tạo nên câu  Hãy tìm từ có tiếng từ có tiếng câu?  Hs Dựa vào dấu gạch chéo xác đònh  Ở tiểu học em học từ đơn, phức Hãy nhắc lại từ đơn? Từ phức?  Từ tiếng từ đơn Từ có hay nhiều tiếng từ phức  Hãy từ đơn, phức câu trên?  từ phức: trồng trọt, chăn nuôi có giống khác nhau? Giống nhau: từ phức có hai tiếng - khác : + Chăn nuôi: tiếng có quan hệ nghóa + Trồng trọt: tiếng có quan hệ láy âm  Hãy điền từ câu vào bảng phân loại Sgk/13  Hs lên bảng điền  Hoạt động 3: HD Hs luyện tập Hs đọc xác đònh yêu cầu BT1  Hs đứng chỗ trả lời yêu cầu BT1  Hs đọc BT2 xếp theo yêu cầu: - Theo giới tính: (nam, nữ): anh chò, thím… - Theo bậc dưới: cha anh, ông cha, cháu  Hs đọc BT3 xác đònh yêu cầu BT Lên bảng điền vào chỗ trống *Tích hợp: văn miêu tả người thông qua BT4,5 Tiếng tạo nên từ VD: Sgk/t13 Từ / / nước / ta / chăm / nghề / trồng trọt,/ chăn nuôi / / có / tục / ngày / tết / làm / bánh chưng / bánh dày Cách điền vào bảng phân loại: - Từ đơn: Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, … - Từ phức: + Từ ghép : chăn nuôi, bánh chưng, bánh dày + Từ láy: trồng trọt *Ghi nhớ: Sgk/14 III- Luyện tập: BT1: a/ Từ ghép: nguồn gốc, cháu b/ Nguồn gốc = cội nguồn, gốc gác c/ cậu mợ, cô dì, cháu… BT2 BT3: cách điền - Cách chế biến : bánh rán, nướng - Chất liệu: bánh nếp, tẻ, tôm, - Tính chất: bánh dẻo, phồng, … - Hình dáng: bánh gối, khúc, BT4: Khóc : nức nở, sut sùi, rưng rức BT5: Củng cố: Từ gì? Tiếng gì? Thế từ đơn? Từ phức? từ ghép? Từ láy? *Giáo dục: cần nắm vững đặc điểm loại từ để sử dụng cho phù hợp Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ - Đọc thêm số từ ghép có tiếng ăn - Soạn  Tiết Ngày soạn: Trang Gv: Đỗ Thị Lệ Qun Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm vững:  Mục đích giao tiếp đời sống người, xã hội  Khái niệm văn  Sáu kiểu văn – phương thức biểu đạt  Rèn luyện kỹ nhận biết kiểu VB học II- CHUẨN BỊ: GV: Soạn giáo án + tham khảo sách + số loại VB HS: Trả lời câu hỏi vào soạn văn III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn đònh: Kiểm tra só số Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bò Hs Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ  Hoạt động 1: HD Hs tìm hiểu chung VB phương thức biểu đạt  Khi có tư tưởng tình cảm, nguyện vọng … mà cần biểu đạt cho người hay biết, em làm nào?  Nói hay viết cho người ta biết  Khi muốn biểu đạt tư tưởng, nguyện vọng đầy đủ trọn vẹn (có đầu, có đuôi) cho người khác biết em phải làm nào?  Phải lập VB nói rõ, mạch lạc  Hs đọc câu ca dao  Câu ca dao sáng tác để làm gì?  Khuyên giữ chí cho bền  Chủ đề câu ca dao?  Hs trả lời giải thích: Chí hướng : hoài bão, lí tưởng  câu liên kết với nào?  Tiếng câu bắt vần với - câu sau giải thích làm rõ ý câu trước  Theo em câu ca dao coi VB chưa?  Câu ca dao VB có chủ đề, có tính liên kết mạch lạc  Lời phát biểu có phải VB không?Vì sao?  Lời phát biểu VB có chủ đề, hình thức liên kết, ý nghóa rõ ràng, mạch lạc  Bức thư, thiếp mời có phải VB không?  Đều VB có chủ đề, thức, có mục đích, yêu cầu  Vậy VB? NỘI DUNG GHI BẢNG I- Tìm hiểu chung VB phương thức biểu đạt: VB mục đích giao tiếp: Vd1c: Sgk/16 Ai giữ chí cho bền Dù xoay hướng đổi mặt - Chủ đề: Không nên dao động người khác thay đổi chí hướng - Luật thơ: tiếng câu vần với - Vần : tạo nên tính liên kết mạch lạc  Câu ca dao VB VD1 d, đ, e Sgk/t16 - Lời phát biểu, thơ, truyện, thư, đơn, thiếp mời, … VB Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn  Hs trả lời *Giáo dục : nói phải rõ ràng, rành mạch có chủ đề thực mục đích giao tiếp  Hoạt động 2: HD Hs tìm hiểu kiểu VB phương thức biểu đạt  Gv yêu cầu Hs dựa vào mục đích giao tiếp mà cho Vd phù hợp với kiểu VB  Có kiểu VB phương thức biểu đạt?  Hs nhìn vào bảng phân loại trả lời - Xác đònh kiểu VB theo tình BT Sgk/t17 *Giáo dục: Dựa vào tình giao tiếp mà lựa chọn kiểu VB PTBĐ cho phù hợp 2- Kiểu VB phương thức biểu đạt VB: BT Sgk/t17 Các tình - Đơn xin … (hành – công vụ) - Tường thuật (tự sự) - Miêu tả - Thuyết minh - Biểu cảm - Nghò luận * Ghi nhớ: Sgk/t17 Củng cố: - Hs đọc ghi nhớ BT1: a/ tự b/ Miêu tả c/ Nghò luận d/ Biểu cảm đ/ Thuyết minh Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ - Làm BT2 - Soạn Thánh Gióng -      Tuần BÀI 2:  Kết cần đạt: - Nắm nội dung, ý nghóa số nét nghệ thuật tiêu biểu truyện Thánh Gióng Kể lại truyện - Hiểu từ mượn (đặc biệt từ Hán Việt) bước đầu biết cách sử dụng từ mượn - Nắm hiểu biết chung văn tự  Tiết Ngày soạn: Văn bản: ( Truyền thuyết) Trang Gv: Đỗ Thị Lệ Qun Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :  Nắm nội dung, ý nghóa số nét nghệ thuật tiêu biểu truyện Thánh Gióng  Kể lại truyện Thánh Gióng  Rèn luyện kỹ kể chuyện II- CHUẨN BỊ: GV: Soạn giáo án, tranh minh hoạ HS: Soạn theo câu hỏi Sgk III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn đònh: Kiểm tra só số Bài cũ: Câu 1: Kể lại truyền thuyết “Bánh chưng, Bánh dày” Câu 2: Qua truyền thuyết ấy, dân ta ước mơ gì? Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ  Hoạt động 1: Giới thiệu bài, đọc kể Truyền thuyết Thánh Gióng truyện hay, đẹp nhất, ca chiến thắng ngoại xâm hào hùng  Gv hướng dẫn Hs đọc + Lời Gióng : dõng dạc, đónh đạc, trang nghiêm + Gióng đánh giặc: Giọng nhanh, mạnh + Gióng trời: giọng chậm nhẹ  Gv đọc đoạn, Hs đọc tiếp  Hs kể tóm tắt truyện Đọc thích  Truyện chia làm đoạn? Nội dung đoạn?  - Đoạn 1: Sự đời kì lạ Gióng - Đoạn 2: Gióng gặp sứ giả, làng nuôi Gióng - Đoạn 3: Gióng ND đánh thắng giặc - Đoạn 4: Gióng bay trời * Tích hợp : kiểu văn tự  Truyện thánh gióng có nhân vật ?  Thánh Gióng, Ông bà lão, dân làng, sứ giã, giặc ân, vua Hùng …  Ai nhân vật ? ( Thánh Gióng )  Truyền thuyết kể lại Gióng đời ?  -bà mẹ giẫm lên viết chân to … thụ thai - Ba năm không nói, không cười, đặt đâu năm  Em có nhận xét đời Gióng  Câu nói gióng câu nói ? với ? hoàn cảnh ?  sứ giả reo tìm người cứu nước em bé cất tiếng nói “ Ông sắm … ta phá tan lũ giặc này.”  câu nói có ý nghóa ?  - ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước … - Gióng hình ảnh nhân dân …  Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt đẻ đánh giặc có GHI BẢNG I- Đọc tìm hiểu thích: Chú thích : 1, 5, 10, 11, 17 II- Tìm hiểu văn Hình tượng nhân vật Gióng - Ra đời kì lạ - Câu nói đòi đánh giặc ® ý thức đánh giặc, cứu nước Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn nghóa gì?  để thắng giặc phải chuẩn bò từ lương thực … đến thành tựu kó thuật …  Gióng đánh giặc vũ khí, tre … * Liên hệ: lời kêu gọi … kháng chiến Bác Hồ: “ có súng … dùng cuốc, thuổng, gậy gộc”  Sau gặp sứ giả Gióng có kì lạ?  Gióng ăn không no …  Bà làng xóm vui lòng góp gạo nuôi Gióng Gióng lớn nhanh thổi … Mang ý nghóa ?  - Bà mong Gióng đánh giặc - Lớn nhanh để kòp đánh giặc cứu nước - Sự trưởng thành vượt bậc trước sống đất nước  kể, tả cảnh Gióng đánh giặc hào hùng  kể, tả lại … (SGK) Xem tranh Gióng đánh giặc  Hãy nêu ý nghóa hình tượng Thánh Gióng ?  - Ca ngợi tinh thần yêu nước, - Ca ngợi ý thức sức mạnh đoàn kết toàn dân chống giặc cứu nước - Ước mơ người anh hùng chống giặc * Giáo dục: Tinh tần đoàn kết yêu nước - Vươn vai thành tráng só ® sức mạnh phi thường tình đoàn kết, lòng yêu nước - Gióng toàn dân đánh thắng giặc - Gióng bay trời ® không màng danh lợi 2- Ý nghóa: * Ghi nhớ : SGK / T23 III – Luyện tập Hội khoẻ phù Đổng : - Hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên - Mục đích thi khoẻ để học tập, lao động … xây dựng bảo vệ đất nước Củng cố: Hs đọc ghi nhớ * Tích hợp : Khái niệm truyền thuyết Gv : Truyện Thánh Gióng Có liên quan đến kiện lòch sử ? Hs : Vào thời kỳ Hùng vương người việt cổ huy động sức mạnh cộng đồng, tâm chống giặc để bảo vệ đất nước Dặn dò: - học thuộc ghi nhớ - Vẽ tranh minh hoạ - làm BT1 phần luyện tập - xem trước Từ Mượn  Tiết Ngày soạn: Trang Gv: Đỗ Thị Lệ Qun Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn 4.Củng cố: - Phẩm chất gắn bó tre - Vò trí tre tương lai 5.Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bò bài:Câu trần thuật đơn -      - Tuần 28 Tiết 110 Ngày soạn: I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:  Nắm KN câu trần thuật đơn Nắm tác dụng câu trần thuật đơn  Luyện tập để biết cách nhận biết đặc câu trần thuật đơn  GD qua việc đặt câu, viết đoạn văn II- CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bò ví dụ vào bảng phụ HS: trả lời câu hỏi SGK III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn đònh: Bài cũ:  Nêu phẩm chất tre? Trình bày ghi nhớ?  Sự gắn bó tre người, dân tộc VN? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ  Hoạt động 1: Tìm KN câu trần thuật đơn  GV đưa Vd qua bảng phụ  Em xác đònh chủ ngữ, vò ngữ qua ví dụ sau:  Qua VD trên, em có nhận xét cấu tạo câu?  Thế câu trần thuật đơn? (cho lớp thảo luận lấy thêm nhiều VD  Hoạt động 2: Cho lớp luyện tập  Chia lớp làm tổ tương ứng với câu  Sau khoảng phút gọi đại diện tổ trả lời, Gv khuyến khích cho điểm tổ làm nhanh BT2: Chúng thuộc loại câu có tác dụng gì? (Gv cho lớp làm) - Gọi số Hs yếu NỘI DUNG GHI BẢNG I- Câu trần thuật đơn: VD1: Hôm , trời // nắng Tr Ngữ C V VD2: Lớp 6A4 // có tiến C V  Do cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoăc kể việc, hay nêu ý kiến  gọi câu trần thuật đơn * Ghi nhớ: (SGK- 101) II- Luyện tập: BT1: Câu 1: dùng để tả để giới thiệu Câu 2: Dùng để nêu ý kiến, nhận xét Câu 3: Là câu trần thuật ghép Câu 4: câu trần thuật ghép BT2: a/ Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu n vật b/ Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu n vật Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn BT3: Cách giới thiệu nhân vật truyện sau có khác với gtbt? - Gọi Hs trả lời – Gv nhận xét, đánh giá luyện tập Củng cố: - câu trần thuật đơn? Cho ví dụ? - Nêu tác dụng câu trần thuật đơn? Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ - Soạn : Lòng yêu nước c/ Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu n vật BT3: Cách giới thiệu nhân vật ba Vd (a,b,c) giới thiệu nhân vật phụ trước từ việc làm n vật phụ giới thiệu n vật -      - Tuần 28 Tiết 111 Ngày soạn: (I – Li – A.Ê –Ren – Bua ) I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:  Hiểu tư tưởng văn : Lòng yêu nước lòng yêu gần gũi, thân thuộc quê hương  Nắm nét đặc sắc văn tuỳ bút – luận,tư tưởng văn thể hiểu biết tác giả đất nước Xô Viết  Giáo dục lòng yêu nước, yêu Tổ Quốc II- CHUẨN BỊ: GV: Tìm hiểu thêm tác giả Hs biết HS: trả lời câu hỏi SGK III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn đònh: Bài cũ:  Thế câu trần thuật đơn? Nêu tác dụng cho 1VD ?  Nêu ghi nhớ (101) cho VD ? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ  Hoạt động 1: Tìm hiểu thích  gọi Hs đọc thích Gv nhấn mạnh thích quan trọng  Hoạt động 2: tìm hiểu VB  Lòng yêu nước bắt nguồn sở nào? NỘI DUNG GHI BẢNG I – Đọc tìm hiểu thích II – Dọc tìm hiểu văn 1- Ngọn nguồn lòng yêu nước Trang Gv: Đỗ Thị Lệ Qun Trường THCS Bù Nho * GD: Tình yêu quê hương … * Tích hợp: Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Hồ Chí Minh)  Lòng yêu nước chứng minh cụ thể nào?  Tác giả sử dụng NT để chứng minh điều kể trên? Tác dụng NT? *Liên hệ: Kể CTTG thứ cho hs nghe  Gọi Hs đọc: “ quan niệm đến hết”  Lòng yêu nước thử thách chiến đấu ba3o vệ tổ quốc nào?  Khi kể thù động đến tổ quốc nào?  Em hiểu câu nói: “ Mất nước Nga ” *Liên hệ – GD: lòng yêu nước DTVN qua kháng chiến…  Em có nhận xét lòng yêu nước ảu ND Nga Xô Viết?  Hoạt động 3:  Gv cho lớp trao đổi miện – gọi Hs trả lời Củng cố: - Ngọn nguồn lòng yêu nước - Lòng yêu nước thử thách Dặn dò: - Học thuộc - Chuẩn bò bài: Câu … có từ Giáo án: Ngữ Văn - Lòng yêu nước ban đầu lòng yêu vật tầm thường + Cái trồng trước nhà + Yêu phố nhỏ + Yêu vò thơm chua mát trái lê hay cỏ thảo nguyên - Chứng minh qua tình yêu nét đẹp riêng vùng đất Xô Viết.( sông vôn – Ga, Xứ U – Crai – na, Mat Xcơ Va,  nghệ thuật kể tả  Tình yêu cụ thể sâu sắc, rộng lớn – Lòng yêu nước thử thách thể chống ngoại xâm: - Trong chiến tranh vệ quốc mất, - Khi kẻ thù giơ tay khả ố động đến tổ quốc - “Mất nước Nga ta sống làm nữa”  Thái độ kiên quyết, khẳng khái đặt tổ quốc lên hết * Ghi nhớ: (SGK-109) III- Luyện tập: Nói vẻ đẹp quê hương mình, em nói gì? -      Tuần 28 Tiết 112 Ngày soạn: I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:  Nắm phân biệt câu trần thuật đơn có từ là, biết đặt câu trần thuật đơn có từ  Nhân diện câu trần thuật đơn VB  GD qua cách đặt câu II- CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bò VD vào bảng phụ HS: trả lời câu hỏi SGK III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn đònh: Bài cũ:  Ngọn nguồn lòng yêu nước? Trình bày ghi nhớ? Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn  Lòng yêu nước thử thách thể chống ngoại xâm? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ  Hoạt động 1:  Gv gọi em xác đònh CN, VN câu a,b,c,d  Vò ngữ của câu từ cụm từ loại tạo thành? (DT cụm DT tạo thành) NỘI DUNG GHI BẢNG I- Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là: * Xác đònh chủ ngữ, vò ngữ câu sau: a) Bà đỡ Trần // người huyện Đông Triều C V b) Truyền thuyết // loại truyện dân gian … c) Ngày thứ năm đả Cô Tô // ngày … trẻo sáng sủa d) Dế Mèn trêu chò Cốc // dại * Đặc điểm:  Câu trần thuật đơn có từ có đặc điểm gì? - Vò ngữ thường từ kết hợp với DT (cụm *Tích hợp: Cụm DT, ĐT, TT, CN, VN DT tạo thành) Ngoài ra, tổ hợp từ với  GV lấy VD: Em // chưa phải Hs giỏi ĐT (cụm ĐT), TT (cụm TT)… làm C V vò ngữ Để làm sáng tỏ cho đặc điểm - Khi vò ngữ biểu thò ý phủ đònh, kết hợp với cụm từ không phải, chưa phải  Gv chốt phần ghi nhớ *Ghi nhớ: Hoạt động 2: tìm hiểu kiểu câu trần thuật II- Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là: đơn có từ câu đònh nghóa: VD: Hoán dụ // tên gọi vật  Cho Hs hiểu câu đònh nghóa lấy VD để C V minh hoạ Câu giới thiệu: VD: Em // học sinh lớp 6A7  Lấy VD sau cho học sinh lấy VD thêm C V * Giáo dục : Học tập theo bạn lan Câu miêu tả:  Gv diễn giảng làm rõ câu đánh giá cho VD: Năm nào, bạn Lan // Hs giỏi VD Tr.ngữ C V Câu đánh giá: VD: Tuần này, lớp 6A7 // có tiến  Chốt bàng ghi nhớ (115) Tr.ngữ C V - cho Hs đọc lại ghi nhớ III – Luyện tập BT1: Hoạt động 3: Luyện tập Cho lớp làm tập – chia lớp thành a/ Hoán dụ // tên gọi vật … C V tổ ( tương ứng với a, b, c, d, e )  Gọi đại diện tổ trả lời – Gv nhận xét , đánh b/ Tre // cánh tay C V giá c/ Tre // niềm vui  Chốt lại toàn C V * giáo dục tích hợp : Cây tre việt nam d/ Bồ // bác chim ri ( Lòng tự hào … , ý chí cách mạng ) C V e/ Khóc // nhục C V Rên // hèn C V Củng cố: - Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ Trang Gv: Đỗ Thị Lệ Qun Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn - Các kiểu câu trần thậut đơn có từ Dặn dò: - Về học thuộc ( ghi nhớ ) - Làm tập 2, - Chuẩn bò : Lao Xao -      Tuần 29 Tiết 113 – 114 Ngày soạn: I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: ( Duy Khán ) Giúp học sinh:  Cảm nhận vẽ đẹp phong phú tự nhiên làng quê qua hình ảnh loài chim, thấy tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu thiên nhiên làng quê tác giả  Hiểu nghệ thuật quan sát miêu tả xác, sinh động hấp dẫn loài chim làng quê văn  Giáo dục : tình yêu loài vật, quê hương, đất nước II- CHUẨN BỊ: GV: Tìm hiểu thêm tác giả Hs biết HS: trả lời câu hỏi SGK III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn đònh: Bài cũ:  Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là? Cho VD ?  Các kiểu câu trần thậut đơn có từ ? Cho VD  Kiểm tra ghi nhớ tập Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu thích I – Đọc tìm hiểu thích - Học thuộc lòng thích *  Gv gọi Hs đọc thích SGK II – Đọc tìm hiểu văn  Nhấn mạnh số thch1 quan trọng – Nhệ thuật miêu tả loài chim  Gv nêu yêu cầu đọc : To, rõ ràng , đọc chuẩn xác, nhấn mạnh số từ tả , kể Gọi - Cách lựa chọn miêu tả loài vật nét nỗi bật màu sắc, hình dáng đặc điểm Hs đọc  Gv nhận xét + Bồ tiếng kêu “ các”  Em nêu nghệ thuật miêu tả loài + sáo hót người dạy nói chim ? + Các loài chim : Quạ, diều hâu,  màu sắc, hình dáng đặc điểm? cắ t chủ yếu miêu tả chúng qua hoạt động * Tích hợp: Văn miêu tả  Em tả lại đánh chèo Bẻo ( diều hâu bắt gà con, Chèo Bẻo với diều hâu chim Cắt đánh ) với diều Hâu chim Cắt ? - Kết hợp tả, kể với nhận xét bình luận (  Theo em , tác giả sử dụng nghệ thuật ? sáo tọ tọc học nói, tích bìm bòp )  nghệ thuật thể nội dung ?  Sự hiểu biết phong phú tỷ mỹ loài  Chốt lại phần chuyển sang phần chim, tình yêu mến gắn bó  Tác giả sử dụng thành công yếu tố dân gian ? – Yếu tố dân gian văn Hoạt động 2: yếu tố dân gian - Tác giả sử dụng đồng giao “ Bồ bác  Em tìm thành ngữ ? chim ri …”  Tác giả sử dụng truyện cổ tích ? Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn * Tích hợp : Thành ngữ, truyện cổ tích  Việc sử dụng yếu tố dân gian có tác dụng  Chốt lại toàn * Giáo dục :Lòng yêu thiên nhiên, vật - gọi học sinh đọc lại ghi nhớ  Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs luyện tập  Cho lớp luyện tập  gọi Hs xung phong - Sử dụng thành ngữ : “ … dây mơ, rễ má” ; “kẻ cắp gặp bà già” ; “ lia lia, láu láu”., -Sử dụng truyện cổ tích : tích chim bìm bòp; Sự tích chim Chèo Bẻo  Tăng thêm hấp dẫn, gần gũi văn III – Luyện tập : Em quan sát miêu tả loài chim quen thuộc nơi em Củng cố: - Nghệ thuật miêu tả loài chim ?- Yếu tố dân gian văn ? Dặn dò: - Học thuộc - Làm tiếp tập luyện tập - Ôn tập chuẩn bò kiểm tra tiếng việt 45’ -      - Tuần 29 Tiết 115 Ngày soạn: I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:  Củng cố kiến thức từ đầu năm đến ( từ 23  28 )  Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học vào làm  Giáo dục qua cách lấy VD, dùng từ, đặt câu II- CHUẨN BỊ: GV: Ra đề – đáp án  HS: Học thuộc ( từ 23  28 ) III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn đònh: Bài cũ: Bài mới: ĐỀ BÀI 1/ Thế ẩn dụ ? cho ví dụ ? 2/ Thế hoán dụ ? có kiểu hoán dụ ? 3/ Viết đoạn văn ngắn có dùng ẩn dụ, hoán dụ, câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ ( theo chủ đề tự chọn ) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu : ( 2đ ) n dụ gọi tên vạt tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt ( 1,5 đ ) VD : Ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (0,5 đ ) Câu : (3,5 đ ) Trang Gv: Đỗ Thị Lệ Qun Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gọi hình, gợi cảm cho diễn đạt ( 1,5 đ ) Có kiểu hoán dụ :( ý 0,5 đ ) - Lấy phận để gọi toàn thể - lấy chúa đựng để gọi vật bò chúa đựng - Lấy dấu hiệu vật để gọi vật - Lấy cụ thể để gọi trìu tượng Câu : (3,5 đ) Gv đọc xem xét cho điểm Củng cố: - Nhận xét, đánh giá Kiểm tra - Thu Dặn dò: Soạn ôn tập truyện ký -      - Tuần 29 Tiết 116 Ngày soạn: I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:  Rút yêu, nhược điểm trình làm  Sữa số lỗi mắc phải Học tập số  Giáo dục qua nội dung viết II- CHUẨN BỊ: GV: chấm , chuẩn bò lời nhận xét  HS: Ôân lại văn tả người III- HOẠT ĐỘNG TRẢ BÀI: Ổn đònh: Bài cũ: Bài mới: - Bước 1: Cho học sinh nhắc lại đề nêu yêu cầu đề - Bước : Nhận xét ưu nhược điểm * Ưu điểm: + Một số làm tốt, đảm bảo nội dung hình thức + Bài viết trôi chảy, lôi Đảm bảo lỗi câu, lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt + Một số trình bày đẹp, bố cục rõ ràng + Bài văn học biết khái quát trình bày có hệ thống + Bài tập làm văn: bám sát PP vận dụng linh hoạt, viết có cảm xúc * Nhược điểm: + Nhiều viết sơ sài, chưa bám sát PP, chưa biết trình bày viết Bài viết nhiều lỗi tả + Bài văn học, chưa học cũ, viết lung tung + Tập làm văn: chưa biết làm TLV, lỗi câu, lỗi từ nhiều Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn - Bước 3: GV nêu đáp án văn học, nêu bố cục TLV (kèm theo dàn - Bước 4: Sửa lỗi số yếu (Gọi Hs lên bảng sửa số lỗi mắc phải) - Bước 5: Đọc số khá, giỏi (mục đích nêu gương để Hs học tập) Củng cố: - Nhấn mạnh ưu nhược điểm - Chỉ lỗi để rút kinh nghiệm cho Hs Dặn dò: - Tiếp tục ôn tập PP tả người - Soạn : Ôn tập truyện ký -      - Tuần 30 Tiết 117 Ngày soạn: I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:  Hình thành hiểu biết sơ lược thể loại truyện, ký loại hình tự  Nhớ nội dung nét đặc sắc NT tác phẩm truyện ký đại học  Rèn luyện kỹ phân tích tổng hợp  GD thông qua nội dung truyện ký II- CHUẨN BỊ: GV: đáp án câu hỏi HS: trả lời câu hỏi SGK III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn đònh: Bài cũ: Kiểm tra soạn Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ  Hoạt động 1:  GV cho lớp kẻ bảng thống kê câu hỏi trang 117  GV với Hs điền vào bảng thống kê  Hoạt động 2:  Câu 2: Cho Hs tìm yếu tố thường có chung truyện ký?  GV lấy VD minh hoạ cho Hs hiểu NỘI DUNG GHI BẢNG Câu 1: Hãy đọc lại TP lam bảng thống kê theo mẫu (SGK-117) Câu 2: Những yếu tố thường có chung truyện ký: - Đều thuộc loại hình tự - Dựa vào tưởng tượng sáng tạo tác giả, dựa theo quan sát xảy Trang Gv: Đỗ Thị Lệ Qun Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn VD: Ký “ Cây tre VN, Cô Tô” thực tế - Truyện thường có cốt truyện, nhân vật Ký thường cốt truyện, có nhân vật  Hoạt động 3: Câu 3:  Câu 3: Những TP truyện, ký để lại cho - Giúp ta hình dung cảm nhận nhiều em cảm nhận đất nước, sống cảnh sắc thiên nhiên, đất nước sống người người nhiều vùng miền Tích hợp: Cô Tô, Lao Xao - Từ cảnh sông nước vùng Cà Mau đếm sông - Đây câu hỏi tự cảm nhận nên GV gợi ý Thu Bồn thác ghềnh cho Hs tự viết - Vẻ đẹp sáng đảo Cô Tô, giàu đẹp GD: Học tập tinh thần lạo động p/c … vùng quê miền Bắc qua hình ảnh loài  Câu 4: Nhân vật em yêu thích nhớ chim nhất? Hãy phát biểu cảm nghó nhân vật đó? - Đó hình ảnh người sống sinh - Gv gợi ý cho Hs viết hoạt họ - Lấy tinh thần xung phong - Hình ảnh người lao động: dượng Hương - Gv nhận xét (bài hay – cho điểm) Thư, anh hùng LĐ Châu Hoà Mãn… Củng cố: - Nhấn mạnh hay ND NT tác phẩm Dặn dò: - Học thuộc - Soạn bài: Câu trần …… từ -      Tuần 30 Tiết 118 Ngày soạn: I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:  Hiểu đặc điểm câu trần thuật đơn từ là, câu miêu tả câu tồn  Luyện tập để nhận biết vận dụng nói, viết  GD qua ví dụ, nói II- CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ ví dụ SGK HS: trả lời câu hỏi SGK III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn đònh: Bài cũ:  Nêu nét chung thường có truyện ký?  Truyện ký giúp em cảm nhận đất nước, người VN? Nêu ghi nhớ? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ  Hoạt động 1: NỘI DUNG GHI BẢNG I- Đặc điểm câu trần thuật đơn: Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn  GV treo bảng phụ hỏi Hs xác đònh CN VN ví dụ  VN hai câu cụm học? *Tích hợp: Cụm ĐT, cụm TT, TP câu  Khi muốn biểu thò ý phủ đònh, VN kết hợp với từ không chưa (VD: Phú ông chưa mừng lắm)  Từ VD GV chốt ghi nhớ  Cho Hs đọc chuyển sang phần * Xác đònh CN, VN câu sau: a/ Phú ông // mừng C V b/ Chúng // tụ hội góc sân C V - Câu a: VN cụm TT - Câu b: VN cụm ĐT  VN thường ĐT (cụm ĐT), TT (cụm TT) - Khi VN biểu thò ý phủ đònh kết hợp với từ không, chưa * Ghi nhớ: (119)  Hoạt động 2: II- Câu miêu tả câu tồn tại:  GV treo bảng phụ cho Hs xác đònh CN, Xác đònh C –V câu sau: VN câu a,b a/ Đằng cuối bãi, hai cậu bé // tiến lại  Nhận xét câu a dùng để làm gì? Câu b dùng Tr C V để làm gì? Nhận xét trật tự C-V câu b? b/ Đằng cuối bãi, tiến lại // hai câu bé  VN đứng trước, CN đứng sau Tr V C  GV cho Hs lấy thêm VD chốt lại ghi - Câu a: dùng để miêu tả hành động trạng thái, nhớ đặc điểm… vật nêu CN - Câu b: dùng để thông báo xuất hiện, tồn tiêu biến vật  Câu a kiểu câu miêu tả, câu b kiểu câu tồn *Ghi nhớ: (119)  Hoạt động 3: III- Luyện tập: BT1:  Cho hs đọc lại ghi nhớ - Xác đònh C – V câu sau, cho biết  GV chia lớp thành nhóm tương ứng với câu câu miêu tả, câu câu tồn câu a,b,c a/ Bóng tre // trùm lên …… (câu miêu tả)  Khoảng phút đại diện nhóm trả lời - Dưới bóng tre tháp thoáng // mái đình (câu tồn tại) *Tich hợp: Bài học đường đời dầu tiên, tre VN - Dưới bóng tre ta // giữ (câu m Tả) b/ - Bên hàng xóm // hang Dế  GV gọi đại diện tổ trả lời nhận xét, cho Choắt (câu tồn tại) điểm tổ làm - Dế Choắt // tên đặt (câu m Tả) c/ Dưới gốc tre, tua tủa // mầm măng - Măng // trồi lên nhọn hoắt (câu m.tả) Củng cố: - Đặc điểm câu trần thuật đơn - Câu miêu tả câu tồn Dặn dò: - Học thuộc - Soạn bài: ôn tập miêu tả -      - Tuần 30 Tiết 119 Ngày soạn: Trang Gv: Đỗ Thị Lệ Qun Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:  Nắm vững đặc điểm yêu cầu văn miêu tả Nhận biết phân biệt đoạn văn miêu tả đoạn văn tự  Rèn luyện kỹ miêu tả người miêu tả cảnh  GD qua việc dùng từ, đặt câu cảm nghó II- CHUẨN BỊ: GV: đáp án câu hỏi HS: trả lời câu hỏi SGK III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn đònh: Bài cũ:  Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn từ là?  Thế câu tồn tại? Câu miêu tả? Cho VD? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Một số điều cần ý làm văn miêu tả  Có đối tượng?  Khi tả người cần ý tả gì?  Khi tả cảnh cần ý điều gì?  Hoạt động 2:  Khi miêu tả cần ý kỹ nào?  Quan sát giúp ích cho miêu tả  Tại phải xếp theo thứ tự đònh  Hoạt động 3:  Hãy nêu bố cục văm m.tả?  Phần mở cần nêu gì?  Nêu yêu cầu cụ thể phần thân bài?  Tại m.tả ngoại hình cần xen kẽ với cử chỉ, lời nói, hành động?  Yếu tố cảm nghó có tác dụng gì?  Phần kết cần ý điều gì?  Gv chốt tầm quan trọng bố cục văn m.tả  Hoạt động 4:  Theo em, điều tạo nên hay, độc đáo đoạn văn? NỘI DUNG GHI BẢNG I- Một số điều cần ý làm văn miêu tả: Đối tượng miêu tả: - Tả người tả cảnh - Trong tả người có tả chân dung tả tính tính, tả hoạt động… - Khi tả cảnh cần ý tả hoạt động Yêu cầu người viết văn: - Trước hết quan sát – tưởng tượng, liên tưởng – so sánh – lựa chọn trính bày hình ảnh theo thứ tự đònh Bố cục văn miêu tả: a/ Mở bài: - Giới thiệu cảnh người tả - Nêu cảm nghó chung b/ Thân bài: - Miêu tả chi tiết cảnh người tả theo thứ tự đònh - Miêu tả ngoại hình xen kẽ với cử chỉ, lời nói, hành động - Lựa chọn cảnh tiêu biểu để tả, có xen kẽ cảm nghó * Chốt thân c/ Kết bài: - Nêu nhận xét, cảm nghó người, cảnh - Nêu hành động, thái độ thân II- Luyện tập: BT1 - Lựa chọn chi tiết, hình ảnh đặc sắc thể linh hồn cảnh vật - Có liên tưởng, so sánh độc đáo Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn  GV Hs trao đổi yếu tố, lấy VD minh họa  Gọi Hs đọc ghi nhớ - Có ngôn ngữ phong phú, diễn đạt cách sống động, sắc sảo - Thể rõ tình cảm, thái độ người tả đối tượng tả  yếu tố tạo nên hay độc đáo cho đoạn văn *Ghi nhớ : (SGK-121) Củng cố: - Một số điều cần ý làm văn miêu tả - Bố cục văn miêu tả Dặn dò: - Học thuộc - Soạn bài: Chữa lỗi chủ ngữ, vò ngữ -      - Tuần 30 Tiết 120 Ngày soạn: I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:  Hiểu câu sai CN - VN  Rèn luyện để có cách nói, viết  GD việc lấy VD II- CHUẨN BỊ: GV: Làm bảng phụ VD SGK HS: trả lời câu hỏi SGK III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn đònh: Bài cũ:  Một số điều cần ý làm văn miêu tả  Bố cục văn miêu tả Nêu ghi nhớ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ  Hoạt động 1: câu thiếu CN  GV hướng dẫn cho Hs tìm CN VN câu sau:  Câu a: đặt câu hỏi tìm CN : ai? (không có ai)  Câu thiếu CN  Hoạt động 2: Tìm hiểu câu thiều VN NỘI DUNG GHI BẢNG I- Câu thiếu chủ ngữ: 1/ Tìm CN VN câu sau: a/ Qua truyện Dế Mèn… cho thấy Dế Mèn biết phục thiện  Câu thiếu CN 2/ Sửa lại cho đúng: Qua truyện Dế Mèn … em thấy Dế Mèn biết phục thiện II- Câu thiếu vò ngữ: Trang Gv: Đỗ Thị Lệ Qun Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn - Tiếp tục cho Hs tìm C-V 1/ Tìm CN, VN câu đây: a/ Thánh Gióng // cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân thù b/ Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt … c/ Bạn Lan, người học giỏi lớp 6A  Câu thiếu Vn  cụm từ d/ Bạn Lan // học sinh giỏi lớp 6A C V III- Luyện tập:BT1 - Đặt câu hỏi để KT xem câu thiếu CN, VN không? a/ Từ hôm đó, bác Tai, cô Măt, cậu Chân, cậu Tay không làm - không làm nữa? (Tìm CN) - bác Tai … nào? (Tìm VN) b/ Lát sau, Hổ đẻ Tr C V c/ Hơn mười năm sau, bác Tiều già chết  Xác đònh CN, VN câu a? (đủ C-V)  câu b: chưa thành câu, cụm DT, DT trung tâm : hình ảnh  câu c: câu thiếu VN (mới cụm từ)  câu d: câu có cấu tạo đầy đủ  Hoạt động 3:  Hãy xác đònh đặt câu hỏi để KT xem câu thiếu CN, VN không?  Ai đẻ được? Lát sau hổ nào?  ? nào? Củng cố: - Nhấn mạnh kỹ xác đònh câu - Tầm quan trọng nói, viết đủ CN, VN Dặn dò: - làm BT3,4,5 - chuẩn bò tốt đề để viết -      - Tuần 31 Tiết 121-122 Ngày soạn: I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:  Củng cố lại kiến thức làm văn miêu tả Đồng thời làm quen với văn miêu tả sáng tạo (chung cho m.tả cảnh m.tả người)  Rèn luyện kỹ nói viết : diễn đạt, trình bày, chữ viết, tả  GD qua cách làm bài, sử dụng câu từ II- CHUẨN BỊ: GV: đề + đáp án HS: chuẩn bò đề tr 122 III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn đònh: Bài cũ: Bài mới: Đề bài: Em tả phiên chợ theo tưởng tượng em A- Yêu cầu chung: Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn - Cần phải bám sát thể loại, theo bố cục miêu tả cảnh, người - Có kết hợp tả cảnh tả người - Đảm bảo nội dung tả phiên chợ theo tưởng tượng em B- Yêu cầu cụ thể: a/ Mở bài: - Giới thiệu quang cảnh chung phiên chợ - Nêu cảm nghó thân b/ Thân bài: - Miêu tả chi tiết quang cảnh chợ - Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu người, cảnh để tả - Có thể sử dụng số biện pháp NT tu từ như: nhân hoá, so sánh - Một chợ mang tính đô thò, công nghiệp * Chốt thân c/ Kết - Nhận xét, đánh giá chung - Hành động, thái độ thân C- Đáp án – Biểu điểm: - Điềm 1-2: Viết sơ sài, chưa đảm bảo nội dung hình thức - Điểm 3-4: - Viết số ý sơ sài - Chưa bám sát bố cục, bám sát đề - Điểm 5-6: - Đảm bảo bố cục phần, viết số ý bản, bám sát yêu cầu đề ý chung, diễn đạt vụng - Điểm 7-8: - Bài viết rõ ràng, trôi chảy, bố cục chặt chẽ, bám sát ND, tả biết chọn lọc, tả hay hấp dẫn - Điểm 9-10: - Viết lôi cuốn, hấp dẫn + Biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu + Tả phiên chợ vừa đại, vừa trù phú + Xen lồng cảm xúc phù hợp + Biết bộc lộ hành động khéo léo Củng cố: - Nhận xét KT – GV thu Dặn dò: - Ôn tập Văn miêu tả - Soan : Cầu Long Biên Trang Gv: Đỗ Thị Lệ Qun Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn [...]... nhật của em (5 ) Quê em đổi mới (6 ) Em đã lớn rồi 2 Cách làm bài văn tự sự: VD: đề 1 a Tìm hiểu đề b Lập ý: - Câu chuyện - Nhân vật, sự việc - Chủ đề c Lập dàn ý: - Mở đầu (Mở bài) - Diễn biến (Thân bài) - Kết thúc (Kết bài) Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn 6 Làm bài phải theo các bước trên (a,b,c làm nháp)  Hoạt động 3: HD Luyện tập  Gv hướng dẫn Hs chọn chuyện : Bánh chưng bành giầy; Thánh Gióng;... cố : Dàn bài của bài văn tự sự ?  Dàn bài, dàn y,ù bố cục 5 Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ - Làm Bt 2 , đọc thêm SGK / T47 - soạn bài mới  Tiết 15, 16 Ngày soạn: I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :  Biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự  Rèn luyện kỹ năng làm văn tự sự Trang 2 Gv: Đỗ Thị Lệ Qun Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn 6 II- CHUẨN BỊ: GV: Soạn giáo án HS: Xem trước bài... - Kể người : đề (2 ) , (6 ) - Kể việc, tường thuật : (3 ) , (4 ) , (5 )  Hoạt động 2: HD Hs cách làm bài văn tự sự  Gv Chọn đề (1 ) Hướng dẫn Hs  Yêu cầu của đề?  Kể 1 chuyện em thích, bằng lời văn của em Nghóa là không sao chép của người khác  Em chọn chuyện nào? Em thích nhân vật, sự việc nào? Chuyện thể hiện chủ đề gì?  Hs trình bày cách lựa chọn của mình *Tích hợp: dàn ý của bài văn tự sự  Gv hướng... được thế nào là chủ đề của bài văn tự sự, bố cục và yêu cầu của các phần trong bài văn tự sự Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn 6  Tiết 13 Ngày soạn: Văn bản: (Truyền Thuyết) I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :  Hiểu được nội dung, ý nghóa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện sự tích Hồ Gươm  Rèn luyện kó năng kể chuyện II- CHUẨN BỊ: GV: Soạn giáo án, tranh minh hoạ HS: Soạn bài... diễn biến chủ yếu của câu chuyện  Các câu văn giới thiệu sau đây thường dùng những từ, cụm từ nào?  Thứ tự các câu văn trong đoạn văng như thế nào? Có thể đảo lộn được không?  Thứ tự các câu văn: - Đoạn 1: + câu 1: Giới thiệu Vua Hùng, Mò Nương (các nhân vật) + Câu 2: Vua muốn kén rể xứng đáng (khả Trang 2 NỘI DUNG GHI BẢNG I- Lời văn, đoạn văn tự sự: 1 Lời văn giới thiệu nhân vật: VD: Sgk/T58 - Nhân... bài thơ (2 lần)  Bài thơ có phải Vb tự sự không? vì sao?  Hs trả lời và giải thích  Hs Kể lại câu chuyện bằng miệng  Hs đọc VB 2 lần  2 VB này có nội dung tự sự không? tự sự ở đây có vai trò gì? Vd2: Sgk/T28 Thứ tự các sự việc trong truyện Thánh Gióng: 1 Sự ra đời của Thánh Gióng 2 Thánh Gióng biết nói 3 Thánh Gióng lớn nhanh như thổi 4 Thánh Gióng vươn vai thành tráng só … đi đánh giặc 5 Thánh Gióng... vật (phẩm chất, …), sự việc hoặc tình huống sự việc sẽ xảy ra - Thân bài: Kể sự việc phát triển – đến cao trào (có thể sử dụng đối thoại) - Kết bài: Kể sự việc kết thúc (kết thúc mở hoặc kết thúc hết truyện) *Giáo dục: Tự giác tư duy, không sao chép NỘI DUNG GHI BẢNG 1 Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự: (1 ) Kể 1 câu chuyện em thích (2 ) Kể chuyện về người bạn tốt (3 ) Kỉ niệm ngày thơ ấu (4 )... sau, tức giân 6- 2 bên giao chiến … TT thua rút về 7- Hằng năm TT đều dâng nước đánh ST nhưng đều thua  Mối quan hệ nhân quả, sự việc trước giải thích lí do cho sự việc sau b/ Sự việc phải được kể cụ thể: - Ai làm (nhân vật) - Việc xảy ra ở đâu ( òa điểm) - Lúc nào (thời gian) - Diễn biến thế nào (quá trình) - Xảy ra do đâu (nguyên nhân) - Kết thúc thế nào (kết quả) c/ Sự việc trong văn tự sự phù... tra só số 2 Bài cũ : Dàn bài của bài văn tự sự ? 3 Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề  Chép đề lên bảng nêu câu hỏi Lời văn đề (1 ) nêu ra những yêu cầu gì ? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó ?  Kể chuyện – câu chuyện em thích – bằng lời văn của em  Từ trọng tâm trong mỗi đề : (3 ) , (4 ) , (5 ) , (6 ) là từ nào ? cho biết đề yêu cầu làm... thiệu chung về nhân vật, sự việc (Có thể giới thiệu tài năng, lai lòch,… phẩm chất của nhân vật chính,…) b-Thân bài: Kể diễn biến của sự việc Kể sự việc khởi đầu – phát triển – cao trào – kết thúc cao trào c- Kết bài: Kể sự việc kết thúc (Kết thúc hết hoặc mở) 2- Biểu điểm: Trang 2 Gv: Đỗ Thị Lệ Qun Trường THCS Bù Nho Giáo án: Ngữ Văn 6 - Mở bài: 1 điểm - Thân bài: 6 điểm - Văn phong : 2 điểm - Kết bài:

Ngày đăng: 25/05/2016, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan