PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 8HK I 234 Tôi đi họcTôi đi họcCấp độ khái quát của nghĩa từ ngữTính thống nhất về chủ đề của văn bản 678 Trong lòng mẹTrong lòng mẹTrường từ vựngBố
Trang 1PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
HK I
234
Tôi đi họcTôi đi họcCấp độ khái quát của nghĩa từ ngữTính thống nhất về chủ đề của văn bản
678
Trong lòng mẹTrong lòng mẹTrường từ vựngBố cục của văn bản
11 + 12
Tức nước vỡ bờXây dựng đoạn văn trong văn bảnViết bài tập làm văn số 1
13141516
Lão HạcLão HạcTừ tượng hình, từ tượng thanhLiên kết các đoạn văn trong văn bản
17181920
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hộiTóm tắt văn bản tự sự
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sựTrả bài tập làm văn số 1
2324
Cô bé bán diêmCô bé bán diêmTrợ từ, thán từ
Miêu tả và biểu cảm trong văn bản
25 – 262728
Đánh nhau với cối xay gio.ùTình thái từ
Luyện tập viết đoạn văn tự sự…
32
Chiếc lá cuối cùngChương trình địa phương(Phần T.V)Lập dàn ý cho bài văn tự sự …
9 9 33 – 3435 - 36 Hai cây phong.Viết bài tập làm văn số 2
37383940
Nói qua.ùOân tập truyện ký Việt Nam
Thông tin về ngày trái đất năm 2000
Nói giảm, nói tránh
Trang 211 10 - 11
41424344
Kiểm tra vănLuyện nói kể chuyện theo ngôiCâu ghép
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
12 11 - 12 4546
4748
Oân dịch thuốc lá
Câu ghép ( tt )
Phương pháp thuyết minh
Trả bài kiểm tra văn, TLV số 2
13 13 - 14
49505152
Bài toán dân số được đặt ra
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
Đề bài va cách làm văn thuyết minh.Chương trình địa phương ( Phần văn )
55 -56
Dấu ngoặc kép
Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng.Viết bài TLV số 3
15 15 - 16 5758
5960
Kiểm tra tiếng việt
Cảm tác vào nhà ngục Quãng Đông.Đập đá, Côn Lôn
Oân luyện về dấu câu
16 15 - 16 6162
6364
Thuyết minh một thể loại văn học
Muốn làm thằng Cuội
Oân tập tiếng việtTrả bài tập làm văn số 3
65 – 66
67 - 68
Hai chữ nước nhà
Kiểm tra tổng hợp HKI
72
Hoạt động ngữ văn, làm thơ 7 chữ
Trả bài kiểm tra tiếng việt
Trả bài kiểm tra tổng hợp
LỚP 8-HỌC KÌ II
73747576
Nhớ rừng
Nhớ rừng và ông đồ
Câu nghi vấn
Luyện tập văn bản thuyết minh
20 19 7778 Quê hương.Khi con tu hú
Trang 3Câu nghi vấn ( tiếp )Luyện tập làm văn bản thuyết minh
8384
Tức Cảnh Pắc – Bó
Câu cầu khiến
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
Oân tập văn bản thuyết minh
8586
87 - 88
Ngắm trăng – Đi đường
Câu cảm thán
Viết bài TLV số 4
23 21 -
22
89909192
Câu trần thuật
Chiếu dời đô
Câu phủ định
Chương trình địa phương.( TLV )
93 – 949596
Hịch tướng sỹ
Hành động nói
Trả bài TLV số 4
97
98 – 99100
Nước đại Việt ta
Hành động nói
Oân tập về luận điểm
101102103104
Bàn luận về phép học
Viết đoạn văn trình bày luận điểm
Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
Viết bài TLV số 5
29 28 113114 Kiểm tra văn.Lựa chọn trật tự từ trong câu
Tuần Bài Tiết Tên bài
117 – 118119
120
Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và…
Trả bài TLV số 6
Oâng Giuốc-đanh mặc lễ phụcLựa chọn trật tự từ trong câu(Luyện tập)Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn NL
121 Chương trình địa phương 9 phần văn )
Trang 4Tổng kết phần văn.
Oân tập phần tiếng việt HK IIVăn bản tường trình
Luyện tập làm văn bản tường trình
129130131132
Trả bài kiểm tra văn
Kiểm tra tiếng việt
Trả bài TLV số 7
Tổng kết phần văn
34 33 - 34 133 – 134
135 136
Tổng kết phần văn (tt)
Oân tập phần TLVKiểm tra tổng hợp cuối năm
35
32
33 - 34
137138139140
Văn bản thông báo
Chương trình địa phương phần TVLuyện tập làm văn bản thông báo
Trả bài kiểm tra tổng hợp
A Mục tiêu cần đạt.:
Giúp học sinh cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi”
Ơû buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu xảm
1 Kiến thức :
- Giúp HS năm được cốt truyện , nhân vật , sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh
2 Kỹ năng :
- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm
Trang 5- Trình bày những suy nghĩ , tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân
3 Thái độ :
GD HS lòng yêu mái trường , thầy cô , bạn bè
B Chuẩn bị
1 Giáo viên :
Giáo án , chân dung nhà thơ Thanh Tịnh , tập truyện ngắn Quê mẹ
Bài hát : Ngày đầu tiên đi học
2 Học sinh :
Soạn bài , viết một đoạn văn cảm nhận về ngày đầu tiên đến truờng
C Bài mới :
1 Oån định : KTSS + vệ sinh lớp + nề nếp HS (1’)
2 Bài cũ : KT sự chuẩn bị bài của HS (5’)
3.Bài mới
a Gi ớ i thi ệ u bài:( 3’ ) Nhấn mạnh đặc sắc văn xuôi Thanh Tịnh, đằm thắm,êm dịu,
trong trẻo về đề tài “ Tôi đi học “
b Tổ chức hoạt động : 32’
Trang 6HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Nội dung
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn
HS tìm hiểu chung
Mục tiêu : Hiểu biết về tác
giả , đoạn trích văn bản
Pp : Đọc , vấn đáp , thuyết
trình
Thời gian : 5’
Cho học sinh đọc phần chú
thích ( SGK–8)
– Nhấn mạnh vài nét về tác
giả - Tp và một vài chú thích
quan trọng
Nêu vài nét về tác giả Thanh
Tịnh ? tác phẩm ?
GV ghi bảng
* Hoạt động 2 : Đọc –tìm
hiểu văn bản
Mục tiêu : Giúp HS nắm nội
dung , nghệ thuật văn bản
PP : Đọc , đọc diễn cảm , sáng
tạo, vấn đáp , thuyết trình, nêu
vấn đề, trực quan
Thời gian: 21’
Nêu yêu cầu đọc: Kết hợp cả
3 phương thức: Tự sự, biểu
cảm, miêu tả… Đọc tình cảm ,
trầm , nhấn mạnh những cụm
từ tả tâm trạng, cảm xúc
GV: Đọc mẫu đoạn đầu, gọi 2
– 3 em đọc Nhận xét đọc ,
sửa
Truyện kể về điều gì? Ngôi
thứ mấy?
KL: Kể những kỉ niệm trong
sáng của buổi tựu trường đầu
tiên của “ tôi”
Tích hợp: Có gì khác so với
truyện “ Sống chết mặc bay” ?
Chốt : Không chứa nhiều sự
-Thanh Tịnh: ( 1988) (Trần Văn Ninh )-Là nhà văn có sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám ở các thể loại thơ , truyện ; sáng tác củaThanh Tịnh toát lên vẻ đằm thắm,êm dịu, trong trẻo
2/ Tác phẩm :
- Thể loại : Truyện ngắn.-In trong tập Quê mẹ , xuất bản 1941
II/
Đọ c – tìm hi ể u chú thích.
Trang 7kiện , nhân vật, xung đột xã
hội
Kỹ thuật : Khăn phủ bàn :
Những sự việc khiến nhân vật
tôi có những liên tưởng về
ngày đầu tiên đi học của
mình ? ( Gợi ý: Cảm xúc về
những kỉ niệm được khơi
nguồn từ đâu ?)
Bình : Quá khứ được đánh
thức với bao kỉ niệm chợt ùa
về náo nức , rộn rã
Nhà văn đã diễn tả những kỷ
niệm theo trình tự nào?
(gợi mở): Đó là nhữc kỉ niệm
gì? Tác giả đang ở thời hiện
tại nhớ về đâu? Thời điển
nào?
Trình tự đó có ý nghĩa gì?
Chốt:Diễn tả những kỉ niệm
của nhà văn:Từ hiện tại-nhớ
về dĩ vãng
Bình giảng
GV: Cho HS tự do trao đổi ý
kiến về ngày đầu tiên đi học
của mình
Cho HS hát bài : Ngày đầu
tiên đi học…
Củng cố (5’) :Nắm được
những liên tưởng , hồi tưởng
của nhân vật “ tôi” trong ngày
đầu tiên đến trường
Dặn dò(5’): Tìm hiểu tâm
trạng nhân vật tôi qua những
hình ảnh , chi tiết văn bản
*Tiết 2:
*Hoạt động 3: Tìm hiểu tâm
Ghi ý kiến cá nhân Sau đótổng hợp theo nhóm Trả lời
- Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng
- Tâm trạng cảm giác của nhân vật tôi trên con đườngcùng mẹ tới trường
- Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhìn thấy
ngôi trường, nhìn mọi người, các bạn
Theo mạch cảm xúc tâm trạng
HS:Trao đổi
Hát Trả lời
Lắng nghe
1.Những liên tưởng của nhân vật “ tôi” về ngày đầu tiên đi học của mình.
- Biến chuyển cảnh vật sang thu
- Hình ảnh những em bé núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường
Trang 8
trạng nhân vật “ tôi” Thái
độ của người lớn đối với các
em.
Mục tiêu : Thấy được tâm
trạng nhân vật tôi qua các hình
ảnh , chi tiết văn bản
PP: vấn đáp , giải thích , phân
tích, đàm thoại , trực quan
KTBC:Trình tự diễn tả những
kỉ niệm của nhà văn
Giới thiệu bài :
Tìm những hình ảnh chi tiết
chứng tỏ tâm trạng hồi hộp,
cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật
tôi…?
Kỹ thuật : Học theo góc
Gợi mở: Cảnh vật ? không
khí ? hành động ? tầm mắt
nhìn…
Chốt nội dung “ học theo góc”
Bình giảng : Với tâm trạng
ngỡ ngàng , lo lắng , hồi hộp
nhân vật đã có những kỉ niệm
về ngày đầu tiên đến trường
thật vui , thật thú vị Đó là
tâm trạng chung của hs khi
được đến trường
GDHS : Trân trọng , giữ gìn kí
ức đẹp về ngày đầu tiên đi học
như một tài sản riêng
GV: Em có nhận xét gì về tâm
trạng của nhân vật “tôi”
Tìm những hình ảnh so sánh
được tg sử dụng trong truyện ?
tác dụng của nó ?
Chốt : Giúp người đọc cảm
nhận rõ , cụ thể hớn về cảm
xúc của nhân vật “ tôi” Đồng
Ở từng góc thảo luận từng vấn đề khác nhau
Nhóm 1: trên đường tới trường
Nhóm 2:trên sân trường Mĩ Lĩ
Nhóm 3:Khi ngôi 2trong lớp
Trả lời theo cảm nhận
Tìm Chú ý 3 hình ảnh so sánh :
-“ Tôi quên thế nào được…
như mấy cành hoa tươi…
đãng” (t5)-“ Ý nghĩa ấy thoáng qua…
như một làn mây…núi ”(t6)
2)Tâm trạng của nhân vật tôi.
- Con đường cảnh vật xung quang vốn quennhưng tự nhiên thấy lạ
- Cảm giác trang trọng đúng đắn với bộ quần áo, với mấy quyển vở mới…
- Bỗng thấy sân trường hôm nay dày đặc cả người
- Ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường
- Hồi hộp khi nghe tên mình
- Thấy sợ khi sắp phải rời bàn tay dịu dàng của mẹ
- Cảm thấy vừa xa lạvừa gần gũi với mọi vật, với mọi người
Vừa ngỡ ngàng, vừa tựtin bước vào giờ học đầu tiên
Trang 9thời, truyện thêm man mác
chất trữ tình , trong trẻo
Tích hợp : Miêu tả , biểu cảm.
Tìm những chi tiết thể hiện
thái độ , cử chỉ của phụ huynh
đối với con em lần đầu đi
học?( Nhóm 1)
Tìm những chi tiết thể hiện
thái độ , cử chỉ của ông đv các
em nhỏ?( Nhóm 2)
KL: Nhìn học trò với với cặp
mắt hiền từ + xúc động
- Nhẹ nhàng đọc tên từng
Thầy giáo trẻ đón các em
bằng thái độ , cử chỉ gì?
( Nhóm 3)
KL: Thái độ trìu mến , gương
mặt tươi cười , trân trọng đưa
các em vào buổi học đầu tiên
Qua đó , em có nhận xét gì về
-“ Họ như con chim đứng trên bờ tổ…cảnh lạ”(t6)
Xuất hiện ở các thời điểm # để diễn tảtâm trạng cảm xúc của nhân vật “ tôi” Các hình ảnh giàu sứcgợi hình , gợi cảm được gắnvới thiên nhiên tươi sáng , trữ tình
Thảo luận 3 nhóm, trình bày
-Các phụ huynh đều chuẩn
bị chu đáo cho con em buổi tựu trường( sách vở, quần áo…)
- Tự dắt con đến trường , trân trọng dự lễ , thay con dạ ran khi nghe ông đốc dặn dò
- Chia sẻ sự lo lắng, hồi hộp với con Nhẹ nhàngvuốt tóc con
Tìm Thầy giáo trẻ là một người vui tính giàu tình thương yêu
Nêu cảm nhận
Oâng đốc là một hình ảnh một người thầy, một người lãnh đạo nhà trường rất từ tốn bao dung
Trả lời
3) Thái dộ , cử chỉ của người lớn với các em lần đầu đi học.
- Phụ huynh: chuẩn bị
chu đáo , trân trọng dự lễ , lo lắng hồi hộp cùng con em mình
- Ông đốc : là một hình
ảnh một người thầy, một người lãnh đạo nhà trường rất từ tốn , bao dung
- Thầy giáo trẻ : là một
người vui tính giàu lòng thương yêu
Trang 10gia đình và nhà trường ?
Liên hệ - gd: Sự quan tâm của
gia đình hs , thầy cô , xã hội
đối với các em
GDHS: Lòng biết ơn
*Hoạt động 4:Hường dẫn HS
tổng kết :
Mục tiêu : Thấy được nét đặc
sắc nghệ thuật , nội dung của
văn bản
PP: Vấn đáp, đọc, quy nạp ,
tổng kết
Đặc sắc nt của tr là gì ?
Tr ngắn kết hợp những yếu tố
nào ?
Ngôn ngữ và hình ảnh trong
tr ? gợi cho người đọc những
cảm xúc gì?
Sức cuốn hút của tác phẩm
được tạo nên từ đâu?
Bình chốt : Cách mt d.biến
tâm trạng n.vật “ tôi” rất tinh
tế , nhẹ nhàng mà lại vô cùng
sâu sắc Đọc tr người đọc như
cuốn theo những cảm xúc của
nv và bất giác như được trở về
khoảnh khắc tuổi thơ được
sống lại những phút thần tiên
khi được mẹ dắt tay trong buổi
tựu trường đầu tiên
Cảnh sắc th n tươi sáng ,
trong trẻo làm nền cho những
biến đổi c.xúc con người Tất
cả góp phần tạo nên chất thơ ,
chất trữ tình cho tr ngắn này
Văn bản gởi đến cho người
đọc thông điệp gì?( Nội dung
Trả lời Đọc ghi nhớ
Thể hiện sự quan tâm ,tinh thần trách nhiệm , tấm lòng của gđ , nhà trường đv thế hệ tương lai
IV Tổng kết:
1 Đặc sắc nghệ thuật
-Kết hợp hài hoà giữa
mt , ts, bc
- Ngôn ngữ, hình ảnh gợi cảm giàu chất thơ
2 Nội dung Ghi nhớ / t9
Trang 11Mục tiêu : Giúp HS trình bày năng khiếu : hát , làm thơ Liên hệ kiến thức.
TG: 5’
4.Củng cố:( 5’)
- Giáo viên gọi một học sinh nhắc lại nội dung nghệ thuật
-Aán tượng của em về đoạn văn trong văn bản : tôi đi học”
5 Hướng dẫn học ở nhà ( 5’)
- Về học phần nội dung ghi ở tập, ghi nhớ
- Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” trong truyện ngắn : “Tôi đi học”
- Viết bài văn ngắn ghi lại cảm nghĩ của em trong buổi k.giảng đầu tiên
- Chuẩn bị: Cấp độ khái quát…Tìm từ nghĩa hẹp và từ nghĩa rộng.Sau đó ghép từ tìm được với một đơn vị có nghĩa
Trang 12Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 17.08.2010 Ngày dạy : 23.08.2010 Tuần 1: Bài 1 Tiết: 03 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A.Mục yêu cầu đạt: 1 Kiến thức :Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa từ ngữ 2 Kỹ năng:Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào đọc- hiểu và tạo lập văn bản Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa từ ngữ 3 Thái độ : Sử dụng chính xác nghĩa từ ngữ trong giao tiếp B.Chuẩn bị: 1 Giáo viên : Bài soạn , hệ thống bài tập, bảng phụ 2 Học sinh : Soạn bài Học sinh tìm đọc lại nghĩa hẹp, nghĩa rộng ở lớp 6 C.Bài mới: 1 Oån định tổ chức: (1’)KTSS + nề nếp lớp + công tác vệ sinh lớp 2 KTBC : (5’) ? Tâm trạng của nhân vật “tôi” ngày đầu tiên đi học ?
Trình bày ghi nhớ (trang 9)
3.Bài mới
a Giới thiệu bài.(5)
b Tổ chức hoạt động: 30’
*Hoạt động 1: Từ nghĩa
rộng,từ nghĩa hẹp
Mục tiêu : Phân biệt từ
nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp
trong hệ thống từ Tiếng
I/ Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp.
Động vật
Trang 13PP: Đọc, vấn đáp, trực
quan, nêu định nghĩa, phân
tích
TG: 10’
Quan sát sơ đồ dưới đây và
và trả lời câu hỏi ( GV đưa
ra sơ đồ SGK ( trang 10 )
Nghĩa của từ động vật rộng
hơn hay hẹp hơn nghĩa của
từ thú, chim , cá?
Động vật gồm những lớp
nào?
? Nghĩa của từ chim rộng
hay hẹp hơn nghĩa của từ tu
hú, sáo?
Khi nào 1 TN được coi là có
nghĩa rộng ?
Nghĩa của từ “ cá” hẹp hơn
hay rộng hơn từ động vật ?
nghĩa của từ “ voi” rộng hay
hẹp hơn nghĩa của từ thú?
H – Chốt : Khi nào 1 TN
được coi là có nghĩa hẹp ?
Nghĩa từ “ thú “ rộng hơn
nghĩa của từ nào ? hẹp hơn
nghĩa từ nào?
KL: rộng hơn nghĩa từ voi,
hưu
Hẹp hơn nghĩa từ động vật
H – chốt : em có nhận xét
gì về nghĩa của một từ ?
Giáo viên hướng dẫn học
sinh lấy thêm ví dụ để củng
cố khái niệm
GDHS: Cần dùng từ chính
xác khi nói , viết sử dụng
trong văn TS+MT
*Hoạt động 2: Hướng dẫn
Quan sát sơ đồ ở bảng phụ
(Động vật rộng hơn )Vì nó mang tính khái quát hơn
Trả lời
Trả lờiTrả lời
Trả lời – ghi Trả lời
Đọc ghi nhớ
Thú Chim Cá
VD: Chim : tu hú , sáo…
Cá : cá rô, cá thu, cá lóc…
Từ ngữ nghĩa rộng:
phạm vi nghĩa …bao hàm phạm
vi nghĩa của một số từ ngữ khác
VD: Từ động vật có nghĩa hẹp hơn nghĩa từ sinh vật
* Từ ngữ nghĩa hẹp
VD: Từ, thú, chim, cá
Có nghĩa hẹp hơn từ “động vật”
Gọi từ thú, chim, cá là từ có nghĩa hẹp so với phạm
vi nghĩa của từ “động vật”
=> TN nghĩa hẹp : phạm vi nghĩa của TN đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của 1từ ngữ khác
* GHI NHỚ: (SGK-10)
II> Luyện tập:
Trang 14HS luyện tập.
Mục tiêu : giúp HS sáng
tạo tìm KT qua phần lí
thuyết đã học
pp
: đọc ,làm mẫu, phân
tích , tổng hợp KT
TG: 15’
BT 1 : chọn 7 HS lên bảng (
tổ 1) Chọn 7 HS tổ 2 thi
Nhận xét – chốt
Tìm 3 động từ cùng thuộc
Chơi trò chơi tiếp sức
b nghệ thuật
c.thức ăn
d.nhìne.đánh
BT 3: Từ ngữ có nghĩa hẹp:
a xe cộ : xe gắn máy,…
b kim loại : sắt , đồng…
c hoa quả : nho , đào…
d họ hàng : cô , cậu , gì …
e mang : xách , khiêng , gánh…
BT 4: TN không thuộc phạm vi
Aùo dài Aùo sơ mi…
Súng trường, Đại bác
Bom
bi, bom …
Trang 15phạm vi nghĩa.
Nhận xét – chốt – ghi
Tích hợp : văn bản “ tôi đi
học”
HS khá Đọc đoạn văn BT 5: Khóc : nức nở , sụt sùi
BẢNG PHỤ
Bt 6: Tìm các ĐT có cùng phạm vi nghĩa về hđ của đt trong các câu sau:
a Một con chim con liệng đến đứng trên bờ cửa sổ , hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao.( liệng , bay )
b Tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc.(viết , đánh vần , đọc )
Bt 7: Tìm những từ có nghĩa rộng hơn , hẹp hơn các TN sau và thể hiện sơ đồ.
Cờ , giáo viên , truyện dân gian
Thể thao : cờ ( cờ vua ,cờ gánh ) Viên chức : giáo viên ( thầy giáo , cô giáo)
VH dân gian : truyện dân gian ( cổ tích , thần thoại , truyện cười…)
4) Củng cố: em hiểu thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ ? (5)HD HS ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm Bt nếu chưa hoàn thành
-Chuẩn bị bài: Tính thống nhất… đọc và trả lời câu hỏi sgk
+Tìm hiểu những kỉ niệm mà tác giả Thanh Tịnh nhớ trong kí ức tuổi thơ của mình +Và đặt tên cũng như tìm chủ đề cho mỗi kí ức ấ
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 18.08.2010 Tuần 1: Tiết: 04-Bài 1:
Trang 16TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
A/ Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức:
-Giúp HS nắm được chủ đề văn bản
-Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản
2.Kỹ năng:
-Đọc – hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản
-Trình bày một văn bản ( nói, viết) thống nhất về chủ đề
3.GDHS: xác định được chủ đề văn bản, các phép liên kết trong viết văn.
B Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án,bảng phu.
2.Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Vb “ Rừng cọ quê tôi”
C Tiến trình tổ chức hoạt động:
1.Oån định : KTSS+ nề nếp+ vệ sinh lớp.(1’)
2.Bài cũ: KT tập ghi , bài soạn của HS(5’)
3 Bài mới:
*Giới thiệu bài: Khi nói , viết chúng ta luôn thể hiện trọn vẹn chủ đề, giúp giao tiếp
Diễn ra một cách thận lợi Muốn làm tốt điều đó ta cần hướng đến một chuẩn mực
tính thống nhất…5’
*Tổ chức hoạt động : 39’
*Hoạt động 1 :
Mục tiêu : Hướng dẫn HS
tìm hiểu khái niệm chủ đề
văn bản
PP: Đọc , vấn đáp, nêu
vấn đề, phân tích,
TG: 7’
Nhận xét đọc của hs
Văn bản viết về đối tượng
nào ? viết về vấn đề gì?
KL: Đối tượng : rừng cọ
Vấn đề : sự gắn bó của cọ
với người dân
Nêu chủ đề của văn bản
trên?
Đọc văn bảnTrả lời
Trả lời
I.Chủ đề của văn bản
Văn bản : Rừng cọ quê tôi
Trang 17tình cảm gắn bó của
người dân Sông Thao với
rừng cọ
H – chốt : chủ đề là gì?
Mở rộng: hãy xác định chủ
đề của Vb “ Tôi đi học”
*Hoạt động 2:
Mục tiêu :Thông qua tìm
hiểu tính thống nhất về chủ
đề văn bản , khái quát
được những đk để đàm bảo
tính thống nhất đó
Kỹ năng: Viết được một
vb đảm bào tính thống
Nhan đề có TN “ quê tôi”
thể hiện tình cảm , thái độ
gì của người viết?
-Nhan đề : có hàm ý tự hào
, nói về đối tượng
?Tìm bố cục của Vb?
Chốt : bố cục 3 phần
+ Mb: đoạn đầu ( câu 1)
+ Kb: đoạn cuối
Mở bài nêu vấn đề gì?
bày tỏ tình cảm của
người viết đối với rừng cọ
bằng câu
? Tb , đoạn 1,2,3 viết về
vấn đề gì?
tả vẻ đẹp cây cọ , gửi
gắm tc trong những h/a so
sánh
Sự gắn bó của tác giả với
rừng cọ chứa đầy sự hàm
ơn về sự chở che của cọ
Sự gắn bó keo sơn giữa
Đọc ghi nhớ
Rút ra bài học
Trả lời
Trả lời
Thảo luận nhóm Trình bày
- Là đối tượng và vấn đề
chính mà vb biểu đạt
II TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN.
Trang 18rừng cọ với c/s người dân
sông Thao
? Kb nói về điều gì?
Bày tỏ tc của người dân
sông Thao đv rừng cọ
Từ đầu đến cuối vb chỉ nói
về đối tượng nào? Nội
dung có hướng về chủ đề
văn bản k?
H – chốt: Em hiểu ntn là
tính thống nhất về chủ đề
vb?
? tính thống nhất của Vb
được thể hiện cụ thể ntn?
- Nhan đề , hướng về
chủ đề
- Tn then chốt : rừng
cọ , quê tôi
- Bố cục 3 phần lk
chặt chẽ ( cả đv)
- TN , câu thể hiện
tình cảm của tg ,
người dân sông
Thao Căn nhà tôi…
cọ Ngôi trường…
cọ.Ngày …cọ
- Cuộc sống quê tôi…
cọ Dù ai đi … Cơm
nắm lá cọ…
- Người dân sông
Thao…rừng cọ…
Làm thế nào để có thể viết
1 văn bản đảm bảo tính
Mục tiêu : hướng dẫn Hs
luyện tập củng cố kt
-Từ ngử then chốt , câu
III Luyện tập
Trang 19Pp: Đàm thoại , nêu vấn
đề , vấn đáp
TG:20’
Gọi hs đọc yêu cầu bt
H : hãy gt cho kl của em ?
Cần đặc biệt chú ý những
TN nào trong luận điểm?
H : ý nào lạc đề ?
Yù nào diễn đạt thiếu tập
trung vào chủ đề ? hãy sửa
lại
GDHS : Tránh viết lạc đề
khi làm bài
Bảng phụ ghi đoạn văn
Kỹ thuật : khăn phủ bàn
trả lời câu hỏi cá nhân
đọc y/c bt 3
Trả lời
Bt 2: ý làm cho bài viết lạc đề b+đ
Bt 3: ý lạc chủ đề : c + g
Yù cần sửa : b+ c
b.Cảm thấy con đường thường
“đi lại lắm lần” tự nhiên cũngthấy lạ , nhiều cảnh vật thay đổi
e.Cảm thấy dần gũi , thân thương đv lớp học , với nhữngngười bạn mới
Bt 4: Đặt câu đầu ( cuối)
đoạn văn
Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng của cả nước.
4 Củng cố : Một trong những đặc trưng quan trọng để tạo nên vb là gì ?( 9 chữ)
Tính thống nhất về chủ đề của vb
Vấn đề chính + đối tượng nói đến trong vb gọi là gì ? ( chủ đề )
Mở rộng :
- Chủ đề trong văn MT : cảnh , người , vật
- Chủ đề trong văn TM : đối tượng tm
- Chủ đề NL : một tư tưởng , quan niệm của người viết
5 Dặn dò : học bài
Đọc vb “ trong lòng mẹ” , tóm tắt đoạn trích
Chuẩn bị để giới thiệu về tg , tác phẩm
Trả lời câu hỏi 1,2,5 sgk
BẢNG PHỤ Bt 4 Nhiều tuyến đường bộ như quốc lộ 1,3,5,6, đã đi qua HN tạo nên mối q/h chặt chẽ giữa
HN và các địa phương khác Hội tụ về HN còn có các tuyến đường sắt quan trọng : HN – Lào Cai , HN – Thái Nguyên , HN – Hải Phòng Mạng lưới đường sông của HN chủ yếu làsông Hồng Với cảng HN , thành phố có thể trao đổi hàng hoá với sân bay quốc tế Nội bài , sân bay Gia Lâm , đã tạo thành chiếc cầu nối giữa nước ta với thế giới
Rút kinh nghiệm:
Trang 20
Ngày soạn : 18.08.2010
Tuần 2 – Bài 2
Tiết: 5-6: Văn bản
TRONG LÒNG MẸ
(Trích “Những ngày thơ ấu” - Nguyên Hồng )
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức :
- Nắm được những khái niệm thể loại hồi kí
- Cốt truyện , nhân vật , sự kiện trong đoạn trích “ trong lòng mẹ”
- Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột cháy bỏng của nhân vật
- Ý nghĩa gd : những thành kiến cổ hủ , nhỏ nhen , độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng , thiêng liêng
2.Kỹ năng :
- Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi kí
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong vb tự sự để phân tích tác phẩm truyện
3.GD : biết bỏ qua lỗi lầm , thương yêu người thân ( đặc biệt là tình mẫu tử thiêng
liêng)
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên : giáo án , tập truyện “ những ngày thơ ấu” , bảng phụ Chân dung nhà văn
Phóng to: Cảnh bé Hồng đang nằm trong lòng mẹ
2.Học sinh : soạn câu 1,2,5 ; đọc vb , c.bị nội dung gt tg + tp , tập tóm tắt
C.Tiến trình tổ chức hoạt động :
1.Oån định : 1’KTSS + nề nếp + vệ sinh lớp.
2.KTBC : 5’
Câu hỏi :
- Nêu vài nét chính về tg-tp của vb “ tôi đi học?
- Hãy nêu những kỉ niệm cùng cảm xúc của n.v tôi ?
- Nêu những đặc sắc nghệ thuật
3.Tổ chức hoạt động :
Trang 21* Giới thiệu bài : 5’: Nếu tr ngắn “ tôi đi học” cho ta thấy đc lòng thương yêu , sự quan
tâm của gđ nhà trường , xh thì tập hồi kí “ những ngày thơ ấu” cho ta thấy bộ mặt lạnh lùng của xh đầy những thành kiến cổ hủ , thói độc ác nhỏ nhen của đám thị dân tiểu tư sản khiến cho tình máu mủ đến khô héo Đoạn trích “ Trong lòng mẹ” sẽ phần nào giúp ta hiểu rõ điều đó
? Nêu những hiểu biết của em
về nhà văn Nguyên Hồng?
Nhấn mạnh : Sống trong xóm
lđ nghèo, sớm thấm thía nỡi cơ
cực, gần gũi , yêu thương họ
Ngòi bút của ông luôn hướng
hình ảnh thể hiện cảm xúc thay
đổi của nhân vật tôi, giọng ngọt
ngào giả dối của bà cô
Đọc mẫu- gọi hs đọc – nhận
xét hs đọc
Tích hợp : Từ địa phương ; biệt
Đọc chú thích , trả lời Lắng nghe
Trả lời
Dựa chú thích */ t19 trả lời
Lắng nghe yêu cầu
Đọc phân vai
I.Giới thiệu chung: 1.Tác giả:
- ( 1918-1982)
- Tên khai sinh:
Nguyễn Nguyên Hồng
- Oâng được coi là nhà văn của những người cùng khổ
- Ông viết TT , thơ, kí đặc biệt là các bộ tiểu thuyết sử thi nhiều tập
2 Tác phẩm.
-Tập hồi kí ( 9 chương)-Xb 1940 , trích chương IV
II.Đọc và tìm hiểu chú thích.
1 Đọc 2.Chú thích:
1,2,3,5,8,9
Trang 22ngữ xh ( thầy , mợ ).
Tìm những từ Hán Việt ( tr 19)
*Hoạt động 3:
Mục tiêu: Hướng dẫn Hs tìm
hiểu bố cục, nội dung vb
Pp: Đọc , nêu vấn đề , phân
tích , bình giảng , gợi mở , quy
nạp
H: vb có thể chia thành mấy
phần? Nêu nd từng phần?
KL: Chia hai phần: Phần 1 “ …
hỏi đến chứ” (t 17)
Cuộc đối thoại giữa người cô
và bé Hồng , ý nghĩ và cảm xúc
của H về mẹ
Phần hai : Cuộc gặp gỡ bất ngờ
đầy xúc động của bé Hồng và
mẹ
H:
Mở đầu đoạn trích , giọng
văn tự nh , giản dị giúp người
đọc nhận ra cảnh ngộ gì của bé
Hồng?
Chốt : Mồ côi cha , sống xa mẹ
Sống trong sự ghẻ lạnh của họ
hàng nhà nội , ăn mặc rách rưới
, lêu lổng…
?Em có suy nghĩ gì về cảnh ngộ
của bé Hồng?
Có thể sd bảng phụ Kẻ bảng
thành 2 phần : người cô – bé
Hồng
? Câu hỏi của người cô “ Hồng
mày…chơi với mẹ mày k?” bình
thường thì câu hỏi thể hiện điều
gì?
?Tại sao bé Hồng từ chối?
KL: cười rất kịch , nhận ra
những ý nghĩ cay độc trong
III Tìm hiểu văn bản.
1.Cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng Cô : Hỏi , cười rất
kịch , giọng nói cay độccố ý reo rắc những hoàinghi ,khinh miệt , ruồngrẫy …( những rắp tâm tanh bẩn) vào đầu đứa cháu về mẹ
Trang 23Bg: k phải lo lắng , k phải
nghiêm khắc hỏi , âu yếm hỏi
Nếu là thế thì chú sẽ trả lời là
có vì chú vốn dĩ thiếu thốn một
tình thương ấp ủ
? Bé Hồng có thái độ gì trước
câu hỏi ?
c.ý : tưởng như bà cô chấm dứt
nhưng cô nào chịu buông tha
?hãy c.m điều đó?
Cái nhìn “chằm chặp” có ý
nghĩa gì?
Chốt: -> Người cô cố tình muốn
kéo đứa cháu đáng thương vào
trò chơi độc ác đã tính sẵn)
? Thái độ của người cô ntn
trước lời từ chối?
? Bé Hồng có đổi ý khi bà cô
nói “ mợ mày phát tài …” ?
? phải chăng lần này người cô
buông tha đứa cháu tội nghiệp?
? Bé Hồng cảm nhận được gì
trong cử chỉ , thái độ , lời nói ,
giọng điệu của người cô?
- giả dối , độc ác , cố tình
châm chọc , nhục mạ ,
vết thương lòng bị chính
người cô ruột thịt săm soi
hành hạ
- Bà cô quả cay nghiệt ,
cao tay bức đứa cháu
Kể thích thú , vô cảm…
Bé Hồng : cúi không
đáp , từ chối
Cô : giọng vẫn ngọt ,
mắt nhìn chằm chặp
Hồng : im lặng , cúi
đầu , lòng thắt lại khoé mắt cay cay
Người cô : vỗ vai cười
nói , giọng thật ngọt ngân dài 2 tiếng “ em bé” cố khoét sâu vào nỗi đau của đứa cháu
Bé Hồng : nước mắt
ròng ròng , cười dài trong tiếng khóc , đau đớn , xót xa
Người cô : cứ tươi cười
Trang 24đáng thương.
? Bé Hồng có cố kìm nén được
nỗi đau đó k?
? Đối lập với nỗi đau đớn của
đứa cháu là thái độ gì của
người cô?
? trước thái độ vô cảm đến ghê
rợn của người cô bé Hồng ntn?
?cuối cùng người cô thay đổi
đấu pháp tấn công ntn?
? đến đây đã bộc lộ bản chất gì
của người cô ?
tích hợp : bản chất của người
cô gợi em liên tưởng đến thành
ngữ … “ Khẩu phật tâm xà” , “
miệng nam mô bụng bồ dao
găm”
E cảm nhận gì về c/s chú bé
Hồng?
Em có nhận xét gì về niềm mơ
ước qua câu nói “ Giá như …
thôi”?
Gd hs: Căm ghét người tàn
nhẫn , độc ác Biết chia sẻ nỗi
đau với người bất hạnh
Kỹ thuật : Khăn phủ bàn
Hãy trình bày lần lượt tình yêu
thương mẹ của chú bé Hồng
trong cuộc đối thoại với người
cô?
? Khi nghe người cô hỏi , lòng
yêu thương mẹ thể hiện ntn?
Có ! nhưng chồng chất nỗi đau
- Bộ mặt giả dối , trơ trẽn , đã phơi bày toànbộ
- Sự tàn nhẫn đó là sp của những định kiến cổ hủ đv phụ nữ trong
xh cũ
Lòng căm hận những hủ tục phong kiến và tình yêu mẹ cháy bỏng
Thảo luận + trình bày
kể một cách tỉ mỉ với vẻ thích thú.( vô cảm)
Bé Hồng : cổ họng
nghẹn ứ khóc không ra tiếng
Người cô : tỏ ra thương
xót , ngậm ngùi người đã mất , vỗ vai người cháu…bộ mặt giả dối , thâm hiểm mà trơ trẽn
Bản chất : lạnh lùng ,độc ác , thâm hiểm , đại diện cho hạng người sống tàn nhẫn , khô cạn tình máu mủ , ruột rà trong xh thực dân nửa pk
Bé Hồng đáng thương , côi cút
2.Tình yêu thương mẹ mãnh liệt của chú bé Hồng.
a Trong cuộc đối thoại với người cô.
-Mới đầu nghe người côhỏi lập tức trong trong
kí ức của chú bé sống dậy hình ảnh vẻ mặt
Trang 25? Dù người cô cố ý gieo rắc
những hoài nghi , khinh miệt
mẹ nhưng tình thương yêu mẹ
vẫn được thể hiện ntn?
?Câu trả lời “ …mẹ cháu cũng
về” thể hiện tình cảm gì của H
đ/v mẹ?
?Chính lòng thương yêu đó tâm
trạng của H phát triển ntn?
?Hãy nêu nhận xét , suy nghĩ
của em trước những hành
động , cử chỉ , cảm xúc của bé
Hồng khi gặp mẹ và khi được ở
trong lòng mẹ?
?Chợt thấy người ngồi trên xe
trông giống mẹ , chú đã hành
động ntn?Điều đó t/h tình cảm
gì?
?Gặp mẹ,chú khóc nức nở
giống hay khác khi đối thoại
với người cô?
?Đọc đoạn văn em có nhận xét
gì về cảm xúc của H?
Bình: Bao nhiêu sầu khổ , uất
nghẹn bị dồn nén trong suốt tg
xa mẹ nay đc giải toả , vỡ ra
thành tiếng khóc nức nở Chú
như được sống trong không
gian tràn ngập ánh sáng màu
sắc , hương thơm , đẹp đẽ vô
cùng của mẹ : gương mặt , đôi
mắt , nước da , gò má , hơi thở
…là thế giới của tình mẫu tử vừa
dịu dàng , vừa mãnh liệt
Trong cảm giác ấy , chú k mảy
may nghĩ ngợi gì , những lời
cay độc , những tủi cực chìm đi
Lắng nghe , cảm nhận
sầu sầu và hiền từ của mẹ
-Một mực thương yêu , kính mến mẹ dù mẹ không gửi thư + quà…-Càng thương yêu mẹ , càng muốn bảo vệ mẹ ,càng đau đớn , uất ức khi nghe kể về tình cảnh của mẹ
-Căm tức tột cùng những cổ tục đày đoạ mẹ
b.Cuộc gặp gỡ bất ngờ (Khi được ở trong lòng mẹ)
-Chạy theo xe , gọi mẹ với nỗi nhớ nhung , khao khát gặp mẹ
-Khóc nức nở của sự hờn dỗi mà hạnh phúc + mãn nguyện
-Lăn vào lòng mẹ trongcảm xúc miên man , trong hương vị ngọt ngào của tình mẹ Chú ngây ngất , tận hưởng những cảm giác “êm dịu vô cùng” của người mẹ
Tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt , đẹp như một bài ca
Trang 26trong cảm xúc miên man , hp
ấy
?Nêu suy nghĩ + nhận xét của
em về đv viết về tình mẫu tử?
KL: Đoạn văn hay nhất , xúc
động nhất vì giàu chất trữ tình
diễn tả đúng tâm trạng đứa bé
cút côi được gặp mẹ , được lăn
vào trong lòng mẹ
LH+Gd:Học tập viết văn , yêu
thương mẹ
*Hoạt động 4:
Mục tiêu : giúp Hs tổng kết nội
dung , nghệ thuật văn bản
Pp: tổng kết , phát vấn , thuyết
trình
Tg: 5’
? Nêu đặc sắc nt vb?
?Nội dung vb t/h điều gì?
Gọi hs đọc ghi nhớ
*Hoạt động 5: Luyện tập.
Mục tiêu : Làm bt sgk
Kỹ thuật dạy học theo góc: Hãy
cm rằng văn NH giàu chất trữ
1.Nghệ thuật đặc sắc.
-Kết hợp kể với bộc lộ cảm xúc
-Tâm trạng đc t/h bằng những h/a so sánh giàu cx
2.Nội dung.
Kể lại những đắng cay ,tủi cực cùng ty thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đv người mẹbất hạnh
*Ghi nhớ: sgk V.Luyện tập.
Câu 3: Đv giàu chất trữ tình:
Câu 3 : Tình huống +
nội dung câu chuyện : -Hoàn cảnh đáng thương của chú bé , câuchuyện về người mẹ âm thầm chịu đựng những cay đắng với những thành kiến tàn ác , lòng thương yêu của H dành cho mẹ.-Trong dòng cảm xúc của chú bé : niềm xót
xa tủi nhục , lòng căm
Trang 27?Em hiểu ntn là hồi kí ?
?Vì sao nói : “ NH là nhà văn của phụ nữ và trẻ em”?
gợi mở :-Đối tượng được viết chủ yếu làai? Ông dành cho họ tình cảm gì?
?Nếu vẽ tranh em sẽ vẽ cảnh nào? Hãy vẽ bằng ngôn từ?
Nhận xét , có thể cho điểm
?Hãy hát , ngâm , đọc thơ nội dung về t/c con đ/v mẹ,tình mẫu tử thiêng liêng?
Câu 4: thể văn ghi
chép , kể lại những biến cố sảy ra trong quá khứ mà tác giả đồng thời là người kể , người tham gia hoặc chứng kiến
Câu 5 : Ông viết về họ và dành cho họ tấm lòng chan chứa yêu thương , nâng niu , trân trọng:
+Thấm thía những nỗi
cơ cực , tủi nhục mà họ phải gánh chịu
+Thấu hiểu , trân trọng vẻ đẹp tâm hồn họ
( 4) Củng cố:
?trình bày đặc sắc NT và nội dung văn bản Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ
( 5) Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc bài: nd tg , tp ; tình yêu thương mẹ của chú bé Hồng
Soạn bài: Trường từ vựng.Tìm những từ có ít nhất chung một nghĩa
Rút kinh nghiệm:
Trang 28
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức : hiểu được thế nào là trường từ vựng và xác lập được một số trường từ
vựng gần gũi
2.Kỹ năng:
- Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng
- Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc – hiểu và tạo lập vb
- Biết cách sử dụng các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên : Bảng phụ , giáo án , bài tập vận dụng.
2.Học sinh : Đọc , trả lời câu hỏi , làm bt.
C.Tiến trình tổ chức hoạt động:
1.Tổ chức: 1’ : KTSS + nề nếp + vệ sinh lớp.
2.Bài cũ:
- Vài nét khái quát về tg Nguyên Hồng , tp “ trong lòng mẹ” ? Em hiểu thế nào là hồi kí?
- pt nhân vật người cô ?
- pt tình yêu thương mẹ của chú bé Hồng?
- Nêu nt và nd chính của vb?
3 Bài mới:
*Giới thiệu bài: 5’
*Tổ chức hoạt động: 39’
*Hoạt động 1:
Mục tiêu : Giúp Hs tìm
hiểu khái niện trường từ
Trang 29GV:Yêu cầu học sinh đọc
kỹ đoạn văn sách giáo
khoa, chú ý từ in đậm
?Các từ in đậm dùng để chỉ
đối tượng là người, động
vật hay sự vật?
?Tại sao em biết được điều
đó?
?Các từ in đậm có nét
chung nào về nghĩa?
KL: Những từ in đậm có
chung một trường từ vựng
?Thế nào là trường từ
vựng?( gọi hs lần lượt đọc
ghi nhớ )
* Nhấn mạnh từng lưu ý
Mỗi trường từ vựng trên
đây lại bao gồm nhiều
trường từ vựng nhỏ hơn
Ví dụ: Hoạt động trí
tuệ: Nghĩ, suy nghĩ,
ngẫm nghĩ, phán đoán.,
phân tích, tổng hợp,
Hoạt động giác quan:
Nhìn, trông, thấy, ngó…
trong vb “ trong lòng mẹ”?
Chốt : ghi bảng
Kỹ thuật khăn phủ bàn:
Đọc , làm vở bt để chấm
điểm
Bài tập 2: Hãy đặt câu
Đọc đoạn văn Lắng nghe , nhận xét đọc
Chỉ người
Đều chỉ những bộ phận của cơ thể người
Trả lờiRút ra ghi nhớĐọc a,b,c,d
Đọc y/c , trả lời
Chấm điểm vở bt
1.Ví dụ: Các từ in đậm: Mắt,
da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng
Nét chung về nghĩa: chỉ bộ phận của cơ thể con người
Là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa
*Ghi nhớ: sgk/21
2.Lưu ý: sgk/t 21
II/ LUYỆN TẬP:
BT1:Tìm các từ thuộc trường
Trang 30trường từ vựng cho mỗi dãy
từ dưới đây: Chia thành 6
nhóm mỗi nhóm làm một
câu, đại diện nhóm trả lời
Gdhs : vận dụng tốt trong
viết văn tự sự
Kỹ thuật : theo góc
Bài tập 3: Các từ in đậm
trong đoạn văn sau đây
trường từ vựng nào?
Bài tập 4: Xếp các từ mũi,
nghe, tai, thính, điếc, thơm
rõ vào đúng trường từ vựng
của nó heo bảng…
Phân nhóm “ khăn phủ
bàn” bt 5
Chốt bảng phụ Chấm điểm
thảo luận cho hs
Cho hs làm bt6
Hướng dẫn hs viết : có 5 từ
cùng trường từ vựng trường
học hoặc bóng đá
Gdhs: C0ần xác định
trường từ vựng trước khi
viết
Nhận xét – sửa
Đọc bt3 thảo luận nhóm
Đọc bt 4 , làm bt
Thảo luận , trình bày
Đọc y/c bt6 trả lời
d.tâm trạng (trạng thái tâm lí)e.tính cách
g.dụng cụ để viết
Bài tập 3: hoài nghi khinh
miệt trường từ vựng : thái độ
BT 4:Xếp các từ ngữ vào đúng
Bt6: trường “ quân sự” , “ nông
4 Củng cố: Thế nào là trường từ vựng.
5 Hướng dẫn ở nhà:
Viết đoạn văn bt7 + học bài + lấy ví dụ
Trang 31Đọc vb “ người thầy đạo cao đức trọng” và trả lời câu hỏi.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 21.08.2010
Tuần 2: Bài 2
Tiết 8
BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
I.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Nắm được bố cục văn bản , tác dụng của việc xây dựng bố cục
2.Kỹ năng:
- Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản
3.Gd : Viết văn cần tuân theo bố cục.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án , phiếu học tập , bảng phụ.
2.Học sinh: Chuẩn bị nội dung câu trả lời
III.Tiến trình tổ chức hoạt động.
1 Tổ chức: 1’: KTSS + nề nếp lớp.
2 Bài cũ:
? Thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ
? Kiểm tra bài tập 7
3.Bài mới: Giới thiệu bài : 5’.
Tổ chức hoạt động: 39’
*Hoạt động 1:
Mục tiêu: ôn lại kiến thức
bố cục ba phần vb
Pp: Đọc , vấn đáp , thuyết
trình , nêu vấn đề, phân tích
Tg: 7’
Đọc văn bản sau và trả lời
các câu hỏi:
Kỹ thuật : khăn phủ bàn.
I/ Bố cục văn bản
Vb:Người thầy đạo cao đức trọng
+ MB: Từ đầu… Không màngdanh lợi-> Giới thiệu ông ChuVăn An và 2 v/đ chính dạy giỏi + tính tình cứng cỏi ,
Trang 32Văn bản trên có thể chia
làm mấy phần? Nhiệm vụ
của từng phần trong văn bản?
Chốt+ ghi bảng
?Phân tích mối quan hệ giữa
các phần trong văn bản trên?
Gợi mở:Phần trước có vai trò
như thế nào cho phần sau và
ngược lại?
Chốt: nêu vấn đề triển
khaikết thúc vấn đề
Các vấn đề trình bày rõ
ràng , sắp xếp hợp lí , trình
bày ý mạch lạc
?các đv cùng nói về đối
tượng nào ? vấn đề chính
được nói đến?
?Em hiểu tn là bố cục vb?
hoặc hỏi : bố cục của vb là tổ
chức các đoạn nhăm m/đ gì?
Bố cục gồm những phần
nào?
Các phần đầu có vai trò như
thế nào?
Cho hs rút ra ghi nhớ
Mở rộng : bố cục 3 phần
không bắt buộc , tuy nhiên
đây là bố cục thường gặp và
quan trọng nhất đ/v hs
Gdhs: bài viết phải có bố
cục ba phần
*Hoạt động 2:
Mục tiêu: giúp hs năm được
một số cách bố trí , sắp xếp
nội dung phần TB
Pp: thuyết trình , kỹ thật
khăn phủ bàn , theo góc, phát
vấn , đàm thoại
Đọc ghi nhớ
không màng danh lợi
+ TB: (đ2+đ3 )phát triển 2 ý đã nêu ở MB
+ KB: (đ4) Tình cảm của mọi người đối với Chu Văn An
Luôn gắn bó chặt chẽ với nhau ,phần trước là phần đề cho phần sau,phần sau là sự tiếp nối giữa phần trước
thể hiện chủ đề : đạo cao , đức trọng của thầy Chu Văn An
Bố cục văn bản gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài
Các phần luôn có quan hệ chặt chẽ với nhau để tập trung làm rõ chủ đề của văn bản
*ghi nhớ/trang 25
II/ Cách sắp xếp, bố trí các nội dung phần thân bài của văn bản:
-VB : tôi đi học
+ Hồi tưởng những kỷ niệm +Những cảm xúc sắp xếp theo thời gian
Trang 33Tg: 7’
Kỹ thuật khăn phủ bàn:
Phần thân bài văn bản “tôi đi
học” của Thanh Tịnh kể về
những sự kiện nào? Các sự
kiện ấy được sắp xếp theo
thứ tự nào?
CHỐT:Dựa trên cơ sở hồi
kí:nhớ lại các sự việc,tình
tiết diễn ra vào buổi đầu đi
học
?Hãy chỉ ra những diễn biến
tâm trạng của chú bé Hồng?
-Tình yêu thương mẹ + thái
độ căm ghét cực độ những cổ
tục đã đày đoạ mẹ của chú
bé khi nghe người cô nói về
mẹ
-Niềm vui sướng cực độ khi
được trong lòng mẹ
?Em sẽ lần lượt tả theo trình
tự nào?
KL:
Theo không gian từ xa-> gần
hoặc ngược lại
+ Theo thời gian: Quá
khứ- Hiện tại, đồng hiện
+ Từ ngoại hình đến quan
hệ, cảm xúc hoặc ngược
?Nội dung phần TB trình bày
thứ tự tuỳ thuộc vào đâu?
?Nội dung phần TB có thể
sắp xếp theo trình tự nào?
Củng cố lại ý chính
-VB “ Trong lòng mẹ”: diễn biến tâm trạng
-Tả người, vật : chỉnh thể – bộ phận
-Tả phong cảnh: theo không gian
-VB: “Người thầy …” : sự việc
Tuỳ thuộc vào kiểu văn bản , chủ đề , ý đồ giao tiếp
*Ghi nhớ:SGK T 25
Trang 34luyện tập.
Pp: đọc ,tổng kết , phát vấn,
phân tích,kỹ thuật theo góc ,
khăn phủ bàn
Tg:
15’
Gọi hs đọc đoạn trích
Kỹ thuật khăn phủ bàn Bài
tập 1:
Chia cả lớp-> 3 nhóm, mỗi
nhóm làm một đoạn trích)
Hướng dẫn học sinh làm câu
c
Gợi ý :
- Phản ứng tâm lí của
chú bé trước những lời
cay độc của người cô
- Cảm giác sung sướng
cực điểm khi gặp lại
mẹ
Kỹ thuật theo góc:
Cách sắp xếp hợp lí chưa?
Nên sửa ntn?
Tích hợp: Văn NL lớp 7.
Phát phiếu học tập Làm bt 4
Nhận xét , sửa
Thảo luận , trình bày
Đọc yêu cầu bài tập
Đọc yêu cầu
b) + Trình bày theo thứ tự thời gian : về chiều , lúc hoàng hôn
c) + Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng minh
BT3: sử lại b aBT4: Cây và hoa bên lăng Bác
-MB: Câu 1+2-TB: 1 đoạn hoặc 4 đoạn -KB: câu cuối
PHIẾU HỌC TẬP BT 4 sách nâng cao trang 18.
Trên quảng trường Ba Đình lịch sử , lăng Bác uy nghi mà gần gũi , cây + hoa khắp
miền đất nước về đây tụ hội , đâm chồi phô sắc và toả hương thơm / Ngay thềm lăng ,
mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang nghiêm Những
câu chò nâu đất Tổ từ Vĩnh Phúc về sóng đôi suốt dọc đường Hùng Vương Hướng chính lăng , cạnh hàng dầu nước thẳng tắp , những đoá hoa ban đã nở đứa đầu Sau lăng , những
cành đào Tô Hiệu của Sơn La khoẻ khoắn vượt lên , reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bào
NB Và mai tứ quý , mai vùng miến nam , song mai Đông Mĩ của thủ đô Hà Nội điểm
Trang 35xuyết những nụ tươi Trên bậc tam cấp , hoa dạ hương chưa đơm bông hoa nhài trắng
mịn, hoa mộc , hoa ngâu kết chùm đang toả hương ngào ngạt / Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào viếng Bác
4) Củng cố:
?Thế nào bố cục văn bản?
?Cách bố trí sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản?
5) Hướng dẫn ở nhà:
- Về nhà học thuộc ghi nhớ
Làm bài tập chưa hoàn thành ( Trang 27 )
Soạn bài “Tức nước vỡ bờ”
GV yêu cầu HS tìm hiểu tập truyện ngắn Tức nước vỡ bờ Ngô Tất Tố
Trình bày cảm nhận sau khi đọc xong văn bản
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 21.08.2010
Tuần 3: Bài 3:
Tiết 9 - 10
TỨC NƯỚC VỠ BỜ.
(Trích tiểu thuyết Tắt Đèn - Ngô Tất Tố )
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Giúp hs nắm đuợc cốt truyện, nhân vật , sự kiện trong đoạn trích “ tức nước vỡ bờ”
- Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn
- Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện , miêu tả , kể chuyện và xây dựng nhân vật
Trang 362.Kỹ năng:
- Tóm tắt văn bản truyện
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực
3.Thái độ : Căm phẫn xh tàn ác , bất nhân dưới chế độ cũ sức phản kháng mãnh liệt , tiềm tàng trong những người nông dân hiền lành và quy luật của c/s : có áp bức – có đấu tranh
B.Chuẩn bị:
1.GV: Chân dung Ngô Tất Tố ( nếu có ) và tiểu thuyết tắt đèn.
2.HS: Soạn bài , vẽ tranh đoạn văn yêu thích.
C Tiến trình tổ chức hoạt động:
1) Oån định tổ chức: 1’KTSS + nề nếp + vệ sinh lớp
2) Bài cũ: 5’Nêu nhiệm vụ từng phần bố cục vb ? Nêu cách bố trí của nd phần TB?3) Bài mới:
Giới thiệu bài: 3’
Tổ chức hoạt động : 35’
?Trình bày vài nét về tác giả
Ngô Tất Tố ?
giới thiệu tốt cho điểm
Mở rộng :
-Ông nổi tiếng trong nhiều
lĩnh vực
-Báo chí ; Ông được coi là “ 1
tay ngôn luận xuất sắc trong
đám nhà nho”
-có mặt ở nhiều tờ báo với
nhiều bút danh , số lượng bài
báo đồ sộ
Có lối viết sắc sảo , điêu
luyện , giàu tính chiến đấu
-VH: cây bút phóng sự , là nhà
viết TT nổi tiếng
- Ngô Tất Tố(1893-1954)
- Là nhà văn xuất sắc của trào lưu hiện thực trước Cách
mạng ; là người am tường trên nhiều lĩnh vực nghiên cứu , họcthuật
, sáng tác
Trang 37-Đề tài : viết về nông thôn.
?Giới thiệu sơ lược về tác
phẩm?
Mở rộng : “Tắt đèn” được
VTP gọi là “ một thiên TT
luận đề xh , hoàn toàn phụng
sự dân quê , một áng văn có
thể gọi là kiệt tác…
-TĐ là tp tiêu biểu trong sự
nghiệp sáng tác VH của NTT
-TĐ lấy đề tài từ một vụ thuế
ở làng quê đồng bằng Bắc Bộ
(thuế thân) thứ thuế dã man
đánh vào đầu người dân từ
18-20 tuổi Còn gọi nộp sưu
Chính trong vụ thuế , bộ mặt
tàn ác bất nhân của chế độ pk
+ nỗi thống khổ của người
nông dân đã bộc lộ đầy đủ
Hướng dẫn đọc : giọng cai lệ –
quát nạt Giọng chị Dậu thay
đổi phù hợp
Nhận xét-sửa
Lưu ý : Từ khó : sưu , cai lệ ,
lực điền , hậu cận…
*Hoạt động 3:
Mục tiêu : Giúp hs tìm hiểu
nội dung vb , tìm hiểu 2 tuyến
nhân vật và diễn biến tình tiết
Lắng nghe , thực hiện
Đọc phân vai ( 5 hs) Pp:Phát vấn hs hỏi hs trả lời
Trả lời
Lắng nghe
2.Tác phẩm: Tắt đèn là tác
phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố Đoạn “tức nước vỡ bờ”trích chương XVIII của tác phẩm
II/ Đọc và tìm hiểu chú thích:
phải bảo vể chồng trong tình thế nguy cấp
Trang 38-CD còn thiếu suất sưu của
em chồng Bọn chúng xông
vào nhà sẽ không buông tha
anh Dậu
-Anh Dậu ốm đau tưởng đã
chết đêm qua giờ mới tỉnh ,
nhịn suông từ sáng hôm qua
tới giờnếu bị đánh trói lần
nữa thì mạng sống khó mà giữ
được
-Tính mạng của chồng là ở
trong tay chị Bảo vệ chồng
Kẻ bảng 2 phần
Chính trong tình huống hiểm
nghèo mới thấy được bộ mặt
của bọn đầu trâu mặt ngựa và
thấy vẻ đẹp tâm hồn , sức
sống tiềm tàng ở chị Dậu
Giảng : Tên cai lệ là tên cầm
đầu 1 đám lính lệ ở huyện
đường ( lính chuyên hầu hạ ở
chốn quan nha ) Hắn từ huyện
về làng Đông Xá để giúp lí
trưởng trốc thuế Hôm trước
hắn cùng tên (đầy tớ ) – người
nhà lí trưởng đến nhà chị Dậu
bắt anh Dậu giải ra đình Hôm
nay hắn lại đến
?Hắn xuất hiện có gì đặc biệt?
?Em có nhận xét gì về thái
độ , hành động của hắn?
KL: Lũ tay sai không hề đếm
xỉa đến nỗi khổ của người dân
Vạch trần chân tướng lũ tay
sai
-Hắn không biết đến tình cảnh
của người thiếu thuế Hắn
lạnh lùng quát tháo
-Sự thảm thương đó ( anh Dậu
lăn đùng ra) không đủ sức
Kẻ vào tập
- Gõ đầu roi xuống đất , thét
Trang 39đánh thức lòng trắc ẩn của tên
cai lệ Cười mỉa mai , thích
thú trước sự quyền uy của
mình
?Tại sao một tên tay sai mạt
hạn như hắn mà hống hách ,
sẳn sàng gây tội ác như thế?
Chốt : Hắn đại diện cho “nhà
nước” nhân danh “ phép nước”
Để hành động , không ai dám
chống lại…
-Hắn là tên tay sai đắc lực của
lí trưởng và g/c pk
Tên cai lệ vô danh không
chút tình người đó là hiện thân
đầy đủ của cái “ nhà nước”
bất nhân lúc bấy giờ
?Trước tình cảnh đó chị Dậu
chỉ biết làm gì? Với thái độ
như thế nào? Vì sao?
Chốt : Chồng chị chỉ là kẻ
cùng đinh , có tội vì thiếu thuế
-Anh Dậu đau ốm chỉ còn
mình chị đối phó với lũ bất
nhân
-Kinh nghiệm lâu đời đã thành
bản năng của người nông dân
thấp cổ bé họng , hiểu rõ thân
phận của mình , cùng với bản
tính mộc mạc , quen nhẫn
nhục
Cố khơi gợi từ tâm , lương
tri của tên cai lệ
?Hắn có động lòng trước lời
van xin của chị k? hắn đáp
băng cách nào?
Chốt : Hắn bỏ ngoài tai những
lời van xin có lí có tình của chị
Dậu
?Chị Dậu có thay đổi thái độ
trước một tên tay sai không có
Trả lời , bổ sung
Kỹ thuật “ khăn phủ bàn”
Cai lệ : Trợn ngược hai mắt ,
quát , nói năng thô lỗ , tán tận lương tâm
Trang 40tình người ấy k? chứng minh?
?Lần này chắc hắn phải động
lòng?
? Trước tính mạng chồng bị đe
doạ , trước lũ người bất nhân ,
thái độ của Chị Dậu đã có sự
thay đổi ntn?
Chốt : Chị không còn run run ,
xám mặt ( có vẻ như không
còn chịu đựng được nữa)
Can ngăn nhưng vẫn van xin
?Thái dộ của tên gười nhà lí
trưởng ? bọn chúng có gì giống
và khác với tên cai lệ ?
Giống : Kẻ tay sai ở nông thôn
, không có chức quyền gì Y là
người nghèo nhưng cũng hách
dịch , hoạch hoẹ , không động
lòng cười mỉa mai
-Khác: Sợ vạ nên không dám
hành hạ , náht hơn nhưng cũng
tàn nhẫn , bất nhân không
kém
?Lần này đáp trả cho sự van
xin của chị Dậu là hành động
gì của tên cai lệ?
?Thoạt đầu chị cự lại bằng
cách nào?
- Cự : bằng lí lẽ , chị nói
đến cái lí tối thiểu của
con người
?Tên cai lệ vẫn hung hãn như
một con chó dại qua hành
động nào?
Giảng : Hành động đó như
“đổ thêm dầu vào lửa” chị
nghiến hai hàm răng
?Hành động thể hiện tâm
trạng + thái độ gì của chị?
- Sự căm giận dồn nén đến
CD: Vẫn cố van xin.
Cai lệ : Giọng hầm hè , sai
người trói anh Dậu
CD : Vẫn van xin , can ngăn.
Cai lệ : bịch vào ngực CD ,
xông vào trói anh Dậu
-Cai lệ: tát vào mặt chị một cái
đánh bốp , nhảy vào hành hunganh Dậu