có đầy đủ nội dung . bạn chỉ cần tải về viết tên và in ra Bài thu hoạch mo dul 3,6,16,18 Nội dung đã đầy đủ. Môđun 3 GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁ BIỆT Học sinh cá biệt: học sinh có những thái độ, hành vi không phù hợp với giá trị, nội quy, truyền thống của tập thể, không thực hiện tròn bổn phận và trách nhiệm của ngưởi học sinh, hoặc thiếu văn hóa, đạo đức trong quan hệ ứng xử với mọi người, đồng thời không có động cơ học nên kết quả học tập yếu, kém… được lặp lại thường xuyên và trở thành hệ thống được coi là cá biệt.
Bài thu hoạch mo dul 3,6,16,18 Nội dung đầy đủ Mơđun GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỞ THƠNG CÁ BIỆT Học sinh cá biệt: học sinh có những thái đợ, hành vi khơng phù hợp với giá trị, nợi quy, trùn thớng của tập thể, khơng thực hiện tròn bởn phận và trách nhiệm của ngưởi học sinh, hoặc thiếu văn hóa, đạo đức quan hệ ứng xử với mọi người, đờng thời khơng có đợng học nên kết quả học tập ́u, kém… được lặp lại thường xun và trở thành hệ thớng được coi là cá biệt I MỤC TIÊU Về kiến thức và kỹ năng: - Liệt kê được các phương pháp thu thập thơng tin về học sinh cá biệt; các phương pháp giáo dục và các phương pháp đánh giá kết quả rèn lụn của học sinh cá biệt - Sử dụng và phới hợp được các phương pháp thu thập thơng tin về học sinh cá biệt; các phương pháp giáo dục và các phương pháp đánh giá kết quả rèn lụn của học sinh cá biệt có tính đến đặc điểm lứa t̉i học sinh THPT và đặc điểm cá nhân Về thái đợ - Tin rằng mọi học sinh đều có thể thay đởi theo hướng tích cực và tơn trọng học sinh cá biệt những nhân cách có giá trị - Cam kết, giúp đỡ, hỡ trợ học sinh cá biệt thay đởi niềm tin và hành vi khơng mong đợi II NỢI DUNG Tìm hiểu về học sinh cá biệt ở lứa t̉i Trung học phở thơng a Những tác đợng tích cực và tiêu cực đến học sinh Từ gia đình, bạn bè và mơi trường sớng: ảnh hưởng của gia đình; ảnh hưởng của nhóm bạn; ảnh hưởng của mơi trường sớng b Những khó khăn về từng phương diện của học sinh Học tập; sức khỏe; hoàn cảnh gia đình; tâm lý cá nhân; khơng tự nhận thức, khơng định hướng được những giá trị đích thực; thiếu hoặc mất niềm tin vào khả và giá trị của bản thân; bị lơi kéo, áp lực của nhóm bạn tự phát, những thói quen tiêu cực Giáo viên tìm hiểu để kịp thời hỡ trợ, khích lệ các em hành đợng đúng, tránh những hành vi khơng mong đợi c Những nhu cầu, sở thích, mong ḿn, điểm mạnh của từng học sinh cá biệt Theo quan điểm Gardner, người có dạng lực/ trí thơng minh và theo nhà tâm lý học Maslow, người tầng nhu cầu (tài liệu trang 112,113) Học sinh nói chung và học sinh cá biệt nói riêng đều có thể có đầy đủ hoặc mợt sớ các lực, các nhu cầu ở những mức đợ đã nêu Giáo viên tìm hiểu để tạo điều kiện và hỡ trợ các em phát triển lực, đờng thời đáp ứng được những nhu cầu chính đáng, khích lệ các em d Niềm tin, quan niệm của học sinh về các giá trị c̣c sớng Giáo viên tìm hiểu để tác đợng làm thay đởi những niềm tin và giá trị khơng hợp lý chi phới hành vi ứng xử của các em e Khả nhận thức, nhu cầu, đợng học tập Giáo viên tìm hiểu để có chiến lược tiếp cận phù hợp f Tính cách với những đặc điểm bản Giáo viên coi trọng khám phá những nét tích cực để phát huy nhằm triệt tiêu những nét tiêu cực g Hành vi, thói quen chưa tớt và những ngun nhân Giáo viên hỡ trợ học sinh thay đởi thói quen, hành vi sở khắc phục những ngun nhân gây chúng Phương pháp thu thập thơng tin về học sinh cá biệt a Thực hành bài tập “Tự nhận thức bản thân” cho từng học sinh lớp, đó có học sinh cá biệt b Trò chụn với học sinh cá biệt ngoài giờ học Giáo viên cần thể hiện sự quan tâm lắng nghe để hiểu là để đáp lại, giữ bình tĩnh và kiên nhẫn khơng cắt ngang, tránh tranh cãi hoặc phê phán, thể hiện thiện chí ḿn lắng nghe Năm ́u tớ chính của lắng nghe tích cực: - Tập trung chú ý - Thể hiện rằng bạn lắng nghe - Cung cấp thơng tin phản hời - Khơng vợi đánh giá - Đới đáp hợp lý - Cùng với lắng nghe tích cực giáo viên cũng cần dạy cho học sinh biết cách phản hời hay bày tỏ cảm xúc, chia sẻ cảm xúc của bản thân với những người khác Điều này sẽ giúp học sinh thoát khỏi tình trạng căng thẳng c Các phương pháp thu thập thơng tin khác - Tở chức cho học sinh viết về những điều có ý nghĩa đới với bản thân và c̣c sớng theo quan niệm riêng - Quan sát các em quá trình cùng tham gia vào các hoạt đợng với học sinh - Tìm hiểu về học sinh cá biệt thơng qua nhóm bạn thân - Tìm hiểu về học sinh thơng qua gia đình, cán bợ lớp, các bạn ngời xung quanh, các giáo viên bợ mơn, những người hàng xóm… Hướng phới hợp xử lý, lưu trữ, khai thác thơng tin về từng học sinh cá biệt a Xử lý phân tích thơng tin thu được Kết hợp, đới chiếu, so sánh thơng tin thu được từ các ng̀n khác nhau, sở đó, phân tích, đánh giá để giữ lại những thơng tin được kiểm chứng từ nhiều ng̀n, sau đó tởng hợp, khái quát hóa để có những nhận định bản về học sinh Đây là sở để đánh giá chẩn đoán về mợt học sinh cụ thể - Đánh giá chẩn đoán: là mợt thành phần quan trọng cơng tác giáo dục Chẩn đoán giáo dục khơng chỉ để nhận dạng các khó khăn và các thiếu hụt kiến thức, nhân cách của học sinh mà còn để nhận dạng các điểm mạnh, các lực đặc biệt của học sinh Giáo viên chẩn đoán nhằm giúp học sinh học tớt chứ khơng phải để “dán nhãn” học sinh - Các kết quả của chẩn đoán được sử dụng để lập nên mợt kế hoạch dạy học, giáo dục nhằm loại bỏ các trở ngại của việc học và phát triển nhân cách các em Kế hoạch giáo dục cá nhân là văn bản xác định mục tiêu, nợi dung, phương pháp, hình thức và các điều kiện thực hiện theo tiến đợ thời gian để tiến hành giáo dục b Lưu giữ kết quả đánh giá Để lập hờ sơ từng học sinh cá biệt Hờ sơ học sinh gờm có: Phiếu đặc điểm gia đình học sinh; Phiếu theo dõi sự phát triển cá nhân từng học sinh qua từng t̀n, tháng, học kỳ, năm học; Các kết quả/thơng tin sau thu thập được về học sinh thơng qua các phương pháp /kỹ tḥt tìm hiểu đặc thù; Học bạ; Sở liên lạc => Các thơng tin có thể lưu giữ dưới dạng các file mềm c Hướng khai thác thơng tin về học sinh Thơng tin về học sinh cá biệt được khai thác để xác định biện pháp tác đợng, dự báo chiều hướng phát triển dưới tác đợng của các ảnh hưởng; dự kiến kết quả đạt được cũng những nguy để từ đó có biện pháp phòng ngừa Tìm hiểu ngun nhân dẫn đến hiện tượng học sinh cá biệt a Chưa có mục đích học tập rõ ràng, chưa nhận thức được trách nhiệm, bởn phận của bản thân Học sinh chưa nhận thức được “Học để làm gì? Vì điều gì mà phải học?”, hoặc chưa hài hòa giữa qùn và bởn phận trách nhiệm của mỡi người c̣c sớng Do chưa được giáo dục đầy đủ hoặc chưa đúng cách, bản thân thiếu tự giác chấp nhận những bởn phận, trách nhiệm của mình bên cạnh việc được hưởng thụ các qùn lợi từ gia đình, nhà trường, xã hợi các em đến trường , học là ý ḿn của gia đình, cha mẹ, khơng nhận thức học là hợi để thành cơng và hạnh phúc sau này các em thiếu tự giác, thiếu trách nhiệm với việc học tập và tu dưỡng b Có niềm tin sai về giá trị của người và c̣c sớng Khơng tin vào việc học, quan niệm tiền bạc và qùn uy mới là những thước đo làm nên giá trị người và c̣c sớng c Chán nản Chán nản về lực, tự đánh giá thấp bản thân, kém tự tin, khơng vượt qua được khó khăn… khơng còn hứng thú hoạt đợng và đợng hoạt đợng - Chán nản vì cho rằng bản thân khơng thể nào đáp ứng được các mong mỏi của thầy cơ, cha mẹ hoặc thầy cơ, cha mẹ khơng đánh giá mình đúng mức qút định khơng đáp ứng lại các mong mỏi, các u cầu người lớn đề ra, từ đó mất dần hứng thú và cớ gắng - Trong quá trình thích nghi với mơi trường mới, nếu học sinh lỡ vi phạm, mắc lỡi, các em rơi vào cảm giác khơng an toàn giảm hứng thú, đợng học tập thậm chí chán, bỏ học - Phương pháp học tập khơng hiệu quả cũng là ngun nhân gây chán nản và mất đợng học tập Rới loạn hành vi xã hợi của học sinh cá biệt a Các mức đợ rới loạn hành vi xã hợi - Dửng dưng trước tình cảm của những người xung quanh - Coi thường các ch̉n mực cũng các nghĩa vụ xã hợi - Hung tợn, có thể dùng vũ lực - Khơng có khả cảm nhận tợi lỡi và khơng thể rút những bài học có ích từ kinh nghiệm sớng, cả sau những lần bị phạt phạm lỡi - Có khiếu việc kết tợi những người xung quanh hoặc biện hợ cho những hảnh đợng ngược lại ch̉n mực của mình b Các biểu hiện của rới loạn hành vi xã hợi - Cơn đờ, rất thích đánh - Hung hãn, tàn bạo với mọi người và với súc vật - Phá hoại mọi tài sản sở hữu - Ăn cắp, ăn trợm, đớt phá - Bỏ học, Bỏ nhà bụi - Rất hay lên thịnh nợ, giận dữ - Hay khiêu khích, châm chọc mọi người xung quanh - Thường xun và cơng khai khơng chịu nghe lời c Phân loại rới loạn hành vi thành ba nhóm - Nhóm rới loạn hành vi được giới hạn bởi những điều kiện gia đình: thể hiện sự q̣y phá gia đình, ngun nhân cha mẹ đới xử với cái quá khắc nghiệt, thơ bạo hoặc chiều cḥng cái quá mức; các thành viên gia đình quá thờ dửng dung với nhau; gia đình có quá nhiều các vấn đề xã hợi - Nhóm rới loạn hành vi khơng được chấp nhận bởi nhóm xã hợi: đờ, thích đánh nhau, tớng tiền, tấn cơng bằng vũ lực, tàn bạo với đợng vật… Dạng rới loạn này là sự tởn hại về các mới quan hệ của trẻ với nhóm bạn, trẻ bị đợc hắt hủi, khơng được đón nhận cợng đờng - Nhóm rới loạn hành vi được chấp nhận bởi nhóm xã hợi: các rới loạn hành vi ngược lại ch̉n mực xã hợi, các hành đợng q̣y phá của những trẻ thường ngày vẫn hòa nhập tớt với các bạn cùng trang lứa Nhóm rới loạn hành vi thứ nhất ngun nhân chủ ́u nằm ở chính gia đình gia đình học sinh, nhóm thứ hai và ba, ngun nhân gia đình chỉ mang tính trung gian d Đặc điểm của học sinh có nguy cao bị rới loạn hành vi xã hợi - Các kiểu hành vi chớng lại ch̉n mực xã hợi thường gặp ở các em trai nhiều các em gái - Các học sinh có những rới loạn về thần kinh, đặc biệt là hợi chứng tăng đợng - Các học sinh có trình đợ phát triển trí ṭ thấp, thường bị cha mẹ quở trách vì kết quả học tập kém.Để tìm kiếm sự cảm thơng, các em bên ngoài và dễ dàng gia nhập vào bất cứ bang nhóm nào - Các em có ́u tớ di trùn từ gia đình( bớ mẹ bị rới loạn hành vi, nghiện ma túy, tâm thần…) - Do chính tính cách của học sinh( thơ bạo, vơ cảm, ích kỷ, tự ti, tự cao…) Rới loạn hành vi xã hợi rất hiếm được giải qút nhanh chóng Việc điều chỉnh, chỉnh trị phụ tḥc vào ngun nhân của rới loạn, theo đó hoặc sẽ thực hiện liệu pháp gia đình nếu rới loạn tḥc nhóm 1, hoặc thực hiện liệu pháp với nhóm bạn, giúp học sinh thay đởi hình ảnh bản thân nếu rới loạn tḥc nhóm và Tìm hiểu cách thức giáo dục học sinh cá biệt a Giáo viên phải tiếp cận cá nhân và xây dựng quan hệ tin cậy, tơn trọng, thân thiện với học sinh cá biệt - Thể hiện sự hiểu biết, trân trọng, thơng cảm và chấp nhận trẻ - Tập trung vào điểm mạnh của trẻ - Tìm điểm tích cực và nhìn nhận tình h́ng theo cách khác tích cực - Tập trung vào những điểm cớ gắng , tiến bợ của trẻ - Thực hiện trước mợt hành đợng diễn ra, khơng chỉ thành cơng mà cả khó khăn hoặc thất bại Giáo viên sẽ khơi dậy ở học sinh nhu cầu ḿn khẳng định khả và giá trị của bản thân, ḿn hoàn thiện nhân cách Từ đó các em được khích lệ để tự tin và có đợng hoạt đợng b Giúp học sinh biết nhận thức đúng về điểm mạnh và điểm ́u của bản thân Để học sinh có những ứng xử phù hợp các mới quan hệ, các tình h́ng, cần giúp học sinh nhận thức đúng bản thân, đó phải xác định được “ Ta là ai? Ta có điểm mạnh, điểm ́u gì?” - Nhận thức được những giá trị đới với bản thân: nhận thức được điều gì có ý nghĩa và quan trọng đới với bản thân, và những điều đó có phải thực sự là chân giá trị của người và đời người khơng? Rất quan trọng nữa là cần nhận thấy bên cạnh những hạn chế nhất định, mình là người có giá trị thì học sinh mới có nhu cầu, đợng lực để hoàn thiện bản thân - Tự tin về giá trị và những điểm mạnh của mình để làm điểm tựa cho những hành vi và ứng xử mợt cách tích cực: Trên sở làm cho học sinh nhận thức được những điểm mạnh, giá trị của bản thân, giáo viên cần khích lệ để các em tự tin phát huy những điểm mạnh và giá trị đó, đờng thời cớ gắng khắc phục những hạn chế, những niềm tin vào những cái phi giá trị hoặc phản giá trị để thay đởi hành vi, thói quen xấu, tiêu cực theo hướng lành mạnh và tích cực lên c Giúp học sinh nhận thức được hậu quả của những hành vi tiêu cực và tất ́u phải thay đởi thói quen, hành vi cũ Quá trình thay đởi hành vi là mợt quá trình khó khăn đòi hỏi sự kiên trì của học sinh cá biệt và sự khún khích, hỡ trợ của giáo viên, gia đình, bạn bè Có thể chia quá trình đó bước: - Nhận hành vi có hại; - Quan tâm đến hành vi mới; - Đặt mục đích thay đởi; -Thử nghiệm hành vi mới; - Đánh giá kết quả d Quan tâm, hỡ trợ các em vượt qua những khó khăn và đáp ứng nhu cầu chính đáng của học sinh cá biệt - Quan tâm giúp đỡ học sinh cá biệt gặp khó khăn; phụ đạo bời dưỡng thêm để các em có thể nắm được những kiến thức, kỹ bản, vận dụng phương pháp tự học bợ mơn Điều này rất quan trọng vì nó giúp học sinh dần thành cơng từng nấc thang chiếm lĩnh kiến thức Từ đó từng bước tạo cho học sinh niềm vui, niềm tin về khả học tập của bản thân Giáo viên cùng học sinh đặt những mục tiêu phù hợp với khả học tập của học sinh và giúp học sinh đạt được những mục tiêu đó, giúp các em củng cớ niềm tin có thể vươn lên học tập Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu cho học sinh, giáo viên cần lưu ý: Thái đợ, hành vi của giáo viên để học sinh thấy được an toàn, u thương, hiểu, thơng cảm, tơn trọng, có giá trị e Đợng viên, khích lệ, tạo đợng lực cho học sinh cá biệt tạo đợng lực học tập và hoàn thiện nhân cách f Tránh sử dụng củng cớ tiêu cực g Sử dụng hệ quả tự nhiên và hệ quả logic h Phương pháp ứng xử đới với mợt sớ loại hành vi có mục đích điển hình i Lập kế hoạch phát triển cá nhân, khơi dậy hoài bão và ý thức tự giáo dục của học sinh k Áp dụng mơ hình thay đởi nhận thức – hành vi để cải thiện niềm tin, suy nghĩ chưa hợp lý của học sinh cá biệt l Áp dụng biện pháp giáo dục kỷ ḷt tích cực đới với cả tập thể lớp và học sinh cá biệt m Thiết lập mới quan hệ thân thiện, gần gũi, chặt chẽ giữa giáo viên với cha mẹ học sinh Phương pháp đánh giá kết quả rèn lụn của học sinh cá biệt a Đánh giá hành vi khơng đờng nhất với đánh giá nhân cách b Đánh giá theo quan điểm tích cực đới với học sinh cá biệt c Đánh giá sự tiến bợ của chính học sinh cá biệt theo quá trình d Đánh giá ći cùng theo ch̉n quy định III KẾT LUẬN Người giáo viên chủ nhiệm thật thành cơng biết nắm bắt tâm lí học sinh, nắm hình tình tâm lí học sinh cách giáo dục học sinh, đặc biệt học sinh cá biệt Do phân cơng chủ nhiệm lớp 11A, lớp ngoan, học giỏi, khơng có học sinh cá biệt nên tơi chưa vận dụng kiến thức mà nghiên cứu, học tập Hi vọng tài liệu q giá giúp tơi thành cơng cơng tác chủ nhiệm năm sau MODULE 6: XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ MỤC TIÊU Mục tiêu chung Giúp giáo viên THCS nắm vững kiến thức lí thuyết có kĩ thành thạo việc xây dựng mơi trường học tập tốt đẹp, hiệu cho học sinh Mục tiêu cụ thể *Kiến thức: -Trình bày biện pháp xây dựng mơi trường học tập cho học sinh THCS -Nắm vững cách thức cập nhật, xử lí sử dụng thơng tin mơi trường giáo dục vào q trình dạy học giáo dục học sinh THCS *Kĩ năng: -Sử dụng tri thức module để nghiên cứu module giải tốt vấn đề thực tiển giáo dục cấp THCS -Có kĩ sử dụng phương pháp kĩ thuật để tạo dựng mơi trường học tập cho học sinh THCS, đặc biệt mơi trường học tập đại phù hợp với đặc điểm hoạt động dạy học nhà trường THCS -Kĩ cập nhật sử dụng thơng tin mơi trường giáo dục vào q trình giáo dục dạy học học sinh THCS để đạt hiệu tối ưu *Thái độ: - Có thái độ học tập theo nội dung quy trình thực module cách khoa học, độc lập, tích cực sáng tạo - Có nhận thức đánh giá tầm quan trọng việc xây dựng mơi trường học tập cho THCS - Có nguyện vọng tâm vận dụng tri thức học vào thực tiển hoạt động dạy học, giáo dục thân tương lai Mơi trường học tập yếu tố có tác động đến q trình học tập HS bao gồm: -Mơi trường vật chất: Là khơng gian dìễn q trình dạy học gồm có đồ dùng dạy học bảng, bàn ghế, sách vở, nhiệt độ ánh sáng, âm thanh, khơng khí -Mơi trường tinh thần: Là mối quan hệ GV với HS, HS với HS, nhà trườnggia đình - xã hội Các yếu tố tâm lí động cơ, nhu cầu, hứng thú, tính tích cực học tập HS phong cách, phương pháp giảng dạy GV mơi trường nhóm, lớp Mơi trường học tập đa dạng, cần tạo nhà trường, gia đình, xã hội Mơi trường sư phạm tập hợp người, phương tiện đảm bảo cho việc học tập đạt kết tốt Mơi trường sư phạm nội dung mơi trường nhà trường Như vậy, mơi trường học tập tồn yếu tố vật chất, khơng gian thời gian, tình cảm tinh thần - nơi HS sinh sống, lao động học tập, có ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến hình nhân cách HS phù hợp với mục đích giáo dục -Mơi trường học tập theo truyền thống: Nhà trường mơi trường đơn độc tĩnh lặng trật tự Bầu khơng khí kết áp lực theo định nghĩa hẹp giáo dục quy, cửa vào giới hạn cho số người theo phong cách giáo huấn, mơ phạm (nói, nghe) việc học tập -Trường học đổi có cấu tổ chức hồn tồn trái ngược với phong cách truyền thống chúng thường mở rộng hơn, ồn đơi trung tâm với hoạt động Các trường học thường kết hai thay đổi: Định nghĩa trường học cách hiểu điều kiện mơi trường để củng cố việc học Có ba tiêu chuẩn để đánh giá mơi trường học tập nhà trường: Mối liên hệ nhà trường với cơng đồng xung quanh, cấu trúc cách sử dụng tòa nhà sân bãi, cách tổ chức khơng gian học lập tòa nhà Dạy học có tính thụ động Dạy học có tính tích cực GV truyền đạt kiến thúc GV tổ chúc hướng dẫn HS lĩnh hội GV độc thoại phát vấn Đối thoại GV- HS, HS- HS GV áp đặt kiến thúc cỏ sẵn HS hợp tác với GV khẳng định kiến thức HS tìm Hs thụ động nhận thúc HS tự tìm kiến thức hành động HS học thuộc lòng HS học cách học, cách giải vấn đề, cách sống trưởng thành GV độc quyền đánh giá cho HS tự đánh giá, tự điều chỉnh làm sở để giáo viên điểm cố định cho điểm động -Nhà trường mong muốn mở rộng phản hồi HS q trình học tập thường khuyến khích tham gia cộng đồng vào hoạt động nhà trường, khơng gian hấp dẫn vui vẽ, đầy màu sắc, sân trường sử dụng rộng rãi nhiều hoạt động -Cuộc cách mạng xây dựng trường học: Một tòa nhà sinh động, nổ thể trung tâm học tập chủ động, sáng tạo -Khơng gian lớp học: Cách truyền thổng xếp phòng học cho tất nhìn ý tập trung vào người thầy, hoạt động trùng khớp với cách xếp đồ đạc Tồn hệ thống mơi trường học tập, mơi trường dạy học, mơi trường giáo dục trường phải tiếp cận hệ thống, quan hệ thầy - trò, quan hệ trò - trò, quan hệ nhóm lớp HS, quan hệ HS với nhà quản lí, mà chất mối quan hệ dựa quan hệ pháp luật, nhân văn, đạo đức, cộng đồng hợp tác Học tập hoạt động quan trọng lứa tuổi học sinh THCS Hiệu học tập học sinh phụ thuộc lớn vào MTHT Bởi vậy, việc xây dựng MTHT cho học sinh việc làm quan trọng để hồn thành mục tiêu đặt cho cấp học Đặt móng vững cho việc hình thành phát triển nhân cách học sinh THCS * Các biện pháp xây dựng MTHT mang tính truyền thống cho học sinh THCS: Biện pháp 1: Kết hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường , gia đình, xã hội - Giáo dục có nhiều lực lượng tham gia có lực lượng quan trọng : Gia đình – nhà trường – xã hội - Gia đình nơi sinh , ni dưỡng giáo dục trẻ em Giáo dục gia đình dựa tình cảm huyết thống, thành viên gắn bó với suốt đời - Giáo dục xã hội giáo dục mơi trường nơi trẻ sinh sống Mỗi địa phương có trình đọ phát triển, đặc thù có truyền thống sắc văn hóa riêng - Tuy nhiên q trình giáo dục phải lấy nhà trường làm trung tâm Giáo dục nhà trường có mục đích nội dung giáo dục tồn diện Biện pháp 2: Tạo mơi trường tương tác người dạy – người học; người học – người học qua việc sử dụng PP dạy học tích cực Dạy học phát huy tính tích cực nhận thức người học dựa quan điểm: “ Dạy học lấy hoạt động người học làm trung tâm” Dạy học cần khai thác tối đa tiềm người học; Dạy học tạo cho người học mơi trường để họ tự khám phá Mơi trường gồm thành tố: -Các hình thức học tập đa dạng -Nội dung học tập phù hợp với khả năng, thiên hướng người học -Quan hệ thày trò, bạn bè với tinh thần hợp tác dân chủ Giáo viên đóng vai trò chủ đạ, người tổ chức hướng dẫn, học sinh tự tìm hiểu, tự phát giải vấn đề Người học chủ thể hoạt động học, tự tìm kiến thức hành động Biện pháp 3: Sử dụng kết hợp hình thức tổ chức dạy học q trình dạy học + Hình thức dạy học lớp + Hình thức dạy học ngồi lớp + Hình thức dạy học theo nhóm + Hình thức dạy học cá nhân *Các biện pháp xây dựng mơi trường học tập đại cho học sinh THCS có ứng dụng CNTT: Cơng nghệ thơng tin tạo cách mạng mở: + Yếu tố thời gian khơng ràng buộc Việc học cá nhân hóa tùy thuộc vào mục đích người + Người học tham gia vào giảng ngồi khơng gian trường + Người học khơng thu nhận thơng tin mà học cách chiếm lĩnh thơng tin tùy theo nhu cầu biến thành kiến thức thơng qua việc khai thác, xử lý, sử dụng nguồn thơng tin đa chiều + Tăng cường khả khả trao đổi người dạy người học; Người học – người học : Việc sử dụng diễn đàn hay Email cho phép Giáo viên học sinh trao đổi ngồi thời gian giảng dạy, học sinh dễ dàng trao đổi với Như quan tâm đến vấn đề có tham khảo , khai thác kiến thức thành viên tham gia vào q trình học tập + Có tính hấp dẫn cao giảng tích hợp văn bản, đồ họa, âm Bởi người học thu nhận thơng tin qua nhiều giác quan tạo hưng phấn Tất hình thức tổ chức dạy học sử dụng trường THCS nêu có liên hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ lẫn Mọi hình thức tổ chức dạy học có chức vai trò định q trình dạy học trường phổ thơng, song hình thức dạy học lớp hình thức tổ chức dạy học Chính muốn xây dựng mơi trường học tập mang tính truyền thống cho học sinh trung học sở cần phải nắm rõ đổi PPDH -Đổi PPDH cải tiến hồn thiện phương pháp dạy học sử dụng để góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học; việc bổ sung phối hợp nhiều phương pháp để khắc phục mặt hạn chế phương pháp dạy học sử dụng nhằm đạt mục tiêu dạy học đề ra, đồng thời thay phương pháp sử dụng phương pháp dạy học tối ưu, kết hợp với việc sử dụng phương tiện, trang thiết bị dạy học đại từ hình thành nên ‘‘kiểu” dạy - học với mong muốn đem lại hiệu cao Cho dù đổi mức độ việc dạy học phải hướng đến “ lấy người học làm trung tâm” Thực có hiệu phương châm ‘‘học đơi với hành”, ‘‘lý luận gắn với thực tiễn” phải khai thác tối đa kinh nghiệm người học Đổi PPDH sử dụng hợp lý, sáng tạo cách dạy, cách truyền thụ để học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu từ giúp người học vừa nắm kiến thức, vừa có kỹ thực hành -Chỉ có đổi PPDH động lực làm thay đổi chất lượng đào tạo nguồn nhân lực tồn diện đáp ứng u cầu CNH, HĐH đặt Sử dụng hợp lý phương tiện dạy học truyền thống, đa phương tiện nhằm góp phần huy động tối đa giác quan người học, tham gia vào q trình dạy học -Cần phải qn triệt chu đáo, tạo chuyển biến nhận thức gv, phải xem đổi PPDH u cầu cấp thiết hoạt động khoa học sáng tạo để nâng cao chất lượng hiệu dạy học người giáo viên Đây u cầu nghiệp đổi giáo dục, đào tạo nói chung nghiệp giáo dục nhà trường nói riêng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Mặt khác, cần coi thách thức mà đội ngũ giáo viên cần phải đáp ứng hội phát triển giáo viên nhà trường * Các phương pháp dạy học truyền thống ln phương pháp quan trọng dạy học Đổi khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp truyền thống mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học người giáo viên trước hết cần nắm vững u cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật chúng việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, chẳng hạn kỹ thuật mở bài, kỹ thuật trình bày, giải thích thuyết trình, kỹ thuật đặt câu hỏi xử lý câu trả lời đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học Khơng có phương pháp dạy học tồn phù hợp với mục tiêu nội dung dạy học Mỗi phương pháp hình thức dạy học có ưu, nhược điểm giới hạn sử dụng riêng Vì việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học tồn q trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Dạy học tồn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi dạy học cá thể hình thức xã hội dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có chức riêng Tình trạng độc tơn dạy học tồn lớp lạm dụng phương pháp thuyết trình cần khắc phục, đặc biệt thơng qua làm việc nhóm Vận dụng dạy học giải vấn đề Dạy học giải vấn đề (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết giải vấn đề) quan điểm dạy học nhằm phát triển lực tư duy, khả nhận biết giải vấn đề Học đặt tình có vấn đề, tình chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thơng qua việc giải vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức Dạy học giải vấn đề đường để phát huy tính tích cực nhận thức học sinh, áp dụng nhiều hình thức dạy học với mức độ tự lực khác học sinh Vận dụng dạy học theo tình Dạy học theo tình quan điểm dạy học, việc dạy học tổ chức theo chủ đề phức hợp gắn với tình thực tiễn sống nghề nghiệp Q trình học tập tổ chức mơi trường học tập tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo tri thức theo cá nhân mối tương tác xã hội việc học tập Các chủ đề dạy học phức hợp chủ đề có nội dung liên quan đến nhiều mơn học lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn Trong nhà trường, mơn học phân theo mơn khoa học chun mơn, sống ln diễn mối quan hệ phức hợp Vì sử dụng chủ đề dạy học phức hợp góp phần khắc phục tình trạng xa rời thực tiễn mơn khoa học chun mơn, rèn luyện cho học sinh lực giải vấn đề phức hợp, liên mơn Phương pháp nghiên cứu trường hợp phương pháp dạy học điển hình dạy học theo tình huống, học sinh tự lực giải tình điển hình, gắn với thực tiễn thơng qua làm việc nhóm Vận dụng dạy học định hướng hành động Dạy học định hướng hành động quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động trí óc hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với Trong q trình học tập, học sinh thực nhiệm vụ học tập hồn thành sản phẩm hành động, có kết hợp linh hoạt hoạt động trí tuệ hoạt động tay chân Đây quan điểm dạy học tích cực hóa tiếp cận tồn thể Vận dụng dạy học định hướng hành động có ý nghĩa quan cho việc thực ngun lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tư hành động, nhà trường xã hội Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học cơng nghệ thơng tin hợp lý hỗ trợ dạy học Phương tiện dạy học có vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạy học Việc sử dụng phương tiện dạy học cần phù hợp với mối quan hệ phương tiện dạy học phương pháp dạy học Đa phương tiện cơng nghệ thơng tin vừa nội dung dạy học vừa phương tiện dạy học dạy học đại Đa phương tiện cơng nghệ thơng tin có nhiều khả ứng dụng dạy học Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng phần mềm dạy học phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E-Learning) Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo Kỹ thuật dạy học cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển q trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày người ta trọng phát triển sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, XYZ, Bản đồ tư duy… Chú trọng phương pháp dạy học đặc thù mơn Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học Vì bên cạnh phương pháp chung sử dụng cho nhiều mơn khác việc sử dụng phương pháp dạy học đặc thù có vai trò quan trọng dạy học mơn Các phương pháp dạy học đặc thù mơn xây dựng sở lý luận dạy học mơn Ví dụ: Thí nghiệm phương pháp dạy học đặc thù quan trọng mơn khoa học tự nhiên; phương pháp dạy học trình diễn vật phẩm kỹ thuật, làm mẫu thao tác, phân tích sản phẩm kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, lắp ráp mơ hình, dự án phương pháp chủ lực dạy học kỹ thuật; phương pháp “Bàn tay nặn bột” đem lại hiệu cao việc dạy học mơn khoa học;… Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh Phương pháp học tập cách tự lực đóng vai trò quan trọng việc tích cực hóa, phát huy tính sáng tạo học sinh Có phương pháp nhận thức chung phương pháp thu thập, xử lý, đánh giá thơng tin, phương pháp tổ chức làm việc, phương pháp làm việc nhóm, có phương pháp học tập chun biệt mơn Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho học sinh phương pháp học tập chung phương pháp học tập mơn Tóm lại có nhiều phương hướng đổi phương pháp dạy học với cách tiếp cận khác nhau, số phương hướng chung Việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Mơi trường học tập thụ động Mơi trường học tập đại tích cực Truyền thụ lấy người dạy làm trung - Học lấy hoạt động người học làm trung tâm tâm -Kích thích đơn giác quan - Kích thích đa giác quan - Hướng phát triển chiều - Hướng phát triển đa chiều - Đơn phuơng tiện, đơn - Đa phuơng tiện, đa - Lam việc riêng lẻ, cá thể - Làm việc hợp tác, tương tác - Truyền tải thơng tin - Trao đổi thơng tin - Học tập thụ động - Học tập tích cực, tìm tòi, khám phá - Học sụ kiện, học dựa - Học dựa tư phê phán, sáng tạo việc tri thức có sẵn đưa định - Dạy học dựa phản ứng - Dạy học thích ứng dựa hoạt động có đáp lại, tái tạo theo mẫu chủ định - Tình tách biệt, khơng th tế - Tình thực tế, xác thực - * Các phương pháp dạy học đại: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC:Phương pháp tích cực để phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Phương pháp tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tâp trung vào người dạy + Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp tích cực, có bốn dấu hiệu bản: - Dạy học thơng qua hoạt động học sinh - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học nhóm - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò + Các phương pháp dạy học tích cực: Có rất nhiều phương pháp dạy học đó có mợt sớ nhóm phương pháp thường được sử dụng hiện đó là: - Phân nhóm phương pháp dùng lời: bao gờm phương pháp thuyết trình và phương pháp vấn đáp (đàm thoại) - Phân nhóm phương pháp dạy học trực quan: Phân nhóm bao gồm phương pháp trình bày trực quan phương pháp quan sát - Phân nhóm phương pháp dạy học thực hành: Phân nhóm PPDH thực hành bao gồm phương pháp luyện tập, phương pháp ơn tập, phương pháp cơng tác độc lập - Ngoài ra, còn có mợt sớ phương pháp như: chương trình hóa, Algorit hóa… MỘT SỐ MƠ HÌNH THẢO LUẬN NHĨM NHỎ MƠ HÌNH 1: PHÁT BIỂU LẦN LƯỢT Mỗi người phát biểu khoảng thời gian đònh MƠ HÌNH 2: HIỆP Ý TAY ĐƠI Hiệp ý theo đơi, sau đại diện đơi phát biểu MƠ HÌNH 3: HỒN THIỆN TỪNG BƯỚC Cá nhân chuẩn bị hiệp ý tay đơi Hai cặp rà sốt Cả nhóm hồn thiện MƠ HÌNH 4: CHIA SẼ GIỮA CÁC NHĨM A B A A C B C A A D D A A A C B C D B C D B C B B D C C B D D D II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN: Có thể chia phương pháp trực quan thành phương pháp trình bày trực quan và phương pháp quan sát Phương pháp trình bày trực quan: -Đây là phương pháp sử dụng những phương tiện trực quan, phương tiện kĩ tḥt dạy học trước, và sau nắm tài liệu mới ơn tập, củng cớ, hệ thớng hóa và kiểm tra tri thức, kỹ năng, kỹ xảo -Có hai hình thức thể hiện phương pháp trình bày trực quan đó là: hình thức minh họa và hình thức trình bày Trong đó, hình thức minh họa thường trưng bày những đờ dùng trực quan có tính chất minh họa bản mẫu, biểu đờ, bức tranh, tranh chân dung các nhà khoa học, hình vẽ bảng… Hình thức trình bày thường gắn với việc trình bày những thí nghiệm, những thiết bị kỹ tḥt, chiếu phim đèn chiếu, phim điện ảnh, băng video Trình bày thí nghiệm là trình bày mơ hình đại diện cho hiện thực khách quan được lựa chọn cẩn thận về mặt sư phạm -Thơng qua sự trình bày thí nghiệm của gv mà hs khơng chỉ lĩnh hợi dễ tri thức còn giúp họ học tập được những đợng tác mẫu mực của gv, nhờ vậy dễ dàng hình thành kỹ năng, kỹ xảo biểu diễn thí nghiệm Ở trường phở thơng, thí nghiệm có thể giáo viên hướng dẫn và hs tiến hành học bài mới hoặc lụn tập phòng thí nghiệm Phương pháp quan sát: -Quan sát là sự tri giác có chủ định, có kế hoạch tạo khả theo dõi tiến hành và sự biến đởi diễn đới tượng quan sát Quan sát là hình thức cảm tính tích cực nhằm thu thập những sự kiện, hình thành những biểu tượng ban đầu về đới tượng của thế giới xung quanh, quan sát gắn liền với tư duy.Quan Sát được học sinh sử dụng giáo viên trình bày phương tiện trực quan, phương tiện dạy học hoặc học sinh tiến hành làm việc phòng thí nghiệm Căn cứ vào cách thức quan sát có thể chia thành quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp Căn cứ và thời gian quan sát có thể phân chia thành quan sát ngắn hạn, quan sát dài hạn Căn cứ vào phạm vi quan sát có thể phân quan sát toàn diện và quan sát khía cạnh Căn cứ vào mức đợ tở chức quan sát có thể phân chia thành quan sát tự nhiên và quan sát có bớ trí, sắp xếp III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ALGORIT HĨA: Algorit thường hiểu ghi xác, tường minh tập hợp thao tác sơ đẳng, đơn vị theo trình tự định (tùy trường hợp cụ thể) để giải vấn đề thuộc loại hay kiểu -Các kiểu algorit dạy học: Có hai kiểu: Algorit nhận biết Algorit biến đổi Trong algorit biến đổi chứa đựng thao tác (thậm chí algorit) nhận biết Ngược lại, algorit nhận biết bao gồm thao tác (hoặc algorit) biến đổi +Ba khái niệm bản của phép tiếp cận algorit + Sự mơ tả dạng algorit cấu trúc hoạt động + Bản ghi algorit hoạt động + Q trình algorit hoạt động -Dạy học algorit là phương pháp dạy học tích cực Với tinh thần “lấy học sinh là trung tâm của quá trình dạy học Phương pháp algorit có đặc trưng bản: +Tính xác định: Những mệnh lệnh thực hiện, thao tác ghi algorit phải đơn trị, nghĩa hồn tồn xác định (có hay khơng, hay sai,…) phải loại trừ ngẫu nhiên, tùy tiện mơ hồ Nội dung ngắn gọn tốt, thiết phải dễ hiểu, rõ nghĩa mệnh lệnh Ngồi mệnh lệnh phải tương ứng với thao tác dạy học sơ đẳng, thực đúng, dễ dàng +Tính đại trà: Người ta algorit hóa hoạt động lặp lặp lại nhiều lần, mang tính đại trà, phổ biến, thuộc thể loại giải tốn, thí nghiệm, lắp ráp dụng cụ hóa học…Khơng hồi cơng lập algorit cho hoạt động riêng biệt, diễn vài lần +Tính hiệu quả: Tính chất algorit đối cực với tính chất ơrixtic Nếu sử dụng phương pháp algorit chắn dẫn tới thành cơng, nghĩa xác suất đạt kết lý thuyết, p=12 Điều hồn tồn dễ hiểu, algorit mơ hình cấu trúc biết hoạt động, ghi mệnh lệnh thao tác để thực hiện, q trình triển khai xác mệnh lệnh IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HĨA: -Q trình học học viên tiến tới theo nhịp độ riêng họ cách dùng sách tập, sách giáo khoa cơng cụ điện tử khác thơng tin cung cấp theo bước rời rạc, kiểm tra việc học sau bước cung cấp thơng tin phản hồi kết -Các hình thức trình bày bài học chương trình hóa: +Sử dụng văn bản tĩnh: Bài học biên soạn thành file văn bản, học viên dùng phần mềm thích hợp để xem học máy tính +Sử dụng dạng chương trình: Bài học soạn thành dạng chương trình, học viên chạy chương trình để học +Dạng trình diễn đơn giản (ví dụ PowerPoint): Bài giảng được đánh máy và thiết kế, chiếu đơn giản powerpoint +Dạng trỡnh diễn cấp cao (vớ dụ trờn Flash): lập trỡnh trờn flash ,hể tốt cỏc dạng liệu tĩnh động, khả lập trỡnh để phản hồi thụng tin khỏ mạnh +Dạng trang web: Bài giảng biên soạn dạng trang web (HTML,DHTML, JSP, ASP,Servlet…)người học dùng máy tính với trình duyệt web để xem -Phương pháp dạy học chương trình hóa có thể giúp học sinh tự học qua web, bên cạnh đó giáo viên có thể hướng dẫn học sinh sau đó đưa bài giảng cho học sinh với nhiều hình thức trình bày khác (trình bày giấy, dạng powerpoint,…) và sở được giáo viên hướng dẫn và bài giảng học sinh có thể tự học ở nhà Lúc này người giáo viên chỉ đóng vai trò phụ và việc tự học của học sinh là rất quan trọng và cần thiết Túm lại, đổi PPDH gắn liền với phỏt triển chuyờn mụn đội ngũ GV Khuyến khớch động viờn sỏng tạo GV, tạo chế hoạt động để GV cú thể ỏp dụng sỏng kiến vào thực tiễn GV cần nõng cao trỡnh độ, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyờn mụn đổi PPDH, sử dụng phương tiện cụng nghệ vào dạy học GV yếu tố trung tõm quỏ trỡnh đổi PPDH / Mơ đun 16: Hồ sơ dạy học 1/ Quy trình đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ hồ sơ dạy học thực nào? Do có nội dung chuẩn kiến thúc, kĩ đuợc mơ tả cách chung chung, khái qt nên để đánh giá đuợc kết học tập HS cách khách quan, cơng khoa học việc soạn câu hỏi theo chuẩn kiến thức, kĩ cỏ thể thục theo quy trình sau: - Bưóc 1: Phân loại chuẩn kiến thức, kĩ theo cấp độ nhận thúc (Nhận biết, thơng hiểu, vận dung) - Bưóc 2: Xác định thao tác, hoạt động tương ứng HS theo chuẩn kiến thúc, kĩ cần kiểm tra, đánh giá - Bưóc3: Biên soạn, phân tích, hồn thiện câu hỏi - Bưóc Xác định mục đích đề kiểm tra - Bưỏc Xác định hình thức đề kiểm tra - Bưỏc 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra - Bưỏc : Tổng hợp câu hỏi theo ma trận đề - Bưóc 5: Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm - Bưỏc 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Ma trận đề bảng cỏ hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thúc, kĩ nãng cần đánh giá, chiều cấp độ nhận thức HS theo cẩp độ: nhận biết, thơng hiểu vận dụng Trong chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % sổ điểm, sổ lượng câu hỏi tổng sổ điểm câu hỏi Số luợng câu hỏi cửa phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, luợng thời gian làm kiểm tra tổng sổ điểm quy định cho mạch kiến thức, tùng cẩp độ nhận thúc 2/ Nêu sổ ngun nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế xây dựng, bảo quản hồ sơ dạy học trường THCS Ngun nhân tình trạng cồ thể có nhiều có số ngun nhân yếu sau; - Nhận thức sổ GV hạn chế, chưa thấy cấp thiết phải đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá, đặc biệt việc xây dụng quản lí hồ sơ dạy học Nhiều GV cho dạy tổt theo phuơng pháp cũ cỏ thể chuyển tải hết nội dung kiến thức cửa sách giáo khoa cho HS đảm bảo đuợc tỉ lệ HS đuợc lên lớp, việc dạy học cỏ hiệu tốt Họ cho hồ sơ dạy học khơng liên quan đến q trình dạy học, việc lên lớp khơng cỏ hồ sơ dạy học xảy trường học - Một sổ cán qn lí GV quan niệm việc xây dựng, quản lí hồ sơ dạy học tiến hành lâu việc chuẩn bị, sử dụng thiết bị dạy học đại máy chiếu (overhead), máy vi tính, projector, thí nghiệm ảo, Microsoft Power Point học Họ thực chưa thấy khác biệt mục tiêu học mà chứng ta kì vọng mục tìêu dạy trước - Một sổ GV có mong muổn tích cực tìm cách đổi xây dựng quản lí hồ sơ dạy học cách thực sự, chưa nắm mục tiêu đặc điểm cửa đổi nên theo hướng chưa thật xác - Một khỏ khăn lớn ảnh hưởng đến việc xây dụng, quản lí hồ sơ dạy học phục vụ đổi dạy học cẩp THCS khổĩ lượng kiến thức chương trình q tải, thời lượng dành cho mơn học lại q hạn chế Thời gian tiết học THCS cỏ 45 phút nên khỏ khăn cho việc tổ chức dạy học theo phương pháp - Vấn đề sĩ sổ lớp học q lớn nhiều trường THCS trọng điểm tỉnh, thành phổ (mỗi lớp lên đến 50, 60 HS) khó khăn cho việc xây dựng hồ sơ dạy học Sĩ sổ lớn gấp đơi, gấp ba sĩ sổ lớp học cấp nước giới, với lớp đơng vậy, việc quản lí trật tự lớp tiết học khỏ khăn, nên GV khó khăn tổ chức cho HS hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức kĩ - Hiện trang thiết bị dạy học trườmg THCS đầu tư trang bị hạn chế, thiếu đồng Trường lớp xây dựng theo quy cách cũ, khơng thuận lợi cho việc bảo qn bổ sung hồ sơ dạy học - Cũng cần phẳi nêu thêm ngun nhân ảnh hưởng gián tiếp có tác động lớn đến q trình đổi xây dụng quản lí hồ sơ dạy học bậc THCS đổi chậm chạp việc đánh giá kết học tập HS Hiện nay, mục đích kì thi nặng kiểm tra nội dung, chưa trọng đánh giá lực người học Đồng thời việc đánh giá kết giảng dạy GV chưa thật quan tâm đến vấn đề xây dụng hồ sơ dạy học phục vụ đổi mói giáo dục chẳng hạn, dự thao giảng, nhiều người chăm xem GV dạy xác hay khơng xác, có đặt nhiều câu hỏi hay khơng, có bị "cháy" giáo án hay khơng? Họ ý phân tích xem cách thức mà GV tổ chúc cho HS hoạt động học tập tiết học cỏ phù hợp hay khơng? (Từ khâu chuẩn bị thực thi dạy học) Hiệu dạy học tiết học cao hay thấp? Vi GV trọng đến vấn đề xây dựng hồ sơ dạy học Trên số ngun nhân ảnh hưởng đến việc xây dựng quản lí hồ sơ dạy học mơn học bậc THCS, nêu thêm ngun nhân khác tùy theo đặc thù vùng miền, mơn học cụ thể 3/ Những điểm cần lưu ý biền soạn giáo án điện tử? Một sổ điểm cần lưu ý thiết kế giáo án điện tử sau; - Về mục tiêu dạy, thời gian bước lên lớp phải đảm bảo ngun tắc phuơng pháp dạy học mơn Giáo án điện tử khơng thể thay giáo án truyền thống & khơng thể thay tồn vai trò GV mà loại hình thiết dạy học để góp phần nâng cao chất lượng dạy học - Đảm bảo u cầu thực nội dung phuơng pháp dạy học mơn phù hợp với lâm lí lứa tuổi, trình độ nhận thức HS Nội dung chọn lọc ngơn ngữ sáng, dễ hiểu - Có tính mở, phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo HS Tạo tương tác HS với máy tinh - Cần cân nhắc sử dụng hệ thống dạy học đa phương tiện cho nội dung phù hợp, với thời gian hạn chế tiết học (khơng sử dụng tồn tiết học) - Các kiến thức đưa vào trình chiếu dạng trang slide, đoạn Video, Audio phải chọn lọc xác, dễ hiểu thể lơgic cấu trúc dạy bao gồm kênh hình, kênh chữ, kênh tiếng tạo điều kiện tích cực hố q trình nhận thức, q trình tư HS tránh lạm dụng trình chiếu chiều Mơ đun 18: Phương pháp dạy học tích cực 1/ Phương pháp dạy học tích cực gì? Bản chất phương pháp dạy học tích cực nào? Luật giáo dục, Điều 24.2, ghi: “ PP GDPT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, mơn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Để đạt mức độ độc lập, sáng tạo nhận thức, giáo viên phải thường xun phát huy tính tích cực học tập học sinh: nhằm làm chuyển biến vị trí người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập Tất phương phương pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS coi PPDH tích cực Bản chất PPDH tích cực: - Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động HS - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Đặc trưng PPDH tính hướng đích PPDH tự có chức phương tiện PPDH gắn liền với tính kế hoạch tính liên tục hoạt động, hành động, thao tác cấu trúc hóa - PPDH có mối quan hệ chặt chẽ với thành tố q trình DH: PP mục tiêu; PP nội dung; PP phương tiện DH; PP ĐGKQ Đổi PPDH khơng thể khơng tính tới quan hệ 2/ Bản chất phương pháp quy trình thực nó? * Phương pháp gợi mở- vấn đáp: a Bản chất - Lµ qu¸ tr×nh t¬ng t¸c gi÷a GV vµ HS, ®ỵc thùc hiƯn qua hƯ thèng c©u hái vµ c©u tr¶ lêi t¬ng øng vỊ mét chđ ®Ị nhÊt ®Þnh - GV kh«ng trùc tiÕp ®a nh÷ng kiÕn thøc hoµn chØnh mµ híng dÉn HS t tõng bíc ®Ĩ từ t×m kiÕn thøc míi - C¨n cø vµo tÝnh chÊt ho¹t ®éng nhËn thøc cđa HS + VÊn ®¸p t¸i hiƯn + VÊn ®¸p gi¶i thÝch minh ho¹ + VÊn ®¸p t×m tßi - XÐt chÊt lỵng c©u hái vỊ mỈt yªu cÇu n¨ng lùc nhËn thøc + Lo¹i c©u hái cã yªu cÇu thÊp, ®ßi hái kh¶ n¨ng t¸i hiƯn kiÕn thøc, nhí l¹i vµ tr×nh bµy l¹i ®iỊu ®· häc + Lo¹i c©u hái cã yªu cÇu cao ®ßi hái sù th«ng hiĨu, kÜ n¨ng ph©n tÝch, tỉng hỵp, so s¸nh…, thĨ hiƯn ®ỵc c¸c kh¸i niƯm, ®Þnh lÝ… b Quy trình thực hiện: * Tríc giê häc: - Bíc 1: X¸c ®Þnh mơc tiªu bµi häc vµ ®èi tỵng d¹y häc X¸c ®Þnh c¸c ®¬n vÞ kiÕn thøc kÜ n¨ng c¬ b¶n bµi häc vµ t×m c¸ch diƠn ®¹t c¸c néi dung nµy díi d¹ng c©u hái gỵi ý, dÉn d¾t HS - Bíc 2: Dù kiÕn néi dung c¸c c©u hái, h×nh thøc hái, thêi ®iĨm ®Ỉt c©u hái , tr×nh từ cđa c¸c c©u hái Dù kiÕn néi dung c¸c c©u tr¶ lêi cđa HS, c¸c c©u nhËn xÐt hc tr¶ lêi cđa GV ®èi víi HS - Bíc 3: Dù kiÕn nh÷ng c©u hái phơ ®Ĩ t t×nh h×nh tõng ®èi tỵng thĨ mµ tiÕp tơc gỵi ý, dÉn d¾t HS * Trong giê häc: - Bíc 4: GV sư dơng hƯ thèng c©u hái dù kiÕn (phï hỵp víi tr×nh ®é nhËn thøc cđa tõng lo¹i ®èi tỵng HS) tiÕn tr×nh bµi d¹y vµ chó ý thu thËp th«ng tin ph¶n håi tõ phÝa HS * Sau giê häc: - GV chó ý rót kinh nghiƯm vỊ tÝnh râ rµng, chÝnh x¸c vµ trËt từ logic cđa hƯ thèng c©u hái ®· ®ỵc sư dơng giê d¹y c/ Ưu điểm, hạn chế Phương pháp *¦u ®iĨm - Lµ c¸ch thøc tèt ®Ĩ kÝch thÝch t ®éc lËp cđa HS, d¹y HS c¸ch tự suy nghÜ ®óng ®¾n - L«i cn HS tham gia vµo bµi häc, lµm cho kh«ng khÝ líp häc s«i nỉi, kÝch thÝch høng thó häc tËp vµ lßng tin cđa HS, rÌn lun cho HS n¨ng lùc diƠn ®¹t - T¹o m«i trêng ®Ĩ HS gióp ®ì häc tËp - Duy tr× sù chó ý cđa HS; gióp kiĨm so¸t hµnh vi cđa HS vµ qu¶n lÝ líp häc *Hạn chế - Khã so¹n th¶o vµ sư dơng hƯ thèng c©u hái gỵi më vµ dÉn d¾t HS theo mét chđ ®Ị nhÊt qu¸n - GV ph¶i cã sù chn bÞ rÊt c«ng phu, nÕu kh«ng, kiÕn thøc mµ HS thu nhËn thiÕu tÝnh hƯ thèng, t¶n m¹n, thËm chÝ vơn vỈt d Một số lưu ý -C©u hái ph¶i cã néi dung chÝnh x¸c, râ rµng, s¸t víi mơc ®Ých, yªu cÇu cđa bµi häc.Tr¸nh t×nh tr¹ng ®Ỉt c©u hái kh«ng râ mơc ®Ých, ®Ỉt c©u hái mµ HS dƠ dµng tr¶ lêi cã hc kh«ng -C©u hái ph¶i s¸t víi tõng lo¹i ®èi tỵng HS NÕu kh«ng n¾m ch¾c tr×nh ®é cđa HS, ®Ỉt c©u hái kh«ng phï hỵp -Cïng mét néi dung häc tËp, víi cïng mét mơc ®Ých nh nhau, GV cã thĨ sư dơng nhiỊu d¹ng c©u hái víi nhiỊu h×nh thøc hái kh¸c -Bªn c¹nh nh÷ng c©u hái chÝnh cÇn chn bÞ nh÷ng c©u hái phơ Sù thµnh c«ng cđa ph¬ng ph¸p gỵi më vÊn ®¸p phơ thc nhiỊu vµo viƯc x©y dùng ®ỵc hƯ thèng c©u hái gỵi më thÝch hỵp * Dạy học giải vấn đề: a Khái niệm vấn đề - dạy học giải vấn đề: - Vấn đề câu hỏi hay nhiệm vụ đặt mà việc giải chúng chưa có quy luật sẵn tri thức, kỹ sẵn có chưa đủ giải mà khó khăn, cản trở cần vượt qua - Một vấn đề đặc trưng ba thành phần: + Trạng thái xuất phát: khơng mong muốn + Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn + Sự cản trở - Ba tiêu chí giải vấn đề:Chấp nhận, Cản trở, Khám phá - Tình có vấn đề: Tình có vấn đề xuất cá nhân đứng trước mục đích muốn đạt tới, nhận biết nhiệm vụ cần giải chưa biết cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải - Dạy học giải vấn đề dựa sở lý thuyết nhận thức Giải vấn đề có vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển tư nhận thức người „Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề“ (Rubinstein) - DHGQVĐ QĐ DH nhằm phát triển lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề học sinh Học sinh đặt tình có vấn đề, thơng qua việc giải vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức b/ Một số lưu ý sử dụng PPDH GQVĐ: - Tri thức kĩ HS thu q trình PH&GQVĐ giúp hình thành cấu trúc đặc biệt tư Nhờ tri thức đó, tất tri thức khác chủ thể chỉnh đốn lại, cấu trúc lại - Tỉ trọng vấn đề người học PH & GQVĐ so với chương trình tuỳ thuộc vào đặc điểm mơn học, vào đối tượng HS hồn cảnh cụ thể Khơng nên u cầu HS tự khám phá tất các tri thức qui định chương trình - Cho HS PH & GQVĐ phận nội dung học tập, có giúp đỡ GV với mức độ nhiều khác HS học khơng kết mà điều quan trọng q trình PH & GQVĐ * Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: a Quy trình thực : Bước 1: Làm việc chung lớp: - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc theo nhóm - Phân cơng nhóm, cá nhân làm việc độc lập - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm - Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Bước 3: Thảo luận, tổng kết trýớc tồn lớp - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - GV tổng kết, đặt vấn đề cho vấn đề b Một số lưu ý: - Chỉ hoạt động đòi hỏi phối hợp cá nhân để nhiệm vụ hồn thành nhanh chóng hõn, hiệu hõn hoạt động cá nhân nên sử dụng phýõng pháp - Tạo điều kiện để nhóm tự đánh giá lẫn lớp đánh giá - Khơng nên lạm dụng hoạt động nhóm cần đề phòng xu hýớng hình thức (tránh lối suy nghĩ: đổi PPDH phải sử dụng hoạt động nhóm) Tuỳ theo nhiệm vụ học tập mà sử dụng hình thức HS làm việc cá nhân hoạt động nhóm cho phù hợp * PP trực quan: a Quy trình thực - GV treo đồ dùng trực quan giới thiệu vật dụng thí nghiệm, thiết bị kỹ thuật…Nêu u cầu định hướng cho quan sát HS - GV trình bày nội dung lược đồ, sơ đồ, đồ… tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh… - u cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày thu nhận qua thí nghiệm qua phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh - Từ chi tiết, thơng tin HS thu từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi u cầu HS rút kết luận khái qt vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải b Một số lưu ý sử dụng PP trực quan: Phải vào nội dung, u cầu GD học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp - Có PP thích hợp việc sử dụng loại đồ dùng trực quan - HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan Phát huy tính tích cực HS sử dụng đồ dùng trực quan - Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày đồ dùng trực quan - Tuỳ theo u cầu học loại hình đồ dùng trực quan mà có cách sử dụng khác - Cần xác định thời điểm để đưa đồ dùng trực quan - Sử dụng đồ dùng trực quan cần theo quy trình hợp lí Cần chuẩn bị câu hỏi/ hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS quan sát tự khai thác kiến thức * Một số kĩ thuật dạy học tích cực: - Kĩ thuật động não: - Kĩ thuật mảnh ghép: - Kĩ thuật khăn phủ bàn: - Kĩ thuật dùng sơ đồ tư duy: * Những điều kiện áp dụng PP- kĩ thuật dạy học tích cực: - GV phải có tri thức mơn sâu rộng, lành nghề, đầu tư nhiều cơng sức thời gian - HS phải có phẩm chất, lực, thói quen thích ứng với PPDH tích cực - Chương trình SGK tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức HĐ học tập tích cực - Phương tiện thiết bị phù hợp Hình thức tổ chức linh hoạt - Việc đánh giá HS phải phát huy trí thơng minh sáng tạo HS, khuyến khích vận dụng KT-KN vào thực tiễn [...]... học này người giáo viên trước hết cần nắm vững những u cầu và sử dụng thành thạo các kỹ thu t của chúng trong việc chuẩn bị cũng như tiến hành bài lên lớp, chẳng hạn như kỹ thu t mở bài, kỹ thu t trình bày, giải thích trong khi thuyết trình, kỹ thu t đặt các câu hỏi và xử lý các câu trả lời trong đàm thoại, hay kỹ thu t làm mẫu trong luyện tập 2 Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học Khơng có một phương... u cầu của bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có các cách sử dụng khác nhau - Cần xác định đúng thời điểm để đưa đồ dùng trực quan - Sử dụng các đồ dùng trực quan cần theo một quy trình hợp lí Cần chuẩn bị câu hỏi/ hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS quan sát và tự khai thác kiến thức * Một số kĩ thu t dạy học tích cực: - Kĩ thu t động não: - Kĩ thu t mảnh ghép: - Kĩ thu t khăn phủ bàn: - Kĩ thu t dùng... Sử dụng các kỹ thu t dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo Kỹ thu t dạy học là những cách thức hành động của của giáo viên và học sinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển q trình dạy học Các kỹ thu t dạy học là những đơn vị nhỏ nhất của phương pháp dạy học Có những kỹ thu t dạy học chung, có những kỹ thu t đặc thù của từng phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thu t đặt câu... đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong hồ sơ dạy học được thực hiện như thế nào? Do có những nội dung trong chuẩn kiến thúc, kĩ năng còn đuợc mơ tả một cách chung chung, khái qt nên để đánh giá đuợc kết quả học tập của HS một cách khách quan, cơng bằng và khoa học thì việc soạn câu hỏi theo chuẩn kiến thức, kĩ năng cỏ thể thục hiện theo quy trình sau: - Bưóc 1: Phân loại các chuẩn kiến thức,... cấp độ nhận thức của HS theo các cẩp độ: nhận biết, thơng hiểu và vận dụng Trong mỗi ơ là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % sổ điểm, sổ lượng câu hỏi và tổng sổ điểm của các câu hỏi Số luợng câu hỏi cửa từng ơ phụ thu c vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, luợng thời gian làm bài kiểm tra và tổng sổ điểm quy định cho từng mạch kiến thức, tùng cẩp độ nhận thúc 2/... dụng thí nghiệm, các thiết bị kỹ thu t…Nêu u cầu định hướng cho sự quan sát của HS - GV trình bày các nội dung trong lược đồ, sơ đồ, bản đồ… tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu các thiết bị kỹ thu t, phim đèn chiếu, phim điện ảnh… - u cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày những gì thu nhận được qua thí nghiệm hoặc qua những phương tiện kỹ thu t, phim đèn chiếu, phim điện... là một phương pháp dạy học đặc thù quan trọng của các mơn khoa học tự nhiên; các phương pháp dạy học như trình diễn vật phẩm kỹ thu t, làm mẫu thao tác, phân tích sản phẩm kỹ thu t, thiết kế kỹ thu t, lắp ráp mơ hình, các dự án là những phương pháp chủ lực trong dạy học kỹ thu t; phương pháp “Bàn tay nặn bột” đem lại hiệu quả cao trong việc dạy học các mơn khoa học;… 9 Bồi dưỡng phương pháp học tập... khảo , khai thác các kiến thức của các thành viên tham gia vào q trình học tập + Có tính hấp dẫn cao vì trong các bài giảng tích hợp văn bản, đồ họa, âm thanh Bởi thế người học có thể thu nhận thơng tin qua nhiều giác quan tạo sự hưng phấn Tất cả hình thức tổ chức dạy học được sử dụng ở trường THCS đã nêu trên có liên hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ lẫn nhau Mọi hình thức tổ chức dạy học có chức năng và... nhân *Các biện pháp xây dựng mơi trường học tập hiện đại cho học sinh THCS có ứng dụng CNTT: Cơng nghệ thơng tin tạo ra một cuộc cách mạng mở: + Yếu tố thời gian khơng còn là một ràng buộc Việc học cá nhân hóa tùy thu c vào mục đích của từng người + Người học có thể tham gia vào giờ giảng ngồi khơng gian của trường + Người học khơng chỉ thu nhận thơng tin mà còn học cách chiếm lĩnh thơng tin tùy theo nhu... xây dựng, quản lí hồ sơ dạy học được tiến hành lâu nay là việc chuẩn bị, sử dụng những thiết bị dạy học hiện đại như máy chiếu bản trong (overhead), máy vi tính, projector, thí nghiệm ảo, Microsoft Power Point trong giờ học Họ thực sự chưa thấy được sự khác biệt căn bản giữa mục tiêu của bài học mà chứng ta kì vọng hiện nay và mục tìêu của bài dạy trước đây - Một sổ GV có mong muổn tích cực tìm cách