1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thu hoạch bdtx thcs modul 18,26,31,34 bản chuẩn có cả kế hoạch và báo cáo chỉ in

20 3,7K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 250,5 KB

Nội dung

Mô đun 16: Hồ sơ dạy học ( 10 tiết) 1 Quy trình ra đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong hồ sơ dạy học được thực hiện như thế nào? Do có những nội dung trong chuẩn kiến thúc, kĩ năng còn đuợc mô tả một cách chung chung, khái quát nên để đánh giá đuợc kết quả học tập của HS một cách khách quan, công bằng và khoa học thì việc soạn câu hỏi theo chuẩn kiến thức, kĩ năng cỏ thể thục hiện theo quy trình sau: Bưóc 1: Phân loại các chuẩn kiến thức, kĩ năng theo cấp độ nhận thúc (Nhận biết, thông hiểu, vận dung). Bưóc 2: Xác định các thao tác, hoạt động tương ứng của HS theo chuẩn kiến thúc, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá. Bưóc3: Biên soạn, phân tích, hoàn thiện bộ câu hỏi Bưóc 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra. Bưỏc 2. Xác định hình thức đề kiểm tra. Bưỏc 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra Bưỏc 4 : Tổng hợp câu hỏi theo ma trận đề. Bưóc 5: Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm. Bưỏc 6: . Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra.

Trang 1

PHÒNG GD&ĐT NĂM CĂN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hàm Rồng, ngày 15 tháng 4 năm 2014

KẾ HOẠCH CÁ NHÂN BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2013-2014

Họ và tên : Lê Cẩm Giang

Chức vụ : Giáo viên

Nhiệm vụ: Giảng dạy môn Ngữ văn 9, Chủ nhiệm 9B

Trình độ chuyên môn: ĐHSP Ngữ văn

Đơn vị công tác: Trường THCS xã Hàm Rồng

A CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BDTX.

- Căn cứ thông tư số 33/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 08 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ

Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học

cơ sở

- Căn cứ thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng 07 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ

Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non,

trung học cơ sở, phổ thông và giáo dục thường xuyên

- Căn cứ kế hoạch của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Cà Mau về việc Bồi dưỡng thường

xuyên giáo viên mầm non, trung học cơ sở, phổ thông và giáo dục thường xuyên năm học 2013-2014

- Căn cứ kế hoạch của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Năm Căn về việc bồi dưỡng

thường xuyên giáo viên mầm non, trung học cơ sở năm học 2013 – 2014

- Căn cứ kế hoạch của Trường THCS xã Hàm Rồng về việc bồi dưỡng thường xuyên giáo

viên năm học 2013 – 2014

- Bản thân tôi tự xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên năm học 2013 –

2014 như sau:

B ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.

1 Thuận lợi

- Nhà trường và tổ chuyên môn luôn quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong công tác giảng dạy và các hoạt động tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất chính trị, nghiệp vụ chuyên môn

- Trường có hệ thống Internet thuận lợi trong việc ứng dụng CNTT, nghiên cứu, tham khảo tài liệu phục vụ mọi mặt công tác và tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ

- Bản thân tích cực nghiên cứu về tin học và công nghệ thông tin nên thuận lợi trong công tác giảng dạy và các hoạt động tự học, bồi dưỡng thường xuyên dễ dàng hơn

- Bản thân luôn nhiệt tình trong công tác giảng dạy, có tinh thần ham học hỏi, tự tìm tòi trong công tác chuyên môn và các hoạt động khác

- Bản thân an tâm công tác, có tinh thần trách nhiệm cao trong mọi nhiệm vụ được giao

2 Khó khăn

Ngoài hoạt động dạy học, GV còn thực hiện nhiều nhiệm vụ khác như tham gia các hoạt động phong trào bề nổi …ảnh hưởng đến thời lượng tự học, tự BDTX

C MỤC TIÊU CỦA BỒI DƯỠNG

- Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, nhiệm vụ năm

Trang 2

học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của tỉnh, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành

- Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng, tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường, của Phòng Giáo dục và Đào tạo và của Sở Giáo dục và Đào tạo

- Nghiên cứu nắm vững Quy chế, chương trình bồi dưỡng thường xuyên, lựa chọn xác định nội dung tự bồi dưỡng sát hợp, thiết thực đối với thực tiễn yêu cầu nâng cao nghiệp vụ sư phạm của bản thân

- Tiếp tục bồi dưỡng phương pháp dạy của thầy, phương pháp học của trò, tạo nền tảng để

có sự tiến bộ đích thực về chất lượng dạy - học của nhà trường Sử dụng hiệu quả các phương tiện dạy học hiện có, tích cực sưu tầm, mua sắm, tự làm các phương tiện thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập được tốt hơn Thường xuyên sử dụng nhóm phương pháp dạy học tích cực

đi sâu vào bồi dưỡng phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy nhằm phát huy khả năng tư duy cho học sinh học sinh

- Sau đợt bồi dưỡng giáo viên có kĩ năng thành thạo trong việc sử dụng thiết bị dạy học, sử dụng kĩ thuật kiểm tra đánh giá trong dạy học, có kĩ năng tổ chức các hoạt động trong công tác chủ nhiệm, có kĩ năng giải quyết các tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm

- Nâng cao chất lượng soạn giảng nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, lồng ghép các nội dung tích hợp dân số, môi trường, pháp luật thuế, an toàn giao thông vào từng bộ môn

cụ thể

- Bồi dưỡng kỹ năng xây dựng ma trận đề kiểm tra theo chuẩn, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh

- Xây dựng kế hoạch, thực hiện bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch đảm bảo chất lượng

- Việc thực hiện BDTX phải được tổ chức triển khai thực hiện một cách nghiêm túc, đảm bảo đạt được hiệu quả thiết thực

D NỘI DUNG, THỜI LƯỢNG VÀ KẾ HOẠCH BDTX:

I Khối kiến thức bắt buộc: 02 nội dung cơ bản.

1 Nội dung 1: 30 tiết / năm học (Bồi dưỡng chính trị, Nghị quyết)

- Ngày 8/8/2013 tiếp thu chuyên để: Tiếp tục đổi mới hệ thống chính trị từ trung ương đến cơ sở ; Nghị quyết hội nghị lần thứ 7 khóa XI về “ Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lí tài nguyên và bảo vệ môi trường”

- Ngày 26/4/2014 tiếp thu chuyên đề: Nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết trung ương 8 khóa XI

- Ngày 14/4/2014 tiếp thu chuyên đề: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về “ Nêu cao tinh thần trách nhiệm chống chủ nghĩa cá nhân, nói đi đôi với làm”

2 Nội dung 2: 30 tiết / năm học

Trong thời gian tháng 8 năm 2013 đến nay, tôi được tham gia tập huấn về:

a Chương trình dạy học Intel

b Đổi mới phương pháp dạy học của tiến sĩ Nguyễn Văn Cường

c Đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở tổ chuyên môn

d Phát triển kĩ năng quản lí trí tuệ cảm xúc – Tư vấn học đường (Chủ nhiệm)

e Kỹ năng sống cho học sinh vùng khó khăn

g Quyền trẻ em và giáo dục tích cực

II Khối kiến thức tự chọn: 05 nội dung (60 tiết)

1 Nội dung các mô đun:

a Mô đun 1 (THCS 16): Hồ sơ dạy học (10 tiết)

b Mô đun 2 (THCS 18) Phương pháp dạy học tích cực: 10 tiết

c Mô đun 3 ( THCS 26): Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THCS (10 tiết)

e Mô đun 4 (THCS 31): Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm (15 tiết)

Trang 3

g Mô đun 5 (THCS 34):: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS( 15 tiết)

2 Kế hoạch triển khai cụ thể:

Thời

gian

thực

hiện

chuẩn nghề

nghiệp cần

bồi dưỡng

Tên và nội dung mô đun (60

tiết)

Mục tiêu bồi dưỡng

Thời gian tự học

(tiết)

Thời gian học tập trung (tiết) Lý

Thuyết

Thực hành

10/

2013

Nâng cao

năng lực lập

kế hoạch dạy

học

- MĐ 16: Hồ sơ dạy học

1 Xây dựng hồ sơ dạy học ở cấp THCS

2 Sử dụng, bảo quản và bổ sung hồ sơ dạy học

3 Ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng, bổ sung thông tin và lưu giữ hồ sơ dạy học

Xây dựng được hồ sơ dạy học, bảo quản và phục

vụ cho dạy học theo quy định

10

12/

2013

Tăng cường

năng lực dạy

học

- MĐ 18: Phương pháp dạy

học tích cực

1 Dạy học tích cực

2 Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực

3 Sử dụng các phương pháp,

kĩ thuật dạy học tích cực

Vận dụng được các kĩ thuật dạy học tích cực

phương pháp dạy học tích cực

10

1/

2014

Tăng cường

năng lực

nghiên cứu

khoa học

- MĐ 26: Nghiên cứu khoa

học sư phạm ứng dụng trong trường THCS

1 Vai trò nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

2 Xác định đề tài, nội dung và phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

3 Thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Thực hiện được một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng

0

2/

2014

Tăng cường

năng lực làm

công tác giáo

viên chủ

nhiệm lớ

- MĐ 31- Lập kế hoạch công

tác chủ nhiệm

1 Vị trí, vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp

2 Mục tiêu, nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm ở trường THCS

3 Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm

Có kĩ năng lập kế hoạch công tác chủ nhiệm

15

4/

2014 Tổ chức hoạtđộng giáo dục

ngoài giờ lên

- MĐ 34: Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THCS

Có kĩ năng tổ chức các hoạt động

15

Trang 4

lớp cho học

sinh THCS

1 Vai trò, mục tiêu của hoạt động GDNGLL ở trường THCS

2 Nội dung tổ chức của hoạt động GDNGLL ở trường THCS

3 Phương pháp của hoạt động GDNGLL ở trường THCS

GDNGLL ở trường THCS

E HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG

1 Thông qua hình thức tự học của giáo viên kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường và chủ yếu là lấy việc tự học của người học là chính, qua đó giúp tôi chủ động học tập đưa vào tài liệu hướng dẫn

2 Thông qua bồi dưỡng tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó đối với giáo viên; đáp ứng nhu cầu của giáo viên trong học tập BDTX; tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội được trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kĩ năng

3 Thông qua theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet)

F BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.

- Lấy việc tự học là chính (tự nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thông tin trên mạng Internet), kết hợp với việc trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, đồng thời tham gia đầy đủ các buổi học tập trung do các cấp tổ chức, nhằm tiếp thu kịp thời các hướng dẫn những nội dung khó, lắng nghe giải đáp thắc mắc, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ và luyện tập kỹ năng

- Tham gia đầy đủ các chuyên đề các buổi dạy thể nghiệm do trường hay Phòng Giáo dục

và Đào tạo tổ chức

- Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, tăng cường dự giờ để học hỏi kinh nghiệm, phương pháp của đồng nghiệp, ưu tiên hàng đầu dự giờ đúng chuyên môn đào tạo

- Đăng ký các mô đun với nhà trường để có đầy đủ tài liệu học tập

- Kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch và rút kinh nghiệm sau mỗi mô đun bài học

G ĐĂNG KÝ XẾP LOẠI.

- Tự chấm điểm:

+ Nội dung 1: 9 điểm

+ Nội dung 2: 9 điểm

+ Nội dung 3: 8 điểm

 Điểm TB: 8,6 điểm

- Tự xếp loại: Khá

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

Lê Cẩm Giang

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NĂM CĂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trang 5

TRƯỜNG THCS XÃ HÀM RỒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hàm Rồng, ngày 15 tháng 4 năm 2014

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA GIÁO VIÊN

Năm học 2013-2014 KHỐI KIẾN THỨC TỰ CHỌN

Mô đun 16: Hồ sơ dạy học ( 10 tiết)

1/ Quy trình ra đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong hồ sơ dạy học được thực hiện

như thế nào?

Do có những nội dung trong chuẩn kiến thúc, kĩ năng còn đuợc mô tả một cách chung chung, khái quát nên để đánh giá đuợc kết quả học tập của HS một cách khách quan, công bằng và khoa học thì việc soạn câu hỏi theo chuẩn kiến thức, kĩ năng cỏ thể thục hiện theo quy trình sau:

- Bưóc 1: Phân loại các chuẩn kiến thức, kĩ năng theo cấp độ nhận thúc (Nhận biết, thông hiểu, vận dung).

- Bưóc 2: Xác định các thao tác, hoạt động tương ứng của HS theo chuẩn kiến thúc, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá.

- Bưóc3: Biên soạn, phân tích, hoàn thiện bộ câu hỏi

- Bưóc 1 Xác định mục đích của đề kiểm tra.

- Bưỏc 2 Xác định hình thức đề kiểm tra.

- Bưỏc 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra

- Bưỏc 4 : Tổng hợp câu hỏi theo ma trận đề.

- Bưóc 5: Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm.

- Bưỏc 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra.

Ma trận đề là một bảng cỏ hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thúc, kĩ nãng chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của HS theo các cẩp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ

lệ % sổ điểm, sổ lượng câu hỏi và tổng sổ điểm của các câu hỏi Số luợng câu hỏi cửa từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, luợng thời gian làm bài kiểm tra và tổng sổ điểm quy định cho từng mạch kiến thức, tùng cẩp độ nhận thúc

2/ Nêu một sổ nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những hạn chế trong xây dựng, bảo quản và hồ

sơ dạy học ở trường THCS hiện nay.

Nguyên nhân của tình trạng này cồ thể có nhiều trong đó có một số nguyên nhân chú yếu

sau;

- Nhận thức của một sổ GV còn hạn chế, chưa thấy sự cấp thiết phải đổi mới phương

pháp dạy học và kiểm tra đánh giá, đặc biệt là việc xây dụng và quản lí hồ sơ dạy học Nhiều

GV cho rằng cứ dạy tổt theo phuơng pháp cũ cũng cỏ thể chuyển tải được hết nội dung kiến thức cửa sách giáo khoa cho HS và đảm bảo đuợc một tỉ lệ HS đuợc lên lớp, như thế là việc

Trang 6

dạy học đã cỏ hiệu quả tốt Họ cho rằng hồ sơ dạy học không liên quan gì đến quá trình dạy học, việc lên lớp không cỏ hồ sơ dạy học vẫn xảy ra ờ các trường học

- Một sổ cán bộ quân lí và GV quan niệm việc xây dựng, quản lí hồ sơ dạy học được

tiến hành lâu nay là việc chuẩn bị, sử dụng những thiết bị dạy học hiện đại như máy chiếu bản trong (overhead), máy vi tính, projector, thí nghiệm ảo, Microsoft Power Point trong giờ

học Họ thực sự chưa thấy được sự khác biệt căn bản giữa mục tiêu của bài học mà chứng ta

kì vọng hiện nay và mục tìêu của bài dạy trước đây.

- Một sổ GV có mong muổn tích cực tìm cách đổi mới xây dựng và quản lí hồ sơ dạy học một cách thực sự, nhưng vì chưa nắm được mục tiêu và đặc điểm cửa sự đổi mới nên đã đi theo những hướng chưa thật chính xác

- Một khỏ khăn rất lớn ảnh hưởng đến việc xây dụng, quản lí hồ sơ dạy học phục vụ đổi mới dạy học ở cẩp THCS là khổĩ lượng kiến thức của chương trình còn quá tải, trong khi

đó thời lượng dành cho mỗi môn học lại quá hạn chế Thời gian của mỗi tiết học ờ THCS chỉ

cỏ 45 phút nên khỏ khăn cho việc tổ chức dạy học theo phương pháp mới

- Vấn đề sĩ sổ của lớp học quá lớn ở nhiều trường THCS trọng điểm của các tỉnh, thành phổ (mỗi lớp có thể lên đến 50, 60 HS) cũng là khó khăn cho việc xây dựng hồ sơ dạy học Sĩ sổ đó lớn gấp đôi, hoặc gấp ba sĩ sổ của một lớp học ở cấp này của các nước trên thế giới, với những lớp đông như vậy, ngay việc quản lí trật tự của lớp trong tiết học đã là khỏ khăn, nên GV rất khó khăn trong tổ chức cho HS hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức và kĩ năng

- Hiện nay trang thiết bị dạy học của các trườmg THCS mặc dù đã được đầu tư trang bị nhưng còn rất hạn chế, thiếu đồng bộ Trường lớp được xây dựng theo các quy cách cũ, không thuận lợi cho việc bảo quân và bổ sung hồ sơ dạy học

- Cũng cần phẳi nêu thêm một nguyên nhân ảnh hưởng tuy gián tiếp nhưng có tác động rất lớn đến quá trình đổi mới xây dụng và quản lí hồ sơ dạy học ờ bậc THCS là sự đổi mới chậm chạp việc đánh giá kết quả học tập của HS Hiện nay, mục đích của các kì thi còn nặng

về kiểm tra nội dung, chưa chú trọng đánh giá năng lực của người học Đồng thời việc đánh giá kết quả giảng dạy của GV cũng chưa thật quan tâm đến vấn đề xây dụng hồ sơ dạy học phục vụ đổi mói giáo dục chẳng hạn, khi dự giờ thao giảng, nhiều người chỉ chăm chú xem

GV dạy chính xác hay không chính xác, có đặt nhiều câu hỏi hay không, có bị "cháy" giáo án hay không? Họ ít khi chú ý phân tích xem cách thức mà GV tổ chúc cho HS hoạt động học tập trong tiết học cỏ phù hợp hay không? (Từ khâu chuẩn bị cho đến khi thực thi dạy học) Hiệu quả dạy học của tiết học cao hay thấp? Vi vậy GV ít chú trọng đến vấn đề xây dựng hồ

sơ dạy học

Trên đây chỉ là một số nguyên nhân ảnh hưởng đến việc xây dựng và quản lí hồ sơ dạy học các môn học ờ bậc THCS, chúng ta còn có thể nêu thêm những nguyên nhân khác tùy theo đặc thù của từng vùng miền, môn học cụ thể

3/ Những điểm cần lưu ý trong biền soạn giáo án điện tử?

Một sổ điểm cần lưu ý khi thiết kế giáo án điện tử như sau;

- Về mục tiêu bài dạy, thời gian và các bước lên lớp vẫn phải đảm bảo nguyên tắc và phuơng pháp dạy học bộ môn Giáo án điện tử không thể thay thế giáo án truyền thống & không thể thay thế toàn bộ vai trò của GV mà chỉ là một loại hình thiết bài dạy học để góp phần nâng cao chất lượng dạy học

- Đảm bảo mọi yêu cầu thực hiện nội dung và phuơng pháp dạy học bộ môn phù hợp với lâm

lí lứa tuổi, trình độ nhận thức của HS Nội dung chọn lọc ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu

- Có tính mở, phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo của HS Tạo sự tương tác giữa HS với máy tinh

Trang 7

- Cần cõn nhắc khi sử dụng hệ thống dạy học đa phương tiện cho cỏc nội dung phự hợp, với thời gian rất hạn chế trong một tiết học (khụng sử dụng trong toàn bộ tiết học)

- Cỏc kiến thức được đưa vào trỡnh chiếu dưới dạng cỏc trang slide, cỏc đoạn Video, Audio phải được chọn lọc chớnh xỏc, dễ hiểu thể hiện được lụgic cấu trỳc của bài dạy bao gồm cả kờnh hỡnh, kờnh chữ, kờnh tiếng tạo điều kiện tớch cực hoỏ quỏ trỡnh nhận thức, quỏ trỡnh tư duy của HS trỏnh lạm dụng trỡnh chiếu một chiều

Mụ đun 18: Phương phỏp dạy học tớch cực ( 10 tiết)

1/ Phương phỏp dạy học tớch cực là gỡ? Bản chất của phương phỏp dạy học tớch cực như thế

nào?

Luật giỏo dục, Điều 24.2, đó ghi: “ PP GDPT phải phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc, chủ động, sỏng tạo của học sinh; phự hợp với đặc điểm của từng lớp học, mụn học; bồi dưỡng phương phỏp tự học, rốn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tỏc động đến tỡnh cảm, đem lại niềm vui, hứng thỳ học tập cho HS”

Để đạt được mức độ độc lập, sỏng tạo trong nhận thức, giỏo viờn phải thường xuyờn phỏt

huy tớnh tớch cực học tập ở học sinh: nhằm làm chuyển biến vị trớ của người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tỡm kiếm tri thức để nõng cao hiệu quả học tập Tất cả cỏc phương phương phỏp nhằm tớch cực húa hoạt động học tập của HS đều được coi là PPDH tớch cực.

Bản chất cơ bản của PPDH tớch cực:

- Dạy học thụng qua tổ chức cỏc hoạt động của HS

- Dạy học chỳ trọng rốn luyện phương phỏp tự học

- Tăng cường học tập cỏ thể phối hợp với học tập hợp tỏc.

- Kết hợp đỏnh giỏ của thầy với tự đỏnh giỏ của trũ

Đặc trưng của PPDH là tớnh hướng đớch của nú PPDH tự nú cú chức năng phương tiện

PPDH cũng gắn liền với tớnh kế hoạch và tớnh liờn tục của hoạt động, hành động, thao tỏc vỡ vậy

cú thể cấu trỳc húa được

- PPDH cú mối quan hệ chặt chẽ với cỏc thành tố của quỏ trỡnh DH: PP và mục tiờu; PP và nội dung; PP và phương tiện DH; PP và ĐGKQ Đổi mới PPDH khụng thể khụng tớnh tới những quan hệ này

2/ Bản chất của cỏc phương phỏp và quy trỡnh thực hiện nú?

* Phương phỏp gợi mở- vấn đỏp:

a Bản chất

- Là quá trình tơng tác giữa GV và HS, đợc thực hiện qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tơng ứng về một chủ đề nhất định

- GV không trực tiếp đa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà hớng dẫn HS t duy từng bớc để từ tìm

ra kiến thức mới

- Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức của HS

+ Vấn đáp tái hiện

+ Vấn đáp giải thích minh hoạ

+ Vấn đáp tìm tòi

- Xét chất lợng câu hỏi về mặt yêu cầu năng lực nhận thức

+ Loại câu hỏi có yêu cầu thấp, đòi hỏi khả năng tái hiện kiến thức, nhớ lại và trình bày lại

điều đã học

+ Loại câu hỏi có yêu cầu cao đòi hỏi sự thông hiểu, kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh…, , thể hiện đợc các khái niệm, định lí…,

b Quy trỡnh thực hiện:

* Trớc giờ học:

- Bớc 1: Xác định mục tiêu bài học và đối tợng dạy học Xác định các đơn vị kiến thức kĩ năng

cơ bản trong bài học và tìm cách diễn đạt các nội dung này dới dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS

- Bớc 2: Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi , trình từ của các câu

hỏi Dự kiến nội dung các câu trả lời của HS, các câu nhận xét hoặc trả lời của GV đối với HS

Trang 8

- Bớc 3: Dự kiến những câu hỏi phụ để tuỳ tình hình từng đối tợng cụ thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn

dắt HS

* Trong giờ học:

- Bớc 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thức của từng loại đối

tợng HS) trong tiến trình bài dạy và chú ý thu thập thông tin phản hồi từ phía HS

* Sau giờ học:

- GV chú ý rút kinh nghiệm về tính rõ ràng, chính xác và trật từ logic của hệ thống câu hỏi đã

đ-ợc sử dụng trong giờ dạy

c/ Ưu điểm, hạn chế của Phương phỏp

*Ưu điểm

- Là cách thức tốt để kích thích t duy độc lập của HS, dạy HS cách tự suy nghĩ đúng đắn

- Lôi cuốn HS tham gia vào bài học, làm cho không khí lớp học sôi nổi, kích thích hứng thú học tập và lòng tin của HS, rèn luyện cho HS năng lực diễn đạt

- Tạo môi trờng để HS giúp đỡ nhau trong học tập

- Duy trì sự chú ý của HS; giúp kiểm soát hành vi của HS và quản lí lớp học

*Hạn chế

- Khó soạn thảo và sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở và dẫn dắt HS theo một chủ đề nhất quán

- GV phải có sự chuẩn bị rất công phu, nếu không, kiến thức mà HS thu nhận thiếu tính hệ thống, tản mạn, thậm chí vụn vặt

d Một số lưu ý

-Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng, sát với mục đích, yêu cầu của bài học.Tránh tình trạng đặt câu hỏi không rõ mục đích, đặt câu hỏi mà HS dễ dàng trả lời có hoặc không

-Câu hỏi phải sát với từng loại đối tợng HS Nếu không nắm chắc trình độ của HS, đặt câu hỏi không phù hợp

-Cùng một nội dung học tập, với cùng một mục đích nh nhau, GV có thể sử dụng nhiều dạng câu hỏi với nhiều hình thức hỏi khác nhau

-Bên cạnh những câu hỏi chính cần chuẩn bị những câu hỏi phụ Sự thành công của phơng pháp gợi mở vấn đáp phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng đợc hệ thống câu hỏi gợi mở thích hợp

* Dạy học giải quyết vấn đề:

a Khỏi niệm vấn đề - dạy học giải quyết vấn đề:

- Vấn đề là những cõu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết chỳng chưa cú quy luật sẵn cũng như những tri thức, kỹ năng sẵn cú chưa đủ giải quyết mà cũn khú khăn, cản trở cần vượt qua

- Một vấn đề được đặc trưng bởi ba thành phần:

+ Trạng thỏi xuất phỏt: khụng mong muốn

+ Trạng thỏi đớch: Trạng thỏi mong muốn

+ Sự cản trở

- Ba tiờu chớ của giải quyết vấn đề:Chấp nhận, Cản trở, Khỏm phỏ

- Tỡnh huống cú vấn đề: Tỡnh huống cú vấn đề xuất hiện khi một cỏ nhõn đứng trước một mục

đớch muốn đạt tới, nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết bằng cỏch nào, chưa

đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải quyết

- Dạy học giải quyết vấn đề dựa trờn cơ sở lý thuyết nhận thức Giải quyết vấn đề cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc phỏt triển tư duy và nhận thức của con người „Tư duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tỡnh huống cú vấn đề“ (Rubinstein)

- DHGQVĐ là một QĐ DH nhằm phỏt triển năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực giải quyết vấn

đề của học sinh Học sinh được đặt trong một tỡnh huống cú vấn đề, thụng qua việc giải quyết vấn đề giỳp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương phỏp nhận thức

b/ Một số lưu ý khi sử dụng PPDH GQVĐ:

- Tri thức và kĩ năng HS thu được trong quỏ trỡnh PH&GQVĐ sẽ giỳp hỡnh thành những cấu trỳc đặc biệt của tư duy Nhờ những tri thức đú, tất cả những tri thức khỏc sẽ được chủ thể chỉnh đốn lại, cấu trỳc lại

- Tỉ trọng cỏc vấn đề người học PH & GQVĐ so với chương trỡnh tuỳ thuộc vào đặc điểm của mụn học, vào đối tượng HS và hoàn cảnh cụ thể Khụng nờn yờu cầu HS tự khỏm phỏ tất cỏc cỏc tri thức qui định trong chương trỡnh

Trang 9

- Cho HS PH & GQVĐ đối với một bộ phận nội dung học tập, có thể có sự giúp đỡ của GV với mức độ nhiều ít khác nhau HS được học không chỉ kết quả mà điều quan trọng hơn là cả quá trình PH & GQVĐ

* Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ:

a Quy trình thực hiện :

Bước 1: Làm việc chung cả lớp:

- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức

- Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm

- Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm

Bước 2: Làm việc theo nhóm

- Phân công trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập

- Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm

- Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm

Bước 3: Thảo luận, tổng kết trýớc toàn lớp

- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả

- Thảo luận chung

- GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo

b Một số lưu ý:

- Chỉ những hoạt động đòi hỏi sự phối hợp của các cá nhân để nhiệm vụ hoàn thành nhanh

chóng hõn, hiệu quả hõn hoạt động cá nhân mới nên sử dụng phýõng pháp này

- Tạo điều kiện để các nhóm tự đánh giá lẫn nhau hoặc cả lớp cùng đánh giá

- Không nên lạm dụng hoạt động nhóm và cần đề phòng xu hýớng hình thức (tránh lối suy nghĩ: đổi mới PPDH là phải sử dụng hoạt động nhóm)

Tuỳ theo từng nhiệm vụ học tập mà sử dụng hình thức HS làm việc cá nhân hoặc hoạt động nhóm cho phù hợp

* PP trực quan:

a Quy trình thực hiện

- GV treo những đồ dùng trực quan hoặc giới thiệu về các vật dụng thí nghiệm, các thiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho sự quan sát của HS

- GV trình bày các nội dung trong lược đồ, sơ đồ, bản đồ… tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu các thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh…

- Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày những gì thu nhận được qua thí nghiệm hoặc qua những phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh

- Từ những chi tiết, thông tin HS thu được từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu

HS rút ra kết luận khái quát về vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải

b Một số lưu ý khi sử dụng PP trực quan:

Phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu GD của bài học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp

- Có PP thích hợp đối với việc sử dụng mỗi loại đồ dùng trực quan

- HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan Phát huy tính tích cực của HS khi sử dụng đồ dùng trực quan

- Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày các đồ dùng trực quan

- Tuỳ theo yêu cầu của bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có các cách sử dụng khác nhau

- Cần xác định đúng thời điểm để đưa đồ dùng trực quan

- Sử dụng các đồ dùng trực quan cần theo một quy trình hợp lí Cần chuẩn bị câu hỏi/ hệ thống

câu hỏi dẫn dắt HS quan sát và tự khai thác kiến thức

* Một số kĩ thuật dạy học tích cực:

- Kĩ thuật động não:

- Kĩ thuật mảnh ghép:

Trang 10

- Kĩ thuật khăn phủ bàn:

- Kĩ thuật dùng sơ đồ tư duy:

* Những điều kiện áp dụng các PP- kĩ thuật dạy học tích cực:

- GV phải có tri thức bộ môn sâu rộng, lành nghề, đầu tư nhiều công sức và thời gian

- HS phải dần dần có được những phẩm chất, năng lực, thói quen thích ứng với các PPDH tích cực

- Chương trình và SGK tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức HĐ học tập tích cực

- Phương tiện thiết bị phù hợp Hình thức tổ chức linh hoạt

- Việc đánh giá HS phải phát huy trí thông minh sáng tạo của HS, khuyến khích vận dụng KT-KN vào thực tiễn

Mô đun 26: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THCS ( 10 tiết)

1/ Lợi ích cùa nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đối với giáo viên trung học cơ sở

- Nghiên cứu khoa học sư phạm úng dụng khi được thực hiện theo đứng quy trình khoa học sẽ mang lại nhiều lợi ích:

+ Phát triển tư duy của giáo viên trung học cơ sở một cách hệ thống theo hướng giải quyết vấn đề mang tính nghề nghiệp, phù hợp với đối tượng học sinh và bối cảnh thực tế địa phương

+ Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra các quyết định về chuyên môn, sư phạm một cách chính xác

+ Khuyến khích giáo viên nhìn lai quá trình và tự đánh giá quá trình dạy và học/giáo dục học sinh của mình

+ Tác động trục tiếp đến việc dạy và học, giáo dục và công tác quản lí giáo dục tại cơ sở + Tăng cường khả năng phát triển chuyên môn, nghề nghiệp của giáo viên trung học cơ sở + Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là công việc thường xuyên, liên tục của giáo viên Điều đó kích thích giáo viên luôn tìm tòi, sáng tạo, cải tiến nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dụcGiáo vĩÊn tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng sẽ tiếp nhận chương trình phương pháp dạy học một cách sáng tạo có tư duy phê phán theo hướng tích cục

2/ Sự giống và khác nhau giữa nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và sáng kiến kinh nghiệm

Sáng kiến kinh nghiệm và nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đều chung một mục đích nhằm cải thiện, thay đổi thực trạng bằng các biện pháp thay thế phù hợp mang lại hiệu quả, tích cực hơn Mặc dù cùng xuất phát từ thực tiễn nhưng sáng kiến kinh nghiệm được lí giải bằng những lí lẽ mang tính chủ quan cá nhân trong khi đó nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng được lí giải dựa trên các căn cứ mang tính khoa học Đồng thời, sáng kiến kinh nghiệm không được thực hiện theo một quy trình quy định mà phụ thuộc vào kinh nghiệm của mỗi cá nhân Nghiên cứu khoa học sư phạm úng dụng được thực hiện theo một quy trình đơn giản mang tính khoa học Kết quả của sáng kiến kinh nghiệm mang tính định tính chủ quan, kết quả của nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng mang tính định tính/định lượng khách quan

3/ Khung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Ngày đăng: 18/05/2016, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w