1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận tốt nghiệp Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần than hà tu vinacomin

128 665 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ TU VINACOMIN TÊN, ĐỊA CHỈ CỦA DOANH NGHIỆP TÊN DOANH NGHIỆP : CÔNG TY CP THAN HÀ TU VINACOMIN TÊN GIAO DỊCH QUỐC TẾ: HATU COAL MINE TRỤ SỞ : PHƯỜNG HÀ TU THÀNH PHỐ HẠ LONG GIẤY PHÉP ĐĂNG KÝ KINH DOANH SỐ:110947 DO UỶ BAN KẾ HOẠCH TỈNH QUẢNG NINH CẤP NGÀY 14101996 (ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI LẦN 2 NGÀY 19 THÁNG 5 NĂM 2005). TÀI KHOẢN: 710A00135 TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG QN. NGÀNH NGHỀ KINH DOANH: KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ THAN. QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CẢNG LẺ. KINH DOANH DỊCH VỤ VĂN HÓA, THỂ THAO.MỎ THAN HÀ TU THUỘC KHOÁNG SÀNG ĐÔNG BẮC CÁCH TRUNG TÂM THÀNH PHỐ HẠ LONG 10 KM VỀ PHÍA ĐÔNG BẮC. CÔNG TY CÓ ĐỊA HÌNH KHÁ PHỨC TẠP NẰM RẢI RỘNG DIỆN TÍCH KHOẢNG 17KM2, PHẦN LỚN LÀ ĐỒI NÚI NÊN CÔNG TÁC KHAI THÁC XUỐNG MOONG SÂU GẶP RẤT NHIỀU KHÓ KHĂN. CÔNG TY THAN CỔ PHẦN HÀ TU LÀ MỘT TRONG NHỮNG MỎ THAN KHAI THÁC LỘ THIÊN LỚN NHẤT VÙNG THAN HÒN GAI, LÀ MỎ KHAI THÁC LỚN BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỘ THIÊN, SẢN LƯỢNG KHAI THÁC HÀNG NĂM CỦA CÔNG TY CHIẾM 50% SẢN LƯỢNG TOÀN VÙNG THAN HÒN GAI SẢN XUẤT RA PHỤC VỤ TRONG NƯỚC VÀ XUẤT KHẨU.TỪ 1 8 1960 MỎ CHÍNH THỨC ĐƯỢC THÀNH LẬP, ĐƯỢC SỰ ĐẦU TƯ VỐN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ SỰ GIÚP ĐỠ CỦA CÁC CHUYÊN GIA LIÊN XÔ, MỎ ĐÃ ĐƯỢC TRANG BỊ ĐỒNG BỘ MÁY MÓC THIẾT BỊ HIỆN ĐẠI, CƠ GIỚI HOÁ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CHO NÊN SẢN LƯỢNG KHAI THÁC VÀ TIÊU THỤ THAN MỖI NĂM MỘT TĂNG CAO, MỎ LUÔN HOÀN THÀNH VƯỢT MỨC CÁC CHỈ TIÊU ĐƯỢC GIAO.NĂM 1989 DO SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG, VÌ ĐỊA HÌNH KHAI THÁC PHỨC TẠP NÊN QUY MÔ SẢN XUẤT CỦA MỎ BỊ THU HẸP LƯỢNG THAN TỒN ĐỌNG QUÁ LỚN KHÔNG CÓ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ, ĐỜI SỐNG NGƯỜI THỢ MỎ GẶP NHIỀU KHÓ KHĂN. TRƯỚC TÌNH HÌNH ĐÓ MỎ ĐÃ TIẾN HÀNH SẮP XẾP HỆ THỐNG SẢN XUẤT, SẮP XẾP VÀ TINH GIẢM BỘ MÁY QUẢN LÝ NHẰM DUY TRÌ SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỎ.VÀO THÁNG 51996 MỎ THAN HÀ TU CHÍNH THỨC TRỞ THÀNH MỘT DOANH NGHIỆP HẠCH TOÁN ĐỘC LẬP TRỰC THUỘC TỔNG CÔNG TY THAN VIỆT NAM (NAY LÀ TẬP ĐOÀN CN THAN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM).NGÀY 1102001 MỎ THAN HÀ TU CHÍNH THỨC ĐỔI TÊN THÀNH CÔNG TY THAN HÀ TU THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 450QĐHĐQT CỦA BỘ CÔNG NGHIỆP.THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 4235QĐBCN NGÀY 28 THÁNG 12 NĂM 2005 CỦA BỘ CÔNG NGHIỆP TRONG NĂM 2006, CÔNG TY THAN HÀ TU LÀ CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ TU – DOANH NGHIỆP THÀNH VIÊN HẠCH TOÁN ĐỘC LẬP THUỘC TẬP ĐOÀN THAN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM.TRẢI QUA HƠN 46 NĂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, CÔNG TY THAN HÀ TU ĐÃ KHÔNG NGỪNG LỚN MẠNH VÀ PHÁT TRIỂN. NĂM 1999 CÔNG TY CHỈ CÒN 2.494 CÔNG NHÂN TRONG ĐÓ CÓ TRÊN 60 NGƯỜI CÓ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VÀ GẦN 1000 CÔNG NHÂN KỸ THUẬT VÀ SẢN LƯỢNG THAN CHỈ ĐẠT 746.796 TẤN. NĂM 2009 CÓ 3.093 CÔNG NHÂN, TRONG ĐÓ CÓ TRÊN 100 NGƯỜI CÓ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC VÀ TRÊN 1000 CÔNG NHÂN KỸ THUẬT VÀ SẢN LƯỢG THAN ĐẠT 978.055 TẤN. NĂM 2010 CÓ 3.679 NGƯỜI TRONG ĐÓ CÓ TRÊN 500 NGƯỜI TRÌNH ĐỘ ĐH, CÔNG NHÂN KỸ THUẬT CÓ 1.514 NGƯỜI.

Trang 1

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp

Mục lục

Lời mở đầu 3

Chơng 1: Tình hình chung và những điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần than hà tu – vinacomin vinacomin 4

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần than Hà Tu – Vinacomin Vinacomin 4

1.2 Chức năng,nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của công ty .6

1.2.1 Chức năng 6

1.2.2 Nhiệm vụ 7

1.2.3 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty 7

1.3 Công nghệ sản xuất của Công ty cp than Hà tu – Vinacomin Vinacomin 8

1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty CP than Hà Tu 8

1.4.1 Điều kiện địa chất tự nhiên 8

1.4.2 Trang thiết bị kỹ thuật 10

1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP Than Hà Tu Vinacomin – Vinacomin 11

1.6 Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Công ty than Hà Tu 17

1.6.1 Tình hình tổ chức sản xuất 17

1.6.2 Chế độ làm việc của Công ty 18

1.6.3 Tình hình sử dụng lao động 18

Kết luận chơng 1 19

Chơng 2 : phân tích tình hình tài chính và sử dụng vật t năm 2011 của công t y cp than Hà Tu Vinacomin – vinacomin 20

2.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuṍt kinh doanh của Công ty CP than Hà Tu – Vinacomin Vinacomin 21

2.2 Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP than Hà Tu – Vinacomin vinacomin năm 2011 23

2.2.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty CP than Hà Tu – Vinacomin Vinacomin năm 2011 24

2.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty CP than Hà Tu 28

2.2.3 Phõn tớch tỡnh hỡnh biến động của cỏc chỉ tiờu trờn bảng cõn đối kế toỏn 32

2.2.4 Phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh thụng qua bảng bỏo cỏo kết quả sản xuất kinh doanh 34

2.2.5 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của công ty 36

2.2.6 Phân tích hiệu quả sử dụng t i ài sản và vốn kinh doanh 42

2.3 Phân tích tình hình sử dụng vật t của Công ty CP than Hà Tu vinacomin – Vinacomin 48

2.3.1 Tình hình cung ứng vật t theo chủng loại 49

2.3.2 Tình hình sử dụng vật t theo định mức của công ty 52

Kết luận chơng 2 57

Chơng 3 : tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cp than hà tu – vinacomin vinacomiN 58

3.1 Lý do lựa chọn chuyên đề 59

Trang 2

3.2 Mục đích, đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu của

chuyên đề 59

3.2.1 Mục đích nghiên cứu 59

3.2.2 Đối tợng nghiên cứu 59

3.2.3 Phơng pháp nghiên cứu 59

3.3 Cơ sở lý luận về công tác hạch toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 60

3.3.1 Khái niệm, phân loại, ý nghĩa và đặc điểm của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 60

3.3.2 Đặc điểm và yêu cầu quản lý của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 62

3.3.3 Nguyên tác đánh giá và các cách đánh giá nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 63

3.3.4 Nhiệm vụ và nguyên tắc của kế toán nguyên vật liệu 70

3.3.5 Các chuẩn mực kế toán và chế độ chính sách về công tác hạch toán nguyên vật liệu 72

3.3.6 Phơng pháp hạch toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 72

3.3.7 Hệ thống chứng từ và sổ sách sử dụng 83

3.4 Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP than Hà Tu 84

3.4.1 Đặc điểm công tác tổ chức kế toán của công ty CP than Hà Tu 84

3.4.2 thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 90

3.4.3 Tổ chức hạch toán chi tiết vật liệu tại công ty CP than Hà Tu 94

3.4.4 Kế toán tổng hợp vật liệu tại Côn ty CP than Hà Tu 111

3.4.5 Nhận xét về thực tế công tác kế toán tại Công Ty Cp than Hà Tu 130

3.5 Một số ý kiến đóng góp tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần than Hà Tu 133

Kết luận chơng 3 135

Kết luận chung 136

Tài liệu tham khảo 137

Trang 3

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp

Lời mở đầu

Ngành công nghiệp sản xuất kinh doanh khoáng sản nói chung và khai thácthan nói riêng chiếm một vị trí khá quan trọng trong ngành công nghiệp, vừa lànguyên liệu đầu vào, vừa tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho các ngành kinh doanh khác,vì vậy nó là động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển

Đứng trớc cơ hội và thử thách đó ngành công nghiệp khai thác than đã chủ

động nắm bắt thị trờng nâng cao sản lợng khai thác, tiêu thụ than đáp ứng nhu cầutiêu thụ trong nớc, dần nâng cao đợc sản lợng than xuất khẩu, đóng góp vào sự cânbằng cán cân xuất nhập khẩu của đất nớc

Qua thời gian thực tập và nghiên cứu, thấy đợc vai trò của nguyên vật liệutrong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và một số vấn đề còn tồn tạitrong hoạt động kế toán nguyên vật liệu của công ty cổ phần than Hà Tu-

viancomin Tác giả chọn đề tài “Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại

công ty cổ phần Than Hà Tu- Vinacomin" cho luận văn tốt nghiệp của mình.

Nội dung của luận văn gồm 3 chơng:

Chơng I: Tình hình chung và những điều kiện sản xuất của công ty cổ phần than Hà Tu

Chơng II: Phân tích tình hình tài chính và tình hình nguyên vật liệu tại công ty cổ phần than Hà Tu

Chơng III: Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần

Than Hà Tu

Tác giả xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của ThS Phạm Thị Hồng

Hạnh , cùng với sự giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo, các phòng ban nghiệp vụ có

liên quan trong công ty để em hoàn thành đồ án này

Mặc dù bản thân đã cố gắng hết sức song do trình độ còn có hạn, bản luận vănkhông tránh khỏi những sai sót, kính mong đợc sự chỉ bảo của các Thầy, Cô giáo vàbạn bè giúp tác giả nhìn nhận và phân tích sự việc chính xác hơn, làm cơ sở cải tiếncác biện pháp đã trình bày có hiệu quả hơn./

Quảng Ninh, tháng 5 năm 2012

Sinh viên

Nguyễn Thị Thu Huyền

Trang 4

Ch¬ng 1

T×nh h×nh chung vµ nh÷ng ®iÒu kiÖn s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty cæ phÇn than

hµ tu- VINACOMIN

Trang 5

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần than Hà Tu

-VINACOMIN

* Tên, địa chỉ của Doanh nghiệp

- Tên doanh nghiệp : Công ty CP than Hà Tu- VINACOMIN

- Tên giao dịch quốc tế: HaTu Coal Mine

- Trụ sở : Phờng Hà Tu - Thành phố Hạ long

- Giấy phép đăng ký kinh doanh số:110947 do Uỷ ban kế hoạch tỉnh QuảngNinh cấp ngày 14/10/1996 (Đăng ký thay đổi lần 2 ngày 19 tháng 5 năm 2005)

- Tài khoản: 710A-00135 tại Ngân hàng Ngoại thơng QN

- Ngành nghề kinh doanh: Khai thác, chế biến và tiêu thụ than Quản lý vàkhai thác cảng lẻ Kinh doanh dịch vụ văn hóa, thể thao

Mỏ than Hà Tu thuộc khoáng sàng Đông Bắc cách trung tâm thành phố HạLong 10 km về phía Đông Bắc Công ty có địa hình khá phức tạp nằm rải rộng diệntích khoảng 17km2, phần lớn là đồi núi nên công tác khai thác xuống moong sâu gặprất nhiều khó khăn Công ty than cổ phần Hà Tu là một trong những mỏ than khaithác lộ thiên lớn nhất vùng than Hòn Gai, là mỏ khai thác lớn bằng phơng pháp lộthiên, sản lợng khai thác hàng năm của Công ty chiếm 50% sản lợng toàn vùng thanHòn Gai sản xuất ra phục vụ trong nớc và xuất khẩu

Từ 1- 8- 1960 mỏ chính thức đợc thành lập, đợc sự đầu t vốn của Nhà nớc

và sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô, mỏ đã đợc trang bị đồng bộ máy mócthiết bị hiện đại, cơ giới hoá quá trình sản xuất cho nên sản lợng khai thác và tiêuthụ than mỗi năm một tăng cao, mỏ luôn hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu đợcgiao

Năm 1989 do sự biến động của cơ chế thị trờng, vì địa hình khai thác phứctạp nên quy mô sản xuất của mỏ bị thu hẹp lợng than tồn đọng quá lớn không có thịtrờng tiêu thụ, đời sống ngời thợ mỏ gặp nhiều khó khăn Trớc tình hình đó mỏ đãtiến hành sắp xếp hệ thống sản xuất, sắp xếp và tinh giảm bộ máy quản lý nhằm duytrì sự tồn tại và phát triển của mỏ

Vào tháng 5/1996 mỏ than Hà Tu chính thức trở thành một doanh nghiệphạch toán độc lập trực thuộc Tổng Công ty than Việt Nam (nay là Tập đoàn CN thankhoáng sản Việt Nam)

Ngày 1/10/2001 mỏ than Hà Tu chính thức đổi tên thành Công ty than Hà Tutheo quyết định số 450/QĐ-HĐQT của Bộ Công nghiệp

Theo quyết định số 4235/QĐ-BCN ngày 28 tháng 12 năm 2005 của Bộ côngnghiệp trong năm 2006, Công ty than Hà Tu là Công ty cổ phần Than Hà Tu – VinacominDoanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập thuộc Tập đoàn than khoáng sản ViệtNam

Trải qua hơn 46 năm hình thành và phát triển, Công ty than Hà Tu đã khôngngừng lớn mạnh và phát triển Năm 1999 Công ty chỉ còn 2.494 công nhân trong đó

có trên 60 ngời có trình độ Đại học, Cao đẳng và gần 1000 công nhân kỹ thuật vàsản lợng than chỉ đạt 746.796 tấn Năm 2009 có 3.093 công nhân, trong đó có trên

Trang 6

100 ngời có trình độ Đại học và trên 1000 công nhân kỹ thuật và sản lợg than đạt978.055 tấn Năm 2010 có 3.679 ngời trong đó có trên 500 ngời trình độ ĐH, côngnhân kỹ thuật có 1.514 ngời

Theo công suất thiết kế cũ, sản lợng than của Hà Tu sau năm 2000 sẽ giảmdần từ 800.000 tấn xuống 650.000 tấn/năm và kết thúc mỏ vào năm 2009 Để duy trìsản xuất và phát triển công suất mỏ, Công ty đã thực hiện giải pháp vừa tổ chức sảnxuất vừa tìm kiếm thăm dò tài nguyên ở các vùng phụ cận Hàng năm giao Côngtrình thăm dò tìm trữ lợng mới là công trình trọng điểm nhằm nâng cao sản lợngthan và phát triển mỏ Từ trữ lợng chỉ còn 17,5 triệu tấn, sau năm 2007 đã tăng lêngần 50 triệu tấn và năm 2009 nâng trữ lợng than lên gần 60 triệu tấn, duy trì và pháttriển mỏ đến những năm 30 của thế kỷ 21

Những năm qua Công ty cổ phần than Hà Tu, tích cực đổi mới công nghệ,thiết bị khai thác chọn lọc, nâng cao chất lợng sản phẩm than và năng suất thiết bị

xe máy Thực hiện khoán chi phí sản xuất đến tận đầu xe máy, nâng cao tính sángtạo, tinh thần làm chủ của công nhân, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm than

Đi đôi với đổi mới công nghệ, Công ty còn là đơn vị đi đầu trong ngànhThan, làm tốt công tác đầu t đổi mới thiết bị để ổn định, phát triển sản xuất Đã đầu

t mỗi năm hàng 100 tỷ đồng, mua sắm những thiết bị phù hợp với điều kiện khaithác xuống sâu nh: Máy xúc thủy lực gầu ngợc, xe ô tô trọng tải lớn có tính năng leodốc cao, khai thác đợc hết các nguồn than, vỉa phụ, vỉa kẹp, chọn lọc phân loại,giảm hao hụt, nâng cao tỷ lệ thu hồi than từ 77% lên 84% năm 2009, 88% năm 2010

+ Giải thởng “Sao vàng đất Việt” năm 2004

+ Tuyên dơng “Vinh quang Việt Nam” lần thứ nhất năm 2004

+ Bằng khen của Hội đồng TĐKT Trung ơng năm 2004

+ Cờ thi đua, Bằng khen của Bộ, Ban, Ngành trung ơng, Tỉnh Quảng ninh vàTập đoàn than khoáng sản Việt Nam

Với những nỗ lực phấn đấu trong quá trình xây dựng và trởng thành 46 nămqua, đặc biệt là trong những năm đổi mới CNCB Công ty cổ phần than Hà Tu, đã

Trang 7

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp

khẳng định đợc thành tích của mình, đa Công ty ngày càng phát triển ổn định, vữngchắc trong sự nghiệp Công nghiệp hóa – Vinacomin Hiện đại hóa Rất xứng đáng với tiêuchuẩn thi đua của Nhà nớc

1.2 Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần than

Hà Tu -VINACOMIN

1.2.1 Chức năng:

Công ty cổ phần than Hà Tu là một doanh nghiệp Nhà nớc có t cách phápnhân hạch toán độc lập, trực thuộc Tập đoàn công nghiệp than-khoáng sản ViệtNam Công tycổ phần than Hà Tu có điều lệ tổ chức và hoạt động riêng, phù hợp vớicác điều khoản trong điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn công nghiệp thankhoáng sản Việt Nam và luật doanh nghiệp Nhà nớc

1.2.2 Nhiệm vụ:

- Sản xuất, gia công chế biến kinh doanh than

- Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng

- Quản lý và kinh doanh cảng

- Bồi dỡng nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp

vụ cho cán bộ công nhân, chăm lo, cải thiện nâng cao đời sống vật chât tinh

thần cho ngời lao động

- Thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nớc và bảo vệ môi trờng

1.2.3 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty.

Mặt hàng sản xuất và kinh doanh của Công ty rất đa dạng bao gồm nhiềuchủng loại than

- Than nguyên khai sơ tuyển yêu cầu:

+ Đất đá từ 15  50mm = 15%

+ Than cục từ 15  50mm = 5%

- Than sàng sạch bao gồm:

+ Than cục các loại; 2a, 2b, 3, 4a, 4b, 5a, 6

+ Than sạch, than nguyên khai quy sạch

+ Than cám các loại: Cám 1, cám 2, cám 3a, cám 3b, cám 4a, cám 4b, cám 5,cám 6

Các chủng loại than trên chủ yếu là xuất khẩu và phục vụ tiêu dùng trong nớc

nh các nhà máy điện, xi măng, các công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc,miền Trung, miền Nam, Công ty tuyển than Hòn Gai và đặc biệt xuất khẩu thansạch ra thị trờng thế giới

- Công ty còn khai thác và chế biến bột đá - chất phụ gia chế biến xi măng vàcung cấp cho các nhà máy xi măng trong nớc Ngoài ra còn một số loại kinh doanhkhác nh cho thuê dịch vụ văn hóa, thể thao chiếm tỷ lệ không cao so với tổngdoanh thu ( 3%)

Trang 8

1.3 Công nghệ sản xuất của Công ty CP than Hà Tu- VINACOMIN

Công ty than Hà Tu tổ chức sản xuất theo dây chuyền chuyên môn hoá,khoán chi phí đến từng đơn vị, công trờng, phân xởng Than đợc sản xuất liên tục từkhoan nổ mìn, bốc xúc, vận chuyển than, sàng tuyển chế biến và tiêu thụ

Xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nói trên, hiện tại Công ty than Hà

Tu có dây chuyền công nghệ sản xuất, chế biến và tiêu thụ than đợc khép kín baogồm các khâu: Khoan nổ - bốc xúc đất đá và khai thác than - vận chuyển đất đá vàthan khai thác - sàng tuyển chế biến than - tiêu thụ than Hiện tại dây chuyền sảnxuất của Công ty hầu hết đợc cơ giới hoá và hoạt động đồng bộ liên tục theo trình tựcác công đoạn cụ thể sau:

Hình 1-1: Sơ đồ công nghệ khai thác than.

1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty cổ phần than Hà Tu

1.4.1 Điều kiện địa chất tự nhiên

a/ Vị trí: Công ty cổ phần than Hà Tu nằm cách trung tâm thành phố HạLong 10 km về phía Đông Bắc Công ty có địa hình khá phức tạp nằm rải rộng diệntích khoảng 17km2 Do địa hình đồi núi nên việc đi lại giám sát kiểm tra cũng nhvận chuyển mất nhiều thời gian công sức, điều này làm tăng thêm một phần chi phísản xuất Công ty cũng đã đầu t cải tạo nâng cấp một số đờng bê tông kiên cố trongkhuôn viên khu mỏ nên hiện nay tình trạng đi lại vận chuyển đã cơ bản đ ợc khắcphục

b/ Đặc điểm khí hậu:

Khu vực khai thác nằm trong vùng chịu ảnh hởng của nhiệt đới gió mùa Cácyếu tố khí tợng ảnh hởng và tác động trực tiếp đến khai thác mỏ

Trong năm, khí hậu phân thành 2 mùa rõ rệt: Mùa khô và mùa ma

- Mùa ma: kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, thờng nắng nóng, ma rào đột ngột

và chịu ảnh hởng của các cơn bão từ biển Đông kéo vào lợng ma thay đổi từ 1.250

 2.850 mm, tập trung vào tháng 6 đến tháng 9 Thời kỳ này có đợt ma 3, 4 ngàyvới vũ lợng tổng cộng 400  500mm, tối đa trong một ngày đêm đạt trên 268mm,cá biệt lên tới 250  300mm

Trang 9

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp

Hớng gió Nam và Đông nam, không khí ẩm ớt, độ ẩm lớn Độ ẩm trung bình

từ 60% đến 80% Nhiệt độ trung bình thay đổi từ 250C dến 300C Có những ngàynhiệt độ lên tới 350C đến 360C

- Mùa khô: kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau Hớng gió Bắc và Tây Bắc Không khí khô ráo, độ ẩm nhỏ Độ ẩm trung bình từ 30% đến 40%, nhiệt độtrung bình thay đổi từ 150C đến 180C Những ngày giá rét nhiệt độ có thể xuống tới

30C Nhìn chung điều kiện khí hậu ảnh hởng lớn đến việc thăm dò khai thác thancủa công ty Do điều kiện khai thác than phù hợp với mùa khô nên công ty đã luânchủ động đầy đủ trang thiết bị và lao động để khai thác tối đa vào mùa khô

c/ Giao thông kinh tế:

Về giao thông từ khu mỏ công ty có đờng bê tông kiên cố nối với quốc lộ18A Có đờng giao thông đi ra cảng thuận lợi, có hệ thống bốc, rót than và nhà sàngvới công suất lớn

Cơ sở hạ tầng của khu mỏ đã đợc xây dựng tơng đối hoàn chỉnh đáp ứng đợcyêu cầu sản xuất than trớc mắt cũng nh lâu dài của khu mỏ

d/ Địa hình :

Do địa hình cao và dốc nên không tồn tại các dòng, vũng nớc mặt lớn, chỉ cócác suối nhỏ chảy theo các thung lũng và chỉ có nớc vào mùa ma, mùa khô các suốikhô cạn Nớc mặt thuộc loại nớc Clorua-Bicabonat Natri, độ PH thay đổi từ 5,86,0 Thành phần nớc mặt ít thay đổi theo mùa Độ khoáng hoá thấp

e/ Sản phẩm của công ty

Trang 10

ChÊt bèc %

Luhuúnh

Nguån : Phßng Tiªu thô

1.4.2 Trang thiÕt bÞ kü thuËt.

B¶ng thèng kª m¸y mãc thiÕt bÞ chñ yÕu

B¶ng 1-2

I ThiÕt bÞ kh©u khoan bèc xóc:

Trang 11

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp

Để khai thác than dới lòng đất phải dùng khoan để khoan sâu vào lòng đất với

độ sâu từ 10  20m, sau đó nạp thuộc nổ xuống các lỗ khoan để nổ mìn Sau khi nổmìn xong dùng máy xúc để xúc đất đá lên ô tô vận chuyển ra bãi thải và xúc thanlên ô tô vận tải ra máng rót để chuyển than cho Xí nghiệp tuyển than Hòn Gai vàmáy sàng, kết hợp với gia công thủ công để phân loại các loại than và chuyển than

ra các kho chứa than của Công ty phục vụ cho việc tiêu thụ than

Thiết bị cho khâu bốc xúc và vận chuyển bao gồm: Máy khoan, máy xúc,máy gạt, ô tô vận tải các loại

Thiết bị cho khâu chế biến gồm: Máy nghiền, hệ thống sàng, lọc rửa và phânloại thủ công

1.5.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần than Hà Tu- VINACOMIN

Bộ máy quản lý của Công ty CP than Hà Tu là hình thức trực tuyến chứcnăng Với hình thức tổ chức này rất phù hợp với các doanh nghiệp mỏ Giám đốc

điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các bộ phận chức năng có nhiệm vụ tham

mu giúp việc cho Giám đốc trong việc đa ra quyết định sản xuất kinh doanh

Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty CP than Hà Tu đợc thể hiện trên (Sơ đồtrang sau)

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, Hội

đồng quản trị (HĐQT) do Đại hội đồng cổ đông bầu ra để quản trị Công ty HĐQT

có quyền quyết định chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và

ngân sách hàng năm, xác định các mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiến lợctrên cơ sở Đại hội đồng cổ đông thông qua, đề xuất mức cổ tức chi trả hàng nămHĐQT có quyền bổ nhiệm và bãi miễn Giám đốc điều hành và các cán bộ quản lýkhác Số lợng thành viên HĐQT của Công ty là 05 ngời Nhiệm kỳ của HĐQT là 5năm Nhiệm kỳ của thành viên HĐQT không quá 5 năm và có thể đợc bầu lại với sốnhiệm kỳ không hạn chế Thành viên HĐQT không nhất thiết phải là cổ đông củaCông ty Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra để kiểm soát mọi hoạt động

Trang 12

quản trị, điều hành trong Công ty Ban kiểm soát của Công ty ba thành viên do Đạihội đồng cổ đông bầu và bãi nhiệm, nhiệm kỳ của Ban kiểm soát không quá 5 năm,Thành viên của Ban kiểm soát có thể đợc bầu lại với nhiệm kỳ không hạn chế Giám

đốc là ngời điều hành mọi hoạt động trong Công ty, do HĐQT bổ nhiệm, miễnnhiệm Giúp việc cho Giám đốc có các Phó giám đốc (PGĐ Kinh tế, PGĐ Kỹ thuật,PGĐ Sản xuất, PGĐ Vận tải) và Kế toán trởng

Giám đốc do Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản và HĐQT bổ nhiệm,

là ngời chịu trách nhiệm quản lý và giám sát toàn bộ mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty Tổ chức sắp xếp việc làm cho cán bộ quản lý, công nhân viênchức của Công ty Đại diện cho CBCNV toàn Công ty quản lý, quyết định việc điềuhành sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng kế hoạch, chính sách pháp luật củaNhà nớc Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị Công ty, TổngGiám đốc, Hội đồng quản trị Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam,Nhà nớc và pháp luật, tập thể cán bộ CNVC Công ty về quản lý và điều hành mọihoạt động kinh doanh của Công ty

Các Phó Giám đốc Công ty : do HĐQT bổ nhiệm theo năng lực chuyên môn

và theo đề nghị của Giám đốc, có nhiệm vụ giám sát và tham mu cho Giám đốc vềcông tác quản lý, điều hành sản xuất và toàn bộ quy trình công nghệ chung củaCông ty Trực tiếp điều hành sản xuất, kinh doanh khi đợc sự uỷ quyền của Giám

đốc hoặc khi Giám đốc vắng mặt Các Phó Giám đốc chịu trách nhiệm về việc làmcủa mình trớc Giám đốc Công ty

Cơ cấu tổ chức của các chi nhánh và văn phòng đại diện của Công ty đ ợcquy định trong Quy chế tổ chức và hoạt động của các đơn vị đó do HĐQT Công tyban hành

- Các Trởng phòng : Do Giám đốc phân công theo năng lực và trình độ từngngời, họ có trách nhiệm tham mu giúp giám đốc giải quyết các công việc thuộc lĩnhvực chuyên môn của mình Các quản đốc công trờng, phân xởng : Do giám đốcphân công theo đề nghị của phòng tổ chức đào tạo Quản đốc có nhiệm vụ quản lý

và điều hành các công việc sản xuất theo nhiệm vụ đợc Công ty giao

Xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất, bộmáy quản lý của Công ty than Hà tu đợc tổ chức thành các phòng ban, công trờng,phân xởng và các đội xe ô tô vận chuyển phục vụ Mỗi công trờng, phân xởng, cácphòng ban đều có mối quan hệ thực hiện nhiệm vụ vai trò của mình trong sản xuấtkinh doanh Thực hiện các chức năng quản lý và tham mu giúp Giám đốc điều hànhcác hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, hoàn thành nhiệm vụ theo điều lệ tổchức và hoạt động của Công ty than Hà Tu, quy định của Tập đoàn công nghiệpthan- khoáng sản Việt Nam và luật doanh nghiệp Nhà nớc

- Phòng Hành chính : Giúp Giám đốc về công tác tổng hợp hành chính, quảntrị văn phòng, công tác thi đua tuyên truyền

Trang 13

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp

- Phòng Kế hoạch : Tham mu giúp việc Giám đốc trong công tác kế hoạchtổng hợp, các hợp đồng kinh tế, hợp đồng nghiên cứu khoa học kỹ thuật, hợp đồng tvấn, chuyển giao công nghệ

- Tham mu giúp việc Giám đốc về quản lý chi phí khoán sản xuất, lập kếhoạch và xác định định mức khoán đối với từng thiết bị xe máy trong Cồng ty

- Phòng Kế toán thống kê : Tham mu giúp việc Giám đốc tổ chức thực hiệncông tác Kế toán thống kê theo quy định của pháp lệnh kế toán thống kê

- Phòng Tổ chức đào tạo : Tham mu giúp việc Giám đốc trong công tác tổchức sản xuất, tổ chức cán bộ, đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực cho Công ty

- Phòng Lao động tiền lơng : Tham mu giúp việc Giám đốc trong công tácquản lý lao động và tiền lơng của Công ty

- Phòng Quản lý Vật t : Tham mu giúp việc Giám đốc trong công tác cungứng vật t và kiểm tra việc cấp phát sử dụng vật t - phụ tùng phục vụ sản xuất

- Phòng Tiêu thụ : Giới thiệu sản phẩm trên thị trờng, quản lý và điều hànhqúa trình tiêu thụ sản phẩm, lập kế hoạch chỉ tiêu tiêu thụ sản phẩm trong năm củaCông ty

- Phòng Thanh tra : Thực hiện thanh tra nội bộ theo pháp lệnh thanh tra.Giải quyết những đơn th khiếu tố của CBCNV về các hiện tợng tiêu cực theo yêucầu của lãnh đạo Công ty

- Phòng Bảo vệ: Tham mu Giám đốc về công tác bảo vệ an ninh chính trị,trật tự an toàn trong khai trờng sản xuất, công tác tự quản của các đơn vị trực thuộcCông ty, bảo vệ mọi tài sản của Công ty, tài nguyên biên giới Công ty theo chỉ đạocủa Tổng công ty và cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền

- Phòng Quân sự: Tham mu giúp lãnh đạo Công ty trong công tác dân quân

tự vệ, an ninh quốc phòng trong phạm vi Công ty

- Phòng Y tế : Chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động, khám chữa bệnh và Bảohiểm ytế hàng năm cho cán bộ công nhân viên của công ty, khám sức khoẻ định kỳ,theo dõi và phân loại sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên

- Phòng Kỹ thuật mỏ : Tham mu cho Giám Đốc về phơng hớng sản xuất, ớng dẫn, kiểm tra quản lý kỹ thuật khai thác trên cơ sở các điều lệ quy trình, quyphạm của Nhà nớc và các cơ quan cấp trên Đánh giá điều kiện địa chất công trình,

h-địa chất thuỷ văn ảnh hởng đến công tác khai thác Mỏ, quản lý và bảo vệ tài nguyêntrong ranh giới của Công ty quản lý

- Phòng Điều khiển sản xuất : Là trung tâm điều hành sản xuất và tổ chứctiêu thụ sản phẩm của Công ty, triển khai lệnh sản xuất và điều động xe máy phục

vụ cho các đơn vị trong Công ty

- Phòng KCS : Giúp việc và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về công tácquản lý chất lợng sản phẩm từ khâu khai thác, quy hoạch chất lợng và chất lợng tiêu

Trang 14

thụ sản phẩm Kiểm tra giám định chất lợng các loại than, phát hiện và đề xuất cácgiải pháp nhằm nâng cao chất lợng than.

- Phòng Cơ điện Vận tải : Tham mu giúp Giám đốc về công tác cơ điện vàvận tải của công ty, kiểm tra việc thực hiện quy trình, quy phạm kỹ thuật đối vớithiết bị ở các đơn vị sản xuất, tham gia xây dựng năng xuất các loại thiết bị và địnhmức tiêu hao nhiên liệu, vật liệu khoán cho các đơn vị khai thác, vận tải và theo dõiviệc thực hiện công tác đó

- Phòng Xây dựng cơ bản : Tham mu giúp Giám đốc về công tác xây dựngcơ bản gồm đầu t xây dựng mới, sửa chữa và nâng cấp các công trình xây dựng hiện

có, đề xuất những biện pháp quản lý

- Phòng Trắc địa : Giúp Giám đốc quản lý toàn bộ công tác trắc địa vànghiệm thu khối lợng của Công ty Lập kế hoạch khảo sát địa hình, đo vẽ bản đồ địahình, tính toán kiểm tra nghiệm thu sản lợng

Phòng Kỹ thuật an toàn: Giúp giám đốc về công tác kỹ thuật an toàn BHLĐ nghiên cứu đề xuất hớng dẫn thực hiện các chế độ, quy trình, quy phạm, về

-kỹ thuật an toàn theo quy định của nhà nớc

Trang 15

Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt LuËn v¨n tèt nghiÖp

GĐ điều hành

Chủ tịch HĐQT tịch HĐQT

Trang 16

1.6.Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Công ty CP than Hà Tu

1.6.1 Tình hình tổ chức sản xuất

Hiện nay Công ty CP than Hà Tu có kết cấu sản xuất hoàn chỉnh và đầy đủbao gồm : Bộ phận sản xuất chính, sản xuất phụ, sản xuất phụ trợ, các bộ phận phục

vụ có tính chất sản xuất và giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau về kinh tế,

kỹ thuật và cả các bộ phận phục vụ đời sống vất chất, tinh thần cho ng ời lao động

nh : Nhà văn hóa, nhà ăn, các câu lạc bộ

Tổ chức bộ máy sản xuất cấp công trờng, phân xởng của công ty

Các công trờng, phân xởng đợc tổ chức theo đúng nguyên tắc chuyên mônhoá Mỗi một phân xởng có một chức năng nhiệm vụ riêng song lại có cùng chungmột nhiệm vụ cuối cùng là phục vụ cho sản xuất than Do đó trong nội bộ doanhnghiệp luôn có sự hợp tác chặt chẽ giữa các phân xởng với nhau để đạt đợc hiệuquả sản xuất cao nhất với chi phí thấp nhất

Công ty giao quyền chủ động cho Quản đốc các công trờng, phân xởng, giaokhoán quỹ lơng theo sản phẩm của từng đơn vị sản xuất Các Phó quản đốc đợc giaonhiệm vụ theo từng ca sản xuất, chịu trách nhiệm bố trí sản xuất, an toàn cho từngcông nhân trong ca Công ty tổ chức bộ máy quản lý các phân xởng nh sau:

Tạp vụ, lĩnh hàng, nhà ăn

Tổ sửa chữa

công tr ờng

Quản đốc

Trang 17

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp

- Bộ phận phòng ban: chỉ đạo quản lý làm việc theo giờ hành chính, ngày làmviệc 8 giờ, tuần làm việc 5 ngày, nghỉ ngày thứ bẩy và chủ nhật

- Bộ phận sản xuất tại các công trờng, phân xởng thực hiện chế độ làm việc ngày 3 ca, mỗi ca làm việc 8 giờ theo hình thức đảo ca ngợc

Lao động trực tiếp : 3.373 ngời chiếm 84.07 %

Lao động gián tiếp : 639 ngời chiếm 15.93 %

Bảng kết cấu lao động của công ty Bảng 1-3

Loại lao động

Tổng số

Do ảnh hởng của thời tiết gây gián đoạn cho quá trình sản xuất, đòi hỏi công

ty phải có kế hoạch sản xuất phù hợp để giảm bớt ảnh hởng của thời tiết trong khi đósức ép về lao động ngày một tăng mà trữ lợng than của Công ty ngày càng giảm Địa

o ca của Công ty than Hà Tu

Ca sxT2T3T4T5T6T7CNT2T3T4T5T6T7Ca ICa IICa III

Hình 2.3 Sơ đồ đảo ca của công nhân than Hà Tu

Trang 18

chất khu mỏ rất phức tạp, ảnh hởng lớn đến đến sản xuất, diện khai thác ngày càng

bị thu hẹp, mức độ khai thác ngày một xuống sâu, chi phí cho 1 tấn than tăng

Thời tiết ngày một diễn biến phức tạp nhất là mùa ma, những trận ma lớn kéodài dẫn đến sạt lở đất đá ảnh hởng đến quá trình khai thác và chất lợng than

2 Thuận lợi :

Công ty đã đầu t công nghệ, máy móc phù hợp với điều kiện khai thác mỏngày càng xuống sâu nên đảm bảo đợc điều kiện tăng năng suất, chất lợng của sảnphẩm

Công ty có đội ngũ công nhân kỹ thuật lâu năm, lành nghề có trình độchuyên môn cao, có nhiều sáng tạo trong sản xuất, công nhân kỹ thuật trẻ đợc đàotạo chính quy có khả năng sáng tạo nhiệt tình trong công việc, đồng thời coi trọngnhững nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất để tăngchất lợng sản phẩm đáp ứng đợc đòi hỏi của khách hàng

Công ty có một quá trình khai thác lâu dài, tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệmtrong sản xuất để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành, tăng lợi nhuận và nâng cao đờisống cho ngời lao động

Lực lợng cán bộ quản lý của Công ty có nhiều kinh nghiệm và nắm bắt đợcnội dung quản lý kinh tế theo cơ chế thị trờng

Công ty có vị trí địa lý thuận lợi cho việc tiêu thụ than qua Xí nghiệp tuyển than HònGai, có cảng nhỏ để tự xuất than cho khách hàng, có hệ thống cơ sở hạ tầng tốt thuận tiện choviệc vận chuển than đi tiêu thụ

Đợc sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của cơ quan quản lý cấp trên trong việc sản xuất vàtiêu thụ, nên đã tạo đợc sức mạnh tổng hợp để duy trì nâng cao sản lợng sản xuất, ổn địnhthu nhập và đời sống cho ngời lao động

Để đánh giá đầy đủ chính xác và tìm ra những biện pháp phơng hớng giải quyết củaCông ty, chơng 2 của bản đồ án này sẽ lần lợt tiến hành phân tích tình hình tài chính và tìnhhình nguyên vật liệu của Công ty CP than Hà Tu trong năm 2011

Trang 19

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp

Chơng 2

Phân tích tình hình tài chính và sử dụng vật t năm 2011 của công ty cổ phần than

kê có liên quan đến các điều kiện sản xuất kinh doanh nhằm đa ra những kết luận vềthực trạng của Công ty, chỉ ra những tiềm năng và những biện pháp nhằm nâng caohiệu quả của sản xuất kinh doanh

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần than Hà Tutrong năm 2010, 2011 đợc thể hiện qua bảng 2-1

- Sản lợng than nguyên khai sản xuất năm 2011 là 2.002.054 tấn, tăng100.004 tấn tơng ứng với 5.26% so với TH năm 2010, tăng 2.054 tấn tơngứng với 0.10% so với kế hoạch năm 2011 Đạt đợc kết quả trên là do năm

2011 Công ty đã tiếp tục đầu t thêm công nghệ vào khai thác

- Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 tăng 23.605 trđ

t-ơng ứng với 4.06% so với năm 2010, tăng 5.188 trđ, tt-ơng ứng với 0.86%

so với KH năm 2011 Nh vậy doanh nghiệp đã hoàn thành vợt mức kếhoạch đề ra trong năm 2011 Nguyên nhân là do giá bán BQ của than tănglên đáng kể

- Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2011 tăng so với TH năm 2010 là5.417 trđ tơng ứng tăng 26.56%, tăng 811 trđ tơng ứng 3.24% so với KH

Trang 20

năm 2011 Mức tăng này cũng khá lớn chứng tỏ Công ty ngày càng pháttriển.

- Giá thành bình quân 1 tấn than cũng có xu hớng tăng so với năm 2010 là234.877 đ/tấn tơng ứng với 30.33%, tăng 9.915 đ/tấn tơng ứng với 0.92%

so với KH năm 2011 Giá thành tăng là do nguyên liệu đầu vào tăng, cáckhoản chi phí liên quan đến sản xuất và khai thác than tăng

- Giá bán bình quân 1 tấn than năm 2011 tăng 197.325 đ/tấn tơng ứng với27.98% so với năm 2010, tăng 27.450 đ/tấn tơng ứng 3.14% so với KHnăm 2011

- Tổng số lao động thực tế toàn công ty năm 2011 là 4.560 ngời, tăng 344ngời so với năm 2010 tơng ứng 8.16%, So với KH năm 2010 giảm 92 ng-

ời tơng ứng bằng 98.02%

- Tổng quỹ lơng năm 2011 tăng 39.710 trđ tơng ứng 9.5% so với năm 2010,tăng 5.013 trđ tơng ứng với 1.11% so với KH năm 2011 Quỹ lơng tăng là

do đơn giá tiền lơng tăng và lợng công nhân tăng so với thực hiện năm

2010 Trong đó tiền lơng bình quân năm 2011 tăng 1,23trđ/ngời-năm tơngứng 1.24% so với năm 2010, tăng 3,06 trđ/ngời-năm tơng ứng 3.15% sovới KH năm 2011

- Nộp ngân sách nhà nớc tăng 1.806 trđ tơng ứng 26.57% so với TH năm

2010, tăng 604trđ tơng ứng 7.55% so với KH năm 2011

Qua bảng 2-1 ta thấy trong năm 2011 Công ty hoạt động với quy mô, sản l ợngcao hơn năm 2010 và hầu hết hoàn thành vợt mức kế hoạch đề ra trong năm 2011.Doanh thu và sản lợng đều cao hơn năm trớc và cao hơn kế hoạch, chứng tỏ công ty

đã chú trọng vào đầu t trang thiết bị hiện đại hơn phục vụ cho sản xuất

Trang 21

Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt LuËn v¨n tèt nghiÖp

chØ tiªu kinh tÕ kü thuËt chñ yÕu n¨m 2011

2011/TH2010 2011/KH 2011 So s¸nh TH N¨m

13 Gi¸ thµnh mét tÊn than §ång/TÊn 774,318 900,000 918,731 144,413 118.65 18,731 102.08

14 Gi¸ b¸n BQ 1 tÊn than TT §ång/TÊn 705,125 950,000 967,086 261,961 137.15 17,086 101.80

Trang 22

2.2 Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phân than Hà Vinacomin năm 2011

Phân tích tình hình tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở các báo cáo tài chính của doanh nghiệp Hoạt động tài chính luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, đồng thời cũng có tính độc lập nhất định Giữa chúng luôn có mối quan hệ, ảnh h-ởng qua lại, hoạt động kinh doanh tốt sẽ là tiền đề cho một tình hình tài chính tốt và ngợclại, hoạt động tài chính cũng có ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh

Phân tích tài chính đánh giá tiềm lực, sức mạnh của tài chính của doanh nghiệp,nhằm giúp nhà quản lý đánh giá đợc thực trạng tình hình tài chính để từ đó có những quyết

định đúng đắn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

2.2.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty CP than Hà tu năm 2011

Để đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty CP than Hà tu ta dựa vào các chỉtiêu của bảng cân đối kế toán năm 2011

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình tài sảncủa doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định dới hình thái tiền tệ theo giá trị tài sản vànguồn hình thành tài sản Về bản chất bảng cân đối kế toán là một bảng cân đối tổng hợpgiữa tài sản với vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả Các chỉ tiêu tăng giảm của bảng cân

đối kế toán phản ánh khá trung thực tình hình tăng giảm tài sản, nguồn vốn kinh doanh củacông ty

Về mặt kinh tế qua việc xem xét phần tài sản cho phép đánh giá tổng quát năng lực vàtrình độ sử dụng tài sản Về mặt pháp lí phần tài sản thể hiện tiềm lực mà công ty có quyềnquản lí và sử dụng lâu dài gắn với mục đích thu đợc các khoản lợi ích trong tơng lai

Khi xem xét phần " nguồn vốn", về mặt kinh tế ngời sử dụng thấy đợc thực trạngtài chính của công ty Về mặt pháp lí ngời ta thấy đợc trách nhiệm của công ty về tổng sốvốn đã đăng kí kinh doanh với nhà nớc, về số tài sản đã hình thành bằng vốn vay ngânhàng và vốn vay đối tợng khác cũng nh trách nhiệm phải thanh toán những khoản nợ vớingời lao động, với nhà cung cấp, với ngân sách nhà nớc vv

Qua bảng cân đối kế toán của công ty năm 2011 và bảng phân tích tình hình tài chínhcủa công ty, ta thấy tổng tài sản và nguồn vốn của Công ty tại thời điểm cuối năm 2011 là751.056.766.454đ và thời điểm cuối năm 2010 là 700.255.397.377đ, tăng với số tăng tuyệt

đối là 50.801.369.077đ

Trang 23

Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt LuËn v¨n tèt nghiÖp

2 Các khoàn tượng đương tiền 112 V.I 80.000.000.000

1 Đầu tư tài chính ngắn hạn 121 V.XI

2 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn

III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 254.728.300.55 4 150.682.830.2 48

1 Phải thu của khách hàng 131 227.862.339.351 134.356.231.635

2 Trả trước cho người bán 132 22.485.710.247 14.813.024.052

4.Phải thu theo tiến độ kế hoạch HĐXD 134

5 Các khoản phải thu khác 135 4.380.250.956 1.513.574.561

6 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 0

2 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 152

3 Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 154 -

1 Phải thu dài hạn của khách hàng 211

Trang 24

2 Vốn kinh doanh của đơn vị phụ thuộc 212

3 Phải thu dài hạn nội bộ 213

4 Phải thu dài hạn khác 218

5 Dự Phòng phải thu dài hạn 219

4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11 5.189.341.627 21.734.934.294

XDCB do dang, mua sam 5.189.341.627 21.734.934.294

V.1

2 Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 242

5.500.000.0

00

1 Đầu tư vào công ty con 251

2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên danh 252

3 Đầu tư dài hạn khác 258 B13 0 5.500.000.000

4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn

1 Chi phí trả trước dài hạn 261 V14 1.760.050.000

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262

1

Trang 25

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp

1 Vay ngắn hạn 311 V15 20.000.000.000 23.091.439.517

2 Phải trả cho người bỏn 312 108.789.562.161 80.395.126.706

3 Người mua trả tiền trước 313

Quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản 1.787.515.292 2.347.399.040

Quỹ thởng ban quản lý điều hành 424.350.000 514.750.000

9 Quỹ phỏt triển khoa học và cụng nghệ 339 505.847.000 505.847.000

B- NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 +

430) 400 245.819.282.88 6 215.187.235.45 5

III.0 7

7 Quỹ đầu tư phỏt triền 417

18.491.278.5

32 30.333.790.96

6

Trang 26

8 Quỹ dự phũng tài chớnh 418 5.302.477.436 2.399.829.584

CÁC CHỈ TIấU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

1 Tài sản thuờ ngoài

2 Vật tư, hàng húa nhận giữ hộ, nhận gia cụng

3 Hàng húa nhận bỏn hộ, nhận ký gửi, ký cược

4 Nợ khú đũi đó xử lý

5 Ngoại tệ cỏc loại

6 Dự toỏn chi sự nghiệp Dự ỏn

Lập, ngày thỏng năm 2011

Người lập biểu Kế toỏn trưởng Giỏm đốc

2.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất

kinh doanh

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải cótài sản bao gồm tài sản cố định và tài sản lu động Các tài sản này đợc hình thành từnguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay - nợ Việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về nguồnvốn cho hoạt động kinh doanh là một vấn đề cốt yếu để đảm bảo cho quá trình kinhdoanh đợc tiến hành liên tục và có hiệu quả

Trên thực tế nguồn vốn của cụng ty đợc tài trợ bởi 2 nguồn:

- Nguồn tài trợ thờng xuyên: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp đợc sử dụng ờng xuyên, lâu dài vào hoạt động kinh doanh Nguồn tài trợ thờng xuyên bao gồmnguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay - nợ dài hạn

th Nguồn tài trợ tạm thời: là nguồn vốn mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng vàohoạt động kinh doanh trong khoảng thời gian ngắn; nguồn tài trợ tạm thời bao gồm

Trang 27

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp

các khoản vay ngắn hạn - nợ quá hạn( kể cả vay - nợ dài hạn) các khoản chiếm dụngbất hợp pháp của ngời bán, ngời mua, ngời lao động

Trong đó:

* Nguồn tài trợ thờng xuyên = Nợ vay dài hạn + nguồn vốn chủ sở hữu

Nguồn tài trợ tạm thời = Nợ ngắn hạn + các khoản chiếm dụng khác

Số liệu về các nguồn tài trợ của công ty đợc thống kê trong bảng 2-5

Qua số liệu trong bảng 2-5 ta thấy nguồn tài trợ thờng xuyên cuối năm tăng sovới đầu năm là 38.863.295.615đ, tơng ứng với mức tăng 10.71% Nguyên nhân chủyếu là do nguồn vốn CSH của công ty tăng 30.632.047.431đ tơng ứng với mức tăng14.24% Đây là dấu hiệu tốt vì công ty đã tăng cờng vốn để mở rộng sản xuất kinhdoanh Nhng nợ dài hạn cũng tăng với mức tăng tuyệt đối là 8.231.248.184đ tơng ứngvới mức tăng 5.57% là một dấu hiệu không tốt vì doanh nghiệp vẫn cha giảm bớt đợccác khoản nợ vay

Nguồn tài trợ tạm thời cuối năm tăng so với đầu năm là 11.938.073.462đ

t-ơng ứng với mức tăng 3.54% Trong đó tăng nhiều nhất là ngời mua trả tiền trớc,quỹ khen thởng phúc lợi, phải trả ngời bán Nguồn tài trợ tạm thời của công ty t-

ơng đối cao giúp cho Công ty có thể dễ dàng, linh hoạt điều chỉnh cơ cấu nguồnvốn

+ Về phần tài sản: - Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn tài sản dài hạn trongtổng tài sản của doanh nghiệp Tài sản ngắn hạn cuối kỳ tăng 76.640.533.229 đồng

- Tài sản dài hạn là khoản mục tài sản chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong tổn tài sản Cụthể là đầu năm chiếm 48.89%, cuối năm chiếm 45.45% và tỷ trọng này cú xu hướng giảmkhụng đỏng kể Tài sản dài hạn cuối kỳ giảm 25.839.164.152đồng

+ Về phần nguồn vốn: - Trong cơ cấu nguồn vốn khoản mục nợ phải trả chiếm64,58% đầu năm và 67,27% về cuối năm mức chờnh lệch tỷ trọng tại thời điểm đầu năm

và cuối năm là khụng lớn cho thấy cơ cấu vốn chủ yếu vẫn là nợ phải trả, tăng20.169.321.646 đ tương ứng tăng 4.16%

Trang 28

các nguồn tài trợ của công ty

Bảng 2- 3 ĐVT: VNĐ

So sánh chênh lệch

Phải trả cho ngời bán 108,789,562,161 80,395,126,706 28,394,435,455 135.32

Người mua trả tiền trước 24,584,174,584 6,045,385,468 18,538,789,116 406.66

Quỹ khen thưởng, phỳc lợi 38,635,941,668 20,193,404,362 18,442,537,306 191.33

Các khoản phải trả phải nộp khác 28,053,388 117,958,887 (89,905,499) 23.78

*Hệ số tài trợ tạm thời:

(2-1)Tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu này cho biết để có một đồng nguồn vốn sẽ phải huy động bao nhiêu đồng từ nguồn tài trợ tạm thời

700,255,397,377

Cuối năm 349,180,123,333 = 0,46

751,056,766,454Qua tính toán cho thấy ở thời điểm đầu năm hệ số tài trợ tạm thời là 0,48 và

ở thời điểm cuối năm là 0,46

Trang 29

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp

Để đánh giá khả năng tự đảm bảo tài chính của công ty có thể dùng các chỉtiêu tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ (2-2)

(2-3)

Tỉ suất tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu

Tổng nguồn vốnVới công thức (2-2) và (2-3), kết hợp với số liệu thu thập đợc, bảng 2- 6 tậphợp các kết quả phân tích các hệ số đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất củaCông ty nh sau:

Qua bảng tính toán cho thấy khả năng độc lập tài chính của cụng ty không

đ-ợc cao, tỉ suất nợ đầu năm là 69%, cuối năm là 67% điều này có nghĩa là cứ100đồng vốn kinh doanh thì có tới 69 đồng vay nợ ở thời điểm đầu năm, mặc dù đếncuối năm, mức độ này giảm đi chỉ còn 67 đồng, nh vậy mức độ tự chủ về tài chínhcủa doanh nghiệp tơng đối thấp mặc dù cuối năm có giảm nhng vẫn ở mức khá cao,nếu vốn không đợc sử dụng có hiệu quả sẽ làm tăng rủi ro cho Công ty

Nợ phải trả cuối năm tăng so với đầu năm là 20.169.321.646đ, trong khi vốnchủ sở hữu tăng 30.632.047.431đ, tỷ suất tự tài trợ cuối năm tăng so với đầu năm

Điều này cho thấy tình hình tài chính của công ty cũng đã khả quan Nhng về lâudài công ty cần phải có biện pháp tháo gỡ tình trạng này vì nợ phải trả của Công tychủ yếu là nợ tiền mua vật t, cung cấp dịch vụ của các khách hàng, tiền nợ côngnhân viên, nợ ngân sách, việc chậm thanh toán này sẽ ảnh hởng đến tinh thần làmviệc của ngời lao động, và uy tín của công ty

2.2.3 Phõn tớch tỡnh hỡnh biến động và mối quan hệ của cỏc chỉ tiờu trờn bảng cõn đối kế toỏn.

+ Về phần tài sản: - Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn tài sản dài hạn trongtổng tài sản của doanh nghiệp Tài sản ngắn hạn cuối kỳ tăng 76.640.533.229 đ, trong đútiền và cỏc khoản tương đương tiền giảm 90.511.569.972 đồng, cỏc khoản phải thu ngắnhạn tăng 104.045.470.306 đồng, hàng tồn kho tăng : 63.106.632.895 Như vậy ở đõy tathấy chủ yếu tăng ở cỏc khoản phải thu, nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do bộ phận đũi

nợ chưa thật sỏt sao đũi nợ và phần khỏc do khỏch hàng cố tỡnh chiếm dụng vốn

Tỉ suất nợ = Nợ phải trả

Tổng nguồn vốn

Trang 30

- Tài sản dài hạn là khoản mục tài sản chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong tổn tài sản Cụthể là đầu năm chiếm 48.89%, cuối năm chiếm 45.45% và tỷ trọng này cú xu hướng giảmkhụng đỏng kể Tài sản dài hạn cuối kỳ giảm 25.839.164.152đ, trong đú tài sản cố địnhgiảm 18.579.114.152đồng, cỏc khoản đầu tư tài chớnh dài hạn giảm 5.500.000.000 đồng,tài sản dài hạn khỏc giảm 1.760.050.000 đồng Điều này cho thấy trong năm 2011 công tycha đầu t nhiều vào máy móc thiết bị để phục vụ sản xuất bởi vỡ hàng tồn kho của cụng tycũn tương đối lớn.

+ Về phần nguồn vốn: - Trong cơ cấu nguồn vốn khoản mục nợ phải trả chiếm64,58% đầu năm và 67,27% về cuối năm mức chờnh lệch tỷ trọng tại thời điểm đầu năm

và cuối năm là khụng lớn cho thấy cơ cấu vốn chủ yếu vẫn là nợ phải trả, tăng20.169.321.646 đ tương ứng tăng 4.16% Khoản mục nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hợ

cụ thể là đầu năm chiếm 44,90%, cuối năm chiếm 46,49% Tỷ trọng này cú xu hướngtăng về cuối năm đồng thời cũng tăng về giỏ trị, tại đầu năm là 337.242.049.871 đ, cuốinăm là 349.180.123.568đ tăng là 11.938.073.697 đ tương ứng tăng 3.54%

- Nguồn vốn chủ sở hữu của cụng ty chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn củaCụng ty cụ thể đầu năm chiếm 28.65%, cuối năm chiếm 30%, chứng tỏ cụng ty hoạt độngsản xuất kinh doanh chủ yếu là từ nguồn vốn đi vay

Tóm lại: Qua phân tích bảng cân đối kế toán ta thấy công ty bị khách hàng chiếmdụng vốn tơng đối nhiều, năm tới công ty cần có những biện pháp tích cực thu hồi công nợtốt hơn và cỏc khoản nợ của cụng ty cũn tương đối lớn vỡ vậy cụng ty cần cú biện phỏp đểthanh toỏn cỏc khoả nợ để tạo độ tin cậy cho bạn hàng

Trang 31

Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt LuËn v¨n tèt nghiÖp

b¶NG PH¢N TÝCH T×NH H×NH BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC CHỈ TIÊU TRONG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN n¨m 2011

B¶ng 2-5

A- TÀI SẢN NGẮN HẠN 409.682.951.980 54,55 333.042.418.751 44,34 76,640,533,229 123.01

I Tiền và các khoản tương đương tiền 6.388.017.275 0,85 96.899.587.247 12,90 (90,511,569,972) 6.59

II Các khoản phải thu ngắn hạn 254.728.300.554 33,92 150.682.830.248 20,06 104.045.470.306 169.05 III Hàng tồn kho 148.566.634.151 19,78 85.460.001.256 11,38 63,106,632,895 173.84

B- TÀI SẢN DÀI HẠN 341.373.814.474 45,45 367.212.978.626 48,89 (25,839,164,152) 92.96

I Tài sản cố định 340.573.814.474 45,35 359.152.928.626 47,82 (18,579,114,152) 94.83

II Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0,00 5.500.000.000 0,73 (5,500,000,000)

IV Tài sản dài hạn khác 800.000.000 0,11 2.560.050.000 0,34 (1,760,050,000) 31.25

A- NỢ PHẢI TRẢ 505.237.483.568 67,27 485.068.161.922 64,58 20,169,321,646 104.16

I Nợ ngắn hạn 349.180.123.568 46,49 337.242.049.871 44,90 11,938,073,697 103.54

II Nợ dài hạn 156.057.360.235 20,78 147.826.112.051 19,68 8,231,248,184 105.57 B- NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 245.819.282.886 32,73 215.187.235.455 28,65 30,632,047,431 114.24

I Vốn chủ sở hữu 225.292.604.397 30,00 215.187.235.455 28,65 10,105,368,942 104.70

Trang 32

2.2.4 Phân tích hình tài biến động và mối quan hệ của các chỉ tiêu qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một bản báo cáo tài chínhtổng hợp phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt

động của doanh nghiệp Số liệu trên báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp

về phơng thức kinh doanh về việc sử dụng các tiềm năng vốn, lao động, kỹ thuật,kinh nghiệm quản lý DN và chỉ ra rằng các hoạt động kinh doanh đó đem lại lợinhuận hay tình trạng lỗ của doanh nghiệp

Để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ta xét bảng

số liệu sau (bảng 2-6)

Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm

2011 ta thấy: Doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ tăng 23.604.699.689đ

t-ơng ứng tăng 4.06% so với năm 2010.Nguyờn nhõn chớnh là do nhu cầu về than củathị trường tăng, đồng thời do sự biến động chung của nền kinh tế nờn giỏ bỏn củasản phẩm cũng tăng cớnh vỡ vậy đó làm cho doanh thu của cụng ty tăng lờn

- Giá vốn hàng bán tăng 59.608.091.207 đ tơng ứng với 12.87%, cao hơn tốc

độ tăng doanh thu, đó là do chi phí đầu vào để tạo ra sản phẩm của công ty tăng sovới năm trớc làm cho giá vốn tăng lên do đó công ty cần trú trọng tới việc quản lýchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm để góp phần hạ giá thành sản phẩm nâng caolợi nhuận cho công ty

- Lợi nhuận gộp từ bán hàng hóa giảm 36.003.391.518đ tơng ứng giảm30.36% là do chi phí giá vốn của năm 2011 tăng vì vậy công ty cần có biện phápquản lý chi phí chặt chẽ hơn

- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đều giảm, đặc biệt chi phíbán hàng giảm 70.98% so với năm 2010 nên dẫn đến lợi nhuận sau thuế của công tytăng so với năm 2010 là 26.56%

Nh vậy qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

ta thấy trong năm qua công ty đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trong công tácsản xuất kinh doanh Doanh thu của công ty năm sau cao hơn năm trớc Chi phí sảnxuất kinh doanh hợp lý nhng chi phí giá vốn còn quá cao làm giảm lợi nhuận củacông ty Do đó công ty cần tìm ra nguyên nhân để giảm chi phí trong khoản mụcnày

Trang 33

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp

báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Bảng 2-6

Trang 34

2.2.5 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của công ty.

I Các khoản phải thu 254.728.300.554 150.682.830.248 104.045.470.306 169,05

1 Phải thu của khách hàng 227.862.339.351 134.356.231.635 93.506.107.716 169,60

2 Trả trớc cho ngời bán 22.485.710.247 14.813.024.052 7.672.686.195 151,80

3 Các khoản phải thu khác 4.380.250.956 1.513.574.561 2.866.676.395 289,40

4 Dự phòng các khoản pthu khó đòi -

A Nợ ngắn hạn 349.216.123.333 337.242.049.871 11.974.073.462 103,55

1 Vay và nợ ngắn hạn 20.000.000.000 23.091.439.517 -3.091.439.517 86,61

2.Phải trả cho ngời bán 108.789.562.161 80.395.126.706 28.394.435.455 135,32

3 Ngời mua trả tiền trớc 24.584.174.584 6.045.385.468 18.538.789.116 406,66

4 Thuế và các khoản phải nộp NN 28.588.166.945 47.377.445.078 -18.789.278.133 60,34

5 Phải trả công nhân viên 93.534.007.840 97.944.059.499 -4.410.051.659 95,50

6 Chi phí phải trả 28.053.388 117.958.887 -89.905.499 23,78

7 Phải trả nội bộ 19.584.265.076 49.039.205.779 -29.454.940.703 39,94

8 Các khoản phải trả, phải nộp khác 15.471.951.671 13.038.024.575 2.433.927.096 118,67

9 Qũy khen thởng phúc lợi 38.635.941.668 20.193.404.362 18.442.537.306 191,33

1 Vay và nợ dài hạn 146.177.135.433 139.784.726.033 6.392.409.400 104,57

2 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 9.374.377.802 7.535.539.018 1.838.838.784 124,40

3 Quỹ phát triển khoa học và công

Chờnh lệch phải thu – phải trả -250.545.183.014 -334.385.331.674

Tỷ lệ phải thu – phải trả 50.41 31.06

Qua số liệu của bảng phân tích khả năng thanh toán của cụng ty cho ta biết,các khoản nợ phải thu cuối năm tăng với mức tăng tuyệt đối là 104.045.470.306 đ.Trong đó khoản phải thu của khách hàng tăng 93.506.107.716đ Nguyên nhân củatình trạng này một phần do bộ phận thu hồi công nợ cha thật sát sao đòi nợ, và phầnkhác do khách hàng cố tình chiếm dụng vốn

Trang 35

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp

Các khoản nợ phải trả cuối năm tăng 20.205.321.646đ Trong đó nợ ngắnhạn tăng 11.974.073.462đ, nợ dài hạn tăng 8.231.248.184đ

Khoản phải trả của công ty lớn hơn phải thu nên công ty đang chiếm dụngvốn nhiều hơn công ty bị chiếm dụng

b Phân tích khả năng thanh toán của công ty

Khả năng thanh toán của công ty chính là tình trạng sẵn sàng của công tytrong việc trả các khoản nợ cho khách hàng và nợ cán bộ công nhân viên Đây làmột chỉ tiêu rất quan trọng trong việc đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp ởmột thời điểm nhất định Nó không chỉ là mối quan tâm của bản thân doanh nghiệp

mà còn của cả các nhà đầu t, các chủ nợ và cơ quan quản lý

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp đợc đánh giá thông qua việc phântích một số chỉ tiêu sau:

- Vốn luân chuyển

- Hệ số thanh toán ngắn hạn

- Hệ số thanh toán tức thời

- Hệ số quay vòng các khoản phải thu

Vốn luân chuyển = TSNH - Nợ ngắn hạn (2-7) Vốn luân chuyển phản ánh số tài sản của doanh nghiệp đợc tài trợ từ cácnguồn dài hạn, không đòi hỏi phải thanh toán trong thời hạn ngắn

Trong điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh bình thờng, vốn luânchuyển phải đảm bảo một mức hợp lý để tạo dự trữ (hàng tồn kho) và sẵn sàng thanhtoán các khoản nợ ngắn hạn

Qua các số liệu của bảng cân đối kế toán có thể lập đợc bảng phân tích tìnhhình vốn luân chuyển trong bảng 2-8

Bảng phân tích tình hình vốn luân chuyển

Bảng 2-8 ĐVT:Đồng

Trang 36

Từ số liệu tập hợp trong bảng cân đối kế tóan, có thể tính cách hệ số phản

ánh khả năng thanh tóan của Công ty tại thời điểm đầu năm và cuối năm nh sau:

Đầu năm:

333,042,418,751

* Hệ số thanh toán nhanh (2-10)

Trang 37

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp

KTTN = 409.682.951.980-148.566.634.151349,180,123,333

= 0,75

* Hệ số quay vòng các khoản phải thu

Hệ số này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặtcủa doanh nghiệp:

Trong đó doanh thu thuần lấy theo báo cáo kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh, còn số d bình quân các khoản phải thu có thể tính bằng số bình quân

đầu và cuối kỳ trên bảng cân đối kế toán

Trang 38

(150.682.830.248+254.728.300.554 )/2

Nh vậy khả năng chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền của công ty năm

2011 thấp hơn so với năm 2010 vỡ vậy công ty cần cố gắng trong công tác thu hồi

nợ để cú vốn xoay vũng sản xuất kinh doanh

* Hệ số quay vòng của hàng tồn kho

Đây là chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hiệu suất sử dụng của doanh nghiệp

Hệ số quay vòng hàng tồn kho cao thì doanh nghiệp đợc đánh giá hoạt

động có hiệu quả, giảm đợc vốn đầu t cho hàng hoá dự trữ, rút ngắn đợc chu kì chuyển đổi hàng dự trữ thành tiền mặt và giảm bớt nguy cơ hàng hoá tồn kho trở thành hàng ứ đọng.

Phân tích khả năng thanh toán theo thời kỳ của công ty than Hà Tu

Trang 39

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp

(8,889,557,076) (2.45) 7

Vốn kinh doanh

BQ

647,531,931,481.00

725,656,081,915.50

78,124,150,434.50 12.06

8 Ssxtsnh(1/5) 5.56 4.32 (1.24)

(22.29)

9 Ssltsnh(2/5) 0.10 0.09 (0.00)

(3.09)

10 Klctsnh(1/5) 5.56 4.32 (1.24)

(22.29)

15 TSlntt/vkd(2/7) 0.04 0.05 0.01 12.93

* Số ngày của 1 vòng quay hàng tồn kho.

Chỉ tiêu trên này cho biết hàng tồn kho quay 1 vòng hết bao nhiêu ngày Nếu

nh hệ số quay vòng hàng tồn kho càng lớn, thì số ngày luân chuyển càng nhỏ, chứng

tỏ sự luân chuyển vốn vào hàng tồn kho càng có hiệu quả, và xét từ góc độ khả năng thanh toán thì điều đó cũng đồng nghĩa với việc thu hồi vốn nhanh, tăng cờng khả năng thanh toán cả về lợng tiền và thời gian.

Nh vậy ta thấy thời gian quay vòng của hàng tồn kho năm 2010 là 22 ngày, năm

2011 là 28 ngày Năm 2011 thời gian quay vũng của hàng tồn kho dài hơn của năm

2010 là 6 ngày Đây là dấu hiệu cha tốt công ty cần có biện pháp tiệu thụ sản phẩm

để giải quyết đợc vấn đề về vốn cho công ty

Trang 40

2.2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản và vốn kinh doanh kinh doanh

a Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn.

* Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn (ký hiệu Ssx):

Đây là chỉ tiêu cho biết 1 đồng TSNH luân chuyển trong kỳ tạo ra bao nhiêu

đồng doanh thu thuần Sức sản xuất của TSNH càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản

Ssx

1.581.582.859.479

(235.655.536.959+333.042.418.751)/2-Ta cú : Sức sản xuất của TSNH năm 2011:

1.605.187.559.168 Ssx =

(333.042.418.751+409.682.951.980)/2 = 4,32(đồng/đồng)

Ta thấy: Năm 2010 cứ 1đồng TSNH tham gia vào sản xuất sẽ tạo ra 5056

đồng doanh thu, năm 2011 cứ 1đồng TSNH tham gia vào sản xuất sẽ tạo ra 4032

đồng doanh thu Như vậy năm 2011 sức sản xuất của TSNH đó khụng mang lại hiệuquả bằng năm 2010

* Sức sinh lợi của TSNH (ký hiệu S sl )

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSNH bình quân luân chuyển trong kì đemlại bao nhiêu đồng lợi nhuận Trị số của chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năngsinh lời của vốn càng cao và hiệu quả kinh doanh lớn

- Ta cú : Sức sinh lợi của TSNH năm 2010:

Lợi thuận trớc thuế 27.192.301.222

TSNH bình quân 284.348.977.855

- Ta cú : Sức sinh lợi của TSNH năm 2011:

Lợi thuận trớc thuế 34.414.345.115

Ngày đăng: 18/05/2016, 17:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ths. Nguyễn Duy Lạc, Ths. Bùi Thị Thu Thuỷ, Phí Thị Kim Th, Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Thị Bích Phợng, Phạm Thị Hồng Hạnh, Lu Thị Thu Hà: Kế toán tài chính doanh nghiệp, Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội - 2004 Khác
[2] Ths. Nguyễn Văn Bởi: Hạch toán kế toán trong doanh nghiệp, Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội - 2004 Khác
[3] ThS. Đặng Huy Thái: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội - 2002 Khác
[4] PGS.TS. Nhâm Văn Toán, Phạm Thị Hồng Hạnh: Kế toán quản trị, Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội - 2004 Khác
[5] TS. Võ Văn Nhị, Ths. Nguyễn Thế Lộc, Ths. Vũ Thu Hằng, Ths. Lý Thị Bích Châu: Hớng dẫn thực hành kế toán trên sổ kế toán, NXB Thống kê, Tp Hồ Chí Minh - 2003 Khác
[6] PGS.TS. Nguyễn Văn Công: Chuyên khảo về Báo cáo tài chính và lập, đọc, kiểm tra, phân tích Báo cáo tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội - 10/2005 Khác
[7] TS. Phạm Văn Dợc, Đặng Thị Kim Cơng: Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh - 2005 Khác
[8] Th.S Phạm Hồng Hạnh: Hớng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp - Bài tập và lập Báo cáo tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội - 2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w