Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần than hà tu vinacomin (Trang 37)

a, Phân tích tình hình thanh toán

Trong kinh doanh các khoản phải thu và phải trả cần một khoảng thời gian nhất định mới thanh toán đợc. Thời gian thanh toán dài hay ngắn tuỳ thuộc vào chế độ quy định và phơng thức áp dụng, phụ thuộc vào mối quan hệ và thoả thuận giữa các đơn vị kinh doanh. Với thực trạng của công ty cổ phần than Hà Tu đợc tập hợp ở bảng phân tích sau:

Bảng phân tích khả năng thanh toán của công ty

Bảng 2-7 ĐVT: VNĐ

tài sản số cuối năm số đầu năm So sánh chênh lệch

± %

I. Các khoản phải thu 254.728.300.554 150.682.830.248 104.045.470.306 169,05

1. Phải thu của khách hàng 227.862.339.351 134.356.231.635 93.506.107.716 169,60

2. Trả trớc cho ngời bán 22.485.710.247 14.813.024.052 7.672.686.195 151,80

3. Các khoản phải thu khác 4.380.250.956 1.513.574.561 2.866.676.395 289,40

4. Dự phòng các khoản pthu khó đòi -

II - Nợ phải trả 505.273.483.568 485.068.161.922 20.205.321.646 104,17

A. Nợ ngắn hạn 349.216.123.333 337.242.049.871 11.974.073.462 103,55

1. Vay và nợ ngắn hạn 20.000.000.000 23.091.439.517 -3.091.439.517 86,61

2.Phải trả cho ngời bán 108.789.562.161 80.395.126.706 28.394.435.455 135,32

3. Ngời mua trả tiền trớc 24.584.174.584 6.045.385.468 18.538.789.116 406,66

4 .Thuế và các khoản phải nộp NN 28.588.166.945 47.377.445.078 -18.789.278.133 60,34

5. Phải trả công nhân viên 93.534.007.840 97.944.059.499 -4.410.051.659 95,50

6. Chi phí phải trả 28.053.388 117.958.887 -89.905.499 23,78

7. Phải trả nội bộ 19.584.265.076 49.039.205.779 -29.454.940.703 39,94

8. Các khoản phải trả, phải nộp khác 15.471.951.671 13.038.024.575 2.433.927.096 118,67

9. Qũy khen thởng phúc lợi 38.635.941.668 20.193.404.362 18.442.537.306 191,33

B. Nợ dài hạn 156.057.360.235 147.826.112.051 8.231.248.184 105,57

1. Vay và nợ dài hạn 146.177.135.433 139.784.726.033 6.392.409.400 104,57

2. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 9.374.377.802 7.535.539.018 1.838.838.784 124,40

3. Quỹ phát triển khoa học và công

nghệ 505.847.000 505.847.000 0 100,00

Chờnh lệch phải thu – phải trả -250.545.183.014 -334.385.331.674

Tỷ lệ phải thu – phải trả 50.41 31.06

Qua số liệu của bảng phân tích khả năng thanh toán của cụng ty cho ta biết, các khoản nợ phải thu cuối năm tăng với mức tăng tuyệt đối là 104.045.470.306 đ. Trong đó khoản phải thu của khách hàng tăng 93.506.107.716đ. Nguyên nhân của tình trạng này một phần do bộ phận thu hồi công nợ cha thật sát sao đòi nợ, và phần khác do khách hàng cố tình chiếm dụng vốn.

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp

Các khoản nợ phải trả cuối năm tăng 20.205.321.646đ. Trong đó nợ ngắn hạn tăng 11.974.073.462đ, nợ dài hạn tăng 8.231.248.184đ

Khoản phải trả của công ty lớn hơn phải thu nên công ty đang chiếm dụng vốn nhiều hơn công ty bị chiếm dụng.

b. Phân tích khả năng thanh toán của công ty

Khả năng thanh toán của công ty chính là tình trạng sẵn sàng của công ty trong việc trả các khoản nợ cho khách hàng và nợ cán bộ công nhân viên. Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng trong việc đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định. Nó không chỉ là mối quan tâm của bản thân doanh nghiệp mà còn của cả các nhà đầu t, các chủ nợ và cơ quan quản lý

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp đợc đánh giá thông qua việc phân tích một số chỉ tiêu sau:

- Vốn luân chuyển

- Hệ số thanh toán ngắn hạn - Hệ số thanh toán tức thời

- Hệ số quay vòng các khoản phải thu - Hệ số quay vòng hàng tồn kho - Số ngày của chu kì luân chuyển

* Vốn luân chuyển:

Vốn luân chuyển của doanh nghiệp là lợng vốn đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời với việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn:

Vốn luân chuyển = TSNH - Nợ ngắn hạn (2-7)

Vốn luân chuyển phản ánh số tài sản của doanh nghiệp đợc tài trợ từ các nguồn dài hạn, không đòi hỏi phải thanh toán trong thời hạn ngắn.

Trong điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh bình thờng, vốn luân chuyển phải đảm bảo một mức hợp lý để tạo dự trữ (hàng tồn kho) và sẵn sàng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Qua các số liệu của bảng cân đối kế toán có thể lập đợc bảng phân tích tình hình vốn luân chuyển trong bảng 2-8.

Bảng phân tích tình hình vốn luân chuyển Bảng 2-8 ĐVT:Đồng

TT Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm

1 Tài sản ngắn hạn 409,682,951,980 333,042,418,751

2 Nợ ngắn hạn 349,180,123,333 337,242,049,871

3 Vốn luân chuyển 60,502,828,647 -4,199,631,120

Qua bảng phân tích cho thấy số tài sản của doanh nghiệp đợc hình thành từ các nguồn ngắn hạn, đòi hỏi phải thanh toán trong thời hạn ngắn. Trong thực tế kinh doanh đầu năm của công ty nợ ngắn hạn đang lớn hơn số vốn lu động của công ty là 4.199.631.120đ ở đầu kỳ và vào cuối kỳ thì vốn lu động của công ty đã lớn hơn nợ ngắn hạn là 60.502.828.647đ. Nh vậy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty cuối năm đã được cải thiện.

* Hệ số thanh toán ngắn hạn: KTTNH

Đây là là chỉ tiêu đánh giá tốt nhất khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Hệ số này phản ánh mức độ đảm bảo của vốn lu động đối với các khoản nợ ngắn. (2-8)

KTTNH = Tài sản ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn

Từ số liệu tập hợp trong bảng cân đối kế tóan, có thể tính cách hệ số phản ánh khả năng thanh tóan của Công ty tại thời điểm đầu năm và cuối năm nh sau:

Đầu năm: 333,042,418,751 Cuối năm: 409,682,951,980 KTTNH = = 1.17 349,180,123,333

Hệ số thanh toán ngắn hạn đầu năm là 0,99 cuối năm là 1.17. Đây có thể coi là tơng đối thấp so với hệ số kinh nghiệm. Mặc dù nh vậy sẽ chiếm dụng đợc vốn của khách hàng nhng trong nền kinh tế thị trờng hiện nay việc thanh toán không kịp thời sẽ làm tăng lãi vay ngân hàng, tăng chi phí và mất các cơ hội mua bán hàng hoá tốt và rẻ.

* Hệ số thanh toán nhanh (2-10)

KTTN = Tài sản ngắn hạn- hàng tồn kho

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp Tổng nợ ngắn hạn Đầu năm: = 333.042.418.751-85.460.001.256 337,242,049,871 = 0.73 Cuối năm: KTTN = 409.682.951.980-148.566.634.151 349,180,123,333 = 0,75

* Hệ số quay vòng các khoản phải thu

Hệ số này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp:

Trong đó doanh thu thuần lấy theo báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, còn số d bình quân các khoản phải thu có thể tính bằng số bình quân đầu và cuối kỳ trên bảng cân đối kế toán.

Doanh thu thuần

KPT = ; vòng/năm (2-11)

Các khoản phải thu bình quân

Trong đó:

Các khoản phải thu bình quân

Khoản phải thu ĐK + Khoản phải thu CK

= (2-12)

2

Ta có:Hệ số quay vũng cỏc khoản phải thu năm 2010:

581.582.859.479

KPT = = 15,92(vòng/ năm)

(47.995.703.008+150.682.830.248 )/2

KPT = = 7,92(vòng/ năm)

(150.682.830.248+254.728.300.554 )/2

Nh vậy khả năng chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền của công ty năm 2011 thấp hơn so với năm 2010 vỡ vậy công ty cần cố gắng trong công tác thu hồi

nợ để cú vốn xoay vũng sản xuất kinh doanh.

* Hệ số quay vòng của hàng tồn kho

Đây là chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hiệu suất sử dụng của doanh nghiệp. Hệ số quay vòng hàng tồn kho cao thì doanh nghiệp đợc đánh giá hoạt động có hiệu quả, giảm đợc vốn đầu t cho hàng hoá dự trữ, rút ngắn đợc chu kì chuyển đổi hàng dự trữ thành tiền mặt và giảm bớt nguy cơ hàng hoá tồn kho trở thành hàng ứ đọng. Gía vốn hàng bán KVQHTK = ; vòng/năm (2-13) Hàng tồn kho bình quân Trong đó: Hàng tồn kho bình quân Hàng tồn kho đk+ Hàng tồn kho ck = (2-14) 2

Ta có : Hệ số quay vũng của hàng tồn kho năm 2010:

463.012.584.259

KVQHTK = = 16,43 (vòng/năm)

(92.578.287.847+85.460.001.256)/2

Ta có : Hệ số quay vũng của hàng tồn kho năm 2011:

522.620.675.466

KVQHTK = = 13,01 (vòng/năm)

(85.460.001.256+148.566.634.151)/2

Nh vậy qua tính toán cho thấy trong năm 2010 hàng tồn kho của công ty quay đợc 16.43 vòng, năm 2011 hàng tồn kho của cụng ty quay được 13.01 vũng và giảm 3.42 vũng/năm so với năm 2010 đây là số cha cao nên lợng hàng tồn đọng của công ty còn nhiều.

Phân tích khả năng thanh toán theo thời kỳ của công ty than Hà Tu

STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

± %

1 Doanh thu thuần 1,581,582,859,479 1,605,187,559,168 23,604,699,689 1.49 2 LN TT 27,192,301,222 34,414,345,115 7,222,043,893 26.56

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp 3 TSNH đầu năm 235,655,536,959 333,042,418,751 97,386,881,792 41.33 4 TSNH cuối năm 333,042,418,751 409,682,951,980 76,640,533,229 23.01 5 TSNH BQ 284,348,977,855 371,362,685,366 87,013,707,511 30.60 6 TSDH BQ 363,182,953,626 354,293,396,550 (8,889,557,076) (2.45) 7 Vốn kinh doanh BQ 647,531,931,481.00 725,656,081,915.50 78,124,150,434.50 12.06 8 Ssxtsnh(1/5) 5.56 4.32 (1.24) (22.29) 9 Ssltsnh(2/5) 0.10 0.09 (0.00) (3.09) 10 Klctsnh(1/5) 5.56 4.32 (1.24) (22.29) 11 Kdntsnh(5/1) 0.18 0.23 0.05 28.68 12 Ssxtsdn(1/6) 4.35 4.53 0.18 4.04 13 Ssltsdh(2/6) 0.07 0.10 0.02 29.73 14 Kdntsnh(6/1) 0.23 0.22 (0.01) (3.88) 15 TSlntt/vkd(2/7) 0.04 0.05 0.01 12.93

* Số ngày của 1 vòng quay hàng tồn kho.

Chỉ tiêu trên này cho biết hàng tồn kho quay 1 vòng hết bao nhiêu ngày. Nếu nh hệ số quay vòng hàng tồn kho càng lớn, thì số ngày luân chuyển càng nhỏ, chứng tỏ sự luân chuyển vốn vào hàng tồn kho càng có hiệu quả, và xét từ góc độ khả năng thanh toán thì điều đó cũng đồng nghĩa với việc thu hồi vốn nhanh, tăng cờng khả năng thanh toán cả về lợng tiền và thời gian.

360

Nhtk = ; ngày/vòng (2-15)

KVQHTK

- Ta cú số ngày của 1 vũng quay hàng tồn kho năm 2010: 360

Nhtk = ––––––––––––– = 22 (ngày)

16,43

Ta cú số ngày của 1 vũng quay hàng tồn kho năm 2011:

360

Nhtk = ––––––––––––– = 28 (ngày)

13.01

Nh vậy ta thấy thời gian quay vòng của hàng tồn kho năm 2010 là 22 ngày, năm 2011 là 28 ngày. Năm 2011 thời gian quay vũng của hàng tồn kho dài hơn của năm

2010 là 6 ngày. Đây là dấu hiệu cha tốt công ty cần có biện pháp tiệu thụ sản phẩm để giải quyết đợc vấn đề về vốn cho công ty.

2.2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản và vốn kinh doanh kinh doanh . a. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn.

* Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn (ký hiệu Ssx):

Đây là chỉ tiêu cho biết 1 đồng TSNH luân chuyển trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Sức sản xuất của TSNH càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản lu động càng cao

Ssx

Doanh thu thuần

= (2-16)

TSNH bỡnh quõn -Ta cú : Sức sản xuất của TSNH năm 2010:

Ssx

1.581.582.859.479

= = 5,56(đ/đ)

(235.655.536.959+333.042.418.751)/2 -Ta cú : Sức sản xuất của TSNH năm 2011:

1.605.187.559.168 Ssx =

(333.042.418.751+409.682.951.980)/2

= 4,32(đồng/đồng)

Ta thấy: Năm 2010 cứ 1đồng TSNH tham gia vào sản xuất sẽ tạo ra 5056 đồng doanh thu, năm 2011 cứ 1đồng TSNH tham gia vào sản xuất sẽ tạo ra 4032 đồng doanh thu. Như vậy năm 2011 sức sản xuất của TSNH đó khụng mang lại hiệu quả bằng năm 2010.

* Sức sinh lợi của TSNH (ký hiệu Ssl)

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSNH bình quân luân chuyển trong kì đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời của vốn càng cao và hiệu quả kinh doanh lớn.

- Ta cú : Sức sinh lợi của TSNH năm 2010:

Lợi thuận trớc thuế 27.192.301.222

Ssl = = = 0,1 đ/đ (2-17)

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp

TSNH bình quân 284.348.977.855

- Ta cú : Sức sinh lợi của TSNH năm 2011:

Lợi thuận trớc thuế 34.414.345.115

Ssl = = = 0,09 đ/đ (2-17)

TSNH bình quân 371.362.685.366

Như vậy: Năm 2010 cứ 1 đồng vốn lu động sẽ tạo ra 0,1đ lợi nhuận, Năm 2011 cứ 1 đồng vốn lu động sẽ tạo ra 0,09đ lợi nhuận. Ta thấy năm 2011 sức sinh lợi của TSNH thấp hơn năm 2010 nờn cụng ty cần cú những biện phỏp khắc phục tỡnh trạng này để tăng thờm hiệu quả sử dụng TSNH.

* Số vòng luân chuyển của TSNH trong kỳ (Klc):

Trong quá trình kinh doanh, vốn lu động luân chuyển không ngừng, thờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất( dự trữ - sản xuất- tiêu thụ), đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lu động sẽ góp phần giải quyết nhu cấu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lu động ta sử dụng chỉ tiêu sau:

Doanh thu thuần

Klc = (2-18) TSNH bình quân

- Ta cú: Số vũng luõn chuyển của TSNH năm 2010: 1.581.582.859.479

Ssx =

(235.655.536.959+333.042.418.751)/2 = 5,56Vòng/n

- Ta cú: Số vũng luõn chuyển của TSNH năm 2011: 1.605.187.559.168

Ssx =

(333.042.418.751+409.682.951.980)/2 = 4,32Vòng/n

Nh vậy, trong năm 2011 tốc độ luân chuyển vốn lu động của công ty cha cao

• Hệ số đảm nhiệm (hệ số huy động ) TSNH. TSNH bình quân

Kđn= (2-19) Doanh thu thuần

- Ta cú: Hệ số đảm nhiệm TSNH năm 2010: 284.348.977.855 Kđn= 1.581.582.859.479 = 0.18đ/đ - Ta cú: Hệ số đảm nhiệm TSNH năm 2011: 371.362.685.366 Kđn= 1.605.187.559.168 = 0.23đ/đ

Nh vậy năm 2010 để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần thì công ty phải huy động 0,18 đồng TSNH, năm 2011 để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần thì công ty phải huy động 0,23 đồng TSNH.

b. Phân tích hiệu quả sử dụng TSDH.

* Sức sản xuất của TSDH:

Doanh thu thuần

Ssx= (2-20) TSDH bình quân - Ta cú: Sức SX của TSDH năm 2010: 1.581.582.859.479 Ssx = = 4,35 363.182.953.626 - Ta cú: Sức SX của TSDH năm 2011: 1.605.187.559.168 Ssx = = 4,53 354.293.396.550 45

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp

Chỉ tiêu này cho thấy, năm 2010 cứ 100 đồng TSDH bỏ ra thì công ty tạo ra đợc 4.32 đồng doanh thu thuần, năm 2011 cứ 100 đồng TSDH bỏ ra thì công ty tạo ra đợc 4.53 đồng doanh thu thuần. Như vậy năm 2011 việc sử dụng TSDH đó mang lại hiệu quả hơn so với năm 2010.

* Sức sinh lợi của TSCĐ:

Lợi nhuận trớc thuế

Ssl = (2-21)

TSDH bình quân

- Ta cú: Sức sinh lợi của TSDH năm 2010:

27.192.301.222

Ssl = = 0,07 đ/đ 363.182.953.626

- Ta cú: Sức sinh lợi của TSDH năm 2011:

34.414.345.115

Ssl = = 0,1 đ/đ 354.293.396.550

Ta thấy năm 2010 sử dụng 1 đồng vốn cố định trong năm sẽ tạo ra 0,07 đồng lợi nhuận trớc thuế, năm 2011 sử dụng 1 đồng vốn cố định trong năm sẽ tạo ra 0,1 đồng lợi nhuận trớc thuế .

* Hệ số đảm nhiệm TSDH:

TSDH bình quân

Kđn= (2-22)

Doanh thu thuần

- Ta cú: Hệ số đảm nhiệm TSDH năm 2010:

363.182.953.626

Kđn= = 0,23 (đ/đ) 1.581.582.859.479

Kđn= = 0,22 (đ/đ) 1.605.187.559.168

Chỉ tiêu này cho thấy năm 2010 để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần công ty phải huy động 0,23 đồng TSDH và năm 2011 để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần công ty phải huy động 0,22 đồng TSDH.

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp

Phân tích tình hình thanh toán nợ phải trả

STT Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch

± %

1 TSNH 333,042,418,751 409,682,951,980 76,640,533,229 23.01

2 Hàng tồn kho 85,460,001,256 148,566,634,151 63,106,632,895 73.84

3 Nợ NH 337,242,049,871 349,180,123,333 11,938,073,462 3.54

4 Hệ số thanh toán NH(1/3) 0.99 1.17 0.19 18.81 5 Hệ số thanh toán nhanh(1-2)/3 0.73 0.75 0.01 1.86

Năm 2010 Năm 2011

1 Doanh thu thuần 1,581,582,859,479 1,605,187,559,168 23,604,699,689 1.49

2 Giá vốn 1,463,012,584,259 1,522,620,675,466 59,608,091,207 4.07

3 Phải thu đầu năm 47,995,703,008 150,682,830,248 102,687,127,240 213.95

4 Phải thu cuối năm 150,682,830,248 254,728,300,554 104,045,470,306 69.05

5 Phải thu BQ 99,339,266,628 202,705,565,401 103,366,298,773 104.05

6 Hàng tồn kho đầu năm 92,578,287,847 85,460,001,256 (7,118,286,591) (7.69)

7 Hàng tồn kho cuối năm 85,460,001,256 148,566,634,151 63,106,632,895 73.84

8 Hàng tồn kho BQ 89,019,144,552 117,013,317,704 27,994,173,152 31.45

9 Kpt(1/5) 15.92 7.92 (8.00) (50.26)

10 Kvqhtk(2/8) 16.43 13.01 (3.42) (20.82)

C . Phân tích hiệu quả sử dụng của vốn chủ sở hữu : - Tỉ suất lợi nhuận trớc thuế trên vốn chủ sở hữu:

Chỉ tiêu này thể hiện mỗi đồng vốn CSH trong kỳ có khả năng sinh lời ra bao nhiêu đồng lợi nhuận

Lợi nhuận trớc thuế

Ssl = (2-23) Vốn chủ sở hữu BQ - Năm 2010: 27.192.301.222 Ssl = = 0,13 (đ/đ) 210.187.235.455 - Năm 2011: 34.414.345.115 Ssl = = 0,15 (đ/đ) 230.503.259.171

Nh vậy, năm 2010 mỗi đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra trong kì sẽ tạo ra đợc 0.13 đồng lợi nhuận, năm 2011 mỗi đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra trong kì sẽ tạo ra đợc

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần than hà tu vinacomin (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w