Thực trạng công tác kế toán nguyên vậtliệu tại công ty CP

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần than hà tu vinacomin (Trang 86)

3.4.1. Đặc điểm công tác kế toán của Công ty cổ phần than Hà Tu 1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần than Hà Tu

Công ty CP than Hà Tu là một doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, sản phẩm nhiều và đa dạng về chủng loại, chu kỳ sản xuất kinh doanh liên tục. Căn cứ vào yêu cầu tổ chức quản lý, trình độ nhân viên và thực tế hoạt động, Công ty đã tổ chức công tác hạch toán kế toán theo hình thức tập trung do phòng Tài chính - Kế toán đảm nhận từ khâu tập hợp ghi chép ban đầu đến tính toán và lập báo cáo.

Phòng Tài chính - Thống kê - Kế toán đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty với chức năng tổ chức và phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần than Hà Tu, tính toán và trích nộp kịp thời các khoản vay, nợ phải trả, phải thu, có trách nhiệm tham mu giúp Giám đốc phát hiện những u và nhợc điểm để kịp thời sửa chữa trong toàn Công ty. Phòng Tài chính - Kế toán phải chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về quản lý thu chi tài chính theo cơ chế của Công ty và của pháp luật quy định.

Toàn bộ phòng kế toán thống kê bao gồm 23 nhân viên đợc bố trí phân bổ theo nhiệm vụ chức năng nh:

+ Kế toán trởng: Có chức năng tham mu, phụ trách điều hành tình hình công việc, chịu trách nhiệm toàn bộ công tác kế toán thống kê của Công ty truớc ban lãnh đạo Công ty.

+ 03 kế toán phó: Có nhiệm vụ phụ trách và điều hành bộ phận tài chính và tổng hợp giá thành, chịu trách nhiệm và sự điều hành của kế toán trởng trực tiếp làm kế toán tổng hợp và phụ trách khâu tài chính.

+ Kế toán lơng: Có nhiệm vụ thanh toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội theo tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Theo dõi thực hiện thanh toán tiền lơng, sử dụng thời gian lao động làm ra sản phẩm. Mở sổ theo dõi chi tiết, tổng hợp tiền l- ơng, phân bổ chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng, chuyển trả lơng đúng kỳ hạn.

+ Kế toán vật liệu: Có nhiệm vụ nắm vững tình nhập xuất tồn kho vật liệu về số lợng và giá trị của toàn bộ kho vật t của Công ty. Tổng hợp vật liệu vào chi phí sản xuất kinh doanh.

+ Kế toán tài sản cố định: Có nhiệm vụ theo dõi và quản lý toàn bộ tài sản cố định của Công ty, nắm bắt kịp thời các thông tin và chế độ chi phí khấu hao và sửa chữa lớn tài sản cố định, thanh lý TSCĐ theo đúng chế độ. Báo cáo kế toán đúng quy định về việc tăng, giảm và đầu t về tài sản cố định .

+ Kế toán công nợ nội bộ: Theo dõi và phản ánh toàn bộ tình hình công nợ trong Công ty. Trực tiếp phản ánh các khoản nợ và tình hình thanh toán về các khoản công nợ.

Sơ đồ 3-6 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần Than Hà Tu

Phú phũng kế toỏn Phú phũng kế toỏn Kế toỏn thủ quỹ Kế toỏn lương Kế toỏn cụng nợ Kế toỏn ngõn hàng Kế toỏn TSCĐ Kế toỏn vật liệu Kế toỏn giỏ thành Kế toỏn trưởng Phú phũng ế to 87

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp

+ Kế toán vốn bằng tiền: Phản ánh kịp thời đầy đủ, chính xác về số hiện có và tình hình biến động của vốn bằng tiền. Giám đốc chặt chẽ việc chấp hành chế độ thu, chi và quản lý tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.

+ Kế toán thanh toán với ngời mua hàng: Kế toán phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của Công ty với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hoá.

+ Kế toán thanh toán với ngời bán hàng: Có nhiệm vụ thanh toán về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho ngời bán vật t hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ theo hợp đồng đã ký kết.

+ Thống kê sản lợng: Chịu trách nhiệm tổng hợp báo cáo toàn bộ sản lợng phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Thực hiện báo cáo thống kê theo đúng quy định.

+ Kế toán tổng hợp và giá thành: Có nhiệm vụ tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng đối tợng. Thờng xuyên kiểm tra, đối chiếu và phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí. Lập báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ và thời gian. Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm .

2. Hình thức kế toán đợc áp dụng trong Công ty:

Công ty áp dựng hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ

Bảng kê Nhật ký chứng từ Sổ thẻ chi tiết

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ gốc, bảng phân bổ

Ghi chỳ:

Ghi hàng ngày Ghi cuối thỏng Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 3-7 : Sơ đồ hạch toán theo hình thức NKCT tại Công ty cổ phần Than Hà Tu-Vinacomin.

Theo chế độ kế toán hiện hành, phòng kế toán có trách nhiệm lập các báo cáo tài chính trong Công ty (bao gồm 22 biểu và 5 phụ biểu). Trong đó có 4 biểu theo mẫu quy định của Bộ tài chính (B01-DN đến B04-DN) còn lại 18 biểu áp dụng theo mẫu của Tập đoàn CN than - KS Việt Nam (Biểu 05-TVN đến Biểu 22-TVN).

* Trình tự ghi sổ .

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã đợc kiểm tra, kế toán ghi trực tiếp các các sổ chi tiết. Hiện nay Công ty dùng sổ chi tiết cho hầu hết các tài khoản.

Cuối tháng khoá sổ chi tiết, kế toán tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu trên các bảng kê và Nhật ký chứng từ, vào sổ cái từ Nhật ký chứng từ; từ Nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết lập Báo cáo tài chính.

3. Hệ thống tài khoản đang sử dụng .

Hiện nay, Công ty Cổ phần than Hà Tu đã sử dụng gần hết các tài khoản cấp 1 do Bộ Tài chính quy định và các tài khoản cấp 2 cùng rất nhiều tài khoản cấp 3 với các nhóm tài khoản phản ánh tiền lơng, vật t, doanh thu hay chi phí... Trong đó một số tài khoản cấp 2 và 3 Công ty mở chi tiết cho hợp lý với điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty mình . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Hệ thống sổ sách đang sử dụng .

Để hoàn thành tốt nhiệm vụ, xử lý thông tin kịp thời, đảm bảo cho chức năng giám đốc, kế hoạch sản xuất một cách có hệ thống hiện nay, Công ty cổ phần than Hà Tuđang áp dụng hình thức ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ. Đây là hình thức kế toán kết hợp giữa việc ghi chép theo thứ tự thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép hằng ngày với việc tổng hợp số liệu báo cáo cuối tháng nhằm xử lý thông tin kịp thời, đảm bảo cho chức năng giám đốc, kế hoạch sản xuất một cách có hệ thống.

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp

Nhật ký chứng từ phải mở từng tháng một, hết mỗi tháng phải khoá sổ nhật ký chứng từ cũ và mở nhật ký chứng từ mới cho tháng sau đồng thời chuyển toàn bộ số d từ tháng trớc sang.

Hình thức NKCT Công ty áp dụng bao gồm các loại sổ kế toán sau: Nhật ký chứng từ số 1: Ghi Có TK 111 (tiền mặt)

Nhật ký chứng từ số 2: Ghi Có TK 112 (tiền gửi)

Nhật ký chứng từ số 3: Ghi Có TK 113 (tiền đang chuyển)

Nhật ký chứng từ số 4: Theo dõi tài khoản tiền vay (TK 311-Vay ngắn hạn, 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả, TK 341- Vay dài hạn, TK342 - Nợ dài hạn)

Nhật ký chứng từ số 5: Ghi Có TK 331 - phải trả ngời bán Nhật ký chứng từ số 7: Gồm có 3 phần

- Phần I: (Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp các TK: 142, 151, 152, 153, 154, 214, 241, 334, 335, 611, 621, 622, 627, 631).

- Phần II: (Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh tính theo yếu tố các TK: 241, 154, 335, 621, 627, 622, 641, 642).

- Phần III: (Luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí SXKD).

Nhật ký chứng từ số 8: Ghi có các TK: 131, 155, 156, 511, 512, 515, 632, 641, 642, 711, 911.

Nhật ký chứng từ số 9: Ghi Có TK 211, 213.

Nhật ký chứng từ số 10: Theo dõi tài khoản công nợ và các TK khác 333, 336, 338, 411, 412, 414, 431, 441, 451, 461

Hệ thống các bảng kê:

Bảng kê số 1: ghi nợ TK 111 (tiền mặt)

Bảng kê số 2: ghi nợ TK 112 (Tiền gửi ngân hàng)

Bảng kê số 3: tính giá thực tế vật liệu và công cụ, dụng cụ (TK 152, 153.1, 153.2)

Bảng kê số 4: tập hợp chi phí sản xuất (TK 621, 622, 627) Bảng kê số 5: tập hợp chi phí bán hàng và quản lí (TK 641, 642) Tập hợp chi phí xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn (TK 241.2, 241.3,)

Bảng kê số 6: Bảng kê chi phí trả trớc (TK 335, 142, 242)

Bảng kê số 9: Tính giá thực tế thành phẩm, hàng hóa (TK 155, 156) Bảng kê số 11: Theo dõi TK131 (phải thu của khách hàng)

Hệ thống các bảng phân bổ:

Bảng phân bổ số 1: dùng cho TK 334/ bảng PB tiền lơng và BHXH. Bảng phân bổ số 2: dùng cho TK 152, 153/ bảng PBNVL, CCDC. Bảng phân bổ số 3: dùng cho TK 214/ bảng phân bổ KH TSCĐ. Hệ thống các chứng từ gốc :

Phiếu thu, phiếu chi.

Giấy báo nợ, giấy báo có, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản, bảng kê ngân hàng.

Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT.

Các chứng từ thanh toán, biên bản kiểm nghiệm và các chứng từ khác có liên quan.

Sổ kế toán chi tiết: Công ty hiện nay đang sử dụng rất nhiều sổ chi tiết cho các tài khoản. Hầu nh tất cả các tài khoản đều có sổ chi tiết theo dõi.

5. Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay, Công ty thực hiện chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ trởng Bộ Tài chính .

- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 năm báo cáo - Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ.

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam

- Nguyên tắc và phơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: hạch toán ngoại tệ theo đúng tỷ giá giao dịch thực hiện. Đối với số d cuối kỳ đánh giá theo tỷ giá ngoại tệ giao dịch liên ngân hàng tại thời điểm 31/12.

Nguyên tắc kế toán tài sản cố định:

- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: theo nguyên giá và hao mòn luỹ kế.

- Phơng pháp khấu hao TSCĐ: áp dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng với tỷ lệ khấu hao theo QĐ 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính.

Phơng pháp kế toán hàng tồn kho:

- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Xác định theo giá gốc. - Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thờng xuyên.

Phơng pháp xác định giá trị tồn kho cuối kỳ: Theo phơng pháp bình quân gia quyền theo giá bán từng chủng loại.

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp

Phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu: theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

Phơng pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho: theo phơng pháp bình quân gia quyền cả kì dự trữ.

Phơng pháp tính thuế GTGT: Phơng pháp khấu trừ.

Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đợc ghi nhận trên cơ sở hàng hóa, dịch vụ đã giao cho khách hàng, đã phát hành hóa đơn và đợc khách hàng chấp nhận thanh toán không phân biệt đã thu đợc tiền hay cha.

Nguyên tắc tính các khoản dự phòng : theo quy định của Nhà nớc.

3.4.2. Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần than Hà Tu.

1. Đặc điểm nguyên vật liệu sử dụng tại Công ty .

Khác với các doanh nghiệp khác nguyên vật liệu dùng cho khai thác than không cấu thành nên thực thể sản phẩm chính nhng là một trong những yếu tố chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, vậy công tác hạch toán và quản lý đầu vào, đầu ra của nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần than Hà Tuđợc lãnh đạo và các phòng ban liên quan rất quan tâm và theo dõi chặt chẽ.

Do đặc thù khai thác của công ty là khai thác lộ thiên nên nguyên vật liệu chủ yếu là phụ tùng máy móc, thiết bị khai thác và vận chuyển đất đá, than.

Tất cả các nguyên vật liệu mua về đều đợc tổ kiểm nghiệm kiểm tra, phù hợp với yêu cầu sử dụng của Công ty mới đợc nhập kho. Những nguyên vật liệu này đợc phân loại theo từng đơn vị sử dụng từ vật liệu chính, đến các phụ tùng thay thế và đ- ợc quản lý theo các kho riêng biệt tuỳ theo công dụng và tính năng kỹ thuật của từng nguyên vật liệu. Tại các phân xởng đều có hệ thống kho nguyên vật liệu phân xởng, đảm bảo nguyên vật liệu nhập từ kho Công ty khi vận chuyển về kho phân xởng đợc bảo quản tốt nhất.

Với đặc điểm nh trên, việc quản lý nguyên vật liệu là rất cần thiết ở Công ty cổ phần Than Hà Tu. Vì vậy, cần phải tổ chức chặt chẽ và hạch toán chi tiết nguyên vật liệu ở các khâu : bảo quản, thu mua, dự trữ và sử dụng. Đây là một yêu cầu tất yếu khách quan trong công tác quản lý nguyên vật liệu vì nó góp phần không nhỏ

tới hiệu quả kinh tế của Công ty nên kế toán nguyên vật liệu phải hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

2. Tình hình quản lý nguyên vật liệu tại Công ty. a. Nguồn cung ứng nguyên vật liệu .

Theo quy định của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, tất cả các Công ty sản xuất than đều phải ký hợp đồng với các Công ty cung ứng thiết bị, vật t, xăng dầu do Tập đoàn chỉ định, còn một số vật t thiết bị có giá trị nhỏ ngoài danh mục quy định của Tập đoàn, Công ty tự tìm nguồn hàng thông qua các trang giao dịch điện tử trên mạng, qua báo chí, sau đó Công ty tự tiến hành ký hợp đồng.

b. Tình hình quản lý dự trữ và sử dụng vật liệu .

Hệ thống kho tàng của Công ty đợc xây dựng kiên cố để dự trữ và bảo quản nguyên vật liệu, từng kho đợc trang bị đầy đủ các phơng tiện cân đo và mỗi kho đều có một thủ kho quản lý. Nguyên vật liệu đợc phân loại theo từng kho, từng gian hàng riêng biệt. Nguyên vật liệu trong kho đợc sắp xếp theo từng loại và theo một trình tự phù hợp. Đối với từng chủng loại nguyên vật liệu, Công ty có những biện pháp bảo quản thích hợp trên cơ sở tính chất của nguyên vật liệu và điều kiện của Công ty. Những nguyên vật liệu dễ cháy nổ đợc bảo quản trong kho riêng biệt theo quy định về an toàn phòng chống cháy nổ của Bộ Công an. Có niêm yết đầy đủ những điều kiện cần thiết đảm bảo cho nguyên vật liệu an toàn, vệ sinh môi trờng vào bảo vệ sức khoẻ.

Tồn kho dự trữ là những tài sản Doanh nghiệp giữ lại để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất. Mỗi kỳ kế hoạch Công ty đều phải lập nhu cầu dự trữ nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục . Số lợng và giá trị nguyên vật liệu dự trữ đợc tính toán trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, tính chất của nguyên vật liệu, giá thành đợc duyệt, tình hình thị trờng và khả năng cung ứng của các nhà cung cấp trong và ngoài ngành.

Tại các phân xởng, tổ, đội sản xuất đợc phép dự trữ nguyên vật liệu nhằm phục vụ tốt cho công tác sửa chữa các h hỏng đột xuất trong phạm vi đã đợc phân cấp sửa chữa cho đơn vị. Hàng tháng các đơn vị căn cứ tình trạng kỹ thuật của từng thiết bị, dự báo khả năng h hỏng để xây dựng mức dự trữ hợp lý nhằm đảm bảo tốt

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần than hà tu vinacomin (Trang 86)