Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần than hà tu vinacomin (Trang 29)

kinh doanh

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải có tài sản bao gồm tài sản cố định và tài sản lu động. Các tài sản này đợc hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay - nợ. Việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh là một vấn đề cốt yếu để đảm bảo cho quá trình kinh doanh đợc tiến hành liên tục và có hiệu quả.

Trên thực tế nguồn vốn của cụng ty đợc tài trợ bởi 2 nguồn:

- Nguồn tài trợ thờng xuyên: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp đợc sử dụng th- ờng xuyên, lâu dài vào hoạt động kinh doanh. Nguồn tài trợ thờng xuyên bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay - nợ dài hạn.

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp

- Nguồn tài trợ tạm thời: là nguồn vốn mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng vào hoạt động kinh doanh trong khoảng thời gian ngắn; nguồn tài trợ tạm thời bao gồm các khoản vay ngắn hạn - nợ quá hạn( kể cả vay - nợ dài hạn) các khoản chiếm dụng bất hợp pháp của ngời bán, ngời mua, ngời lao động...

Trong đó:

* Nguồn tài trợ thờng xuyên = Nợ vay dài hạn + nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn tài trợ tạm thời = Nợ ngắn hạn + các khoản chiếm dụng khác Số liệu về các nguồn tài trợ của công ty đợc thống kê trong bảng 2-5

Qua số liệu trong bảng 2-5 ta thấy nguồn tài trợ thờng xuyên cuối năm tăng so với đầu năm là 38.863.295.615đ, tơng ứng với mức tăng 10.71%. Nguyên nhân chủ yếu là do nguồn vốn CSH của công ty tăng 30.632.047.431đ tơng ứng với mức tăng 14.24%. Đây là dấu hiệu tốt vì công ty đã tăng cờng vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Nhng nợ dài hạn cũng tăng với mức tăng tuyệt đối là 8.231.248.184đ tơng ứng với mức tăng 5.57% là một dấu hiệu không tốt vì doanh nghiệp vẫn cha giảm bớt đợc các khoản nợ vay.

Nguồn tài trợ tạm thời cuối năm tăng so với đầu năm là 11.938.073.462đ t- ơng ứng với mức tăng 3.54%. Trong đó tăng nhiều nhất là ngời mua trả tiền trớc, quỹ khen thởng phúc lợi, phải trả ngời bán. Nguồn tài trợ tạm thời của công ty t- ơng đối cao giúp cho Công ty có thể dễ dàng, linh hoạt điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn.

+ Về phần tài sản: - Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn tài sản dài hạn trong tổng tài sản của doanh nghiệp.Tài sản ngắn hạn cuối kỳ tăng 76.640.533.229 đồng.

- Tài sảndàihạn là khoản mục tài sản chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong tổn tài sản. Cụ thể là đầu năm chiếm 48.89%, cuối năm chiếm 45.45% và tỷ trọng này cú xu hướng giảm khụng đỏng kể. Tài sản dài hạn cuối kỳ giảm 25.839.164.152đồng.

+ Về phần nguồn vốn: - Trong cơ cấu nguồn vốn khoản mục nợ phải trả chiếm 64,58% đầu năm và 67,27% về cuối năm mức chờnh lệch tỷ trọng tại thời điểm đầu năm và cuối năm là khụng lớn cho thấy cơ cấu vốn chủ yếu vẫn là nợ phải trả, tăng 20.169.321.646 đ tương ứng tăng 4.16%.

các nguồn tài trợ của công ty

Bảng 2- 3 ĐVT: VNĐ

Nội dung Cuối năm Đầu năm

So sánh chênh lệch

± %

I. Nguồn tài trợ thờng xuyên 401,876,643,121 363,013,347,506 38,863,295,615 110.71

1.Nguồn Vốn CSH 245,819,282,886 215,187,235,455 30,632,047,431 114.24

2 Nợ dài hạn 156,057,360,235 147,826,112,051 8,231,248,184 105.57

II. Nguồn tài trợ tạm thời 349,180,123,333 337,242,049,871 11,938,073,462 103.54

1 Vay và nợ ngắn hạn 20,000,000,000 23,091,439,517 (3,091,439,517) 86.61

2 Các nguồn tài trợ khác 329,180,123,333 314,150,610,354 15,029,512,979 104.78

Phải trả cho ngời bán 108,789,562,161 80,395,126,706 28,394,435,455 135.32

Người mua trả tiền trước 24,584,174,584 6,045,385,468 18,538,789,116 406.66

Thuế và các khoản nộp nhà nớc 28,588,166,945 47,377,445,078 (18,789,278,133) 60.34

Phải trả công nhân viên 93,534,007,840 97,944,059,499 (4,410,051,659) 95.50

Phải trả nội bộ 19,548,265,076 49,039,205,779 (29,490,940,703) 39.86

Cỏc khoản phải trả ngắn hạn khỏc 15,471,951,671 13,038,024,575 2,433,927,096 118.67

Quỹ khen thưởng, phỳc lợi 38,635,941,668 20,193,404,362 18,442,537,306 191.33

Các khoản phải trả phải nộp khác 28,053,388 117,958,887 (89,905,499) 23.78

Tổng cộng 751,056,766,454 700,255,397,377 50,801,369,077 107.25

*Hệ số tài trợ tạm thời:

Hệ số tài trợ tạm thời = Nguồn tài trợ tạm thời

(2-1)

Tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu này cho biết để có một đồng nguồn vốn sẽ phải huy động bao nhiêu đồng từ nguồn tài trợ tạm thời

Đầu năm 337,242,049,871 = 0,48

700,255,397,377

Cuối năm 349,180,123,333 = 0,46

751,056,766,454

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp

Qua tính toán cho thấy ở thời điểm đầu năm hệ số tài trợ tạm thời là 0,48 và ở thời điểm cuối năm là 0,46.

Để đánh giá khả năng tự đảm bảo tài chính của công ty có thể dùng các chỉ tiêu tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ. (2-2)

(2-3) Tỉ suất tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu

Tổng nguồn vốn

Với công thức (2-2) và (2-3), kết hợp với số liệu thu thập đợc, bảng 2- 6 tập hợp các kết quả phân tích các hệ số đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất của Công ty nh sau:

Bảng phân tích khả năng đảm bảo tài chính

Bảng 2-4 ĐVT: VNĐ

STT Diễn giải Cuối năm Đầu năm Chênh lệch

1 Nợ phải trả 505,237,483,568 485,068,161,922 20,169,321,646

2 Vốn chủ sở hữu 245,819,282,886 215,187,235,455 30,632,047,431

3 Tổng nguồn vốn 751,056,766,454 700,255,397,377 50,801,369,077

4 Tỷ suất nợ 67% 69% -2%

5 Tỷ suất tự tài trợ 33% 31% 2%

Qua bảng tính toán cho thấy khả năng độc lập tài chính của cụng ty không đ- ợc cao, tỉ suất nợ đầu năm là 69%, cuối năm là 67% điều này có nghĩa là cứ 100đồng vốn kinh doanh thì có tới 69 đồng vay nợ ở thời điểm đầu năm, mặc dù đến cuối năm, mức độ này giảm đi chỉ còn 67 đồng, nh vậy mức độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp tơng đối thấp mặc dù cuối năm có giảm nhng vẫn ở mức khá cao, nếu vốn không đợc sử dụng có hiệu quả sẽ làm tăng rủi ro cho Công ty.

Nợ phải trả cuối năm tăng so với đầu năm là 20.169.321.646đ, trong khi vốn chủ sở hữu tăng 30.632.047.431đ, tỷ suất tự tài trợ cuối năm tăng so với đầu năm. Điều này cho thấy tình hình tài chính của công ty cũng đã khả quan. Nhng về lâu dài công ty cần phải có biện pháp tháo gỡ tình trạng này vì nợ phải trả của Công ty chủ yếu là nợ tiền mua vật t, cung cấp dịch vụ của các khách hàng, tiền nợ công nhân viên, nợ ngân sách, việc chậm thanh toán này sẽ ảnh hởng đến tinh thần làm việc của ngời lao động, và uy tín của công ty.

2.2.3. Phõn tớch tỡnh hỡnh biến động và mối quan hệ của cỏc chỉ tiờu trờn bảng cõn đối kế toỏn.

Tỉ suất nợ = Nợ phải trả Tổng nguồn vốn

+ Về phần tài sản: - Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn tài sản dài hạn trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Tài sản ngắn hạn cuối kỳ tăng 76.640.533.229 đ, trong đú tiền và cỏc khoản tương đương tiền giảm 90.511.569.972 đồng, cỏc khoản phải thu ngắn hạn tăng 104.045.470.306 đồng, hàng tồn kho tăng : 63.106.632.895. Như vậy ở đõy ta thấy chủ yếu tăng ở cỏc khoản phải thu, nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do bộ phận đũi nợ chưa thật sỏt sao đũi nợ và phần khỏc do khỏch hàng cố tỡnh chiếm dụng vốn.

- Tài sản dàihạn là khoản mục tài sản chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong tổn tài sản. Cụ thể là đầu năm chiếm 48.89%, cuối năm chiếm 45.45% và tỷ trọng này cú xu hướng giảm khụng đỏng kể. Tài sản dài hạn cuối kỳ giảm 25.839.164.152đ, trong đú tài sản cố định giảm 18.579.114.152đồng, cỏc khoản đầu tư tài chớnh dài hạn giảm 5.500.000.000 đồng, tài sản dài hạn khỏc giảm 1.760.050.000 đồng. Điều này cho thấy trong năm 2011 công ty cha đầu t nhiều vào máy móc thiết bị để phục vụ sản xuất bởi vỡ hàng tồn kho của cụng ty cũn tương đối lớn.

+ Về phần nguồn vốn: - Trong cơ cấu nguồn vốn khoản mục nợ phải trả chiếm 64,58% đầu năm và 67,27% về cuối năm mức chờnh lệch tỷ trọng tại thời điểm đầu năm và cuối năm là khụng lớn cho thấy cơ cấu vốn chủ yếu vẫn là nợ phải trả, tăng 20.169.321.646 đ tương ứng tăng 4.16%. Khoản mục nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hợ cụ thể là đầu năm chiếm 44,90%, cuối năm chiếm 46,49%. Tỷ trọng này cú xu hướng tăng về cuối năm đồng thời cũng tăng về giỏ trị, tại đầu năm là 337.242.049.871 đ, cuối năm là 349.180.123.568đ tăng là 11.938.073.697 đ tương ứng tăng 3.54%.

- Nguồn vốn chủ sở hữu của cụng ty chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của Cụng ty cụ thể đầu năm chiếm 28.65%, cuối năm chiếm 30%, chứng tỏ cụng ty hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là từ nguồn vốn đi vay.

Tóm lại: Qua phân tích bảng cân đối kế toán ta thấy công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn tơng đối nhiều, năm tới công ty cần có những biện pháp tích cực thu hồi công nợ tốt hơn và cỏc khoản nợ của cụng ty cũn tương đối lớn vỡ vậy cụng ty cần cú biện phỏp để thanh toỏn cỏc khoả nợ để tạo độ tin cậy cho bạn hàng.

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp

bảNG PHÂN TíCH TìNH HìNH BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC CHỈ TIấU TRONG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN năm 2011

Bảng 2-5

1 4 5 Tuyết đối %

A- TÀI SẢN NGẮN HẠN 409.682.951.980 54,55 333.042.418.751 44,34 76,640,533,229 123.01

I. Tiền và cỏc khoản tương đương tiền 6.388.017.275 0,85 96.899.587.247 12,90 (90,511,569,972) 6.59

II. Cỏc khoản phải thu ngắn hạn 254.728.300.554 33,92 150.682.830.248 20,06 104.045.470.306 169.05

III. Hàng tồn kho 148.566.634.151 19,78 85.460.001.256 11,38 63,106,632,895 173.84

IV. Tài sản ngắn hạn khỏc 0,00

B- TÀI SẢN DÀI HẠN 341.373.814.474 45,45 367.212.978.626 48,89 (25,839,164,152) 92.96

I. Tài sản cố định 340.573.814.474 45,35 359.152.928.626 47,82 (18,579,114,152) 94.83

II. Cỏc khoản đầu tư tài chớnh dài hạn 0,00 5.500.000.000 0,73 (5,500,000,000)

III. Đầu tư dài hạn khỏc 0,00 5.500.000.000 0,73 (5,500,000,000)

IV. Tài sản dài hạn khỏc 800.000.000 0,11 2.560.050.000 0,34 (1,760,050,000) 31.25

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 751.056.766.454 700.255.397.377 50,801,369,077 107.25 A- NỢ PHẢI TRẢ 505.237.483.568 67,27 485.068.161.922 64,58 20,169,321,646 104.16 I. Nợ ngắn hạn 349.180.123.568 46,49 337.242.049.871 44,90 11,938,073,697 103.54 II. Nợ dài hạn 156.057.360.235 20,78 147.826.112.051 19,68 8,231,248,184 105.57 B- NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 245.819.282.886 32,73 215.187.235.455 28,65 30,632,047,431 114.24 I. Vốn chủ sở hữu 225.292.604.397 30,00 215.187.235.455 28,65 10,105,368,942 104.70 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 751.056.766.454 700.255.397.377 50,801,369,077 107.25

2.2.4. Phân tích hình tài biến động và mối quan hệ của các chỉ tiêu qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một bản báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt động của doanh nghiệp. Số liệu trên báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp về phơng thức kinh doanh về việc sử dụng các tiềm năng vốn, lao động, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý DN và chỉ ra rằng các hoạt động kinh doanh đó đem lại lợi nhuận hay tình trạng lỗ của doanh nghiệp.

Để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ta xét bảng số liệu sau (bảng 2-6)

Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2011 ta thấy: Doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ tăng 23.604.699.689đ t- ơng ứng tăng 4.06% so với năm 2010.Nguyờn nhõn chớnh là do nhu cầu về than của thị trường tăng, đồng thời do sự biến động chung của nền kinh tế nờn giỏ bỏn của sản phẩm cũng tăng cớnh vỡ vậy đó làm cho doanh thu của cụng ty tăng lờn.

- Giá vốn hàng bán tăng 59.608.091.207 đ tơng ứng với 12.87%, cao hơn tốc độ tăng doanh thu, đó là do chi phí đầu vào để tạo ra sản phẩm của công ty tăng so với năm trớc làm cho giá vốn tăng lên do đó công ty cần trú trọng tới việc quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm để góp phần hạ giá thành sản phẩm nâng cao lợi nhuận cho công ty.

- Lợi nhuận gộp từ bán hàng hóa giảm 36.003.391.518đ tơng ứng giảm 30.36% là do chi phí giá vốn của năm 2011 tăng vì vậy công ty cần có biện pháp quản lý chi phí chặt chẽ hơn.

- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đều giảm, đặc biệt chi phí bán hàng giảm 70.98% so với năm 2010 nên dẫn đến lợi nhuận sau thuế của công ty tăng so với năm 2010 là 26.56%.

Nh vậy qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ta thấy trong năm qua công ty đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trong công tác sản xuất kinh doanh. Doanh thu của công ty năm sau cao hơn năm trớc. Chi phí sản xuất kinh doanh hợp lý nhng chi phí giá vốn còn quá cao làm giảm lợi nhuận của công ty. Do đó công ty cần tìm ra nguyên nhân để giảm chi phí trong khoản mục này.

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp

báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Bảng 2-6 Năm 2011

Đơn vị tớnh : VND

CHỈ TIấU Mó số Kỳ này Kỳ trước Chờnh lệch

Tuyệt đối %

1. DT bỏn hàng và cung cấp dịch vụ 01 1,605,187,559,168 1,581,582,859,479 23,604,699,689 101.49 2. Cỏc khoản giảm trừ doanh thu 02

3. DT thuần về BH và CCDV (10=01-02) 10 1,605,187,559,168 1,581,582,859,479 23,604,699,689 101.49 4. Giỏ vốn hàng bỏn 11 1,522,620,675,466 1,463,012,584,259 59,608,091,207 104.07 5. LN gộp về bỏn hàng và CCDV (20=10-11) 20 82,566,883,702 118,570,275,220 -36,003,391,518 69.64 6. Doanh thu hoạt động tài chớnh 21 975,141,906 1,060,359,116 -85,217,210 91.96

7. Chi phớ tài chớnh 22 9,922,794,878 11,725,795,279 -1,803,000,401 84.62

- Trong đú : Chi phớ lói vay 23 3,126,975,551 6,982,917,909 -3,855,942,358 44.78

8. Chi phớ bỏn hàng 24 4,657,179,885 16,049,092,934 -11,391,913,049 29.02

9. Chi phớ quản lý kinh doanh 25 34,595,377,913 64,734,540,292 -30,139,162,379 53.44 10. LN thuần từ HĐKD (30=20+21-22-24- 25) 30 34,366,672,932 27,121,205,831 7,245,467,101 126.72 11. Thu nhập khỏc 31 2,390,895,618 3,765,656,594 -1,374,760,976 63.49 12. Chi phớ khỏc 32 2,343,223,435 3,694,561,203 -1,351,337,768 63.42 13. Lợi nhuận khỏc (40=31-32) 40 47,672,183 71,095,391 -23,423,208 67.05 14. LN trước thuế (50=30+40) 50 34,414,345,115 27,192,301,222 7,222,043,893 126.56 15. Chi phớ thuế TNDN (51=50*25%) 51 8,603,586,279 6,798,075,306 1,805,510,973 126.56 16. LN sau thuế TNDN (60=50-51) 60 25,810,758,836 20,394,225,917 5,416,532,920 126.56

2.2.5 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của công ty.a, Phân tích tình hình thanh toán a, Phân tích tình hình thanh toán

Trong kinh doanh các khoản phải thu và phải trả cần một khoảng thời gian nhất định mới thanh toán đợc. Thời gian thanh toán dài hay ngắn tuỳ thuộc vào chế độ quy định và phơng thức áp dụng, phụ thuộc vào mối quan hệ và thoả thuận giữa các đơn vị kinh doanh. Với thực trạng của công ty cổ phần than Hà Tu đợc tập hợp ở bảng phân tích sau:

Bảng phân tích khả năng thanh toán của công ty

Bảng 2-7 ĐVT: VNĐ

tài sản số cuối năm số đầu năm So sánh chênh lệch

± %

I. Các khoản phải thu 254.728.300.554 150.682.830.248 104.045.470.306 169,05

1. Phải thu của khách hàng 227.862.339.351 134.356.231.635 93.506.107.716 169,60

2. Trả trớc cho ngời bán 22.485.710.247 14.813.024.052 7.672.686.195 151,80

3. Các khoản phải thu khác 4.380.250.956 1.513.574.561 2.866.676.395 289,40

4. Dự phòng các khoản pthu khó đòi -

II - Nợ phải trả 505.273.483.568 485.068.161.922 20.205.321.646 104,17

A. Nợ ngắn hạn 349.216.123.333 337.242.049.871 11.974.073.462 103,55

1. Vay và nợ ngắn hạn 20.000.000.000 23.091.439.517 -3.091.439.517 86,61

2.Phải trả cho ngời bán 108.789.562.161 80.395.126.706 28.394.435.455 135,32

3. Ngời mua trả tiền trớc 24.584.174.584 6.045.385.468 18.538.789.116 406,66

4 .Thuế và các khoản phải nộp NN 28.588.166.945 47.377.445.078 -18.789.278.133 60,34

5. Phải trả công nhân viên 93.534.007.840 97.944.059.499 -4.410.051.659 95,50

6. Chi phí phải trả 28.053.388 117.958.887 -89.905.499 23,78

7. Phải trả nội bộ 19.584.265.076 49.039.205.779 -29.454.940.703 39,94

8. Các khoản phải trả, phải nộp khác 15.471.951.671 13.038.024.575 2.433.927.096 118,67

9. Qũy khen thởng phúc lợi 38.635.941.668 20.193.404.362 18.442.537.306 191,33

B. Nợ dài hạn 156.057.360.235 147.826.112.051 8.231.248.184 105,57

1. Vay và nợ dài hạn 146.177.135.433 139.784.726.033 6.392.409.400 104,57

2. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 9.374.377.802 7.535.539.018 1.838.838.784 124,40

3. Quỹ phát triển khoa học và công

nghệ 505.847.000 505.847.000 0 100,00

Chờnh lệch phải thu – phải trả -250.545.183.014 -334.385.331.674

Tỷ lệ phải thu – phải trả 50.41 31.06

Qua số liệu của bảng phân tích khả năng thanh toán của cụng ty cho ta biết,

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần than hà tu vinacomin (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w