Các điều kiện để sử dụng hành động ngôn ngữ dẫn luận ngôn ngữ trong tiếng anh

6 1.1K 4
Các điều kiện để sử dụng hành động ngôn ngữ dẫn luận ngôn ngữ trong tiếng anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC ĐIỂU KIỆN ĐỂ SỬ DỤNG HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ Hành động ngôn ngữ 2.1 Hành động ngôn ngữ gì?  Là hành động tạo phát ngôn (diễn ngôn) giao tiếp  Là hành động xã hội (đòi hỏi liên kết, tương tác)  Gồm phạm trù chính: hành động tạo lời, hành động mượn lời, hành động lời  Được biểu thị động từ nói ngôn ngữ 2.2 Các loại hành động ngôn ngữ o Hành động tạo lời: Hành động sử dụng đơn vị, quan hệ ngôn ngữ để tạo nên biểu thức có nghĩa o Hành động mượn lời (xuyên ngôn): Hành động phát ngôn nhằm gây tác động làm biến đổi ngữ cảnh o Hành động lời (tại lời, lời, ngôn trung): Hành động mà đích nằm việc tạo nên phát ngôn 2.3 Các động từ nói o Động từ hành động tạo lời: nói, viết, phát âm, sao, chép, đặt câu…; ầm ừ, xì xèo, thầm thì, lắp bắp… o Động từ hành động lời: hỏi, xin, trả lời, khuyên, hứa, sai, chê, cảnh cáo… Lưu ý: Trong ngôn ngữ, có động từ nói có nhiêu hành động ngôn ngữ ngược lại Hành động lời 3.1 Hành động lời gì? Đích lời hiệu lời a) Hành động lời gì? o Là hành động xã hội, người nói (SP1) người nghe (SP2) luân phiên thực o Là “đơn vị tối thiểu giao tiếp ngôn ngữ” (Searle), nằm “cặp kế cận” o Đòi hỏi đích, niềm tin, kế hoạch hành động b) Đích lời: Đích hành động lời, thỏa mãn đạt hiệu lời c) Hiệu lời (hiệu lực lời, lực lời) o Là tác động tức buộc vai nói phải hồi đáp lại hành động lời người phát ngôn o Là thành phần nội dung liên cá nhân của phát ngôn chứa hành động lời o Thể qua hồi đáp người tiếp nhận hành động lời Lưu ý: Nghĩa thực phát ngôn tổ hợp nội dung mệnh đề (kí hiệu: p) lực lời (kí hiệu F) 3.2 Biểu thức ngữ vi a) Phương tiện dẫn hiệu lực lời biểu thức ngữ vi o Phương tiện dẫn hiệu lực lời: Là dấu hiệu cho biết phát ngôn hành động lời tạo ra, có hiệu lực F o Biểu thức ngữ vi: Thể thức nói cốt lõi phương tiện dẫn hiệu lực lời kết hợp với nội dung mệnh đề đặc trưng cho hành vi lời o Hai phương tiện dẫn hiệu lực lời đặc biệt  Quan hệ cấu trúc ngữ nghĩa thành tố tạo nên nội dung mệnh đề  Động từ ngữ vi b) Động từ ngữ vi o Là động từ sử dụng chức ngữ vi (biểu thị hành động lời) o Khi nói ra, người nói thực hành động lời mà động từ biểu thị o Thuộc loại động từ nói o Cách sử dụng: Ngôi thứ nhất, số ít, thời tại; Không có dấu hiệu tình thái kèm Ví dụ: So sánh cách dùng từ “hứa” trường hợp sau (1) Tôi hứa ngày mai đến (2) Anh ta hứa với ngày mai đến (3) Tôi hứa ngày mai đến (4) Tôi hứa với anh rồi, ngày mai đến! Trường hợp (1): hành động lời hứa, (2,3,4), hành động lời kể Riêng (4) có yếu tố tình thái Do có hứa (1) có chức ngữ vi, dùng để diễn đạt hành động hứa Lưu ý: Quan hệ động từ ngữ vi với động từ miêu tả thông thường (động từ có chức miêu tả) o Một số động từ vừa sử dụng chức miêu tả, vừa sử dụng chức ngữ vi (hỏi, hứa, xin, khuyên, kể, cảm ơn, xin phép…) o Một số động từ sử dụng với chức ngữ vi (hỏi han, xin xỏ, khuyên nhủ…) o Ngược lại, có động từ sử dụng với chức ngữ vi (đa tạ…) c) Biểu thức ngữ vi tường minh biểu thức ngữ vi nguyên cấp o Biểu thức ngữ vi tường minh: Biểu thức ngữ vi có chứa động từ ngữ vi o Biểu thức ngữ vi nguyên cấp (không tường minh): Biểu thức ngữ vi không chứa động từ ngữ vi Điều kiện sử dụng hành động lời 4.1 Khái niệm  Muốn thực hành động đó, cần phải có điều kiện  Điều kiện sử dụng hành động lời điều kiện mà hành động lời phải đáp ứng để diễn thích hợp với ngữ cảnh phát ngôn 4.2 Điều kiện sử dụng hành động lời theo Austin (điều kiện may mắn) Đó điều kiện Austin gọi “may mắn” để đảm bảo cho hành động lời thành công Ví dụ: (1) Tôi cam đoan trái đất tròn (2) Người chết sau năm trò chuyện với người sống Trường hợp (1): Nội dung miêu tả (p) hành động “cam đoan” (F) không thành công, không lại cam đoan tri thức hiển nhiên người; Trường hợp (2): Nội dung miêu tả (p) sai logic Nhưng hành động “thông báo” (F) (2) thành công, “may mắn” người nói tin vào tồn giới bên kia… 4.3 Điều kiện sử dụng hành động lời theo Searle (điều kiện thỏa mãn) Searle điều chỉnh bổ sung vào điều kiện may mắn Astin gọi điều kiện sử dụng, hay điều kiện thỏa mãn hành động lời, gồm bốn điều kiện: (a) Điều kiện nội dung mệnh đề: Điều kiện nội dung hành động lời (b) Điều kiện chuẩn bị: Những hiểu biết người nói người nghe (về lực, lợi ích, ý định, trách nhiệm… người nghe) quan hệ người nói với người nghe (c) Điều kiện tâm lí (điều kiện chân thành): Trạng thái tâm lí tương ứng người nói, thích hợp với hành động lời mà người đưa (d) Điều kiện bản: Kiểu trách nhiệm mà người nói người nghe bị ràng buộc hành động lời phát Ví dụ: Hành động “hứa” (Tôi hứa ngày mai đến)  NDMĐ: Hành động A tương lai người nói  Ch.bị: A có lợi cho người nghe; Người nói tin thực A; Người nghe mong muốn A thực  TL: Người nói chân thành mong muốn thực A  CB: Nhằm dẫn đến việc người nói thực A Phân loại hành động lời (theo Searle) a) Căn phân loại: tiêu chí  Đích lời (điều kiện bản)  Trạng thái tâm lí  Nội dung mệnh đề b) Kết phân loại: phạm trù lớn  Trình bày (biểu hiện/miêu tả/xác tín): Gồm kể, tự sự, miêu tả, trần thuật, tường thuật, báo cáo, thuyết minh…; khoe, phân tích, tổng kết, kết luận, quy nạp, tóm tắt, dẫn, nhắc…  Điều khiển: Gồm lệnh, sai, sai khiến, yêu cầu, đề nghị, xin phép, hỏi, khuyên v.v…  Cam kết: Gồm hứa, cam đoan, cam kết, đảm bảo, thỏa thuận…  Biểu cảm: Gồm than, than thở, cảm ơn, xin lỗi, khen, chê…  Tuyên bố: Gồm tuyên bố, tuyên án, buộc tội Hành động lời giao tiếp  Hành động lời, tác động mối quan hệ người nói người nghe, có tác động giao tiếp diễn ngôn diễn đạt hành động lời  Hành động lời đơn vị nhỏ hội thoại Hành động lời gián tiếp: Hành động lời sử dụng cách “không chân thực”, nhằm đạt đích c 3.5 Các điều kiện thành công hành động lời Một hành động ngôn từ coi có hiệu quả, thành công, thỏa mãn bốn điều kiện sau đây: (được gọi bốn điều kiện thành công-felicity conditions) - Điều kiện nội dung mệnh đề - Hành động ngôn từ phải tương thích nội dung cốt lõi mệnh đề Nội dung là: - Một mệnh đề đơn giản chẳng hạn phát ngôn tường thuật như: Tôi làm việc đây), - Một hàm mệnh đề (tức mệnh đề có chứa biến đó, ví dụ phát ngôn hỏi như: Hôm thứ mấy?), - Một hành động tương lai người nghe (chẳng hạn phát ngôn điều khiển như: Chạy vào Cầm lấy này), - Hành động tương lai người nói (chẳng hạn phát ngôn kết ước như: Tôi thề với anh bỏ thuốc) - Phân tích trường hợp người hứa làm điều chẳng hạn, ta thấy: Hứa làm điều tương lai, chưa làm khứ hành động phải người nói thực Vậy điều kiện nội dung mệnh đề hành động hứa hành động người nói, tương lai Không có hành động tương lai này, người ta hứa trước 3.5.2 Điều kiện chuẩn bị: - Người nói cần phải có hiểu biết lực, lợi ích người nghe, mối quan hệ người nói với người nghe hoàn cảnh cụ thể phát ngôn Ví dụ: - 1/ Điều kiện chuẩn bị hành động hứa là: a-Điều hứa phải điều mà người nghe muốn người nói thực b-Thì giáo viên hứa chấm thi hết môn học cho sinh viên, theo quy chế đào tạo, giáo viên giảng dạy môn học đương nhiên phải chấm điểm thi hết môn học - Phát ngôn: “Trong chiều nay, anh làm báo cáo sổ lượng hàng xuất nhập tháng trước cho tôi” thành công người nói người có quyền yêu cầu người nghe thực biết người nghe có lực, có điều kiện để thực việc - 3.5.3 Điều kiện chân thành: Người nói phải có trạng thái tâm lí tương ứng với hành động thể qua phát ngôn Ví dụ hành động khẳng định (thuộc nhóm hành động xác tín) người nói phải có niềm tin vào điều mà nói ra, hành động hứa (thuộc nhóm kết ước) đòi hỏi người nói phải thật có ý muốn thực hành động mà cam kết, hành động xin lỗi (thuộc nhóm biểu lộ) đòi hỏi người nói tin điều mà phải xin lỗi điều sai trái - Cần lưu ý điều kiện chân thành cần thiết để hành động ngôn từ thực cách thành thật Nếu thiếu điều kiện này, hành động ngôn từ thực thực không thành thật (Xin lỗi mà không nghĩ điều phải xin lỗi sai, xin lỗi giả vờ bị ép buộc…Hứa mà không thật lòng muốn thực hiện, hứu hươu, hứa vượn, hứa nhằng hứa cuội, không chân thành…) 3.5.4 Điều kiện Điều kiện kiểu trách nhiệm ràng buộc người nói người nghe phát ngôn thực hóa - Theo điều kiện hứa xem cam kết người nói việc thực hành động Ví dụ: Khi người nói “Tôi hứa mai chữa xe cho chị” phát ngôn mình, người nói cam kết, ràng buộc với việc chữa xe 3.5.5 Những điều trình bày cho thấy Nội dung điều kiện thành công hành động ngôn từ khác nhau, không giống Ví dụ: điều kiện nội dung mệnh đề hành động thỉnh cầu nội dung là: “Một hành động tương lai người nghe”;còn hành động cảnh báo nội dung lại phải “một kiện tương lai”

Ngày đăng: 13/05/2016, 14:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan