1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích so sánh tư tưởng quản lý của A.Maslow và F.Herzberg? Phân tích ý nghĩa thực tiễn của những tư tưởng này trong điều kiện hiện nay.

14 5,4K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 162 KB

Nội dung

Theo Maslow con người là động vật luôn ham muốn với những nhu cầu trong cuộc sống. Hành vi của chúng ta phụ thuộc vào việc thỏa mãn hay không thỏa mãn các nhu cầu bản thân. Những nhu cầu ấy được sắp xếp theo thứ bậc với ý nghĩa quan trọng, khi một nhu cầu được thỏa mãn thì nhu cầu khác xuất hiện và đòi hỏi được thỏa mãn. Maslow sắp xếp các nhu cầu của con người trong một hệ thống có mức độ quan trọng khác nhau theo thứ tự tăng dần bao gồm năm nhu cầu: Nhu cầu về sinh lý, nhu cầu về an toàn, nhu cầu về xã hội, nhu cầu về sự tôn trọng và nhu cầu tự thể hiện mình. Năm nhu cầu cơ bản của con người được chia làm hai nhóm là nhu cầu bậc thấp( nhu cầu về sinh lý, an toàn, xã hội), nhu cầu bậc cao( nhu cầu về sự tôn trọng, tự thể hiện mình). Nhu cầu bậc thấp xuất hiện trước tiên và được thỏa mãn trước khi nhu cầu bậc cao xuất hiện. Con người đều cố gắng để thỏa mãn nhu cầu của mình khi nhóm các nhu cầu thỏa mãn thì loại nhu cầu này không được coi là động cơ thúc đẩy nữa. Điều đó có nghĩa là chỉ những nhu cầu không được thỏa mãn mới có ảnh hưởng đến hành vi của con người. Nội dung của thuyết hai yếu tố. Các nhân tố liên quan đến sự thỏa mãn đối với công việc được gọi là nhân tố động viên nhân tố bên trong. Các nhân tố liên quan đến bất mãn được gọi là các nhân tố duy trì nhân tố bên ngoài. Nhân tố động viên là tác nhân của sự thoả mãn, sự hài lòng trong công việc, như: Đạt kết quả mong muốn.  Sự thừa nhận của tổ chức, lãnh đạo và đồng nghiệp.  Trách nhiệm.  Sự tiến bộ, thăng tiến trong nghề nghiệp.  Sự tăng trưởng như mong muốn.  Nhân tố duy trì là tác nhân của sự bất mãn của nhân viên trong công việc tại một tổ chức, có thể là do:  Chế độ, chính sách của tổ chức. Sự giám sát trong công việc không thích hợp.  Các điều kiện làm việc không đáp ứng mong đợi của nhân viên. Lương bổng và các khoản thù lao không phù hợp hoặc chứa đựng nhiều nhân tố không công bằng. Quan hệ với người đồng cấp nảy sinh mâu thuẫn. Quan hệ với các cấp (cấp trên, cấp dưới) không đạt được sự hài lòng.  Sự không đảm bảo về việc làm. Địa vị chưa tương xứng. Đời sống cá nhân còn khó khăn. Các điều kiện làm việc chưa được chú trọng. Đối với các nhân tố động viên nếu được giải quyết tốt sẽ tạo ra sự thỏa mãn từ đó động viên người lao động làm việc tích cực, chăm chỉ hơn. Nhưng nếu không được giải quyết tốt thì tạo ra tình trạng không thỏa mãn chứ chưa chắc gây bất mãn. Trong khi đó đối với các nhân tố duy trì nếu giải quyết không tốt sẽ tạo ra sự bất mãn, nếu giải quyết tốt sẽ tạo ra tình trạng không bất mãn chứ chưa chắc có tình trạng thoả mãn.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MÔN: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ Đề tài: Phân tích so sánh tư tưởng quản lý A.Maslow F.Herzberg? Phân tích ý nghĩa thực tiễn tư tưởng điều kiện Giảng viên: PGS.TS Phạm Ngọc Thanh Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hà Msv: 11030188 Lớp: K56A Khoa học quản lý Hà Nội, 5-2013 Đề tài 7: Phân tích so sánh tư tưởng quản lý A.Maslow F.Herzberg? Phân tích ý nghĩa thực tiễn tư tưởng điều kiện nay? Bài làm I, ĐẶT VẤN ĐỀ Như biết người tồn phát triển thông qua hoạt động để thỏa mãn nhu cầu định Nhu cầu nguồn gốc động thúc đẩy hành vi người mà nhu cầu người lại đa dạng Vậy tổ chức người quản lý phải làm để người làm việc nhằm thực mục tiêu chung? Người quản lý thành công nhận thấy thúc đẩy người đóng góp cách hiệu cho mục tiêu chung Có thể nêu lý thuyết nhu cầu, động thúc đẩy giúp người quản lý kích thích thỏa mãn nỗ lực người đảm bảo cho việc thực nhiệm vụ như: Lý thuyết phân cấp nhu cầu Maslow, lý thuyết hai yếu tố Herzberg, lý thuyết mong đợi Vroom, lý thuyết công Stacy,… Trong phạm vi đề tài xin đề cập đến lý thuyết phân cấp nhu cầu Maslow lý thuyết hai yếu tố Herzberg Có thể nói hai lý thuyết quan trọng nhiều nhà quản lý áp dụng rộng rãi lĩnh vực quản lý Vấn đề đề cập đề tài phân tích so sánh tư tưởng quản lý Maslow qua thuyết phân cấp nhu cầu với tư tưởng quản lý Herzberg qua thuyết hai yếu tố việc vận dụng chúng thực tiễn quản lý ngày II, TÌM HIỂU VẤN ĐỀ  Lý thuyết nhu cầu Maslow: Vài nét tác giả thuyết phân cấp nhu cầu Abraham Maslow( 1908-1970) nhà tâm lý học tiếng người Mỹ cha đẻ ngành tâm lý học nhân văn Ông Thế giới biết đến qua lý thuyết phân cấp nhu cầu Maslow gia đình người Do Thái, ông học ngành Luật City College of New York Sau ông chuyển đến Wisconsin theo học University of Wisconsin tâm lý học Maslow gặp gỡ nhiều nhà tâm lý học hàng đầu Châu Âu có Kurt Goldstein, người giới thiệu ông ta ý tưởng tự nhận thức nhu cầu Vào năm 1954, Abraham Maslow đưa đưa quan điểm nhu cầu người nhu cầu xếp theo thứ bậc khác Học thuyết ông dựa người khoẻ mạnh, sáng tạo, người sử dụng tất tài năng, tiềm lực công việc Vào thời điểm đó, phương pháp khác biệt với công trình nghiên cứu tâm lý người khác dựa việc quan sát người bị chi phối phiền muộn chủ yếu Nội dung thuyết phân cấp nhu cầu Theo Maslow người động vật ham muốn với nhu cầu sống Hành vi phụ thuộc vào việc thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu thân Những nhu cầu xếp theo thứ bậc với ý nghĩa quan trọng, nhu cầu thỏa mãn nhu cầu khác xuất đòi hỏi thỏa mãn Maslow xếp nhu cầu người hệ thống có mức độ quan trọng khác theo thứ tự tăng dần bao gồm năm nhu cầu: Nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọng nhu cầu tự thể Năm nhu cầu người chia làm hai nhóm nhu cầu bậc thấp( nhu cầu sinh lý, an toàn, xã hội), nhu cầu bậc cao( nhu cầu tôn trọng, tự thể mình) Nhu cầu bậc thấp xuất trước tiên thỏa mãn trước nhu cầu bậc cao xuất Con người cố gắng để thỏa mãn nhu cầu nhóm nhu cầu thỏa mãn loại nhu cầu không coi động thúc đẩy Điều có nghĩa nhu cầu không thỏa mãn có ảnh hưởng đến hành vi người a) Nhu cầu sinh lý: nhu cầu quan trọng người nhu cầu trì sống thức ăn, nước uống, sưởi ấm, tình dục,… nhu cầu sinh lý không thỏa mãn chi phối, ảnh hưởng đến nhu cầu khác hành vi người Nhu cầu xếp vào bậc thấp nhu cầu Maslow b) Nhu cầu an toàn: nhu cầu tâm lý đáp ứng đầy đủ nhu cầu cao xuất trở nên quan trọng Nhu cầu an toàn nhu cầu an ninh, bảo vệ bị xâm hại, ốm đau, bệnh tật, thảm họa, cố bất ngờ,…đây nhu cầu tránh nguy hiểm đe dọa việc, tài sản, thức ăn, nhà Nhu cầu an toàn thể thể chất lẫn tinh thần người c) Nhu cầu xã hội: Bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội Con người tồn phát triển không quan hệ hoạt động với người khác Khi thành viên xã hội cần người khác chấp nhận Đó nhu cầu tình yêu, tình bạn, yêu quý, mối quan hệ với người khác Nhu cầu xã hội cho thấy người không thỏa mãn nhu cầu tác động đến tinh thần cá nhân d) Nhu cầu tôn trọng: Nhu cầu người khác tôn trọng, quý trọng, công nhận, nhu cầu tự trọng, ý thức cá nhân quyền làm chủ Theo Maslow người thỏa mãn nhu cầu xã hội tức họ chấp nhận thành viên xã hội họ có xu tự trọng, muốn người khác tôn trọng Nhu cầu dẫn đến thỏa mãn quyền lực, uy tín, quyền lực, địa vị, lòng tự tin Có nhu cầu người ý thức tầm quan trọng người khác tôn trọng tự phía người khác với e) Nhu cầu tự thể mình: Maslow xem nhu cầu cao người hệ thống phân cấp nhu cầu ông Nhu cầu tự khẳng định phát triển sử dụng lực, khả cách đầy đủ sáng tạo nhất-đó tiềm lực người đạt mức tối đa hoàn thành mục tiêu ông cho thỏa mãn nhu cầu tự thể sau thỏa mãn tất nhu cầu khác Nhận xét: Như vậy, thuyết phân cấp nhu cầu Maslow thuyết đạt tới đỉnh cao việc nhận diện nhu cầu tự nhiên người Có lẽ mà thuyết phân cấp nhu cầu ông chấp nhận từ đời Hệ thống thứ bậc nhu cầu ông dễ hiểu, đời thường yếu tố thúc người hòan thành mục tiêu Tuy nhiên, học thuyết phân cấp nhu cầu Maslow tuyệt đối hóa toàn vẹn Hạn chế thuyết việc nhu cầu không tập hợp lại theo cách dự đoán Không thể đoán nhu cầu riêng biệt trở nên quan trọng Cũng việc mối quan hệ rõ ràng nhu cầu hành vi người Nhu cầu chưa mô tả xác nhu cầu thay đổi theo thời gian, theo tình khác Hệ thống thứ bậc khác cá nhân  Lý thuyết hai yếu tố Herzberg: Vài nét tác giả thuyết hai yếu tố Frederick Herzberg( 1923-2000) nhà tâm lý học người Mỹ, cha đẻ thuyết hai yếu tố Học thuyết nhà quản lý áp dụng rộng rãi Ông chủ nhiệm khoa tâm lý trường đại học Khanx người có uy tín lớn giới khoa học quản lý Để xây dựng học thuyết hai nhân tố, Herzberg tiến hành vấn 203 nhân viên kế toán kỹ sư Mỹ Việc lựa chọn hai đối tượng để vấn lý giải tầm quan trọng nghề hoạt động kinh doanh Mỹ Phát Herzberg tạo ngạc nhiên lớn đảo lộn nhận thức thông thường Các nhà quản lý thường cho đối ngược với thỏa mãn bất mãn ngược lại Nhưng, Herzberg lại cho đối nghịch với bất mãn thỏa mãn mà không bất mãn đối nghịch với thỏa mãn bất mãn mà không thỏa mãn Nội dung thuyết hai yếu tố Các nhân tố liên quan đến thỏa mãn công việc gọi nhân tố động viên- nhân tố bên Các nhân tố liên quan đến bất mãn gọi nhân tố trì- nhân tố bên Nhân tố động viên tác nhân thoả mãn, hài lòng công việc, như: - Đạt kết mong muốn - Sự thừa nhận tổ chức, lãnh đạo đồng nghiệp -Trách nhiệm - Sự tiến bộ, thăng tiến nghề nghiệp - Sự tăng trưởng mong muốn Nhân tố trì tác nhân bất mãn nhân viên công việc tổ chức, do: - Chế độ, sách tổ chức - Sự giám sát công việc không thích hợp - Các điều kiện làm việc không đáp ứng mong đợi nhân viên - Lương bổng khoản thù lao không phù hợp chứa đựng nhiều nhân tố không công - Quan hệ với người đồng cấp nảy sinh mâu thuẫn - Quan hệ với cấp (cấp trên, cấp dưới) không đạt hài lòng - Sự không đảm bảo việc làm - Địa vị chưa tương xứng - Đời sống cá nhân khó khăn - Các điều kiện làm việc chưa trọng Đối với nhân tố động viên giải tốt tạo thỏa mãn từ động viên người lao động làm việc tích cực, chăm Nhưng không giải tốt tạo tình trạng không thỏa mãn chưa gây bất mãn Trong nhân tố trì giải không tốt tạo bất mãn, giải tốt tạo tình trạng không bất mãn chưa có tình trạng thoả mãn Nhận xét: Học thuyết nhu cầu động thúc đẩy, nhu cầu đáp ứng mà tạo thỏa mãn động thúc đẩy mà Thuyết hai yếu tố giúp cho nhà quản lý biết yếu tố gây bất mãn cho nhân viên từ tìm cách loại bỏ nhân tố Herzberg ảnh hưởng yếu tố môi trường đến cá nhân nhóm Từ thuyết hai yếu tố mà ông đề xuất biện pháp thúc đẩy nhân viên làm phong phú công việc- đóng góp quan trọng cho thuyết quản lý hành vi Tuy nhiên, thuyết hai yếu tố Herzberg hạn chế là: Đối tượng nghiên cứu ông kĩ sư nhân viên kế toán nên không với công nhân không chuyên nghiệp Lý thuyết không đề cập đến khác biệt cá nhân không định nghĩa quan hệ hài lòng động viên  So sánh tư tưởng quản lý Maslow Herzberg: Giống nhau: Những yếu tố mà Herzberg cho thúc đẩy khuyến khích người lao động giống nhu cầu bậc cao Maslow( tôn trọng tự thể mình) Những yếu tố thúc đẩy động lực hàng đầu đề cập hai thuyết Nhu cầu tôn trọng tự thể thuyết phân cấp nhu cầu tương tự với yếu tố động viên thuyết hai yếu tố bao gồm: Thành tựu, thân việc làm, công nhận, tiềm tăng trưởng, trách nhiệm thăng tiến Những yếu tố trì thuyết hai yếu tố tương đương với nhu cầu bậc thấp mô hình Maslow: Các quan hệ giao tiếp ⇔ Nhu cầu xã hội; Chính sách công ty, bảo đảm việc làm ⇔ Nhu cầu an toàn; Điều kiện việc làm, tiền lương, đời sống cá nhân ⇔ Nhu cầu sinh lý Như ta thấy ý tưởng Maslow Herzberg giống tên gọi khác nhu cầ người Cả hai ông cho dù có nhu cầu cao người phải thỏa mãn nhu cầu cấp thấp để trì tình trạng Đúng đời sống cá nhân không ổn định, khó khăn tức nhu cầu thức ăn, nước uống để trì sống phải đáp ứng trước tiên xuất nhu cầu động viên Khác nhau: Theo Herzberg nhu cầu người động thúc đẩy mà có nhu cầu đáp ứng tạo thỏa mãn Những yếu tố trì hay nhu cầu bậc thấp Maslow đáp ứng không tạo nên động thúc đẩy mà tạo nên không bất mãn hài lòng quan điểm truyền thống Như Herzberg bổ sung, phát triển mô hình Maslow Đối tượng áp dụng thuyết phân cấp nhu cầu với người xã hội loại hình thuyết hai yếu tố áp dụng người lao động chuyên nghiệp Maslow cho nhu cầu thúc đẩy hành vi người Herzberg cho có số nhu cầu nội động Các yếu tố tài ( tiền) thúc đẩy khuyến khích nhân viên thuyết phân cấp nhu cầu Ở thuyết hai yếu tố tiền nhân tố thúc đẩy biện pháp chủ chốt mà có biện pháp làm phong phú công việc Thuyết phân cấp nhu cầu Maslow vào việc mô tả nhu cầu người đời sống, thuyết hai yếu tố Herzberg định nhu cầu mà người quản lý thúc đẩy người lao động  Về tư tưởng quản lý Maslow Herzberg qua hai thuyết ta thấy có điểm khác biệt( cách tiếp cận, yếu tố cá nhân, góc độ xem xét,…) hai ông có đóng góp quan trọng cho lý thuyết hành vi Những tư tưởng quản lý hai ông dễ hiểu, dễ áp dụng bổ sung cho giúp nhà quản lý nhận diện đâu yếu tố thúc đẩy, khuyến khích nhân viên làm việc để hoàn thành mục tiêu 10 chung tổ chức Từ có cách vận dụng vào tình hoàn cảnh khác nhau, nâng cao hiệu quản lý Ý nghĩa thực tiễn tư tưởng quản lý Maslow Herzberg điều kiện nay: Tư tưởng quản lý Maslow qua thuyết phân cấp nhu cầu: Lý thuyết phân cấp nhu cầu nhà quản lý chấp nhận áp dụng rộng rãi Những tư tưởng quản lý Maslow cung cấp hiểu biết cho sinh viên ngành quản lý hành vi phương tiện để động viên người Tư tưởng ông đời thường, dễ hiểu, dễ áp dụng tham khảo phạm vi lĩnh vực Qua thuyết phân cấp nhu cầu nhà quản lý biết yếu tố thúc người Tiền công hay tiền lương, điều kiện làm việc thuận lợi đáp ứng nhu cầu sinh lý người Tổ chức trả tiền lương xứng đáng, lọai tiền phụ cấp, đảm bảo có việc làm để thỏa mãn phần lớn nhu cầu an toàn Sự giúp đỡ thỏa mãn nhu cầu xã hội nhà quản lý tạo điều kiện giao tiếp với người khác công việc Đồng thời giao hoạt động quan trọng công việc, nâng cao trách nhiệm công việc nhân tố để người lao động thấy quý trọng, tôn trọng, công nhận khả Điềuquan trọng người quản lý phải tạo điều kiện để người tổ chức tự thể phát triển sử dụng lực đầy đủ hiệu nhấtđây mục đích cao mà tổ chức cần đạt 11 Tư tưởng quản lý Maslow có vai trò quan trọng việc nhận biết vận dụng lý thuyết thúc đẩy quản lý Một mệnh đề quan trọng thuyết phân cấp nhu cầu ông nhu cầu thỏa mãn không động thúc đẩy Đây sở cho việc đa dạng linh hoạt hóa hình thức động viên, thúc đẩy nhân viên Tư tưởng quản lý Herzberg qua thuyết hai yếu tố: Herzberg tập trung vào yếu tố lấy công việc làm trọng tâm mà nhà nghiên cứu hành vi quan tâm đến để làm cho công việc phong phú nhằm tăng hài lòng nhân viên Ông mở rộng ý tưởng Maslow để vận dụng nhiều vào hoàn cảnh làm việc Tư tưởng Herzberg có ý nghĩa quan trọng cho nhà quản lý tập trung vào yếu tố trì động không xuất Tiền lương yết tố cần thiết, tất Không hẳn phải tăng lương thúc đẩy người ta làm công việc tốt mức cần thiết Trong theo quan điểm truyền thống cần đáp ứng vấn đề động tiền điều kiện làm việc ông cho thấy tầm quan trọng việc nỗ lực cấu lại công việc để tăng hài lòng cho công nhân III, KẾT LUẬN Tóm lại tư tưởng quản lý Maslow qua thuyết phân cấp nhu cầu Herzberg qua thuyết hai yếu tố cho thấy tầm quan hiểu biết lợi dụng yếu tố thúc đẩy Rõ ràng khả tốt nhà 12 quản lý phải biết làm cho người tiến hành công việc, thúc đẩy họ hoàn thành mục tiêu chung mong muốn Những tư tưởng quản lý Maslow Herzberg vận dụng có hiệu lĩnh vực quản lý tham khảo nhiều lĩnh vực khác Maslow xếp năm nhu cầu theo hệ thống thứ bậc dựa sở mức độ quan trọng khác Herzberg trình bày hai tập hợp điều kiện khác trì động viên, yếu tố trì gây nên bất mãn chúng không hiển diện đáp ứng chưa tạo thỏa mãn nên chúng không gọi động thúc đẩy với yếu tố động viên lấy công việc làm trung tâm tạo thỏa mãn động thúc đẩy Những đóng góp hai ông khoa học quản lý thể việc làm điểm xuất phát tuyệt vời cho lý thuyết động cơ, hành vi sau Những tư tưởng quản lý hai ông có ưu điểm hạn chế định đòi hỏi trình vận dụng nhà quản lý phải chọn lọc, phát huy ưu điểm, khắc phục mặt hạn chế góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hồng Lôi : Đạo quản lý, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cường, Phương Kì Sơn: Các học thuyết quản lý, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội1996 Phạm Ngọc Thanh (2013): Bài giảng Lịch sử tư tưởng quản lý Trần Ngọc Liêu (2009): Bài giảng Khoa học quản lý đại cương Nguyễn Canh Chất (dịch biên soạn): Tinh hoa quản lý, Nhà xuất lao động-xã hội, Hà Nội-2003 14 [...]...chung của tổ chức Từ đó có các cách vận dụng vào từng tình huống và hoàn cảnh khác nhau, nâng cao hiệu quả quản lý Ý nghĩa thực tiễn tư tưởng quản lý của Maslow và Herzberg trong điều kiện hiện nay: Tư tưởng quản lý của Maslow qua thuyết phân cấp nhu cầu: Lý thuyết phân cấp nhu cầu đã được các nhà quản lý chấp nhận và áp dụng rộng rãi Những tư tưởng quản lý của Maslow đã cung cấp những hiểu biết... mãn và là động cơ thúc đẩy Những đóng góp của hai ông đối với khoa học quản lý còn thể hiện trong việc làm điểm xuất phát tuyệt vời cho những lý thuyết về động cơ, hành vi sau đó Những tư tưởng quản lý của hai ông đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định đòi hỏi trong quá trình vận dụng các nhà quản lý phải chọn lọc, phát huy ưu điểm, khắc phục những mặt còn hạn chế góp phần nâng cao hiệu quả của. .. lại tư tưởng quản lý của Maslow qua thuyết phân cấp nhu cầu và Herzberg qua thuyết hai yếu tố cho chúng ta thấy tầm quan của sự hiểu biết và lợi dụng các yếu tố thúc đẩy Rõ ràng khả năng tốt nhất của nhà 12 quản lý là phải biết được cái gì làm cho mọi người tiến hành công việc, cái gì sẽ thúc đẩy họ thì mới hoàn thành mục tiêu chung như mong muốn Những tư tưởng quản lý của Maslow và Herzberg đã và đang... viên Tư tưởng quản lý của Herzberg qua thuyết hai yếu tố: Herzberg đã tập trung vào những yếu tố lấy công việc làm trọng tâm mà các nhà nghiên cứu hành vi ít quan tâm đến để làm cho công việc phong phú hơn nhằm tăng sự hài lòng của nhân viên Ông đã mở rộng ý tư ng của Maslow để có thể vận dụng nhiều hơn vào hoàn cảnh làm việc Tư tưởng của Herzberg có ý nghĩa quan trọng khi cho rằng các nhà quản lý nếu... về xã hội của nhà quản lý sẽ tạo điều kiện giao tiếp với những người khác trong công việc Đồng thời có thể giao những hoạt động quan trọng của công việc, nâng cao trách nhiệm công việc cũng là nhân tố để người lao động thấy được sự quý trọng, tôn trọng, được công nhận khả năng của mình Điềuquan trọng là người quản lý phải tạo điều kiện để mọi người trong tổ chức tự thể hiện mình phát triển và sử dụng... hoạt động quản lý 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Lê Hồng Lôi : Đạo của quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 2 Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cường, Phương Kì Sơn: Các học thuyết quản lý, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội1996 3 Phạm Ngọc Thanh (2013): Bài giảng Lịch sử tư tưởng quản lý 4 Trần Ngọc Liêu (2009): Bài giảng Khoa học quản lý đại cương 5 Nguyễn Canh Chất (dịch và biên so n):... sử dụng năng lực đầy đủ và hiệu quả nhấtđây cũng là mục đích cao nhất mà tổ chức cần đạt được 11 Tư tưởng quản lý của Maslow có vai trò quan trọng trong việc nhận biết và vận dụng lý thuyết thúc đẩy trong quản lý Một mệnh đề quan trọng trong thuyết phân cấp nhu cầu của ông là khi nhu cầu nào đó được thỏa mãn thì sẽ không còn là động cơ thúc đẩy nữa Đây là cơ sở cho việc đa dạng và linh hoạt hóa các hình... những hiểu biết cho sinh viên ngành quản lý về hành vi cũng như phương tiện để động viên con người Tư tưởng của ông đời thường, dễ hiểu, dễ áp dụng và có thể tham khảo ở mọi phạm vi cũng như mọi lĩnh vực Qua thuyết phân cấp nhu cầu các nhà quản lý biết được các yếu tố thôi thúc con người Tiền công hay tiền lương, các điều kiện làm việc thuận lợi sẽ đáp ứng nhu cầu sinh lý của con người Tổ chức trả tiền... tư tưởng quản lý của Maslow và Herzberg đã và đang được vận dụng có hiệu quả trong lĩnh vực quản lý và được tham khảo ở nhiều lĩnh vực khác nhau Maslow đã sắp xếp năm nhu cầu theo một hệ thống thứ bậc dựa trên cơ sở mức độ quan trọng khác nhau Herzberg thì trình bày hai tập hợp các điều kiện khác nhau là duy trì và động viên, trong đó các yếu tố duy trì gây nên sự bất mãn khi chúng không hiển diện nhưng... các nhà quản lý nếu chỉ tập trung vào yếu tố duy trì thì động cơ sẽ không xuất hiện Tiền lương là một yết tố cần thiết, nhưng không phải là tất cả Không hẳn cứ phải tăng lương mới thúc đẩy người ta làm công việc tốt hơn mức cần thiết Trong khi theo quan điểm truyền thống chỉ cần đáp ứng vấn đề động cơ bằng tiền và điều kiện làm việc thì ông đã cho thấy tầm quan trọng của việc nỗ lực cơ cấu lại công việc

Ngày đăng: 14/05/2016, 12:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w