1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp nâng cao chất lượng phân tích và hoạch định chính sách cho nhân lực

38 469 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 294,5 KB

Nội dung

Chẳng hạn, chính sách khoán trong nông nghiệp vào đầu những năm 1980; chính sách mở ra cho các cơ quan nghiên cứu khoa học được ký kết và thực hiện cho các hợp đồng kinh tế năm 1981; chí

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ

Nơi thực tập tốt nghiệp: IPAM

Giáo viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Mạnh Dũng

Hà Nội, 2015

1

Trang 2

.6

PHẦN MỞ ĐẦU 6

1.Lý do chọn chủ đề thực tập 6

Trong thời gian thực tập tại Viện Chính sách và quản lý, tôi được tiếp xúc với những tài liệu về vấn đề đào tạo các cán bộ ở các địa phương về phân tích và hoạch định chính sách của Viện Nhận thấy hoạt động đào tạo này của Viện có những tiến tiến vượt bậc trong công tác đào tạo lĩnh vực làm chính sách ở nước ta, phát huy hiệu quả cao trong thực trạng hiện thời của công tác làm chính sách của nhiều địa phương còn chưa hiệu quả Ngoài ra, sau quá trình tìm hiểu, tôi nhận thấy cần có những ý kiến đóng góp để nâng cao hơn hiệu quả của các khóa đào tạo, chương trình đào tạo chính sách của Viện Do đó, đây chính là động lực để tôi tìm hiểu và triển khai đề tài nghiên cứu của mình .6

2.Mục tiêu nghiên cứu 7

3.Nhiệm vụ nghiên cứu 7

4.Câu hỏi nghiên cứu 8

5.Giả thuyết nghiên cứu 8

6.Cơ quan thực tập 8

7.Phương pháp nghiên cứu 8

PHẦN NỘI DUNG 10

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NỘI DUNG 10

BÁO CÁO THỰC TẬP 10

1.1 Tổng quan về cơ sở lý luận cho nội dung báo cáo thực tập 10

1.1.1 Khái niệm và quan hệ chính sách với quản lý 10

Chính sách được hiểu là sự đối xử, luôn gắn với một chế tài nào đó, và rất có thể rất dài, cũng có thể rất ngắn Ví dụ, chính sách cấm vận của Mỹ đối với Bắc Triều Tiên đã kéo dài hơn nửa thế kỉ, suốt từ năm 1953 và chưa biết đến bao giờ mới kết thúc .10

Chính sách là một công cụ để quản lý, bất kể là quản lý kinh tế, quản lý xã hội hay bất kì lĩnh vực nào khác Muốn quản lý được xã hội, chủ thể quản lý phải đề ra các chính sách Chẳng hạn, muốn quản lý các nguồn nhân lực trong xã hội, thì phải đề ra các chính sách đối với các nguồn nhân lực này .10

Ngược lại, cũng có thể nói, quản lý là công cụ để thực hiện một chính sách của cấp trên Chẳng hạn, để thực hiện một chính sách khoa học của nhà nước, các cơ quan nghiên cứu khoa học phải có biện pháp quản lý các nguồn tài trợ cho nghiên cứu, sao cho nó được sử dụng một cách có hiệu quả trong việc xây dựng các cơ sở thực nghiệm .10

Chính sách có thể mang lại uy tín cho chủ thể quản lý, nếu chính sách đó được “tâm phục khẩu phục”, ngay cả đối với những người bị thiệt thòi do chính sách Chẳng hạn, chính sách khoán trong nông nghiệp vào đầu những năm 1980; chính sách mở ra cho các cơ quan nghiên cứu khoa học được ký kết và thực hiện cho các hợp đồng kinh tế năm 1981; chính sách phát triển hoạt động khoa học và công nghệ trong khu vực xã hội dân sự,v.v…Ngược lại, chính sách có thể hoàn toàn phá hoại uy tín của chủ thể quản lý hay chủ thể quyền lực 11

Tóm lại, người quản lý cần phải phân tích và hoạch định chính sách vì những mục đích sau: 11

- Nhận biết được hiệu quả của một chính sách 11

- Đánh giá được mức độ hiệu lực của một chính sách 11

- Phát hiện những vấn đề của chính sách và nhu cầu đối với một chính sách Cuối cùng là

Trang 3

1.1.2 Ý nghĩa của hoạt động phân tích và hoạch định chính sách 11 Phân tích chính sách là xem xét chính sách từ nhiều giác độ khác nhau, để phát hiện điểm mạnh, điểm yếu của chính sách để nhằm vào muc đích sử dụng khác nhau .11 Với những người sử dụng chính sách, người bị chính sách tác động thì việc phân tích chính sách sẽ giúp tìm được chỗ có lợi nhất cho công việc, tránh những vùng cấm của chính sách

có thể gây phương hại cho công việc của đơn vị mình hoặc cá nhân mình .11 Với các cơ quan hoạch định chính sách, thì việc phân tích chính sách sẽ giúp phát hiện những chỗ bất cập cập của chính sách, có thể gây phương hại đến việc thực hiện mục tiêu toàn xã hội của chính sách, tìm kiếm biện pháp để điều chỉnh 12 Quy trình hoạch định chính sách ở nước ta được thực hiện các bước như sau: Nêu lý do hoạch định chính sách, xây dựng dự thảo các phương án chính sách, lựa chọn phương án

dự thảo tốt nhất, hoàn thiện phương án lựa chọn, thẩm định phương án chính sách, quyết nghị ban hành chính sách, công bố chính sách 12 Bất kì chính sách nào sau khi ban hành cũng trải quan những giai đoạn hiệu lực khác nhau,

có những tác động và những hệ lụy xã hội hết sức khác nhau, khi thì diễn biến phù hợp với

ý đồ chủ thể chính sách, khi thì không thật sự phù hợp, thậm chí đi ngược lại với ý đồ ban đầu Chính vì vậy, mà người quản lý phải luôn luôn phân tích và hoạch định những chính sách để giải quyết các vấn đề đặt ra trong thực tiễn, làm sao để phát huy hiệu quả trong công tác quản lý .12 Phân tích chính sách là công việc thường xuyên của nhà quản lý, bởi vì nhà quản lý phải luôn cập nhật tình hình thực hiện một chính sách, để biết được những biến động xã hội liên quan những tác động của chính sách, để biết được thái độ của dân chúng trước một chính sách, và cuối cùng, để biết được khi nào cần điều chỉnh chính sách, thậm chí phải thay đổi hoàn toàn một chính sách .12 1.1.3 Nhận diện nhân lực làm chính sách 12

Đề xuất khuyến nghị quyết định điều chỉnh chính sách hoặc ban hành chính sách mới, nếu

là một tổ chức thực hiện chính sách, hoặc đối tượng thụ hưởng chính sách .12 Tuy nhiên, phân tích và hoạch định chính sách không chỉ là nhu cầu của nhà quản lý mà còn là nhu cầu của các tổ chức kinh doanh, nhu cầu của dân chúng Như vậy, có thể nói công việc phân tích và hoạch định chính sách là vô cùng quan trọng trong công tác quản lý Bất kì làm nhà quản lý trong lĩnh vực nào, dù là quản lý kinh tế, văn hóa, giáo dục.v.v… người quản lý cũng đụng chạm đến việc phân tích chính sách .13

Ai cũng có thể là người quan tâm tới phân tích chính sách Và vì vậy, những chủ thể có nhu cầu phân tích chính sách là mọi người trong xã hội Tuy nhiên, không phải ai cũng có điều kiện để phân tích chính sách Vì vậy, có thể xem xét một số chủ thể quan trọng nhất,

có điều kiện nhất, cần và có thể thực hiện công việc phân tích chính sách .13 Trước hết, đó là những tổ chức có trách nhiệm chuẩn bị các quyết định chính sách cho các

cơ quan có thẩm quyền Có thể đó là: 13 Quốc hội, là cơ quan có chức năng công bố những chính sách trong khuôn khổ các đạo luật, hình thức cao nhất trong các vật mang chính sách 13 Hội đồng nhân dân và UBND các tỉnh/thành phố, các tổ chức này có chức năng phản biện rất quan trọng cho các chính sách của Nhà nước .13 Chính phủ, các bộ, ban ngành các cấp Hiện nay là những cơ quan chủ chốt chuẩn bị các văn bản chính sách của Nhà nước Họ luôn có nhu cầu phân tích chính sách, và tự do họ cũng thường xuyên chủ trì các hoạt động phân tích chính sách .13 Trong lịch sử làm chính sách ở Việt Nam, họ là những cơ quan có chức năng ban hành chính sách, và do vậy, họ có chức năng phân tích chính sách Tuy đã hình thành một mạng lưới các tổ chức nghiên cứu chính sách trong các bộ, nhưng trên thực tế nhiều bộ vẫn chưa tận dụng các cơ quan này để phục vụ hoạt động nghiên cứu, phân tích và hoạch định chính sách .14

3

Trang 4

Còn Quốc hội, Hội đồng nhân dân và UBND thì chưa có các cơ quan như vậy Vấn đề đặt

ra là làm cách nào để mở rộng được hoạt động nghiên cứu và phân tích chính sách một

cách thiết thực cho các cơ quan làm chính sách .14

Ngoài ra, các cơ quan có nhu cầu phân tích để phục vụ công việc nghiên cứu ban hành chính sách, còn một số loại tổ chức hoặc cá nhân cũng quan tâm phân tích chính sách: 14

Các công ty, doanh nghiệp .14

Các tổ chức xã hội trong khu vực xã hội dân sự 14

Các nhóm, cá nhân độc lập quan tâm phân tích chính sách vì những mối quan tâm các nhân 14

Những cá nhân và tổ chức này họ quan tâm phân tích chính sách để tích lũy hiểu biết và nắm vững các chính sách, để lựa chọ các giải pháp ứng phó ở bất cứ nơi nào có những tình huống bức xúc nhất 14

Rất có thể, mạng lưới tư vấn sẽ giúp điển vào mảng trống này 14

CHƯƠNG 2 HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NÂNG CAO NĂNG LỰC PHÂN TÍCH VÀ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CHO NHÂN LỰC LÀM CHÍNH SÁCH TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG 15

2.1 Giới thiệu về Viện Chính sách và Quản lý 15

2.1.1 Thông tin chung 15

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 17

2.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 18

2.1.4 Nhân lực của các phòng ban 19

Các vị trí chịu trách nhiệm chính tại Viện bao gồm: 19

- Lãnh đạo Viện: PGS.TS Nguyễn Văn Khánh 19

- Chủ tịch Hội đồng khoa học: T.S Đào Thanh Trường 19

- Chủ tịch Hội đồng cố vấn: PGS.TS Vũ Cao Đàm 19

- Chịu trách nhiệm chính Phòng HC-KT và Đối ngoại: Bà Nguyễn Thị Quỳnh Anh 19

- Trưởng phòng Khoa học và Đào tạo: Ông Nguyễn Mạnh Dũng 19

2.1.5 Chức năng và nhiệm vụ 19

2.3 Hoạt động của Phòng Khoa học và Đào tạo của Viện 22

2.3.1 Chức năng chính của Phòng ban 22

2.3.2 Mô tả vị trí công việc thực tập: Trợ lý nghiên cứu 22

- Hỗ trợ thư ký/ điều phối viên triển khai các nhiệm vụ cụ thể khác (theo hoạt động cụ thể của Đề tài/Đề án và Dự án quốc tế 24

2.3.3 Mô tả quy trình tổ chức hội thảo khoa học 24

Bước 6: Soạn thảo thông báo thực hiện kế hoạch cho từng hội nghị, hội thảo (tên; mục đích; nội dung; thành phần tham dự; thời gian, địa điểm tổ chức; nhiệm vụ của các đơn vị; …) trình Hiệu trưởng và phát hành các thông báo này đến các đơn vị tham gia 25

Bước 7: Kiểm tra các điều kiện, cơ sở vật chất, phương tiện, trang thiêt bị,… phục vụ cho hội nghị, hội thảo 25

Bước 8: Tổ chức hội nghị, hội thảo 25

Trong đó tất cả các phòng ban hỗ trợ nhau trong các bước từ khi chuẩn bị cho đến khi tổ chức hộ thảo 25

2.4 Hoạt động đào tạo phân tích và hoạch định chính sách tại Viện 25

Bảng 1: Nội dung các khóa tập huấn ngắn hạn của IPAM được khái quát, mô hình hóa bằng bảng dưới đây: 25 Ngoài ra, Viện Chính sách và Quản lý cũng tổ chức các khóa tập huấn ngắn hạn về kỹ năng mềm, về kiến thức chuyên môn của lĩnh vực chính sách và quản lý theo đơn đặt hàng của đối tác (Ví dụ: các nội dung về Quản lý KH&CN, Đổi mới/Sáng tạo…) Căn cứ vào nhu cầu đào tạo và yêu cầu thực tế của các cá nhân, tổ chức liên hệ đào tạo, Viện Chính

Trang 5

2.5.1 Những kết quả chung đã đạt được 25

Về chương trình nội dung 25

- Về chương trình tập huấn: bố trí hợp lý, khoa học Các giảng viên đã cung cấp phương pháp và những kiến thức cơ bản về kỹ năng phân tích chính sách, hoạch định chính sách, phản biện chính sách và soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật cho học viên .26

- Tài liệu rất cụ thể, trình bày khoa học 26 Bảng 2: Những kết quả đã đạt được trong từng khóa học ở mỗi địa phương 27 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO PHÂN TÍCH VÀ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CỦA VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ (IPAM) 32 3.1 Những điểm mạnh của hoạt động đào tạo nâng cao năng lực phân tích và hoạch định chính sách cho nguồn nhân lực làm chính sách tại các địa phương 32 3.2 Những điểm yếu cần khắc phục trong hoạt động đào tạo nâng cao năng lực phân tích và hoạch định chính sách cho nguồn nhân lực làm chính sách tại các địa phương 33 3.3 Một số giải pháp kiến nghị để nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo nâng cao năng lực phân tích và hoạch định chính sách 34 Bên cạnh những kết quả đã đạt được thì hoạt động đào tạo theo mô hình khóa đào tạo ngắn hạn của Viện vẫn còn một số hạn chế nhất định về nội dung đào tạo, hình thức đào tao Từ những hiểu biết của sinh viên, cùng với sự tiếp nhận ý kiến của cán bộ Viện, sinh viên đưa

ra một số Khuyến nghị đối với mô hình khóa đào tạo ngắn hạn của IPAM cho các cán bộ làm chính sách địa phương: 34 Nội dung chương trình học theo đánh giá trong một số báo cáo tổng kết, học viên cho rằng nên giảm bớt một số nội dung đại cương về chính sách và phân tích chính sách, nên tăng lượng nội dung về phần phản biện xã hội đối với chinh sách, kỹ năng hoạch định chính sách và trao đổi kinh nghiệm phân tích, hoạch định chính sách thực tiễn; tăng nội dung tổ chức phân tích chính sách; đưa thêm các ví dụ thực tiễn vào trong các bài giảng đặc biệt là cần những ví dụ liên quan đến chính sách có hiệu lực trên địa bàn từng địa phương 34 Cần nghiên cứu, tìm hiểu về địa điểm, hình thức phục vụ cho các học viên tham gia khóa học cân chu đáo hơn Tuy là hình thức khóa đào tạo ngắn, nhưng các khóa đào tạo ở các địa phương cũng cần nâng số giờ tập huấn từ 3 ngày đến 5 ngày để giúp học viên được tiếp nhận và thực hành tốt những kiến thức thu nhận được từ khóa học 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37

5

Trang 6

để tôi tìm hiểu và triển khai đề tài nghiên cứu của mình

Chính sách vốn là một công cụ hữu dụng để cán bộ quản lý tác động đến đối tượng bị quản lý, triển khai các kế hoạch Thực tế hiện nay cho thấy thời gian qua việc ban hành những chính sách thiếu hiệu quả của một bộ phận những nhà quản lý thuộc cơ quan nhà nước đã phải ban hành rồi sửa đổi liên tục dẫn đến những bất cập trong công tác hành chính Trong tiến trình đổi mới, hệ thống pháp luật, pháp lệch và các chính sách hiện hành đã có những đóng góp đáng kể cũng như đang đứng trước những tồn tại thách thức là nhân lực, cán bộ nhà nước ở các cấp nói chung và nhà quản lý nói riêng Để cho các nhà quản lý hiểu, nắm vững tinh thần của các văn bản pháp luật Nhà nước, các chính sách được ban hành còn gặp nhiều hạn chế do hoạt động đào tạo chuyên môn làm chính sách chưa chuyên sâu, chưa được tham gia các chương trình đào tạo làm chính sách chuyên nghiệp vì bỡi lẽ nhiều nhà quản

lý phải được đào tạo từ các trường chuyên môn quản lý, họ có thể là những người ưu tú từ các lĩnh vực khác và có những năng lực lãnh đạo nhưng để làm

Trang 7

nhiều quốc gia có những trường chuyên dạy về chính sách, chuyên đào tạo để làm chính sách, tầm quan trọng của công tác đào tạo này là không cần trình bày thêm, ví dụ tiêu biểu là ngôi trường Chính sách công Lý Quang Diệu ở Singapore Do vậy, rất cần thiết hoạt động đào tạo, tư vấn phân tích và hoạch định chính sách cho các cán bộ thực thi chính sách Đặc biệt là các cán bộ quản lý, họ không chỉ thực thi các chính sách của chính quyền Nhà nước cấp trên mà bên cạnh đó họ còn phải tiến hành hoạch định chính sách cho cơ quan mình, góp phần vào tiến bộ chung của toàn xã hội

Để tìm hiểu về vấn đề này tôi quyết định xin thực tập tại Viện Chính sách và Quản lý-cơ quan uy tín của nước ta trong lĩnh vực đào tạo nhân lực làm chính sách, cơ quan tư vấn và tham gia hoạch định chính sách hiện nay để tìm hiểu về hoạt động đào tạo cho các nhà quản lý trong công tác làm chính

sách với đề tài: “Chương trình đào tạo nâng cao năng lực phân tích và hoạch định chính sách cho nhân lực làm chính sách ở địa phương của Viện Chính sách và quản lý (IPAM)”

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Giới thiệu các chương trình đào tạo để nâng cao năng lực phân tích

và hoạch định chính sách cho cán bộ ở các địa phương của Viện Chính sách và Quản lý

- Đưa ra những đánh giá và khuyến nghị trên cơ sở tìm hiểu và nghiên cứu để hoàn thiện hơn các chương trình đào tạo

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động đào tạo phân tích và hoạch định chính sách cho nhân lực làm chính sách đối với công tác quản lý ở các cấp

- Tìm hiểu chương trình đào tạo phân tích và hoạt động chính sách cho cán bộ tại các địa phương Đánh giá những ưu điểm và hạn chế của chương này

7

Trang 8

- Đề xuất những giải pháp, kiến nghị hoàn thiện chương trình đào tạo của Viện.

4 Câu hỏi nghiên cứu

Những hoạt động đào tạo để nâng cao năng lực phân tích và hoạch định chính sách của Viện Chính sách và Quản lý diễn ra như thế nào?

5 Giả thuyết nghiên cứu

Viện triển khai các chương trình đào tạo cho cán bộ làm chính sách tại các địa phương bằng các khóa đào tạo ngắn, các chương trình đối thoại, hội thảo để truyền đạt kiến thức, kĩ năng kinh nghiệm thực tiễn để nâng cao năng lực phân tích và hoạch định chính sách của cán bộ quản lý ở địa phương

6 Cơ quan thực tập

Tên cơ quan: Viện chính sách và quản lý (IPAM)

Phòng: Khoa học và đào tạo

Địa chỉ: Tầng 2 Nhà D Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Số điện thoại phòng: (+84) 435587547

7 Phương pháp nghiên cứu

Có ba phương pháp chủ yếu sử dụng để nghiên cứu đề tài:

Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu và nghiên cứu một số tài

liệu giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của IPAM; các tài liệu liên quan đến hoạt động đào tạo và cụ thể là hoạt động đào tạo phân tích và hoạch định chính sách; các báo cáo của Viện và địa phương sau mỗi khóa đào tạo

Phương pháp quan sát: Vận dụng các kiến thức đã học, quan sát các

hoạt động được tổ chức để thu nhận kiến thức, hình thành tư duy kiến thức bổ sung

Phương pháp chuyên gia: Trong quá trình thực tập tiếp xúc học hỏi

Trang 10

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NỘI DUNG

BÁO CÁO THỰC TẬP 1.1 Tổng quan về cơ sở lý luận cho nội dung báo cáo thực tập

1.1.1 Khái niệm và quan hệ chính sách với quản lý

Chính sách được hiểu là sự đối xử, luôn gắn với một chế tài nào đó,

và rất có thể rất dài, cũng có thể rất ngắn Ví dụ, chính sách cấm vận của

Mỹ đối với Bắc Triều Tiên đã kéo dài hơn nửa thế kỉ, suốt từ năm 1953

và chưa biết đến bao giờ mới kết thúc

Chính sách là một công cụ để quản lý, bất kể là quản lý kinh tế, quản lý xã hội hay bất kì lĩnh vực nào khác Muốn quản lý được xã hội, chủ thể quản lý phải đề ra các chính sách Chẳng hạn, muốn quản lý các nguồn nhân lực trong xã hội, thì phải đề ra các chính sách đối với các nguồn nhân lực này

Ngược lại, cũng có thể nói, quản lý là công cụ để thực hiện một chính sách của cấp trên Chẳng hạn, để thực hiện một chính sách khoa học của nhà nước, các cơ quan nghiên cứu khoa học phải có biện pháp quản lý các nguồn tài trợ cho nghiên cứu, sao cho nó được sử dụng một cách có hiệu quả trong việc xây dựng các cơ sở thực nghiệm

Trang 11

Chính sách có thể mang lại uy tín cho chủ thể quản lý, nếu chính sách

đó được “tâm phục khẩu phục”, ngay cả đối với những người bị thiệt thòi do chính sách Chẳng hạn, chính sách khoán trong nông nghiệp vào đầu những năm 1980; chính sách mở ra cho các cơ quan nghiên cứu khoa học được ký kết và thực hiện cho các hợp đồng kinh tế năm 1981; chính sách phát triển hoạt động khoa học và công nghệ trong khu vực xã hội dân sự,v.v…Ngược lại, chính sách có thể hoàn toàn phá hoại uy tín của chủ thể quản lý hay chủ thể quyền lực

Tóm lại, người quản lý cần phải phân tích và hoạch định chính sách vì những mục đích sau:

- Nhận biết được hiệu quả của một chính sách.

- Đánh giá được mức độ hiệu lực của một chính sách

- Phát hiện những vấn đề của chính sách và nhu cầu đối với một chính sách Cuối cùng là lựa chọn quyết định điều chỉnh chính sách hoặc ban hành chính sách mới, nếu là cơ quan ban hành chính sách

1.1.2 Ý nghĩa của hoạt động phân tích và hoạch định chính sách.

Phân tích chính sách là xem xét chính sách từ nhiều giác độ khác nhau, để phát hiện điểm mạnh, điểm yếu của chính sách để nhằm vào muc đích sử dụng khác nhau

Với những người sử dụng chính sách, người bị chính sách tác động thì việc phân tích chính sách sẽ giúp tìm được chỗ có lợi nhất cho công việc, tránh những vùng cấm của chính sách có thể gây phương hại cho công việc của đơn vị mình hoặc cá nhân mình

11

Trang 12

Với các cơ quan hoạch định chính sách, thì việc phân tích chính sách sẽ giúp phát hiện những chỗ bất cập cập của chính sách, có thể gây phương hại đến việc thực hiện mục tiêu toàn xã hội của chính sách, tìm kiếm biện pháp để điều chỉnh.

Quy trình hoạch định chính sách ở nước ta được thực hiện các bước như sau: Nêu lý do hoạch định chính sách, xây dựng dự thảo các phương án chính sách, lựa chọn phương án dự thảo tốt nhất, hoàn thiện phương án lựa chọn, thẩm định phương án chính sách, quyết nghị ban hành chính sách, công bố chính sách.

Bất kì chính sách nào sau khi ban hành cũng trải quan những giai đoạn hiệu lực khác nhau, có những tác động và những hệ lụy xã hội hết sức khác nhau, khi thì diễn biến phù hợp với ý đồ chủ thể chính sách, khi thì không thật sự phù hợp, thậm chí đi ngược lại với ý đồ ban đầu Chính

vì vậy, mà người quản lý phải luôn luôn phân tích và hoạch định những chính sách để giải quyết các vấn đề đặt ra trong thực tiễn, làm sao để phát huy hiệu quả trong công tác quản lý

Phân tích chính sách là công việc thường xuyên của nhà quản lý, bởi vì nhà quản lý phải luôn cập nhật tình hình thực hiện một chính sách,

để biết được những biến động xã hội liên quan những tác động của chính sách, để biết được thái độ của dân chúng trước một chính sách, và cuối cùng, để biết được khi nào cần điều chỉnh chính sách, thậm chí phải thay đổi hoàn toàn một chính sách

1.1.3 Nhận diện nhân lực làm chính sách

Đề xuất khuyến nghị quyết định điều chỉnh chính sách hoặc ban hành chính sách mới, nếu là một tổ chức thực hiện chính sách, hoặc đối tượng thụ hưởng chính sách

Trang 13

Tuy nhiên, phân tích và hoạch định chính sách không chỉ là nhu cầu của nhà quản lý mà còn là nhu cầu của các tổ chức kinh doanh, nhu cầu của dân chúng Như vậy, có thể nói công việc phân tích và hoạch định chính sách là vô cùng quan trọng trong công tác quản lý Bất kì làm nhà quản lý trong lĩnh vực nào, dù là quản lý kinh tế, văn hóa, giáo dục.v.v… người quản lý cũng đụng chạm đến việc phân tích chính sách

Ai cũng có thể là người quan tâm tới phân tích chính sách Và vì vậy, những chủ thể có nhu cầu phân tích chính sách là mọi người trong

xã hội Tuy nhiên, không phải ai cũng có điều kiện để phân tích chính sách Vì vậy, có thể xem xét một số chủ thể quan trọng nhất, có điều kiện nhất, cần và có thể thực hiện công việc phân tích chính sách

Trước hết, đó là những tổ chức có trách nhiệm chuẩn bị các quyết định chính sách cho các cơ quan có thẩm quyền Có thể đó là:

Quốc hội, là cơ quan có chức năng công bố những chính sách trong khuôn khổ các đạo luật, hình thức cao nhất trong các vật mang chính sách.

Hội đồng nhân dân và UBND các tỉnh/thành phố, các tổ chức này

có chức năng phản biện rất quan trọng cho các chính sách của Nhà nước

Chính phủ, các bộ, ban ngành các cấp Hiện nay là những cơ quan chủ chốt chuẩn bị các văn bản chính sách của Nhà nước Họ luôn có nhu cầu phân tích chính sách, và tự do họ cũng thường xuyên chủ trì các hoạt động phân tích chính sách

13

Trang 14

Trong lịch sử làm chính sách ở Việt Nam, họ là những cơ quan có chức năng ban hành chính sách, và do vậy, họ có chức năng phân tích chính sách Tuy đã hình thành một mạng lưới các tổ chức nghiên cứu chính sách trong các bộ, nhưng trên thực tế nhiều bộ vẫn chưa tận dụng các cơ quan này để phục vụ hoạt động nghiên cứu, phân tích và hoạch định chính sách

Còn Quốc hội, Hội đồng nhân dân và UBND thì chưa có các cơ quan như vậy Vấn đề đặt ra là làm cách nào để mở rộng được hoạt động nghiên cứu và phân tích chính sách một cách thiết thực cho các cơ quan làm

chính sách

Ngoài ra, các cơ quan có nhu cầu phân tích để phục vụ công việc nghiên cứu ban hành chính sách, còn một số loại tổ chức hoặc cá nhân cũng quan tâm phân tích chính sách:

- Các công ty, doanh nghiệp

- Các tổ chức xã hội trong khu vực xã hội dân sự

- Các nhóm, cá nhân độc lập quan tâm phân tích chính sách vì những mối quan tâm các nhân.

- Những cá nhân và tổ chức này họ quan tâm phân tích chính sách để tích lũy hiểu biết và nắm vững các chính sách, để lựa chọ các giải pháp ứng phó ở bất cứ nơi nào có những tình huống bức xúc nhất.

- Rất có thể, mạng lưới tư vấn sẽ giúp điển vào mảng trống này.

Trang 15

CHƯƠNG 2 HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NÂNG CAO NĂNG LỰC PHÂN TÍCH VÀ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CHO NHÂN LỰC

LÀM CHÍNH SÁCH TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG 2.1 Giới thiệu về Viện Chính sách và Quản lý

2.1.1 Thông tin chung

Viện Chính sách và Quản lý được nâng cấp trên cơ sở những thành tựu phát triển của Trung tâm Nghiên cứu và Phân tích Chính sách (CEPSTA) - một trong những trung tâm được xếp hạng thuộc phân nhóm trung tâm nghiên cứu và hỗ trợ đào tạo hoạt động hiệu quả trực thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

- Tên tiếng Việt: Viện Chính sách và quản lý

- Tên tiếng Anh: Institute Policy and Management

- Tên viết tắt: IPAM

- Website: www.ipam.edu.vn

- Trụ sở: Phòng 208-209 nhà D, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà NộiViện Nghiên cứu và Phân tích Chính sách là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, do Hiệu trưởng thành lập, thực hiện chức năng đào tạo, nghiên cứu khoa học và tư vấn trong lĩnh vực nghiên cứu và phân tích chính sách, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng (đăng ký con dấu tại sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội) và tài khoản giao dịch do Trường ĐHKHXH&NV quản lý

15

Trang 16

- Logo

Là hình ảnh cách điệu của sơ đồ Winner về quá trình điều khiển hệ thống (1chiều là thông tin điều khiển và 1 chiều là thông tin phản hồi) với hàm ý chính sách ban hành phải đi vào lòng dân chúng và phải nhận được sự phản hồi từ phía dân chúng Logo cũng nhấn mạnh thông điệp tương tác giữa các hoạt động nghiên cứu, đào tạo và dịch vụ của IPAM trong quá hình hoàn thiện mô hình “think tank”

- Nhiệm vụ chính của Viện: Có chức năng nghiên cứu, đào tạo nghiệp

Trang 17

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

Viện Chính sách và Quản lý được nâng cấp trên cơ sở những thành tựu phát triển của Trung tâm Nghiên cứu và Phân tích Chính sách (CEPSTA) - một trong những trung tâm được xếp hạng thuộc phân nhóm trung tâm nghiên cứu và hỗ trợ đào tạo hoạt động hiệu quả trực thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Năm 1991 được sự ủng hộ của Trường Đại học Khoa học Xã hội

và Nhân văn, PGS.TS Vũ Cao Đàm cùng các cộng sự đã thành lập “Chương trình Nghiên cứu Xã hội học về chính sách và Khoa học – Công nghệ” Sau

10 năm hoạt động và phát triển, năm 2001 PGS.TS Vũ Cao Đàm phối hợp với

Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức Hội thảo Xã hội học về môi trường và quyết định đổi tên Chương trình thành “Chương trình nghiên cứu Xã hội học

về môi trường và phát triển” Cùng thời gian đó, Viện Rosa Luxemburg (RLS) đặt mối quan hệ với trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Ban giám hiệu đã giao nhiệm vụ hợp tác với RLS cho “Chương trình nghiên cứu Xã hội học về môi trường và phát triển”

Đến năm 2007, chương trình đã phát triển và đổi tên thành Trung tâm Nghiên cứu và Phân tích Chính sách, viết tắt là CEPSTA theo Quyết định số

775 QĐ/ XHNV – TC ngày 16 tháng 03 năm 2007 của Hiệu trưởng về việc thành lập Trung tâm Nghiên cứu và Phân tích Chính sách thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Trong hơn 10 năm phát triển, Trung tâm Nghiên cứu và Phân tích Chính sách đã đạt được những thành tựu cơ bản trong hoạt động nghiên cứu

và đào tạo, phát triển ngành khoa học chính sách và bước đầu hình thành một mạng lưới về lĩnh vực chính sách tại Việt Nam, triển khai các dự án Hợp tác với Viện Rosa Luxemburg, tổ chức hơn 24 khóa tập huấn về Kỹ năng phân tích hoạch định chính sách tại các địa phương và các khóa tập huấn thường niên về Kỹ năng phân tích, hoạch định, thẩm định chính sách cho cán bộ của văn phòng Quốc Hội, ký thỏa thuận hợp tác với rất nhiều các đối tác trong nước như Viện Nghiên cứu Lập pháp (thuộc UB Thường vụ Quốc hội) và

17

Trang 18

nước ngoài như Đại học Lund (Thụy Điển); Đại học Potsdam, Đại học Greifwald, Đại học Munich (CHLB Đức); Helmholtz-Trung tâm nghiên cứu môi trường (UFZ), CHLB Đức… và xuất bản nhiều ấn phẩm, tài liệu về khoa học chính sách xuất bản tiếng Anh và Tiếng Việt.

Xuất phát từ một trung tâm nghiên cứu nâng cấp thành Viện Chính sách và Quản lý như ngày nay là một nỗ lực rất lớn từ phía các nhà sáng lập,

sự ủng hộ giúp đỡ của Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội và của các đối tác Viện Chính sách và Quản lý chính thức được thành lập theo Quyết định 876 QĐ/XHNV-TC Ngày16 tháng 4 năm 2013 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học xã hội

và Nhân văn

2.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của IPAM được hệ thống hóa theo sơ đồ dưới đây:

Trang 19

2.1.4 Nhân lực của các phòng ban

Các vị trí chịu trách nhiệm chính tại Viện bao gồm:

- Lãnh đạo Viện: PGS.TS Nguyễn Văn Khánh

- Chủ tịch Hội đồng khoa học: T.S Đào Thanh Trường

a) Các chức năng chính của Viện

Viện thực hiện các chức năng chính sau đây:

Chức năng đào tạo: Viện Nghiên cứu và Phân tích Chính sách có chức

năng đào tạo sau đại học các ngành liên quan đến lĩnh vực chính sách và nghiên cứu chính sách như: ngành Phân tích chính sách, ngành Hoạch định chính sách, ngành Chính sách Công, ; bên cạnh đó, Viện cũng có chức năng

mở các khóa đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cho các đối tượng đã tốt nghiệp đại học, sau đại học có nhu cầu nâng cao kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng phân tích và hoạch định chính sách; cũng như đối tượng là cán bộ quản lý nhà nước, các nhà quản lý trong các tổ chức tư nhân, những người có nhu cầu phát triển năng lực tổ chức thông qua các quyết định chính sách Thực hiện các chương trình liên kết với trường đại học hoặc đào tạo sau đại học với các đối tác nước ngoài về Chính sách, nghiên cứu chính sách

Chức năng nghiên cứu khoa học: Viện có chức năng thực hiện các đề

tài nghiên cứu, báo cáo thường niên, đề án, chương trình, dự án trong nước và quốc tế về nghiên cứu và phân tích chính sách Tham gia các diễn đàn khu

19

Ngày đăng: 28/04/2016, 14:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Tài liệu khóa tập huấn (2010) Kỹ năng phân tích và hoạch định chính sách (tỉnh Quảng Ninh), CEPSTA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng phân tích và hoạch định chính sách (tỉnh Quảng Ninh)
7. Tài liệu khóa tập huấn (2010) Kỹ năng phân tích và hoạch định chính sách (tỉnh Hải Phòng), CEPSTA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng phân tích và hoạch định chính sách (tỉnh Hải Phòng)
8. Tài liệu khóa tập huấn (2011) Kỹ năng phân tích và hoạch định chính sách (tỉnh Quảng Ninh), CEPSTA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng phân tích và hoạch định chính sách (tỉnh Quảng Ninh)
9. Tài liệu khóa tập huấn (2011) Kỹ năng phân tích và hoạch định chính sách (tỉnh Hải Phòng), CEPSTA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng phân tích và hoạch định chính sách (tỉnh Hải Phòng)
10.Tài liệu khóa tập huấn (2012) Kỹ năng phân tích và hoạch định chính sách (tỉnh Quảng Ninh), CEPSTA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng phân tích và hoạch định chính sách (tỉnh Quảng Ninh)
11.Tài liệu khóa tập huấn (2012) Kỹ năng phân tích và hoạch định chính sách (tỉnh Hải Phòng), CEPSTA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng phân tích và hoạch định chính sách (tỉnh Hải Phòng)
14.Vũ Cao Đàm, Trần Ngọc Ca, Nguyễn Võ Hưng, (2011) Phân tích và thiết kế chính sách cho phát triển, NXB Dân trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và thiết kế chính sách cho phát triển
Nhà XB: NXB Dân trí
15.Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ Thuật
Năm: 2008
12.TS. Hoàng Văn Luân,ThS. Nguyễn Thị Kim Chi,ThS. Nguyễn Anh Thư(2011), Bài giảng quản lý nguồn nhân lực, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn Khác
13.Ts. Nguyễn Ngọc Quân và Ths Nguyễn Văn Điền(2007), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w