MỤC LỤC Lời Nói Đầu 1 NỘI DUNG 3 Phần I: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ HỢP TÁC ĐẦU TƯ VILEXIM (công ty CP XNK HTĐT VILEXIM) 3 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty CP XNK HTĐT VILEXIM. 3 2. Đặc điểm tình hình kinh doanh trong công ty. 4 3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty. 8 4. Tình hình vốn và sử dụng nguồn vốn trong công ty. 11 4.1 Phân tích cơ cấu tài sản. 11 4.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn. 13 5. Công tác kiểm tra tài chính tại công ty. 15 Phần II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TẮC KẾ TOÁN VÀ MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CỤ THỂ TẠI CÔNG TY VILEXIM. 16 1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty. 16 2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty. 19 2.1 Các loại tài khoản sử dụng. 19 2.2. Các loại sổ sách và báo cáo kế toán. 21 2.3 Các nghiệp vụ kế toán phát sinh chủ yếu. 23 3. Tình hình hạch toán cụ thể một số nghiệp vụ kế toán tại công ty. 24 3.1. Kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng. 24 3.1.1. Kế toán nghiệp vụ mua hàng nhập khẩu. 24 3.1.2. Kế Toán nghiệp vụ mua hàng nội địa 28 3.2 Kế toán tiêu thụ hàng hóa 30 3.2.1. Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa. 30 3.2.2. Kế toán nghiệp vụ bán hàng nội địa. 32 3.3. Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu và xuất khẩu ủy thác. 34 3.3.1. Kế toán nhập khẩu hàng ủy thác 34 3.3.2. Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng ủy thác. 36 3.4. Kế toán tài sản cố định (TSCĐ). 38 3.4.1. Nhiệm vụ hạch toán 38 3.4.2. Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng. 38 3.4.3. Trình tự hạch toán 39 3.5. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 43 3.5.1. Nhiệm vụ hạch toán 43 3.5.2. Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng 44 3.5.3. Trình tự hạch toán 44 3.6. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 46 3.6.1.Kế toán chi phí bán hàng. 46 3.6.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp. 48 3.7. Kế toán vốn bằng tiền 50 3.8. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu. 52 3.9. Kế toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận. 53 3.9.1. Kế toán lợi nhuận. 53 3.9.2. Kế toán phân phối lợi nhuận. 55 3.10. Báo cáo tài chính. 57 Phần III. ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP XNK HTĐT VILEXIM 58 1. Ưu điểm. 58 1.1. Về mặt tổ chức công tác kế toán: 58 1.2. Về tổ chức công tác kế toán 59 1.2.1.Về tổ chức chứng từ. 59 1.2.2. Về hệ thống tài khoản sử dụng 59 1.2.3. Về trình tự hạch toán 60 1.2.4. Về hệ thống sổ sách. 60 2. Nhược điểm. 60 2.1. Về hệ thống tài khoản. 60 2.2. Về kế toán các phần hành. 60 2.3. Kế toán hàng tồn kho. 61 KẾT LUẬN 62
Trang 1Lời Nói Đầu
Nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn ổn định và phát triển về mọimặt so với các nước trong khu vực và trên thế giới Từ sau khi thực hiện đổimới đường lối kinh tế, Đảng và nhà nước đã quyết định chuyển đổi nền kinh
tế nước ta từ kế hoặch hóa tập trung nghèo nàn lạc hậu sang nền kinh tế thịtrường theo định hướng XHCN và có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước Đồngthời nhà nước ta cũng xóa bỏ hàng rào ngăn cách với thế giới, mở cửa, mởrộng quan hệ với các nước trong khu vực và trên thế giới dựa trên nguyên tắcbình đẳng, hòa bình, hữu nghị không phân biệt dân tộc, tôn giáo Đõy chớnh
là một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử, một bước đi đúng hướng của toàndân tộc tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam phát triển và hội nhập
Trong điều kiện đú cỏc doanh ngiệp Việt Nam đang phải đối mặt với rấtnhiều khó khăn và thử thách Vốn còn non trẻ, nền kinh tế thị trường lại chưathực sự hoàn thiện khả năng cạnh tranh với các nền kinh tế lớn là rất thấp đây
là những yếu tố gây trở ngại cho bước phát triển của các doanh nghiệp hiệnnay Như vậy để có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải khôngngừng đổi mới và hoàn thiện để bắt kịp với xu thế thời đại
Hiện nay lĩnh vực thương mại kinh doanh xuất nhập khẩu đang chiếm ưu thế
vì nhà nước ta khuyến khích giao lưu buôn bán, quan hệ kinh tế với tất cả cácnước trên thế giới Tuy có một số thuận lợi từ chính sách ưu tiên của nhànước song khó khăn cũng tương đối nhiều Để hoạt động có hiệu quả đòi hỏidoanh nghiệp phải chủ động, nhanh nhạy nắm bắt thời cơ và đáp ứng kịp thờinhu cầu của thi trường Với chức năng cung cấp và xử lý các thông tin KếToán – Tài Chớnh của công ty bộ phận kế toán là công cụ trợ giúp đắc lựccho các nhà lãnh đạo công ty trong việc xây dựng các phương án kinh doanh
và ra các quyết định phù hợp Để thực hiện tốt nhiệm vụ này thì đòi hỏi bộmáy kế toán của doanh nghiệp phải được tổ chức một cách khoa học luônđược cải tiến và hoàn thiện phù hợp với yêu cầu và đặc điểm của doanhnghiệp
Trang 2Cùng với những kiến thức đã được học tại trường đại học gắn liền với việctìm hiểu thực tế về công tác kế toán, tổ chức công tác kế toán tại công ty CỔPHÀN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ HỢP TÁC ĐẦU TƯ VILEXIM (CP XNK
& HTĐT) Trong báo cáo thực tập cuối khóa của mình em xin được trình bày
về đặc điểm chung và thực tế công tác kế toán tại công ty
Nội dung báo cáo thực tập gồm 3 phần:
LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG gồm 3 phần
Phần I: Đặc điểm chung của côn ty cổ phần XNK và hợp tác đầu
tư VILEXIM (công ty CP XNK & HTĐT VILEXIM)
Phần II:Tình hình thực hiện công tác kế toán và một số phần hành
kế toán cụ thể tại công ty CP XNK & HTĐT VILEXIM
Phần III: Đánh giá về tình hình thực hiện công tác kế toán tại Công
ty CP XNK & HTĐT VILEXIM
KẾT LUẬN
Trang 3VILEXIM tiền thân là công ty xuất khẩu với Lào được thành lập theoquyết định của Bộ thương mại dưới cái tên là: Tổng công ty XNK Biên Giới.Lúc này nhiệm vụ chủ yếu của công ty là tiếp nhận hàng hóa từ các nướcXHCN, vận chuyển quá cảnh một phần hàng hóa cho Lào và Campuchia Đếnnăm 1976 công ty trở thành tổng công ty XNK Việt Nam và vừa tiếp tụcnhiệm vụ tiếp nhận hàng hóa từ các nước XHCN, vừa thực hiện các hoạt độngxuất, nhập khẩu theo chỉ tiêu, kế hoạch của nhà nước.
Năm 1987 sau khi đất nước đổi mới công ty được tách khỏi Tổng công
ty XNK Việt Nam và trở thành một doanh nghiệp nhà nước: công ty LiênDoanh XNK với Lào, theo quyết định số 332 TM/TCCB ngày 31/03/1993 của
bộ Thương Mại, nhằm thực hiện những chính sách của nhà nước trong thời kỳđổi mới
Trang 4Từ năm 1993 đến 2004 công ty tiếp tục thực hiện tốt các nhiệm vụ củamình là kinh doanh XNK không chỉ với Lào mà còn mở rộng thị trường racác nước trong khu vực và trên thế giới.
Cho đến năm2005 để đáp ứng nhu cầu đổi mới của đất nước, để hội nhập
và phát triển cựng cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới công ty VILEXIM đã trởthành công ty Cổ Phần XNK và hợp tác đầu tư VILEXIM theo quyết định số1188/QĐ-BTM, ngày 12 tháng 08 năm 2004 và giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh số 0103006433 do sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành phố Hà Nộicấp ngày 07 tháng 01 năm 2005 đã chính thức đánh dấu một bước ngoặt quantrọng trong lịch sử phát triển của công ty VILEXIM Vốn điều lệ của công tytại thời điểm thành lập được xác định là 18.000.000.000 đồng (mười tám tỷđồng) Trong đó:
Hiện nay công ty tên giao dịch là:
VILEXIM Import Export Co-operation Investment Joint stock Company (Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM)
Địa chỉ : 170 đường GIải Phóng, quận Thanh Xuân, Hà
Nội
Điện thoại : 84.4.8694175, 84.48694173, 84.4.8694169
Fax : 84.4.8694168
Email : Vilexim@fpt.vn, Vilexim@hn.vnn.vn
2 Đặc điểm tình hình kinh doanh trong công ty.
Công ty VILEXIM là công ty kinh doanh xuất, nhập khẩu đa chức năngkinh doanh nhiều mặt hàng Cũng giống như những công ty thương mại khácVILEXIM cũng tuân theo những quy luật vốn có của thị trường Lĩnh vực
Trang 5kinh doanh của VILEXIM chủ yếu là xuất, nhập khẩu hàng hóa, xuất khẩu laođộng và liên doanh sản xuất sắt thép tại Viờng chăn- Lào.
- Về xuất khẩu hàng hóa: Thấy được ưu nhược điểm của nước ta là một nướcnông nghiệp nên công ty đã tập trung chủ yếu vào các mặt hàng nông sản chủlực như: Gạo, hạt tiêu, tinh bột sắn, cà phê, lạc, đỗ tương, chè xanh, chèđen… Bên cạnh việc xuất khẩu sang những thị trường truyền thống ở cácnước châu Á, ASEAN, công ty cũn luụn tìm cách mở rộng thị trường xuấtkkhẩu sang các nước khác như: Châu Phi, Nam Phi, Ả rập, Ai Cập,Pakistan…Đặc biệt là:
+ Khai thác tốt việc xuất khẩu hàng dệt len, mây tre đan, hàng sơnmài sang Nga và các nước EU
+ Đẩy mạnh kinh doanh hàng xuất khẩu tại khu vực phía nam Liêntục tổ chức cho các phòng kinh doanh, các cán bộ của công ty đi nghiên cứu,khảo sát thị trường nội địa, nước ngoài để có thể trực tiếp kinh doanh hàngxuất khẩu tại khu vực phía nam
+ Mở ra một hướng kinh doanh xuất khẩu sản phẩm mới, mặt hàngmới phù hợp với nhu cầu thị trường trong và ngoài nước Xây dựng phòngmẫu, tích cực tìm kiếm thêm nhiều khách hàng mới nhằm tăng xuất khẩu
Về xuất khẩu lao động: Hiện nay công ty có trung tâm xuất khẩu lao độngchính tại 139 Lò Đúc – Hà Nội đang hoạt động có hiệu quả Trung tâm đã xâydựng được 5 cơ sở đào tạo, giáo dục định hướng, dạy nghề và dạy tiếng nướcngoài với đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp, nhiệt tình, giàu kinh nghiệm đã vàđang tiến hành đào tạo hàng nghìn lao động có tay nghề cao đáp ứng được sựđòi hỏi của các thị trường lao động nước ngoài Trung tâm xuất khẩu lao độngVILEXIM trực thuộc công ty CP XNK & HTĐT VILEXIM là doanh nghiệpđược bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội cấp giấy phép hoạt động chuyêndoanh đưa lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc tại nước ngoài cóthời hạn từ tháng 3 năm 2000 theo giấy phép số 58/LĐTBXH-GP và được cấpđổi lại theo giấy phép số 05/LĐTBXH-GPXKLĐ ngày 13/01/2004 Trungtâm liên tục tuyển lao động nam nữ có nguyện vọng đi lao động tại các thịtrường Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Lào, các nước Arập…
Trang 6Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty trong thời gian quakhông ngừng được phát triển và đẩy mạnh Năm 2004, tổng kim ngạch xuấtkhẩu đạt hơn 40 triệu USD, doanh số đạt 500 tỷ đồng, nộp ngân sách nhànước gần 40 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu người đạt 2.2 triệu đồng/thỏng.Hàng năm đưa hơn 800 lao động đi làm việc tại nước ngoài với công việc ổnđịnh thu nhập khá góp phần giải quyết vấn đề việc làm trong nước, thu nhậpcho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo và tăng thu ngoại tệ cho quốcgia Cụ thể về tình hình kinh doanh của công ty năm 2004 và 2005 đượcthống kê qua bảng sau:
Trang 7
KH bộ giao
Tỷ lệ % so năm 2005
-Kim ngạch
-trong đó XK
49,45 triệu USD12,10 triệu USD
58,73 triệu USD16,22 triệu USD
130,15%
120,15%
118,77%134,05%
Qua bảng chỉ tiêu trên ta thấy công ty đó cú những bước tiến đáng kể từ năm
2004 sang năm 2005 Cụ thể là năm 2004 là năm có sự biến động lớn về giá
cả, giá nguyên liệu trên thế giới liên tục tăng, trong nước giỏ cỏc mặt hàngnông sản, thực phẩm, hàng tiêu dùng liên tục tăng ảnh hưởng rất lớn đến tỡnhhớnh xuất nhập khẩu trong nước nói chung và công ty nói riêng Tuy nhiênvới kinh nghiệm lâu năm, Công ty đã nhanh nhạy nắm bắt thời cơ, xử lý tìnhhuống hợp lý, phát huy truyền thống bạn hàng quen thuộc trong và ngoàinước để mở rộng thi trường, đa dạng hóa các mặt hàng, tăng cường đẩy mạnhxuất nhập khẩu, hợp tác đầu tư để mở rộng thị trường xuất khẩu lao động.Bước sang năm 2005, Công ty nhanh chóng kiện toàn cơ cấu tổ chức, tuyểndụng mới lao động có trình độ đại học, năng động, nhiệt huyết nhằm trẻ hóađội ngũ cán bộ Do đó lực lượng lao động của công ty có tuổi đời trẻ, tỷ lệ laođộng có trình độ đại học cao đẳng chiếm gần 90% Với năng lực và khả năngcạnh tranh tiếp cận hội nhập kinh tế quốc tế sau cổ phần hóa, công ty đã đặtmục tiêu cho năm 2005: kim ngạch xuất khẩu đạt 60 triệu USD, doanh số 940
tỷ đồng, đưa trên 1000 lao động đi làm việc tại nước ngoài, lợi nhuận đạt 2 tỷđồng, tuyển mới từ 10 đến 12 lao động, đảm bảo thu nhập bình quân đầungười là 2,3 đến 2,5 triệu đồng/ tháng, nộp ngân sách 70 tỷ đồng Nhìn tìnhhình lợi nhuận của công ty qua các năm ta thấy năm 2005 là năm công ty cónhiều tiến bộ và kết quả đạt được là đáng khen ngợi
Năm 2003 lợi nhuận đạt được là 2.4 tỷ đồng
Năm 2004 lợi nhuận đạt được là 1.6 tỷ đồng
Năm 2005 lợi nhuận đạt được là 4.1 tỷ đồng
Trang 8Tuy rằng trong thời buổi cạnh tranh gay gắt lại là một cụng ty XNKnờn mức độ gay gắt càng lớn nhưng cụng ty vẫn ngày càng lớn mạnh và sẽphỏt triển trong tương lai Qua những gỡ đó đạt được cụng ty đó chứng tỏ đượckhả năng của mỡnh Đặc biệt Cụng ty đó vinh dự được Chớnh phủ, Bộ ThươngMại, UBND thành phố Hà Nội tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý: Huõnchương lao động hạng nhỡ, hạng ba, cờ thi đua của chớnh phủ, cờ thi đua của
Bộ Thương Mại bằng khen của thành phố Hà Nội và nhiều bằng khen, phầnthưởng cho tập thể cỏn bộ, viờn chức trong toàn cụng ty
3 Đặc điểm tổ chức bộ mỏy quản lý của cụng ty.
Cụng ty CP XNK & HTĐT VILEXIM hoạt động theo cơ chế tập trung,tất cả cỏc vấn đề đều do hội đồng quản trị quyết định Đứng đầu cụng ty làGiỏm Đốc – ễng Nguyễn Trường Sơn Giỏm đốc cụng ty là người trực tiếplónh đạo, điều hành tất cả hoạt động của cụng ty theo chế độ, chớnh sỏch củanhà nước Giỏm đốc là người đại diện cho tất cả cỏn bộ cụng nhõn viờn trongcụng ty trong cỏc giao dịch với cỏc đơn vị bờn ngoài và đại diện cho mọiquyền lợi và nghĩa vụ của cụng ty trước phỏp luật và trước cơ quan quản lýcấp trờn
Trợ giỳp cho giỏm đốc là hai phú giỏm đốc Một phú giỏm đốc điều hànhviệc kinh doanh một phú giỏm đốc điều hành chi nhỏnh tại thành phố Hồ ChớMinh Mỗi phú giỏm đốc phải chịu trỏch nhiệm trước cụng ty về việc đượcgiao
Tiếp theo là cỏc phũng chức năng, mỗi phũng đảm nhiệm một chức năng
cụ thể Bộ mỏy cụng ty được tổ chức như sau:
Trung tâm XKLĐ
Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức bộ mỏy cụng ty
Trang 9Nhiệm vụ cụ thể của các bộ phận trong công ty như sau:
Trang 10Phòng tổ chức hành chính:
+ Chịu trách nhiệm xây dựng bộ máy tổ chức hành chính, xác địnhchức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty Xây dựng các nội quy,quy chế riêng cho công ty
+ Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và sử dụng, thuyên chuyểnnguồn nhân lực Xây dựng các chính sách tiền lương, xác định mức lươnghàng tháng cho cán bộ công nhân viên trong công ty cũng như mức tiềnthưởng, bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế
+ Tổ chức công tác văn thư lưu trữ, quản lý con dấu, tiếp khách đến giaodịch, và làm với công ty và tổ chức bảo vệ hàng ngày
+ Thu thập, phân loại, xử lý, tổng hợp số liệu, thông tin về hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty Lập hệ thống báo cáo tài chính và cung cấpthông tin kế toán cho các đối tượng sử dụng có liên quan
+ Kiểm tra giám sát và chấp hành các chính sách về chế độ quản lý tàichính trong công ty Tham gia phân tích các thông tin kế toán giỳp cỏc nhàlãnh đạo công ty đưa ra các quyết định đúng đắn trong việc điều hành, quản lýhoạt động kinh doanh trong công ty
Khối nghiệp vụ: gồm cỏc phũng:
1 phòng xuất- nhập
Trang 112 phòng dịch vụ XNK.
3 phòng đầu tư XNK
4.phòng thủ công mĩ nghệ
Khối nghiệp vụ có nhiệm vụ sau:
+ Tổ chức hoạt động kinh doanh xuất- nhập khẩu trong phạm vi giấy phépđăng kí kinh doanh đã quy định và theo các quy định của công ty
+ Xây dựng các phương án kinh doanh, tiến hành các thủ tục kỹ thuậtnghiệp vụ kinh doanh hiệu quả như: giao dịch kí kết và tổ chức thực hiện hợpđồng, làm các thủ tục có liên quan đến mua bán hàng hóa
+ Tích cực tìm kiếm các cơ hội kinh doanh, tham gia hợp tác kinh doanhvới các doanh nghiệp trong và ngoài nước
+ Công ty mới xây dựng thêm phòng thủ công mĩ nghệ nhằm khai thác,chọn lựa các mặt hàng thủ công mĩ nghệ trong nước phục vụ cho nhu cầu xuấtkhẩu
Các đơn vị trực thuộc: công ty có trụ sở chính tại 170 – Giải Phóng –
Hà Nội Ngoài ra cũn cú cỏc chi nhánh tại: Hải Phòng, Thành Phố Hồ ChíMinh, Hà Tõy… cú 2 hệ thống kho hàng tại Cổ Loa và Tứ kỳ và đội xechuyên dụng của công ty Các đơn vị này chịu trách nhiệm tìm kiếm bạnhàng, thu gom hàng hóa, thực hiện các thương vụ xuất nhập khẩu do công tygiao Ngoài ra còn đại diện cho công ty giải quyết các vấn đề như: thanh toán
nợ, nghiờn cứu thị trường khu vực…
4 Tình hình vốn và sử dụng nguồn vốn trong công ty.
Để đánh giá được quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệuquả và liên tục không chúng ta cần xem xét việc sử dụng các nguồn vốn tạicông ty như thế nào? Liệu công ty có khai thác được một cách triệt để cácnguồn lực sẵn có và những lợi thế của mình hay không?
4.1 Phân tích cơ cấu tài sản.
Thứ nhất chúng ta có thể dựa vào bảng phân tích cơ cấu tài sản qua các năm Việc xem xét cơ cấu tài sản cho phép nhà quản lý đánh giá đúng tình hình sửdụng tài sản qua việc xem xét tỷ trọng của từng loại, mức biến động của từng
Trang 12loại và xu hướng biến dộng của từng loại để có thấy được mức độ hợp lý củaviệc phân bổ.
Bảng phân tích cơ cấu tài sản
III các khoản phải thu 50.091 34.8 59.829 26.6 9.738 19.4
IV Hàng tồn kho 72.996 50.8 139.853 62.3 66.857 91.6
B TSCĐ và đầu tư dài hạn 8.202 5.7 8.624 3.8 422 5.1
II Đầu tư tài chính dài hạn 1.583 1.1 1.108 0.4 -475 -30
V Chi phí trả trước dài hạn 0 0 84 0.3 84
Tổng cộng 143.724 100 224.609 100 80.885 56.2
Qua bảng phân tích trên ta thấy rằng tổng số vốn của doanh nhiệp năm
2004 tăng so với năm 2003 là 80.885 triệu đồng, tương ứng với mức tăng là56,2% cụ thể là:
- TSLĐ và đầu tư ngắn hạn tăng 80.463 triệu đồng hay 59,4% Năm 2004TSLĐ và đầu tư ngắn hạn chiếm tới 96,2%
tương đương với 219.985 triệu đồng trong tổng số 224.609 triệu đồng trongkhi đó năm 2003 là 135.522 triệu đồng chỉ chiếm 94,3% Tuy con số này cótăng nhưng không đáng kể do: lượng hàng tồn kho không chỉ trong năm 2004
là rất lớn mà so với năm 2003 thì hàng tồn kho cũng tăng lên rất lớn, năm
2003 hàng tồn kho là 72.996 triệu đồng chiếm 50,8% nhưng cho đến năm
2004 con số này là 139.853 chiếm 62,3% tức là tăng 66.857 triệu đồng tươngđương 91,6% trong khi đó vốn bằng tiền tăng lên rất ít (4.198 triệu tươngđương 38,3%), thậm chí TSLĐ Khỏc cũn giảm một lượng đáng kể (321 triệu
Trang 13tương đương 21,3%) các khoản phải thu tăng không đáng kể Điều này chứng
tỏ hàng tồn kho là nguyên nhân chủ yếu làm tăng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
Nó cũng phản ánh thực trạng kinh doanh tại đơn vị trong năm 2004 là khôngkhả quan Lượng hàng tồn kho lớn chứng tỏ vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng,vòng quay hàng tồn kho chậm Tỷ trọng các khoản phải thu giảm từ 34,8%xuống còn 26,6% nhưng thực tế thì lại tăng một lượng là 9.738 triệu đồngtương đương 19,4% như vậy doanh nghiệp cần phải có những biện pháp tíchcực hơn nữa để cải thiện tình hình kinh doanh của đơn vị mình
- TSCĐ và đầu tư dài hạn tăng 422 triệu đồng tương đương 5,1% mức độ tăngkhông đáng kể Qua bảng phân tích ta thấy rằng tỷ trọng TSCĐ và đầu tư dàihạn giảm từ 5,7% năm 2003 xuống còn 3,8% năm 2004
Như vậy trong năm 2004 sự gia tăng tài sản của công ty chủ yếu là do sự gia
tăng của TSLĐ và đầu tư ngắn hạn Quy mô của công ty có được mở rộngthêm nhưng tình hình kinh doanh của công ty nhìn chung là chưa thực sự đạthiệu quả cao đây là điều mà công ty cần phải quan tâm để có biện pháp xử lýkịp thời nhằm điều chỉnh trong năm tới đạt hiệu quả hơn
4.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn.
Trong năm 2004 quy mô của công ty được mở rộng thêm nhưng liệu khiquy mô được mở rộng thờm thỡ việc sử dụng và phân bổ vốn trong công ty cóthực sự hiệu quả không? Chúng ta cùng xem xét qua bảng phân tích cơ cấunguồn vốn của công ty qua bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn:
Trang 14
Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn
I Nguồn vốn kinh doanh 17.083 11,9 18.137 8,09 1.054 6,2
II Nguồn kinh phí 1.754 1,2 50 0,01 -1.704 -97,1 Tổng cộng 143.724 100 224.609 100 80885 56,2
Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2003 là 18.837 triệu đồng chiếm 13,1% trongtổng số và giảm xuống còn 8,1% tương đương 18.187 triệu đồng năm 2004.Vậy trong năm 2004 nguồn vốn chủ sở hữu giảm 650 triệu đồng tương đương3,5% mà nguyên nhân chủ yếu là do mức tăng của các khoản nợ phải trả Tuykhông có các khoản nợ dài hạn nhưng trong năm 2004 nợ ngắn hạn của công
ty chiếm tới 91.1% (204.650 triệu) tăng 80.390 triệu đồng tương đương64,7% so với năm 2003 Các khoản nợ khác cũng tăng 1.145 triệu tươngđương 183% Như vậy có thể thấy rằng nguồn vốn chủ sở hữu giảm nguyênnhân chủ yếu là do tăng các khoản nợ của công ty Thực tế trong kinh doanhviệc thiếu vốn và việc đi vay hoặc đi chiếm dụng của đơn vị khác là tương đốiphổ biến Việc đi vay hoặc chiếm dụng vốn của đơn vị khỏc cú thuận lợidoanh nghiệp có thể dùng vốn đó để kinh doanh hoặc quay vòng nhanh songđồng thời nó cũng có khả năng rủi ro lớn nếu doanh nghiệp kinh doanh khônghiệu quả như mong muốn
Tóm lại qua 2 bảng phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn có thể nóinăm 2004 là năm mà tình hình kinh doanh của công ty không đạt được kếtquả như mong muốn Qua thống kê lợi nhuận qua các năm cũng thấy rằngnăm 2004 kết quả đạt được giảm so với năm 2003 tuy nhiên do những nỗ lựccủa toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty mà năm 2005 công ty đã đạtđược kết quả đáng mừng
Trang 155 Công tác kiểm tra tài chính tại công ty.
Việc kiểm tra tài chính tại một doanh nghiệp là thường xuyên và cần thiết
vỡ nó không chỉ phục vụ cho nhu cầu quản lý nội bộ mà còn là phương pháp
để các cơ quan chức năng của nhà nước (cơ quan thuế) kiểm tra, cho các cổđông trong công ty nắm được tình hình kinh doanh của công ty…
-Kiểm tra nội bộ: Định kỳ hàng năm công ty thành lập một ban thanh tra đạidiện cho các cán bộ công nhân viên trong công ty kiểm tra tình hình tài chính
để kịp thời xử lý và sửa chữa sai phạm nếu có, đánh giá công tác quản lý vàviệc sử dụng vốn có hiệu quả hay không
- Công tác thanh tra, kiểm tra tài chính của các cơ quan chức năng như: Sởtài chính, cục thuế thành phố Hà Nội, các đơn vị kiểm toỏn… thường xuyênkiểm tra Nội dung kiểm tra bao gồm: kiểm tra báo cáo tài chính, kiểm tra tínhtrung thực hợp lý của các báo cáo tài chính, kiểm tra việc thực hiện luật thuếtại doanh nghiệp…Kiểm tra xong mỗi đợt đều có biên bản nêu rõ những saiphạm, thiếu sót để công ty có biện pháp sửa chữa
Phần II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TẮC KẾ TOÁN VÀ MỘT SỐPHẦN HÀNH KẾ TOÁN CỤ THỂ TẠI CÔNG TY VILEXIM
Trang 161 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty.
Công ty CP XNK & HTĐT VILEXIM là một công ty có quy mô vừa,hoạtđộng theo nguyên tắc tập trung thống nhất từ trên xuống dưới ban Giám đốc.VILEXIM là một đơn vị được hạch toán độc lập, bộ máy kế toán được tổchức theo mô hình kế toán tập trung phù hợp với đặc điểm kinh doanh và cảquy mô của công ty Phòng kế toán chịu sự quản lý trực tiếp từ ban Giám đốc
và thực hiện nhiệm vụ của mình từ khâu đầu tiên cho đến khâu kết thúc Tức
là từ việc kiểm tra, phân loại chứng từ, chi sổ chứng từ, ghi sổ chi tiết, đếnviệc lờn cỏc báo cáo tổng hợp của toàn Công Ty Sơ đồ mô hình tổ chứcphòng kế toán như sau:
Hiện nay tại công ty, phòng kế toán đảm nhiệm toàn bộ công việc kếtoán, bao gồm:
+ Lo vốn sản xuất kinh doanh cho toàn công ty
Mô hình tổ chức phòng kế toán
Kế toán tiền lương
ng hợp
Kế toán Bán hàng
Kế toán công nợ
ng hợp
Kế toán
tổng hợp
Kế toán TGNH
Kế toán Tiền mặt
Kế toán TSCĐ
Kế toán trưởng
Kế toán chi nhánh
Kế toán chi nhánh
Trang 17+ Phản ánh, ghi chép đầy đủ, chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế tàichính phát sinh.
+ Thu thập phân loại, xử lý và tổng hợp số liệu, thông tin về hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty nhằm mục đích cung cấp thông tin cho các đốitượng sử dụng khác nhau
+ Tổng hợp số liệu, lờn cỏc báo cáo tài chính định kỳ hàng tháng, hàng quý,hàng năm, lên báo cáo quyết toán để nộp cho cơ quan thuế, cơ quan chứcnăng
+ Phân tích thông tin kế toán, đề xuất các biện pháp hợp lý cho lãnh đạocông ty phục vụ cho công tác quản trị nội bộ
Để có thể đảm bảo việc hoàn thành chức năng và nhiệm vụ của mìnhphòng kế toán tại công ty được bố trí gồm:
1 Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm chung về công tác kế toán trong công ty
- Kiểm duyệt những khoản chi phí thuộc quyền hạn của mình
- Trực tiếp liên hệ với các cơ quan có liên quan đến công việc của mình như:Ngân hàng, cơ quan thuế, cơ quan kiểm toán, bạn hàng quan trọng…
- Định kỳ hoặc đột xuất tổ chức chỉ đạo công tác kiểm tra Kế Toán trong công
ty mà chủ yếu là kiểm tra việc ghi chép, phản ánh trên sổ sách kế toán, chứng
từ, tài khoản và các báo cáo kế toán có đảm bảo phù hợp với chế độ chínhsách ban hành không
2 Kế toán tổng hợp
- Chịu trách nhiệm kiểm tra số liệu từ các kế toán viên khác, từ các chi nhánhtrong công ty gửi lên nhằm tổng hợp số liệu, lờn cỏc báo cáo tổng hợp, báocáo quyết toán
- Theo dõi và hạch toán chi phí kinh doanh để xác định kết quả kinh doanh
Trang 18- Đối chiếu số dư trờn cỏc tài khoản vào cuối mỗi tháng với các kế toán viênkhác
3 Kế toán tiền mặt: theo dõi thu chi qua các phiếu thu, phiếu chi làm căn cứ
để ghi sổ kế toán Ghi sổ quỹ hàng tháng, theo dõi tình hình tiền mặt tại côngty
4 Kế toán tiền gửi ngân hàng: chịu trách nhiệm thanh toán, giao dịch vớingân hàng với ngân hàng kiểm tra chứng từ thu chi với chứng từ của ngânhàng mà công ty giao dịch
5 Kế toán theo dõi công nợ: theo dõi công nợ phải thu, nợ phải trả, tình hìnhthanh toán với khách hàng trong kỳ, tổng hợp số liệu đến cuối kỳ Đồng thờitheo dõi tình hình thanh toán với nhà nước (theo dõi thuế GTGT)
6 Kế toán bán hàng: theo dõi tất cả nghiệp vụ mua bán hàng, tình hình xuấtnhập khẩu trong kỳ Từ các hóa đơn bán hàng, mua hàng, hàng nhập khẩu,xuất khẩu kế toán đều phải theo dõi chặt chẽ Đồng thời chịu trách nhiệmkiểm kê hàng tồn kho để có thể lên báo cáo bán hàng chính xác
7 Kế toán TSCĐ
- Lập thẻ TSCĐ
- Vào sổ chi tiết tình hình tăng giảm TSCĐ của công ty, vào sổ cỏi cỏc tàikhoản 211, 212, 213, 214
- Hàng tháng, quý tính và trích khấu hao TSCĐ của công ty
- cuối năm chịu trách nhiệm lên báo cáo về tình hình TSCĐ như: Nguyên giá,tổng nguồn vốn khấu hao, giá trị còn lại, sửa chữa, mất mỏt…
8 Kế toán tiền lương: chịu trách nhiệm tính tiền lương cho tất cả nhân viêncủa tất cả cỏc phũng ban trong công ty Đồng thời tớnh cỏc khoản trích theolương: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn
Nhìn chung tùy vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mà có thểphân ra kế toán các phần hành cho hợp lý Chẳng hạn đây là công ty kinhdoanh xuất – nhập khẩu các nghiệp vụ kế toán tiền mặt và tiền gửi không thểgộp chung vì: có nhiều nghiệp vụ kế toán phát sinh liên quan đến ngân hàng,nhiều giao dịch với ngân hàng vì thường thanh toán bằng chuyển khoản thôngqua ngân hàng Tuy nhiên đây lại không phải là công ty sản xuất do đó không
Trang 19nhất thiết phải có kế toán viên theo dõi nguyên vật liệu hay hạch toán thànhphẩm riêng… Nhìn chung bộ máy kế toán tại công ty VILEXIM được bố trímột cách tương đối hợp lý.
2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty.
Căn cứ vào đặc điểm hoạt động kinh doanh của mình công ty đã áp dụnghình thức kế toán tập trung Hình thức sổ mà công ty sử dụng là hình thứcchứng từ ghi sổ, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, doanh nghiệp sử dụng tỷgiá thực tế (TGTT) hàng ngày do ngân hàng ngoại thương Việt Nam công bố
để hạch toán ngoại tệ
2.1 Các loại tài khoản sử dụng.
Các loại tài khoản kế toán mà công ty sử dụng trong quá trình hạch toán đản bảo tuân thủ theo chế độ kế toán mà Bộ Tài Chính đã ban hành, đồng thời trong quá trình hạch toán công ty có sử dụng thêm nhiều tài khoản chi tiết để tiện theo dõi , so sánh, kiểm tra khi cần thiết
+TK 111: Tiền mặt
+TK 112: Tiền gửi ngân hàng
+TK 113: Tiền đang chuyển
+TK 121: Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
+TK 128: Đầu tư ngắn hạn khác
+TK 129: Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
+TK 131: Phải thu khách hàng
+TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
+TK 136: Phải thu nội bộ
+TK 151: Hàng mua đang đi trên đường
+TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
Trang 20+TK 242: Chi phí trả trước dài hạn.
+TK 244: kí quỹ, kí cược dài hạn
+TK 344: Nhận kí quỹ, kí cược dài hạn
+TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
+Tk 412: chênh lệch đánh giá lại tài sản
+TK 413: Chênh lệch tỷ giá
+TK 414: Quỹ đầu tư và phát triển
+TK 415: Quỹ dự phòng tài chính
Trang 21+TK 421: Lãi chưa phân phối.
+TK 431: Quỹ khen thưởng phúc lợi
+TK 441: Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
+TK 461: Nguồn kinh phí sự nghiệp
+TK 466: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
+TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
+TK 512: Doanh thu nội bộ
+TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính
+TK 521: Chiết khấu thương mại
+Tk 531: Hàng bán bị trả lại
+TK 532: Giảm giá hàng bán
+TK 611: Mua hàng,
+TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
+TK 627: chi phí sản xuất chung
+TK 911: Xác địmh kết quả kinh doanh
2.2 Các loại sổ sách và báo cáo kế toán.
Do quy mô của doanh nghiệp là vừa phải nên doanh nghiệp đã áp dụnghình thức ghi sổ là chứng từ ghi sổ Trình tự tổ chức chứng từ ghi sổ được mô
tả theo sơ đồ sau:
Trang 22Sæ ®¨ng ký chøng
tõ ghi sæ
Sơ đồ: Hình thức ghi sổ chứng từ ghi sổ
Trang 23Mẫu sổ đăng ký chứng từ ghi sổ mà doanh nghiệp sử dụng như sau:
Chứng từ ghi sổ Số tiền
Số hiệu Ngày tháng
Tất cả đều được theo dõi bằng phần mềm kế toán Fast 2005 Mỗi năm công
ty thay đổi một lần để phù hợp với tình hình thực tế Toàn bộ hệ thống sổ sáchcủa Công Ty được xây dựng trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc chung, đơn giản
và phù hợp với điều kiện sử dụng máy tính, cung cấp được những thông tincần thiết, đáp ứng tốt nhất nhu cầu quản lý Song định kỳ các kế toán viên vẫnphải định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các sổ chi tiết sau đó mớiđưa vào máy vi tính, định kỳ in ra các bảng kờ, cỏc báo cáo tổng hợp theo cácbản mẫu đã được lập sẵn
Niên độ kế toán được bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc ngày 31/12 hằngnăm khi đú cỏc báo cáo kế toán mà doanh nghiệp công khai gồm:
-Bảng cân đối kế toán
-Báo cáo kết quả kinh doanh
-Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
-Thuyết minh báo cáo tài chính
2.3 Các nghiệp vụ kế toán phát sinh chủ yếu.
+Kế toán mua hàng và thanh toán tiền hàng
+Kế toán tiêu thụ hàng hóa
+Kế toán nhập, xuất khẩu ủy thác
+Kế toán Tài sản cố định (TSCĐ)
+Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
+Kế toán chi phí quản lý
+Kế toán chi phí bán hàng
+Kế toán vốn bằng tiền
+Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối kết quả
+Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu
Trang 24+Báo cáo Tài Chính.
Nội dung hạch toán cụ thể như sau:
3 Tình hình hạch toán cụ thể một số nghiệp vụ kế toán tại công ty.
3.1 Kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng.
3.1.1 Kế toán nghiệp vụ mua hàng nhập khẩu.
Công ty hạch toán hàng nhập khẩu theo phương pháp kê khai thường xuyên
giá nhập khẩu được áp dụng theo giá CIF, phương thức thanh toán mà công ty
sử dụng là thanh toán qua tín dụng thư – Letter of Credit (L/C) chủ yếu thôngqua ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam là Viờtcombank (VCB) Ngoại tệđược hạch toán theo tỷ giá thực tế do ngân hàng Ngoại Thương công bố, hạchtoán hàng tồn kho theo phương pháp thẻ song song
a Các bước hạch toán ban đầu.
Bước 1: Ký kết hợp đồng nhập khẩu do cỏc phũng chuyên môn xuất nhập
khẩu của công ty được ban giám đốc ủy quyền tìm kiếm khách hàng trongnước, nhà cung cấp nước ngoài thông qua việc nghiên cứu thị trường về mộtloại mặt hàng nào đó Trước khi ký kết cần xem xét độ tin cậy của nhà cungcấp, mối quan hệ của nhà cung cấp với công ty Thực hiện ký kết hợp đồngnhập khẩu, hợp đồng nội với khách hàng, hợp đồng ngoại với nhà cung cấpnước ngoài Việc ký kết hợp đồng có thể được thực hiện thông qua đơn chàohàng, giao dịch, đàm phán trực tiếp với nhà cung cấp nước ngoài Sau khi kýkết xong công ty tiến hành xin giấy phép nhập khẩu hàng hóa của các đơn vịhải quan
Bước 2: Mở thư tín dụng L/C
Công ty thực hiện thanh toán với nhà cung cấp nước ngoài thông quahình thức L/C do đó công ty mở L/C với ngân hàng mà chủ yếu là ngân hàngNgoại Thương Việt Nam (VCB) Thời gian mở L/C thường được quy địnhtrong hợp đồng nhập khẩu Giấy đề nghị mở L/C do nhân viên phòng xuấtnhập khẩu đề nghị Kế Toán Trưởng cho phép mở và phải có đầy đủ chữ kýcủa Giám Đốc, Kế Toán Trưởng
Bước 3: Nhận hàng
Nhân viên phòng xuất khẩu liên lạc với nhà cung cấp nước ngoài nhằmđảm bảo thực hiện theo đúng hợp đồng
Trang 25Bước 4: Vận chuyển hàng hóa
Hàng hóa thường được vận chuyển bằng đường bộ hoặc đường biển vềtại các kho của công ty
Bước 5: Thanh toán
Sau khi kiểm tra và giao nhận hàng theo đúng quy định công ty thanhtoán cho ngân hàng đã mở L/C, trả phí mở L/C , thường trả bằng ủy nhiệmchi
Bước 6: Khiếu nại (Nếu Có)
Trong quá trình thực hiện hợp đồng hoặc trong việc thanh toán thì haibên tiến hành khiếu nại với cơ quan có thẩm quyền theo quy định của hợpđồng
b Trình tự hạch toán và ghi sổ kế toán
- Chứng từ sử dụng:
+ Hóa đơn thương mại
+ Vận đơn, chứng từ, giấy chứng nhận số lượng, giấy chứng nhận chấtlượng, giấy xuất xứ, phiếu bảo hành, phiếu đóng gói
+ Giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam
+ Phiếu nhập kho
- Tài khoản kế toán sử dụng: Tk111, 112, 133, 151, 156, 157, 144, 141, 3333,
635, 515 …
- Trình tự hạch toán:
Bước 1: Rút tiền gửi ngân hàng mang đi kí quỹ mở L/C, kế toán ghi:
Nợ TK 144: 30% giá trị hợp đồng (theo tỷ giá giao dịch)
Nợ TK 635: Nếu lỗ về tỷ giá
Có TK 111, 112: tiền mặt, tiền gửi theo tỷ giáxuất ngoại tệ
Có TK 515 : Lãi về tỷ giá
Bước2: Khi ngân hàng báo có số tiền vay để mở L/C, kế toán ghi:
Nợ TK 1122: Tiền gửi ngoại tệ (theo tỷ giá thực nhập)
Có TK 311: Vay ngắn hạn (tỷ giá thực tế giaodịch)
Trang 26Trường hợp 1: Mua hàng trả trước theo L/C:
- Khi trả trước tiền hàng nhập khẩu, kế toán ghi:
Nợ TK 331: Tỷ giá thực tế tại thời điểm thanh toán
Nợ TK 635: Lỗ về tỷ giá
Có TK 1122: tỷ giá xuất ngoại tệ
Có TK 515: Lãi về tỷ giá
- Khi hàng về biên giới tiếp nhận hàng theo quy định, kế toán ghi:
Nợ TK 151: Hàng mua đang đi trên đường (tỷ giá thực TGTT)
1 Nếu nhập hàng hóa để bán thẳng không qua kho hoặc bán quakho:
- Kế toán phản ánh thuế nhập khẩu phải nộp:
Nợ TK 151: Hàng mua đang đi đường
Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 3333: Thuế nhập khẩu
Trang 27Có TK 33312: Thuế GTGT hàng nhập khẩu phảinộp
- Khi phát sinh các khoản chi phí trong quá trình nhập khẩu liên quanđến hàng nhập khẩu kế toán ghi:
Nợ TK 151: Chi phí được tính vào giá hàng nhập khẩu
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 141, 331…Tổng giá thanh toán.Trường hợp 2: Trả ngay bằng L/C
- Khi hàng về nơi quy định, kế toán ghi:
Có TK 1122: tỷ giá xuất ngoại tệ
Có TK 515: lãi chênh lệch tỷ giá
Trường hợp 3: Trả chậm
- Khi hàng về tới cảng nhận hàng, kiểm nhận và nhập về kho hàng hóa
kế toán ghi tương tự hai trường hợp trên
- Khi thanh toán nợ đến hạn trả cho khách hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 331: tỷ giá nhận nợ
Nợ TK 635: Lỗ chênh lệch tỷ giá
Có TK 1122: Tỷ giá xuất ngoại tệ
Có TK 515: lãi chênh lệch tỷ giá
- Khi kiểm nhận nhập khẩu phát hiện hàng thiếu( thừa) chờ xử lý, kế toánghi như sau:
Trang 28Có TK 515: Chiết khấu thanh toán
3.1.2 Kế Toán nghiệp vụ mua hàng nội địa
a Trình tự hạch toán ban đầu
Công Ty kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu nên hàng hóa mua nộiđịa chủ yếu phục vụ cho mục đích xuất khẩu Nguồn hàng hóa từ các địaphương trong cả nước Phương thức mua hàng là:
- Thu mua trực tiếp: Do cỏc phũng xuất nhập khẩu của Công Ty và các chinhánh của Công Ty trong khắp cả nước chịu trách nhiệm tổ chức giao nhậnhàng và mua hàng tại điểm bán hàng của nhà cung cấp
- Đặt hàng gia công xuất khẩu: Chủ yếu thực hiện đối với các mặt hàng thủcông mĩ nghệ, mây tre đan, sơn mài…Do phòng thủ công mĩ nghệ của Công
Ty đảm nhiệm lựa chọn hàng mẫu, tìm kiếm khách hàng, nhà cung cấp trong
Trang 29Bước 2: Nhận hàng
Việc mua hàng hóa và tiến hành nhận hàng hóa trong nước là khá đơngiản Khi thỏa thuận xong các điều khoản trong hợp đồng Công Ty tiến hànhnhận hàng từ nhà cung cấp Hàng nhận về được nhập kho hàng của Công Tyhoặc gửi ngay đi xuất khẩu Kế toán căn cứ vào biên bản kiểm nhận hàng hóa,hóa đơn mua hàng, phiếu nhập kho để tiến hành ghi sổ kế toán
Bước 3: Thanh toán
Sau khi nhận hàng, kiểm nhận hàng phù hợp với quy cách, điều khoản
đã quy định trong hợp đồng đã ký kết Công Ty tiến hành thanh toán cho nhàcung cấp Việc thanh toán nhanh hay chậm phụ thuộc vào thỏa thuận tronghợp đồng và mối quan hệ của Công Ty với nhà cung cấp phương thức thanhtoán có thể trực tiếp hoặc thông qua ngân hàng
b Trình tự hạch toán và ghi sổ kế toán
- Chứng từ sử dụng:
+ Phiếu nhập kho, biên bản giao nhận hàng, biên bản kiểm nhận hàng + Hóa đơn mua hàng
+ Phiếu chi, ủy nhiệm chi
- Tài khoản kế toán sử dụng: TK 156,133, 111, 112, 331,151…
-Trình tự hạch toán:
1 Khi kiểm nhận hàng mua, giao thẳng xuống phương tiện chuyên chở xuấtkhẩu hoặc tạm nhập kho chờ đóng gói, kế toán ghi:
Nợ TK 151: Hàng mua đang đi trên đường
Nợ TK 157: Hàng gửi đi xuất khẩu
Nợ TK 156: Tạm nhập kho
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331: Chi tiết cho từng nhà cung cấp
2 Khi cú cỏc chi phí phát sinh liên quan đến hàng mua, kế toán ghi:
Nợ TK 1562: Chi phí mua hàng
Có Tk 111, 112, 141, 331…
3 Khi thanh toán cho người bán, kế toán ghi:
Nợ Tk 331: Chi tiết cho từng nhà cung cấp
Có TK 111, 112…
Trang 303.2 Kế toán tiêu thụ hàng hóa
3.2.1 Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa.
a Các bước hạch toán ban đầu
Sau khi thu mua hàng hóa trong nước Công Ty tiến hành xuất khẩu chocác khách hàng nước ngoài Việc xuất khẩu hàng hóa cũng được tiến hànhqua các bước sau:
Bước 1: Ký kết hợp đồng với khách hàng nước ngoài
Bước 2: Mở Tín dụng thư L/C
Bước 3: Vận chuyển hàng hóa
Do điều kiện và đặc điểm của từng đợt hàng hóa xuất khẩu mà Công
Ty tiến hành giao ngay tại cảng hoặc Vận chuyển chủ yếu bằng đường biểnsang nước ngoài
Bước 4: Giao hàng cho khách hàng nước ngoài
Sau khi hoàn tất các thủ tục hải quan, hợp đồng thương mại, khi bênHải Quan tiến hành kiểm tra hàng hóa và xác nhận tính hợp lệ Công Ty tiếnhành giao hàng cho bên mua theo thỏa thuận
Bước 5: Thanh toán
Khi bên mua là khách hàng nước ngoài đã nhận được hàng, kiểm nhậnhàng hóa phù hợp với tiêu chuẩn, quy cách đã quy định trong hợp đồng kháchhàng tiến hành thanh toán cho nhà cung cấp là Công Ty
Bước 6: Khiếu nại ( Nếu có)
Nếu có sai sót hay mâu thuẫn trong quá trình mua bán hàng hóa hai bên
có thể giải quyết tranh chấp theo những quy định trong hợp đồng đã ký kết
b Trình tự hạch toán và ghi sổ kế toán.
Trang 31+ Xuất khẩu hàng qua kho:
Nợ TK 157: Trị giá hàng chuyển đi xuất khẩu
Có TK 156: Hàng hóa xuất kho
+ Xuất bán thẳng hàng xuất khẩu:
Có TK 151: hàng mua giao xuất khẩu thẳng
Có TK 157: hàng mua gửi đi xuất khẩu
3 Chi phí liên quan đến hàng xuất khẩu:
Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng
Có TK 111, 112, 331
4 Kê khai nộp thuế xuất khẩu cho hàng xuất khẩu:
+ Nếu nộp thuế bằng ngoại tệ, kế toán ghi:
Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng (tỷ giá thực tế)
Nợ TK 635: lỗ chênh lệch tỷ giá
Có TK 333: Thuế xuõt khẩu (tỷ giá thực tế)
Có TK 1112, 1122: Nộp thuế bằng ngoại tê (Tỷ giá xuấtngoại tệ)
Có TK 515: lãi chênh lệch tỷ giá
+ Nếu nộp thuế bằng tiền việt nam kế toán ghi:
Nợ TK 511: Ngoại tệ thuế x tỷ giá nộp thuế
Có TK 333: thuế xuất khẩu x tỷ giá nộp thuế
Có TK 1111, 1121: Nộp ngay bằng tiền Việt Nam
Trang 325 Phản ánh doanh thu bán hàng xuất khẩu:
Nợ TK 1122: Doanh thu bằng tiền ngoại tệ (tỷ giá thực tế)
Nợ TK 131: Phải thu khách hàng:tỷ giá thực tế
Nợ TK 635: lỗ chênh lệch tỷ giá
Có TK 511: Doanh thu bán hàng (TGTT)
Có TK 515: lãi chênh lệch tỷ giá
3.2.2 Kế toán nghiệp vụ bán hàng nội địa.
Hàng hóa sau khi nhập khẩu về được tiến hành tiêu thụ trong nước.Hàng hóa chủ yếu được bán cho các khách hàng truyền thống của Công Ty.Phương thức tiêu thụ hàng hóa chủ yếu là: bán hàng trực tiếp, bán qua kho,bán thẳng
- Chứng từ kế toán sử dụng: Kế toán căn cứ vào các chứng từ sau để tiến hànhghi sổ kế toán:
+ Phiếu xuất kho
Có TK 1561, 157: trị giá vốn hàng xuất kho
Kế toán phản ánh trị giá bao bì tớnh riờng (nếu có):
Nợ TK 1388
Có TK 1532
2 Phản ánh doanh thu của hàng đã tiêu thụ:
Nợ TK 111, 112, 131: tổng giá thanh toán + giá trị bao bì (nếu có)
Có TK 511: doanh thui bán hàng
Có TK 3331: thuế GTGT phải nộp
Có TK 1388: giá trị bao bì đã thu
3 Phân bổ chi phí thu mua cho hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ:
Nợ TK 632
Có TK 1562