Sự nghiệp của Barnard bắt đầu với công việc tại công ty điện thoại Bell, sau một thời gian, ông đã trở thành chủ tịch của công ty trong suốt 40 năm. Ngoài ra, ông từng giữ các chức vụ như : Chủ tịch hội đồng cứu trợ New Jersey, Giám đốc phòng thương mại Hoa Kỳ, đại biểu của New Jersey trong liên đoàn kinh tế quốc gia, công tác trong ban tư vấn nhạc viện New Jersey, Chủ tịch tổ chức phục vụ Hợp chủng quốc( trong chiến tranh thế giới thứ hai),trợ lý bộ trưởng bộ tài chính, uỷ viên Uỷ ban an ninh quốc gia, đồng thời là Chủ tịch quỹ Rockefeller.Ông đã từng thuyết trình tại các trường đại học,nói chuyện trước công chúng. Ông có 37 tài liệu liên quan tới các vấn đề của quản lý học. Các tác phẩm chính :Tổ chức và quản lý ;Chức năng của người quản lý… Cuốn sách nổi tiếng nhất của ông là chức năng của nhà quản lý. Ông là người sáng lập ra học phái hệ thống hợp tác xã hội, và là đại biểu của thuyết quản lý tổ chức trong quản lý .
Trang 1Đ I H C QU C GIA HÀ N I ẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ỐC GIA HÀ NỘI ỘI
TR ƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NG Đ I H C KHOA H C XÃ H I VÀ NHÂN VĂN ẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ỘI
KHOA KHOA H C QU N LÝ ỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ẢN LÝ
- -TI U LU N CU I KÌ ỂU LUẬN CUỐI KÌ ẬN CUỐI KÌ ỐC GIA HÀ NỘI MÔN: L CH S T T ỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ 2 Ử TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ 2 Ư ƯỞNG QUẢN LÝ 2 NG QU N LÝ 2 ẢN LÝ
Đ
Đ bài tài: ề bài tài:
Tìm hiểu thuyết tổ chức của Ch.I.Barnard
Phân tích ý nghĩa thực tiễn của những tư tưởng này trong điều kiện ngày nay.
Gi ng viên ảng viên : PGS.TS Ph m Ng c Thanh ạm Ngọc Thanh ọc Thanh
Sinh viên : Nguy n Đ c Th nh ễn Đức Thịnh ức Thịnh ịnh
Hà N i – 5/2013 ội – 5/2013PHỤ LỤCLỜI MỞ ĐẦU……….3
Trang 2CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, HỌC THUYẾT ……… 4
I, GIỚI THIỆU CHUNG……… 4
1 Tiểu sử tác giả……….4
2 Bối cảnh lịch sử ……….4
3 Cách tiếp cận quản lý ……… 5
4 Thế giới quan……… 6
CHƯƠNG II: NỘI DUNG THUYẾT TỔ CHỨC……… 8
1 Tư tưởng chủ đạo………8
2 Quan niệm của ông về tổ chức và quản lý………9
a Quan niệm về tổ chức……… 9
b Quan niệm về quản lý……… …….10
3 Các khía cạnh của tổ chức chính thức……….11
a Tổ chức chính thức và tổ chức phi chính thức……….11
b Chuyên môn hoá……….12
c.Những khuyến khích……… 12
d Quyền hành trong tổ chức……….13
e Quá trình ra quyết định……… 14
f Hệ thống chức vị………16
g Đạo đức của người quản lý……….17
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VÀ VẬN DỤNG VÀO ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 19
1: Đánh giá chung tư tưởng quản lý của Barnard……… 19
2: Vận dụng ……….……… 20
LỜI MỞ ĐẦU
Trang 3“ Hãy cho chúng tôi một tổ chức những người cách mạng, chúng tôi sẽ đảolộn cả nước Nga” câu nói ấy của Lênin làm cho chúng ta hiểu về tổ chức và vai trò
vô cùng quan trọng của nó đối với xã hội Một tổ chức là công ty hay doanhnghiệp, tổ chức hành chính nhà nước, tổ chức cộng đồng … Đều phải có đườnglối, chủ trương chính sách, có các quyết sách, quyết định một cách đúng đắn phùhợp nhất Điều đó phải có tổ chức để vận hành một cách phù hợp linh hoạt, đưa ra
và cụ thể hóa các hoạt động như phân công công việc , nhiệm vụ đảm trách từngcông việc từng bộ phận của tổ chức… Điều đó cho thấy việc quản lý tổ chức làbước không thể thiếu được trong quá trình hoạt động của tổ chức, quản lý sẽ khókhăn nó quyết định đến sự phát triển đi lên hay đi xuống, hoạt động hiệu quả haykhông của tổ chức
Trong nghiên cứu quản lý về tổ chức có rất nhiều tác giả đi nghiên cứu vấn
đề này tiêu biểu là hai tác giả Max Weber và Chester Barnard trong khoảng thờiđiểm 1930 -1960 Với đề tài này em xin đi sâu vào tìm hiểu thuyết tổ chức củaCh.I.Barnard và ý nghĩa thực tiễn của những tư tưởng này trong điều kiện ngàynay
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, HỌC THUYẾT
I, GIỚI THIỆU CHUNG
Trang 41 Tiểu sử tác giả.
Chesler Barnard (1886 – 1961) là người Mỹ Barnard chịu ảnh hưởng sâusắc chủ nghĩa thực dụng, tư tưởng tự do kinh doanh và tôn trọng quyền lợi cá nhân.Môi trường gia đình giúp ông làm quen với những cuộc tranh luận thường xuyên
về triết học Ông từng học ở trường Mount Hormon, và sau đó ông học kinh tế vàquản trị ở Harvard, nhưng ông không được nhận bằng tốt nghiệp vì thiếu điều kiệnthí nghiệm khoa học chuyên môn Về sau, ông đã được bù đắp bằng 7 bằng tiến sĩdanh dự do các trường đại học tặng vì các công trình nghiên cứu về lý thuyết tổchức
Sự nghiệp của Barnard bắt đầu với công việc tại công ty điện thoại Bell, saumột thời gian, ông đã trở thành chủ tịch của công ty trong suốt 40 năm Ngoài ra,ông từng giữ các chức vụ như : Chủ tịch hội đồng cứu trợ New Jersey, Giám đốcphòng thương mại Hoa Kỳ, đại biểu của New Jersey trong liên đoàn kinh tế quốcgia, công tác trong ban tư vấn nhạc viện New Jersey, Chủ tịch tổ chức phục vụHợp chủng quốc( trong chiến tranh thế giới thứ hai),trợ lý bộ trưởng bộ tài chính,
uỷ viên Uỷ ban an ninh quốc gia, đồng thời là Chủ tịch quỹ Rockefeller
Ông đã từng thuyết trình tại các trường đại học,nói chuyện trước côngchúng Ông có 37 tài liệu liên quan tới các vấn đề của quản lý học Các tác phẩmchính :Tổ chức và quản lý ;Chức năng của người quản lý… Cuốn sách nổi tiếngnhất của ông là chức năng của nhà quản lý Ông là người sáng lập ra học phái hệthống hợp tác xã hội, và là đại biểu của thuyết quản lý tổ chức trong quản lý
2 Bối cảnh lịch sử
Trong giai đoạn này kinh tế thế giới mới trải qua cuộc khủng hoảng kinh tếđang dần khôi phục, các nước đang bắt tay vào giai đoạn bắt tay vào cải cách, xâydựng lại Nhu cầu mở rộng thị trường của các nước phát triển đã làm gia tăng tính
Trang 5cạnh tranh giữa các quốc gia Các công ty, tập đoàn xuyên quốc gia ngày hìnhthành ngày càng nhiều và chi phối lớn đối với kinh tế thế giới.
Trong nội bộ các nước phát triển, các tổ chức, các liên đoàn xuất hiện và lêntiếng bảo vệ quyền lợi người lao động và tạo ra nhiều áp lực đối với chủ doanhnghiệp và nhà nước Thực tiễn phát triển kinh tế đã đặt ra hai yêu cầu đối với quảnlý: giải phóng nguồn lực con người và vai trò của nhà nước trong quản lý nguồnnhân lực Ở cấp độ quản lý vi mô, các chủ quản lý đã bước đầu thu hút người laođộng có trình độ tham gia công việc quản lý, có cách thức làm cho người lao độngđược chia sẻ lợi nhuận của tổ chức Đây là thời kì xã hội bắt đầu bước vào cuộccách mạng khoa học công nghệ: sử dụng vật liệu mới và tự động hoá trong sảnxuất
Ở Mỹ công nghiệp phát triển đặc biệt là khoa học-kỹ thuật phát triển : điệnthoại, điện xoay chiều, máy kéo chạy bằng xích sắt, ôtô…, những xí nghiệp côngnghiệp lớn được xây dựng hàng loạt Sản xuất được tập trung cao độ một cách rộngrãi
Khoa học xã hội và nhân văn, đặc biệt là Tâm lý học, Xã hội học phát triểnmạnh mẽ được ứng dụng rộng rãi vào trong quản lý nhằm xoá bỏ tâm lý thờ ơ, lãnhđạm trong lao động; tăng cường tính tích cực của người lao động; cải thiện bầukhông khí tổ chức căng thẳng vốn nảy sinh và tồn tại trong bộ máy tổ chức quanliêu
Trang 6những vấn đề này và không tìm ra được bản chất của tổ chức, chúng ta sẽ không có
cơ sở vững chắc để thảo luận những vấn đề mang tính chuyên biệt hơn
Chester Barnard cho rắng cần tiếp cận quản lý từ những lý thuyết về tổ chức
và cần phải phân biệt công việc quản lý và công việc tổ chức Ông cho rằng quản
lý không phải là công việc của tổ chức mà là công việc chuyên môn nhằm duy trì
và phát triển tổ chức
Cách tiếp cận của Barnard ở ba góc độ:
- Kỹ thuật là phối hợp chính xác
- Kinh tế: nhìn nhận tổ chức có hiệu quả kinh tế
- Hành vi hay là xã hội mag tính nhân văn
Cả ba góc độ này đều phải gắn kết với nhau Hiệu quả, chính xác, nhân vănchúng phải thống nhất với nhau
4 :Thế giới quan.
Barnard là người theo chủ nghĩa nhân đạo Ông luôn tìm cách thúc đẩy sựphát triển hoàn hảo, toàn diện của các cá nhân Ông cho rằng chính trị chính là môitrường thuận lợi cho sự phát triển của các cá nhân “Cá nhân theo Barnard là conngười trừu tượng, riêng biệt, duy nhất, đơn nhất và độc lập”
Ông phát hiện ra :Trong quan hệ xã hội mỗi cá nhân đều có “tính hai mặt”.Trong tổ chức, cá nhân là con người phiến diện do cá nhân được nhìn theo vịtrí ,nghề nghiệp…Ngoài tổ chức, cá nhân là con người của tổng thể vì khi đó họđược đặt trong tổng hoà các mối quan hệ xã hội Tức là trong tổ chức này thì họ chỉgiữ một vai trò đơn nhất, nhất định nào đó Còn khi họ bước ra khỏi tổ chức họ lại
có một mối quan hệ rộng hơn rất nhiều với nhiều góc độ khác nhau giữ các vai tròkhác nha Trong Tâm lý học họ gọi đó là tính nhiều mặt của con người tức là mộtngười sẽ diễn nhiều vai với các vai trò khác nhau trong xã hội Vì lý do này nên
Trang 7Barnard khuyến cáo các nhà quản lý phải nhìn thấy cả hai mặt của cá nhân và tạođiều kiện cho họ phát triển.
Barnard còn bàn tới phạm trù “hiệu quả và hiệu lực” trong tổ chức Một tổchức có hiệu lực là mọi các nhân trong tổ chức phải nỗ lực để tổ chức đạt đượcmục tiêu chung Còn một tổ chức có hiệu quả là khi các cá nhân trong tổ chức nỗlực thực hiện mục đích của tổ chức nhưng đó cũng là lúc tổ chức đáp ứng nhu cầucủa cá nhân Nếu thiếu một trong hai phạm trù trên thì tổ chức coi như không tồntại
Chủ nghĩa kinh nghiệm của Barnard: Barnard là người có đầu óc thực tế,mộtngười có kinh nghiệm, ông luôn tin vào việc học tập theo kinh nghiệm theo ông
“khoa học có nhiều hạn chế , đặc biệt khi áp dụng vào quản lý Vậy nên ông khôngquá tin vào khoa học Ông tin khẳng định rằng vẫn có chỗ dành cho trực giác, bíquyết, tình cảm…trong hoạt động quản lý nói riêng và con người nói chung
Phương pháp hệ thống và biện chứng: Barnard theo đuổi mục đích xây dựngmột lý thuyết về tổ chức Ông cho rằng tổ chức là một hệ thống cục bộ nằm trong
hệ thống lớn hơn là nhà nước, xã hội Toàn bộ lý thuyết của Barnard là một sự ứngdụng cụ thể của lý thuyết hệ thống mở Các vấn đề tổ chức quản lý một tổ chức lànhững bộ phận hữu cơ của chính tổ chức đó
Tư tưởng lý luận về quản lý của Barnard chịu ảnh hưởng nhiều của các nhàkhoa học nổi tiếng trong nhiều lĩnh vực như nhà xã hội học người Áo Pareto, nhà
xã hội học người Đức Max Weber, nhà tâm lý học người Mỹ Lowin, đến nhà triếthọc Mỹ Alfred North Whitehead, kết hợp với sự thể nghiệm của bản thân trongmột thời gian dài giữ các chức vụ quản lý
CHƯƠNG II: NỘI DUNG THUYẾT TỔ CHỨC.
Trang 81 Tư tưởng chủ đạo.
Barnard tiếp cận quản lý từ góc độ tổ chức về mặt kinh tế-kỹ thuật tức làquản lý cần sự tối ưu, hiệu quả, chính xác trong tổ chức từ góc độ con người (nhânvăn) về mặt tâm lý và hành vi của cá nhân
Barnard định nghĩa tổ chức như là “hệ thống các hoạt động hay tác động có
ý thức của hai hay nhiều người” Nhà kinh tế học nổi tiếng J.K.Galbraath đã coi đó
là “định nghĩa nổi tiếng nhất về tổ chức” Với định nghĩa này, Barnard đã chỉ rađược tính hệ thống của tổ chức Tổ chức do các cá nhân hợp tác với nhau tạo nên
và tạo thành hệ thống, nên cần phải coi nó như một chỉnh thể, bởi vì các bộ phậntrong nó đều tương quan rất rõ ràng với các bộ phận khác Do đó, ông cho rằngnguyên nhân thất bại của xã hội trong lịch sử là do thiếu sự hợp tác của con ngườitrong tổ chức chính thức
Cơ sở hình thành tư tưởng về tổ chức ông dựa kết quả của sự vận dụng lýthuyết hệ thống vào nghiên cứu quản lý
Tổ chức của Barnard nhìn nhận nó sẽ vạch ra mối liên hệ hữu cơ giữa cácthành tố, bộ phận với hệ thống và giữa hệ thống này với hệ thống khác Các tổchức theo Barnard trong thực tế chỉ là các hệ thống cục bộ Mỗi tổ chức lại là mộtphần của tổ chức lớn hơn, phức tạp hơn Một tổ chức được tạo thành từ những đơn
vị nhỏ khác nhau, và mỗi đơn vị tự nó đã là một tổ chức…
Và theo Barnard hoạt động phải là hoạt động của một hệ thống tổ chức nhấtđịnh chứ không phải là hoạt động của các cá nhân bộ phận
2 Quan niệm của ông về tổ chức và quản lý.
a Quan niệm về tổ chức
Trang 9C.I Barnard nhấn mạnh vai trò của người quản lý là tạo ra bầu không khí mà
ở đó có được sự gắn kết hay thống nhất các giá trị và mục đích Thành công của tổchức phụ thuộc vào khả năng của nhà quản lý trong việc tạo ra bầu không khí tổchức này Ông nhấn mạnh thẩm quyền của nhà quản lý bắt nguồn từ sự chấp nhậncủa những người dưới quyền chứ không phải từ cơ cấu thứ bậc về quyền lực của tổchức Theo Barnard thì tổ chức cần ba yếu tố của hệ thống hợp tác
Thứ nhất, là sự sẵn sàng hợp tác Ông cho rằng, một tổ chức không thể tồntại nếu không có tinh thần hợp tác, cộng tác của các cá nhân đóng góp vào mụctiêu chung của tổ chức Nhưng sự hợp tác của các cá nhân trong tổ chức còn phụ
thuộc vào động cơ kinh tế , địa vị…và mối quan hệ giữa “đóng góp” và “nhận lại” khi họ đóng góp cho tổ chức Khi sự “nhận lại”nhiều hơn “đóng góp” thì lúc ấy cá
nhân trong tổ chức hoạt động hiệu quả nhất và ngược lại Vì vậy, bất cứ tổ chức
nào cũng phải cố gắng duy trì sự cân bằng giữa “đóng góp”và “nhận lại”
Mỗi cá nhân khác nhau sẽ có những đóng góp khác nhau cho mục tiêuchung Cần phân biệt sự khác nhau giữa hiệu lực và hiệu quả Hiệu lực là kháiniệm chỉ chú ý đến việc đạt mục tiêu chung còn hiệu quả là khái niệm chú ý đến cảviệc đạt mục tiêu chung và mục tiêu cá nhân hay sự thoả mãn cá nhân Và chỉ trên
cơ sở sự thoả mãn cá nhân mới có sự sẵn sàng hợp tác Ông đã đưa ra 4 yếu tố làmthoả mãn cá nhân và có thể nói gọn thành 2 loại yếu tố cơ bản: các yếu tố vật chất(lương, thưởng, điều kiện lao động); Các yếu tố phi vật chất (sự hấp dẫn của côngviệc, cơ hội thăng tiến, tự hảo nghề nghiệp, niềm tin)
Một tổ chức muốn duy trì và phát triển cần phải giữ được sự cân bằng bêntrong và sự cân bằng giữa tổ chức với môi trường bên ngoài
Thứ hai là mục đích chung Một tổ chức phải xác định được mục đích, mụctiêu rõ ràng thì mới có thể thực hiện được sự hợp tác của các cá nhân Chỉ khi hiểuđược mục đích chung thì các cá nhân mới có được sự thống nhất trong hoạt động
Trang 10Bởi khi tham gia vào bất kỳ tổ chức nào, mỗi người đều mang một tư cách tổ chức
và một tư cách cá nhân và kèm theo đó là những mục đích tổ chức và mục đích cánhân tương ứng Những mục đích đó chỉ được đồng nhất khi mục đích của tổ chứctrở thành nguồn gốc của sự thoả mãn mục đích cá nhân
Thứ ba là hệ thống thông tin trong tổ chức Hệ thống thông tin giúp các cánhân hiểu biết mục đích chung, là nhân tố duy trì sự hợp tác của các thành viên và
có vai trò quan trọng trọng việc thu hút các cá nhân vào mục tiêu chung của tổchức
Hệ thống thông tin trong tổ chức phải được thiết kế phù hợp nghĩa là phảicông khai,rõ ràng,trực tuyến,đúng phạm vi quyền hạn,tin cậy,thường xuyên,liêntục
b Quan niệm về quản lý.
Barnard cho rằng các chức năng của quản lý nhằm duy trì hệ thống các cốgẳng, nỗ lực hợp tác của tổ chức Vì vậy, theo ông, quản lý có ba chức năng(nhiệm vụ): 1 Phát triển và duy trì hệ thống thông tin Điều này liên quan đến sựphối hợp của tổ chức (các biểu đồ tổ chức, phân chia và phân loại công việc, v.v )
và quản lý nhân sự (tuyển chọn và khích lệ nhân sự); 2 Khuyến khích sự đoàn kếtcủa cá nhân nhằm tạo nguồn lực của tổ chức Chức năng này nhằm hai nhiệm vụ:đưa cá nhân vào mối quan hệ hợp tác với tổ chức và gợi mở dịch vụ sau khi cánhân đã tham gia vào các mối quan hệ này và 3 Đưa ra và xác định rõ mục đích,mục tiêu của tổ chức
Trên cơ sở nhìn nhận tổ chức như một hệ thống, Barnard nhận định rằngcông việc quản lý thực chất “không phải là công việc của tổ chức mà là công việcchuyên môn duy trì hoạt động của tổ chức…”nghĩa là quản lý thực chất là một
Trang 11công việc chuyên môn trong tổ chức nhằm phối hợp các hoạt động của tổ chức ,công việc quản lý có tính hệ thống và mục đích của nó là làm tăng thêm sức mạnhcủa một tổ chức.
Tổ chức theo Barnard là phối hợp các hoạt động quản lý Đây cũng chính làmối quan hệ giữa tổ chức và quản lý
3 Các khía cạnh của tổ chức chính thức.
a Tổ chức chính thức và tổ chức phi chính thức.
Trong hệ thông tổ chức có thể bao hàm cả tổ chức chính thức và tổ chức phichính thức.Tổ chức chính thức nghĩa là kiểu hợp tác giữa những con người có ýthức,có cân nhắc và có mục đích bao gồm những khía cạnh như chuyên mônhoá ,chính sách thúc đẩy,các quyết định quản lý,quyền hạn ,hệ thống chức vị,vàđạo đức nhà quản lý
Tổ chức phi chính thức là bộ phận không thuộc về bộ phận tổ chức chínhthứcvà là một tổng hoà của liên hệ cá nhân và những quan hệ qua lại không chịu sựquản thúc của tổ chức.Tổ chức phi chính thức có ba tác dụng:troa đổi thông tin;điều tiết ý muốn hợp tác cá nhân ;bảo vệ phẩm giá và lòng tự tôn cá nhân.Tất cảđều có lợi cho sự duy trì và vận hành tổ chức chính thức một cách bìnhthường.Barnard cho rằng tổ chức phi chính thức là bộ phận không thể thiếu trong
hệ thống hợp tác xã hội, hoạt động của nó giúp nâng cao hệ thống hợp tác và hiệulực cho tổ chức
b Chuyên môn hoá
Theo Barnard là sự phân tích các mục đích chung thành các mục đích trựctiếp và chi tiết Đónhững biện pháp để đạt được mục đích xa hơn