Giáo án tiểu học lớp 4 tuần 7 đến 8

54 459 0
Giáo án tiểu học lớp 4 tuần 7 đến 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

To¸n luyÖn tËp I. Mục tiêu : Củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. HS thực hành thành thạo các dạng toán trên. GDHS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định :Hát 2. Bài cũ: Bài 2 :(5’) 48 600 65102 80000 941302 9455 13859 48765 298764 3.Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề bài. Hoạt động 1 :(10’) Củng cố về phép cộng, phép trừ. Mục tiêu:HS nắm được cách thực hiện phép tính cộng , trừ H: Nêu cách thực hiện phép cộng và cách thử lại? H: Nêu cách thực hiện phép trừ và cách thử lại? H: Nêu cách tìm số hạng và số bị trừ chưa biết? GV chốt : Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng. Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng. Hoạt động 2: (20’)Thực hành làm bài tập: Mục tiêu:Biết tính cộng ,trừ và biết cách thử lại Bài 2b : Tính và thử lại: HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài Gọi HS nêu kết quả Yêu cầu học sinh sửa bài vào vở nếu sai. Bài 3 : Tìm x: GV chốt ý : x + 262 = 4848 x – 707 = 353 x = 4848 – 262 x = 3535 + 707 x = 4586 x = 4242 Bài 4 : Bài toán GV cho HS đọc đề bài HS tìm hiểu đề bài Bài 5 : Tính nhẩm hiệu của số lớn nhất có 5 chữ số và số bé nhất có 5 chữ số. GV chốt ý: Số lớn nhất có 5 chữ số:99 999 Số bé nhất có 5 chữ số:10 000 Hiệu của chúng:89 999 23 em nhắc lại đề. HS trình bày. 23 em lần lượt nhắc lại HS thực hiện bài làm trong vở. Theo dõi và nêu ý kiến nhận xét, bổ sung. 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp Nhận xét, sửa sai Từng cặp đọc đề , tìm hiểu đề . 1HS lên bảng giải HS lớp làm vào vở GV sửa bài HS nêu số lớn nhất có chữ số và số bé nhất có 5 chữ số .Sau đó nhẩm hiệu của nó. TiÕt 3 ®¹o ®øc TiÕt kiÖm tiÒn cña I Mục tiêu : Nêu được được ví dụ về tiết kiệm tiền của. Biết dược ích lợi của tiết kiệm tiền của. Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, điện nước, ...trong cuộc sống hằng ngày. HS khá, giỏi: Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. Nhắc nhở bạn bè anh chị em tiết kiệm tiền của. GDHS trong cuộc sống phải biết tiết kiệm tiền của . KNS: Kĩ năng bình luận, ph phn việc lng phí tiền của. Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. GDMT: GD học sinh biết tiết kiệm trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên cũng chính là tiết kiệm tiền của của bản thân. II Đồ dùng dạy học: SGK Đạo đức 4.Đồ dùng để chơi đống vai. Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng. III Các hoạt động dạy – học:

Giáo án lớp 4B Năm học 2011 - 2012 Tuần Ngày soạn : ngày 15 tháng 10 năm 2011 Ngày dạy : Th hai ngy 17 thỏng 10 nm 2011 Tiết : CHÀO CỜ Tiết : To¸n luyÖn tËp I Mục tiêu : - Củng cố kĩ thực phép cộng, phép trừ biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ Giải tốn có lời văn tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ - HS thực hành thành thạo dạng tốn - GDHS tính cẩn thận, xác làm II Chuẩn bị : Nội dung ôn tập III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Ổn định :Hát Bài cũ: Bài :(5’) 48 600 65102 - 9455 -13859 80000 - 48765 Hoạt động học 941302 - 298764 3.Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề Hoạt động :(10’) Củng cố phép cộng, phép trừ Mục tiêu:HS nắm cách thực phép tính cộng , trừ H: Nêu cách thực phép cộng cách thử lại? H: Nêu cách thực phép trừ cách thử lại? H: Nêu cách tìm số hạng số bị trừ chưa biết? GV chốt : - Muốn thử lại phép cộng ta lấy tổng trừ số hạng, kết số hạng cịn lại phép tính làm - Muốn thử lại phép trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ kết số bị trừ phép tính làm Hoạt động 2: (20’)Thực hành làm tập: Mục tiêu:Biết tính cộng ,trừ biết cách thử lại Bài 2b : Tính thử lại: Ngun ThÞ Mai 2-3 em nhắc lại đề - HS trình bày -2-3 em nhắc lại - HS thực làm - Theo dõi nêu ý kiến nhận xét, bổ sung -2HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp -Nhận xét, sửa sai Trêng TiĨu häc LiƯp Tut Gi¸o ¸n lớp 4B Năm học 2011 - 2012 - HS c đề, tìm hiểu yêu cầu đề - Gọi HS nêu kết Yêu cầu học sinh sửa vào sai Bài : Tìm x: -GV chốt ý : x + 262 = 4848 x – 707 = 353 x = 4848 – 262 x = 3535 + 707 x = 4586 x = 4242 Bài : Bài toán GV cho HS đọc đề HS tìm hiểu đề -Từng cặp đọc đề , tìm hiểu đề -1HS lên bảng giải -HS lớp làm vào -GV sửa -HS nêu số lớn có chữ số số bé có chữ số Sau nhẩm hiệu Bài : Tính nhẩm hiệu số lớn có chữ số số bé có chữ số -GV chốt ý: -Số lớn có chữ số:99 999 -Số bé có chữ số:10 000 -Hiệu ca chỳng:89 999 Tiết đạo đức Tiết kiệm tiền cđa I/ Mục tiêu : - Nêu được ví dụ tiết kiệm tiền Biết dược ích lợi tiết kiệm tiền - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, điện nước, sống ngày - HS khá, giỏi: Biết cần phải tiết kiệm tiền Nhắc nhở bạn bè anh chị em tiết kiệm tiền -GDHS sống phải biết tiết kiệm tiền * KNS: - Kĩ bình luận, ph phn việc lng phí tiền - Kĩ lập kế hoạch sử dụng tiền thân *GDMT: GD học sinh biết tiết kiệm việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm tiền của thân II/ Đồ dùng dạy học: - SGK Đạo đức 4.Đồ dùng để chơi đống vai - Mỗi HS có bìa màu : xanh, đỏ, trắng III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Kiểm tra cũ : -Gọi HS đọc ghi nhớ bài: Bày tỏ ý kiến -GV nhận xét ghi điểm Bài : Giới thiệu : Ngun ThÞ Mai Hoạt độngHS -1 HS đọc ghi nhớ Trêng TiĨu häc LiƯp Tuyết Giáo án lớp 4B Năm học 2011 - 2012 *Hoạt động : Thảo luận nhóm - GV chia nhóm, yêu cầu nhóm đọc thảo luận thơng tin SGK - u cầu nhóm trao đổi, thảo luận trình bày - GV kết luận *Hoạt động : Bày tỏ y kiến, thái độ - GV nêu ý kiến tập ; yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo phiếu màu theo quy ước - GV kết luận : *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm làm việc cá nhân -HS lắng nghe - Các nhóm đọc thảo luận thơng tin SGK, trình bày - HS lắng nghe - HS thảo luận HS bày tỏ thái độ đánh giá theo phiếu màu nêu ý kiến - Các nhóm thảo luận liệt kê việc nên làm không nên làm: không bỏ giấy, không ăn - GV kết luận việc nên làm khơng nên q vặt, giữ gìn bàn ghế, sách / làm để tiết kiệm tiền -HS lắng mghe *GDM : Tại nên tiết kiệm - HS trả lời tiền ? * Hoạt động tiếp nối: - Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của - HS liên hệ thân - Sưu tầm truyện, gương tiết - HS lắng nghe thực kiệm tiền Tự liên hệ tiết kiệm thân Chuẩn bị tiết Củng cố: (3’)-HS đọc lại phần ghi nhớ 4.Dặn dò: Học Thực hành tốt học.Chuẩn bị: “Luyện tập” Tiết : TËp ®äc Trung thu ®éc lËp I/ MỤC TIÊU: - Đọc đúng: gió núi bao la, man mác, soi sáng, mười lăm năm nữa, chi chít,vằng vặc, Đọc trơi chảy, ngắt nghỉ sau dấu câu cụm Giọng đọc nhẹ nhàng, thể niềm tự hào, ước mơ anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước - Từ ngữ :tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nơng trường HS hiểu được: Tình thương u em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai em đêm trung thu độc lập đất nước Ngun ThÞ Mai Trêng Tiểu học Liệp Tuyết Giáo án lớp 4B Năm học 2011 - 2012 - GDHS niềm tự hào anh chiến sĩ ngày đêm canh giữ đất nước để chúng em có sống bình * GDKNS: Xác định giá trị Đảm nhận trách nhiệm ( xác định nhiệm vụ thân) II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh SGK phóng to,bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động gv Kiểm tra cũ : - Gọi HS đọc phân vai truyện Chị em trả lời câu hỏi: + Em thích chi tiết truyện ? sao? - Gv nhận xét, ghi điểm Bài : Giới thiệu bài: a) Luyện đọc : -Gọi HS tiếp nối đọc đoạn - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc phần Chú giải - Gọi HS đọc tồn - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu - Gọi HS đọc đoạn Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi : + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu em nhỏ vào thời điểm nào? +Trăng trung thu có đẹp? * Đoạn nói lên điều ? Hoạt động hs HS phân vai đọc -HS ý nghe HS tiếp nối đọc đoạn bài, đọc lượt, lượt em - HS luyện đọc theo cặp -1 HS đọc Chú giải -1-2 HS đọc toàn -HS đọc thầm trả lời câu hỏi : + Vào thời điểm anh đứng gác trại đêm trăng trung thu độc lập + Cảnh đẹp đêm trung thu độc lập - HS đọc đoạn thảo luận trả lời câu hỏi: HS đọc đoạn thảo luận trả lời câu + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước hỏi đêm trăng tương lai sao? - Yêu cầu HS nêu ý đoạn - Nêu ý đoạn :Mơ ước anh chiến sĩ Đoạn HS đọc : tương lai đất nước + Cuộc sống nay, theo em, có giống - HS đọc đoạn với mong ước anh chiêna sĩ năm xưa? + Đoạn nói lên điều ? + Những ước mơ anh chiến sĩ năm - GV ghi bảng nội dung, gọi HS nhắc lại xưa thành thực…… c) Đọc diễn cảm + HS trả lời - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn - HS nêu nội dung bài - HS nhắc lại - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS đọc Củng cố, dặn dò : - Gọi HS đọc lại toàn - Hs thi đọc - GV nhận xét tiết học - HS đọc Nguyễn Thị Mai Trờng Tiểu học Liệp Tuyết Giáo án lớp 4B Năm học 2011 - 2012 Ngày soạn : ngày 16 tháng 10 năm 2011 Ngày dạy : Th ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 Tiết : Toán Biểu thức có chứa hai chữ I/ Mc tiờu: - Nhận biết biểu thức đơn giản chứa hai chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa hai chữ - HS làm tập 1, ( a, b), Các lại HS giỏi làm - GDHS tính cẩn thận, xác làm II/ Đồ dùng dạy học: + SGK Toán Bảng phụ viết sẵn toán III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Kiểm tra cũ : Hoạt động HS -GV gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm bài: - GV kiểm tra số tập HS X + 320 = 415 X - 213 = 87 -GV nhận xét - ghi điểm X = 415 – 320 X = 87 + 213 Bài mới: X = 735 X = 300 2.1 Giới thiệu : - HS lắng nghe 2.2 Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ - GV nêu ví dụ -HS đọc đề lên bảng điền vào bảng lần - GV cho HS tự nêu điền vào chỗ chấm lượt : để dòng cuối bảng có a + b cá + + cá - GV hướng dẫn HS tự nêu : a + b biểu + … a + b cá thức có chứa hai chữ Goi vài HS nhắc lại 2.3 Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa -HS nêu : a + b biểu thức có chứa hai chữ hai chữ - GV nêu biểu thức có chứa hai chữ, chẳng hạn a + b hướng dẫn cho HS nêu : “ HS nêu: “ a =2 , b=3 a+ b = + = ; a =2 , b=3 a+ b = + = ; giá giá trị số biểu thức a + b Các trị số biểu thức a + b” trường hợp khác HS nêu tương tự - GV hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét Ngun ThÞ Mai Trờng Tiểu học Liệp Tuyết Giáo án lớp 4B Năm häc 2011 - 2012 -GV cho HS nhắc lại Học sinh tự nêu nhận xét : “ Môĩ lần thay chữ 2.4 Thực hành : số ta tính giá trị biểu thức a - Bài tập 1: Tính giá trị biểu thức: + b” + Cho HS tự làm chữa - HS nhắc lại * HS làm tập 1: - Bài 2, 3: Hs tiến hành làm a) Nếu c = 10 d = 25 c + d = 10 + 25 = - Gv chấm chữa 35 Củng cố, dặn dò: b) Nếu c =15cm d = 45cm c + d = 15cm - GV gọi HS nhắc lại + 45cm = 60cm - GV nhận xét, dặn dò - Nhiều HS nhắc lại Tiết chÝnh t¶ nghe viÕt : gà trống cáo I Mc ớch yờu cu: - HS nhớ viết tả đoạn từ “Nghe lời Cáo dụ thiệt …đến làm ”trong truyện thơ Gà trống Cáo Tìm được, viết tiếng bắt đầu tr/ ch có vần ươn / ương, từ hợp với nghĩa cho -Rèn kĩ : viết , đẹp, trình bày , đẹp - HS có ý thức viết đẹp ,cẩn thận, xác II.Đồ dùng dạy học: GV: Bài tập 2b viết sẵn lên bảng phụ III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: Hát Bài cũ:3’ Gọi HS lên bảng viết :sung sướng, phe phẩy, xao xác , nghĩ ngợi Bài : Giới thiệu - Ghi đề Hoạt động 1: Hướng dẫn tả HS đọc , lớp theo dõi Mục tiêu:HS viết từ khó :phách bay, quắp đi, khối chí đoạn viết - Từng cá nhân nêu - Gọi HS đọc thơ +phách bay : ph+ach+thanh sắc +khối chí: kh+oai+thanh sắc H: Gà tung tin cáo học? +quắp đuôi :đ+ uôi - u cầu HS tìm từ khó dễ lẫn +phường gian dối: gi + an luyện viết: +co cẳng: c+ ăng +thanh hỏi - GV đọc từ khó vừa tìm Hoạt động 2: Viết tả - GV đọc viết , hướng dẫn HS cách Nguyễn Thị Mai Trờng Tiểu học Liệp Tuyết Giáo án líp 4B trình bày viết - Gọi HS đọc thuộc thơ - Yêu cầu HS tự nhớ viết vào - Đọc cho HS soát lỗi, sửa lỗi - GV thu chấm số em nhận xét cụ thể, sửa lỗi cho HS Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu:Viết tiếng từ có phụ âm tr/ch Gọi em đọc yêu cầu nội dung b - Tổ chức cho nhóm thi điền từ bảng - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng với tiêu chí: Tìm từ, làm nhanh, đọc tả - Nhận xét, chữa cho HS theo đáp án: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS suy nghĩ thảo luận theo cặp đơi tìm từ - Gọi HS nhận xét -GV nhận xét, chốt ý a ý chí, trí tuệ b vươn lên, tưởng tượng Năm học 2011 - 2012 - Thc hin c thuc (4-5) em - Nhớ viết vào - Nghe, soát lỗi sửa lỗi-Tổng kết lỗi , báo lỗi Bài 2: - em đọc yêu cầu , lớp theo dõi -Trong nhóm tiếp sức điền chữ cịn thiếu vào trống -Thứ tự điền: a.trí, chất, trong, chế, chinh, trụ, chủ, b.lượn, vườn, hương, dương, tương, thường, cường - Cử đại diện đọc đoạn văn Bài 3:Tìm từ 4.Củng cố : Gọi HS viết laị số từ sai Dặn HS nhà làm tập.Chuẩn bị: “ Trung thu độc lập” TiÕt LuyÖn từ câu Cách viết tên ngời tên địa lý viÖt nam I/ Mục tiêu :: Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc học để viết số tên riêng Việt Nam (BT1, mục III), tìm viết tên riêng Việt Nam.(bt3) HS Khá-giỏi làm đầy đủ BT3( Mục III) - GDHS hiểu biết thêm quận ,huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nơi địa phương sinh sống II/ Đồ dùng dạy học : Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm người Phiếu kẻ sẵn cột: tên người, tên địa phương VBT III/ Các hoạt động dạy – học: Ngun ThÞ Mai Trêng TiĨu học Liệp Tuyết Giáo án lớp 4B Năm học 2011 - 2012 Hoạt động GV Kiểm tra cũ : Yêu cầu HS lên bảng Mỗi HS đặt câu với từ : tự tin, tự ti, tự trọng, tự hào - GV nhận xét câu HS vừa đặt cho điểm Bài : 2.1 Giới thiệu : 2.2 Tìm hiểu ví dụ : - HS đọc yêu cầu - Gv yêu cầu Hs quan sát nhận xét cách viết + Tên người : Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai … + Tên địa lý : Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Đông - GV nêu câu hỏi : + Tên riêng gồm tiếng? tiếng cần viết nào? + Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần phải viết ? 2.3 Ghi nhớ : -GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ 2.4 Luyện tập : Bài tập 1: HS viết tên em địa cỉa gia đình em - GV chấm chữa Bài 2:Viết tên số xã, phường thị xã ta - HS nêu làm - GV hướng dẫn Bài 3: Cho HS thảo luận làm theo nhóm sau cử đại diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét chữa Củng cố, dặn dò : - GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ -Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ Hoạt động HS -3 HS lên bảng đặt câu với từ cho -HS đọc -HS quan sát nhận xét cách viết + Gồm 2, 3, tiếng, viết hoa chữ đầu tiếng +Cần phải viết hoa chữ đầu tiếng -2 HS đọc phần Ghi nhớ HS làm tập HS đọc phần Ghi nhớ HS viết vào VBT - HS nhận xét bạn HS làm bài:Viết tên tìm đồ huyện tỉnh, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - HS đọc TiÕt KĨ chun Lêi íc dới trăng I/ Mc tiờu : - Nghe k li đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK) ; kể nối tiế p toàn câu chuyện lời ước trăng giáo viên kể Ngun ThÞ Mai Trêng TiĨu häc LiƯp Tut Gi¸o ¸n líp 4B Năm học 2011 - 2012 - Hiu c ý ngha câu chuyện: Những điều mơ ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người - GDHS sống phải có quyền mơ ước, điều tốt đẹp đến với đến với người * GDBVMT:Qua vẻ đẹp ánh trăng HS thấy giá trị môi trường thiên nhiên với sống người II/ Đồ dùng dạy học: +Tranh minh họa đoạn câu chuyện trang 69 SGK III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Kiểm tra cũ : Hoạt động HS - Gọi HS lên bảng kể câu chuyện lòng tự - HS lên bảng kể câu chuyện lòng tự trọng mà em nghe, đọc trọng mà em nghe, đọc - GV nhận xét cho điểm Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 GV kể chuyện : - GV kể toàn câu chuyện: “Lời ước - HS đọc thầm trăng”, giọng chậm rãi, nhẹ nhàng ( kể2-3 lần) 2.3 Hướng dẫn kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - HS chăm lắng nghe a) Kể nhóm: b)Thi kể chuyện trước lớp: - HS kể chuyện theo nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - HS thi kể trước lớp - Gọi HS nhận xét bạn kể - HS nhận xét bạn kể - Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện - HS thi kể tồn chuyện b) Tìm hiểu nội dung ý nghĩa truyện - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - GV phát giấy bút Yêu cầu HS thảo luận - HS đọc yêu cầu nội dung nhóm để trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm để trả lời câu - GV u cầu đại diện nhóm trình bày hỏi - GV tổ chức bình chọn HS kể chuyện hay - Đại diện nhóm trình bày Củng cố, dặn dò : *GDMT: + Qua câu chuyện em hiểu c Nguyễn Thị Mai Trờng Tiểu học Liệp Tuyết Giáo ¸n líp 4B cần phải làm để bảo vệ thiờn nhiờn? Năm học 2011 - 2012 -HS tr li theo suy nghĩ em - Nhận xét tiết hc, dn dũ Ngày soạn : ngày 17 tháng 10 năm 2011 Ngày dạy : Th t ngy 19 thỏng 10 năm 2011 Tiết : To¸n tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng I./ Mục tiêu: - Biết tính chất hợp phép cộng - Bước đầu sử dụng tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép cộng thực hành tính - HS làm tập 1a, dòng 2, 3; b, dòng 1, 3; (a) Các lại HS giỏi làm - GDHS tính tốn cẩn thận, trình bày II./ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng SGK Toán III./ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV 1.Kiểm tra cũ: Hoạt động HS -2 HS thực - Gọi HS lên bảng làm tập cho biểu thức: a+ b + c ; Với: a=12; b=8 c = 15 - GV nhận xét ghi điểm ( Một em tính a+ b – c) 2.Bài : a)Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu học b)Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng - GV kẻ bảng SGK lên bảng, cho HS nêu giá trị cụ thể a,b,c, chẳng hạn : a=5, b = c = 6, tự tính giá trị (a+b) + c + (b+c) - HS trả lời SGK nêu nhận xét: so sánh kết tính Khi cộng tổng hai số với số thứ ba, ta - GV cho HS nhắc lại nhận xét cộng số thúe với tổng số thứ hai số c)Thực hành : thứ ba Bài 1: Cho HS tự làm (Bỏ dòng cột a dòng cột b) ( a + b ) + c = a + (b + c) -HS làm tập 4367 + 199 + 501 = 4367 + ( 199 + 501) Ngun ThÞ Mai Trêng TiĨu häc LiƯp Tuyết Giáo án lớp 4B Năm học 2011 - 2012 trình tự thời gian chưa - Nhận xét, cho điểm HS Củng cố, dặn dò : - Phát triển câu truyện theo trình tự thời gian nghĩa ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại câu truyện theo trình tự thời gian vào tập chuẩn bị sau - HS đọc thành tiếng - Em kể câu chuyện - HS ngồi bàn thành nhóm Khi HS kể em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn - HS lắng nghe thực Tiết : LỊCH SỬ ÔN TẬP I Mục tiêu: - Nắm tên giai đoạn lịch sử học từ 1- + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập - Kể lại kiện tiêu biểu : + Đời sống người Lạc Việt đưới thời Văn Lang + Hoàn cảnh, diễn biến kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Diễn biến ý nghĩa chiến thắng Bặch Đằng II Đồ dùng dạy học: - Bảng hình vẽ trục thời gian - Một số tranh, ảnh, đồ phù hợp với yêu cầu mục I III Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A.Kiểm tra: + Quân NQ dựa vào thuỷ triều để làm gì? -3 hs trả lời + Trận đánh diễn ntn? + Kết trận đánh ntn? B Bài mới: HĐ1 Hai giai đoạn lịch sử lịch sử dân tộc: ( Làm việc cá nhân ) GV treo băng thời gian ( Theo SGK ) lên bảng - Khoảng 700năm -179: Buổi đầu K.700 nămTCN Năm179 CN Năm938 dựng nước giữ nước - Tổ chức cho em lên bảng ghi nội dung - CN – 938:Hơn 1000 năm đấu HĐ2: Các kiện lịch sử tiêu biểu ( Làm việc tranh giành độc lập lớp) -Khoảng 700 năm: Nước Văn Lang Ngun ThÞ Mai Trêng TiĨu häc Liệp Tuyết Giáo án lớp 4B K700 nm Năm học 2011 - 2012 Năm 179 CN Năm938 đời - Năm 179: Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà - Năm 938 Chiến thắng Bạch Đằng HĐ3:Thảo luận nhóm : Nhóm 1: Kể đời sống Lạc Việt thời Văn - Đại diện nhóm kể Lang Nhóm2: Kể khởi nghĩa Hai Bà Trưng Nhóm3: Kể chiến thắng Bặch Đằng C Củng cố- Dặn dò: Bài sau inh B Lnh lon 12 s quõn Ngày soạn : ngày 25 tháng 10 năm 2011 Ngày dạy : Th năm ngy 27 thỏng 10 nm 2011 Tit : To¸n Gãc nhän, gãc tï, gãc bĐt I MỤC TIÊU : Kiến thức kĩ : - Nhận biết góc vng, góc tù, góc nhọn, góc bẹt (băng trực giác sử dụng ê ke) Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận, xác làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV cho HS) III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm tập - HS lên bảng làm bài, HS lớp tiết 39 theo dõi để nhận xét làm bạn - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS Bài : a Giới thiệu bài: - HS nghe b Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt : * Giới thiệu góc nhọn - GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB - HS quan sát hình phần học SGK - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh cạnh - Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA góc OB - GV giới thiệu : Góc góc nhọn - HS nêu: Góc nhọn AOB Ngun ThÞ Mai Trêng TiĨu häc LiƯp Tut Gi¸o ¸n líp 4B - GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn góc nhọn AOB cho biết góc lớn hay bé góc vng - GV nêu: Góc nhọn bé góc vng - GV u cầu HS vẽ góc nhọn (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc nhỏ góc vng) * Giới thiệu góc tù - GV vẽ lên bảng góc tù MON SGK - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh cạnh góc - GV giới thiệu: Góc góc tù - GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn góc tù MON cho biết góc lớn hay bé góc vng - GV nêu: Góc tù lớn góc vng - GV u cầu HS vẽ góc tù (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc lớn góc vng) * Giới thiệu góc bẹt - GV vẽ lên bảng góc bẹt COD SGK - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh cạnh góc - GV vừa vẽ hình vừa nêu: Cơ (Thầy) tăng dần độ lớn góc COD, đến hai cạnh OC OD góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm đường thẳng) với Lúc góc COD gọi góc bẹt ? Các điểm C, O, D góc bẹt COD với ? - GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn góc bẹt so với góc vng - GV u cầu HS vẽ gọi tên góc bẹt c Luyện tập - thực hành : Bài 1: - GV yêu cầu HS quan sát góc SGK đọc tên góc, nêu rõ góc góc nhọn, góc vng, góc tù hay góc bẹt - GV nhận xét, vẽ thêm nhiều hình khác bảng v yờu cu HS nhn Nguyễn Thị Mai Năm học 2011 - 2012 - HS lên bảng kiểm tra, lớp theo dõi, sau kiểm tra góc AOB SGK: Góc nhọn AOB bé góc vng - HS vẽ bảng, HS lớp vẽ vào giấy nháp - HS quan sát hình - HS: Góc MON có đỉnh O hai cạnh OM ON - HS nêu: Góc tù MON - 1HS lên bảng kiểm tra Góc tù lớn góc vng HS vẽ bảng, HS lớp vẽ vào giấy nháp - HS quan sát hình - Thẳng hàng với - Góc bẹt hai góc vng - HS vẽ bảng, HS lớp vẽ vào giấy nháp - HS trả lịi trước lớp: + Các góc nhọn là: MAN,UDV + Các góc vng là: ICK + Các góc tù là: PBQ, GOH + Các góc bẹt là: XEY Trêng TiĨu häc LiƯp Tut Gi¸o ¸n líp 4B Năm học 2011 - 2012 bit cỏc gúc nhn, gúc vng, góc tù, góc bẹt Bài 2: - GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm - HS dùng ê ke kiểm tra góc báo cáo tra góc hình tam giác kết quả: Hình tam giác ABC có ba góc nhọn Hình tam giác DEG có góc vng Hình tam giác MNP có góc tù - GV nhận xét, yêu cầu HS nêu - HS trả lời theo yêu cầu tên góc hình tam giác nói rõ góc nhọn, góc vng hay góc tù ? Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết học, dặn HS chuẩn bị sau TiÕt LUYỆN TỪ VÀ CÂU DÊu ngc kÐp I MỤC TIÊU : Kiến thức kĩ : - Nắm tác dụng dấu ngoặc kép,cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết học để dùng dấu ngoặc kép viết (mục III) Thái độ : HS biết vận dụng vào học tập sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh hoạ SGK trang 84 - Bảng phụ viết sẵn nội dung tập III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết HS - HS lên bảng thực yêu cầu lớp viết vào VD: Lu-I Pa-xtơ, Ga-ga-rin, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-pa,… - HS 2: cần ý điều viết tên người, tên địa lí nước ngồi, cho ví dụ? - Nhận xét câu trả lời, ví dụ HS - Nhận xét cách viết tên người, tên địa lớ Nguyễn Thị Mai Trờng Tiểu học Liệp Tuyết Giáo ¸n líp 4B nước ngồi HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi : - Những từ ngữ câu đặt dấu ngoặc kép? - GV dùng phấn màu gạch chân từ ngữ câu văn - Những từ ngữ câu văn ai? - Những dấu ngoặc kép dùng đoạn văn có tác dụng gì? GVKL Bài 2: - Gọi HS c yờu cu Năm học 2011 - 2012 - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS trả lời - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu - HS ngồi bàn đọc đoạn văn hỏi: dấu ngoặc kép dùng độc trao đổi nối tiếp trả lời câu lập Khi dấu ngoặc kép dùng phối hỏi hợp với dấu chấm? GVKL - Lắng nghe Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc thành tiếng - Tắc kè lồi bị sát giống thằn lằn, sống - HS ngồi bàn thảo luận trả to Nó thường kêu tắc…kè Người lời câu hỏi ta hay dùng để làm thuốc - Từ “lầu”chỉ gì? - Tắc kè hoa có xây “lầu” theo nghĩa không? - HS trả lời - Từ “lầu” khổ thơ dùng với nghĩa gì? - Dấu ngoặc kép trường hợp dùng làm gì? c Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc thành tiếng d Luyện tập: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Lắng nghe - Yêu cầu HS trao đổi tìm lời nói trực tiếp - Gọi HS làm - HS làm - Gọi HS nhận xét, chữa - HS nhận xét Ngun ThÞ Mai Trêng TiĨu häc LiƯp Tut Gi¸o ¸n líp 4B Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi - Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung Bài 3: a/ Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Gọi HS làm - Gọi HS nhận xét, chữa - Kết luận lời giải Củng cố - dặn dò: - Hãy nêu tác dụng dấu ngoặc kép - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lâi tập vào chuẩn bị bi sau Năm học 2011 - 2012 - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo để thuộc lớp - HS tiếp nối đọc ví dụ - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - HS bàn trao đổi thao luận - HS đọc làm - Nhn xột, cha bi Tiết địa lý Hoạt động sản xuất ngời dân Tây nguyên I MC TIÊU : Kiến thức kĩ : - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên : + Trồng công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, ) đất ba dan + Chăn nuôi trâu, bò đồng cỏ - Dựa vào bảng số liệu biết loại công nghiệp vật nuôi nuôi, trồng nhiều Tây Nguyên - Quan sát hình, nhận xét vùng trồng cà phê Bn Ma Thuột Thái độ : HS u thích mơn học II CHUẨN BỊ : - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN - Tranh, ảnh vùng trồng cà phê, số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: - HS hát KTBC : Ngun ThÞ Mai Trêng TiĨu häc LiƯp Tut Gi¸o ¸n líp 4B - Kể tên dân tộc sống từ lâu đời Tây Nguyên - Nêu số nét trang phục lễ hội Tây Nguyên - GV nhận xét ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài: Ghi tựa b Phát triển : 1/.Trồng công nghiệp đất ba dan *Hoạt động nhóm : - GV cho HS dựa vào kênh chữ kênh hình mục 1, HS nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý sau : - Kể tên trồng Tây Nguyên (quan sát lược đồ hình 1) Chúng thuộc loại cơng nghiệp, lương thực rau màu ? - Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều đây? (quan sát bảng số liệu ) - Tại Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cơng nghiệp ? - GV cho nhóm trình bày kết làm việc nhóm - GV sửa chữa, giúp nhóm hồn thiện phần trả lời * GV giải thích thêm cho HS biết hình thành đất đỏ ba dan * Hoạt động lớp : - GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh vùng trồng cà phê Bn Ma Thuột hình SGK, nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột - GV gọi HS lên bảng vị trí Bn Ma Thuột đồ Địa lí tự nhiên VN - em biết cà phê Buôn Ma Thuột? - GV giới thiệu cho HS xem số tranh, ảnh sản phẩm cà phê Nguyễn Thị Mai Năm học 2011 - 2012 - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại - HS thảo luận nhóm + Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè … Chúng thuộc loại công nghiệp + Cây cà phê trồng nhiều + Vì phần lớn cao nguyên Tây Nguyên phủ đất đỏ ba dan - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS quan sát tranh, ảnh hình SGK - HS lên bảng vị trí đồ + Cà phê Buôn Ma Thuột thơm ngon tiếng không nước mà cịn nước ngồi - HS xem sản phẩm + Tình trạng thiếu nước vào mùa Trêng TiĨu häc LiƯp Tut Gi¸o ¸n líp 4B Năm học 2011 - 2012 Buụn Ma thut (c phờ hạt, cà phê bột…) - Hiện nay, khó khăn lớn việc trồng công nghiệp Tây Nguyên gì? - Người dân Tây Nguyên làm để khắc phục khó khăn ? - GV nhận xét, kết luận 2/Chăn nuôi gia súc lớn đồng cỏ: * Hoạt động cá nhân : - Cho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục SGK, trả lời câu hỏi sau : - Hãy kể tên vật ni Tây Nguyên - Con vật nuôi nhiều Tây Nguyên? - Tại Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc lớn ? - Ở Tây Ngun voi ni để làm ? - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiên câu trả lời Củng cố : - Gọi vài HS đọc học khung - Kể tên loại trồng vật Tây Nguyên ? - Tây Nguyên có thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc ? Tổng kết - Dặn dò: - Về nhà xem lại chuẩn bị phần - Nhận xét tiết học TiÕt khô + Phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới - lắng nghe - HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi: + Trâu, bị, voi + Bị ni nhiều + Vì Tây Nguyên có đồng cỏ xanh tốt + Voi ni để chun chở hàng hóa - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - HS đọc học trả lời câu hỏi - HS nhận xột, b sung - HS c lp âm nhạc Giáo viên chuyên biệt dạy Nguyễn Thị Mai Trờng Tiểu học Liệp Tuyết Giáo án lớp 4B Năm học 2011 - 2012 Ngày soạn : 26 tháng 10 năm 2011 Ngày dạy : Th sáu ngy 28 thỏng 10 nm 2011 Tiết Toán Hai đờng thẳng vuông góc I MC TIấU -Giúp HS: Nhận biết đợc hai đờng thẳng vuông góc với -Biết đợc hai đờng thẳng vuông góc với tạo bốn góc vuông có chung đỉnh -Biết dùng ê ke để vẽ kiểm tra hai đờng thẳng vuông góc II DNG DY HC : -Ê ke, thớc thẳng (cho GV HS) III HOT NG TRấN LP : Hoạt động thầy 1.ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm lại tập tiết 40, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác -GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3.Bài : a.Giới thiệu bài: -Trong học toán hôm em đợc làm quen với hai đờng thẳng vuông góc b.Giới thiệu hai đờng thẳng vuông góc : -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD hỏi: Đọc tên hình bảng cho biết hình ? -Các góc A, B, C, D hình chữ nhật ABCD góc ? (góc nhän, gãc vu«ng, gãc tï hay gãc bĐt ?) -GV vừa thực thao tác, vừa nêu: Cô kéo dài cạnh DC thành đờng thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đờng thẳng BN Khi ta đợc hai đờng thẳng DM BN vuông góc với điểm C -GV: H·y cho biÕt gãc BCD, gãc DCN, gãc NCM, góc BCM góc ? -Các góc có chung đỉnh ? -GV: Nh hai đờng thẳng BN DM vuông góc với tạo thành góc vuông có Nguyễn Thị Mai Hoạt động trò -3 HS lên bảng trả lời câu hỏi 2, HS dới lớp theo dõi để nhận xét làm bạn -HS nghe -Hình ABCD hình chữ nhật -Các góc A, B, C, D hình chữ nhật ABCD góc vuông -HS theo dõi thao tác GV -Là góc vuông -Chung đỉnh C Trêng TiĨu häc LiƯp Tut Gi¸o ¸n líp 4B chung đỉnh C -GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập mình, quan sát lớp học để tìm hai đờng thẳng vuông góc có thực tÕ cc sèng -GV híng dÉn HS vÏ hai ®êng thẳng vuông góc với (vừa nêu cách vẽ vừa thao tác): Chúng ta dùng ê ke để vẽ hai đờng thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn ta muốn vẽ đờng thẳng AB vuông góc với đờng thẳng CD, làm nh sau: +Vẽ đờng thẳng AB +Đặt cạnh ê ke trùng với đờng thẳng AB, vẽ đờng thẳng CD dọc theo cạnh ê ke Ta đợc hai đờng thẳng AB CD vuông góc với -GV yêu cầu HS lớp thực hành vẽ đờng thẳng NM vuông góc với đờng thẳng PQ O c.Luyện tập, thực hành : Bài -GV vẽ lên bảng hai hình a, b nh tập SGK -GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm ? Năm học 2011 - 2012 -HS nêu vÝ dơ: hai mÐp cđa qun s¸ch, qun vë, hai cạnh cửa sổ, cửa vào, hai cạnh bảng đen, -HS theo dõi thao tác GV làm theo -1 HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào giấy nháp -Dùng ê ke để kiểm tra hai đờng thẳng có vuông góc với không -HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ -GV yêu cầu HS lớp kiểm tra SGK, HS lên bảng kiểm tra hình vẽ GV -GV yêu cầu HS nêu ý kiến -Hai đờng thẳng HI KI vuông góc với nhau, hai đờng thẳng PM MQ không -Vì em nói hai đờng thẳng HI KI vuông góc với -Vì dùng ê ke để kiểm tra thấy hai đvuông góc với ? ờng thẳng cắt tạo thành góc vuông có chung đỉnh I Bài -GV yêu cầu HS đọc đề -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau -1 HS đọc trớc lớp yêu cầu HS suy nghĩ ghi tên cặp cạnh -HS viết tên cặp cạnh, sau ®ã ®Õn HS vu«ng gãc víi cã hình chữ nhật kể tên cặp cạnh tìm đợc trớc lớp: AB AD, AD DC, DC vµ CB, CD vµ BC, ABCD vµo vë BC AB -GV nhận xét kết luận đáp án Bài -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau tự làm -HS dùng ê ke để kiểm tra hình SGK, sau ghi tên cặp cạnh vuông góc với vào -1 HS đọc cặp cạnh tìm đợc trớc -GV yêu cầu HS trình bày làm trớc lớp lớp, HS lớp theo dõi nhận xét -2 HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra -GV nhận xét cho điểm HS 4.Củng cố- Dặn dò: Nguyễn Thị Mai Trờng Tiểu học Liệp Tuyết Giáo án lớp 4B Năm học 2011 - 2012 -GV tổng kết học, dặn HS nhà làm -HS lớp tập chuẩn bị sau Tit : Tập làm văn luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I MC TIấU Giỳp hs biết -Viết câu mở đầu cho đoạn văn 1,3,4 (ở tiết TLV tuần 7) – (BT1) ; nhận biết cách xếp theo trình tự thời gian đoạn văn tác dụng câu mở đầu đoạn văn (BT2) Kể lại câu chuyện học có việc xếp theo trình tự thời gian (BT3) * HS khá, giỏi thực đầy đủ yêu cầu BT1 SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK+ VBT T Việt III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động thầy KT cũ: -Gọi hs kể lại câu chuyện theo đề : Trong mơ, em bà tiên cho ba điều ước, em thực ba điều ước -NX- cho điểm 2.Bài : Giới thiệu Bài -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs làm nhóm -Gọi hs nêu kết -NX-KL : (Mỗi hs viết câu mở đầu cho đoạn) +Đoạn : Tết nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi, bố mẹ đưa xem xiếc +Đoạn : Rồi hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề Ngun ThÞ Mai Hoạt động trò -Kể -NX -Đọc -Làm -Nêu -NX +Đoạn : Thế từ hơm , Va-li-a đến làm việc chuồng ngựa +Đoạn : Thế đến ngày Va-li-a trở thành diễn viên thực thụ -Đọc y/c -Suy nghĩ làm -Nêu -NX Trêng TiĨu häc LiƯp Tut Gi¸o ¸n líp 4B Bài -Y/c hs suy nghĩ làm theo nhóm -Gọi hs nêu kết -NX-KL : (a)Theo trình tự thời gian (tức việc xảy trước thỡ k trc, xy sau thỡ k sau) Năm häc 2011 - 2012 (b)Giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau cụm từ thời gian -Đọc y/c -Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, ba lưỡi rìu, người ăn xin,… -Làm việc theo nhóm -Kể trước lớp -NX Bài -Em chọn câu chuyện để kể ? -Y/c hs kể theo nhóm -Gọi hs nêu kết -NX-tuyên dương-cho điểm (quan trọng xem câu chuyện có kể theo trình tự thời gian kg) 3.Củng cố ,dặn dị -Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa ntn ? -NX tiết học -Dặn dò hs -Sự việc xảy trước kể trước, xảy sau kể sau -Nghe Tiết : Khoa häc B¹n cảm thấy bị bệnh I MC TIấU : Kiến thức kĩ : - Nêu số biểu thể bị bệnh : hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nơn, sốt, - Biết nói với cha mẹ, người lớn cảm thấy người khó chịu, khơng bình thường - Phân biệt lúc thể khoẻ mạnh lúc thể bị bệnh Thái độ : HS biết quý trọng bảo vệ sức khoẻ thân *Giáo dục KNS : Tự nhận thức, tìm kiếm giúp đỡ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK - Phiếu ghi tình III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nguyễn Thị Mai Trờng Tiểu học Liệp Tuyết Giáo ¸n líp 4B Ổn định: Bài cũ: Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Em kể tên bệnh lây qua đường tiêu hố ngun nhân gây bệnh ? 2) Em nêu cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hố ? 3) Em làm để phịng bệnh lây qua đường tiêu hố cho người ? - GV nhận xét cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh KNS : Tự nhận thức  Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 32 / SGK, thảo luận trình bày theo nội dung sau : + Sắp xếp hình có liên quan với thành câu chuyện Mỗi câu chuyện gồm tranh thể Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc chữa bệnh + Kể lại câu chuyện cho người nghe với nội dung mô tả dấu hiệu cho em biết Hùng khoẻ Hùng bị bệnh - Nhận xét tun dương nhóm trình bày tốt c Hoạt động 2: Những dấu hiệu việc cần làm bị bệnh  Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động lớp theo định hướng - Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ trả lời câu hỏi bảng 1) Em b mc bnh gỡ ? Nguyễn Thị Mai Năm học 2011 - 2012 - HS trả lời - HS lắng nghe - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày câu chuyện, vừa kể vừa vào hình minh hoạ - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe trả lời - HS suy nghĩ trả lời HS khác lớp nhận xét bổ sung Trêng TiĨu häc LiƯp Tut Gi¸o ¸n líp 4B 2) Khi bị bệnh em cảm thấy người ? 3) Khi thấy thể có dấu hiệu bị bệnh em ohải làm ? Tại phải làm ? - GV nhận xét, tuyên dương HS có hiểu biết bệnh thông thường * Kết luận d Hoạt động 3: KNS : Tìm kiếm giúp đỡ Trò chơi: “Mẹ ơi, bị ốm !” - Các nhóm đóng vai nhân vật tình - Người phải nói với người lớn biểu bệnh  Nhóm 1: Tình 1: Ở trường Nam bị đau bụng nhiều lần  Nhóm 2: Tình 2: Đi học về, Bắc thấy hắt hơi, sổ mũi cổ họng đau Bắc định nói với mẹ mẹ nấu cơm Theo em Bắc nói với mẹ ?  Nhóm 3: Tình 3: Sáng dậy Nga đánh thấy chảy máu đau, buốt  Nhóm 4: Tình 4: Đi học về, Linh thấy khó thở, ho nhiều có đờm Bố mẹ cơng tác ngày Ở nhà có bà mắt bà Linh làm ?  Nhóm 5: Tình 5: Em chơi với em bé nhà Bỗng em bé khóc ré lên, mồ nhiều, người tay chân nóng Bố mẹ làm chưa Lúc em làm ? - GV nhận xét , tuyên dương nhóm có hiểu biết bệnh thơng thường diễn đạt tốt Củng cố - dặn dò: Năm học 2011 - 2012 - HS lng nghe v ghi nhớ - Tiến hành thảo luận nhóm sau đại diện nhóm trình bày - Các nhóm tập đóng vai tình huống, thành viên góp ý kiến cho - HS lắng nghe - HS lớp - Nhận xét tiết học Ngun ThÞ Mai Trêng Tiểu học Liệp Tuyết Giáo án lớp 4B Năm học 2011 - 2012 - Dặn HS nhà trả lời câu hỏi: Khi người thân bị ốm em làm gỡ ? Tit : Kỹ thuật Khâu đột tha I MỤC TIÊU : Kiến thức kĩ : -HS biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa -Khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm Thái độ : - GDHS tính kiên trì bền bỉ, khéo léo II DÙNG DẠY HỌC : GV HS: Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu,… Dự kiến hoạt động: cá nhân, lớp III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động thầy 1)KT cũ -Gọi hs nhắc lại ghi nhớ tiết trước -NX,tuyên dương 2)Bài Giới thiệu a)Hoạt động : Hướng dẫn hs QS, NX mẫu -Giới thiệu mẫu khâu đột thưa -Y/c hs QS mặt trái, phải đường khâu kết hợp H.1, để trả lời câu hỏi đặc điểm đường khâu đột thưa so sánh mũi khâu đột thưa với mũi khâu thường - Hoạt động trò -Nhắc lại -NX -QS mẫu -QS trả lời - NX-KL : Ở mặt phải mũi khâu cách giống khâu thường Còn mặt trái, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề Khi khâu đột thưa phải khâu mũi một, kg khâu nhiều mũi b)Hoạt động : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Y/c hs QS H 2, 3, sgk để nêu quy trình khâu đột thưa -Y/c hs QS H.2 để nêu cách vạch dấu đường khâu làm mẫu -Y/c hs QS H.3 mục để trả lời câu Ngun ThÞ Mai Trêng TiĨu häc LiƯp Tut

Ngày đăng: 11/05/2016, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan