Thỏi độ :HS biết vận dụng vào trong học tập và cuộc sống.

Một phần của tài liệu Giáo án tiểu học lớp 4 tuần 7 đến 8 (Trang 43 - 45)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước thẳng, ờ ke (dựng cho GV và cho HS)

2. Thỏi độ :HS biết vận dụng vào trong học tập và cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Tranh minh hoạ trong SGKtrang 84. - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.

III. HOẠT ĐỘNG TRấN LỚP :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

1. Bài cũ:

- Gọi 1 HS lờn bảng đọc cho 3 HS viết. HS dưới lớp viết vào vở.

VD: Lu-I Pa-xtơ, Ga-ga-rin, In-đụ-nờ-xi-a, Xin-ga-pa,…

- HS 2: cần chỳ ý điều gỡ khi viết tờn người, tờn địa lớ nước ngoài, cho vớ dụ?

- Nhận xột cõu trả lời, vớ dụ của HS.

nước ngoài của HS.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Tỡm hiểu vớ dụ:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung.

- Yờu cầu HS đọc thầm và trả lời cõu hỏi : - Những từ ngữ và cõu nào được đặt trong dấu ngoặc kộp?

- GV dựng phấn màu gạch chõn những từ ngữ và cõu văn đú.

- Những từ ngữ và cõu văn đú là của ai? - Những dấu ngoặc kộp dựng trong đoạn văn trờn cú tỏc dụng gỡ?

GVKL

Bài 2:

- Gọi HS đọc yờu cầu.

- Yờu cầu HS thảo luận cặp đụi và trả lời cõu hỏi: khi nào dấu ngoặc kộp được dựng độc lập. Khi nào dấu ngoặc kộp được dựng phối hợp với dấu 2 chấm?

GVKL

Bài 3:

- Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung.

- Tắc kố là loài bũ sỏt giống thằn lằn, sống trờn cõy to. Nú thường kờu tắc…kố. Người ta hay dựng nú để làm thuốc.

- Từ “lầu”chỉ cỏi gỡ?

- Tắc kố hoa cú xõy được “lầu” theo nghĩa trờn khụng?

- Từ “lầu” trong khổ thơ được dựng với nghĩa gỡ?

- Dấu ngoặc kộp trong trường hợp này được dựng làm gỡ?

c. Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc ghi nhớ.

d. Luyện tập:

- Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung bài.

- Yờu cầu HS trao đổi và tỡm lời núi trực tiếp.

- Gọi HS làm bài.

- Gọi HS nhận xột, chữa bài.

- HS lắng nghe..

- HS lắng nghe. - HS trả lời.

- Lắng nghe.

- 2 HS đọc thành tiếng yờu cầu và nội dung.

- 2 HS ngồi cựng bàn đọc đoạn văn trao đổi và nối tiếp nhau trả lời cõu hỏi.

- Lắng nghe.

- 2 HS đọc thành tiếng.

- 2 HS ngồi cựng bàn thảo luận và trả lời cõu hỏi.

- HS trả lời.

- 2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe.

- HS làm bài. - HS nhận xột.

Bài 2:

- Yờu cầu HS đọc đề bài.

- Yờu cầu HS thảo luận và trả lời cõu hỏi. - Gọi HS trả lời, nhận xột bổ sung.

Bài 3:

a/ Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung. - Gọi HS làm bài.

- Gọi HS nhận xột, chữa bài. - Kết luận lời giải đỳng.

3. Củng cố - dặn dũ:

- Hóy nờu tỏc dụng của dấu ngoặc kộp. - Nhận xột tiết học.

- Dặn HS về nhà viết lõi bài tập 3 vào vở và chuẩn bị bài sau.

- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp.

- HS tiếp nối nhau đọc vớ dụ.

- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.

- 2 HS cựng bàn trao đổi thao luận. - 1 HS đọc bài làm của mỡnh. - Nhận xột, chữa bài.

Tiết 4

địa lý

Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây nguyên

I. MỤC TIấU :

1. Kiến thức và kĩ năng :

- Nờu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dõn ở Tõy Nguyờn :

+ Trồng cõy cụng nghiệp lõu năm (cao su, cà phờ, hồ tiờu, chố,...) trờn đất ba dan.

+ Chăn nuụi trõu, bũ trờn đồng cỏ.

- Dựa vào cỏc bảng số liệu biết loại cõy cụng nghiệp và vật nuụi được nuụi, trồng nhiều nhất ở Tõy Nguyờn.

- Quan sỏt hỡnh, nhận xột về vựng trồng cà phờ ở Buụn Ma Thuột.

Một phần của tài liệu Giáo án tiểu học lớp 4 tuần 7 đến 8 (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w