Hai đờng thẳng vuông góc

Một phần của tài liệu Giáo án tiểu học lớp 4 tuần 7 đến 8 (Trang 48 - 50)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước thẳng, ờ ke (dựng cho GV và cho HS)

Hai đờng thẳng vuông góc

I. MỤC TIấU

-Giúp HS: Nhận biết đợc hai đờng thẳng vuông góc với nhau.

-Biết đợc hai đờng thẳng vuông góc với nhau tạo ra bốn góc vuông có chung đỉnh. -Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đờng thẳng vuông góc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Ê ke, thớc thẳng (cho GV và HS).

III. HOẠT ĐỘNG TRấN LỚP :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm lại bài tập 2 của tiết 40, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

3.Bài mới : a.Giới thiệu bài:

-Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ đợc làm quen với hai đờng thẳng vuông góc.

b.Giới thiệu hai đờng thẳng vuông góc: -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ?

-Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì ? (góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc

bẹt ?)

-GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu: Cô kéo dài cạnh DC thành đờng thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đờng thẳng BN. Khi đó ta đợc hai đờng thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C.

-GV: Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì ?

-Các góc này có chung đỉnh nào ?

-GV: Nh vậy hai đờng thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có

-3 HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi của bài 2, HS dới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

-HS nghe.

-Hình ABCD là hình chữ nhật.

-Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông.

-HS theo dõi thao tác của GV.

-Là góc vuông. -Chung đỉnh C.

chung đỉnh C.

-GV yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình, quan sát lớp học để tìm hai đờng thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống. -GV hớng dẫn HS vẽ hai đờng thẳng vuông góc với nhau (vừa nêu cách vẽ vừa thao tác): Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đờng thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn ta muốn vẽ đờng thẳng AB vuông góc với đờng thẳng CD, làm nh sau:

+Vẽ đờng thẳng AB.

+Đặt một cạnh ê ke trùng với đờng thẳng AB, vẽ đờng thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta đợc hai đờng thẳng AB và CD vuông góc với nhau.

-GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đờng thẳng NM vuông góc với đờng thẳng PQ tại O.

c.Luyện tập, thực hành: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 1

-GV vẽ lên bảng hai hình a, b nh bài tập trong SGK.

-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra. -GV yêu cầu HS nêu ý kiến.

-Vì sao em nói hai đờng thẳng HI và KI vuông góc với nhau ?

Bài 2

-GV yêu cầu HS đọc đề bài.

-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào vở.

-GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng.

Bài 3

-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.

-GV yêu cầu HS trình bày bài làm trớc lớp.

-HS nêu ví dụ: hai mép của quyển sách, quyển vở, hai cạnh của cửa sổ, cửa ra vào, hai cạnh của bảng đen, …

-HS theo dõi thao tác của GV và làm theo.

-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.

-Dùng ê ke để kiểm tra hai đờng thẳng có vuông góc với nhau không.

-HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK, 1 HS lên bảng kiểm tra hình vẽ của GV.

-Hai đờng thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đờng thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau.

-Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy hai đ- ờng thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I.

-1 HS đọc trớc lớp.

-HS viết tên các cặp cạnh, sau đó 1 đến 2 HS kể tên các cặp cạnh mình tìm đợc trớc lớp: AB và AD, AD và DC, DC và CB, CD và BC, BC và AB.

-HS dùng ê ke để kiểm tra các hình trong SGK, sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào vở.

-1 HS đọc các cặp cạnh mình tìm đợc trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài

tập 4 và chuẩn bị bài sau. -HS cả lớp.

Tiết 2 :

Tập làm văn

Một phần của tài liệu Giáo án tiểu học lớp 4 tuần 7 đến 8 (Trang 48 - 50)