1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tiểu học lớp 4 tuần 7 đến 8

344 2,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 344
Dung lượng 24,91 MB

Nội dung

To¸n luyÖn tËp I. Mục tiêu : Củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. HS thực hành thành thạo các dạng toán trên. GDHS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định :Hát 2. Bài cũ: Bài 2 :(5’) 48 600 65102 80000 941302 9455 13859 48765 298764 3.Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề bài. Hoạt động 1 :(10’) Củng cố về phép cộng, phép trừ. Mục tiêu:HS nắm được cách thực hiện phép tính cộng , trừ H: Nêu cách thực hiện phép cộng và cách thử lại? H: Nêu cách thực hiện phép trừ và cách thử lại? H: Nêu cách tìm số hạng và số bị trừ chưa biết? GV chốt : Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng. Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng. Hoạt động 2: (20’)Thực hành làm bài tập: Mục tiêu:Biết tính cộng ,trừ và biết cách thử lại Bài 2b : Tính và thử lại: HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài Gọi HS nêu kết quả Yêu cầu học sinh sửa bài vào vở nếu sai. Bài 3 : Tìm x: GV chốt ý : x + 262 = 4848 x – 707 = 353 x = 4848 – 262 x = 3535 + 707 x = 4586 x = 4242 Bài 4 : Bài toán GV cho HS đọc đề bài HS tìm hiểu đề bài Bài 5 : Tính nhẩm hiệu của số lớn nhất có 5 chữ số và số bé nhất có 5 chữ số. GV chốt ý: Số lớn nhất có 5 chữ số:99 999 Số bé nhất có 5 chữ số:10 000 Hiệu của chúng:89 999 23 em nhắc lại đề. HS trình bày. 23 em lần lượt nhắc lại HS thực hiện bài làm trong vở. Theo dõi và nêu ý kiến nhận xét, bổ sung. 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp Nhận xét, sửa sai Từng cặp đọc đề , tìm hiểu đề . 1HS lên bảng giải HS lớp làm vào vở GV sửa bài HS nêu số lớn nhất có chữ số và số bé nhất có 5 chữ số .Sau đó nhẩm hiệu của nó. TiÕt 3 ®¹o ®øc TiÕt kiÖm tiÒn cña I Mục tiêu : Nêu được được ví dụ về tiết kiệm tiền của. Biết dược ích lợi của tiết kiệm tiền của. Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, điện nước, ...trong cuộc sống hằng ngày. HS khá, giỏi: Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. Nhắc nhở bạn bè anh chị em tiết kiệm tiền của. GDHS trong cuộc sống phải biết tiết kiệm tiền của . KNS: Kĩ năng bình luận, ph phn việc lng phí tiền của. Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. GDMT: GD học sinh biết tiết kiệm trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên cũng chính là tiết kiệm tiền của của bản thân. II Đồ dùng dạy học: SGK Đạo đức 4.Đồ dùng để chơi đống vai. Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng. III Các hoạt động dạy – học:

TỔNG CỤC KỸ THUẬT TRƯỜNG SĨ QUAN KỸ THUẬT QUÂN SỰ BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT ÔTÔ TỔNG CỤC KỸ THUẬT TRƯỜNG SĨ QUAN KỸ THUẬT QUÂN SỰ BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT ÔTÔ (Dùng cho đào tạo sĩ quan kỹ thuật chuyên ngành Xe máy) TP HỒ CHÍ MINH - 2011 Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân mong bạn đọc góp ý kiến phê bình (Quyết định ban hành số: /QĐ-SQKTQS ngày tháng năm 2011) TÁC GIẢ Chủ biên: Đại tá, Thạc sĩ Trần Quốc Toản Tham gia biên soạn: Thượng tá, Kĩ sư Phạm Ngọc Tuấn Thượng tá, Kĩ sư Nguyễn Khắc Chanh Thiếu tá, Thạc sĩ Bùi Quốc Toản Thiếu tá, Thạc sĩ Trương Hùng MỤC LỤC Nội dung Mục lục Lời nói đầu Phần I Những vấn đề chung bảo dưỡng kỹ thuật ô tô Chương Bảo dưỡng kỹ thuật ô tô 1.1 Khái niệm, ý nghĩa bảo dưỡng kỹ thuật ô tô 1.2 Phân loại Chu kỳ bảo dưỡng kỹ thuật (BDKT) 1.3 Nội dung tổng quát công việc BDKT ô tô 1.4 Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng 1.5 Tổ chức bảo dưỡng kỹ thuật ô tô Trang 8 10 13 17 18 Chương Niêm cất ô tô 2.1 Khái niệm phân loại niêm cất 2.2 Nội dung niêm cất ô tô 23 23 23 Chương Chẩn đốn kỹ thuật tơ 3.1 Khái niệm, ý nghĩa chẩn đốn kỹ thuật tơ 3.2 Cơ sở lý thuyết, nguyên lý vật lý chẩn đoán kỹ thuật 3.3 Cơ sở phân loại phương pháp chẩn đoán kỹ thuật, yêu cầu kiểm tra chẩn đốn tơ 3.4 Các phương tiện chẩn đốn kỹ thuật tơ 3.5 Chẩn đốn cụm chi tiết điển hình 27 27 27 29 Phần II Bảo dưỡng kỹ thuật động Chương Bảo dưỡng kỹ thuật cấu khuỷu trục truyền 4.1 Những công việc bảo dưỡng kỹ thuật cấu khuỷu trục - truyền 4.2 Kỹ thuật bảo dưỡng cấu trục khuỷu truyền 4.3 Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng 4.4 Hiện tượng - nguyên nhân cách khắc phục hư hỏng thông thường 4.5 Bảo dưỡng số nắp máy, thân máy, trục khuỷu, truyền điển hình Chương Bảo dưỡng kỹ thuật cấu phối khí 5.1 Những cơng việc bảo dưỡng kỹ thuật cấu phối khí 5.2 Kỹ thuật bảo dưỡng cấu phối khí 5.3 Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng 5.4 Hiện tượng - nguyên nhân - cách khắc phục hư hỏng thông thường cấu phối khí 5.5 Bảo dưỡng số chi tiết điển hình cấu phối khí 46 46 46 Chương Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống làm mát 84 32 39 46 52 52 52 73 73 73 79 79 80 6.1 6.2 6.3 6.4 Những công việc bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống làm mát Kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống làm mát Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng Hiện tượng - nguyên nhân - cách khắc phục hư hỏng thông thường hệ thống làm mát 84 84 89 89 Chương Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống bôi trơn 7.1 Những cơng việc bảo dưỡng hệ thống bơi trơn 7.2 Kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống bôi trơn 7.3 Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng 7.4 Hiện tượng - nguyên nhân - cách khắc phục hư hỏng thông thường 91 91 91 95 96 Chương Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng 8.1 Những cơng việc bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng 8.2 Kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng 8.3 Yêu cầu kỹ thuật sau bảo duỡng 8.4 Hiện tượng - nguyên nhân - cách khắc phục hư hỏng thông thường hệ thống nhiên liệu động xăng 8.5 Kiểm tra chuẩn đoán số cụm chi tiết điển hình hệ thống nhiên liệu động xăng 97 Chương Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống cung cấp nhiên liệu động điêzel 9.1 Những cơng việc bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống cung cấp nhiên liệu động điêzel 9.2 Kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống cung cấp nhiên liệu động điêzel 9.3 Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng 9.4 Tháo lắp kiểm tra điều chỉnh số loại bơm điển hình 9.5 Chẩn đốn hệ thống nhiên liệu động điêzel 9.6 Tháo, rửa phân loại phận thuộc hệ thống nhiên liệu động điêzel 126 Phần III Bảo dưỡng kỹ thuật Trang bị điện ôtô 172 Chơng 10 Bảo dưỡng kỹ thuật ắc qui 10.1 Những cơng việc BDKT ắc quy 10.2 Kỹ thuật bảo dưỡng ắc quy 10.3 Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng 10.4 Hiện tượng - nguyên nhân - cách khắc phục hư hỏng thông thường 174 174 174 181 181 Chơng 11 Bảo dưỡng kỹ thuật Máy phát Bộ điều chỉnh điện 11.1 Những cơng việc Bảo dưỡng kỹ thuật Máy phát 183 183 97 97 103 104 105 127 127 131 132 151 169 Bộ điều chỉnh điện 11.2 Kỹ thuật bảo dưỡng Máy phát Bộ điều chỉnh điện 183 11.3 Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng hệ thống cung cấp điện 189 11.4 Những hư hỏng thường gặp máy phát, tượng - nguyên 190 nhân - cách khắc phục Chơng12 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống khởi động 12.1 Những công việc Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống khởi động 12.2 Kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống khởi động 12.3 Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng hệ thống cung cấp điện 12.4 Những hư hỏnh thường gặp hệ thống khởi động, tượng - nguyên nhân - cách khắc phục 191 191 Chơng 13 Bảo dưỡng hệ thống đánh lửa 13.1 Những cơng việc Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống đánh lửa 13.2 Kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống đánh lửa 13.3 Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng hệ thống cung cấp điện 13.4 Một số hư hỏng thông thường, tượng, nguyên nhân cách khắc phục 202 202 Chương 14 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống tín hiệu - chiếu sáng 14.1 Những cơng việc Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống tín hiệu - chiếu sáng 14.2 Kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống tín hiệu - chiếu sáng 214 214 Phần IV Bảo dưỡng kỹ thuật Khung - Gầm ôtô 218 Chương 15 Bảo dưỡng kỹ thuật ly hợp 15.1 Những cơng việc bảo dưỡng ly hợp 15.2 Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng ly hợp 15.3 Hiện tượng, nguyên nhân, cách khắc phục hư hỏng thông thường ly hợp 218 218 224 224 Chương 16 Bảo dưỡng kỹ thuật hộp số 16.1 Bảo dưỡng kỹ thuật hộp số khí (số sàn) hộp số phụ 16.2 Bảo dưỡng kỹ thuật hộp số tự động 226 226 232 Chương 17 Bảo dưỡng kỹ thuật trục truyền - đăng 17.1 Kỹ thuật bảo dưỡng trục truyền - đăng khớp nối 17.2 Những ý bảo dưỡng kỹ thuật truyền động đăng 17.3 Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng 17.4 Hiện tượng, nguyên nhân, cách khắc phục hư hỏng thông thường truyền động đăng 240 240 244 244 244 Chương 18 Bảo dưỡng kỹ thuật cầu chủ động 18.1 Kỹ thuật bảo dưỡng cầu chủ động 247 247 191 197 197 202 205 212 214 18.2 18.3 Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng Hiện tượng, nguyên nhân, cách khắc phục hư hỏng thông thường cầu xe 253 254 Chương 19 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống phanh ô tơ 19.1 Những cơng việc bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống phanh 19.2 Kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống phanh 19.3 Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dường hệ thống phanh 19.4 Những hư hỏng thông thường hệ thống phanh, nguyên nhân cách khắc phục 256 256 256 307 308 Chương 20 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống lái tơ 20.1 Những cơng việc BDKT hệ thống lái ôtô 20.2 Kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống lái ôtô 20.3 Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng hệ thống lái 20.4 Những nguyên ngân hư hỏng thông thường hệ thống lái 311 311 311 324 325 Chương 21 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống treo đỡ vận hành 21.1 Những công việc chỉnh bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống treo đỡ vận hành 21.2 Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng hệ thống treo đỡ vận hành 21.3 Những hư hỏng thông thường hệ thống treo đỡ vận hành 329 329 Tài liệu tham khảo 334 335 336 LỜI MỞ ĐẦU Giáo trình “Bảo dưỡng kỹ thuật tơ” biên soạn theo đề cương, chương trình mơn học “Hội đồng khoa học” Trường Sĩ quan KTQS thông qua Đây tài liệu thức dùng cho học tập giảng dạy hệ SQKT chuyên ngành ô tô trường Sĩ quan KTQS Trong trình biên soạn, giáo trình trình bày kiến thức bản, lý thuyết bảo dưỡng, chẩn đoán kỹ thuật, nội dung kỹ thuật bảo dưỡng động cơ, điện, khung-gầm, bảo dưỡng tổng hợp, đặc biệt kiến thức kỹ thuật bảo dưỡng trang bị tự động điều khiển ô tô Tài liệu bao gồm tập, 21 chương Phần I phần II: Bao gồm 09 chương, trình bày lý thuyết chung bảo dưỡng, chẩn đốn tơ kỹ thuật bảo dưỡng động Phần III phần IV: Bao gồm 12 chương, trình bày kỹ thuật bảo dưỡng trang bị điện kỹ thuật bảo dưỡng khung - gầm ô tô Giáo trình cố gắng trình bày hệ thống từ lý thuyết chung kỹ thuật bảo dưỡng chẩn đốn tơ đến kỹ thuật bảo dưỡng tơ, chủ yếu số tơ điển hình, như: UAZ-3160, GAZ-66, ZIL130, URAL-375, URAL-4320, KRAZ-255, TOYOTA, NISSAN, HUYNDAI, DEAWOO, Trong trình biên soạn tác giả tham khảo nhiều giáo trình, tài liệu nhiều trường Đại học, Cao đẳng Dạy nghề, sách ô tô - máy kéo động đốt nhiều nhà xuất nước ấn hành Tuy vậy, chắn giáo trình cịn nhiều chỗ chưa trọn vẹn, đầy dủ, mong bạn đọc phê bình, góp ý Mọi ý kiến xin trao đổi trực tiếp với tác giả giáo viên Khoa Ơ tơ, Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân sự, TCKT Xin chân thành cảm ơn Các tác giả Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT Ô TÔ Chương BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT Ô TÔ 1.1 Khái niệm, ý nghĩa bảo dưỡng kỹ thuật ô tô 1.1.1 Khái niệm Trong trình sử dụng bảo quản, tơ ln có thay đổi trạng thái, khả làm việc Ví dụ giảm cơng suất động cơ, giảm hiệu dầu sau thời gian sử dụng hệ thống phanh, lái… thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, hao mịn chi tiết theo thời gian sử dụng giữ vai trò quan trọng Để ngăn chặn hư hỏng, làm giảm thay đổi trạng thái, trì tình trạng kỹ thuật tơ phải tiến hành “Bảo dưỡng kỹ thuật” (BDKT) Bảo dưỡng kỹ thuật tơ tồn cơng việc biện pháp tổ chức kỹ thuật, nhằm trì tình trạng kỹ thuật tơ ln trạng thái sử dụng cho phép Công việc tổng quát BDKT ô tô bao gồm: Làm sạch, kiểm tra, chuẩn đốn, vặn chặt, điều chỉnh thơng số kỹ thuật theo quy định, bổ sung, thay dầu, mỡ, nước làm mát… cho cụm hệ thống ô tô Các công việc BDKT thực theo trình tự vào định mức Km hoạt động ô tô nhà chế tạo quy định cho nhãn hiệu Cũng BDKT vịêc điều chỉnh, khắc phục hư hỏng tiến hành sau phát thấy sai lệch, hư hỏng 1.1.2 ý nghĩa Bảo dưỡng kỹ thuật trì tình trạng kỹ thuật ô tô luôn tốt đồng bộ, đảm bảo độ tin cậy an toàn sử dụng Thực đúng, đủ nội dung công việc bảo dưỡng kỹ thuật biện pháp phòng ngừa có hiệu nguyên nhân gây hư hỏng trước thời hạn chi tiết Như nêu, q trình tơ hoạt động xảy thay đổi trạng thái kỹ thuật mà nguyên nhân thay đổi hao mòn chi tiết Hao mòn chi tiết bao gồm mài mòn bề mặt làm việc, han rỉ, biến chất vật liệu chi tiết theo thời gian mài mòn bề mặt làm việc làm cho khe hở lắp ghép tăng, chất lượng mối ghép giảm Sự rỉ mục, biến chất vật liệu chi tiết, hỏng nhanh chóng chi tiết, cụm chi tiết tơ Mài mịn ngun nhân chủ yếu làm hỏng chi tiết, nối ghép Các công việc BDKT việc điều chỉnh thông số kỹ thuật, bổ sung, thay dầu, mỡ… biện pháp tích cực làm giảm mài mòn, kéo dài tuổi thọ chi tiết Ví dụ hình 1-1 giới thiệu thay đổi kích thước nối ghép mài mịn cặp chi tiết có chuyển động tương theo thời gian sử dụng Hình 1.1: Đường biểu diễn trình thay đổi khe hở lắp ghép cặp chi tiết có chuyển động tương đối - Đoạn OA, ứng với thời kỳ chạy rà chi tiết, bề mặt xếp Do có độ nhấp nhô lớn, áp suất riêng tác dụng bề mặt cao, độ mịn tăng nhanh Vì giai đoạn cần phải có chế độ chăm sóc bảo quản đặc biệt - Đoạn AB giai đoạn làm việc chủ yếu nối ghép thực chế độ bảo quản chăm sóc thường xun, định kỳ tốc độ mài mịn chậm; đường biểu diễn mài mòn gần song song với trục hoành - Đoạn sau chữ B đoạn phá hỏng chi tiết Khe hở nối ghép vượt giới hạn quy định làm việc nối ghép sinh nhiệt, sinh va đập lớn, màng dầu bôi trơn bị phá hại Bởi việc cần kiểm tra, bảo dưỡng theo chế độ, phục hồi lại khả làm việc nối ghép Với ô tô, đường hao mòn theo thời gian sử dụng tương tự vậy: Đoạn OA trục thời gian tương ứng với thời kỳ sử dụng bảo dưỡng rà trơn, điểm B tương ứng với chu kỳ kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ giới hạn đưa ôtô sửa chữa Mặt khác q trình mài mịn chi tiết bụi, cặn từ môi trường thâm nhập vào dầu bôi trơn, lượng tạp chất học dầu bôi trơn tăng lên, khả lọc lọc dầu dần giảm khơng cịn tác dụng Lượng tạp chất dầu bôi trơn tăng, làm tăng ma sát bề mặt làm việc chi tiết, tăng độ mài mòn Thực nghiệm xác định mối tương quan lượng tạp chất học dầu nhờn thời gian sử dụng ôtô thể hình 1-2 Đồ thị cho thấy lượng tạp chất học tăng nhanh xe họat động 3000 km Khi lượng tạp chất học lớn 0,2% khả bơi trơn dầu khơng cịn đảm bảo, buộc phải cho xe ngừng hoạt động, tiến hành bảo dưỡng chăm sóc, khơng tốc độ mài mịn tăng nhanh dẫn đến phá huỷ chi tiết Cùng với kiểm tra, điều chỉnh, thay dầu, mỡ, việc kiểm tra, phải làm sạch, bổ sung, thay chi tiết phận bị thiếu, hỏng … làm cho ôtô đẹp, đồng 10 Kích hai bánh xe trước cách mặt đất 30 -50 mm kê cầu chắn Kiểm tra điều chỉnh độ chùng dây đai dẫn động bơm dầu Đổ đầy dầu vào bầu chứa không đậy nắp Phát động máy, để động làm việc ổn định chế độ chạy chậm Quay vành tay lái sang phía cho hết cỡ giữ nguyên - giây, lại quay vành tay lái sang phía bên hết cỡ giữ nguyên - giây Làm khoảng - lần dầu trả bầu chứa khơng cịn lẫn bộùt khí trả tay lái vi trí xe thẳng Bổ sung dầu trợ lực vào bầu chứa mức qui định, làm lắp lưới lọc, đậy kín nắp bầu dầu Trường hợp khơng có kích để nâng đầu xe, kết hợp tiến lùi xe đánh tay lái hai bên (trong đoạn đường ngắn) để thực xả khí cho trợ lực lái 20.2.8.2 Đối với bơm dầu trợ lực có vít xả khí Cụ thể với loại bơm hãng BOSCH lắp xe vận tải số nước Châu âu (Pháp Đức, Thuỵ điển ) Tiến hành xả khí sau: Mở nắp (l) (hình 20.11) đổ đầy dầu vào bầu chứa Khi mức dầu bầu chứa ổn định phát động máy để động làm việc chế độ chạy chậm.Tiến hành quay vành tay lái hết cỡ từ trái sang phải đến lần trả tay lái vệà vị trí xe thẳng Nới lỏng vít xả khí khoảng vịng Dầu có lẫn khơng khí theo vít (3) ngồi Khi dầu chảy khơng cịn lẫn bọt khí xiết chặt vít (3) lại Lặp lại tháo tác lần thấy cần thiết Sau tắt máy, quan sát mức dầu qua kính kiểm tra dầu (2) Nếu thiếu phải bổ sung Chú ý: Khi mở vít xả khí (3) tuyệt đối khơng quay vành tay lái Hình 20.11: Xả khí dầu trợ lực lái Nắp bầu chứa dầu; Kính thăm dầu; Vít xả khí 20.3 Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng hệ thống lái Sau bảo dưỡng, tiến hành thử xe kết hợp kiểm tra tình trạng kỹ thuật hệ thống lái Yêu cầu: Toàn hệ thống phải Các phận cụm chi tiết phải đồng bộ, lắp ghép chắn, phải có đủ ốc hãm, chốt hãm 328 Đánh tay lái nhẹ nhàng, linh hoạt, vành tay lái phải tự động trả vị trí xe thẳng sau khơng cịn tác động lực vành tay lái Khi bánh xe dẫn hướng vị trí xe thẳng, độ rơ vành tay lái, độ chụm bánh xe dẫn hướng phải quy định với nhãn hiệu xe, bánh xe dẫn hướng không bị bó, khơng bị lắc đảo Dầu hệ thống lái đủ số lượng chủng loại (bảng 20-6) chất lượng tốt khơng bị rị rỉ, phận trợ lực làm việc tốt tất chế độ quay vòng xe Bảng 20.6: Dầu hệ thống lái số ô tô Nhãn hiệu ô tô GAZ-66 ZIL-130 ZIL-131 KRAZ-255B URAL-375D URAL-4320 RENAULT.ME 4x4 RENAULT.SE Dầu hộp tay lái Dầu trợ lực lái Số lượng Số lượng Loại dầu Loại dầu (lít) (lít) TA-15B 0,6 Tuốc bin 22;CN-20 1,8 Tuốc bin 22;CN-20 Tuốc bin 22;CN-20 3,2 Tuốc bin 22;CN-20 3,2 MT-16 1,25 Tuốc bin 22;CN-20 3,9 MT-16 1,45 STARMATIC ROLLING 46 STARMATIC ROLLING 46 Tuốc bin 22;CN-20 STARMATIC ROLLING 46 STARMATIC ROLLING 46 4,5 3,5 3,5 20.4 Những nguyên ngân hư hỏng thông thường hệ thống lái Những hư hỏng thường gặp hệ thống lái là: Độ rơ vành tay lái lớn mức cho phép: hệ thống lái bị chảy dầu, tay lái nặng, chi tiết hệ thống lái bị mịn nhiều, ốc vít tự nới lỏng, phận trợ lực không làm việc, điều khiển ôtô bị láng tay lái bị “hẫng” Bất kỳ hư hỏng hệ thống lái làm cho xe khó thẳng khó vào vịng, điều khiển xe khó khăn nguyên nhân gây tai nạn, hệ thống lái có hư hỏng người lái chóng mệt mỏi, xuất cảm giác thiếu tin tưởng điều kiện lái xe căng thẳng dễ gây an toàn Do nghiêm cấm sử dụng ô tô hệ thống lái có hư hỏng (dù hư hỏng nhỏ) Bảng 20.7.trình bày hư hỏng thông thường, nguyên nhân cách khắc phục Bảng 20.7: Những hư hỏng thông thường, nguyên nhân cách kiểm tra sửa chữa 329 Hư hỏng Nguyên nhân (có thể) Kiểm tra sửa chữa 1.Điều khiển - Bộ phận trợ lực không hoạt - Kiểm tra hệ thống trợ lực tay lái kho, động nặng - Áp suất lốp thấp không - Bơm đủ áp suất lốp - Ma sát lớn cấu lái - Bôi trơn, điều chỉnh sửa chữa - Ma sát lớn đòn bẩy - Bôi trơn, điều chỉnh chuyển hướng sửa chữa - Ma sát lớn khớp cầu - Bôi trơn sửa chữa - Thân khung xe không - Điều chỉnh để tạo thẳng thẳng hàng hàng - Lò xo giảm chấn bị chùng - Thay điều chỉnh Khoảng - Cơ cấu lái bị rơ dịch chuyển tự lớn - Dẫn động lái rơ nhiều chuyển hướng - Các chi tiết khớp cầu cam lái bị mòn - Bạc đạn bánh xe bị rơ Hư hỏng Nguyên nhân (có thể) Bánh xe bị chao đảo (chạy không theo hướng lái) - Điều chỉnh, thay phận bị mòn - Điều chỉnh, thay phận bị mòn - Thay chi tiết bị mòn - Thay thế, điều chỉnh lại Kiểm tra sửa chữa - Các vỏ xe không cân xứng - Kiểm tra điều chỉnh áp lực bánh xe không - Cơ cấu địn bẩy bị kẹt - Điều chỉnh, bơi trơn, thay chi tiết mòn - Cơ cấu lái bị kẹt - Điều chỉnh, bôi trơn, thay chi tiết mòn - Hai bánh trước nở rộng phía - Điều chỉnh thẳng hàng trước (chụm phía sau) thái bánh xe - Cơ cấu đòn bẩy lỏng - Điều chỉnh, thay chi tiết bị mòn - Cơ cấu lái bị lỏng rơ - Điều chỉnh, thay chi tiết bị mòn - Các khớp cầu bị rơ - Thay - Các nhịp bị lỏng - Siết chặt - Tải trọng xe khơng - Điều chỉnh (bố trí lại tải) - Thanh cân tác dụng - Siết chặt thay Xe có xu - áp lực vỏ xe không - Điều chỉnh áp lực cho hướng bị kéo thích hợp 330 phía - Độ nghiêng dọc độ nghiêng ngang trụ lái hai bánh xe dẫn hướng không cân - Bạc đạn bánh xe chặt - Các nhíp xe không (do chùng, gãy lỏng) Khi phanh a Kẹt phanh phía xe bị kéo phía - áp lực vỏ xe khơng - Độ nghiêng dọc trục xoay bánh xe dẫn hướng không không - Các nguyên nhân nêu mục Bánh xe bị - Áp lực vỏ xe thấp không rung lắc (đảo - Cơ cấu đòn bẩy bị lỏng qua lại) - Các khớp cầu bị lỏng - Cơ cấu lái bị lỏng rơ - Điều chỉnh trục bánh xe - Điều chỉnh thay - Thay chi tiết hỏng - Điều chỉnh, thay - Điều chỉnh áp lực - Điều chỉnh thẳng hàng bánh xe - Bơm áp lực - Điều chỉnh thay chi tiết mòn - Thay - Điều chỉnh, thay chi tiết mòn - Các lò xo giảm chấn trước - Thay thế, lắp ghép chắn mềm - Điều chỉnh bánh xe - Độ nghiêng bánh xe không - Thay vỏ xe - Lốp xe mịn khơng - Cân bánh xe - Bánh xe không cân Hư hỏng Nguyên nhân (có thể) Kiểm tra sửa chữa Bánh xe bị - Bánh xe không cân - Cân bánh xe nảy (nhảy - Bánh xe bị đảo thái - Kiểm tra lại lắp vỏ xe, điều chỉnh thay bánh xe lên nhảy - Thay xuống) tốc - Bộ giảm xung bị hỏng độ cao - Các nguyên nhân nêu mục Tay lái bị - áp lực vỏ xe thấp không - Bơm áp lực rung nhanh mạnh, dội - Lò xo giảm chấn bị chùng - Thay thế, điều chỉnh ngược lại xoắn bánh xe - Bộ giảm xung bị lỏng - Thay trước chạm - Cơ cấu đòn bẫy bị lỏng - Điều chỉnh, thay phải chướng chi tiết mòn ngại vật - Cơ cấu lái bị lỏng rơ - Điều chỉnh, thay Khả - Ma sát lớn hệ thống lái - Bôi trơn, điều chỉnh trở vị trí sưa chữa chạy thẳng - Ma sát lớn giảm chấn - Bôi trơn, điều chỉnh bánh sưa chữa xe trước - Hệ thống trợ lực hoạt động - Làm sạch, sửa chữa 331 khơng 10 Tiếng rít - Tốc độ xe cao vỏ xe - Áp lực vỏ xe thấp khơng quay vịng - Các bánh xe khơng thẳng hàng - Các vỏ xe mịn 11 Vỏ xe - Áp lực vỏ xe thấp (nếu mịn mịn khơng mặt gai vỏ xe) - Áp lực vỏ xe cao (nếu mòn phần mặt gai vỏ xe) - Mòn bên mặt gai bánh xe nghiêng nhiều - Mịn vát góc độ chụm bánh xe thái - Mòn nhanh chóng thường xuyên chạy xe tốc độ cao 12 Bộ giảm - Lò xo giảm chấn giảm xốc dao động xung lỏng giới hạn - Đệm cao su cản bị hỏng hành trình - Tải xe lớn 13 Xe bị lắc - Thanh cân lỏng quẹo qua - Các lị xo giảm xóc yều gãy khúc quanh - Độ nghiêng tới trục xoay bánh xe dẫn hướng sai - Bộ giảm xung lỏng Hư hỏng Nguyên nhân (có thể) 14 Lị xo giảm xóc bị gãy - Q tải - Vịng kẹp nhíp lỏng - Bộ giảm xung lỏng - Khâu nối nhíp chặt 15 Tiếng ồn - Các phận hệ thốn lái rung lỏng, mịn, thiếu bơi trơn động - Hệ thống trợ lực bị hỏng - ống lót lắp giảm xung chặt khô 16 Giảm - áp lực vỏ xe lớn chấn - Bộ giảm xung hỏng - Ma sát lớn hệ thống giảm xóc 17 Rị rỉ - Các đệm kín cấu lái bị dung dịch mịn hỏng - Bơm trợ lực bị rò mức dung dịch cao mức 332 - Giảm tốc độ quay vòng - Bơm áp lực - Điều chỉnh bánh xe - Thay - Bơm áp lực - Bơm áp lực - Điều chỉnh bánh xe - Điều chỉnh bánh xe - Xe chạy tốc độ thấp mài mịn vỏ xe - Thay - Thay - Giảm tải - Siết chặt - Sửa chữa thay - Điều chỉnh - Thay Kiểm tra sửa chữa - Tránh tải - Siết chặt - Thay - Nới lỏng, thay - Bôi trơn, siết chặt sửa chữa - Sửa chữa - Bôi trơn, lắp đặt cách - Giảm áp lực - Thay - Bôi trơn, kiểm tra điều chỉnh thẳng hàng chi tiết - Thay - Sửa chữa, kiểm tra mức dung dịch - Rò rỉ đường ống, đầu nối ống - Sửa chữa thay dung dịch trợ lực Câu hỏi ôn tập hệ thống lái ô tô Nêu công việc bảo dưỡng hệ thống lái tô Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng Trình bày phương pháp kiểm tra độ rơ tổng hợp vành tay lái Phương pháp kiểm tra cấu dẫn động lái Trình bày phương pháp kiểm tra, điều chỉnh độ rơ dọc cấu lái Độ rơ khớp chuyển hướng có ảnh hưởng tới trình hoạt động ô tô Trình bày phương pháp kiểm tra điều chỉnh độ rơ khớp chuyển hướng với loại cầu trước chủ động Độ chụm bánh xe dẫn hướng ? Trình bày phương pháp kiểm tra điều chỉnh độ chụm bánh xe dẫn hướng Lập quy trình xả khơng khí hệ thống thủy lực trợ lực lái (với loại bơm dầu có vít xả khí loại bơm khơng có vít xả khí) Những hư hỏng thông thường hệ thống lái Nguyên nhân cách khắc phục Chương 21 BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG TREO - VẬN HÀNH 21.1 Những cơng việc bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống treo vận hành 21.1.1 Cơng việc bảo dưỡng nhíp - Thường xuyên kiểm tra làm bên ngồi nhíp, kiểm tra tình trạng làm việc bình thường nhíp - Kiểm tra, vặn chặt gối đỡ nhíp, ốc quang nhíp phụ, kiểm tra, xiết chặt ốc quang nhíp đủ mơ men xiết theo quy định - Bơm mỡ vào vú mỡ chốt nhíp - Khi tiến hành bảo dưỡng cấp 2, tháo rời tồn nhíp, làm gỉ bẩn chổi sắt giẻ lau, sau bơi lớp mỡ chì lên bề mặt nhíp lắp lại Chú ý: - Dùng chổi lông rỗng để bôi lớp mỡ mỏng lên bề mặt nhíp, khơng để mở thừa chờm bên ngồi nhíp vừa gây lãng phí mỡ, vừa làm cho nhíp bắt bụi nhiều q trình làm việc Khi lắp nhíp khơng dùng ngón tay để lựa kiểm tra trùng khít lỗ nhíp với quang treo 333 - Sau bảo dưỡng nhíp xong, cho xe chở đủ tải vận hành đường từ đến 10 km, thiết phải kiểm tra, xiết lại ốc quang nhíp đủ mơ men quy định 21.1.2 Cơng việc bảo dưỡng giảm chấn - Kiểm tra làm bên giảm chấn, kiểm tra bắt chặt ốc giữ giảm chấn - Kiểm tra tình trạng làm việc bình thường giảm chấn cách cảm nhận độ rung xóc xe hoạt động đường Cũng kiểm tra tình trạng làm việc giảm chấn cách kiểm tra nhiệt độ bên giảm chấn: sau dừng xe, nhiệt độ bên xi lanh gảim chấn khoảng 700C giảm chấn làm việc tốt - Kiểm tra số lượng dầu làm kín dầu giảm chấn Định kỳ phải bổ sung dầu cho giảm chấn (10.000km xe chay bổ sung lần) Không nạp dầu mức quy định, không bổ xung dầu khác chủng loại Sau xe chạy 25.000 đến 30.000km thiết phải thay dầu giảm chấn Số lượng dầu theo bảng 21-1 - Trong bảo dưỡng, kể BD2 giảm chấn làm việc bình thường khơng nên tháo rời Bảng 21.1: Dầu giảm chấn Nhãn hiệu xe UAZ -469 GAZ -53 GAZ -66 ZIL -130,131 KRAZ -255B URAL -375D Số lượng ống giảm chấn (chiếc) 2 2 Số lượng dầu ống (lít) 0.145 0.38 0.41 0.45 0.75 0.85 Hình 21.1: Kiểm tra xiết ốc quang nhíp 334 Dầu sử dụng quy Dầu thay định Đinh tử: AY Các xe dùng Shell Telus T22 BP AM-10 AY AY AY AY Hình 21.2: Bảo dưỡng giảm chấn 21.1.3 Cơng việc bảo dưỡng moay bánh xe - Thường xuyên kiểm tra làm bên moay bánh xe Kiểm tra tình trạng bắt chặt ốc đầu trục, ốc bánh xe - Kiểm tra làm kín mỡ, kín dầu đầu moay bánh xe, kiểm tra tình trạng kỹ thuật, làm kín hệ thống khí nén bơm lốp tự động (nếu có) - Định kỳ BD-2 moay ơ: Tháo rời toàn chi tiết cụm moay ơ, loại bỏ mỡ cũ, làm toàn chi tiết dầu điêzel (có thể kết hợp làm má phanh-tang phanh xăng) Kiểm tra đánh giá tình trạng kỷ thuật chi tiết cụm moay ơ, bổ sung mỡ mới, sau lắp lại điều chỉnh độ rơ ổ bi côn moay quy Hình 21.3: Sơ đồ đảo lốp tơ ZIL-130, GAZ-53, IFA-W50 335 Hình 21.4: Sơ đồ đảo lốp xe cầu (6x6) Hình 21.5: Sơ đồ đảo lốp tơ du lịch Hình 21.6: Bảo dưỡng săm lốp ôtô KRAZ-255B Vành hãm; Vành chặn; 3,7 Vành đệm; Lốp; Lỗ lắp van; Chụp van; Vành bánh xe Hình 21.7: Kiểm tra xiếc chặt ốc bánh xe 336 Hình 21.8: Thứ tự xiết ốc bánh xe * Chú ý thẳng hàng bánh: - Mục đích việc điều chỉnh thẳng hàng bánh xe phục hồi tình trạng ban đầu hệ thống giảm chấn - Trước điều chỉnh thẳng hàng bánh xe cần phải kiểm tra số nội dung sau phải đảm bảo chúng tình trạng tốt + Tải trọng tồn xe phải mức bình thường + Kiểm tra tình trạng vỏ xe áp lực + Kiểm tra điều chỉnh bạc đạn bánh xe + Kiểm tra cân độ đảo vỏ xe, bánh xe + Kiểm tra độ rơ khớp cầu cấu lái + Kiểm tra tình trạng giảm chấn phía trước, phía sau - Có yếu tố thẳng hàng bánh xe Đó là: Chiều cao giảm chấn, độ nghiên bánh xe, độ nghiên tới trục bánh xe dẫn hướng, độ chụm bánh xe trước, độ nghiêng trục chuyển hướng bán kính quay * Điều chỉnh độ nghiêng bánh xe độ nghiêng dọc trụ lái xe du lịch: - Những xe dùng hệ thống giảm chấn với trụ đỡ Mac Pherson khơng có điều chỉnh Những loại khác phía trụ đỡ có bu lơng điều chỉnh độ nghiêng bánh xe cách xoay bu lông điều chỉnh làm chuyển dịch phần bánh xe vào, 337 Hình 21.9: Vị trí bulơng điều chỉnh độ nghiêng bánh xe trụ đỡ giảm chấn - Đôi khi, giảm chấn dùng trụ đỡ Mac Pherson, độ nghiên bánh xe đựơc điều chỉnh bệ lắp phía trụ đỡ (hình 21.10) Chuyển dịch trụ đỡ phía trước phía sau thay đổi độ nghiên tới trục bánh xe dẫn hướng Chuyển dịch trụ đỡ vào thay đổi độ nghiêng bánh xe 21.1.4 Những công việc bảo dưỡng săm lốp - Thường xuyên kiểm tra trì đúng, đủ áp suất lốp theo quy định cho nhãn hiệu xe (bảng 21.2) - Kiểm tra làm bên lốp, loại bỏ vật cứng chèn vào vân lốp kẽ hai lốp (lốp kép) - Vặn chặt ốc bánh xe (hình 21.7), kiểm tra độ kín van bơm lốp - Đến định kỳ bảo dưỡng cấp 2, tháo bảo dưỡng săm lốp theo bước sau: + Tháo rời toàn săm lốp, thành bánh xe + Làm mặt săm, mặt lốp + Làm gỉ bẩn vành bánh xe, sơn vành sơn đen sơn chống gỉ để khơ + Kiểm tra tình trạng săm lốp, săm bị thủng phải tiến hành vá trước lắp + Bôi lớp bột đá vào mặt săm, mặt lốp lắp lại + Thực đảo lốp theo “Sơ đồ đảo lốp” quy định cho nhãn hiệu xe (hình 21-3; 21-4; 21-5) 338 Hình 21.10: Điều chỉnh độ nghiêng bánh xe trục bánh xe hệ thốg giảm chấn dùng trụ đỡ Mac Pherson 21.2 Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng hệ thống treo đỡ vận hành 21.2.1 Đối với nhíp tơ - Các nhíp phải chịu tải tốt điều kiện đường xá, nhíp khơng bị xơ lệch Sự trượt ngang nhíp khơng lớn q 3mm - Độ cong độ cứng nhíp cầu xe phải tương đương Độ dày nhíp cầu xe khơng chênh lệch 2mm, chênh lệch lớn cho phép đổi xen kẻ nhíp để bảo đảm độ dày tương đương 21.2.2 Đối với giảm chấn - Sau bảo dưỡng, giảm chấn phải hoạt động tốt, làm việc nhạy, bảo đảm tính êm dịu tơ chuyển động - Giảm chấn phải định vị chắn, gối đàn hồi linh hoạt, không bị chai cứng bong tuột, khơng q nóng, khơng chảy dầu q trình tơ vận hành 339 21.2.3 Đối với moay bánh xe - Các ốc bánh, ốc đầu trục xiết chặt đủ trị số mô men theo quy định Lắp chiều quay bánh xe (chiều vân lốp) - Áp suất bơm lốp đủ theo quy định phải trì thời gian dài - Bánh xe quay trơn không kẹt, không lắc, đảo ôtô vận hành, nhiệt độ moay bánh xe không cao (moay không nóng) Khơng có tượng bó phanh Sự làm kín mỡ đầu trục bảo đãm tốt Bảng 21.2: Ký hiệu lốp tiêu chuẩn áp suất lốp Nhãn hiệu xe Ký hiệu lốp săm UAZ-489 8.40-15(125-380) UAZ-451 8.40-15(125-380) GAZ-53 8.25-20(240-508) GAZ3-66 12-18(320-457) ZIL-130 9-20(260-508) ZIL-131 URAL -4320 12.00-20(320508) 14-20(370-508) KRAZ-255B 1300x530-533 áp suất săm kG/cm2 (MN/m2) Bánh sau Bánh trước Bánh 1,7 1,9 -1 (1,7.10 ) (1,9 10-1) 2,0 2,4 -1 2,0 10 ) (2,4 10-1) 3,5 5,3 -1 (3,5 10 ) (5,3 10-1) 2,8 2,8 -1 (2,810 ) (2,8 10-1) 4,7 6,5 -1 (4,710 ) (6,510-1) 3,0 3,0 3,0 -1 -1 (3,0.10 ) (3,0.10 (3,0 10-1) 3,2 3,2 3,2 -1 -1 (3,2.10 ) (3,2.10 ) (3,2.10-1) 3,5 3,5 3,5 -1 -1 (3,5.10 ) (3,5.10 ) (3,5.10-1) 21.3 Những hư hỏng thông thường hệ thống treo đỡ vận hành 21.3.1 Khung xe Do chở tải lái ẩu, làm không thương xuyên, sắt xi bị cong Nứt gãy đinh tán, han rỉ … Sắt si gỉ làm sạch, sơn lại màu đen Sắt si cong phải nắn lại thiết bị chuyên dùng , nứt an lớn, gãy phải thay 21.3.2 Nhíp xe giảm chấn - Do làm việc lâu nhíp bị giảm đàn hồi, chốt nhíp bạc chốt nhíp bị mịn, nhíp bị gãy q tải … hư hỏng gây tượng lẹch cầu ổn định tơ vận hành, nhíp giảm đàn hồi cịn làm giảm sức chở tơ làm cho lốp mài vào thung ơtơ gây mịn lốp - Với giảm chấn: Các bu lơng bắt giữ bi nới lỏng, vòng chấn dầu, khớp nối, van, lị xo… bị mịn gây tương dị, chảy dầu, hiệu 340 giảm chấn , Bộ giảm chấn nóng van (van nén, van trả) bị kẹt bị tắc, thiếu dầu dầu bẩn, dầu biến chất Cần kiểm tra, bổ sung thay dầu 21.3.3 Moay bánh xe - Những hư hỏng moay bánh xe: Các ổ trục bị mòn điều chỉnh không đúng, phớt chắn mỡ bị rách, mủn, vị trí lắp vịng bi bị mịn, ca bi vòng cách bi bị mòn, vỡ, ren ốc đầu trục bị chờn lỏng… - Vịng bi q mịn điều chỉnh khơng làm cho bánh xe bị lắc, đảo, điều khiển xe khó khăn tăng độ mài mòn lốp, bánh xe lắc đảo làm cho ốc đầu trục, ốc lốp dễ tự nới lỏng, giảm độ tin cậy vận hành xe Với bánh xe dẫn hướng, ảnh hưởng đến động học cấu hình thay lái, đến tính ổn định xe 21.3.4 Lốp xe - Những hư hỏng lốp là: Mặt lốp mịn khơng bị bong tróc cao su, lốp bị rách bị vật nhọn đâm thủng Cốt lốp bị bong thành lớp, lốp đứt, săm thủng bị nổ, cuống van hư - Tất hư hỏng áp suất lốp không bảo đảm, người lái xe không chấp hành quy định bảo dưỡng lốp Những hư hỏng săm lốp phải khắc phục trước tiếp tục cho xe hoạt động Câu hỏi ôn tập phần treo đỡ vận hành Nêu nội dung bảo dưỡng nhíp, giảm chấn Nêu nội dung bảo dưỡng săm lốp, bánh xe nguyên nhân phải đảo lốp Trình bày phương pháp đảo lốp hiệu lốp tiêu chuẩn áp suất lốp 341 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Oanh: Hướng dẫn sửa chữa loại xe tập - NXB Đồng Nai 1997 Nguyễn Khắc Trai: Cấu tạo hệ thống truyền lực ôtô - NXB Khoa học kỹ thuật 1999 Nguyễn Thành Trí - Châu Ngọc Thạch:Hướng dẫn sử dụng bảo trì sửa chữa xe ôtô đời - NXB 2000 Nguyễn Thành Trí - Châu Ngọc Thạch: Hệ thống phanh xe ôtô - NXB Trẻ 2002 Tập đoàn TOYOTA: Tài liệu đào tạo giai đoạn tập 8, 9, 10, 11 ABTOMO TA3-66,ABTOopT-CCCP-MOCKBA ABTOMO KaMA3,MOCKBA ИэдательCTBO ДOCAAф - 1975 ABTOMOb 3-131 EГOMO ИфИKAЏИИ,ABTOэKCopT CCCP - MOCKBA 342

Ngày đăng: 11/05/2016, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w