Nghiên cứu ảnh hưởng công tác tái định cư đến sản xuất và đời sống của người dân vùng lòng hồ thủy điện tại huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang

94 234 0
Nghiên cứu ảnh hưởng công tác tái định cư đến sản xuất và đời sống của người dân vùng lòng hồ thủy điện tại huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN HẠ TUÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CÔNG TÁC TÁI ĐỊNH CƯ ĐẾN SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN TẠI HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên - 2014 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN HẠ TUÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CÔNG TÁC TÁI ĐỊNH CƯ ĐẾN SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN TẠI HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Quản lý Đất đai Mã số: 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG VĂN MINH Thái Nguyên - 2014 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Hạ Tuân iv LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu nhiều tập thể cá nhân tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Trước tiên, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đặng Văn Minh trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, góp ý chân thành tập thể thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin cảm ơn Sở, Ban Ngành tỉnh Tuyên Quang; Ủy ban nhân dân huyện Na Hang Phòng, Ban ngành huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang số hộ gia đình, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực luận văn địa phương Tôi xin cảm ơn tới gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái nguyên, tháng 12 năm 2014 Học viên Nguyên Hạ Tuân v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Yêu cầu việc nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.1.3 Cơ sở pháp lý 1.2 Khái quát sách giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất 1.2.1 Khái quát sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư số nước giới 1.2.1.1 Chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) 1.2.1.2 Chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư Inđonesia 1.2.1.3 Chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư Singapore 1.2.1.4 Chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư Trung Quốc 1.2.1.5 Chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư Thái Lan 11 1.2.2 Chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư Việt Nam 12 1.2.2.1 Khái quát chung 12 vi 1.2.2.2 Chính sách có liên quan đến công tác giải phóng mặt, bồi thường hỗ trợ tái định cư để xây dựng công trình thuỷ điện Việt Nam 13 1.2.2.3 Công tác giải phóng mặt bằng, bồi thường hỗ trợ tái định cư địa bàn tỉnh Tuyên Quang 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp điều tra 22 2.4.2 Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu điều tra 23 2.4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 23 2.4.4 Phương pháp chuyên gia 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Na Hang 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo 24 3.1.1.3 Khí hậu 25 3.1.1.4 Thuỷ văn 27 3.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 28 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 3.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 34 3.1.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 35 3.1.2.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 37 3.1.2.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 40 3.1.2.4 Thực trạng môi trường 44 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội môi trường huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 45 3.1.3.1 Thuận lợi 45 3.1.3.2 Khó khăn 46 vii 3.2 Khái quát chung đánh giá thiệt hại dự án xây dựng Thủy điện Tuyên Quang 47 3.2.1 Khái quát Dự án thuỷ điện Tuyên Quang 47 3.2.2.1 Thực trạng cấu kinh tế dân số tỉnh Tuyên Quang 47 3.2.2.2 Thực trạng sản xuất thu nhập hộ dân vùng lòng hồ thuỷ điện 48 3.2.2 Đánh giá thiệt hại dự án xây dựng Thủy điện Tuyên Quang 50 3.2.2.1 Thiệt hại đất đai 50 3.2.2.2 Thiệt hại tài sản gắn liền với đất hộ phải di chuyển 52 3.2.2.3 Mồ mả phải di chuyển 54 3.2.2.4 Thiệt hại tài sản gắn liền với đất hộ gia đình di chuyển 54 3.2.2.5 Thiệt hại lâm sản vườn rừng hộ gia đình vùng lòng hồ mặt công trường 54 3.2.2.6 Thiệt hại công trình kết cấu hạ tầng 54 3.2.2.7 Thiệt hại văn hoá 57 3.2.2.8 Tài nguyên khoáng sản bị ngập vùng lòng hồ 58 3.3 Đánh giá tác động công tác giải phóng mặt bằng, xây dựng tái định cư tới đời sống người dân vùng lòng hồ thủy điện 60 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng sống người dân tái định cư vùng lòng hồ 60 3.3.1.1 Tình hình biến động đất đai hộ qua điều tra 61 3.3.1.2 Chuyển đổi nghề nghiệp hộ qua điều tra 62 3.3.1.3 Thu nhập hộ 64 3.3.1.4 Tình hình sử dụng tiền đền bù hộ qua điều tra 64 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng mặt văn hóa, xã hội người dân tái định cư vùng lòng hồ 66 3.3.2.1 Về an ninh trật tự xã hội người dân 66 3.3.3.2 Về công tác chăm sóc sức khỏe người dân 67 3.3.3.3 Trình độ văn hóa người dân 68 3.3.3.4 Về phong tục, tập quán, truyền thống người dân 68 3.3.5.5 Về công tác bảo vệ môi trường người dân 69 3.3.3 Đánh giá hiệu công tác tái định cư người tái định cư vùng lòng hồ thủy điện qua kết điều tra, vấn người dân 70 viii 3.3.3.1 Những kết đạt dự án 70 3.3.3.2 Những tồn cần tiếp tục hỗ trợ, đầu tư 71 3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu tái định cư ổn định đời sống, xã hội người dân tái định cư 73 3.4.1 Giải pháp đầu tư giao bổ sung quỹ đất 73 3.4.2 Giải pháp bổ sung giao đất sản xuất nông nghiệp cho hộ TĐC 73 3.4.3 Giải pháp bổ sung quỹ đất lâm nghiệp 74 3.4.4 Giải pháp hỗ trợ chuyển đổi sản xuất phi nông nghiệp 75 3.4.4.1 Số lao động tiềm chuyển đổi nghề nghiệp 75 3.4.4.2 Chính sách hỗ trợ chuyển nghề sản xuất phi nông nghiệp 75 3.4.5 Hỗ trợ đầu tư bổ sung để ổn định đời sống theo sách 76 3.4.6 Giải pháp đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng 76 3.4.6.1 Đầu tư bổ sung công trình giao thông 76 3.4.6.2 Giải pháp đầu tư công trình thuỷ lợi 77 3.4.6.3 Giải pháp đầu tư công trình cấp nước sinh hoạt 77 3.4.6.4 Giải pháp đầu tư công trình cấp điện 77 3.4.6.5 Giải pháp đầu tư công trình thoát nước vệ sinh môi trường 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 78 Kết luận 78 Đề nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA BTC Bộ Tài BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường CP ix Chính phủ CT Chủ tịch CNH - HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá GPMB Giải phóng mặt GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐBT Hội đồng bồi thường NĐ Nghị định QĐ Quyết định QSDĐ Quyền sử dụng đất QLCS Quản lý công sản TĐC Tái định cư TCQLĐĐ Tổng cục Quản lý đất đai TT Thông Tư TP Thành phố TCĐC Tổng cục Địa TTLT Thông tư liên tịch UBND Uỷ ban nhân dân SDĐ Sử dụng đất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Na Hang qua số năm 35 Bảng 3.2 Giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản qua năm 36 x Bảng 3.3 Diện tích loại đất nông nghiệp thu hồi vùng lòng hồ địa bàn tỉnh Tuyên Quang (chưa tính đất trồng lâm nghiệp) .51 Bảng 3.4 Tổng hợp giá trị thiệt hại vật chất xây dựng thuỷ điện Tuyên Quang 59 Bảng 3.5 Một số thông tin chủ hộ 60 Bảng 3.6 Thực trạng đất đất sản xuất hộ dân trước sau tái định .62 Bảng 3.7 Đánh giá việc áp dụng ngành nghề đào tạo người dân tái định cư 63 Bảng 3.8 Tình thu nhập hộ gia đình, cá nhân sau bị thu hồi đất so với trước bị thu hồi đất 64 Bảng 3.9 Tình hình sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ hộ dân tái định cư 65 Bảng 3.10 Tình hình an ninh, trật tự người dân 66 Bảng 3.11 Tình hình chăm sóc sức khỏe người dân tái định cư 67 Bảng 3.12 Tổng hợp trình độ văn hóa người dân 68 Bảng 3.13 Về phong tục, tập quán, truyền thống người dân tái định cư 69 Bảng 3.14 Bảng tổng hợp công tác bảo vệ môi trường người dân khu tái định cư 70 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu tổng hợp diễn biến nhiệt độ không khí năm 25 Hình 3.2 Biểu tổng hợp diễn biến lượng mưa năm .26 Hình 3.3 Biểu tổng hợp diễn biến độ ẩm không khí năm 26 69 Bảng 3.13 Về phong tục, tập quán, truyền thống người dân tái định cư Trước thu hồi Số TT Tiêu chí đất Đơn vị tính Phù hợp A B Không phù hợp Sau thu hồi đất Phù hợp Không phù hợp Ma chay Hộ 71,1 28,9 85,2 14,8 Cưới hỏi Hộ 45,1 54,9 80,2 19,8 Lễ hội Hộ 82,2 17,8 95,5 4,5 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra, vấn hộ, gia đình cá nhân năm 2013) 3.3.5.5 Về công tác bảo vệ môi trường người dân Công tác bảo vệ môi trường rác thải khu vực tái định cư tổ chức thu gom, xử lý Tuy nhiên tình trạng vệ sinh môi trường không đảm bảo hầu hết khu dân cư sử dụng hệ thống thoát nước mương hở, chung với thoát nước mưa gây ô nhiễm môi trường Có điểm úng lụt không mưa mà nguồn nước thải người dân tạo gây vệ sinh, nguồn nước ao, hồ lại ô nhiễm nặng nề gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực khác Tốc độ đô thị hóa nhanh lượng xe lưu thông tuyến đường ngày nhiều lượng bụi lượng khí độc thải ngày nhiều hơn, công trình liên tục xây dựng ngày gây ô nhiễm môi trường nước môi trường không khí Bên cạnh tác động theo người nông dân công tác tái định cư người dân gặp nhiều khó khăn tác động tiêu cực môi trường Tình trạng xây dựng thiếu khâu quản lý đồng làm tổn hại đến hệ thống xây dựng sở hạ tầng khu vực tái định cư ví dụ: Ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm không khí … 70 Bảng 3.14 Bảng tổng hợp công tác bảo vệ môi trường người dân khu tái định cư Trước thu hồi đất Số TT Tiêu chí Tổng Tỷ lệ số hộ % Phù hợp A B Tổng cộng Thu gom rác 200 Không phù hợp Sau thu hồi đất Phù hợp Không phù hợp 10,0 90,0 95,0 5,0 20,3 79,7 35,5 64,5 15,4 84,6 60,1 39,9 65,7 34,3 45,1 54,9 100 thải Xử lý rác thải Hệ thống xử lý nước thải Nghĩa trang (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra, vấn hộ, gia đình cá nhân năm 2013) 3.3.3 Đánh giá hiệu công tác tái định cư người tái định cư vùng lòng hồ thủy điện qua kết điều tra, vấn người dân 3.3.3.1 Những kết đạt dự án - Thực xếp di chuyển 4.082 hộ, 19.770 đến khu (điểm) tái định cư tiến độ đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người tài sản suất trình thực dự án - Tất hộ dân tái định cư địa bàn bố trí đủ diện tích đất theo quy định, bình quân hộ giao 298,9m2 Khu tái định cư Hàm Yên giao đất bình quân cao (350,6m2/hộ); khu tái định cư Yên Sơn giao đất bình quân thấp (262,4m2/hộ) đạt mức quy định diện tích đất giao tái định cư 71 - Giao đủ diện tích đất sản xuất nông nghiệp cho hộ tái định cư Bình quân diện tích đất quy vụ lúa giao cho hộ tái định cư 447m2/khẩu - Việc hỗ trợ sản xuất hộ tái định cư Uỷ ban nhân dân tỉnh đạo cấp, ngành thực có hiệu Phần lớn hộ tái định cư có thu nhập đảm bảo nhu cầu thiết yếu, cộng đồng tái định cư người dân sở phấn khởi đoàn kết giúp đỡ lẫn phát triển - Hệ thống giao thông tránh ngập tỉnh Tuyên Quang đầu tư xây dựng, đến tiến độ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu lại nhân dân đồng thời góp phần phát triển kinh tế - xã hội chung toàn vùng, giữ ổn định trị - xã hội, quốc phòng, an ninh bảo vệ môi trường sinh thái - Hế thống kết cấu hạ tầng tỉnh Tuyên Quang đầu tư xây dựng giai đoạn đầu, ưu tiên đầu tư xây dựng công trình thiết yếu phục vụ sản xuất đời sống Trong đó, tập trung ưu tiên đầu tư xây dựng công trình phục vụ sản xuất: Thủy lợi, khai hoang cải tạo đồng ruộng, hệ thống điện, nước sinh hoạt; hệ thống giao thông khu vực tái định cư đầu tư đảm bảo quy mô công trình; công trình hạ tầng, kinh tế - xã hội (nhà trẻ, mẫu giáo, nhà văn hóa…) đầu tư công trình có nhu cầu sử dụng trước mắt người dân tái định cư sở 3.3.3.2 Những tồn cần tiếp tục hỗ trợ, đầu tư Đến nay, tỉnh Tuyên Quang hoàn thành khối lượng dự án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tuy nhiên, so với mục tiêu củ dự án (di dân, tái định cư thuỷ điện Tuyên Quang phải tạo điều kiện để đồng bào tái định cư có đời sống tốt nơi cũ, sở khai thác tiềm tài nguyên sức lao động, bước thay đổi cấu kinh tế, phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, sống vật chất, tinh thần ngày tốt hơn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Bắc theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn, giữ vững ổn định trị - xã hội, quốc phòng, an ninh bảo vệ môi trường sinh thái) tỉnh Tuyên Quang tiếp tục phải thực công việc sau: 72 - Tổ chức việc tiếp tục giao đất sản xuất nông nghiệp cho hộ dân tái định cư sở phù hợp với quỹ đất có địa phương - Tiếp tục thực việc hỗ trợ cho hộ tái định cư để phát triển sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản) phát triển sản xuất phi nông nghiệp - Thực đầu tư xây dựng hoàn chỉnh hệ thống kết cấu hạ tầng tái định cư Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (đúng quy mô, kết cấu tiêu chuẩn kỹ thuật công trình) - Tiếp tục việc giao bổ sung đất cho số hộ tái định cư thiếu đất - Tiếp tục hỗ trợ tái định cư thiếu đất sản xuất trầm trọng việc giao thêm đất sản xuất nông nghiệp - Hỗ trợ chi phí việc giao đất sản xuất lâm nghiệp cho hộ tái định cư - Tiếp tục việc hỗ trợ khuyến nông cho hộ tái định cư phát triển sản xuất, tăng thu nhập ổn định đời sống - Hỗ trợ việc chuyển dịch cấu lao động cộng đồng dân tái định cư theo hướng phát triển sản xuất phi nông nghiệp để tạo thêm việc làm, tăng thu nhập xoá đói giảm nghèo, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội chung địa bàn tỉnh - Tiếp tục đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng vùng tái định cư phục vụ phát triển chung cho dân tái định cư dân sở theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, giữ vững ổn định, trị, xã hội, quốc phòng, an ninh bảo vệ môi trường sinh thái - Hỗ trợ việc bảo tồn phát triển giá trị văn hoá truyền thống (vật thể phi vật thể) đồng bào tái định cư nơi hỗ trợ việc giao lưu văn hoá truyền thông người dân tái định cư với người dân sở 73 3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu tái định cư ổn định đời sống, xã hội người dân tái định cư 3.4.1 Giải pháp đầu tư giao bổ sung quỹ đất Đến nay, tất khu tái định cư người dân giao đất theo quy định với diện tích bình quân 300m2/hộ Diện tích đất giao cho đạt định mức trung bình quy định Quyết định số 937/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ (từ 200m2 - 400m2 ) Đặc biệt có số khu mức giao đất thấp: Các khu tái định cư Kim Phú (200m2/hộ), Hoàng khai (220m2/hộ), Nhữ Khê (260m2/hộ); Yên Hoa (155m2/hộ) gây khó khăn sinh hoạt sản xuất người dân, đặc biệt khó khăn việc xây dựng chuồng trại phát triển chăn nuôi Với tốc độ tăng dân số tự nhiên, số hộ dân điểm tái định cư tăng thêm khoảng 7,6% so với thời điểm di chuyển năm 2003, nhu cầu đất cần bổ sung thêm khoảng 10,72 (trung bình 400m2/hộ) Tuy nhiên, thực tế việc quy hoạch xây dựng điểm dân cư không bố trí quỹ đất dự phòng theo quy định nên cần có giải pháp bổ sung quy hoạch chi tiết chuyển đổi mục đích sử dụng đất khu tái định cư để tạo quỹ đất hỗ trợ hộ dân tái định cư Phương án tạo quỹ đất sau: - Mở rộng quy mô điểm tái định cư - Quy hoạch điểm dân cư điểm tái định cư Diện tích đất quy hoạch bổ sung mở rộng sau hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng, san ủi đầu tư hạ tầng kỹ thuật, giao cho hộ dân theo quy định Luật Đất đai 3.4.2 Giải pháp bổ sung giao đất sản xuất nông nghiệp cho hộ TĐC Theo kết gia tăng dân số tự nhiên, kể từ thời điểm di chuyển đến nay, số tăng lên 7,6%, thời gian việc chuyển đổi cấu nghề nghiệp từ sản xuất nông nghiệp sang nghề phi nông nghiệp hạn chế Do vậy, bình quân diện tích đất sản xuất nông nghiệp tái định cư thực tế giảm, dẫn đến tình trạng thiếu đất sản xuất 74 Để đảm bảo giao đất sản xuất nông nghiệp cho hộ tái định cư đạt định mức quy định Quyết định số 937/QĐ-TTg 500 m2/khẩu, diện tích đất sản xuất nông nghiệp cần tiếp tục giao bổ sung Tuy nhiên, theo trạng sử dụng đất đai xã có khu tái định cư có 20 xã có đủ quỹ đất, 11 xã lại quỹ đất để chuyển nhượng khai hoang cho người dân tái định cư Về giải pháp bổ sung quỹ đất sản xuất nông nghiệp sau: - Hỗ trợ kinh phí cho hộ tái định cư thiếu đất sản xuất nông nghiệp: hộ tự thoả thuận với hộ dân có mức đất sản xuất nông nghiệp cao cộng đồng dân cư sở để sang nhượng nội xã giám sát điều quyền xã - Đầu tư nâng cấp công trình thuỷ lợi để nâng cao hệ số sử dụng đất nông nghiệp (chuyển từ đất lúa thành lúa, đất màu thành lúa lúa…) 3.4.3 Giải pháp bổ sung quỹ đất lâm nghiệp Thực tế đến nay, hầu hết khu tái định cư người dân chưa giao đất sản xuất lâm nghiệp Việc giao đất lâm nghiệp cho hộ tái định cư gặp khó khăn đa số diện tích đất lâm nghiệp khu tái định cư giao cho người dân sở Công ty lâm nghiệp quản lý, sử dụng Giải pháp giao đất lâm nghiệp sau: - Quỹ đất lâm nghiệp có chủ yếu đất rừng phòng hộ Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện quản lý Ban quản lý rừng phòng hộ phối hợp với quyền địa phương cân đối giao cho hộ tái định cư để khoanh nuôi bảo vệ, dự kiến giao trung bình hộ - ha/hộ - Đối với xã quỹ đất lâm nghiệp Nhà nước hỗ trợ kinh phí để dân tái định cư tự chuyển nhượng thêm đất sản xuất nông nghiệp (đất lúa, đất màu) thay giao đất lâm nghiệp với hệ số quy đổi đề xuất - Đối với rừng sản xuất thuộc quyền xã quản lý sử dụng hộ dân sở Công ty lâm nghiệp; Nhà nước hỗ trợ chi phí thu hồi đất bồi thường giải phóng mặt bằng, hỗ trợ công khai hoang đất tính 30% giá đất theo quy định bồi thường trồng đất để chuyển nhượng; 75 3.4.4 Giải pháp hỗ trợ chuyển đổi sản xuất phi nông nghiệp Với nguồn tư liệu sản xuất nông nghiệp có vùng tái định cư (mỗi giao bình quân xấp xỉ 500m2 lúa vụ) số lao động tham gia sản xuất phi nông nghiệp, số lao động có việc làm thu nhập ổn định có người độ tuổi học sinh cấp, lao động bán thời gian đối tượng cần hỗ trợ đào tạo để chuyển đổi nghề 3.4.4.1 Số lao động tiềm chuyển đổi nghề nghiệp * Bao gồm số lao động độ tuổi từ 26 - 45 tuổi có trình độ học vấn phổ thông trung học Nhóm đối tượng hỗ trợ đào tạo nghề để vào làm khu công nghiệp địa bàn, đào tạo để xuất lao động chuyển nghề chỗ + Đào tạo nghề trường, trung tâm đào tạo nghề để vào làm khu công nghiệp địa bàn tỉnh + Đào tạo nghề để xuất lao động khoảng 5% tổng số người có khả chuyển đổi + Đào tạo việc làm để chuyển đổi lao động chỗ (sản xuất phi nông nghiệp gia đình sở, doanh nghiệp địa bàn) * Bao gồm số người độ tuổi từ 15 đến 25 tuổi có trình độ trung học phổ thông, chưa có việc làm ổn định + Hỗ trợ để học tiếp lên trung học nghề, đại học để chuyển đổi nghề khoảng 10% + Đào tạo nghề trường, trung tâm đào tạo nghề để vào làm khu công nghiệp địa bàn tỉnh + Đào tạo nghề để xuất lao động + Đào tạo việc làm để chuyển đổi lao động chỗ (sản xuất phi nông nghiệp gia đình sở, doanh nghiệp địa bàn) 3.4.4.2 Chính sách hỗ trợ chuyển nghề sản xuất phi nông nghiệp - Đối với đối tượng đào tạo nghề trường, trung tâm đào tạo nghề để vào làm khu công nghiệp địa bàn tỉnh, Nhà nước hỗ trợ kinh phí 76 - Đối với đối tượng đào tạo để xuất lao động Nhà nước hỗ trợ kinh phí đào tạo tiền ăn thời gian đào tạo (1 năm) - Đối với đối hỗ trợ để học tiếp chuyên nghiệp Cao đẳng, Đại học Nhà nước hỗ trợ học phí thời gian đào tạo (4 năm) 3.4.5 Hỗ trợ đầu tư bổ sung để ổn định đời sống theo sách - Do hầu hết hộ di dân tái định cư sản xuất nông nghiệp, diện tích đất canh tác gói gọn định mức giao theo tiêu chuẩn, thời gian từ di chuyển đến hộ chưa có thêm Trình độ canh tác thấp nên giá trị sản xuất thấp, chưa có điều kiện tích luỹ để phát triển sản xuất Đời sống hộ tái định cư gặp nhiều khó khăn cần phải đầu tư hỗ trợ bổ sung để người dân ổn định sống trước mắt có điều kiện để phát triển sản xuất - Đề xuất hạng mục hỗ trợ ổn định đời sống sau: + Hỗ trợ bổ sung cho người tái định cư thêm năm lương thực, với mức hỗ trợ 30 kg gạo/người/tháng + Hỗ trợ bổ sung cho hộ nhận đất khai hoang (do đất khai hoang, chất lượng không tốt, suất trồng thấp, khó khăn việc đảm bảo lương thực) với mức hỗ trợ 30kg gạo/người/tháng thời gian năm 3.4.6 Giải pháp đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng Tiếp tục đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng khu tái định cư nguồn vốn bổ sung Chính phủ cho dự án di dân tái định cư thuỷ điện Tuyên Quang; Đồng thời lồng ghép nguồn vốn thuộc chương trình khác như: Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, chương trình bê tông hoá đường giao thông, chương trình nước vệ sinh môi trường để huy động đủ nguồn lực xây dựng khu tái định cư, giải pháp cụ thể: 3.4.6.1 Đầu tư bổ sung công trình giao thông - Đối với đường giao thông nông thôn: Đầu tư bổ sung để đảm bảo tiêu chuẩn quy định (kiên cố hoá mặt đường: Rải nhựa bê tông), xây dựng kiên cố hoá công trình đường, rãnh thoát nước 77 - Đầu tư bổ sung công trình (đập, cầu treo, cầu tràn tuyến đường liên thôn, nối điểm tái định cư với đường lân cận công trình giao thông đường để đảm bảo nhu cầu hưởng lợi dân sở góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội chung địa phương 3.4.6.2 Giải pháp đầu tư công trình thuỷ lợi - Đầu tư, nâng cấp công trình đầu tư: Nâng cấp công trình đầu mối để phát triển triệt để nguồn nước; xây dựng kiên cố hoá hệ thống kênh mương kéo dài kênh mương để tăng hiệu ích công trình - Đầu tư bổ sung + Đầu tư bổ sụng công trình thuỷ lợi (phai, đập, trạm bơm) để khai hoang bổ sung đất lúa, tưới bổ sung cho phần diện tích tưới bấp bênh + Đầu tư bổ sung tuyến kênh, mương để tăng diện tích tưới chủ động cho sản xuất hộ tái định cư hộ sở 3.4.6.3 Giải pháp đầu tư công trình cấp nước sinh hoạt - Cải tạo, nâng cấp tu sửa công trình (hố thu, đường ống) đầu tư bị hư hỏng, xuống cấp không đủ lực phục vụ; kéo dài đường ống để cấp bổ sung cho người dân sở - Đầu tư công trình cấp nước sinh hoạt số khu tái định cư mà hệ thống cấp nước cũ không đủ lực phục vụ người dân 3.4.6.4 Giải pháp đầu tư công trình cấp điện - Nâng cấp trạm biến áp đường dây để đảm bảo phụ tải cấp cho khu tái định cư - Đầu tư bổ sung trạm biến áp, đường dây điểm dân cư thiếu 3.4.6.5 Giải pháp đầu tư công trình thoát nước vệ sinh môi trường Nâng cấp hệ thống thoát nước khu dân cư mới, xây dựng bể sinh học; khu nghĩa địa quy hoạch đặc biệt cần đầu tư bổ sung số bãi tập trung rác thải khu tái định cư tập trung đông dân cư 78 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Trên sở kết nghiên cứu đề tài Chúng rút kết luận sau: - Dự án xây dựng Thủy điện Tuyên Quang thành công lớn thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Các thiệt hại công tác GPMB xây dựng dự án thủy điện + Dân số phải di chuyển xác định thức địa bàn tỉnh Tuyên Quang 4.000 hộ với 20.000 Dân số phải di chuyển chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 89,8%, sản xuất nông nghiệp đời sống nhiều khó khăn nên việc bố trí tái định cư cần coi trọng + Tổng giá trị thiệt hại vật chất xây dựng công trình thuỷ điện Tuyên Quang 524.622 triệu đồng, đó: Thiệt hại đất đai: 97.348 triệu đồng, chiếm 18,6%; thiệt hại tài sản gắn liền với đất hộ dân: 184.874 triệu đồng, chiếm 35,2% thiệt hại công trình kết cấu hạ tầng công cộng: 242.400 triệu đồng chiếm 46,2% + Diện tích đất nông nghiệp thu hồi lớn chiếm 48,88% diện tích đất bị thu hồi, quỹ đất nông nghiệp địa bàn huyện Na Hang hạn chế, khả tiếp nhận toàn hộ dân phải di chuyển Do cần thiết bố trí tái định cư địa bàn huyện khác tỉnh + Sản xuất hộ tái định cư phổ biến độc canh lúa, trình độ canh tác thấp, suất thấp so với dân sở tại, diện tích đất ở, đất sản xuất thiếu tiềm ẩn nguy giảm thu nhập phát triển không bền vững vùng tái định cư + Hồ thuỷ điện Tuyên Quang làm ngập chia cắt nhiều điểm dân cư với trung tâm vùng, làm xáo trộn lớn việc làm, thu nhập phận dân cư 12 xã, thị trấn Na Hang, có xã xóa sổ Trong trình phục hồi sản xuất thu nhập cho dân vùng lòng hồ đồng thời phải điều chỉnh lại địa giới hành cấp xã địa bàn huyện Na Hang 79 - Các tác động tới đời sống xã hội người dân vùng lòng hồ thủy điện Tuyên Quang + Thu nhập hộ tăng chủ yếu từ nguồn KD-DV; nguồn thu nhập từ nông nghiệp giảm phần thiếu đất sản xuất, phần chưa quen với điều kiện sản xuất nơi tái định cư + Về thu nhập mức sống hộ nông dân tăng lên thời gian qua Nhiều hộ nông dân dùng số tiền đền bù họ xây dựng vào việc xây dựng nhà cửa, mua sắm tiện nghi vật dụng gia đình khang trang, tươm tất + Về sức khỏe: Khi sống người nông dân nâng cao vật chất tinh thần, người dân có ý thức chăm lo sức khỏe nhiều + Về văn hóa, giáo dục: Trình độ dân trí ngày nâng cao, họ tiếp cận khoa học kỹ thuật, người nông đầu tư chăm lo đến học hành hệ cháu nhiều + Về môi trường: Các công trình lớn liên tục đầu tư xây dựng địa bàn huyện ngày gây ô nhiễm môi trường nước, không khí Đối với người dân họ ý thức môi trường ngày nâng cao môi trường dần cải thiện + Về phong tục tập quán: Người nông dân họ tiếp cận dần với phong tục tập quán nơi bỏ dần phong tục không phù hợp Đề nghị - Đối với trung ương + Cần áp dụng đồng sách: Thu hồi đất, GPMB, bồi thường, hỗ trợ TĐC cho người dân có đất bị thu hồi + Tiếp tục đầu tư kinh phí để xây dựng sở hạ tầng cho khu tái định cư để nâng cao đời sống cho người dân vùng lòng hồ thủy điện - Đối với UBND tỉnh Tuyên Quang + Tiếp tục hoàn thành công việc lại đầu tư xây dựng sở hạ tầng, ổn định đời sống cho người dân tái định cư 80 + Tăng thêm đất ở, đất sản xuất cho hộ tái định cư theo hạn mức tính toán cụ thể cho huyện, điểm dân cư + Hỗ trợ cho người dân tái định cư chuyển đổi nghề nghiệp, hỗ trợ vốn, kỹ thuật để nâng cao mức sống người dân tái định cư lên ngang với mức thu nhập trung bình tỉnh vào năm 2015 + Trợ cấp lương thực, số nhu cấu thiết yếu cho hộ nghèo để giúp họ khôi phục phát triển sản xuất để người dân sớm ổn định sống + Có biện pháp tuyên tuyền tốt để người dân tái định sớm hòa nhập sống với người dân sở tại, tạo đoàn kết nhân dân để phát triển - Đối với hộ nông dân: Các hộ cần mạnh dạn học hỏi kinh nghiệm, mạnh dạn đầu tư sản xuất, chuyển đổi nghề nghiệp, áp dụng khoa học-kỹ thuật, hòa nhập sống nơi tái định cư để sớm ổn định nâng cao đời sống sau thu hồi đất./ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2005) báo cáo tình hình sử dụng đất nông nghiệp xây dựng khu công nghiệp đời sống việc làm người có đất bị thu hồi Bộ Tài nguyên Môi trường (2005) báo cáo kiểm tra thi hành Luật Đất đai Ban di dân tái định cư Thuỷ điện Tuyên Quang (năm 2010) báo cáo kết thực công tác di dân tái định cư thuỷ điện Tuyên Quang Ngân hàng Phát triển Châu Á, Cẩm nang tái định cư (Hướng dẫn thực hành) Nghị định số 151 ngày 14/04/1959 Thủ tướng Chính phủ quy định “Thể lệ tạm thời trưng dụng ruộng đất” Nghị định số 64/CP ngày 27/9/1993 Chính phủ quy định việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp Nghị định 87/CP ngày 17/8/1993 Chính phủ quy định khung giá loại đất phân loại đất nông nghiệp đất lâm nghiệp Nghị định 90/CP ngày 17/08/1994 Chính phủ đền bù thiệt hại Nhà nước thu hồi đất Nghị định 22/1998/NĐ-CP ngày 22/4/1998 đền bù thiệt hại nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích an ninh quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng thay Nghị định 90/CP 10 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai 11 Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 13/12/2004 Chính phủ bồi thường hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất 12 Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai Nghị định 187/2004/NĐ-CP việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần 82 13 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai 14 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 Chính phủ quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 15 Luật Đất đai (1987), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Luật Đất đai (1993), Nhà xuất bản đồ , Hà Nội 17 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai (1998), Nhà xuất Bản đồ, Hà Nội 18 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai (2001), Nhà xuất Bản đồ, Hà Nội 19 Luật Đất đai (2003), Nhà xuất Bản đồ, Hà Nội 20 Quyết định số 186/HĐBT ngày 31/5/1990 Hội đồng Bộ trưởng đền bù thiệt hại đất nông nghiệp, đất có rừng chuyển sang sử dụng vào mục đích khác 21 Quyết định số 937/QĐ-TTg ngày 20/8/2003 Thủ tướng Chính phủ Quy định tạm thời bồi thường, tái định cư dự án thuỷ điện Tuyên Quang 22 Quyết định số 675/QĐ-TTg ngày 04/6/2007 Thủ tướng Chính phủ việc đổi tên Quyết định sử đổi, bổ sung số điều Quyết định số 937/QĐ-TTg ngày 20/8/2003 Thủ tướng Chính phủ Quy định tạm thời bồi thường, tái định cư Dự án thuỷ điện Tuyên Quang 23 Quyết định số 08/2007/QĐ-TTg ngày 12/01/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư Dự án thuỷ điện Tuyên Quang 24 Quyết định số 34/2010/QĐ-TTg ngày 08/4/2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư dự án thuỷ lợi, thuỷ điện 83 25 Quyết định số 309/QĐ-UBND ngày 07/8/2007 UBND tỉnh Tuyên Qunag việc ban hành Quy định đơn giá bồi thường, hỗ trợ tái định cư Dự án thuỷ điện Tuyên Quang 26 Thông tư số 1792-TTg ngày 11/01/1970 Thủ tướng Chính phủ quy định số điểm tạm thời bồi thường nhà cửa, đất đai cối lưu niên, hoa màu cho nhân dân vùng xây dựng kinh tế, mở rộng thành phố 27 Thông tư 05-BXD/TT ngày 09/02/1993 Bộ Xây dựng 28 Thông tư số 116/2004/TT-BTC ngày 7/12/2004 Bộ tài hướng dẫn thi hành Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất 29 Thông tư số 69/2006/TT-BTC ngày 2/8/2006 Bộ Tài việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 116/2004/TT-BTC 30 Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01/10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trình tự thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất [...]... không nhỏ đến các mục tiêu của dự án Xuất phát từ yêu cầu đó, tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng công tác tái định cư đến sản xuất và đời sống của người dân vùng lòng hồ thủy điện tại huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 3 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá việc thực hiện chính sách tái định khi nhà nước thu hồi đất để xây dựng dự án thủy điện và tìm ra những ưu điểm và hạn... nhà nước thu hồi đất 22 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đồng bào dân tộc tái định cư do bị thu hồi đất để xây dựng dự án thủy điện tại huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang - Ảnh hưởng tác động đến đời sống sản xuất, đất đai, việc làm, thu nhập, phong tục tập quán của đồng bào dân tộc vùng dân tái định cư xây dựng thủy điện 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Thiệt... tài sản, kết quả tái định cư của dự án và những ảnh hưởng đời sống kinh tế xã hội của người dân vùng lòng hồ thủy điện Tuyên Quang - Thời gian: Từ tháng 10 năm 2013 đến 10 năm 2014 - Phạm vi không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang 2.3 Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Na Hang - Khái quát chung và đánh giá những thiệt hại của dự án xây dựng Thủy điện Tuyên Quang. .. Đánh giá tác động của công tác giải phóng mặt bằng, xây dựng tái định cư tới đời sống người dân vùng lòng hồ thủy điện - Đề xuất một số giải pháp cụ thể phù hợp với thực tế để nâng cao đời sống cho người dân tái định cư dự án thủy điện 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp điều tra cơ bản a) Tài liệu thứ cấp - Thu thập các văn bản pháp lý của Trung ương và của tỉnh liên quan đến công tác bồi... hoàn thành công tác di dân, bố trí tái định cư bước đầu đã ổn định cuộc sống cho các hộ tái định cư Tuy vậy, so với mục tiêu của dự án là “Di dân, tái định cư thủy điện Tuyên Quang phải tạo được điều kiện để đồng bào tái định cư có cuộc sống tốt hơn nơi ở cũ” Thực tế cho thấy người dân vùng tái định cư còn gặp nhiều khó khăn, số hộ nghèo và cận nghèo còn ở mức cao (khoảng 45% ), điều đó làm ảnh hưởng không... khó khăn và bất cập ảnh hưởng đến quá trình tổ chức thực hiện Trong 07 công trình thủy điện khảo sát thì có 05 công trình do Tổng công ty Điện lực Việt Nam là chủ đầu tư toàn bộ cả phần công trình và phần tái định cư (thủy điện Ialy, Hàm Thuận - Đa Mi, Đại Ninh, Buôn Kuốp và Sông Ba Hạ); hai công trình là thủy điện Sơn La và thủy điện Tuyên Quang Tổng công ty Điện lực Việt Nam chỉ đầu tư phần công trình,... làm, thu nhập của người dân tái định cư thuỷ điện Tuyên Quang - Đề xuất một số giải pháp có tính khoa học và phù hợp với thực tế góp phần nâng cao đời sống của hộ dân tái định cư dự án thuỷ điện Tuyên Quang 3 Yêu cầu của việc nghiên cứu đề tài - Nắm vững chính sách pháp luật đất đai; chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và các văn bản có liên quan - Công tác điều tra, thu... trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất Điểm mới trong Nghị định 197 là yêu cầu việc thu hồi đất phải lập dự án tái định cư để đảm bảo người bị ảnh hưởng được hỗ trợ về sản xuất và ổn định đời sống lâu dài Việc tổ chức tái định cư được giao cho Ủy ban nhân dân sở tại thực hiện Tại Điều 38 Nghị định 197 cũng quy định: đối với dự án do Chính phủ, Quốc hội quyết định phải di chuyển cả cộng đồng dân cư, ... phù hợp và đáp ứng tốt hơn nhu cầu phát triển, ổn định đời sống nhân dân, những khoản về đền bù, khôi phục cuộc sống của người dân tái định cư đã được tính đến Tiếp cận dần các yêu cầu quy định của quốc tế về chính sách đền bù, tái định cư Từ Nghị định số 90/CP đến Nghị định 22/1998/NĐ-CP, Nghị định 197/2004/NĐ-CP và gần đây nhất là Nghị định số 69/2009/NĐ-CP của Chính Phủ đã chú trọng đến công tác bồi... ban, ngành cấp tỉnh đã tuyên truyền vận động nhân dân các dân tộc toàn tỉnh quyết tâm thực hiện có hiệu quả Dự án Để hoàn thành xây dựng công trình, tỉnh Tuyên Quang phải tổ chức di dời và tái định cư trên địa bàn tỉnh trên 4.000 hộ dân với khoảng trên 20.000 khẩu vùng lòng hồ và mặt bằng công trường đến 125 điểm tái định cư thuộc địa bàn 36 xã thuộc 4 huyện: Na Hang, Chiêm Hoá, Hàm Yên và Yên Sơn Sau

Ngày đăng: 10/05/2016, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan