1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ than trên thị trường nội địa của các doanh nghiệp thuộc tổng công ty than việt nam

173 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, phụ lục Lời nói đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận hoạt động tiêu thụ sản phẩm than doanh nghiệp thuộc Tổng công ty than Việt Nam 1.1 Vai trò tiêu thụ sản phẩm than ngành than Việt Nam 1.1.1 Sản phẩm phân loại sản phẩm than Việt Nam 1.1.2 Tiêu thụ sản phẩm vai trò tiêu thụ sản phẩm 10 ngành than 13 1.2 Nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm thị trường nội địa doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Than 14 Việt Nam 19 1.2.1 Nghiên cứu thị trường tìm kiếm hội tiêu thụ sản 31 phẩm 32 1.2.2 Xây dựng chiến lược kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 32 1.2.3 Tổ chức thực kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 1.2.4 Phân tích, đánh giá tình hình thực kế hoạch tiêu thụ 36 sản phẩm 1.3 Các tiêu đánh giá kết hiệu tiêu thụ than 36 thị trường nội địa 40 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản 43 phẩm doanh nghiệp thuộc Tổng công ty than 43 Việt Nam 45 1.4.1 Đặc điểm ngành than Việt Nam 47 1.4.2 Xu hướng vận động ngành than nước giới 47 1.4.3 Chiến lược phát triển ngành than Việt Nam đến 2020 47 1.4.4 Công nghệ khai thác 55 1.4.5 Các sách kinh tế vĩ mô Nhà nước Chương 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ than thị 57 trường nội địa doanh nghiệp thuộc Tổng công 58 ty than Việt Nam 2.1 Khái quát chung Tổng công ty than Việt Nam 71 2.1.1 Vài nét hình thành phát triển Tổng công ty than Việt Nam 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh Tổng công ty than Việt Nam 2.1.3 Vị trí Tổng công ty ngành than Việt Nam 2.1.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu Tổng công ty than Việt Nam năm gần 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ than thị trường nội địa doanh nghiệp thuộc Tổng công ty than Việt Nam 2.2.1 Tình hình tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm than doanh nghiệp thuộc Tổng công ty than Việt Nam 2.2.2 Tình hình thực kế hoạch tiêu thụ than thị trường nội địa doanh nghiệp thuộc Tổng công ty than Việt Nam 2.2.3 Kết hoạt động tiêu thụ than thị trường nội địa doanh nghiệp thuộc Tổng công ty than Việt Nam 2.2.4 Phân tích hiệu hoạt động tiêu thụ than thị trường nội địa Tổng công ty than Việt Nam 2.3 Đánh giá chung tình hình tiêu thụ than thị trường nội địa doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Than Việt Nam 2.3.1 Kết đạt 2.3.2 Những tồn nguyên nhân Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ than thị trường nội địa doanh nghiệp thuộc Tổng công ty than Việt Nam 3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển Tổng công ty than Việt Nam thời gian tới 3.1.1 Phương hướng phát triển Tổng công ty than Việt Nam từ đến năm 2020 3.1.2 Dự báo nhu cầu mục tiêu chiến lược hoạt động tiêu thụ than thị trường nội địa doanh nghiệp than thuộc TVN 3.2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ than thị trường nội địa doanh nghiệp 71 74 77 91 94 94 96 99 99 99 10 10 10 10 11 11 thuộc TVN 3.2.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển thị trường cho vùng 3.2.2 Hoàn thiện tham số marketing - mix 3.2.3 Về máy tổ chức chế quản lý tiêu thụ than 3.2.4 Đầu tư cho kĩ thuật công nghệ sở hạ tầng để nâng cao chất lượng sản lượng sản phẩm, tạo nguồn cho hoạt động tiêu thụ 3.2.5 Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động tiêu thụ than 3.2.6 Hoàn thiện công tác lập chiến lược kế hoạch tiêu thụ than 3.3 Một số kiến nghị Nhà nước Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT T T Từ viết tắt ASEAN: CBCN: CB KD: KHKT: TCT: TVN: DNTV: Giải thích Hiệp hội nước Đông Nam Á Cán công nhân Chế biến kinh doanh Khoa học kỹ thuật Tổng công ty Tổng công ty than Việt Nam Doanh nghiệp thành viên 11 11 12 12 12 12 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, PHỤ LỤC Bảng 1: Yêu cầu chất lượng sản phẩm than nhà máy 38 xi măng Biểu đồ 1: Cơ cấu sản xuất lượng Thế giới Biểu đồ 2: Khái quát mô hình tổ chức Tổng công ty than Việt Nam Bảng : Các tiêu SXKD chủ yếu TVN giai đoạn 2000-2004 Biểu đồ 3: Tổng doanh thu doanh thu từ than TVN Bảng 3: Khối lượng than tiêu thụ TVN 2000-2004 Biểu đồ 4: Kết tiêu thụ than Tổng công ty TVN giai đoạn 2000-2004 Bảng : Giá bán tối thiểu số loại than theo quy định TVN Bảng : Tình hình thực kế hoạch tiêu thụ than thị trường nội địa TVN giai đoạn 2000-2004 Bảng 6: Kết tiêu thụ than thị trường nội địa TVN theo chủng loại giai đoạn 2000-2004 Biểu đồ 5: Tỷ trọng theo khối lượng than tiêu thụ nội địa TVN theo chủng loại năm 2004 Bảng 7: Kết hoạt động tiêu thụ than nội địa TVN theo khách hàng giai đoạn 2000-2004 Biểu đồ 6: Tỷ trọng theo khối lượng than khách hàng nội địa TVN tiêu thụ năm 2004 Bảng 8: Kết hoạt động tiêu thụ than nội địa TVN phân chia theo địa lý giai đoạin 2000-20004 Biểu đồ 7: Tỷ trọng theo khối lượng than tiêu thụ TVN khu vực thị trường năm 2004 Bảng 9: Kết hoạt động tiêu thụ than nội địa TVN theo thời gian giai đoạn 2000-2004 Biểu đồ 8: Khối lượng than tiêu thụ nội địa TVN tháng năm 2004 Bảng 10: Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tiêu thụ than thị trường nội địa TVN Bảng11 : Lượng than tồn kho TVN qua năm từ 2000-2004 Phụ lục : Các doanh nghiệp trực thuộc TVN Phụ lục : Chất lượng than cám số mỏ than thuộc TVN Phụ lục : Bảng tiêu chuẩn than Việt Nam 41 54 59 63 68 70 72 75 78 79 81 83 85 87 91 92 93 96 129 131 131 132 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, người ta ví bán hàng “một bước nhảy nguy hiểm chết người” bán hàng, tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp tồn tại, phát triển đạt mục tiêu sản xuất kinh doanh Không nằm trường hợp ngoại lệ, ngành than Việt Nam vấn đề tiêu thụ sản phẩm vấn đề nhận mối quan tâm lớn ngành, qua khai thác cách có hiệu nguồn tài nguyên quan trọng Bàn việc tiêu thụ than, thường đề cập nhiều đến hoạt động xuất than Nhưng vấn đề không phần quan trọng giải pháp ngành than để đẩy mạnh tiêu thụ than thị trường nội địa Thực tế cho thấy, doanh nghiệp làm tốt công tác chắn mục tiêu kinh tế - xã hội đặt với ngành than đạt mức cao Trong trình học tập mình, có quan tâm nghiên cứu vấn đề trên, chọn đề tài: ‘Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ than thị trường nội địa doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Than Việt Nam” làm chuyên đề cấp thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động tiêu thụ sản phẩm than, phân tích tình hình tiêu thụ than thị trường nội địa doanh nghiệp thuộc Tổng công ty than Việt Nam để đưa giải pháp bản, có tính khả thi nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ than thị trường nội địa doanh nghiệp thuộc Tổng công ty than Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chuyên đề tập trung nghiên cứu tình hình tiêu thụ than, nhân tố tác động đến tình hình tiêu thụ than đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ than thị trường nội địa doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Than Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tiêu thụ than thị trường nội địa doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Than Việt Nam từ 2000 đến 2004 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp vật biện chứng - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, kết hợp lý thuyết thực tiễn - Phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê, dự báo - Phương pháp phân tích so sánh Những đóng góp chuyên đề Hệ thống hóa lý luận hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phân tích hoạt động tiêu thụ than doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Than Việt Nam, chuyên đề đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ than thị trường nội địa doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Than Việt Nam Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mục lục, lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm ba chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận hoạt động tiêu thụ sản phẩm than doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Than Việt Nam - Chương 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ than thị trường nội địa doanh nghiệp thuộc Tổng công ty than Việt Nam - Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ than thị trường nội địa doanh nghiệp thuộc Tổng công ty than Việt Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM THAN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TỔNG CÔNG TY THAN VIỆT NAM 1.1 VAI TRÒ CỦA TIÊU THỤ SẢN PHẨM THAN ĐỐI VỚI NGÀNH THAN VIỆT NAM 1.1.1 Sản phẩm phân loại sản phẩm than Việt Nam Việc mô tả sản phẩm doanh nghiệp sản xuất vô quan trọng Có nhiều cách tiếp cận khác để mô tả sản phẩm doanh nghiệp Có hai cách tiếp cận điển hình là: Tiếp cận mô tả sản phẩm từ góc độ người sản xuất: Theo cách tiếp cận này, sản phẩm doanh nghiệp hiểu mô tả thông qua hình thức biểu hiện vật hàng hoá, hay nói cách khác mô tả sản phẩm liên quan đến hàng hoá mà doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh Tiếp cận mô tả sản phẩm từ góc độ người tiêu dùng: Theo cách tiếp cận này, sản phẩm doanh nghiệp hiểu thoả mãn nhu cầu khách hàng Như vậy, nói đến sản phẩm thường hàm ý hàng hoá vô hình (dịch vụ) hàng hoá hữu hình (hàng hoá vật chất) Trong thực tế, doanh nghiệp lựa chọn cách tiếp cận hai cách tiếp cận tùy thuộc vào điều kiện doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp tiếp cận mô tả sản phẩm có ảnh hưởng lớn tới khả tiêu thụ khai thác hội tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Với ngành than Việt Nam, có đặc thù riêng như: xét cách tương đối than tài nguyên tái tạo Than có đặc điểm, chất lượng cấu phụ thuộc vào điều kiện địa chất khu vực mỏ, nên việc mô tả sản phẩm ngành than có 10 Nhà nước cần điều tiết vĩ mô để hình thành quan hệ tỷ giá than với lượng thay chiến lược lượng quốc gia, tạo lập hệ thống tỷ giá hợp lý có lợi cho phát triển ngành, khuyến khích sử dụng than thay cho sản xuất sinh hoạt bối cảnh khủng hoảng dầu mỏ Đổi chế, sách quản lý mô hình TCT Từ thành lập đến nay, TVN hoạt động theo mô hình tổ chức TCT 91 Mô hình tỏ có ưu điểm định bước đầu phát huy sức mạnh tổng hợp để phát triển sản xuất kinh doanh giải khó khăn đơn vị thành viên, có tác động tích cực đến việc bảo toàn tích tụ vốn, huy động nguồn lực để đầu tư đổi công nghệ, tăng cường sản xuất Tuy nhiên, chế sách, hành lang pháp lý Nhà nước mô hình thể tồn tại, chưa tạo điều kiện đầy đủ để TCT Nhà nước thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm động sản xuất kinh doanh Theo văn pháp quy hành TCT có nhiều quyền việc hướng dẫn lại thiếu cụ thể Mô hình tổ chức quản lý TCT qua nhiều lần điều chỉnh, số mặt tồn chưa phù hợp Cơ cấu tổ chức, máy, chức năng, quyền hạn Hội đồng quản trị chưa thể vai trò đại diện chủ sở hữu trực tiếp doanh nghiệp Nhà 159 nước Đôi lúc tồn tình trạng Hội đồng quản trị phải xin ý kiến Chủ sở hữu nhiều tự định Mặt khác, chế , sách tài chính, tín dụng doanh nghiệp Nhà nước nói chung mô hình tổ chức TCT nói riêng tồn nhiều vướng mắc, chưa kịp thời bổ sung Việc giao vốn cho TCT nói chung mang nặng phương thức hành chính; Nhà nước giao vốn chưa giao quyền tự chủ kinh doanh đầy đủ cho doanh nghiệp Đồng thời Nhà nước chưa phát triển đồng thị trường tài để tạo chu chuyển xã hội thông suốt, đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đồng thời, tồn nhiều chế sách tài không phù hợp với chế thị trường chưa bổ sung như: nguồn qũy dự phòng rủi ro, qũy dự phòng thất nghiệp lại lấy từ lợi nhuận để lại doanh nghiệp Đối với quy định Nhà nước đầu tư: việc phân cấp, giao quyền định đầu tư cho TCT chưa rõ ràng không đầy đủ, Nhà nước can thiệp sâu vào quyền tự chủ đầu tư TCT Thêm vào đó, chế phân phối thu nhập có tác động mạnh mẽ người lao động TCT Nhà nước; sách tiền lương phân phối lợi nhuận để lại doanh nghiệp chưa gắn chặt với hiệu sản xuất kinh doanh 160 Từ tồn trên, Nhà nước hoàn thiện chế, sách quản lý mô hình TCT theo hướng sau: Thứ nhất, Nhà nước cần hoàn thiện chế, sách quản lý cho phép TCT chuyển hẳn sang mô hình Công ty mẹ Công ty Đây mô hình tổ chức sản xuất liên kết nhiều pháp nhân doanh nghiệp hoạt động nhiều lĩnh vực địa bàn khác nhau, nhằm tạo mạnh chung việc thực nhiệm vụ Nhà nước giao với hiệu cao Các doanh nghiệp tham gia liên kết thông qua chi phối tài sản phân công hợp tác TCT (Công ty mẹ) quản lý, điều hành DNTV (Công ty con) chủ yếu chế tài theo hướng tạo mối liên kết vốn, đầu tư đổi công nghệ sản phẩm để vừa phát huy tính độc lập, tự chủ Công ty thành viên vừa tăng cường sức mạnh tổng hợp TCT Mối quan hệ TCT DNTV phân định cách rành mạch, rõ ràng, vừa đảm bảo tập trung nguồn lực, tính thống việc thực mục tiêu chiến lược chung TCT, vừa đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, động sản xuất kinh doanh đơn vị thành viên Thứ hai, cần giao quyền tự chủ cho TCT định kinh doanh theo quan hệ cung cầu thị trường Nhà nước cần có 161 sách ưu đãi chung ngành, vùng sản phẩm cần ưu tiên khuyến khích Thứ ba, cho phép TCT tiếp cận thu hút nguồn vốn thị trường để phát triển nguồn vốn kinh doanh; chủ động xử lý tài sản dư thừa, ứ đọng Đối với sản phẩm TCT Nhà nớc đầu tư hoàn toàn vốn vay, sau trả hết nợ nguồn vốn khấu hao lợi nhuận tài sản làm doanh nghiệp hưởng đến 50% giá trị tài sản Thứ tư, Nhà nước cần hoàn thiện mở rộng phương thức đầu tư quản lý vốn TCT thông qua Công ty Đầu tư tài Nhà nước Mục đích phương thức chuyển từ chế cấp phát vốn sang chế Nhà nước đầu tư vốn vào TCT; xác lập rõ quyền chủ sở hữu vốn TCT Nhà nước Thứ năm, chế đầu tư, sở quy hoạch phát triển trung dài hạn quan thẩm quyền phê duyệt, Nhà nước cần giao quyền tự chủ cho TCT định đầu tư dự án nhóm B trở xuống, đồng thời mở rộng giới hạn vốn đầu tư dự án mà cấp TCT quyền tự định nguyên tắc chủ đầu tư hoàn toàn chịu trách nhiệm hiệu đầu tư dự án tuân thủ quy định Pháp luật 162 KẾT LUẬN Than nguồn tài nguyên qúy giá quốc gia Nâng cao kết hiệu hoạt động tiêu thụ than mục tiêu nhiệm vụ lớn doanh nghiệp thuộc TVN Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ than thị trường nội địa ý nghĩa việc thực chiến lược kinh doanh mà góp phần nâng cao chất lượng nguồn lượng đầu vào cho sản xuất, bình ổn giá thị trường đời sống kinh tế – xã hội Sau qua trình nghiên cứu thực trạng hoạt động tiêu thụ than thị trường nội địa doanh nghiệp thuộc TVN, với mong muốn vận dụng nghiên cứu tích lũy vào thực tiễn nhằm góp phần đẩy mạnh tiêu thụ than thị trường nội địa thời gian tới, chuyên đề giải nội dung sau: 163 Hệ thống hóa lý luận tiêu thụ than chế thị trường, vai trò, nội dung nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động Chuyên đề sâu vào pân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ than thị trường nội địa giai đoạn 2000 – 2004 Từ đưa nhận xét, đánh giá hoạt động thời gian tới Đề xuất phương hướng, mục tiêu hệ thống giải pháp cụ thể doanh nghiệp thuộc TVN nhẳm đẩy mạnh tiêu thụ than thị trường nội địa; đồng thời đưa kiến nghị với Nhà nước nhằm đẩy mạnh hoạt động thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.David A Aaker, (Đào Công bình, Minh Đức biên dịch), Triển khai chiến lược kinh doanh, NXB Trẻ 2003 2.Đào Công Bình, Quản trị nhãn hiệu sản phẩm, NXB Trẻ 2003 3.PGS –TS Ngô Kế Bính, Bài giảng Marketing, Đại học Mỏ - Địa Chất 1998 4.Jams M Commer, Quản trị bán hàng, NXB Thống kê 1995 5.PGS – TS Đặng Đình Đào, Quản trị tiêu thụ sản phẩm, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân 1999 164 6.PGS – TS Đặng Đình Đào, Thương mại doanh nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân 1998 7.PGS – TS Nguyễn Thành Độ, TS Nguyễn Ngọc Huyền, Chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp, NXB Lao Động 2002 8.PGS – TS Hoàng Minh Đường, PGS – TS Nguyễn Thừa Lộc, Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Giáo dục 1998 9.Garry D.Smith, Danny R.Arnold, Boby R Bizzell (Bùi Văn Đông dịch), Chiến lược sách lược kinh doanh, NXB Thống kê, 2003 10 Dương Hữu Hạnh, Quản trị doanh nghiệp, NXB Thống kê 2004 11 TS Vương Huy Hùng, QTKD doanh nghiệp mỏ, Đại học Mỏ - Địa Chất 1998 12 Hội nghị khoa học kỹ thuật mỏ toàn quốc lần thứ XV, tuyển tập báo cáo, 2003 13 Hội thảo khoa học, số vấn đề quản lý công nghiệp mỏ nước ta, tuyển tập báo cáo, 2002 14 Philip Kotler, Quản trị marketing, TS Nguyễn Xuân Quang, TS Nguyễn Thừa Lộc, Quản trị doanh nghiệp Thương mại, NXB Thống kê, 1999 15 Philip Kotler, Marketing bản, NXB Thống kê, 2002 16 TS Nguyễn Xuân Quang, TS Nguyễn Thừa Lộc, Quản trị doanh nghiệp Thương mại, NXB Thống kê, 1999 165 17 TS Nguyễn Xuân Quang, Marketing Thương mại, NXB Thống kê, 1999 18 Robert S Pindyck, Daniel L Rubinfeld, Kinh tế học vi mô, NXB Thống kê, 1999 19 THS Đặng Duy thái, Phân tích hoạt động SXKD doanh nghiệp Công nghiệp, NXB Giáo dục 1999 20 Lê Hồng Tâm, Nguyễn Thuý Loan, Cẩm nang kinh doanh doanh nghiệp nhỏ phương pháp quản lý, NXB Thống kê, 2003 21 PGS – TS Lê Văn Tâm, Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, 2000 22 Tổng Công ty than Việt Nam, Tổng sơ đồ chiến lược phát triển than tới 2020 23 Tổng Công ty than Việt Nam, Báo cáo kết hoạt động SXKD năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 24 Tổng Công ty than Việt Nam, Báo cáo thống kê năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 25 Tổng giám đốc Tổng Công ty than Việt Nam, Quyết định số 246/ QĐ - TTT việc xác định giá bán than cuối nguồn 26 Tạp chí Than Việt Nam 27 Tạp chí Công nghiệp Việt Nam 166 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các doanh nghiệp trực thuộc TVN STT TÊN DOANH NGHIỆP Công ty TNHH thành viên 1Công ty CB KD than Miền Bắc 2Công ty Hóa chất mỏ 3Công ty khí trung tâm Cẩm Phả Công ty Cổ phần 1Công ty CB KD than Miền Trung 2Công ty CB KD than Miền Nam Công ty phát triển tin học, CN môi 3trường Công ty cổ phần chế biến kinh 4doanh than Công ty cổ phần đại lý tầu biển than 5VN 6Công ty cổ phần XNK than VN Công ty cổ phần vận tải đa đón thợ 7mỏ Công ty thành viên hạch toán độc 167 SẢN LƯỢNG THAN (1000 tấn) Năm 2000 Năm 2004 lập 1Công ty than Mông Dương 2Công ty than Thống Nhất 3Công ty than Khe Chàm 4Công ty than Hòn Gai 5Công ty than Hà Lầm 6Công ty than Uông Bí 7Công ty than Nội địa 8Công ty than Dương Huy 9Công ty than Cọc Sáu 10Công ty than Quảng Ninh 11Công ty than Đông Bắc 12Công ty than Đèo Nai 13Công ty than Cao Sơn 14Công ty than Hà Tu 15Công ty than Núi Béo 16Công ty than Vàng Danh 17Công ty than Mạo Khê 18Công ty than Bái Tử Long 19Công ty tuyển than Hòn Gai 20Công ty tuyển than Cửa Ông 21Công ty XNK than Việt Nam 22Công ty công nghiệp Ô tô Than VN 23Công ty Xây dựng Mỏ 24Công ty tw vấn xây dựng mỏ CN Công ty đo lường giám định sản 25phẩm 26Công ty vật tư vận tải xếp dỡ 27Công ty du lịch than VN Công ty thương mại dịch vụ tổng 28hợp Công ty thành viên hạch toán phụ thuộc 1Công ty nhiệt điện Na Dương 2Công ty nhiệt điện Cao Ngạn 168 342 395 350 382 402 516 895 320 1427 805 315 1105 689 641 426 632 799 359 1136 1125 850 766 1259 995 1680 1266 2348 1895 892 2568 1136 1690 1852 1237 1562 790 3Công ty địa chất mỏ 4Trung tâm tư vấn đầu tư mỏ 5Công ty cảng kinh doanh than 6Công ty CP kinh doanh than Cẩm Phả 7Công ty CBKD than Cẩm Phả 8Trung tâm cấp cứu mỏ Các đơn vị nghiệp 1Viện khoa học công nghệ mỏ 2Trung tâm thông tin dịch vụ KHKT 3Trờng trung học kinh tế 4Trờng đào tạo nghề mỏ Hồng Cẩm 5Trung tâm y tế lao động than 6BH y tế ngành than Công ty có vốn cổ phần 1Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả 2Công ty CP nhiệt điện Hải phòng 3Công ty CP nhiệt điện Quảng Ninh Phụ lục 2: Chất lượng than cám số mỏ than thuộc TVN T Tên mỏ Cỡ Độ Độ tro Chất Lưu Nhiệt T hạt ẩm (A, %) bốc huỳn lượng (W) (V, h (S, (Q, %) %) Kcal/kg ) Thống 06,5 23 0,5 5820 Nhất 15 Mông 08 18,53 7,89 0,8 6168 Dương 15 Tân Lập 09 25,5 0,5 5850 169 15 Mạo Khê 08 20 0,7 15 Phụ lục 3: Bảng tiêu chuẩn than Việt Nam Loại Cỡ Tỷ Độ ẩm Độ tro Chất Lưu than hạt lệ (W%) (A%) bốc huỳn (mm T Max TB Ma (Vchì h (S B x A Than cho nhu cầu đặc biệt Cục 50 20 2, 3,5 5,5 0,5 2A Cục 3515 3, 4,5 6 0,5 3A 30 Cục 1515 3, 4,5 4,5 6 0,5 4A 35 Cục 6-15 15 3, 5 0,5 5A B Than cho nhu cầu thường Than cục Cục 502, 10 0,5 80 Cục 353 4,5 10 0,5 50 Cục 153, 5,5 10 0,5 35 Cục 6-15 5,5 10 12 0,5 Cục 255 6,5 26 27 0,5 50 Cục 5-25 - 24 26 0,5 Than cám Cám 0.5 7, 11,5 0,5 Cám 0.5 7, 11,5 10 0,5 170 6100 Nhiệt lượng (Q) 7850 7800 7680 7630 7500 7480 7450 7420 5860 6860 Cám 3A Cám 3B Cám 4A Cám 4B Cám Cám 0.5 - 0.5 - 0.5 - 0.5 - 0.5 - 0.5 - Phụ lục 4: 7, 7, 7, 7, 7, 7, 11,5 11 16 0,5 11,5 13 15 0,5 11,5 16 20 0,5 11,5 24 26 0,5 11,5 26 33 0,5 11,5 32 36 0,5 DANH MỤC ĐẦU TƯ CÁC MỎ THAN GIAI ĐOAN 2003-2010 TT TÊN CÔNG TRÌNH 10 11 12 Mỏ Cao Sơn Mỏ Đông Cao Sơn Mỏ Cọc Sáu Mỏ Đèo Nai Mỏ Thống Nhất Mỏ Mông Dương Mỏ Khe Chàm Mỏ Khe Chàm Mỏ Khe Chàm Mỏ Khe Chàm Mỏ Bắc Cọc Sáu Mỏ Bắc Khe Chàm, QUY MÔ LOẠI HÌNH CÔNG SUẤT ĐẦU TƯ 1000 TẤN/NĂM 1,500 Cải tạo 1,200 Cải tạo 1,500 Duy trì 1,500 Cải tạo 1,500 Cải tạo 850 Cải tạo 600 Cải tạo 1,200 XD 1,200 XD 1,500 XD 500 XD 300 Cải tạo Khe Tam 13 Mỏ Quảng Lợi 300 171 Cải tạo 14 15 16 17 Mỏ Nam Khe Tam Mỏ Đông Đá Mài Mỏ Đông Khe Sim Mỏ Đông Tây 18 Khe Sim Mỏ Khe Tam (Dương Huy) 19 Mỏ Tây Khe Sim 20 Mỏ Kế Bào 21 Mỏ Đông Bắc Mông 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Dương Mỏ Ngã Hai Mỏ Tây Nam Đá Mài Mỏ Tây Bắc Đá Mài Mỏ Bàng Nâu Mỏ Hà Tu Mỏ Núi Bðo Mỏ Hà Lầm Mỏ 917 Mỏ Giáp Khẩu Mỏ Cao Thắng Mỏ Hà Ráng – Núi 33 Khánh Mỏ Thành Công - 34 35 36 37 38 39 40 Bình Minh Mỏ Vàng Danh Mỏ Mạo Khê Mỏ Phạm Hồng Thái Mỏ Nam Mộu Mỏ Đồng Vông Mỏ Tân Dân Mỏ Quảng La 172 800 380 100 200 Cải tạo Cải tạo Cải tạo Cải tạo 1,500 Cải tạo 100 600 800 XD XD Cải tạo 1,500 300 350 500 1,000 1,500 1,500 300 800 500 500 Cải tạo Cải tạo Cải tạo Cải tạo Duy trì Cải tạo Cải tạo Cải tạo Cải tạo Cải tạo Cải tạo 600 Cải tạo 1,800 2,000 500 1,200 500 300 600 Cải tạo Cải tạo Cải tạo Cải tạo Cải tạo Cải tạo XD 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Mỏ Hồ Thiên Mỏ Khe Chuối Mỏ Đồng Rì Mỏ Núi Hồng Mỏ Khánh Hòa Mỏ Na Dương Mỏ Khe Bố Mỏ Nông Sơn Mỏ Làng Cẩm Các mỏ than đá địa 51 phương Mỏ Bình Minh - 52 Khoái Châu Các mỏ than bùn 300 500 600 300 400 600 20 232 100 200 173 XD Cải tạo Cải tạo Cải tạo Cải tạo Cải tạo Cải tạo Cải tạo Cải tạo Cải tạo 1,500 XD sau 1,000 2010 XD [...]... môi sinh, môi trường 16 1.2 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TỔNG CÔNG TY THAN VIỆT NAM Từ quan niệm về sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm của ngành than, hoạt động tiêu thụ sản phẩm than của các doanh nghiệp thuộc TVN bao gồm những nội dung sau: 1.2.1 Nghiên cứu thị trường và tìm kiếm cơ hội tiêu thụ sản phẩm Có thể hiểu thị trường tiêu thụ sản phẩm... phẩm Mục tiêu của doanh nghiệp trong tiêu thụ sản phẩm được định hướng bởi các mục tiêu tổng thể của doanh nghiệp Thông thường, các doanh nghiệp than có thể đề ra các mục tiêu chung cho toàn doanh nghiệp như: - Mục tiêu về doanh thu - Mục tiêu về lợi nhuận - Mục tiêu phát triển thị trường Trên thực tế, mục tiêu tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp than được xác định là: đáp ứng tốt nhất nhu cầu than. .. năng của mình Theo đó, thị trường của các doanh nghiệp trong ngành than có thể phân chia thành các nhóm: Thị trường các khách hàng ngành điện Thị trường các khách hàng ngành xi măng Thị trường các khách hàng ngành phân bón Thị trường các khách hàng ngành giấy So với các cách phân loại trên thì phân loại thị trường của các doanh nghiệp ngành than theo tiêu thức này có nhiều ưu điểm hơn Qua đó, doanh nghiệp. .. trong tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Trên cơ sở nghiên cứu thị trường cùng với những nhiệm vụ, mục tiêu mà doanh nghiệp mong muốn đạt được, doanh nghiệp sẽ xác định được cơ hội kinh doanh của mình, từ đó tăng sản lượng tiêu thụ, doanh số và lợi nhuận 1.2.1.2 Một số yêu cầu của nghiên cứu thị trường than nội địa 17 Để thực hiện tốt yêu cầu của công tác nghiên cứu thị trường, các doanh nghiệp phải... nhiều tiêu thức khác nhau: 20 • Theo tiêu thức địa lý: các doanh nghiệp xác định thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình theo phạm vi địa lý mà họ có thể đáp ứng, theo đó, có thể chia ra thành nhóm các thị trường sau: - Thị trường trong nước: có thể chia thành ba khu vực thị trường tương ứng: thị trường miền Bắc, thị trường miền Trung, thị trường miền Nam - Thị trường nước ngoài (quốc tế): thị trường. .. vụ của doanh nghiệp, chính vì vậy, các doanh nghiệp muốn tiêu thụ sản phẩm tốt trên thị trường thì phải làm tốt công tác nghiên cứu thị trường, từ đó có những định hướng có tính chiến lược cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm của mình 1.2.1.1 Mục tiêu của nghiên cứu thị trường than nội địa Mục tiêu của nghiên cứu thị trường là tìm kiếm và sử lý những thông tin phục vụ cho quá trình ra quyết định trong tiêu. .. với các doanh nghiệp than ở Việt Nam, chiến lược và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm than thường được xây dựng trên cơ sở các yếu tố tiềm lực cụ thể của doanh nghiệp: điều kiện tự nhiên, tình trạng công nghệ, khả năng tài chính, các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh, phù hợp với chiến lược phát triển của TVN 1.2.2.2 Xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm • Xác định mục tiêu của doanh nghiệp trong tiêu thụ. .. doanh nghiệp sẽ trả lời được các câu hỏi như: Khách hàng của doanh nghiệp là ai, họ mua với số lượng và giá cả bao nhiêu, theo phương thức nào Sản phẩm cụ thể của doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu của từng nhóm khách hàng, Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp trong kinh doanh cụ thể là ai 1.2.1.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp than Việc phân chia thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành than. .. doanh nghiệp than thường tiến hành dự báo cho thời kỳ ngắn hạn 34 • Xác định các chỉ tiêu tiêu thụ sản phẩm: Trên cơ sở mục tiêu chiến lược tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm để có thể đảm bảo khả năng thành công của chiến lược tiêu thụ sản phẩm Khi xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp thường dựa vào các chỉ tiêu định tính hoặc định lượng Các chỉ tiêu. .. định chỉ tiêu định lượng Các chỉ tiêu định lượng thường được sử dụng trong công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm than là: khối lượng tiêu thụ, doanh số tiêu thụ, chi phí khâu tiêu thụ, lợi nhuận gộp, lợi nhuận ròng, dự trữ bình quân, vòng quay của vốn, Các chỉ tiêu tiêu thụ sẽ được tổng hợp và trình bày một cách có hệ thống trong kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Ứng với mỗi tiêu thức

Ngày đăng: 06/05/2016, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w