Xác đinh đợc chủ đích thực của DNNN: Đó là các cổ đông sở hữu cổ phần và Nhà nớc chỉ là một trong các cổ đông của Công ty cổ phần; Tháo gỡ những khó khăn cho ngân sách nhà nớc trong việc
Trang 1Mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Kể từ đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, nớc ta thực hiệncông cuộc đổi mới nền kinh tế, xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần vận hành theo cơ chế thị trờng Đảng chủ trơng đa dạng hoá hình thức sởhữu, trong đó có việc đổi mới DNNN mà cổ phần hoá là hình thức đem lạihiệu quả cao, kích thích, tạo động lực cho sản xuất kinh doanh phát triển
Thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNN đã bộc lộ nhiềubất cập, hoạt động kém hiệu quả, cha thực sự xứng đáng với vai trò chủ đạotrong nền kinh tế nhiều thành phần DNNN chiếm phần vốn đầu t chủ yếu từngân sách Đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực, cán bộ chuyên môn đợc đàotạo cũng tập trung chủ yếu ở DNNN Các DNNN chiếm lĩnh các lĩnh vực quantrọng, then chốt của nền kinh tế nh dầu khí, ngân hàng, điện, khaikhoáng,v.v… Với nhiều thế mạnh nh Với nhiều thế mạnh nh vậy nhng DNNN vẫn cha thực sự pháthuy đợc vai trò nàng cốt của chúng trong nền kinh tế Việc sắp xếp, đổi mớiDNNN để loại hình này thực sự trở thành động lực chủ yếu của nền kinh tếluôn đợc Đảng, Nhà nớc quan tâm chỉ đạo Đặc biệt khi nớc ta hội nhập sâuvào nền kinh tế khu vực và thế giới, đổi mới DNNN càng trở nên cập bách
Xi măng là một trong những ngành quan trọng thúc đẩy quá trình pháttriển kinh tế xã hội, là một trong các cân đối lớn của nền kinh tế, góp phầnkhông nhỏ trong đẩy mạnh tiến độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đảm bảo anninh quốc phòng của đất nớc Trong nhiều năm qua, đợc sự quan tâm của
Đảng và Nhà nớc, sự chỉ đạo, điều hành sát sao và có hiệu quả của Chính phủ,Tổng công ty xi măng Việt Nam đã và đang tong bớc trởng thành, phát triểnnhanh cả về số lợng và chất lợng, đáp ứng nhu cầu xi măng của xã hội và đảmbảo vai trò điều tiết, dẫn dắt thị trờng theo chỉ đạo của Chính phủ
Từ năm 1998, Tổng công ty Xi măng Việt Nam bắt đầu triển khai việcCPH các doanh nghiệp với bớc đI thử nghiệm đầu tiên và sau đó triển khai sâurộng khắp trong Tổng công ty Mục tiêu của Tổng công ty Xi măng Việt Nam
là CPH hầu hết các DNNN thành viên không phân biệt quy mô với các mức
độ khác nhau về cổ phần của nhà nớc Tuy nhiên, trên thực tế thời gian qua,việc tiến hành CPH các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty còn diễn ra chậmchạp, hiệu quả thấp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, một trongnhững nguyên nhân quan trọng là các doanh nghiệp cha có giảI pháp xúc tiếnCPH doanh nghiệp Đó cũng là lý do tác giả lựa chọn đề tài: “Đẩy mạnh cổphần hoá doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam nhằm đáp ứng
Trang 2yêu cầu phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam” để tìm hiểu các nguyên nhânlàm chem tiến trình CPH.
2 Tình hình nghiên cứu:
Cổ phần hoá DNNN là vấn đề mới không chỉ với Việt Nam mà còn với cảnhiều nớc trên thế giới nói chung Là nớc đang phát triển với những bớcchuyển đổi ban đầu sang nền kinh tế thị trờng nên quá trình CPH của ViệtNam chủ yếu đang thực hiện với các doanh nghiệp quy mô nhỏ Vì vậy việcnghiên cứu vấn đề CPH DNNN đang đợc quan tâm
Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về CPH DNNN, nhng nghiên cứu vềnhững giải pháp nhằm đẩy mạnh CPH DNNN thuộc Tổng công ty Xi măngViệt Nam trong giai đoạn hiện nay – khi đã có nhiều thay đổi trong chínhsách của Nhà nớc cho phù hợp thực tiễn thì cha có tác giả nào đề cập đến
Với luận văn này, tác giả xin đợc trình bày hệ thống và toàn diện vấn đềnêu trên dới góc độ kinh tế chính trị
3 Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu cơ sở khoa học, kinh nghiệm CPH DNNN của nớc ngoài và ViệtNam và thực trạng CPH DNNN trong Tổng công ty Xi măng Việt Nam hiệnnay để đa ra giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy tiến trình CPH DNNN thuộcTổng công ty Xi măng Việt Nam
4 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu:
- Đối tợng nghiên cứu: Lấy việc CPH DNNN thuộc Tổng công ty Ximăng Việt Nam là đối tợng nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu các giảI pháp nhằm đẩymạnh CPH DNNN trong Tổng công ty Xi măng Việt Nam
7 Tên và kết cấu của luận văn:
- Tên luận văn: “Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Ximăng Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trờng ở ViệtNam”
- Kết cấu luận văn: Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mụctài liệu tham khảo, đợc chia thành 3 chơng:
Trang 3Chơng 1 Một số vấn đề cơ bản về cổ phần hoá doanh nghiệp thuộc Tổng
công ty Xi măng Việt Nam
Chơng 2 Thực trạng cổ phần hoá các doanh nghiệp thuộc tổng công ty Xi
măng Việt Nam
Chơng 3 Phơng hớng và những giải pháp nhằm đẩy mạnh cổ phần hoá các
doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam
Trang 4Chơng 1Một số vấn đề cơ bản về cổ phần hoá doanh nghiệp
thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam
1.1 Cổ phần hoá và tính tất yếu khách quan cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng
1.1.1 Quan niệm về cổ phần hóa và thực chất cổ phần hoá các doanh
nghiệp nhà nớc
1.1.1 1 Quan niệm về cổ phần hóa
Công ty cổ phần đã xuất hiện từ lâu, trong giai đoạn chủ nghĩa t bản tự docạnh tranh Khi sản xuất phát triển, nhiều xí nghiệp lớn hiện đại xuất hiện, đòihỏi phải có nhiều vốn đầu t, nhiều t bản cố định và thời hạn xây dựng kéo dài,
do đó tín dụng ngân hàng không thể đáp ứng đợc Tín dụng ngân hàng chỉ cóthể cho một nhà t bản vay một số vốn không vợt quá số tài sản riêng của nhà
t bản đó Để khắc phục những hạn chế của tín dụng ngân hàng, cần phải cómột hình thức tập trung t bản khác - đó là hình thức công ty cổ phần Trongchủ nghĩa t bản, để hình thành công ty cổ phần thì t bản phải đợc cổ phần hóa Công ty cổ phần là hình thức tổ chức sản xuất và kinh doanh có hiệuquả đã từng thúc đẩy kinh tế - xã hội t bản chủ nghĩa Mác từng cho rằng, kinh
tế cổ phần là sản phẩm tất yếu của sự vận động mâu thuẫn giữa lực lợng sảnxuất và quan hệ sản xuất; gắn liền với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế hànghoá và hoạt động tín dụng
ở nớc ta, công ty cổ phần hình thành bằng ba con đờng:
Một là, ngay từ đầu thành lập là công ty cổ phần;
Hai là, chuyển công ty t nhân thành công ty cổ phần;
Ba là, CPH doanh nghiệp nhà nớc
Cổ phần hoá phù hợp với thực trạng và yêu cầu phát triển nền kinh tế nớc
ta Nớc ta lực lợng sản xuất còn lạc hậu, trong lúc đó chế độ sở hữu chỉ là sởhữu nhà nớc Do đó quan hệ sản xuất không phù hợp với tính chất và trình độcủa lực lợng sản xuất Những thành tựu của công cuộc đổi mới kinh tế chothấy rằng bên cạnh hình thức sở hữu nhà nớc, các hình thức khác (t nhân hayhỗn hợp), nếu tạo đợc những điều kiện tồn tại thuận lợi cũng phát huy vai tròtích cực trong đời sống kinh tế Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh
tế đều có quyền cạnh tranh bình đẳng với nhau, những rào cản thuế quan, bảo
hộ hay bao cấp dần đợc xoá bỏ, số lợng các DNNN cũng đợc giảm dần theo ớng Nhà nớc chỉ giữ lại những doanh nghiệp then chốt, cần có sự chi phối củaNhà nớc Việc đa dạng hoá các hình thức sử hữu cho phép thực hiện triệt để
Trang 5h-các nguyên tắc kinh tế, nâng cao quyền tự chủ tài chính và khả năng tự quản
lý sản xuất kinh doanh, nâng cao tinh thần trách nhiệm cũng nh óc sáng tạocủa lãnh đạo doanh nghiệp và ngời lao động Bằng việc đa dạng hoá các hìnhthức kinh tế t bản nhà nớc, cổ phần hoá một bộ phận DNNN sẽ làm giảm sốDNNN không cần giữ hình thức này, thu hút thêm các nguồn vốn tập trungxây dựng các DNNN ở các ngành, các khâu quan trọng và đảm bảo những
điều kiện, động lực ngăn chặn tiêu cực, thúc đẩy DNNN làm ăn có hiệu quả.CPH sẽ phân biệt rõ ràng giữa sở hữu nhà nớc và hình thức DNNN Tài sản vàvốn thuộc sỡ hữu nhà nớc đợc sử dụng dới nhiều hình thức, vừa đảm bảo hiệuquả kinh tế - xã hội cao, vừa tăng cờng khả năng thúc đẩy và kiểm soát trựctiếp của Nhà nớc đối với các hoạt động kinh tế nh: Nhà nớc đầu t vốn hay nắm
tỷ lệ cổ phần chi phối
Một trong những hình thức sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp đem lại hiệuquả cao là cổ phần hoá các DNNN Khái niệm CPH DNNN trong nhiều nămqua đợc hiểu khác nhau Có ý kiến cho rằng CPH thực chất là t nhân hoá, CPH
là nhằm xác định lại chủ sở hữu thực, cụ thể của doanh nghiệp, CPH thực chất
là quá trình xã hội hoá các DNNN
Trớc hết, CPH và t nhân hoá là hai khái niệm khác nhau T nhân hoá làquá trình chuyển đổi hình thức sở hữu từ nhà nớc sang t nhân, đồng thờichuyển các lĩnh vực sản xuất kinh doanh từ nhà nớc độc quyền sang cho tnhân đảm nhiệm theo nguyên tắc thị trờng (cung, cầu, cạnh tranh) Để đạt đợc
sự chuyển đổi này, chúng ta đã thấy nhiều cách thức khác nhau đợc thực hiện
ở Liên Xô cũ và Đông Âu nh trả lại tài sản cho các chủ cũ hay tái t nhân hoá,
đấu giá, bán toàn bộ doanh nghiệp nhà nớc cho t nhân (CPH) Phơng thức tnhân hoá này thực chất là loại bỏ thành phần kinh tế công đến mức tối đa.Những phpng thức này cũng đã đợc quy định trong các văn bản chính phủ củaViệt Nam hoặc đã đợc thi hành Nh vậy, mặc nhiên CPH chỉ là một trongnhiều cách để t nhân hoá một phần tài sản của doanh nghiệp nhà nớc CPH làkhái niệm hẹp hơn t nhân hoá Trong CPH tài sản của DNNN đợc bán lại chonhiều đối tợng khác nhau bao gồm: Các tổ chức kinh tế xã hội, các cá nhântrong và ngoài doanh nghiệp, giữ lại một tỷ lệ cổ phần cho nhà nớc trongchính doanh nghiệp cổ phần đó Nh vậy, hình thức sở hữu tại doanh nghiệp đãchuyển từ Nhà nớc duy nhất sang hỗn hợp, từ đây dẫn đến những thay đổiquan trọng về hình thức tổ chức, quản lý cũng nh phơng hớng hoạt động củaCông ty DNNN sau khi CPH trở thành công ty cổ phần điều lệ và thể thứchoạt động theo luật công ty Còn DNNN sau t nhân hoá trở thành doanhnghiệp t nhân và thể thức hoạt động theo luật doanh nghiệp t nhân
Trang 6Nh vậy, về bản chất, CPH là đa dạng hóa sở hữu; là chuyển từ sở hữu
đơn nhất sang đa sở hữu; là chuyển từ sở hữu một chủ thành sở hữu nhiều chủ; là xã hội hóa trên cả ba mặt: xã hội hóa về mặt kinh tế – xã hội, xã hội hóa về mặt kinh tế- kỹ thuật và xã hội hóa về mặt kinh tế- tổ chức
1.1.1.2 Thực chất cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc
Xét về hình thức, CPH DNNN là việc Nhà nớc bán một phần hay toàn bộ
giá trị cổ phần của mình trong doanh nghiệp cho các đối tợng tổ chức hoặc cánhân trong và ngoài doanh nghiệp bằng đấu giá công khai hay thông qua thịtrờng chứng khoán để hình thành các công ty cổ phần
Xét về bản chất, CPH DNNN là phơng thức thực hiện xã hội hoá sở
hữu, chuyển hình thái kinh doanh một chủ sở hữu duy nhất Nhà nớc trongdoanh nghiệp thành công ty cổ phần với nhiều chủ sỡ hữu để tạo ra mô hìnhdoanh nghiệp phù hợp với nền kinh tế thị trờng và đáp ứng đợc yêu cầu củakinh doanh hiện đại
Nh vậy, CPH DNNN đáp ứng đợc yêu cầu quan hệ sản xuất phù hợp với
tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất; phù hợp với yêu cầu củakinh tế thị trờng Bởi vì nó gắn sở hữu với lợi ích kinh tế, tránh đợc trờng hợp
“cha chung không ai khóc” nh trớc đây.Vì thế, đối với nớc ta, cổ phần hoáDNNN là một biện pháp hữu hiệu, đáp ứng đợc yêu cầu bức thiết của cuộc cảicách DNNN
Cổ phần hoá DNNN làm thay đổi căn bản đối với DNNN, vì:
- Chuyển từ đơn sở hữu sang đa sở hữu doanh nghiệp, đảm bảo quyềnlàm chủ thực sự của những ngời góp vốn để nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Xác đinh đợc chủ đích thực của DNNN: Đó là các
cổ đông sở hữu cổ phần và Nhà nớc chỉ là một trong các cổ đông của Công ty
cổ phần; Tháo gỡ những khó khăn cho ngân sách nhà nớc trong việc hỗ trợcho các DNNN kinh doanh thua lỗ; Chuyển một phần quyền sở hữu về tài sảncủa Nhà nớc thành sở hữu các cổ đông, từ đó tập trung vốn vào các lĩnh vựcquan trọng để tái cơ cấu nền kinh tế; đồng thời huy động đợc nguồn vốn nhànrỗi của xã hội vào đầu t đổi mới công nghệ, phát triển SXKD
- Làm thay đổi căn bản về tổ chức các quan hệ quản lý nội bộ doanhnghiệp, tạo động lực mới trong quản lý doanh nghiệp: CPH đã xác định rõ chủcủa doanh nghiệp (Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị), những ngời chịu tráchnhiệm quyết phơng hớng phát triển, điều hành SXKD, bảo toàn và phát triểnvốn, bảo đảm quyền lợi chính đáng của ngời lao động, từ đó tạo điều kiện để
Trang 7ngời lao động tăng thêm thu nhập; quyền tự chủ kinh doanh đợc mở rộng vàtính chịu trách nhiệm đợc đề cao.
Cổ phần hoá làm tăng khả năng huy động vốn tạo động lực thúc đẩyDNNN làm ăn có hiệu quả, làm cho tài sản nhà nớc ngày càng tăng CPHkhông phải là t nhân hoá mà khuyến khích sở hữu cổ phần đại chúng, tạo điềukiện để cho ngời lao động trong doanh nghiệp có cổ phần và những ngời đãgóp vốn đợc làm chủ thực sự Thay đổi phơng thức quản lý nhằm cải thiện vàtăng cờng hiệu quả kinh tế của tài sản quốc gia
CPH đợc tiến hành theo cách thức sau đây:
- Một là, giữ nguyên giá trị thuộc vốn nhà nớc hiện có tại doanhnghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp;
- Hai là, bán một phần thuộc vốn giá trị nhà nớc hiện có tại doanhnghiệp hoặc bán một phần kết hợp phát hành thêm cổ phiếu;
- Ba là, tách một bộ phận của doanh nghiệp đủ điều kiện để CPH;
- Bốn là, bán toàn bộ giá trị thuộc vốn nhà nớc tại doanh nghiệp đểchuyển thành công ty cổ phần
Nh vậy, về thực chất, CPH DNNN là chuyển từ đơn sở hữu (sở hữu Nhà nớc) sang đa sở hữu; là xã hội hóa trên cả ba mặt phù hợp với trình độ lực l- ợng sản xuất
Một là, xã hội hóa về mặt kinh tế - xã hội Đây là đa dạng hóa sở hữu
t liệu sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất của cácDNNN, đáp ứng yêu cầu của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất
và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất
Hai là, xã hội hóa về mặt kinh tế - kỹ thuật Do đáp ứng đợc yêu cầu quyluật quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển củalực lợng sản xuất, nên CPH DNNN thúc đẩy phát triển cơ sở vật chất kỹ thuậtcủa các doanh nghiệp và của cả nền kinh tế phát triển
Ba là, xã hội hóa về mặt kinh tế - tổ chức CPH DNNN tạo điều kiệnquản lý sản xuất kinh doanh phù hợp với sự trình độ lực lợng sản xuất củadoanh nghiệp
Tóm lại, CPH DNNN đáp ứng đợc yêu cầu quy luật quan hệ sản xuất phùhợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, qua đó thúc đẩyphát triển sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, thực hiện đợc xã hộihóa thực tế Đó là đảm bảo lợi ích kinh tế của các chủ sở hữu vốn doanhnghiệp
Trang 81.1.2 Tính tất yếu khách quan cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc
Một là, CPH DNNN đáp ứng đợc yêu cầu đa dạng hóa sở hữu của kinh
tế thị trờng.
Trong nền kinh tế thị trờng thuần tuý, quá trình vận hành của nó sẽ phát
sinh những vấn đề trục trặc mà khu vực kinh tế t nhân không có khả năng giảiquyết, nó chỉ có thể giải quyết đợc trong khu vực kinh tế nhà nớc Kinh tế nhànớc đợc hiểu là khu vực kinh tế bao gồm những DNNN nắm toàn bộ hoặc mộtphần sở hữu và Nhà nớc kiểm soát tới mức độ nhất định quá trình ra quyết
định của doanh nghiệp Sự tồn tại kinh tế Nhà nớc ở hầu hết các nớc Khu vựckinh tế nhà nớc giữ vai trò nh một công cụ kinh tế của Nhà nớc vừa thực hiệnchức năng kinh tế vừa làm một phần chức năng xã hội, thực hiện việc tăng tr-ởng và ổn định kinh tế mỗi nớc Tuy nhiên, khi đề cao khu vực kinh tế Nhà n-
ớc bằng sự can thiệp quá giới hạn của Nhà nớc vào sự phát triển của nền kinh
tế thị trờng thì nó lại kìm hãm sự tăng trởng và làm cho nền kinh tế thị trờngcủa nhiều nớc rơi vào sự trì trệ kéo dài Riêng đối với các nớc có khu vực kinh
tế nhà nớc chiếm tỷ trọng tuyệt đối thực hiện kê hoạch hoá tập trung và loại
bỏ kinh tế thị trờng thì đã đẩy nền kinh tế rơi vào khủng hoảng
Đối với nớc ta trớc khi chuyển sang kinh tế thị trờng, kinh tế Nhà nớcbao trùm tất cả mọi lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân Mở rộng và phát triểnkhu vực kinh tế Nhà nớc là mục tiêu cho công cuộc cải tạo và xây dựng chủnghĩa xã hội Vì vậy, khu vực kinh tế Nhà nớc đã phát triển nhanh chóng CácDNNN ở Việt Nam đợc hình thành năm 1954 ở miền Bắc và từ năm 1975 ởmiền Nam Hàng loạt các DNNN đợc ra đời và chỉ giảm dần vào cuối thập kỷ
80 lại đây, đến hết nay cả nớc còn 1.720 DNNN
Trong một thời gian dài nớc ta thực hiện quản lý kinh tế theo cơ chế kếhoạch hoá tập trung dựa trên chế độ sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể đã chothấy nền kinh tế hoạt động không có hiệu quả Các DNNN đợc thành lập mộtcách tràn lan trớc đây ngày càng bộc lộ những yếu kém trong quá trình hoạt
động SXKD
Hiệu quả hoạt động SXKD của DNNN thấp, nhiều doanh nghiệp thua lỗkéo dài Năm 2003, số DNNN làm ăn có lãi chiếm 77,2%, trong số đó có tớigần một nửa có mức lãi bằng hoặc thấp hơn mức lãi suất ngân hàng và cácDNNN hiện tại nắm giữ tới 2/3 tài sản của nền kinh tế, nhng chỉ đóng đợc38% GDP trong khi các doanh nghiệp dân doanh với tiềm lực kinh tế yếu hơnnhng đã đóng góp tới 42% GDP, tốc độ tăng trởng của các DNNN thấp hơntốc độ tăng trởng của các doanh nghiệp dân doanh 7-8%
Trang 9Kinh tế thị trờng đã tạo ra những biến đổi sâu sắc trong toàn bộ hoạt
động của xã hội loài ngời Sự tăng trởng kinh tế nhanh chóng và mạnh mẽ trêncơ sở coi trọng lợi ích cá nhân đã thôi thúc sự ra đời của các đơn vị kinh tế tbản mới - các công ty từ nhỏ đến lớn Cuộc tranh đua của chúng với các thànhphần kinh tế truyền thống trớc đó tuy đã làm nổi bật những u việt vốn có của
nó trong hoàn cảnh mới, nhng cũng phải qua nhiều lần chuyển dạng Qua mỗilần chuyển dạng lại xuất hiện một thể chế kinh tế mới trên cơ sở kế thừa vàphát triển của thể chế kinh tế khác Các thể chế kinh tế lần lợt đi từ kinh tế thịtrờng tự do và hiện tại là kinh tế hỗn hợp
Kinh tế thị trờng tự do hình thành và phát triển mạnh mẽ trớc đại chiếnthế giới thứ hai Đặc trng của nền kinh tế này là các doanh nghiệp hoạt động
và phát triển tự do Sự phát triển vô tổ chức, cạnh tranh khốc liệt không lànhmạnh cộng với độc quyền t nhân đã dẫn đến hậu quả là những cuộc khủnghoảng kinh tế liên tiếp xẩy ra trong những năm 30 của thế kỷ này làm suy tànnền kinh tế của nhiều quốc gia và của cả nền kinh tế thế giới
Kinh tế kế hoạch hoá tập trung ra đời gắn liền với sự xuất hiện của nhànớc XHCN về căn bản đã đợc giải quyết đợc những yếu điểm của nền kinh tếthị trờng tự do Chính vì vậy, mô hình kinh tế này đã trở thành mô hình phổbiến của nhân loại trong những năm 50, 60 và 70 Tuy nhiên, với đặc điểm làmột nền kinh tế chỉ huy, Nhà nớc can thiệp sâu vào hoạt động của các đơn vịkinh tế, các doanh nghiệp hoạt động phụ thuộc vào các cơ quan chính quyềnnhà nớc: sản xuất theo kế hoạch, nguyên liệu đợc Nhà nớc cung cấp, sản phẩm
đợc bao tiêu, không chịu trách nhiệm lỗ lãi cộng với độc quyền Nhà nớc đã
đánh mất động lực phát triển và nền kinh tế sớm rơi vào sự trì trệ và suy thoái
Xuất phát từ sự yếu kém không thể khắc phục của các thế chế kinh tếnói trên đã đa đến sự ra đời của nền kinh tế nhiều thành phần Kinh tế nhiềuthành phần xuất hiện mang tính khách quan, là hiện thân của sự kế thừa nhữngmặt u việt: thiết lập môi trờng kinh doanh bình đẳng, có tổ chức, cùng nhauphát triển của các đơn vị kinh tế và giảm bớt đến mức tối thiểu sự can thiệpcủa Nhà nớc
Đặc trng của nền kinh tế nhiều thành phần là chế độ đa sở hữu trongcùng một đơn vị kinh tế Các loại hình doanh nghiệp nhiều chủ nh Công tytrách nhiệm hữu hạn, Công ty liên doanh và CTCP cũng xuất hiện Nh vậy,kinh tế nhiều thành phần ra đời là cơ sở cho sự xuất hiện và phát triển củaCTCP và CTCP chính là hiện thân bậc cao của kinh tế hỗn hợp Sự tiên tiến,hiện đại của loại hình doanh nghiệp này chính là sự đúc kết những mặt u việt
Trang 10của nền kinh tế nhiều thành phần Có thể lấy những u việt của CTCP so vớicác loại hình doanh nghiệp khác là:
- Khả năng huy động vốn với quy mô lớn, nhanh cho đầu t mở rộng sảnxuất kinh doanh
- Sự thống nhất về mục tiêu giữa những ngời góp vốn
- Sự liên tục và không hạn định về thời gian hoạt động
- Phơng thức quản lý vừa khoa học, chặt chẽ lại vừa linh hoạt, năng
động
- Sự phân tán cao độ những rủi ro, mạo hiểm
Thể chế kinh tế nhiều thành phần xuất hiện đã làm thức tỉnh và đa ra lốithoát cho Chính phủ nhiều quốc gia trong việc chống đỡ gánh nặng, cũng nh
sự suy thoái của khu vực kinh tế nhà nớc Song sự lựa chọn hớng chuyển đổikhu vực kinh tế đó nh thế nào để đảm bảo tiền vốn của chủ sở hữu Nhà nớc đ-
ợc an toàn và không bị rủi ro, mất mát luôn đợc Chính phủ các nớc quan tâmlựa chọn
Nhờ những u thế riêng có, CTCP đợc Chính phủ của nhiều quốc gia trênthế giới chọn làm mô hình chuyển đổi khu vực kinh tế nhà nớc kém hiệu quả
và đầy rủi ro Sự vận hành của các CTCP cho phép Chính phủ các nớc hy vọngnâng cao hiệu quả của đồng vốn mà họ đã bỏ ra Tuy nhiên, đó mới chỉ là sựlựa chọn ban đầu mà sự lựa chọn bao giờ cũng dễ dàng hơn so với khi thựchiện Tham vọng của Chính phủ các nớc không phải chỉ có duy nhất mục tiêunâng cao hiệu quả kinh tế đồng vốn đầu t mà nó còn bao gồm rất nhiều mụctiêu phát triển nền kinh tế khác, dẫn đến trờng hợp các mục tiêu chèn ép vàtriệt tiêu lẫn nhau Chính vì vậy, việc chuyển đổi các DNNN thành CTCP phảigắn liền với chơng trình phát triển tổng thể nền kinh tế nói chung và phải kếthợp nhiều biện pháp khác nhau
Hai là, CPH DNNN là một trong những giải pháp cơ bản để đổi mới hệ thống DNNN
DNNN ở nớc ta đứng trớc nhiều mâu thuẫn lớn là khu vực DNNN nhiều
về số lợng nhng kém về chất lợng, DNNN muốn mở rộng sản xuất, đổi mớicông nghệ nhng ngân sách Nhà nớc không có khả năng bao cấp toàn bộ chocác nhu cầu cần thiết đó, doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả trong khi phải
đảm nhận vai trò đầu tầu kinh tế, vai trò định hớng XHCN Những mâu thuẫnnày đòi hỏi Nhà nớc phải có một giải pháp cải tổ lại hệ thống DNNN mộtcách triệt để
Trang 11Việc tổ chức các Tổng Công ty theo mô hình 90, 91 cũng đã giúp xác
định mức độ cao hơn chủ sở hữu của các doanh nghiệp thông qua Hội đồngquản trị và tạo quy mô lớn theo hớng tập đoàn với sự đầu t chiều sâu cả vềvốn, công nghệ, thị trờng và ngời lao động Mục tiêu đặt ra đối với Tổng Công
ty là lớn nhng mới đạt đợc ở giai đoạn đầu
Phần lớn các Tổng Công ty đợc thành lập vẫn dựa trên việc cộng số họccủa các đơn vị sản xuất kinh doanh cùng ngành, dựa vào thế độc quyền, cha
có thay đổi về chất Các Tổng Công ty cha thực sự củng cố, phát triển theo ớng cạnh tranh và giảm dần sự bảo trợ độc quyền của Nhà nớc Các TổngCông ty nhiều khi lại trở thành nơi trói buộc các đơn vị thành viên
h-Việc tiến hành giao, bán, khoán, cho thuê cũng là một giải pháp cảicách DNNN Tuy nhiên, nó chỉ có thể áp dụng thí điểm với những doanhnghiệp nhỏ, thua lỗ, cha thể áp dụng đợc đại trà Mặt khác, thực tế tại cácdoanh nghiệp muôn hình muôn vẻ Làm thế nào để xác định mức bán, khoán,cho thuê và căn cứ để giao Trong trờng hợp giao nhầm đối tợng, hậu quả sẽ
nh thế nào? Đây là vấn đề mới bắt đầu, vừa triển khai, vừa nghiên cứu
Giải pháp CPH sẽ là giải pháp cơ bản, bởi vì, có thể tiến hành với phạm
vi, quy mô rộng, áp dụng đợc nhiều doanh nghiệp cùng lúc để chuyển doanhnghiệp từ sở hữu Nhà nớc sang hình thức sở hữu nhiều thành phần, trong đótồn tại một phần sở hữu Nhà nớc Với lợi thế của CTCP nh huy động vốn lớn,nhanh, phân tán đợc rủi ro và cơ chế quản lý đã tách quyền sở hữu khỏi quyền
sử dụng, nó đã hút đợc nguồn lực tài chính của các tầng lớp dân c bỏ vào sảnxuất kinh doanh thông qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu Mặt khác, nó tạo sựtăng trởng tốt hơn trong từng doanh nghiệp thông qua sự giám sát chặt chẽ củacác cổ đông
Qua việc chuyển đổi DNNN thành CTCP, DNNN đã thay đổi hoàn toàn
về chất Doanh nghiệp đã đợc trả lại hoàn toàn chức năng vốn có là chức năngkinh doanh vì lợi nhuận, doanh nghiệp đợc tự chủ, tự quyết định hoạt độngcủa mình Đối với khó khăn về vốn, công nghệ và trình độ quản lý trong cácDNNN ở nớc ta hiện nay thì giải pháp CPH mang tính hữu hiệu và khả thi Cóthể huy động lợng vốn từ bên ngoài lớn thông qua việc phát hành cổ phiếu,trái phiếu, chứng chỉ đầu t để đổi mới công nghệ nâng cao sức cạnh tranh trênthị trờng
Mặt khác, Nhà nớc còn có khả năng rút vốn từ các DNNN thông quaviệc CPH Nhà nớc dùng vốn để đầu t hạ tầng cơ sở làm nền tảng cho kinh tếphát triển nh hệ thống giao thông, thuỷ lợi, thông tin, Nhà nớc có thể đầu t
Trang 12thêm để thành lập các doanh nghiệp mới với kỹ thuật tiên tiến hiện đại, đápứng yêu cầu đầu t có trọng điểm tránh tràn lan, phân tán, đảm bảo giữ vững và
mở rộng vai trò chủ đạo, nắm giữ những vị trí then chốt của nền kinh tế
Nh vậy, việc lựa chọn CPH sẽ là một giải pháp phù hợp, góp phần thiếtlập một hệ thống DNNN có sức mạnh không phải dựa trên số lợng mà là nănglực sản xuất hiệu quả Điều này càng cần thiết hơn trong bối cảnh nền kinh tếViệt Nam đang đẩy mạnh hội nhập với thế giới mà đòi hỏi hàng đầu là nănglực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp
Ba là, CPH DNNN làm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Sau một giai đoạn nền kinh tế vận hành trong sự quản lý theo cơ chế tậptrung, quan liêu, bao cấp, nớc ta xác định phải chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà nớc Từ khi thay đổi cơ chế, nền kinh tế đã có bớcphát triển vợt bậc Với nền kinh tế thị trờng, Nhà nớc chỉ quản lý vĩ mô, giảm
sự can thiệp vi mô vào các chủ thể kinh tế.Với thực trạng yếu kém của cả hệthống DNNN nh ở trên đã phân tích, việc thực hiện CPH chuyển phần lớnDNNN sang loại hình CTCP mới đáp ứng đợc sự tồn tại và phát triển của từngdoanh nghiệp, trong môi trờng cạnh tranh gay gắt, thông qua những u việt cơbản của CTCP
CTCP là doanh nghiệp trong đó các cổ đông cùng góp vốn kinh doanh
và chịu trách nhiệm trong phạm vi phần góp vốn của mình trên cơ sở tựnguyện để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận,các cổ đông cùng quản lý, cùng chia lợi nhuận, cùng chịu rủi ro tơng ứng vớiphần vốn góp
- Loại hình CTCP có khả năng huy động vốn với quy mô lớn, nhanhcho đầu t mở rộng, đầu t chiều sâu bằng cách phát hành trái phiếu và cổ phiếu
để huy động vốn đầu t vào những công trình đòi hỏi số lợng vốn lớn và dàihạn mà từng cá nhân hoặc doanh nghiệp cá thể không có khả năng tích luỹ đ-ợc
CTCP huy động vốn của các tầng lớp dân c trong xã hội để đầu t pháttriển doanh nghiệp Mọi ngời mua cổ phiếu của các công ty trở thành cổ đông
để đợc hởng lợi tức cổ phần, ngoài ra cổ đông còn đợc hởng khoản thu nhập''tiềm năng'' nhờ việc gia tăng giá trị cổ phiếu Các cổ đông đợc tham giaquyết định những vấn đề cơ bản của công ty thông qua Đại hội cổ đông.Chính vì vậy nó hấp dẫn dân chúng đầu t bằng việc mua cổ phiếu thay vì gửi
Trang 13tiền nhàn rỗi vào ngân hàng Khi cần chuyển đổi ra tiền mặt, cổ đông chỉ việcbán cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán.
- CTCP tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng nhanh
CTCP là nơi tập trung vốn của rất nhiều ngời với khối lợng lớn, điều đókhông chỉ tạo điều kiện thuận lợi và nhanh chóng sử dụng khoa học kỹ thuật,công nghệ mới mà còn thúc đẩy các doanh nghiệp phải ra sức hoàn thiện tổchức quản lý cho phù hợp với việc sản xuất kinh doanh, phù hợp với yêu cầucủa ngời góp vốn Các cổ đông đều đợc tham gia giám sát và quyết định việchoạt động của các công ty thông qua Đại hội cổ đông Chính những yêu cầukhắt khe này, các doanh nghiệp sẽ phải do những ngời có khả năng điều hành,từng nhà quản lý cũng phải hoàn thiện, tạo tính năng động sáng tạo, tạo sứcsản xuất mới cho từng doanh nghiệp cũng nh cho toàn xã hội Xét về cơ cấukinh tế, CTCP phát triển cũng sẽ làm biến đổi cơ cấu kinh tế trên cơ sở sửdụng đồng vốn, khai thác tiềm năng lao động của đất nớc, mang lại hiệu quảkinh tế xã hội cao nhất, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội
- CTCP tạo ra một cơ chế phân tán rủi ro hạn chế những tác động tiêucực về mặt kinh tế xã hội
Trong cơ chế thị trờng, sự cạnh tranh khốc liệt, chính từng công ty cũng
có thể mua cổ phiếu của các công ty khác để tham gia vào nhiều lĩnh vực khácnhau Nói chung ngời đầu t có thể mua cổ phiếu, trái phiếu ở nhiều công tykhác nhau, do đó sự rủi ro đợc phân tán, làm giảm bớt thiệt hại của ngời đầu tvào một công ty khi công ty bị phá sản Cơ chế phân tán rủi ro này sẽ tạo điềukiện cho những ngời có vốn mạnh dạn hùn vốn sau khi đã tính toán, cân nhắc
để lựa chọn vào công ty mà họ tín nhiệm, làm cho nền kinh tế phát triển và ổn
định
- CTCP tách rời quyền sở hữu và quyền quản lý kinh doanh
Nh vậy, công ty sẽ huy động mặt mạnh của từng đối tợng: ngời có tiền
và ngời có tài quản lý kinh doanh, tạo ra sự phát triển mạnh mẽ, những khảnăng này không đan xen cản trở nhau mà hỗ trợ nhau phát triển Giám đốckinh doanh trở thành một nghề không cần phải mang chức vụ hành chính
- CTCP tạo điều kiện cho thị trờng chứng khoán ra đời thúc đẩy hoànthiện cơ chế thị trờng Với việc phát hành các loại chứng khoán và mua bánchứng khoán đến một mức độ nhất định, CTCP tạo điều kiện cho sự ra đời củathị trờng chứng khoán CTCP là nền tảng của công nghệ chứng khoán; ngợclại không có thị trờng chứng khoán thì CTCP khó có khả năng phát triển
Trang 14CTCP và thị trờng chứng khoán là hai định chế kinh tế, tài chính đặc trng củanền kinh tế thị trờng.
Với những u việt trên, với vốn lớn kỹ thuật tiên tiến hiện đại, lại có cơchế quản lý kích thích đợc tinh thần hăng say lao động vì gắn bó với quyền lợicủa doanh nghiệp nên CTCP sẽ sản xuất, cung cấp những sản phẩm với chất l-ợng cao, phong phú và giá thành hạ, từng doanh nghiệp phát triển, cả hệ thốngdoanh nghiệp phát triển sẽ kéo toàn bộ nền kinh tế phát triển theo
Do những u điểm của CTCP, ngày nay nó là loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh phổ biến trên toàn thế giới mà nhất là nớc có nền kinh tế pháttriển
Bốn là, CPH DNNN góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh - yếu tố quyết định sự tồn tại, phát triển của các doanh nghiệp.
Với tình trạng kinh doanh kém hiệu quả của các doanh nghiệp thànhviên, tích luỹ nội bộ thấp, một số đơn vị cha đủ khả năng chi trả số nợ đến hạn
và quá hạn Mặt khác, khả năng vay vốn nớc ngoài cũng không phải thuận lợi
Để có thể cạnh tranh, đứng vững khi mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới.Các doanh nghiệp cần đầu t lớn để đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sảnxuất Muốn vậy cần một lợng vốn lớn CPH để thu hút nguồn vốn trong xã hộicho đầu t phát triển là hớng đi tốt nhất Từ thực tế cho thấy rằng, không ít các
tổ chức, doanh nhân có nhu cầu đầu t Không ít trong số này sẵn sàng đầu tthông qua mua cổ phần của các DNNN Nếu DNNN không thực hiện CPH,các đối tợng này buộc phải đầu t thông qua các hình thức khác Nh vậy, vôhình trung đây sẽ là lực lợng cạnh tranh khốc liệt cho DNNN
Nh vậy, CPH các DNNN là đáp ứng xu thế chung của sự phát triển kinh
tế thị trờng, là đòi hỏi tất yếu, là hớng đi tốt nhất cho các DNNN để tồn tại vàphát triển
1.2 Một số vấn đề cơ bản về cổ phần hoá doanh nghiệp thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam
1.2.1 Đặc điểm cổ phần hoá các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam
Xi măng là ngành sản xuất chịu ảnh hởng nhiều của nguồn tài nguyênthiên nhiên, chỉ các doanh nghiệp đảm bảo đợc nguồn tài nguyên thiên nhiênmới có khả năng sản xuất kinh doanh xi măng vững chắc, lâu dài Thực trạngmột vài đơn vị kinh doanh xi măng từ nguồn bán thành phẩm nhập khẩu chothấy tính cạnh tranh kém do nguồn bán thành phẩm nhập khẩu và chi phí vận
Trang 15tải quá cao Do vậy, có thể nói xi măng là ngành độc quyền nhóm – chỉ một
ít doanh nghiệp có đợc nguồn tài nguyên tham gia thị trờng xi măng
Trong nhiều năm qua, xi măng vẫn đợc coi là ngành tham gia bảo đảmcác cân đối lớn của nền kinh tế, là công cụ để nhà nớc điều tiết vĩ mô và giữvai trò ổn định thị trờng Cho đến năm 2007, Tổng công ty Xi măng Việt Namvẫn quyết định giá bán của các đơn vị thành viên Tính thị trờng trong sảnxuất kinh doanh xi măng, do đó, còn hạn chế
Chi phí đầu vào cho các doanh nghiệp xi măng chịu ảnh hởng lớn bởichi phí điện và than Đây lại là các ngành đang mang nặng độc quyền: Nó
đảm bảo tính ổn định chi phí đầu vào cho ngành xi măng nhng lại hạn chế tínhthị trờng, tính cạnh tranh
Sản phẩm xi măng là vật liệu đầu vào tạo tài sản cố định cho nhiềungành sản xuất, trên 50% sản phẩm đợc các dự án đầu t xây dựng của nhà nớc
và các thành phần kinh tế tiêu thụ Tăng trởng nhu cầu tiêu thụ xi măng gắnliền với tăng trởng kinh tế - đặc biệt đối với Việt Nam đang trong thời kỳ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá Vì vậy, tính co giãn trong cung cầu xi măng thấp,ngành xi măng có đợc sự bảo đảm ổn định cao trong tiêu thụ sản phẩm
Sản phẩm xi măng có khối lợng lớn nhng thời gian sử dụng ngắn trongkhi địa bàn tiêu thụ rộng: Một nhà máy xi măng trung bình mỗi ngày sản xuất5.000 tấn xi măng (cần khoảng 150 xe vận tải) cho địa bàn tiều thụ hàng ngàn
km trong khi sản phẩm xi măng chỉ có thời hạn sử dụng tốt nhất là 60 ngày
Do đặc điểm của ngành xi măng nh vậy nên các doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh xi măng thờng có quy mô lớn, thiết bị mang tính đồng bộ, phứctạp, hầu hết các thiết bị, phụ tùng đều phải nhập khẩu Do tính phức tạp của hệthống thiết bị của ngành xi măng, tính đặc thù cao của thiết bị nên kèm theo
đó dự trữ phụ tùng thay thế lớn
Vốn đầu t lớn, thời gian hoạt động dài Các dự án đầu t cho xi măng ờng có vốn đầu t 150 USD/tấn công suất, một nhà máy công suất 1,4 triệu tấnnăm có tổng vốn đầu t trên 3.000 tỷ đồng, thời gian hoạt động của một nhàmáy xi măng thờng là trên 50 năm Vì vậy hiệu quả đầu t xi măng thờng đợcnhìn về dài hạn
th-Lao động trong ngành xi măng mang tính đặc thù riêng, đặc biệt là lợnglao động trong dây chuyền sản xuất chính mang tính đồng bộ, công nghiệphoá cao
Trang 16Do đặc trng của ngành xi măng và các doanh nghiệp trong ngàng ximăng nh vậy, nên cổ phần hoá các doanh nghiệp xi măng cũng có đặc điểmriêng Đó là:
- Về đánh giá giá trị doanh nghiệp: Vốn đầu t lớn cả về tài sản cố định
và vật t, phụ tùng dự phòng; nhiều chủng loại thiết bị mang tính đơn chiếcgây khó khăn cho việc đánh giá giá trị thực tế doanh nghiệp theo phơng pháptài sản, thời gian kiểm kê, đánh giá giá trị doanh nghiệp kéo dài Vì vậy để
đảm bảo thời gian cổ phần hoá theo quy định, các đơn vị cổ phần hoá phảitriển khai kiểm kê tài sản trớc ngày xác định giá trị doanh nghiệp
- Chi phí sản xuất xi măng chiếm gần 50% là chi phí khấu hao và chiphí tài chính, do đó trong ngắn hạn, phơng án kinh doanh thờng chỉ đem lại cổtức dới 20%, vốn đầu t lớn nên phần đông các nhà đầu t không đủ khả năngnắm giữ lợng cổ phần để có tiếng nói đối với công ty cổ phần - những lý donày gây khó khăn cho các đơn vị sản xuất xi măng khi tiến hành cổ phần hoá -sức hấp dẫn đầu t xã hội thấp Bên chạnh đó tính ổn định của thị trờng ximăng, những lợi thế của độc quyền nhóm giúp khẳng định tính hiệu quả trong
đầu t dài hạn cho ngành xi măng
- Do mang tính đặc thù riêng có của lao động ngành xi măng, việc tổ chứclại sản xuất cần thời gian để đào tạo lại lực lợng lao động Một số đơn vị dolịch sử trớc đây sử dụng một số lợng lớn lao động thực sự không cần thiết Khi
cổ phần hoá, nhất thiết phải tổ chức lại lao động, để vừa hợp lý hoá sản xuất,
đảm bảo hiệu quả nhất cho công ty cổ phần, vừa đảm bảo không vì cổ phầnhoá mà một lực lợng lớn lao động bị mất việc làm, các đơn vị cổ phần hoá cần
có phơng án mở rộng thêm ngành nghề, đặc biệt là các ngành gắn bó vớingành sản xuất chính để vừa tăng lợi nhuận cho công ty cổ phần, vừa đảm bảoviệc làm, thu nhập cho ngời lao động
1.2.2 Nội dung cổ phần hoá các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam
Một là, xác định và thực hiện đúng đối tợng và hình thức cổ phần hoá
DNNN trong Tổng công ty Xi măng Việt Nam.
- Về đối tợng cổ phần hoá DNNN
Nghị quyết Hội nghị BCH TW lần thứ 3 khoá IX đã chỉ rõ: ''Đối tợngCPH là những DNNN hiện có mà Nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn,không phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh Cơ quan Nhà nớc có thẩmquyền, căn cứ vào điều kiện thực tế của từng doanh nghiệp mà quyết địnhchuyển DNNN hiện có thành CTCP, trong đó Nhà nớc có cổ phần chi phối, cổphần đặc biệt, cổ phần ở mức thấp hoặc Nhà nớc không giữ cổ phần'' Trớc
Trang 17CPH, Tổng công ty Xi măng Việt Nam 100% vốn Nhà nớc Đây là Tổng công
ty mà Nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn
Thực tiễn cổ phần hoá DNNN trong mấy năm gần đây, nhiều DNNNchọn làm đối tợng để CPH thờng là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, độ hấpdẫn đối với ngời mua cổ phiếu cha cao, do vậy làm chậm nhịp độ CPH, làmcho mặc dù số lợng DNNN đợc CPH nhiều nhng với tổng vốn điều lệ khônglớn Tổng công ty Xi măng Việt Nam là tổng công ty lớn, do đó có điều kiệnthuận lợi để thực hiện CPH
Trong thời gian tới, đối tợng cổ phần hoá DNNN chắc sẽ thay đổi theo
hớng: Một là, đối tợng cổ phần hoá DNNN không chỉ là các DNNN loại vừa
và nhỏ mà còn có cả các DNNN loại lớn, các Tổng công ty, các Tập đoàn kinh
tế Hai là, đối tợng cổ phần hoá DNNN không chỉ là các DNNN thuộc lĩnh
vực kinh tế mà còn có cả các DNNN thuộc các ngành kết cấu hạ tầng kinh tế
Thứ ba: Cổ phần hoá các đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp
Thứ t: Chuyển toàn bộ doanh nghiệp thành CTCP
Trờng hợp CPH đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp thì không đợc gâykhó khăn hoặc làm ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh các bộ phậncòn lại của doanh nghiệp
Hai là, xã hội hoá sản xuất trên thực tế theo định hớng XHCN
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã để lại những chỉ dẫn rấtcơ bản về vấn đề xã hội hoá sản xuất
Trong tác phẩm ''T bản'' của C.Mác và F.ăngghen, khi nói về vai trò tậptrung vốn của tín dụng dới CNTB đã chỉ rõ: ''Trong các công ty cổ phần, chứcnăng t bản tách rời với quyền sở hữu t bản; và do đó lao động cũng vậy, nóhoàn toàn tách rời với quyền sở hữu về t liệu sản xuất và về lao động thặng d
Đó là kết quả của sự phát triển cao nhất của nền sản xuất TBCN, là điểm quá
độ tất nhiên để t bản lại chuyển thành sở hữu của những ngời sản xuất, nhngkhông phải với t cách là sở hữu t nhân của những ngời sản xuất riêng lẻ nữa,
mà với t cách là sở hữu của những ngời sản xuất liên hiệp, thành sở hữu xã hộitrực tiếp Mặt khác các công ty cổ phần cũng là điểm quá độ để biến tất cảnhững chức năng của quá trình tấi sản xuất hiện còn gắn liền với quyền sở hữu
Trang 18t bản đơn giản thành những chức năng của những ngời sản xuất liên hiệp, tứcthành những chức năng xã hội''.
V.I.Lênin trong tác phẩm ''Những nhiệm vụ trớc mắt của Chính quyềnXô Viết'' đã có luận điểm chỉ rõ nội dung ba mặt của xã hội hoá sản xuất vàkhẳng định phải thực hiện đồng bộ và chỉ khi nào hoàn thành về cơ bản mới
có sự ''xã hội hoá sản xuất trên thực tế''
Từ những chỉ dẫn trên có thể thấy: Lịch sử và lôgic đều khẳng định sảnxuất bao giờ cũng mang tính xã hội-tính xã hội của sản xuất - nhng tính xã hộicủa sản xuất không đồng nhất với xã hội sản xuất Sự phát triển của phân cônglao động xã hội và trao đổi xuất hiện, tồn tại và phát triển của sản xuất hànghoá từ thấp đến cao dới tác động của cách mạng kỹ thuật đã làm cho lực lợngsản xuất từng bớc mang tính xã hội hoá cao, làm cho sự biệt lập của các quátrình kinh tế theo kiểu ''đèn ai nhà ấy rạng'' không còn phù hợp và đợc thay thếbằng sự liên kết nhiều quá trình kinh tế riêng biệt thành một quá trình kinh tếthống nhất tồn tại với t cách là một hệ thống thống nhất hữu cơ với nhau - xãhội hoá sản xuất Trong lịch sử, thuật ngữ xã hội hoá sản xuất không gắn liềnvới nền sản xuất hàng hoá nhỏ mà gắn liền với nền sản xuất hàng hoá lớn.Chính sự xã hội hoá lao động và theo đó là xã hội hoá sản xuất về mặt kinh tế– kỹ thuật hình thành Đến lợt nó, sự xã hội hoá sản xuất về mặt kinh tế –
kỹ thuật phát triển tất yếu kéo theo sự xã hội hoá về vốn đợc thực hiện thôngqua quá trình tích tụ và tập trung vốn, quá trình này gắn với xã hội hoá sảnxuất về mặt kinh tế – xã hội Và sự gắn kết có hiệu quả hai mặt xã hội hoánói trên không thể không dẫn đến sự xã hội hoá sản xuất về mặt kinh tế tổchức quản lý
ở nớc ta, quá trình phát triển nền KTTT định hớng XHCN khi nhậnthức và hành động không thể không gắn liền với trình độ xã hội hoá sản xuất
và do đó không thể không gắn với giải pháp cổ phần hoá DNNN Vì mục tiêu
cổ phần hoá suy cho đến cùng là nhằm thực hiện xã hội hoá sản xuất về vốn,
kỹ thuật – công nghệ theo hớng hiện đại và nâng cao hiệu quả quản lý cácCTCP sau cổ phần hoá
Hội nghị BCH TW lần thứ 3 khoá IX tháng 8/2001 đã nhấn mạnh thêmvề: ''Mục tiêu CPH DNNN là nhằm tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ
sở hữu, trong đó có đông đảo ngời lao động, để sử dụng có hiệu quả vốn, tàisản của Nhà nớc và huy động thêm vốn xã hội vào phát triển sản xuất kinhdoanh, tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động, có hiệu quả choDNNN; phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động, của cổ đông vàtăng cờng giám sát của xã hội đối với doạnh nghiệp, bảo đảm hài hoà lợi ích
Trang 19của Nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động Do vậy, không đợc biến CPHDNNN thành t nhân hoá DNNN''
Từ những cơ sở trên giúp chúng ta có căn cứ khoa học để nhận thức vàthực hiện đúng chủ trơng cổ phần hoá các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty
Xi măng Việt Nam nhằm mục tiêu là : Huy động thêm vốn, tạo thêm độnglực thúc đẩy DNNN kinh doanh có hiệu quả làm cho tài sản Nhà nớc ngàycàng tăng lên, không phải để t nhân hoá CPH các doanh nghiệp thuộc Tổngcông ty Xi măng Việt Nam là một nội dung, một mục tiêu quan trọng trongtiến trình đổi mới và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và năng lực cạnhtranh của các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam Do vậy,CPH đợc xem là t tởng chủ đạo xuyên suốt quá trình thực hiện đổi mới và cấutrúc lại doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam
Ba là, xác định đúng lộ trình và giải quyết kịp thời các vấn đề mới nảy
sinh trong tiến trình cổ phần hoá DNNN
- Về lộ trình cổ phần hoá DNNN
Kể từ Hội nghị BCH TW lần thứ 2 (Khoá VII), tháng 12/1991, Đảng ta
đã khẳng định: Việc chuyển một số doanh nghiệp quốc doanh có điều kiệnthành CTCP và thành lập một số công ty quốc doanh mới, phải làm thí điểmchỉ đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệm chu đáo trớc khi mở rộng trong phạm vithích hợp Sau thời kỳ thí điểm, Đảng ta đã khẳng định phải triển khai tích cực
và vững chắc việc CPH DNNN để huy động thêm vốn, tạo thêm động lực thúc
đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, làm cho tài sản Nhà nớc ngày càngtăng, không phải để t nhân hoá Bên cạnh những doanh nghiệp 100% vốn Nhànớc, sẽ có nhiều DNNN nắm đa số hay nắm tỷ lệ cổ phần chi phối Gọi thêm
cổ phần hay bán cổ phần cho ngời lao động tại doanh nghiệp, cho các tổ chức
và cá nhân ngoài doanh nghiệp tuỳ từng trờng hợp cụ thể, vốn huy động đợcphải dùng để đầu t sản xuất kinh doanh
Sau giai đoạn thí điểm, Đảng chủ trơng triển khai rộng khắp CPHDNNN trong cả nớc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng tháng4/2001, đã tiếp tục khẳng định nhất quán quan điểm CPH DNNN và nhấnmạnh cần phải: '' Hoàn thành cơ bản việc CPH các DNNN mà Nhà nớc khôngcần nắm giữ 100% sở hữu vốn Ưu tiên bán cổ phần cho ngời lao động, mởrộng việc bán cổ phần cho nhà đầu t trong và ngoài nớc''
Để đẩy nhanh lộ trình CPH DNNN, Hội nghị BCH TW lần thứ 3 khoá
IX tháng 8/2001 đã ra Nghị quyết chuyên đề về: tiếp tục sắp xếp, đổi mới,phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN Trong đó, tiếp tục coi CPH DNNN làmột giải pháp quan trọng của cải cách DNNN và đã chỉ rõ thêm đối tợng củaCPH và các hình thức CPH
Trang 20Có thể nói, CPH các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Xi măng ViệtNam luôn gắn chặt với việc đổi mới cơ chế quản lý, đổi mới cơ sở vật chất củadoanh nghiệp, không ngừng nâng cao năng lực sản xuất và kinh doanh, đồngthời đảm bảo tính định hớng của Nhà nớc trong phát triển kinh tế xã hội.CPH các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam phải gắn liềnvới đổi mới cơ chế quản lý để tạo động lực, phát huy mạnh hơn vai trò làmchủ và tính năng động, sáng tạo của ngời lao động trong quản lý doanhnghiệp, đồng thời phải đảm bảo vai trò quản lý của Nhà nớc trên cơ sở giữvững số cổ phần cần thiết chi phối của Nhà nớc tại doanh nghiệp
Bên cạnh đó trong CPH các doanh nghiệp thuộc thuộc Tổng công ty Ximăng Việt Nam phải luôn chú ý đến chính sách khuyến khích cán bộ côngnhân trong doanh nghiệp mua cổ phần, không để chênh lệch quá lớn giữa lãnh
đạo doanh nghiệp và ngời lao động Có chính sách hỗ trợ công nhân nghèomua đợc một số cổ phần cần thiết nhằm tạo động lực, góp phần xoá đói, giảmnghèo và thực hiện công bằng xã hội
CPH các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam có một
1.2.3 Những nhân tố ảnh hởng đến cổ phần hoá doanh nghiệp thuộc
Tổng công ty Xi măng Việt Nam
1.2.3.1 Các nhân tố về điều kiện tự nhiên.
Xi măng là ngành sử dụng nguồn nguyên liệu lớn gồm đá vôi, đất sét Dovậy các đơn vị đặt ở ngay vùng nguyên liệu với chất lợng tốt sẽ là tín hiệu tốt
để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Với các
đơn vị xa vùng nguyên liệu, cần khẳng định tính ổn định của nguồn cung cấp
Các nguồn nguyên liệu chính cho sản xuất xi măng thờng xa trung tâmkinh tế xã hội của địa phơng- vị trí địa lý không thuận lợi cho giao thông- xa
Trang 21các trung tâm tiêu thụ sản phẩm xi măng là các thành phố lớn, các khu côngnghiệp Do vậy, việc tạo đợc hệ thống vận tải, phân phối hàng hoá ảnh hởng
đến hiệu quả của doanh nghiệp hay tính hấp dẫn đối với các nhà đầu t
Ví dụ: Công ty xi măng Hà Tiên 1 đóng ngay thành phố Hồ Chí
Minh-là trung tâm tiêu thụ xi măng lớn nhất nớc - đây Minh-là điều kiện thuận lợi, hấpdẫn nhà đầu t Tuy nhiên, do không có nguồn nguyên liệu, xi măng Hà Tiên 1chỉ xây dựng trạm nghiền, phân phối và nhập khẩu hoặc mua clinker của các
đơn vị trong nớc- sự không chủ động trong nguồn nguyên vật liệu đầu vào làmnhiều lúc Hà Tiên 1 phải hoạt động cầm chừng do nguồn cung không đảmbảo Trái lại, xi măng Hoàng Mai nằm ngay trung tâm nguyên liệu namThanh- bắc Nghệ, không chỉ nguyên liệu chính mà cả các phụ gia cho ximăng (bazan) cũng rất gần nhà máy sản xuất, do vậy Công ty luôn sản xuất v-
ợt năng suất thiết kế Tuy nhiên, nam Thanh-bắc Nghệ hiện đang là vùng kémphát triển về kinh tế, hơn một nửa sản phẩm của xi măng Hoàng Mai phảichuyển vào miền Trung tiêu thụ, khoảng cách tiêu thụ xa không chỉ làm tăngcao chi phí tiêu thụ mà nhiều lúc vì điều kiện thời tiết, khí hậu, công ty không
đảm bảo việc phân phối sản phẩm theo kế hoạch
1.2.3.2 Các nhân tố về điều kiện kinh tế - xã hội.
Các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty đều có quy mô lớn cả về tài sản,diện tích chiếm đất, lao động Ngoại trừ Công ty Xi măng Hoàng Mai và Công
ty Xi măng Tam Điệp ra đời sau, các đơn vị còn lại đều tổ chức bộ phận vậntải, bộ phận cung cấp một số nguyên liệu phụ cho sản xuất, các chi nhánh trảirộng trên nhiều địa phơng để thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm Đây vừa là lợithế nhng cũng là bất lợi của doanh nghiệp Với các đơn vị tổ chức nhiều bộphận phụ trợ đi kèm, thờng các bộ phận này cha đợc tách bạch rõ ràng, minhbạch, sự tồn tại nhờ bao cấp của công ty Tổng công ty đã phải chỉ đạo thựchiện tách các bộ phận này, tạo tính độc lập cho các bộ phận và tiến hành cổphần hoá trớc Nhờ điều kiện kinh tế gắn liền với công ty, các bộ phận công tynày đã đợc cổ phần hoá thành công và hiện đang đóng góp không chỉ choTổng công ty mà cho các còn cho các công ty thành viên nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh Ngợc lại chính các bộ phận công ty đã đợc cổ phần hoánày trở thành là nhân tố kinh tế xã hội tốt để cổ phần công ty lớn Đây là cácyếu tố đảm bảo vật t đầu vào, tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho công ty xi măng,các điều kiện này đợc đảm bảo thì sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t sẽ đợcnâng lên
Bên cạnh nhân tố kinh tế xã hội tác động trực tiếp đến doanh nghiệp,tạo sức hấp dẫn cho doanh nghiệp, các nhân tố kinh tế vĩ mô cũng có tác động
Trang 22đến quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Chính sách thu hút đầu t nớc ngoài,phân bổ vốn cho đầu t phát triển có ảnh hởng lớn đến nhu cầu tiêu dùng ximăng và qua đó ảnh hởng đến sức hấp dẫn của ngành đối với các nhà đầu t.Chi phí sản xuất xi măng chịu tác động lớn của ngành than, điện – chínhsách đối với các ngành này ảnh hởng đến kết quả kinh doanh ngành xi măng
và tác động đến tính hấp dẫn của cổ phiếu xi măng Quy định về đánh giá giátrị doanh nghiệp; về u đãi, phân phối cổ phiếu có thể tạo lợi thế để đẩy nhanhquá trình cổ phần hoá Quy định u đãi hay không về thuế đối với doanhnghiệp cổ phần, doanh nghiệp niêm yết sẽ ảnh hởng trực tiếp đến phơng án cổphần, kết quả kinh doanh qua đó làm tăng hay giảm tính hấp dẫn của cổphiếu Đối với ngành xi măng, do đặc điểm quy mô lớn, hiệu quả đầu t thờng
là dài hạn- chính sách nhiều lúc quyết định đến thành công hay thất bại của cổphần hoá Nh đã phân tích ở trên, ngành xi măng không hấp dẫn các nhà đầu
t đại chúng Để thực sự đa dạng hoá sở hữu, ngành xi măng cần lựa chọn cácnhà đầu t chiến lợc có năng lực về quản trị, tài chính, thị trờng Tuy nhiên, vớiquy định các nhà đầu t chiến lợc không đợc mua cổ phiếu với giá thấp hơn giátrúng thầu thành công bình quân, việc tìm kiếm nhà đầu t chiến lợc là rất khókhăn-không một nhà đầu t chuyên nghiệp nào chấp nhận mua lợng lớn hànghoá mà mình không biết giá
1.2.3.3 Các nhân tố về đặc điểm ngành nghề
Các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam một mặt cónhững đặc điểm chung của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, mặt khác cónhững đặc điểm riêng do tính chất hoạt động kinh doanh của ngành chi phối
Những đặc điểm chung phần lớn thể hiện ở những nội dung tổ chức vàquản lý các doanh nghiệp nhà nớc – những khiếm khuyết từ mô hình kinh tếnhà nớc nh tổ chức không hiệu quả, tính chủ động trong kinh doanh kém, lãngphí, tham nhũng,… Với nhiều thế mạnh nh - đây là những lý do dẫn đến sự cần thiết phải cổ phần hoácác doanh nghiệp của ngành Tuy nhiên ngành xi măng cũng có những đặcthù Đó là:
- Các đơn vị phụ trợ: Các đơn vị phụ trợ chủ yếu do chính các nhà máysản xuất xi măng thành lập để cung cấp một số sản phẩm, dịch vụ cho nhàmáy chính nh cung cấp một số nguyên liệu vật t cho sản xuất xi măng (bao bì,phụ gia xi măng,… Với nhiều thế mạnh nh) hoặc là dịch vụ vận chuyển sản phẩm tiêu thụ Do phụthuộc nhà máy sản xuất xi măng về sản lợng, giá cả nên trạng thái tiền vốn,kết quả sản xuất kinh doanh chịu ảnh hởng quyết định từ công ty sản xuất Dovậy khi các bộ phận này đợc tách thành công ty độc lập và thực hiện cổ phầnhoá, cam kết của công ty sản xuất quyết định đến thành công hay thất bại quá
Trang 23trình cổ phần hoá các đơn vị này Bên cạnh đó tình trạng máy móc thiết bị,trình độ tay nghề, tổ chức sản xuất và các nhân tố ngoại cảnh- đặc biệt nhân tốngoại cảnh đối với các đơn vị dịch vụ vận tải tác động đến hoạt động vận tải
sẽ tác động trực tiếp đến quá trình cổ phần hoá các đơn vị này
- Các đơn vị kinh doanh: Nh đã nêu ở phần trên, các đơn vị kinh doanh
đ-ợc thừa hởng nhân tố thuận lợi về yếu tố địa lý, diện tích chiếm đất của thời
kỳ công ty nhà nớc với lợi thế là ngành chủ lực ảnh hởng đến nền kinh tế đợc
-u ái về diện tích, vị trí T-uy nhiên với đặc điểm của ngành kinh doanh dịch vụvới sự góp mặt của nhiều thành phần kinh tế thời mở cửa, hội nhập, sự yếukém về tổ chức quản lý trong khi bộ máy cồng kềnh, hoạt động kém hiệu quảlại là thách thức lớn Khi cổ phần hoá, cùng với tiến trình cổ phần hoá cáccông ty sản xuất, sự bao cấp, các chính sách u đãi cho các đơn vị này sẽ khôngcòn Tiến hành cổ phần hoá phải thực hiện đợc việc sắp xếp lại tổ chức quản
lý, sắp xếp lại lao động, xây dựng lại chiến lợc, phơng án kinh doanh- nhữngnhân tố này sẽ ảnh hởng trực tiếp đến công tác cổ phần hoá
- Các công ty sản xuất xi măng: Quy trình công nghệ sản xuất xi măng
là quy trình khép kín hoạt động liên tục trong thời gian thờng là 6 tháng Tínhliên tục trong hoạt động sản xuất ảnh hởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh Tuy nhiên việc tiêu thụ sản phẩm chịu ảnh hởng của thời tiết, mùa vụ.Sản phẩm xi măng lại có thời gian sử dụng ngắn, khối lợng sản phẩm lớntrong khi địa bàn tiêu thụ chính thờng xa địa điểm sản xuất
1.3 Kinh nghiệm về cph dnnn của trung quốc và của Tổng công ty điện lực việt nam.
1.3.1 Tổng quan kinh nghiệm.
1.3.1 1 Kinh nghiệm cổ phần hoá DNNN ở Trung Quốc
Trong quá trình chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thịtrờng, Trung Quốc là một trong những nớc sớm nhận thấy những hạn chế củacác DNNN nh: Hiệu quả kinh tế thấp hơn các loại hình kinh tế khác, nhiềudoanh nghiệp ở tình trạng thua lỗ và tình trạng này có xu hớng ngày càngtăng; tình trạng thất thoát tài sản Nhà nớc ngày càng tăng và trở nên nghiêmtrọng; máy móc thiết bị nói riêng, trình độ công nghệ nói chung của cácDNNN rất thấp, lạc hậu rất nhiều so với các nớc kinh tế phát triển; các DNNNngoài chức năng kinh tế còn phải đảm nhiệm nhiều chức năng xã hội Hệthống các DNNN quá lớn với khoảng gần 350.000 DNNN Tình trạng trên dẫn
đến gánh nặng nợ nần của các DNNN ngày càng lớn, ngân sách Nhà nớc phải
Trang 24chịu, trong khi đó nguồn ngân sách Nhà nớc có hạn và cần chi dùng cho nhiềumục tiêu phát triển kinh tế xã hội khác Trung Quốc cũng sớm nhận thấy con
đờng thoát khỏi khó khăn do các DNNN mang lại là mở cửa nền kinh tế, đổimới hệ thống DNNN, chuyển một số DNNN thành các CTCP qua tiến hànhCPH các DNNN Việc tiến hành CPH các DNNN ở Trung Quốc đợc tiến hànhkhá khoa học Bởi vì, nó đợc thực hiện theo một lộ trình tuân thủ các vấn đềmang tính lý thuyết và phù hợp với điều kiện cụ thể của từng ngành, lĩnh vực.Việc triển khai cũng đợc tiến hành thí điểm trên phạm vi hẹp sau đó rút kinhnghiệm để các đơn vị ở các cấp, các ngành nghiên cứu học tập Cuối cùng,CPH các DNNN mới đợc tiến hành trên phạm vi rộng Điều đặc biệt củaTrung Quốc so với các nớc khi tiến hành CPH các DNNN là vai trò của Nhànớc trong xây dựng kế hoạch, lộ trình và sử dụng các biện pháp mạnh củaquản lý hành chính nên kết quả của CPH các DNNN đạt đợc rất cao Cụ thể:
- Trong những năm 1991-1995 đã có tới 13.500 doanh nghiệp đã CPHxong Việc CPH xong một khối lợng lớn các DNNN đã tạo cho Chính phủ cónguồn thu ngân sách khá lớn Chỉ tính 700 doanh nghiệp bán cổ phiếu trên thịtrờng đã thu đợc 500 tỷ Nhân dân tệ, bằng 7,3% GDP của Trung Quốc năm
1996 Với 97 công ty bán cổ phiếu loại B ra thị trờng trong nớc và 38 công tybán cổ phiếu ra thị trờng Quốc tế đã thu đợc 13 tỷ USD Nhà nớc đã sử dụngnguồn vốn quan trọng này vào các dự án cải tạo và đầu t vào các công trìnhtrọng điểm của nền kinh tế đất nớc Gánh nặng đối với các DNNN sau khiCPH đã đợc loại bỏ Tạo thêm đợc 10.000 việc làm mới trên thị trờng chứngkhoán, 31 triệu ngời đã mua cổ phiếu - một lợng tiền lớn trong dân c đã đợcthu hút vào các hoạt động kinh doanh của các DNNN khi CPH
- CPH đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp chuyển đổi quản
lý, chuyển đổi hớng sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp Sở hữu Nhà nớc đã chuyển sang các hình thức sở hữu khác,những lý do để Nhà nớc can thiệp trực tiếp vào quá trình kinh doanh củadoanh nghiệp không còn CTCP ( sản phẩm của CPH các DNNN) có điều kiệnphát huy vao trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động sản xuất kinhdoanh, những yêu cầu tối cần thiết của doanh nghiệp khi chuyển sang nềnkinh tế thị trờng
- Sau CPH, các doanh nghiệp đã có điều kiện để tổ chức lại bộ máyquản lý theo hớng tinh giản, gọn nhẹ, năng động Chỉ riêng Tập đoàn ô tô số 1sau CPH năm 1996, đến nay đã giảm đợc 12.000 ngời, 200 đơn vị trong cơcấu tổ chức
- Theo cơ chế hoạt động của các CTCP, các DNNN sau CPH không chỉtuân thủ pháp luật kinh doanh và các chính sách của Chính phủ mà còn chịu
Trang 25sự giám sát chặt chẽ của các cổ đông (những ngời bỏ tiền mua cổ phiếu, gópvốn cho doanh nghiệp hoạt động) mà đại diện là Hội đồng quản trị.
Sức ép đó buộc doanh nghiệp phải có những đổi mới trong quản lý vàhoạt động kinh doanh Phải trực tiếp tìm hiểu thị trờng, chấp nhận và chủ
động trong cạnh tranh, tự tìm cách tồn tại và phát triển khi không còn sự nâng
đỡ của Nhà nớc, khi đợc quyền chủ động Doanh nghiệp đã năng động hơn,thận trọng hơn khi đa ra những quyết định về kinh doanh
- Từ những đổi mới trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp sauCPH đã mạnh lên CPH đã tạo ra những điều kiện để Trung Quốc thực hiệnchiến lợc xây dựng các Tập đoàn kinh tế lớn, có khả năng cạnh tranh mạnhvới các Tập đoàn kinh tế của nớc ngoài
- Hoạt động hiệu quả của các doanh nghiệp sau CPH đã nâng cao vị thếcủa Nhà nớc khi nắm cổ phần chi phối trong doanh nghiệp Vai trò ''chủ đạo''của kinh tế Nhà nớc từng bớc đợc phát huy
Tuy nhiên để khống chế đợc các cổ phiếu trong các CTCP, Nhà nớcphải có cơ chế kiểm tra, kiểm soát thích hợp… Với nhiều thế mạnh nh Muốn làm đợc điều đó, đòi hỏiNhà nớc phải có những chính sách hợp lý, năng lực quản lý của Nhà nớc phảinâng lên
1.3.1.2 Kinh nghiệm cổ phần hoá ở Tổng Công ty Điện lực Việt Nam
Việc thực hiện cổ phần hoá DNNN thuộc Tổng Công ty Điện lực ViệtNam (EVN) có nhiều khó khăn và chậm trễ
Sau khi Thủ tớng Chính phủ ban hành Nghị định số 28/CP ngày07/05/1996 về chuyển một số doanh nghiệp Nhà nớc thành Công ty cổ phần,EVN đã xác định đối tợng đầu tiên là các bộ phận doanh nghiệp phụ trợ tạicác đơn vị thành viên hạch toán độc lập nh: các đơn vị xây lắp, sản xuất cầukiện bê tông ly tâm, gia công cơ khí, khách sạn, nhà hàng … Với nhiều thế mạnh nh và một số doanhnghiệp trong khâu phân phối điện (chi nhánh điện cấp quận, huyện, phờnghoặc xã) Trên cơ sở đó, Tổng Công ty đã chỉ đạo các công ty: Điện lựcTP.HCM; Điện lực Hà Nội; Bu chính Viễn thông 1, 2, 3; Công ty xây lắy điện
1, 2, 3; Công ty khảo sát thiết kế điện; Công ty sản xuất thiết bị điện và Công
ty viễn thông điện lực thành lập Ban chỉ đạo cổ phần hoá tại các công ty, đồngthời giao mỗi công ty lựa chọn 1-2 bộ phận doanh nghiệp trực thuộc để thựchiện cổ phần hoá Tuy nhiên, do nhiều lý do nên suốt từ năm 1996 đến tháng6/1998 Tổng Công ty cha cổ phần hoá đợc đơn vị nào
Khi Nghị định 44/1998/NĐ-CP đợc ban hành, EVN tập trung đẩy mạnhcông tác cổ phần hoá bằng hàng loạt các biện pháp cụ thể nh: tăng cờng cán
bộ cho tổ chuyên viên cổ phần hoá; cử cán bộ học tập kinh nghiệm ở các đơn
vị đã thực hiện cổ phần hoá ở các bộ, ngành khác; đẩy mạnh công tác tuyên
Trang 26truyền, vận động; tổ chức tập huấn cho cán bộ lãnh đạo, các phòng ban chứcnăng của Tổng Công ty về quy trình và nghiệp vụ triển khai cổ phần hoá Và
từ thời điểm đó, công tác cổ phần hoá của EVN mới thu đợc những kết quảban đầu
Đến năm 2006, EVN đã và đang thực hiện cổ phần hoá 36 đơn vị.Cáccông ty cổ phần hoá đều làm ăn có lãi và có chiều hớng phát triển tốt Tuynhiên so với kế hoạch đợc Chính phủ giao thì tiến độ thực hiện vẫn cha đạt.Theo đánh giá của Ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp của Tổng Công tythì thực tế này xuất phát từ những nguyên nhân cơ bản cần đợc Nhà nớc xemxét, tháo gỡ, đó là:
- Thủ tục xác định lại giá trị doanh nghiệp còn rờm rà và chậm trễ; việcxác định giá trị quyền sử dụng đất, xử lý nợ quá hạn và các khoản phải thukhó đòi cũng là những trở ngại rất lớn; việc tính lợi thế thơng mại theo phơngpháp định giá hiện nay thờng là một quá trình chủ quan, không chính xác
- Quy định về cổ phần u đãi cho một số đối tợng lãnh đạo, quản lý vàlao động hợp đồng ngắn hạn dới 3 tháng cha hợp lý, đối với cán bộ lãnh đạothì lại vớng khoản 2 điều 3 Pháp lệnh chống tham nhũng
- Việc thực hiện cổ phần hoá các bộ phận doanh nghiệp trong khâuphân phối điện hiện nay gặp rất nhiều khó khăn về giá bán điện, về thực hiệnnghĩa vụ công ích và xác định giá trị doanh nghiệp
- Thực tế cho thấy các đơn vị sau cổ phần hoá còn nhiều lúng túngtrong việc giải quyết các mối quan hệ với cơ quan quản lý và chế độ đối vớiChủ tịch, thành viên Hội đồng quản trị
- Một cản trở không nhỏ đối với tiến trình cổ phần hoá là t tởng Cán bộcông nhân viên khi tham gia cổ phần hoá, do cha hiểu rõ nên họ cha thật tíchcực tham gia
1.3.2 Những bài học rút ra cho Tổng công ty Xi măng Việt Nam khi nghiên cứu kinh nghiệm về cổ phần hoá DNNN của Trung Quốc và Tổng công ty Điện lực Việt Nam.
Từ thực tiễn công tác CPH ở Trung Quốc và Tổng công ty Điện lực Việt
Nam có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau đây:
Thứ nhất, phải thực hiện tốt công tác tuyên truyền về chủ trơng cổ phần hoá DNNN của Đảng và Nhà nớc
Công tác tuyên truyền phải đảm bảo sao cho các cấp và ngời lao độngtrong các DNNN thuộc Tổng công ty nhận thức sâu sắc đợc rằng: cổ phần hoáDNNN là một tất yếu khách quan, là con đờng có nhiều tính u việt, là điềukiện để DNNN phát triển bền vững, trong cơ chế thị trờng và xu thế hội nhậpkinh tế khu vực và Quốc tế Đồng thời tuyên truyền làm cho mọi ngời hiểu đ-
Trang 27ợc bản chất của Công ty cổ phần và thấy đợc lợi ích khi tham gia mua cổ phần
để họ tích cực hởng ứng mua cổ phần trong các DNNN khi cổ phần hoá Phảilàm cho mọi ngời hiểu đúng quan điểm của Đảng ta là cổ phần hoá DNNNkhông phải là t nhân hoá
Thứ hai, phải giải quyết kịp thời những vấn đề mới nảy sinh
Thực tế cho thấy không thể đảm bảo thực hiện đúng tiến độ và lộ trình
cổ phần hoá DNNN trong các Tổng công ty nếu không giải quyết kịp thời vàphát hiện các vấn đề mới nảy sinh Trong tiến trình cổ phần hoá, ngoài nhữngviệc nảy sinh đã có chính sách và cơ chế giải quyết sẵn có, nhng cũng có một
số vấn đề mới nảy sinh, hoặc cách giải quyết đã có không phù hợp với DNNN,vì vậy đòi hỏi Ban cổ phần hoá của Tổng công ty một mặt phải phát hiện vàkiến nghị kịp thời với Nhà nớc tạo ra đợc môi trờng pháp lý và môi trờng tơngtác để giải quyết tốt hơn Mặt khác, tránh ỷ lại chờ đợi cấp trên mà phải chủ
động vận dụng những văn bản đã có một cách sáng tạo cho phù hợp Ví dụ:khi giải quyết những ách tắc khó khăn trong việc xác định giá trị doanhnghiệp cổ phần hoá, giải quyết công nợ và bán đợc cổ phần rộng rãi thì cácTổng công ty tạo điều kiện để thúc đẩy sự hình thành và phát triển thị trờngchứng khoán, hoặc thành lập các công ty mua bán tài chính để giải quyết tấtcả các vấn đề nợ nần của các DNNN; bằng cách đó thực hiện đúng tiến độ và
lộ trình cổ phần hoá DNNN
Thứ ba, triển khai chiến lợc phát triển doanh nghiệp sau cổ phần hoá
Để các DNNN sau cổ phần hoá có thể phát triển ổn định, bền vững đòihỏi các Tổng công ty trong và sau cổ phần hoá phải gắn chặt với đổi mới hiện
đại hoá máy móc thiết bị, chuẩn bị tốt nguồn nhân lực, đổi mới t duy quản lýsản xuất kinh doanh, phải xây dựng đợc chiến lợc phát triển sản xuất ngaytrong các phơng án cổ phần hoá để sao cho các DNNN sau cổ phần hoá ngàycàng có tính tự chủ cao Cần phân biệt rõ chức năng quyền hạn của các Tổngcông ty với t cách là Công ty mẹ với các doanh nghiệp thành viên với t cách làCông ty con Đồng thời tạo điều kiện để ngời lao động và các cổ đông củaCông ty cổ phần ngày càng thực sự là ngời chủ của Công ty cổ phần
Thứ t, phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm
Nh đã biết cổ phần hoá diễn ra nh một quá trình gồm nhiều giai đoạnnh: chuẩn bị các điều kiện về tổ chức, lựa chọn các mục tiêu, lựa chọn các ph-
ơng pháp thực hiện, kiểm soát và điều chỉnh… Với nhiều thế mạnh nh Trên thực tế không thể phânbiệt rõ ràng, rạch ròi giữa các giai đoạn Nhiều công trình nghiên cứu đều chorằng: việc nhận thức cổ phần hoá nh một quá trình gắn với nhiều giai đoạn có
ý nghĩa chỉ đạo về mặt thực tiễn, vì vậy một mặt chúng ta phải đấu tranh gạt
bỏ t tởng bảo thủ muốn tiếp tục duy trì mô hình DNNN kiểu cũ, đồng thời
Trang 28phải đấu tranh gạt bỏ t tởng nóng vội ''muốn làm tất cả trong một thời gianngắn'' Ngợc lại cần xác định rằng: Trong hoàn cảnh còn thiếu nhiều điều kiệncho cổ phần hoá nh nớc ta thì việc cổ phần hoá DNNN ở các Tổng công ty làmột quá trình phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm để đảm bảo cho chủ trơng cổphần hoá DNNN thực hiện nhanh, hiệu quả và vững chắc trong từng bớc đi cụthể.
Trang 29Chơng 2Thực trạng cổ phần hoá các doanh nghiệp thuộc tổng
công ty xi măng Việt Nam
2.1 Quá trình hình thành và phát triển Tổng công ty xi măng Việt Nam
2.1.1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Tổng công
ty Xi măng Việt Nam
Xi măng là một trong những cơ sở công nghiệp đợc hình và phát triểnsớm nhất ở Việt Nam Cái nôi đầu tiên của ngành xi măng Việt Nam là Nhàmáy xi măng Hải Phòng, đợc khởi công xây dựng ngày 25/12/1899 với nhãnmác con Rồng Xanh, Rồng Đỏ đã có mặt tại Hội chợ triển lãm Liege (Pháp)năm 1904 và hàng vạn tấn xi măng Hải Phòng đã có mặt trên thị trờng tiêu thụ
ở các nớc nh vùng Viễn Đông, Indonesia, Hoa Nam (Trung Quốc),Singapore,
Sau khi Hiệp định Giơ - ne – vơ đợc ký kết năm 1954, Miền Bắc nớc
ta tiến hành công cuộc cải tạo và xây dựng XHCN, còn Miền Nam tiếp tụccuộc cách mạng dân tộc dân chủ Nhà máy xi măng Hải Phòng đợc khôi phục
và phát triển, vừa sản xuất vừa chiến đấu bảo vệ Nhà máy trong các cuộc bánphá ác liệt bằng máy bay của Mỹ để đáp ứng nhu cầu xi măng phục vụ chocác công trình quốc phòng và phát triển kinh tế ở Miền Bắc
Sau ngày 30/4/1975, Đất nớc hoàn toàn thống nhất, ngoài Nhà máy ximăng Hải Phòng và một số cơ sở sản xuất xi măng lò đứng, ngành xi măngcòn tiếp quản Nhà máy xi măng Hà Tiên với công suất 300.000 tấn/năm, sảnxuất theo phơng pháp ớt đã đợc xây dựng từ thời Mỹ – Nguỵ
Bớc vào kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1976 – 1980) để phù hợp với côngcuộc xây dựng lại, Đảng và Nhà nớc quyết định xây dựng mới hai nhà máy ximăng hiện đại, công suất lớn, đó là: Xi măng Bỉm Sơn (Thanh Hoá) và HoàngThạch (Hải Dơng) Nhà máy xi măng Bỉm Sơn do Liên Xô (cũ) đầu t với 2 lòquay phơng pháp ớt, công suất 1,2 triệu tấn clinker/năm và đi vào sản xuấtnăm 1981 Nhà máy xi măng Hoàng Thạch do hãng F.L Smidth (Đan Mạch)
đầu t với 1 lò quay phơng pháp khô, công suất 1,1 triệu tấn clinker/năm và đivào sản xuất năm 1983
Phía Nam, tại tỉnh Kiên Giang, Nhà máy xi măng Hà Tiên đợc xâydựng với 02 lò quay phơng pháp ớt của hãng Venot – Pic (Pháp) Từ năm
1991 đợc mở rộng với 1 lò quay phơng pháp khô của hãng Polysius (Pháp)
Trang 30Clinker sản xuất, một phần đa về Thủ Đức bằng đờng thuỷ để nghiền và đóngbao phục vụ cho nhu cầu của Thành phố Hồ Chí Minh.
Trớc yêu cầu cấp bách về xi măng chất lợng cao phục vụ cho công cuộcxây dựng đất nớc và chuẩn bị kế hoạch 5 năm lần 3 (1981 – 1985); để pháthuy năng lực sản xuất của các nhà máy xi măng đã và đang đợc đầu t mới,ngày 7/9/1979 Hội đồng Chính phủ đã quyết định thành lập Liên hiệp các xínghiệp xi măng Ngày 1/4/1980 Liên hiệp các xí nghiệp xi măng bắt đầu đivào hoạt động trong phạm vi cả nớc Sau 13 năm hoạt động, ngày 05/10/1993,
Bộ Xây dựng có quyết định đổi tiên Liên hiệp các xí nghiệp xi măng thànhTổng Công ty xi măng Việt Nam và Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lậpTổng Công ty xi măng Việt Nam hoạt động theo mô hình Tổng công ty 91trên cơ sở sắp xếp lại các đơn vị lu thông, sự nghiệp của ngành xi măng vớinhiệm vụ chính trị to lớn là sản xuất thật nhiều xi măng cho Tổ quốc
Tổng Công ty Xi măng Việt Nam là một trong 17 Tổng Công ty đợc tổchức và hoạt động theo quyết định 91 của Thủ tớng Chính phủ về việc thí
điểm thành lập Tập đoàn kinh doanh Qua hơn 10 hoạt động theo mô hìnhTổng Công ty 91, Tổng Công ty xi măng Việt Nam đã tạo đợc chuyển biến tốt
về các mặt công tác, đạt đợc những kết quả theo mục tiêu và nhiệm vụ đợcgiao, là lực lợng chủ lực trong việc đảm bảo cân đối về xi măng trên thị trờngtrong nớc, giữ bình ổn thị trờng là công cụ vật chất để nhà nớc điều tiết nềnkinh tế theo định hớng XHCN
Thực hiện Nghị quyết hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng
Đảng khoá 9, Thủ tớng Chính phủ đã có quyết định phê duyệt quy hoạch pháttriển công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2010 và định hớng đến năm
2020, trong đó cho phép “xây dựng Tổng Công ty xi măng Việt Nam thànhtập đoàn kinh tế mạnh, có công nghệ sản xuất hiện đại, sản phẩm có chất lợngcao, có xuất khẩu một phần xi măng, đóng vai trò chủ đạo trong việc cung ứng
ổn định thị trờng xi măng trong nớc” Trên cơ sở đó, Thủ tớng Chính phủ đã
có quyết định chuyển Tổng Công ty xi măng Việt Nam sang hoạt động theomô hình công ty mẹ – công ty con và đổi tên gọi Tổng Công ty Xi măng ViệtNam thành Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam
* Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam có nhiệm vụ chínhsau:
- Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh xi măng, tấm lợp amiăng xi măng,các sản phẩm từ xi măng, vật t thiết bị và phụ tùng theo quy hoạch và kếhoạch phát triển ngành kinh doanh xi măng của Nhà nớc, chủ động trong công
Trang 31tác kinh doanh, bao gồm từ khâu kinh doanh xây dựng kế hoạch phát triển,chuẩn bị đầu t, đầu t xây dựng cơ bản, xây lắp, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm,xuất nhập khẩu, cung ứng vật t thiết bị, hợp tác, liên doanh, liên kết với các tổchức kinh tế trong và ngoài nớc phù hợp với Pháp luật, chính sách của Nhà n-ớc.
- Xây dựng, quản lý, khai thác cảng biển, cảng sông; xây dựng, quản lý,khai thác đờng bộ cao tốc, đờng biển, đờng sắt; đầu t, kinh doanh cơ sở hạtầng, khu công nghiệp và đô thị, kinh doanh bất động sản, cho thuê nhà xởng,kho tàng, nhà ở, văn phòng; sản xuất kinh doanh điện; trồng rừng, khai thác vàchế biến cao su; xuất khẩu lao động; điều trị bệnh nghề nghiệp và khôi phụcchức năng; du lịch, khách sạn, nhà hàng và các dịch vụ công cộng khác
- Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học,công nghệ và công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ và công nhân
- Nhận vốn, bảo toàn và phát triền vốn do Nhà nớc giao để thực hiệnnhiệm vụ kinh doanh và phát triển của Tổng công ty
* Tổ chức bộ máy:
+) Tổ chức bộ máy quản lý: Hiện nay, bộ máy tổ chức quản lý của
Tổng Công ty ngoài HĐQT, Ban kiển soát, cơ quan Tổng giám đốc, có 11phòng ban, bao gồm:
- Phòng kế hoạch chiến lợc phát triển
- Ban Thanh tra
- Ban thi đua khen thởng
Trang 32- Văn phòng.
Hội đồng quản trị của Tổng Công ty gồm 7 thành viên do Thủ tớngChính phủ bổ nhiệm Cơ quan điều hành gồm Tổng Giám đốc do Hội đồngquản trị bổ nhiệm hoặc thuê sau khi có ý kiến thống nhất của Thủ tớng Chínhphủ và các phó Tổng giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm
* Tổ chức sản xuất kinh doanh hiện nay bao gồm:
Trang 33- Trung tâm đào tạo xi măng
- Trờng trung cấp nghề kỹ thuật xi măng
+) Các đơn vị liên doanh có vốn đóng góp của Tổng công ty:
- Công ty xi măng Chinfon Hải Phòng
- Công ty Xi măng Sao Mai (Hòn Chông – Kiên Giang)
- Công ty Xi măng Nghi Sơn (Nghi Sơn –Thanh Hóa)
- Công ty TNHH bê tông hỗn hợp Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh)
* Đội ngũ cán bộ công nhân viên:
Trong những năm qua, thực hiện đờng lối đổi mới, cùng với sự phát triển
về năng lực sản xuất, đội ngũ cán bộ công nhận viên của Tổng công ty đã tăng
về lợng, nhng đặc biệt đã trởng thành, tăng về chất, đủ năng lực triển khaicông tác chuẩn bị đầu t, đầu t và vận hành dây chuyển sản xuất hiện đại vớithiết bị, công nghệ tiên tiến, không phải thuê chuyên gia
Tính đến tháng 12/2007 toàn Tổng công ty có 16.530 cán bộ công nhânviên trong đó có: Tiến sỹ 8 ngời, thạc sỹ 31 ngời, đại học 2.558 ngời, trunghọc 1.317 ngời, cao đẳng 213 ngời, công nhân kỹ thuật 8.392 ngời, lao độngnữ 3.865 ngời
Trang 342.1.2 Những thành tựu đạt đợc của Tổng công ty Xi măng Việt Nam thời gian qua
Qua hơn 10 năm hoạt động theo mô hình Tổng công ty 91, Tổng công
ty Xi măng Việt Nam đã tạo đợc chuyển biến tốt về các mặt công tác, đạt đợcnhững kết quả theo mục tiêu và nhiệm vụ của Tổng công ty 91, là lực lợng chủlực trong việc đảm bảo cân đối về xi măng trên thị trờng trong nớc, giữ bình
ổn thị trờng, là công cụ vật chất để Nhà nớc điều tiết nền kinh tế theo định ớng XHCN Điều đó đợc thể hiện trên một số lĩnh vực sau:
h Đã chủ động xây dựng chiến lợc, quy hoạch phát triển của Tổng công ty phù
hợp với quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng đợc Thủ tớng Chính phủ phêduyệt
Công tác t vấn đầu t đã đợc quan tâm đẩy mạnh, đội ngũ cán bộ làmcông tác t vấn đầu t đã đợc phát triển về số lợng, nâng cao về chất lợng đápứng cho yêu cầu đầu t phát triển không những của Tổng công ty mà còn chocác công ty liên doanh và các dự án của các nhà đầu t khác trong nớc về lĩnhvực công nghiệp xi măng Về lĩnh vực hoạt động t vấn có thể thực hiện từkhâu quy hoạch, lập dự án (tiền khả thi, khả thi); lập hồ sơ mời thầu, xét thầu,giám sát đầu t
- Duy trì đợc tốc độ tăng trởng, sản xuất kinh doanh có hiệu quả và
đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách Nhà nớc Trong 6 năm từ 2002
-2007 sản lợng xi măng của Tổng công ty tăng 1,6 lần và doanh thu tăng 1,55lần
- Đã huy động mọi nguồn lực để đẩy nhanh quá trình tích tụ, tập trungvốn, đẩy mạnh đầu t tăng năng lực sản xuất, đầu t chiều sâu, đổi mới côngnghệ để nâng cao sức cạnh tranh
Trong những năm qua, nhờ mạnh dạn áp dụng tiến bộ kĩ thuật nên tấtcả các nhà máy đều đã phát huy tối đa năng lực sản xuất và công suất thiết kế.Tổng công ty đã đẩy mạnh triển khai đầu t, đổi mới công nghệ, xây dựng cácnhà máy mới với công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại Tổng vốn đầu t cho các
dự án tính trong giai đoạn (1995-2007) là: 24.782 tỷ đồng, trong đó: tự đầu t,cải tạo 12.653 tỷ đồng; góp vốn liên doanh 2.300 tỷ đồng, cụ thể :
+ Số vốn tự đầu t:
Các dự án thuộc ngành nghề chính: Dây chuyền II nhà máy xi măngHoàng Thạch, công suất 1,2 triệu tấn/năm đã đi vào hoạt động năm 1996; Nhàmáy xi măng Bút Sơn giai đoạn 1 công suất 1,4 triệu tấn/năm đã đi vào hoạt
Trang 35động từ tháng 10/1998; Dự án dây chuyền sản xuất vỏ bao (25 triệu vỏbao/năm) và Xí nghiệp vận tải thuỷ (chơng trình chuyển đổỉ sản xuất cải tạomôi trờng Công ty xi măng Hải phòng) đã đa vào hoạt động cuối năm 2000;
Dự án cải tạo môi trờng nâng cao công suất xi măng Hà Tiên 1 đã hoàn thànhtrong năm 2000; Dự án cải tạo môi trờng tận dụng nhiệt thải lò nung Hà Tiên
2 đã hoàn thành trong năm 2001; Dự án đổi mới công nghệ nâng cao côngsuất lò nung số 2 xi măng Bỉm Sơn đã đa vào hoạt động cuối năm 2002; Dự án
xi măng Tam Điệp, đợc bàn giao từ tỉnh Ninh Bình về, đã đi vào hoạt động từ
đầu năm 2005; Dự án nhà máy xi măng Hải Phòng mới đi vào hoạt động cuốinăm 2005 Hiện nay, Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam đang tậptrung đẩy nhanh tiến độ các Dự án xi măng hiện có nh Hoàng Thạch 3, BútSơn 2, Dây chuyền mới xi măng Bỉm Sơn, xi măng Bình Phớc, Hà Tiên 2.2;các trạm nghiền xi măng tại Quận 9- Thành phố Hồ Chí Minh, Long An,Quảng Trị, Cam Ranh
Các dự án đa dạng hoá ngành nghề: Một số dự án theo hớng đa dạnghoá ngành nghề tại các Công ty cổ phần thạch cao xi măng, Vật t vận tải, Th-
ơng mại xi măng, đờng cao tốc Ninh Bình - Bãi Vọt, cảng biển Nghi Sơn, khu
du lịch, khách sạn Cửa Lò, khu đô thị xi măng Hải Phòng, góp vốn trồng cao
su tại Cămpuchia, liên doanh với Tổng công ty Thép Việt Nam đầu t dự ánKhu liên hợp thép Hà Tĩnh đã và đang đợc triển khai nghiên cứu, thự c hiện + Vốn liên doanh với nớc ngoài
Tổng công ty đã tham gia liên doanh với các đối tác đầu t nớc ngoài đầu
t xây dựng 3 nhà máy: Xi măng ChinFon - Hải Phòng 1,4 triệu tấn/năm đi vàosản xuất trong năm 1997; xi măng Holcim 1,76 triệu tấn/năm đi vào sản xuất
từ tháng 4/1998; xi măng Nghi Sơn 2,2 triệu tấn/năm đi vào sản xuất trongnăm 1999; Dự án sản xuất vữa bê tông thơng phẩm tại TP Hồ Chí Minh đi vàosản xuất từ năm 1997 Hiện nay tiếp tục liên doanh đầu t dây chuyền 2 ximăng ChinFon Hải Phòng, Nghi Sơn
+ Tiếp nhận các đơn vị mới: Trong các năm từ 2000 đến 2003, đợc Thủ ớng Chính phủ cho phép, Tổng công ty Xi măng Việt nam tổ chức tiếp nhậnthêm 5 DNNN hạch toán độc lập từ các ngành, địa phơng về Tổng công tygồm các Công ty xi măng Hoàng Mai, Hải Vân, Tam Điệp, Bao bì xi măngNam Định, Vật liệu chịu lửa kiềm tính của Viglacera
Từ kết quả trên cho thấy từ năm 1995 đến nay:
- Quy mô của Tổng công ty Xi măng Việt Nam đã đợc tăng thêm bằng 2con đờng:
Trang 36Tích luỹ đầu t mở rộng sản xuất.
Tiếp nhận thêm các doanh nghiệp mới theo sự sắp xếp của
Chính phủ và liên doanh đầu t thành lập các doanh nghiệp mới
- Đã từng bớc đa dạng hoá lĩnh vực kinh doanh, đa dạng hoá về vốn,thông qua việc thu hút vốn nớc ngoài vào các doanh nghiệp liên doanh và vốncủa xã hội vào các công ty cổ phần
- Các dự án đầu t mới đều có công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại vànăng suất cao; đã thực hiện các dự án đổi mới công nghệ; thay đổi dần thiết bịlạc hậu ở một số doanh nghiệp thành viên
Thực hiện nghĩa vụ đảm bảo cân đối và bình ổn thị trờng trên phạm vi cả nớc:
- Do đặc điểm về vùng nguyên liệu các nhà máy xi măng phân bổkhông đồng đều, tập trung phần lớn ở phía Bắc Nhu cầu sử dụng xi mănggiữa các khu vực lại khác nhau theo mùa vụ Để đảm bảo nhu cầu bình ổn thitrờng xi măng, Tổng công ty đã phải điều chuyển clinker và xi măng vào các
tỉnh miền Trung, miền Nam Việc điều chuyển này làm tăng chi phí vận tải và
ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh
- Từ năm 1996 về trớc, sản lợng xi măng của Tổng công ty xi măngViệt Nam chiếm trên 80% thị phần, những thời điểm nhu cầu xi măng có khảnăng tăng Tổng công ty đã chủ động nhập khẩu clinker, xi măng để cân đốicung cầu Từ năm 1997, với sự tham gia của các công ty xi măng liên doanh
và xi măng của các ngành, địa phơng, nên sản lợng xi măng sản xuất đã tăng
đáng kể, lợng xi măng nhập khẩu giảm Thị phần xi măng của Tổng công tycông nghiệp xi măng Việt Nam đầu những năm 2000 chỉ còn khoảng 50%,hiện nay chỉ còn 40% - 42% Tuy thị phần xi măng của Tổng công ty côngnghiệp xi măng giảm dần nhng nhờ có hệ thống mạng lới tiêu thụ xi măng củaTổng công ty đợc hình thành và tổ chức trên phạm vi cả nớc nên vào nhữngthời điểm nhu cầu xi măng trên thị trờng tăng, cùng với việc chủ động vềnguồn hàng dự trữ, Tổng công ty đã chi phối, giữ bình ổn đợc thị trờng
Đã bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện kinh doanh có lãi
- Giá trị tổng tài sản của Tổng công ty đã đợc đánh giá lại nhiều lần,năm 1995 là 5.992 tỷ đồng đến 31/12/2007 là: 25.678 tỷ đồng, tăng 4,29 lần
- Vốn chủ sở hữu: thời điểm 31/12/2005 là 3.476 tỷ đồng, thời điểm31/12/2007 đạt 10.032 tỷ, tăng 2,89 lần
- Doanh thu năm 2007: 14.872 tỷ đồng, so với doanh thu năm 2002(9.577 tỷ đồng) tăng 1,55 lần
Trang 37- Bình quân trong giai đoạn 2002-2007 lợi nhuận đạt 573 tỷ đồng/năm,nộp ngân sách đạt 880 tỷ đồng/năm.
Về cơ chế quản lý.
Trong những năm trở lại đây, cơ chế quản lý trong Tổng công ty côngnghiệp xi măng Việt Nam vừa thể hiện cơ chế quản lý hành chính (đối vớinhững đơn vị thành viên mà nhà nớc vẫn nắm giữ 100% vốn điều lệ), vừa thểhiện quản lý theo hình thức công ty mẹ - công ty con thông qua đầu t vốn vàngời đại diện quản lý phần vốn đã đầu t vào các công ty con, công ty liêndoanh, liên kết
Do vẫn duy trì hai cơ chế quản lý đan xen nên trong những năm qua đãtạo lập đợc cơ chế hiệp tác có hiệu quả giữa các đơn vị thành viên, tạo sứcmạnh tổng hợp để giải quyết những vấn đề then chốt, khắc phục những khókhăn của từng đơn vị thành viên nh nhu cầu vốn, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm,khắc phục sự cố thiết bị, huy động nguồn nhân lực cao cấp tham gia các tổ xétthầu, vận hành và bổ sung cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật lành nghề lànhnghề cho các dự án xi măng mới nh Bút Sơn, Hoàng Mai, Tam Điệp, HảiPhòng mới và hỗ trợ cả những đơn vị trong Bộ Xây dựng nh xi măng SôngGianh Triển khai các dự án thực hiện chuyển đổi sản xuất công ty xi măngHải Phòng, cải tạo môi trờng xi măng Hà tiên 1, các dự án đa dạng hoá tạocông ăn việc làm của các công ty Vật t kỹ thuật xi măng, Vật t vận tải ximăng, Kinh doanh thạch cao xi măng
Từ thực tế đa các dự án xi măng Bút Sơn, dự án cải tạo nâng công suất
lò nung số 2 xi măng Bỉm Sơn, Hải Phòng mới, tiếp nhận và duy trì sản xuấtCông ty Xi măng Hải Vân, dự án xi măng Hoàng Mai, Tam Điệp vào hoạt
động đã chứng tỏ rõ vai trò của Tổng công ty trong việc giải quyết nhữngyêu cầu then chốt nhất cho hoạt động của mỗi doanh nghiệp là: vốn - lao động
- thị trờng
Tuy nhiên trong quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Xi
măng Việt Nam, nhiều hạn chế đã bộc lộ Tổng công ty cần phải nghiên cứuhoàn thiện, đổi mới để tiếp tục tồn tại và phát triển trong nền kinh tế vận hànhtheo cơ chế thị trờng:
Quy mô về vốn, sản lợng hàng hoá và hiệu quả sản xuất kinh doanh củaTổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam so với nhiều doanh nghiệp cùnghạng trong nớc thuộc loại lớn, nhng còn thấp so với một số nớc trong khu vực
và thế giới
Trang 38Năng suất lao động còn thấp do lực lợng lao động quá đông Thực ranăng suất lao động ở dây chuyền sản xuất chính có thấp hơn so với các nớctiên tiến và 3 công ty liên doanh với nớc ngoài tại Việt Nam, nhng khôngnhiều Số lao động đông chủ yếu là ở các bộ phận quản lý phụ trợ, phục vụ.lao động ở các bộ phận này sẽ đợc tổ chức, sắp xếp lại theo hớng phát triểnsản xuất, đa dạng hoá ngành nghề và từng bớc xã hội hoá đối với bộ phận phụtrợ và phục vụ.
Về cơ chế quản lý và hoạt động
- Việc Nhà nớc giao vốn cho Tổng công ty, sau đó Tổng công ty lạigiao vốn cho các đơn vị thành viên trên thực tế chỉ mang tính hình thức, sổsách chứ Tổng công ty không có công cụ để chi phối các đơn vị thành viên.Ngoài các quỹ khấu hao cơ bản, đầu t phát triển tập trung, việc điều hoà vốn
và phần vốn để lại cho các đơn vị thành viên gặp nhiều khó khăn vì còn mangtính thơng thảo, thoả thuận Việc phát huy quyền tự chủ, tính tự chịu tráchnhiệm cho các đơn vị thành viên là hoàn toàn đúng, nhng trong trờng hợpdoanh nghiệp thành viên đặt lợi ích của đơn vị lên trên lợi ích của toàn Tổngcông ty dẫn tới sự phối hợp giữa các đơn vị thành viên, hiệu quả chunggiảm Điều đó đã ảnh hởng đến sức mạnh tổng hợp của Tổng công ty KhiTổng công ty phát triển thành Tập đoàn kinh tế hoạt động theo mô hình công
ty mẹ - công ty con sẽ khắc phục đợc tồn tại này, vì công ty mẹ đầu t vốn vàocác công ty con nên lợi ích của các công ty con gắn liền với lợi ích của công
ty mẹ - Tập đoàn Công ty mẹ sẽ tác động đến các công ty con qua ngời đạidiện góp vốn của công ty mẹ
Từ 1995 tới nay Tổng công ty Xi măng Việt Nam đã tham gia liêndoanh với 4 đối tác nớc ngoài đầu t dây chuyền sản xuất xi măng, bê tông tạiViệt Nam, tức là đã đi vào quản lý theo phơng thức tham gia đầu t vốn theohình thức công ty mẹ - công ty con, các công ty này đều hoạt động kinh doanh
có hiệu quả nhờ có vị trí thuận lợi Tuy nhiên, do tỷ lệ góp vốn chỉ chiếm từ15-35% nên việc tham gia quản lý các công ty liên doanh đảm bảo quyền lợicho phía Việt Nam còn hạn chế
Trang 392.2 Hiện trạng cổ phần hoá các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam
2.2.1 Hiện trạng CPH các doanh nghiệp từ năm 1998 đến năm 2004
2.2.1.1 Các đơn vị thực hiện CPH từ năm 1998 đến năm 2001
Cổ phần hóa doanh nghiệp đợc thực hiện theo Quyết định số:140/1998/QĐ-TTg ngày 01/8/1998 của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệtdanh sách các doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hóa năm 1998 Quyết định số57/1999/QĐ-TTg ngày 29/3/1999 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt danhsách doanh nghiệp nhà nớc thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam cổ phầnhóa năm 1999 Nghị định 44/1998/ NĐ-CP ngày 29/6/1998 của Chính phủ vềviệc chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần Thông t số104/1998/TT-BTC ngày 18/7/1998 của Bộ Tài chính, hớng dẫn những vấn đề
về tài chính khi chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần
Kết quả đến năm 2001 có 3 bộ phận doanh nghiệp và 1 doanh nghiệp
Công tác xác định giá trị doanh nghiệp (GTDN):
Xác định GTDN đợc thực hiện theo quy trình: Cục tài chính doanhnghiệp - Bộ Tài chính ra quyết định thành lập hội đồng xác định giá trị doanhnghiệp gồm đại diện Bộ Tài chính làm Chủ tịch Hội đồng, đại diện Tổng công
ty và Giám đốc doanh nghiệp cổ phân hóa làm ủy viên Giúp việc cho Hội
đồng có tổ chuyên viên, thành phần gồm có đại diện Bộ Tài chính làm tổ ởng, Tổng công ty và kế toán trởng doanh nghiệp cổ phần hóa làm tổ viên
tr-Trên cơ sở biên bản xác định giá trị doanh nghiệp của Hội đồng xác
định giá trị doanh nghiệp, ý kiến thỏa thuận của Tổng công ty Bộ Tài chính raquyết định phê duyệt giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa
Trên cơ sở quyết định phê duyệt giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa Thủtớng chính phủ ra quyết định chuyển doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổphần
Việc tổ chức bán cổ phần:
Trang 40Cổ phần phổ thông bán với giá u đãi: Mỗi năm công tác của CBCNV
đ-ợc mua tối đa 100 cổ phần với giá u đãi bằng 70% mệnh giá, việc tổ chức bántại Công ty
Số cổ phần bán ra bên ngoài với mệnh giá đợc thực hiện tổ chức bánngay tại Công ty
2.2.1.2 Các đơn vị thực hiện CPH từ năm 2002 đến năm 2004
Cổ phần hóa doanh nghiệp đợc thực hiện theo: Thông báo số1541/VPCP-ĐMDN ngày 26/2/2002 của Văn phòng chính phủ thông báodanh sách các doanh nghiệp nhà nớc thực hiện chuyển đổi sở hữu đợt 1 năm
2002 Quyết định số 241/QĐ-TTg ngày 04/3/2003 của Thủ tớng chính phủ vềviệc phê duyệt đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nớc trựcthuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam đến năm 2005 Thông t số104/1998/TT-BTC ngày 18/7/1998 của Bộ Tài chính hớng dẫn những vấn đề
về tài chính khi chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần Nghị
định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 của Chính phủ về việc chuyển doanhnghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần Thông t số 80/2002/TT-BTC ngày12/9/2002 của Bộ tài chính hớng dẫn bảo lãnh phát hành và đấu giá bán cổphần ra bên ngoài của các doanh nghiệp nhà nớc thực hiện cổ phần hóa
Kết quả từ năm 2002 đến hết năm 2004 có 04 bộ phận doanh nghiệp
đ-ợc thực hiện cổ phần hóa:
+ XN vận tải thủy và sửa chữa thuộc Cty XM Hải Phòng (CPH năm 2003)+ Đoàn vận tải thủy thuộc C.ty Xi măng Hoàng Thạch (CPH năm 2003)+ XN bao bì Nam Định thuộc Công ty Xi măng Bút Sơn (CPH năm 2003)+ Xí nghiệp bao bì Xi măng Hải Phòng (CPH năm 2004)
Công tác xác định giá trị doanh nghiệp dợc thực hiện theo quy trình:
Bộ xây dựng ra quyết định thành lập Hội đồng xác định giá trị doanhnghiệp (hoặc ủy quyền cho Tổng công ty xi măng ra quyết định) Thành phầngồm đại diện Bộ Xây dựng hoặc đại diện Tổng công ty (trong trờng hợp đợc
ủy quyền) làm chủ tịch Hội đồng, giám đốc doanh nghiệp CPH làm ủy viên.Giúp việc cho Hội đồng có tổ chuyên viên thành phần bao gồm có đại diện Bộxây dựng làm tổ trởng, Tổng công ty, và kế toán trởng doanh nghiệp cổ phầnhóa làm tổ viên
Trên cơ sở biên bản xác định giá trị doanh nghiệp của Hội đồng xác
định giá trị doanh nghiệp, ý kiến thỏa thuận của Tổng công ty Bộ Xây dựng
ra quyết định phê duyệt giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa