HỌC PHẦN : QUẢN TRỊ THIẾT BỊ2 Kĩ năng 3 Thái độ 4 Chương 1:Những vấn đề chung về quản trị thiết bị 1-Khái niệm, mục đích tài sản thiết bị trong công sở 2-Yêu cầu của công tác quản trị th
Trang 1HỌC PHẦN : QUẢN TRỊ THIẾT BỊ
2 Kĩ năng
3 Thái độ
4 Chương 1:Những vấn đề chung về quản trị thiết bị
1-Khái niệm, mục đích tài sản thiết bị trong công sở
2-Yêu cầu của công tác quản trị thiết bị
3-Phân loại tài sản, thiết bị trong công sở
Tài sản cố định hữu hình
Tài sản cố định vô hình
Tài sản cố định đặc thù
Tiêu chí Phân loại
Phân loại TSCĐ theo công dụng và đặc trưng kỹ thuật
Chương 2: Công tác quản trị thiết bị
Qui định của nhà nước về công tác quản trị thiết bị QĐ 170 TTg
Yêu cầu về mua sắm trang thiết bị
Nguyên tắc
Tiêu chuẩn
Trang thiết bị sử dụng chung
Quản lí và sử dụng trang thiết bị làm việc
Các hình thức mua sắm tài sản
Thanh lí tài sản
DANH MỤC THAM KHẢO, MẪU
Hồ sơ thanh quyết toán
Các bước thực hiện mua sắm tài sản Qui chếXây dựng qui chế quản lí tài sản của cơ quan Mẫu
Tham khảo bảng tính hao mòn Thông tư 32
Định mức trang thiết bị làm việc QĐ 170 TTg
Tham khảo quyết định mua sắm
Tham khảo qui chế quản lí Đại học Nội vụ
Mẫu nhập kho tài sản đề nghị thanh lí
Chức năng phòng Quản trị-Thiết bị
Cơ cấu tổ chức
Phân công trách nhiệm cúa CBVC phòng QTTB
Quyết định thành lập ban kiểm kê tài sản
Phân công các nhóm ban kiểm kê
Câu hỏi ôn tập
Trang 2CÂU HỎI ÔN TẬP
1-Hãy nêu những loại tài sản trong các cơ quan, doanh nghiệp và các tiêu chí
để phân loại tài sản
2-Hãy nêu các yêu cầu và nguyên tắc mua sắm tài sản theo qui định của cácvăn bản quản lí của nhà nước
3-Hãy nêu các yêu cầu về quản lí, sử dụng trang thiết bị làm việc tại công sở4-Hãy nêu các bước khi tiến hành mua sắm tài sản
5-Nội dung và các thủ tục thanh lí tài sản
6-Hãy soạn thảo 1 Quyết định thành lập Hội đồng thanh lí tài sản
7-Hãy soạn thảo 1 Quyết định thành lập Ban kiểm kê tài sản hàng năm
8-Thảo 1 thông báo gửi tới các đơn vị kê khai tài sản cần thanh lý kèm mẫu9-Các bước tiến hành thanh lý tài sản
10-Yêu cầu đối với với công tác kiểm kê tài sản, những thông tin cần kiểm kêtài sản gồm thông tin nào? Hãy kẻ một biểu mẫu thống kê tài sản
11-Hãy thảo một thông báo bán thanh lý tài sản
12-Hãy thảo 1 bảng tổng hợp tài sản thanh lí kèm định giá tài sản
13-Hãy lập một biên bản tổng hợp hồ sơ các đơn vị và cá nhân đăng kí đấuthầu tài sản thanh lý
14-Hãy thảo một Quyết định thành lập Hội đồng thanh lý xe ô tô
15-Trình bày chức năng, nhiệm vụ của phòng Quản trị-Thiết bị
16-Tổ chức và phân công nhiệm vụ của phòng Quản trị-Thiết bị
17-Hãy nêu vai trò của công nghệ thông tin trong quản lí tài sản tại các cơquan, đơn vị, so sánh việc quản lí tài sản theo phương pháp truyền thống.18-Hãy trình bày cách tạo 1 chương trình quản lí tài sản bằng Excel
19-Hãy lập công thức để tự động hiện cảnh báo “Hết hạn” khi tài sản đó đã hếtkhấu hao
20-Để tính khấu hao tài sản căn cứ vào văn bản nào? Hãy nêu qui định %khấu hao của 5 loại tài sản và lập công thức để tính số năm sử dụng tài sản đó21-Hãy trình bày cách tạo List Box để lấy ra tên tài sản trong Excel
22-Hãy thiết lập hàm nhập mã phòng có kết quả phòng đó thuộc nhà nào?Phòng đó dùng để làm gì? Người quản lí phòng đó là ai trong Excel
23-Hãy thiết lập hàm nhập mã tài sản sẽ hiển thị Tên tài sản, tên gọi, khấu haohàng năm, năm sử dụng, cảnh báo hết hạn của tài sản đó bằng Excel
24-Hãy nêu cách khởi động phần mềm quản lí tài sản bằng Access, các chứcnăng chính của chương trình
25-Hãy nêu cách xóa dữ liệu trong phần mềm quản lí tài sản bằng Access vàcách cập nhật dữ liệu vào phần mềm
26-Hãy nêu cách trích xuất dữ liệu ra Excel trong phần mềm quản lí tài sảnbằng Access
27-Hao mòn của tài sản phụ thuộc vào các yếu tố nào? Tại sao nói tiến bộkhoa học kĩ thuật làm giảm giá trị của TSCĐ
28-Sự khác biệt giữa hao mòn vật lí của tài sản cố đinh hữu hình với sự haomòn của tài sản cố định vô hình, tại sao tài sản cố định vô hình ngày cànggiảm giá trị
29-Anh(Chị) hãy thảo giúp lãnh đạo Quyết định ban hành Qui chế sử dụng tàisản của cơ quan
30-Anh(Chị) hãy thảo giúp lãnh đạo Quyết định ban hành Qui chế mua sắm tàisản của cơ quan
Mã học phần: CVT1001
Trang 3-Nắm vững các qui định của nhà nước về công tác quản trị thiết bị
-Soạn thảo được các văn bản quản lí về công tác quản trị thiết bị
-Thực hiện được qui trình quản lí tài sản, trang thiết bị
-Học sinh tự lập được chương trình quản lí tài sản bằng Excel, Access, biếtcách trích lọc dữ liệu tài sản theo yêu cầu của lãnh đạo
+Về kĩ năng:
-Tương đối thành thạo các qui trình công việc trong trong công tác quản trịthiết bị (Xây dựng tổ chức bộ máy, nhân sự làm công tác quản trị, soạn thảovăn bản quản lí như qui chế quản lí tài sản, xây dựng cơ sở dữ liệu)
-Có kĩ năng phân loại tài sản và phương pháp quản lí
-Soạn thảo được một số văn bản về công tác quản trị thiết bị
-Qui trình quản lí mua sắm tài sản
-Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí
-Đánh giá các trang thiết bị trong cơ quan đơn vị
+Về thái độ:
-Có nhận thức đúng vị trí tầm quan trọng của công tác quản trị thiết bị
-Có trách nhiệm quản lí, bảo trì đối với các trang thiết bị trong cơ quan
Trang 4Chương 1: Những vấn đề chung về quản trị thiết bị-A1
1-Khái niệm, mục đích tài sản thiết bị trong công sở
-Vai trò của quản trị thiết bị trong các cơ quan, doanh nghiệp
Trong các cơ quan, doanh nghiệp đều được trang bị rất nhiều tài sản và thiết bịmáy móc, chủng loại rất đa dạng và phong phú, những trang thiết bị này phảiđược quản lí chặt chẽ và phải được tính khấu hao tài sản hàng năm Mỗi cơ quan
có cách tổ chức, phương thức quản lí khác nhau nhưng thông thường việc quản lítài sản, thiết bị nằm trong văn phòng hoặc phòng Hành chính đảm nhận
Trong quá trình vận hành các thiết bị trong cơ quan, các thiết bị có thể bị hỏng domột số nguyên nhân sau:
-Do người sử dụng không đúng thao tác
-Do môi trưởng khí hậu ẩm ướt, nóng bức gây nên
-Do chập, cháy
-Do dùng quá lâu trong 1 thời gian dài, hoặc đã hết hạn sử dụng (Khấu hao)
Chính vì vậy công tác quản trị thiết bị cần phải có kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữacác thiết bị nhằm nâng cao tuổi thọ, thời gian vận hành của thiết bị Vì vậy Vai tròcủa Quản trị thiết bị là:
+Đảm bảo thiết bị luôn vận hành tốt đáp ứng được yêu cầu làm việc của mọi người trong cơ quan
+Mua sắn trang thiết bị phù hợp với công việc để nâng cao năng suất lao động của lãnh đạo và nhân viên trong cơ quan
+Quản lí, bảo vệ các thiết bị tài sản hiện có
+Thanh lí các tài sản đã hư hỏng hết giá trị sử dụng theo đúng qui đinh.
2-Yêu cầu của công tác quản trị thiết bị
-Yêu cầu của quản trị thiết bị
Để đảm bảo cho các thiết bị hoạt động tốt đáp ứng được các yêu cầu khác nhaucủa lãnh đạo trong mọi tình huống, công tác quản trị thiết bị là công việc phảithường xuyên duy trì và kiểm tra, những yêu cầu đó là:
+Phải duy trì chế độ kiểm tra thường xuyên hàng ngày, nhằm phát hiện ra cáchiện tượng, các sự cố hỏng hóc có thể xảy ra
+Phải ghi chép tỉ mỉ, chi tiết vào sổ hoặc cập nhật vào phần mềm, bảng tính Excel
-Đại diện phòng có tài sản, thiết bị
-Đại diện công đoàn cơ sở
3-Phân loại tài sản, thiết bị trong công sở
+Qui định của nhà nước về công tác quản trị thiết bị
Trang 5Số: 32/2008/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ngày 29 tháng 5 năm 2008
Về việc ban hành chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các cơ quannhà nuớc, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhànước
Điều 3 Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định
1 Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định hữu hình:
Tài sản cố định hữu hình là tài sản mang hình thái vật chất, có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùngthực hiện một hay một số chức năng nhất định, thoả mãn đồng thời cả 2 tiêu chuẩn dưới đây:
- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên;
- Có nguyên giá từ 10.000.000đ (mười triệu đồng) trở lên
2 Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định vô hình:
Tài sản cố định vô hình là tài sản không mang hình thái vật chất cụ thể mà cơ quan đơn vị phải đầu tư chi phí cho việc tạo lập như: Giá trị quyền sử dụng đất, bằng phát minh sáng chế, phần mềm máy vi tính, kiểu dáng công nghiệp, giải pháp hữu ích, bản quyền tác giả , thỏa mãn đồng thời cả 2 tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này
3- Quy định tiêu chuẩn nhận biết đối với tài sản đặc thù
1 Những tài sản có nguyên giá từ 5 triệu đồng đến dưới 10 triệu đồng và có thời gian sử dụng trên một năm, được quy định là tài sản cố định hữu hình
2 Tài sản không thể đánh giá được giá trị thực của tài sản (được gọi là tài sản đặc biệt), nhưng yêu cầu đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ về mặt hiện vật (hiện vật trưng bày trong bảo tàng, lăng tẩm, di tích lịch sử, ), được quy định là tài sản cố định hữu hình
3 Tài sản có nguyên giá từ 10 triệu đồng trở lên nhưng dễ hỏng, dễ vỡ (các đồ dùng bằng thuỷ tinh, bằng sành sứ ) thì không quy định là tài sản cố định, trừ cáctrang thiết bị thí nghiệm, nghiên cứu khoa học
+ Khái niệm
Tài sản cố định(TSCĐ) là những tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài,khi tham gia vào quá trình sản xuất, nó sẽ bị hao mòn dần và giá trị của nóđược chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh nhưng vẫn giữnguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi bị hư hỏng
Theo quy định hiện hành TSCĐ có giá trị từ 10 triệu trở lên, thời gian từ 1năm trở lên, và phải trích khấu hao phải theo quy định của bộ tài chính
Tiêu chí Phân loại
Trang 6TSCĐ có nhiều loại và có đặc điểm yêu cầu quản lý khác nhau để thuận tiện chocông tác hạch toán cần phải sắp xếp phân loại theo từng nhóm, hoặc nguồn hìnhthành sẽ có 3 loại chủ yếu:
TSCĐ hữu hình: là tài sản có hình thái vật chất cụ thể, có thời gian sử dụngtrên một năm hoặc bằng một năm như: máy móc, thiết bị, vật kiến trúc,phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn… Do DN nắm giữ để sử dụng cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh Theo chuẩn mực số 03 TS được ghi nhận là TSCĐ
HH phỉa thoả mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn sau:
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản
đó
+ Nguyên giá phải được xác định 1 cách đáng tin cậy
+ Có thời gian sử dụng trên 1 năm
+ Có giá trị từ 10 triêu trở lên
TSCĐ vô hình: Tài sản này không có hình thái vật chất, có thời gian sử dụngtrên một năm như phần mềm quản lý, bằng sáng chế, quyền sử dụng đất,quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá…Theochuẩn mực số 04 TS VH cũng phải thoả mãn 4 điều kiện như TS HH
Ví dụ: Lợi thế thương mại không phải là TS vô hình
Chú ý: Chi phí thành lập doanh nghiệp, lợi thế thương mại không phải là TSCĐ Vôhình mà chúng được phân bổ dần cào chi phí kinh doanh trong kỳ trong thời giantối đa không quá 3 năm kể từ khi Dn bắt đầu hoạt động cho vào TK 242
TSCĐ thuê tài chính: Là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công ty tàichính nếu hợp đồng thuê thoả mãn đầy đủ những điều kiện sau: - Khi kết thúcthời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua lại TS thuê theo giá danhnghĩa thấp hơn giá trị thực tế của TS thuê tại thời điểm mua lại và bên chothuê phải chuyển quyền sở hữu TS đó
Thời hạn cho thuê 1 loại TS quy định ít nhất phải = 60% thời gian cần thiết
đê khấu hao TS thuê đó
Tổng số 1 loại TS khi thuê ít nhất phải tương đương với giá của TS đó trênthị trường vào thời điểm ký kết hợp đồng Mọi hợp đồng thuê tài chính nếukhông thoả mãn các quy định trên thì được coi là TSCĐ thuê hoạt động
Ví dụ: Bên A đi vay bên B để đi mua ô tô mới của bên C nhưng không vayđược tiền Bên B đồng ý cho bên A vay tiền mua ô tô của bên C với điềukiện phía ký kết hợp đồng thuê tài chính Lúc đó bên C sẽ viết hợp đồngcho bên B Sau 1 thời gian sử dụng bên A có quyền được khấu hao nhưTSCĐ bình thường và khi bên A trả lãi được 60% giá trị TSCĐ thì bên Blàm thủ tục chuyển giao TSCĐ đó cho bên A với điều kiện giá trị thấp hơngiá trị ban đầu -> Quy trình trên được gọi là thuê tài chính
Trang 7Phân loại TSCĐ theo công dụng và đặc trưng kỹ thuật
TSCĐ hữu hình được chia thành:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: là TSCĐ của DN được hình thành sau quá trìnhthi công, xây dựng như trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nước, sânbãi,
- Máy móc thiết bị: là toàn bộ các máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động
KD của DN như máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyền côngnghệ,
- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện vận tảigồm phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường ống vàcác thiết bị truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ốngnước
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tácquản lý hoạt động KD của DN như máy vi tính, thiết bị điện, dụng cụ đolường,
- Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: là các vườn câylâu năm như vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, vườn cây ăn quả, thảm
cỏ, thảm cây xanh , súc vật làm việc và cho sản phẩm như đàn voi, đànngựa
- Các TSCĐ khác: là toàn bộ các tài sản khác chưa liệt kê vào năm loạitrên như tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn kỹ thuật
Đánh giá TSCĐ
+Đánh giá TSCĐ: là việc xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ tại từng thờiđiểm nhất định TSCĐ được đánh giá lần đầu và có thể được đánh giá lạitrong quá trình sử dụng Do yêu cầu hạch toán TSCĐ phải phù hợp với đặcđiểm của TSCĐ nên chúng được đánh giá theo ba chỉ tiêu:
-Nguyên giá
-Giá trị hao mòn
Khấu hao TSCĐ hữu hình
Khấu hao: Là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao củaTSCĐ hữu hình trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó
Trong quá trình đầu tư và sử dụng, dưới tác động của môi trường tự nhiên
và điều kiện làm việc cũng như tiến bộ kỹ thuật, TSCĐ bị hao mòn Haomòn này được thể hiện dưới hai dạng:
Trang 8Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọxát, bị ăn mòn, bị hư hỏng từng bộ phận hay do tự nhiên tác động đến như
độ ẩm, khí hậu, làm tăng sự hao mòn hữu hình của TSCĐ
Hao mòn vô hình: là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học kỹthuật đã sản xuất ra những TSCĐ cùng loại có nhiều tính năng với năngsuất cao hơn và chi phí ít hơn Hao mòn vô hình không chỉ diễn ra đối vớicác TSCĐ có hình thái vật chất mà ngay cả đối với các TSCĐ không cóhình thái vật chất
Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ, người ta tiến hành trích khấu haobằng cách chuyển phần giá trị hao mòn này vào giá trị sản phẩm làm ra.Như vậy, hao mòn là một hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và giá trị
sử dụng của TSCĐ còn khấu hao là biện pháp chủ quan trong quản lýnhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ
Chương 2: Công tác Quản trị thiết bị
1-Qui định của Nhà nước về công tác Quản trị thiết bị
1-Các trang thiết bi văn phòng phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
+Các trang thiết bị văn phòng phải mang tính kinh tế, khi trang bị máy móc thiết bịvăn phòng yêu cầu này phải đặt lên hàng đầu, chúng ta phải tính đến sự phù hợpcủa với thực tiễn của cơ quan ( Khối lượng, tính chất, chi phí bảo dưỡng, người
Ngoài ra người sử dụng còn phải nắm được công dụng, cách sử dụng đối với cácloại trang thiết bị văn phòng đó để nâng cao hiệu quả công việc
2- Nguyên tắc trang bị
1 Đáp ứng nhu cầu làm việc cần thiết theo chức năng, nhiệm vụ được giao;
có chất lượng tốt, sử dụng lâu, bền, tiết kiệm, có hiệu quả, bảo đảm yêu cầu từngbước hiện đại hoá công sở
2 Mức kinh phí mua sắm, số lượng trang thiết bị và phương tiện làm việctheo các phụ lục ban hành kèm theo Quy định này là mức tối đa áp dụng chophòng làm việc được trang bị mới; các cơ quan chỉ thực hiện mua sắm mới nhữngtrang thiết bị và phương tiện làm việc còn thiếu so với tiêu chuẩn, định mức quyđịnh tại các phụ lục ban hành kèm theo Quy định này hoặc phải thay thế do hưhỏng, thanh lý
Trang 9Đối với những trang thiết bị, phương tiện làm việc hiện đang sử dụng có sốlượng cao hơn, có giá trị cao hơn hoặc thấp hơn tiêu chuẩn, định mức quy định tạicác phụ lục ban hành kèm theo Quy định này, cơ quan, đơn vị phải tiếp tục sửdụng cho đến khi hư hỏng, thanh lý.
3-Tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc của cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
1 Tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc của các Bộ,
cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn phòng Chủ tịch nước, Vănphòng Quốc hội, cơ quan chuyên môn thuộc Quốc hội, Viện Kiểm sát nhân dân tốicao, Toà án nhân dân tối cao thực hiện theo quy định tại Phụ lục I kèm theo Quyđịnh này
2 Tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc của Vănphòng Hội đồng nhân dân, Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội, Văn phòng Ủy bannhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các cơ quan chuyên môn thuộc
Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện theo quyđịnh tại Phụ lục II kèm theo Quy định này
3 Tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc của Văn phòngHội đồng nhân dân, Văn phòng Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã thuộc tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương, các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dânquận, huyện, thành phố, thị xã thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiệntheo quy định tại Phụ lục III kèm theo Quy định này
4 Tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc của Vănphòng Hội đồng nhân dân, Văn phòng Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn thựchiện theo quy định tại Phụ lục IV kèm theo Quy định này
4- Trang thiết bị và phương tiện làm việc cho các phòng sử dụng chung
Trang thiết bị và phương tiện làm việc cho các phòng sử dụng chung của cơquan, gồm bàn ghế, tủ, thiết bị âm thanh và các trang thiết bị khác (nếu có) đểtrang bị cho phòng họp, phòng tiếp khách, phòng hội trường, phòng thường trực,phòng tiếp dân, phòng lưu trữ và phòng sử dụng cho các hoạt động nghiệp vụ đặcthù Thủ trưởng cơ quan quyết định trang bị về số lượng, chất lượng, chủng loạicho phù hợp với tính chất công việc, diện tích của các phòng và khả năng nguồnkinh phí của cơ quan, đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết địnhcủa mình
5- Một số quy định khác về trang thiết bị và phương tiện làm việc
1 Đối với cơ quan, đơn vị thực hiện Đề án mạng tin học diện rộng của Chínhphủ, việc trang bị máy vi tính và các thiết bị khác có liên quan thực hiện theo quyđịnh của Đề án
2 Đối với cơ quan bố trí phòng làm việc của cán bộ, công chức, viên chức;phòng họp, phòng tiếp khách riêng thì không trang bị bàn ghế họp hoặc tiếp kháchtrong từng phòng làm việc Riêng các chức danh lãnh đạo cấp Bộ, cơ quan ngang
Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Toà án nhân dân tối cao; Viện Kiểm sát nhân dân tốicao; Văn phòng Chủ tịch nước; Văn phòng Quốc hội; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội
Trang 10đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấptỉnh, cấp huyện, Trưởng đoàn, Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội hoạt độngchuyên trách; các chức danh khác tương đương được trang bị bàn ghế họp hoặctiếp khách trong phòng làm việc nếu thấy cần thiết
3 Đối với cơ quan có trụ sở mới được thiết kế tủ đựng tài liệu gắn liền vớinội thất phòng làm việc thì không tính trang bị tủ đựng tài liệu
4 Ngoài tiêu chuẩn, định mức quy định tại Điều 3 Quy định này, Thủ trưởng
cơ quan xem xét, quyết định trang bị thêm các trang thiết bị cần thiết phù hợp vớichức năng, nhiệm vụ và trong phạm vi dự toán ngân sách nhà nước được giao,nhưng phải bảo đảm nguyên tắc tiết kiệm, có hiệu quả và tự chịu trách nhiệm vềquyết định của mình
5 Trang thiết bị và phương tiện làm việc cho cán bộ, công chức, viên chứccủa các cơ quan có hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương như: Toà ánnhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Kho bạc Nhà nước, cơ quan Thuế và các cơquan khác (nếu có) được thực hiện theo tiêu chuẩn, định mức tương đương củatừng cấp quy định tại các phụ lục kèm theo Quy định này
6- Quản lý, sử dụng trang thiết bị và phương tiện làm việc
1 Trang thiết bị và phương tiện làm việc của cơ quan và cán bộ, công chức,viên chức nhà nước phải được quản lý, sử dụng theo đúng quy định hiện hànhcủa Nhà nước và tiêu chuẩn, định mức tại các phụ lục kèm theo Quy định này
2 Nghiêm cấm việc trao đổi, tặng, biếu, cho, đối với tổ chức và cá nhân;trang bị tại nhà riêng cho cá nhân (trừ điện thoại công vụ); cho thuê, cho mượn,điều chuyển giữa các cơ quan khi chưa được phép của cấp có thẩm quyền
3 Cán bộ, công chức, viên chức được giao quản lý, sử dụng trang thiết bị vàphương tiện làm việc phải có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn bảo đảm sử dụng lâubền, tiết kiệm, hiệu quả
4 Việc mua sắm, thanh lý trang thiết bị và phương tiện làm việc thực hiệntheo các quy định hiện hành của Nhà nước
7- Nội dung mua sắm tài sản, gồm:
a) Trang thiết bị, phương tiện làm việc của cơ quan và cán bộ, công chức, viên chức
theo Quyết định số 170/2006/QĐ-TTg ngày 18/7/2006 của Thủ tướngChính phủ về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị vàphương tiện làm việc của các cơ quan và cán bộ, công chức, viên chứcnhà nước;
b) Vật tư, công cụ, dụng cụ bảo đảm hoạt động thường xuyên;
c) Máy móc, trang thiết bị phục vụ cho công tác chuyên môn, phục vụ
an toàn lao động, phòng cháy, chữa cháy;
d) May sắm trang phục ngành;
Trang 11đ) Các sản phẩm công nghệ thông tin gồm máy móc, thiết bị, phụ kiện,phần mềm và các sản phẩm khác, bao gồm cả lắp đặt, chạy thử, bảo hành(nếu có);
e) Phương tiện vận chuyển: ô tô, xe máy, tàu, thuyền, xuồng
g) Sản phẩm in, tài liệu, biểu mẫu, ấn phẩm, văn hoá phẩm, sách, tài liệu, phim ảnh và các sản phẩm khác để tuyên truyền, quảng bá và phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ;
h) Các dịch vụ bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc trang thiết bị và phương tiện làm việc, các dịch vụ thuê đường truyền dẫn, thuê tư vấn,dịch vụ bảo hiểm và thuê các dịch vụ khác;
i) Bản quyền sở hữu công nghiệp, sở hữu trí tuệ (nếu có);
k) Các loại tài sản khác
8- Nguồn kinh phí mua sắm tài sản, gồm:
a) Kinh phí ngân sách nhà nước cấp được cơ quan có thẩm quyền giaotrong dự toán chi ngân sách hàng năm của cơ quan, đơn vị;
b) Vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh; vốn khác do nhà nước quản lý(nếu có);
c) Nguồn viện trợ, tài trợ của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước donhà nước quản lý (trừ trường hợp phải mua sắm theo yêu cầu của nhà tàitrợ);
d) Nguồn thu từ phí, lệ phí được sử dụng theo quy định của pháp luật;đ) Nguồn kinh phí từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, quỹ phúc lợi củađơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức khoa học và công nghệ công lập;
e) Nguồn thu hợp pháp khác theo quy định (nếu có)
9- Các hình thức mua sắm tài sản
Khi thực hiện mua sắm tài sản, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có thẩmquyền quyết định mua sắm được quyền lựa chọn một trong các hình thức muasắm quy định dưới đây:
1 Đấu thầu rộng rãi:
Khi thực hiện đấu thầu rộng rãi, không hạn chế số lượng nhà thầu tham dựđấu thầu Trường hợp tại thời điểm đóng thầu có ít hơn 3 (ba) nhà thầu nộp hồ sơ
dự thầu thì thủ trưởng cơ quan, đơn vị, bộ phận được giao nhiệm vụ mua sắm tàisản báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản xem xét, quyết địnhcho phép kéo dài thời điểm đóng thầu nhằm tăng thêm hồ sơ dự thầu hoặc chophép mở thầu để tiến hành đánh giá hồ sơ dự thầu đã nộp
2 Đấu thầu hạn chế:
Đấu thầu hạn chế được áp dụng trong các trường hợp sau đây:
a) Theo yêu cầu của nhà tài trợ nước ngoài đối với nguồn vốn sử dụng chogói thầu;
Trang 12b) Gói thầu có yêu cầu cao về kỹ thuật hoặc kỹ thuật có tính đặc thù, góithầu có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm mà chỉ có một số nhà thầu có khả năngđáp ứng yêu cầu của gói thầu.
Khi thực hiện đấu thầu hạn chế, phải mời tối thiểu 5 (năm) nhà thầu đượcxác định là có đủ năng lực và kinh nghiệm tham gia đấu thầu; trường hợp thực tế
có ít hơn năm nhà thầu, thủ trưởng cơ quan, đơn vị có thẩm quyền quyết địnhmua sắm tài sản xem xét, quyết định cho phép tiếp tục tổ chức đấu thầu hạn chếhoặc áp dụng hình thức lựa chọn khác
3 Chỉ định thầu:
a) Các trường hợp mua sắm tài sản được áp dụng hình thức chỉ định thầu:
- Mua sắm hàng hoá để khắc phục sự cố bất khả kháng do thiên tai, hoảhoạn cần phải khắc phục ngay
- Gói thầu do yêu cầu của nhà tài trợ nước ngoài
- Gói thầu thuộc dự án bí mật quốc gia, dự án cấp bách vì lợi ích quốc gia,
an ninh an toàn năng lượng do Thủ tướng Chính phủ quyết định
- Mua sắm các hàng hoá đã được Thủ tướng Chính phủ cho phép chỉ địnhthầu
- Hàng hoá chỉ do một cơ sở sản xuất, có giá bán thống nhất (như điện,nước )
- Gói thầu dịch vụ tư vấn có giá gói thầu dưới 500.000.000 đồng (năm trămtriệu đồng), gói thầu mua sắm tài sản thuộc đề án hoặc dự toán mua sắm thườngxuyên có giá gói thầu dưới 100.000.000 đồng (một trăm triệu đồng); trường hợpthấy cần thiết thì thủ trưởng cơ quan đơn vị có thẩm quyền quyết định mua sắmtài sản quyết định tổ chức đấu thầu
b) Khi thực hiện chỉ định thầu, phải lựa chọn một nhà thầu được xác định là
có đủ năng lực và kinh nghiệm đáp ứng các yêu cầu của gói thầu và phải tuân thủquy trình thực hiện chỉ định thầu
c) Đối với các gói thầu thuộc trường hợp sự cố bất khả kháng do thiên tai,hoả hoạn cần phải khắc phục ngay thì cơ quan, đơn vị mua sắm tài sản báo cáocấp có thẩm quyền quy định tại khoản 1 mục I phần II cho phép được thực hiệntheo quy định tại khoản 7 Điều 35 Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựngtheo Luật Xây dựng, song phải bảo đảm tuân thủ các quy định liên quan về việcphê duyệt giá gói thầu
4 Mua sắm trực tiếp:
Mua sắm trực tiếp được áp dụng khi hợp đồng đối với gói thầu có nội dungtương tự được ký trước đó không quá sáu tháng
Trang 13Khi mua sắm trực tiếp, được mời nhà thầu trước đó đã được lựa chọnthông qua đấu thầu để thực hiện gói thầu có nội dung tương tự.
Được áp dụng mua sắm trực tiếp để thực hiện gói thầu tương tự thuộccùng một dự án hoặc thuộc dự án khác
Đơn giá đối với các nội dung thuộc gói thầu áp dụng mua sắm trực tiếpkhông được vượt quá đơn giá của các nội dung tương ứng thuộc gói thầu tương
tự đã ký hợp đồng trước đó Trường hợp tại thời điểm mua sắm mà giá cả hànghoá có biến động, không phù hợp với việc mua sắm trực tiếp thì phải tổ chức đấuthầu như một gói thầu mới
5 Chào hàng cạnh tranh trong mua sắm tài sản:
Chào hàng cạnh tranh được áp dụng trong trường hợp có đủ các điều kiệnsau:
- Gói thầu có giá dưới 2.000.000.000 đồng (hai tỷ đồng);
- Nội dung mua sắm hàng hoá là những tài sản thông dụng, sẵn có trên thịtrường với đặc tính kỹ thuật được tiêu chuẩn hoá và tương đương nhau về chấtlượng
6 Lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt:
Trường hợp không thể lựa chọn nhà thầu theo quy định tại các điểm 1, 2,
3, 4, 5 mục III phần II Thông tư này thì thủ trưởng cơ quan ở trung ương và Chủtịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải lập phương
án lựa chọn nhà thầu bảo đảm mục tiêu cạnh tranh và hiệu quả kinh tế trình Thủtướng Chính phủ xem xét, quyết định
7 Đối với các gói thầu mua sắm tài sản đủ điều kiện để áp dụng các hìnhthức mua sắm quy định tại các điểm 3, 4, 5, 6 mục III phần II Thông tư này, nếu
cơ quan, đơn vị thấy cần thiết phải tổ chức đấu thầu để bảo đảm mục tiêu quản lý
và sử dụng có hiệu quả ngân sách nhà nước được giao thì tổ chức thực hiện đấuthầu theo quy định và báo cáo cấp có thẩm quyền về kết quả mua sắm tài sản
10-Tổ chức thanh lí tài sản
1-Các thủ tục trước khi thanh lí tài sản
-Các đơn vị có tài sản cần thanh lí tài sản (Do bị hỏng) có văn bản đề nghị thanh lícần có 1 số thông tin theo mẫu như: Tên tài sản, hãng sản xuất, số lượng, tìnhtrạng vật lí
-Phòng quản trị thiết bị làm thủ tục nhập kho, thống kê số lượng, phân loại thiết bịtheo nhóm thiết bị
-Kế toán tài sản cố định rà soát và tính khấu hao tài sản về giái trị
2-Thành lập hội đồng thanh lí và triển khai thanh lí
-Ra quyết định thành lập hội đồng thanh lí
Trang 14-Hội đồng thanh lí gồm các thanh viên sau:+Đại diện BGH hoặc lãnh đạo doanh nghiệp+Đại diện phòng QTTB
+Đại diện phòng KHTC
+Đại diện Công đoàn
Trang 15TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
BỘ PHẬN:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
GIẤY ĐỀ NGHỊ NHẬP KHO, SỬA CHỮA, THAY THẾ TÀI SẢN, THIẾT BỊ, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ HỎNG KHÔNG SỬ DỤNG ĐƯỢC
Nội dung đề nghị: Nhập kho (hoặc sửa chữa thay thế) các tài sản,
thiết bị công cụ dụng cụ hỏng không sử dụng được của đơn vị gồm:
STT Tên tài sản, thiết bị, CCDC Đơn vị tính lượngSố hoặc mua sămNăm sử dụng
Đề nghị Ban Giám hiêu và phòng ban chức năng giải quyết./
Ban Giám hiệu
duyệt (Ký, ghi họ tên)Phòng QT-TB (Ký, ghi họ tên)Thủ kho (Ký, ghi họ tên)Người đề nghị
Bộ phận kỹ thuật(Ký, ghi họ tên)
Trang 16Qui trình mua sắm tài sản, gồm:
TT Trách nhiệm Lưu đồ Thời
hạn Diễn giải
BiểumẫuĐơn vị có nhu cầu mua
tài sản
Đơn vị có nhu cầu mua tài sản lập
tờ trình có chữ kí của trưởng đơn
BGH BGH phê duyệt tờ trình của phòngQTTB
Phòng QTTB
Đơn vị có nhu cầu
Phòng QTTB hoặc Đơn vị có nhu cầu mua sắm tiến hành thủ tục mua sắm theo qui định hiện hành
Phòng QTTB và đơn vị
được trang bị
Phòng QTTB hoặc Đơn vị có nhu cầu mua sắm phải lập biên bản bàn giao nghiệm thu tài sản và biên bản thanh lí hợp đồng
2-Giấy đề nghị thanh toán
3-Giấy báo giá của 3 nhà cung cấp
4-Biên bản và quyết định xét chọn đơn vị cung cấp
5-Bản gốc hợp đồng 2 bản
6-Biên bản bàn giao và nghiệm thu
7-Hóa đơn tài chính
8-Biên bản thanh lí hợp đồng
9-Phiếu nhập và phiếu xuất có xác nhận của phòng Quản trị thiết bị
Tờ trình
Phê duyệt
Mua sắm
Nghiệm thu
Thanh toán
Kiểm tra, duyệt
Trang 17Các bước thực hiện:
Bước 01: Đơn vị có nhu cần mua sắm tài sản làm “Giấy đề nghị”
(Mẫu_01_QTTB):
- Giấy đề nghị của đơn vị phải do Trưởng đơn vị ký.
- Trong trường hợp phó trưởng đơn vị ký cần có "Giấy ủy quyền"
theo mẫu của phòng Tổ chức Hành chính.
Bước 02: Đơn vị mang "Giấy đề nghị" gửi phòng QTTB.
Bước 03: Phòng QTTB ghi ngày nhận giấy đề nghị và yêu cầu người gửi ký nháy
vào giấy đề nghị, photocopy trả lại cho người gửi 01 bản photo giấy đề
nghị (giấy này làm cơ sở để xem xét trách nhiệm, chất lượng phục vụ
của phòng QTTB).
Bước 04: Phòng Quản trị Thiết bị phân công nhân viên liên hệ Nhà cung cấp lấy
báo giá tài sản (Ít nhất 03 bảng báo giá cạnh tranh của 03 Nhà cung
cấp).
Bước 05: Phòng Quản trị Thiết bị xử lý “Giấy đề nghị” và làm tờ trình (kèm bảng
báo giá – nếu có) trình Ban Giám Hiệu xem xét chỉ đạo hướng giải quyết
(nếu giấy đề nghị hợp lệ)
Bước 06: Phòng Quản trị Thiết bị tham mưu đề xuất Ban Giám Hiệu về việc mua
sắm tài sản và lựa chọn Nhà cung cấp
Bước 07: Phòng Quản trị Thiết bị trả lời bằng Email kết quả xử lý hành chính của
“giấy đề nghị”:
- Nhân viên chuyên trách của phòng QTTB sẽ gửi Email
- Đối tượng nhận Email: nhân viên xử lý công việc của đơn vị, người ký đềnghị, trưởng hoặc phó phòng QTTB
- Mục đích của Email: đơn đề nghị của đơn vị sẽ được giải quyết hay bị từchối (phòng QTTB phải ghi rõ lý do từ chối)
Bước 08: Phòng Quản trị Thiết bị thông báo và làm việc với Nhà cung cấp được
lựa chọn để đặt hàng
Bước 09: Nhà cung cấp và Phòng Quản trị Thiết bị:
- Ký nhận Biên bản bàn giao & nghiệm thu tài sản
Trang 18- Bàn giao phiếu bảo hành.
Bước 10: Phòng Quản trị Thiết bị thông báo bằng Email cho Đơn vị xuống nhận
tài sản:
- Nhân viên chuyên trách của phòng QTTB sẽ gửi Email
- Đối tượng nhận Email: nhân viên xử lý công việc của đơn vị, người ký đềnghị, trưởng hoặc phó phòng QTTB
Bước 11: Phòng Quản trị Thiết bị bàn giao thiết bị và ký Biên bản bàn giao tài
sản căn cứ theo “giấy đề nghị” của đơn vị
- Nhân viên chuyên trách của phòng QTTB sẽ gửi Email
- Nhân viên xử lý công việc của đơn vị ký nháy
- Người đề nghị của đơn vị ký
- Nhân viên chuyên trách của phòng QTTB sẽ ký nháy
- Trưởng/phó phòng QTTB ký bàn giao
- Kế toán trưởng ký
- Thủ trưởng đơn vị ký
Bước 12 : Phòng Quản trị Thiết bị kiểm tra số máy, model, nhãn hiệu để cập
nhật thông tin vào "Sổ theo dõi Cơ Sở Vật Chất" của đơn vị
Bước 13: Phòng Quản trị Thiết bị phối hợp với Phòng Kế hoạch Tài chính trong
công tác thanh toán cho Nhà cung cấp
Xây dựng qui chế quản lí tài sản của cơ quan
Qui chế quản lí tài sản được ban hành kèm với quyết định
+Cấu trúc của qui chế gồm các chương
+Trong 1 chương có các điều:
Chương I
Trang 19NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1 Tài sản của Trường
Điều 2 Mua sắm, bảo trì, sửa chữa tài sản
Điều 3 Điều chuyển hoặc cho mượn tài sản
Điều 4 Thanh lý tài sản
Điều 5 Trường hợp mất tài sản
Chương II QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH, SỬ DỤNG TÀI SẢN Điều 6 Phân cấp quản lý tài sản trong toàn Trường
Điều 7 Các đơn vị, tổ chức, cá nhân
Điều 8 Đối với tài sản là máy vi tính
Điều 9 Đối với tài sản là tài liệu thực hành, thực tập
Điều 10 Tài sản của Thư viện
Điều 11 Đối với tài sản trong lớp học, khu vệ sinh và hành lang
Điều 12 Đối với tài sản ký túc xá
Điều 13 Tài sản và các thiết bị giao cho các Phòng, Khoa, Trung tâm,
Viện, Cơ sở đào tạo khác
Điều 14 Những tài sản thuộc hội trường
Điều 15 Tài sản trong kho
Điều 16 Đối với tài sản trạm bơm nước, trạm điện, máy phát điện, xe ô tô Điều 17 Tài sản ngoài trời bao gồm: Khoảng không gian, tường rào, mốc
giới, cổng, hành lang, đường đi, cây xanh, hệ thống cấp thoát nước, các côngtrình công cộng, hệ thống phòng cháy và chữa cháy (bình, vòi, lăng PCCC )thùng rác, ghế đá
Điều 18 Các đơn vị, tổ chức, cá nhân mang tài sản ra khỏi Trường đều
phải làm đầy đủ thủ tục theo quy định của Nhà trường, xuất trình giấy tờ quaphòng thường trực Nhân viên Bảo vệ ghi vào sổ trực kiểm tra, đối chiếu giấyđược duyệt số lượng và người mang tài sản đó
.Chương III
TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 19 Khen thưởng, kỷ luật
Trang 2020.3 Các đơn vị, tổ chức thuộc và trực thuộc Trường, công chức, viênchức, người lao động và người học trong
Trang 21UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TRƯỜNG CĐ SƯ PHẠM HÀ NỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ NỘI
Căn cứ Điều lệ trường Cao đẳng ban hành theo Thông tư số BGDĐT ngày 28 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo;
14/2009/TT-Căn cứ Quy định về Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, tiền lương, tiền công,cán bộ, công chức, viên chức và lao động hợp đồng trong các cơ quan, đơn vịthuộc thành phố Hà Nội ban hành theo Quyết định số 103/2009/QĐ-UBND ngày
24 tháng 9 năm 2009 của Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội;
Căn cứ Thông tư số 63/2007/TT-BTC ngày 18/7/2007 của Bộ Tài chính vềhướng dẫn thực hiện đấu thầu, mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thườngxuyên của cơ quan nhà nước bằng nguồn vốn nhà nước, được sửa đổi bổ sungtheo Thông tư số 132/2007/TT-BTC ngày 5/11/2007 của Bộ Tài chính;
Căn cứ Quyết định số 462/QĐ-CĐSPHN ngày 11/10/2010 của Hiệu trưởngtrường CĐSP Hà Nội qui định chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộctrường CĐSP Hà Nội;
Xét đề nghị của các Trưởng phòng Hành chính-Quản trị và Tài chính-Kếtoán,
Điều 3 Các ông (bà) Trưởng khoa, phòng và đơn vị trực thuộc chịu tráchnhiệm thi hành Quyết định này
Trang 22Nơi nhận:
- Hiệu trưởng, Phó HT;
- Như điều 3;
- Thường vụ Công đoàn,
Đoàn TNCSHCM, Thanh tra ND;
- Lưu: VT, TC.
HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Văn Tuấn
Trang 23Điều 1 Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1 Phạm vi điều chỉnh
Quy trình này quy định trình tự, thủ tục thực hiện, thẩm quyền và trách nhiệmcủa các bên liên quan trong quá trình mua sắm, sửa chữa tài sản cố định, vật tư,công cụ, dụng cụ (sau đây gọi chung là tài sản) bằng nguồn vốn ngân sách nhànước (trong phạm vi dự toán ngân sách hàng năm được giao) và các nguồn thuhợp pháp khác tại trường CĐSP Hà Nội (sau đây gọi là trường)
2 Đối tượng áp dụng
Đối tượng áp dụng quy trình này là các đơn vị trong trường thực hiện chứcnăng đã được quy định trong Quy chế tổ chức hoạt động của Nhà trường và cácđơn vị có kế hoạch mua sắm, sửa chữa hàng năm được duyệt bằng nguồn vốnngân sách và các nguồn thu hợp pháp khác của Trường
Điều 2 Nguyên tắc mua sắm tài sản
1.Thực hiện đúng chế độ quản lý tài chính, quản lý tài sản nhà nước củađơn vị có sử dụng ngân sách nhà nước; thực hiện đúng các quy định pháp luật vềđấu thầu trong mua sắm tài sản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước; thực hiệnviệc mua sắm trong phạm vi dự toán ngân sách hoặc nguồn thu được giao hàngnăm
2.Bảo đảm đúng tiêu chuẩn, định mức, tài sản được trang bị đồng bộ, hiệnđại phù hợp với yêu cầu, nội dung hoạt động và quá trình cải cách hành chính,nâng cao hiệu quả, hiệu lực trong các hoạt động của Trường
3.Bảo đảm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; công khai, minh bạch trongmua sắm tài sản tại Trường
CHƯƠNG II QUY TRÌNH MUA SẮM, SỬA CHỮA TÀI SẢN
Điều 3 Quy trình mua sắm, sửa chữa tài sản
1 Tài sản có đơn giá hoặc tổng giá trị từ 100 triệu đồng trở lên: Thực hiệntheo qui định về đấu thầu của Nhà nước
2 Tài sản có đơn giá hoặc tổng giá trị dưới 100 triệu đồng thì qui trình cụ thểđối với từng loại mua sắm như sau:
2.1 Mua sắm, sửa chữa theo kế hoạch
Bước 1: Lập hồ sơ xét duyệt phương án mua sắm
Trang 24a) Ban mua sắm, sửa chữa tài sản (gọi tắt là Ban mua sắm) căn cứ kế hoạchmua sắm, sửa chữa đã được Hiệu trưởng phê duyệt đầu năm học, lên phương ánthực hiện, lấy báo giá (tối thiểu 03 nhà cung cấp đối với tài sản có đơn giá từ500.000đ trở lên hoặc có tổng giá trị từ 5.000.000đ trở lên và 01 nhà cung cấp đốivới tài sản có đơn giá dưới 500.000đ hoặc tổng giá trị dưới 5.000.000đ), lựa chọnnhà cung cấp, lập dự toán kinh phí.
b) Hoàn chỉnh hồ sơ gửi phòng Hành chính Quản trị (HCQT) và phòng Tàichính - Kế toán (TCKT) thẩm định, trình Hiệu trưởng ký duyệt
Hồ sơ xét duyệt phương án mua sắm gồm:
- Văn bản đề xuất mua sắm tài sản, thông số kỹ thuật và các yêu cầu khác
về tài sản do Ban mua sắm hoặc đơn vị đề nghị;
- Dự toán kinh phí;
- Giấy báo giá;
- Biên bản xét chọn nhà cung cấp ;
- Các hồ sơ khác có liên quan
Thời gian thực hiện: Ban mua sắm hoàn thành hồ sơ không quá 05 ngày,Phòng HCQT xác nhận không quá 02 ngày, Phòng TCKT thẩm định trình Hiệutrưởng duyệt không quá 03 ngày
Bước 2: Ký hợp đồng mua sắm
Đối với các hồ sơ mua sắm, sửa chữa có giá trị từ 5.000.000đ trở lên thì Banmua sắm làm các thủ tục dự thảo hợp đồng cung cấp, lắp đặt tài sản trình Hiệutrưởng ký
Đối với các hồ sơ mua sắm, sửa chữa có giá trị dưới 5.000.000đ thì Banmua sắm tài sản thực hiện mua sắm ngay (không cần ký hợp đồng)
Thời gian thực hiện ký hợp đồng đối với các loại tài sản thông thường khôngquá 03 ngày làm việc
Bước 3: Thực hiện hợp đồng, nghiệm thu, bàn giao tài sản
a) Ban mua sắm theo dõi, giám sát việc thực hiện hợp đồng cung cấp, lắpđặt
b) Các đơn vị liên quan nghiệm thu số lượng và chất lượng tài sản tại vị trílắp đặt theo đúng yêu cầu của hợp đồng
Thành phần nghiệm thu bao gồm:
- Đại diện Ban mua sắm ;
- Đại diện phòng HCQT, TCKT ;
- Đại diện lãnh đạo đơn vị tiếp nhận tài sản ;
- Các chuyên gia mời (nếu cần)
c) Sau khi nghiệm thu đạt yêu cầu thì lập biên bản bàn giao tài sản cho đơn
vị sử dụng
d) Phòng HCQT, Phòng TCKT, đơn vị nhận tài sản và người được giao sửdụng tài sản có trách nhiệm thực hiện nhập tài sản vào các sổ: sổ tài sản của cánhân, đơn vị; sổ tài sản của cơ quan tại Phòng TCKT; sổ theo dõi sử dụng tài sảntại Phòng HCQT
Thời gian thực hiện theo cam kết trong hợp đồng Thời gian thực hiện nhập
sổ tài sản không quá 03 ngày làm việc kể từ khi hoàn thành bàn giao tài sản chocác đơn vị
Trường hợp mua sắm tài sản dưới 5.000.000đ thời gian thực hiện mua vàghi sổ tài sản không quá 5 ngày làm việc
Bước 4: Thanh lý hợp đồng, thanh toán
a) Thanh lý hợp đồng
Ban mua sắm phối hợp với phòng HCQT, TCKT làm các thủ tục thanh lý hợpđồng trình Hiệu trưởng ký
Trang 25Thời gian thực hiện không quá 05 ngày làm việc kể từ ngày nghiệm thu, bàngiao (Ban mua sắm 03 ngày, phòng HCQT 01 ngày, phòng TCKT 02 ngày).
b) Thanh toán
Ban mua sắm gửi Hồ sơ thanh toán đến phòng HCQT, TCKT để thanh toán
Hồ sơ thanh toán gồm:
- Giấy đề nghị thanh toán ;
- Hồ sơ xét duyệt phương án mua sắm;
- Hợp đồng, thanh lý hợp đồng;
- Hóa đơn tài chính;
- Biên bản nghiệm thu, bàn giao tài sản
Thời gian thực hiện không quá 03 ngày làm việc kể từ ngày nghiệm thu hoặc
ký thanh lý hợp đồng (Ban mua sắm 02 ngày, phòng HCQT 01 ngày)
Phòng TCKT thực hiện việc thanh toán cho nhà cung cấp theo đúng nộidung và thời gian được cam kết trong hợp đồng
Đối với những hợp đồng không ràng buộc thời gian thanh toán thì thời gianthanh toán không quá 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ thanh toán
2.2 Mua sắm, sửa chữa đột xuất
Bước 1: Đơn vị có nhu cầu mua sắm, sửa chữa đột xuất lập phiếu đăng ký
mua sắm, sửa chữa tài sản gửi Ban mua sắm
Bước 2: Ban mua sắm tiếp nhận, xem xét yêu cầu, tổ chức kiểm tra và lập
biên bản hiện trạng, đề xuất phương án giải quyết và gửi phòng Hành chính Quản trị để trình Hiệu trưởng duyệt chủ trương
-Thời gian trả lời cho đơn vị kết quả giải quyết: không quá 05 ngày làm việc
kể từ ngày nhận phiếu yêu cầu
Bước 3: Thực hiện trình tự như khoản 2.1 Điều 3.
2.3 Mua sắm, sửa chữa gấp
Trường hợp đơn vị có nhu cầu mua sắm, sửa chữa gấp để tránh thất thoát,lãng phí hoặc ảnh hưởng đến sự an toàn trang thiết bị, cơ sở vật chất của nhàtrường thì Ban mua sắm có trách nhiệm kiểm tra, báo cáo bằng văn bản cho Hiệutrưởng và thực hiện ngay nếu được Hiệu trưởng phê duyệt, đồng thời thông báocho phòng HCQT, TCKT biết để phối hợp
CHƯƠNG III TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC ĐƠN VỊ TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HÀNH TÀI SẢN SAU MUA SẮM
Điều 4 Trách nhiệm của phòng Hành chính Quản trị
1 Lưu giữ hợp đồng mua sắm, giấy bảo hành tài sản mua sắm; theo dõi thờigian bảo hành của tài sản
2 Tiếp nhận yêu cầu của đơn vị liên quan đến bảo hành tài sản; liên hệ và yêucầu nhà cung cấp thực hiện nghĩa vụ bảo hành tài sản theo cam kết trong hợpđồng
Điều 5 Trách nhiệm của các đơn vị sử dụng tài sản
1 Nắm vững và thực hiện nghiêm túc các điều kiện về bảo hành của nhà sảnxuất và nhà cung cấp
2 Thông báo kịp thời với phòng HCQT các hỏng hóc hoặc chất lượng khôngđạt yêu cầu của tài sản mua sắm trong quá trình sử dụng để bảo hành tài sản
CHƯƠNG IV
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Trang 26Qui định này được phổ biến tới tất cả các đơn vị, cá nhân trong toàn trường.Trong quá trình thực hiện, nếu nảy sinh các vướng mắc hoặc bất hợp lý thì cácđơn vị, cá nhân phản ánh kịp thời để Nhà trường sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./.
HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Văn Tuấn
Trang 27Thông tư này hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trìhoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước bằng kinh phí ngân sách nhànước như sau:
PHẦN I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
I ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:
Các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức khoa học vàcông nghệ công lập, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan ĐảngCộng sản Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội -nghềnghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp (sau đây gọi tắt là cơ quan,đơn vị) khi mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên bằng vốn nhànước phải thực hiện đấu thầu theo quy định tại Thông tư này và quy định củapháp luật có liên quan
II PHẠM VI ÁP DỤNG:
1 Nội dung mua sắm tài sản, gồm:
Trang 28a) Trang thiết bị, phương tiện làm việc của cơ quan và cán bộ, công chức,viên chức theo Quyết định số 170/2006/QĐ-TTg ngày 18/7/2006 của Thủ tướngChính phủ về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị vàphương tiện làm việc của các cơ quan và cán bộ, công chức, viên chức nhànước;
b) Vật tư, công cụ, dụng cụ bảo đảm hoạt động thường xuyên;
c) Máy móc, trang thiết bị phục vụ cho công tác chuyên môn, phục vụ antoàn lao động, phòng cháy, chữa cháy;
d) May sắm trang phục ngành;
đ) Các sản phẩm công nghệ thông tin gồm máy móc, thiết bị, phụ kiện,phần mềm và các sản phẩm khác, bao gồm cả lắp đặt, chạy thử, bảo hành (nếucó);
e) Phương tiện vận chuyển: ô tô, xe máy, tàu, thuyền, xuồng
g) Sản phẩm in, tài liệu, biểu mẫu, ấn phẩm, văn hoá phẩm, sách, tài liệu,phim ảnh và các sản phẩm khác để tuyên truyền, quảng bá và phục vụ cho côngtác chuyên môn nghiệp vụ;
h) Các dịch vụ bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc trang thiết bị vàphương tiện làm việc, các dịch vụ thuê đường truyền dẫn, thuê tư vấn, dịch vụbảo hiểm và thuê các dịch vụ khác;
i) Bản quyền sở hữu công nghiệp, sở hữu trí tuệ (nếu có);
k) Các loại tài sản khác
Tất cả các nội dung mua sắm nêu trên, sau đây gọi tắt là tài sản
2 Nguồn kinh phí mua sắm tài sản, gồm:
a) Kinh phí ngân sách nhà nước cấp được cơ quan có thẩm quyền giaotrong dự toán chi ngân sách hàng năm của cơ quan, đơn vị;
b) Vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh; vốn khác do nhà nước quản lý(nếu có);
c) Nguồn viện trợ, tài trợ của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước donhà nước quản lý (trừ trường hợp phải mua sắm theo yêu cầu của nhà tài trợ);
d) Nguồn thu từ phí, lệ phí được sử dụng theo quy định của pháp luật;
đ) Nguồn kinh phí từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, quỹ phúc lợi củađơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức khoa học và công nghệ công lập;
e) Nguồn thu hợp pháp khác theo quy định (nếu có)
Trang 29III THÔNG TƯ NÀY KHÔNG ÁP DỤNG ĐỐI VỚI:
1 Sửa chữa, cải tạo, mở rộng trụ sở làm việc, nhà xưởng, phòng thínghiệm;
2 Mua sắm các loại vật tư, trang thiết bị gắn với dự án đầu tư xây dựng cơbản;
3 Mua sắm trang thiết bị, vật tư, phương tiện đặc thù chuyên dùng choquốc phòng, an ninh;
PHẦN II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ
I THẨM QUYỀN TRONG ĐẤU THẦU:
1 Thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản:
a) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơquan khác ở trung ương (sau đây gọi tắt là thủ trưởng cơ quan ở trung ương), Uỷban nhân dân các cấp quyết định mua sắm tài sản cho các cơ quan, đơn vị thuộcphạm vi quản lý theo quy định hiện hành
- Thủ trưởng cơ quan ở trung ương căn cứ vào tình hình thực tế có vănbản phân cấp về thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản cho các cơ quan, đơn vịtrực thuộc
- Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh sau khi xin ý kiến Hội đồng nhân dân cùng cấpquyết định việc phân cấp về thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản tại các cơquan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý theo quy định hiện hành
b) Thủ trưởng đơn vị dự toán các cấp quyết định việc mua sắm tài sảnthuộc phạm vi được cơ quan quản lý cấp trên phân cấp
c) Thủ trưởng các đơn vị sự nghiệp công lập quyết định việc mua sắm tàisản từ nguồn quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, quỹ phúc lợi theo quy định tạikhoản 3 Điều 5 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quyđịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy,biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập
d) Thủ trưởng tổ chức khoa học và công nghệ công lập quyết định việcmua sắm tài sản từ nguồn quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, quỹ phúc lợi theoquy định tại khoản 3 Điều 8 Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 củaChính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học vàcông nghệ công lập và quy định của pháp luật có liên quan
2 Thẩm quyền phê duyệt kế hoạch đấu thầu:
Thủ trưởng cơ quan ở Trung ương; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; thủtrưởng các cơ quan, đơn vị có thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản quy định
Trang 30tại điểm 1 mục I phần II Thông tư này phê duyệt kế hoạch đấu thầu thuộc thẩmquyền quyết định mua sắm tài sản của cấp mình theo quy định.
3 Thẩm quyền phê duyệt hồ sơ mời thầu, phê duyệt kết quả lựa chọn nhàthầu:
Thủ trưởng cơ quan ở Trung ương; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; thủtrưởng các cơ quan, đơn vị có thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản quy địnhtại điểm 1 mục I phần II Thông tư này phê duyệt hoặc uỷ quyền cho cấp dưới phêduyệt hồ sơ mời thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu thuộc thẩm quyền quyết địnhmua sắm tài sản của cấp mình theo quy định
II KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU MUA SẮM TÀI SẢN:
1 Căn cứ lập kế hoạch đấu thầu mua sắm tài sản:
a) Tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc của cơ quan
và cán bộ, công chức, viên chức; trang thiết bị hiện có cần thay thế, mua bổ sung,mua sắm mới phục vụ cho yêu cầu công việc
b) Quyết định mua sắm tài sản của cấp có thẩm quyền (quy định tại điểm 1mục I phần II Thông tư này)
c) Đề án mua sắm trang bị cho toàn ngành được Thủ tướng Chính phủ phêduyệt (nếu có)
d) Dự toán chi ngân sách nhà nước được cấp có thẩm quyền giao; nguồnquỹ phát triển hoạt động, quỹ phúc lợi của đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chứckhoa học và công nghệ công lập; nguồn vốn tín dụng của nhà nước mà đơn vịđược phép vay theo quy định (nếu có); các nguồn kinh phí hợp pháp khác của cơquan, đơn vị
e) Thông báo thẩm định giá của cơ quan quản lý giá đối với những loại tàisản yêu cầu phải thẩm định giá theo quy định của Chính phủ quy định chi tiết thihành một số điều của Pháp lệnh giá và quy định của pháp luật có liên quan
2 Nội dung của từng gói thầu trong kế hoạch đấu thầu:
Việc phân chia mua sắm tài sản thành các gói thầu phải căn cứ theo tínhchất kỹ thuật, trình tự thực hiện, bảo đảm tính đồng bộ trong việc mua sắm và cóquy mô gói thầu hợp lý Mỗi gói thầu chỉ có một hồ sơ mời thầu và được tiến hànhđấu thầu một lần Một gói thầu được thực hiện theo một hợp đồng; trường hợp góithầu gồm nhiều phần độc lập thì được thực hiện theo một hoặc nhiều hợp đồng.Nội dung của từng gói thầu bao gồm:
a) Tên gói thầu;
b) Giá gói thầu;
Trang 31Khi lập và xác định giá gói thầu trong hồ sơ mời thầu, cơ quan, đơn vị mờithầu cần tham khảo giá hàng hoá cần mua của ít nhất 5 đơn vị cung cấp hàngkhác nhau trên địa bàn để làm căn cứ xác định giá gói thầu.
c) Nguồn kinh phí;
d) Hình thức lựa chọn nhà thầu và phương thức đấu thầu;
đ) Thời gian lựa chọn nhà thầu;
e) Hình thức hợp đồng;
g) Thời gian thực hiện hợp đồng
3 Trình duyệt kế hoạch đấu thầu:
a) Trách nhiệm trình duyệt:
Thủ trưởng (hoặc trưởng bộ phận, phòng, ban) được thủ trưởng cơ quan,đơn vị cấp trên hoặc thủ trưởng cơ quan, đơn vị mình giao nhiệm vụ mua sắm tàisản có trách nhiệm trình kế hoạch đấu thầu lên người có thẩm quyền phê duyệt
kế hoạch đấu thầu quy định tại điểm 2 mục I phần II Thông tư này xem xét phêduyệt; đồng thời gửi cho cơ quan, tổ chức, bộ phận thẩm định được quy định tạimục V phần II Thông tư này
- Tài liệu kèm theo văn bản trình duyệt:
Khi trình duyệt kế hoạch đấu thầu mua sắm tài sản phải gửi kèm theo bảnchụp các tài liệu làm căn cứ lập kế hoạch đấu thầu quy định tại điểm 1 mục IIphần II Thông tư này
4 Phê duyệt kế hoạch đấu thầu:
Sau khi nhận được đầy đủ hồ sơ về kế hoạch đấu thầu và báo cáo thẩmđịnh, thủ trưởng cơ quan, đơn vị quy định tại điểm 2 mục I phần II Thông tư này
có trách nhiệm phê duyệt kế hoạch đấu thầu làm căn cứ cho cấp dưới tổ chứcthực hiện
Trang 32Thời gian phê duyệt kế hoạch đấu thầu không quá 10 ngày, kể từ ngàynhận được đầy đủ báo cáo trình duyệt kế hoạch đấu thầu và báo cáo thẩm định
kế hoạch đấu thầu
III CÁC HÌNH THỨC MUA SẮM TÀI SẢN:
Khi thực hiện mua sắm tài sản, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có thẩmquyền quyết định mua sắm được quyền lựa chọn một trong các hình thức muasắm quy định dưới đây:
1 Đấu thầu rộng rãi:
Việc lựa chọn nhà thầu trong mua sắm tài sản theo quy định tại khoản 1,mục II phần I Thông tư này đều phải thực hiện đấu thầu rộng rãi trừ những trườnghợp được quy định tại các điểm 2, 3, 4, 5, 6 mục III phần II Thông tư này
Khi thực hiện đấu thầu rộng rãi, không hạn chế số lượng nhà thầu tham dựđấu thầu Trường hợp tại thời điểm đóng thầu có ít hơn 3 (ba) nhà thầu nộp hồ sơ
dự thầu thì thủ trưởng cơ quan, đơn vị, bộ phận được giao nhiệm vụ mua sắm tàisản báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản xem xét, quyết địnhcho phép kéo dài thời điểm đóng thầu nhằm tăng thêm hồ sơ dự thầu hoặc chophép mở thầu để tiến hành đánh giá hồ sơ dự thầu đã nộp
2 Đấu thầu hạn chế:
Đấu thầu hạn chế được áp dụng trong các trường hợp sau đây:
a) Theo yêu cầu của nhà tài trợ nước ngoài đối với nguồn vốn sử dụng chogói thầu;
b) Gói thầu có yêu cầu cao về kỹ thuật hoặc kỹ thuật có tính đặc thù, góithầu có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm mà chỉ có một số nhà thầu có khả năngđáp ứng yêu cầu của gói thầu
Khi thực hiện đấu thầu hạn chế, phải mời tối thiểu 5 (năm) nhà thầu đượcxác định là có đủ năng lực và kinh nghiệm tham gia đấu thầu; trường hợp thực tế
có ít hơn năm nhà thầu, thủ trưởng cơ quan, đơn vị có thẩm quyền quyết địnhmua sắm tài sản xem xét, quyết định cho phép tiếp tục tổ chức đấu thầu hạn chếhoặc áp dụng hình thức lựa chọn khác
3 Chỉ định thầu:
a) Các trường hợp mua sắm tài sản được áp dụng hình thức chỉ định thầu:
- Mua sắm hàng hoá để khắc phục sự cố bất khả kháng do thiên tai, hoảhoạn cần phải khắc phục ngay
- Gói thầu do yêu cầu của nhà tài trợ nước ngoài
- Gói thầu thuộc dự án bí mật quốc gia, dự án cấp bách vì lợi ích quốc gia,
an ninh an toàn năng lượng do Thủ tướng Chính phủ quyết định
Trang 33- Mua sắm các hàng hoá đã được Thủ tướng Chính phủ cho phép chỉ địnhthầu.
- Hàng hoá chỉ do một cơ sở sản xuất, có giá bán thống nhất (như điện,nước )
- Gói thầu dịch vụ tư vấn có giá gói thầu dưới 500.000.000 đồng (năm trămtriệu đồng), gói thầu mua sắm tài sản thuộc đề án hoặc dự toán mua sắm thườngxuyên có giá gói thầu dưới 100.000.000 đồng (một trăm triệu đồng); trường hợpthấy cần thiết thì thủ trưởng cơ quan đơn vị có thẩm quyền quyết định mua sắmtài sản quyết định tổ chức đấu thầu
b) Khi thực hiện chỉ định thầu, phải lựa chọn một nhà thầu được xác định là
có đủ năng lực và kinh nghiệm đáp ứng các yêu cầu của gói thầu và phải tuân thủquy trình thực hiện chỉ định thầu
c) Đối với các gói thầu thuộc trường hợp sự cố bất khả kháng do thiên tai,hoả hoạn cần phải khắc phục ngay thì cơ quan, đơn vị mua sắm tài sản báo cáocấp có thẩm quyền quy định tại khoản 1 mục I phần II cho phép được thực hiệntheo quy định tại khoản 7 Điều 35 Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựngtheo Luật Xây dựng, song phải bảo đảm tuân thủ các quy định liên quan về việcphê duyệt giá gói thầu
5 Chào hàng cạnh tranh trong mua sắm tài sản:
Chào hàng cạnh tranh được áp dụng trong trường hợp có đủ các điều kiệnsau:
- Gói thầu có giá gói thầu dưới 2.000.000.000 đồng (hai tỷ đồng);
- Nội dung mua sắm hàng hoá là những tài sản thông dụng, sẵn có trên thịtrường với đặc tính kỹ thuật được tiêu chuẩn hoá và tương đương nhau về chấtlượng
Trang 346 Lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt:
Trường hợp không thể lựa chọn nhà thầu theo quy định tại các điểm 1, 2,
3, 4, 5 mục III phần II Thông tư này thì thủ trưởng cơ quan ở trung ương và Chủtịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải lập phương
án lựa chọn nhà thầu bảo đảm mục tiêu cạnh tranh và hiệu quả kinh tế trình Thủtướng Chính phủ xem xét, quyết định
7 Đối với các gói thầu mua sắm tài sản đủ điều kiện để áp dụng các hìnhthức mua sắm quy định tại các điểm 3, 4, 5, 6 mục III phần II Thông tư này, nếu
cơ quan, đơn vị thấy cần thiết phải tổ chức đấu thầu để bảo đảm mục tiêu quản lý
và sử dụng có hiệu quả ngân sách nhà nước được giao thì tổ chức thực hiện đấuthầu theo quy định và báo cáo cấp có thẩm quyền về kết quả mua sắm tài sản
IV THỰC HIỆN ĐẤU THẦU:
1 Việc thực hiện đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế đối với gói thầudịch vụ tư vấn thực hiện theo quy định tại Chương IV Nghị định số 111/2006/NĐ-
CP ngày 29/09/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựachọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng
2 Việc thực hiện đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế đối với gói thầumua sắm tài sản thực hiện theo quy định tại Chương V Nghị định số111/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấuthầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng
3 Việc thực hiện các hình thức lựa chọn nhà thầu khác thực hiện theo quyđịnh tại Chương VI Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 của Chínhphủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo LuậtXây dựng
V THẨM ĐỊNH TRONG ĐẤU THẦU:
Thẩm định trong đấu thầu gồm: thẩm định kế hoạch đấu thầu, thẩm định hồ
sơ mời thầu, thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu
1 Cơ quan, tổ chức, bộ phận thẩm định:
a) Đối với gói thầu mua sắm tài sản thuộc thẩm quyền phê duyệt của Chủtịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thì Sở Kế hoạch và Đầu tư hoặc Sở chuyên ngành
có liên quan chịu trách nhiệm chủ trì thẩm định kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu
và kết quả lựa chọn nhà thầu Việc giao cho Sở Kế hoạch và Đầu tư hay Sởchuyên ngành thẩm định do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định
b) Đối với gói thầu mua sắm tài sản thuộc thẩm quyền phê duyệt của thủtrưởng cơ quan ở Trung ương thì thủ trưởng cơ quan ở Trung ương quyết định
cơ quan, tổ chức, bộ phận làm nhiệm vụ thẩm định kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mờithầu và kết quả lựa chọn nhà thầu
c) Đối với các gói thầu mua sắm tài sản mà thẩm quyền quyết định việcmua sắm đã được phân cấp theo quy định tại điểm 1 mục I phần II Thông tư này
Trang 35thì thủ trưởng cơ quan, đơn vị được phân cấp quyết định cơ quan, tổ chức, bộphận làm nhiệm vụ thẩm định kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu và kết quả lựachọn nhà thầu.
b) Cơ quan, tổ chức, bộ phận được giao nhiệm vụ thẩm định hồ sơ mờithầu tiến hành kiểm tra, đánh giá các nội dung đã quy định tại khoản 2 Điều 14,khoản 2 Điều 21 Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủhướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xâydựng, trình người có thẩm quyền phê duyệt quy định tại điểm 3 mục I phần IIThông tư này
c) Cơ quan, tổ chức, bộ phận được giao nhiệm vụ thẩm định kết quả lựachọn nhà thầu tiến hành kiểm tra, đánh giá các nội dung đã quy định tại Điều 59Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hànhLuật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng
d) Đối với những tài sản đòi hỏi kỹ thuật cao hoặc phức tạp thì cơ quan, tổchức, bộ phận thẩm định kế hoạch đấu thầu được thuê tư vấn để thẩm định vềgiá, tính năng kỹ thuật, cơ sở pháp lý và các nội dung khác (nếu có), bảo đảmcông tác thẩm định đạt hiệu quả
3 Thời gian thẩm định trong đấu thầu tối đa là 20 (hai mươi) ngày, kể từngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ
VI TRÌNH, PHÊ DUYỆT, THÔNG BÁO KẾT QUẢ LỰA CHỌN NHÀ THẦU:
1 Trình duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu được thực hiện theo quy định tạikhoản 1 điều 39 Luật Đấu thầu
Hồ sơ trình duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu thực hiện theo quy định tạiĐiều 58 Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 của Chính phủ hướngdẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng
2 Việc phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu thực hiện theo quy định tạiĐiều 40 Luật Đấu thầu
3 Thông báo kết quả lựa chọn nhà thầu thực hiện theo quy định tại Điều 41Luật Đấu thầu, khoản 3 Điều 19 Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựngtheo Luật Xây dựng
VII CHI PHÍ TRONG ĐẤU THẦU:
Trang 361 Nội dung chi phí trong đấu thầu, gồm:
a) Chi lập hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu;
b) Chi đăng tin mời thầu (nếu có);
c) Chi thuê thẩm định (nếu có);
d) Chi cho hoạt động của tổ chuyên gia;
đ) Chi phí cho Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị của nhà thầu (nếu có);e) Các chi khác phục vụ cho đấu thầu;
Trường hợp phải thuê tư vấn trong quá trình lập hồ sơ mời thầu, tổ chứcđấu thầu (tư vấn lựa chọn công nghệ; tư vấn để phân tích, đánh giá hồ sơ dựthầu ), nếu chi phí tư vấn dưới 500.000.000 đồng (năm trăm triệu đồng) thì cơquan, đơn vị được thực hiện theo phương thức chỉ định thầu; Nếu chi phí tư vấn
từ 500.000.000 đồng (năm trăm triệu đồng) trở lên thì phải thực hiện đấu thầutheo quy định
Đối với các nội dung chi nhưng không có mức chi cụ thể thì cơ quan, đơn
vị mua sắm tài sản được phép chi theo thực tế phát sinh, bảo đảm hợp lý, hợp lệ
và chịu trách nhiệm về việc chi tiêu
3 Cơ quan, đơn vị khi tổ chức mua sắm tài sản được thu các khoản sau:
a) Thu từ việc bán hồ sơ mời thầu: Bên mời thầu bán hồ sơ mời thầu vớimức giá bán do thủ trưởng cơ quan, đơn vị tổ chức mua sắm tài sản quyết địnhcăn cứ quy mô, tính chất của gói thầu Đối với đấu thầu trong nước, giá một bộ hồ
sơ mời thầu không quá 1.000.000 đồng (một triệu đồng) Đối với đấu thầu quốc tế,thực hiện theo thông lệ quốc tế
b) Trường hợp nhà thầu có kiến nghị về kết quả lựa chọn nhà thầu thì cơquan, đơn vị mời thầu được phép thu của nhà thầu để bảo đảm chi phí cho việcxem xét giải quyết xử lý kiến nghị đó Mức thu bằng 0,01% giá dự thầu của nhàthầu có kiến nghị nhưng tối thiểu là 2.000.000 đồng (hai triệu đồng) và tối đa là30.000.000 đồng (ba mươi triệu đồng)
c) Các khoản thu về bảo đảm dự thầu theo quy định tại Điều 27 Luật Đấuthầu, thu về bảo đảm thực hiện hợp đồng quy định tại Điều 55 Luật Đấu thầu
Trang 374 Nguồn kinh phí bảo đảm cho quá trình đấu thầu:
Cơ quan, đơn vị khi tổ chức mua sắm tài sản được sử dụng nguồn kinh phíquy định tại điểm 3 mục VII phần II Thông tư này để chi phí cho quá trình đấuthầu, giải quyết các kiến nghị của nhà thầu Trường hợp nguồn kinh phí quy địnhtại điểm 3 mục VII phần II Thông tư này không đảm bảo để chi cho quá trình đấuthầu thì cơ quan, đơn vị được phép sử dụng nguồn kinh phí hoạt động thườngxuyên của cơ quan, đơn vị mình để bù đắp Trường hợp còn dư, được bổ sungkinh phí hoạt động của cơ quan, đơn vị
PHẦN III
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1 Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Côngbáo và thay thế Thông tư số 121/2000/TT-BTC ngày 29/12/2000 của Bộ Tài chính
2 Đối với việc mua hàng dự trữ quốc gia áp dụng theo quy định tại Thông
tư này để thực hiện, trừ trường hợp được cơ quan có thẩm quyền có quy địnhkhác
3 Đối với việc cung ứng thuốc trong các cơ sở y tế công lập thực hiện theohướng dẫn riêng của Liên Bộ Y tế - Bộ Tài chính
4 Các nội dung khác không quy định trong Thông tư này thì thực hiện theoLuật Đấu thầu và quy định tại Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 củaChính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theoLuật Xây dựng
5 Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị các cơ quan, đơn
vị phản ánh về Bộ Tài chính để nghiên cứu giải quyết./
- Văn phòng TW và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Quốc hội;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Đỗ Hoàng Anh Tuấn
- Toà án nhân dân tối cao;
- Kiểm toán nhà nước;
- Cơ quan TW của các đoàn thể;
Trang 39TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Độc lập -Tự do - Hạnh phúc
QUY CHẾ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-ĐHNV ngày tháng năm 2014
của Hiệu trưởng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội)
–––––––––––––––––
Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1 Tài sản của Trường
Tài sản của Trường bao gồm: Nhà, đất, vật kiến trúc, phương tiện, trangthiết bị trong phòng làm việc, phòng học, ký túc xá, thư viện, tư liệu, tài liệu, thuốcchữa bệnh, nhà ăn, nhà để xe đạp, xe máy, trạm điện, trạm bơm và các tài sảnkhác nhằm phục vụ cho hoạt động của Trường, được xây dựng hoặc mua sắm từkinh phí Nhà nước hoặc từ các nguồn khác Công chức, viên chức và người họctrong Trường có trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng tài sản theo quy địnhcủa Nhà trường
Mọi tài sản mua về bằng kinh phí Nhà trường hoặc các nguồn tài sản khácđều phải làm thủ tục nhập, xuất kho và được quản lý thống nhất qua phòng Quảntrị - Thiết bị và phòng Kế hoạch - Tài chính
Điều 2 Mua sắm, bảo trì, sửa chữa tài sản
2.2 Bảo trì, sửa chữa tài sản
Các đơn vị, cá nhân được giao quản lý và sử dụng tài sản phải có tráchnhiệm bảo quản, thường xuyên vệ sinh máy móc thiết bị để kéo dài tuổi thọ vàcông năng hoạt động
Trong quá trình sử dụng các trang thiết bị, phương tiện làm việc nếu có hưhỏng cần sửa chữa, thay thế các đơn vị làm văn bản đề nghị được Ban Giám hiệuphê duyệt chuyển về phòng Quản trị - Thiết bị làm các thủ tục sửa chữa theo quyđịnh
Trường hợp sửa chữa công trình là nhà cửa, vật kiến trúc phòng Quản trị Thiết bị có trách nhiệm báo cáo Hiệu trưởng xin phê duyệt chủ trương thực hiện
Điều 3 Điều chuyển hoặc cho mượn tài sản
Trang 40Việc điều chuyển, cho mượn tài sản trong nội bộ do phòng Quản trị - Thiết
bị đề xuất trên cơ sở nhu cầu thực tế của các đơn vị, tổ chức, được Hiệu trưởngđồng ý Việc điều chuyển hoặc cho mượn tài sản ra bên ngoài phải được Hiệutrưởng đồng ý bằng văn bản Phòng Kế hoạch - Tài chính làm thủ tục điều chuyển
và theo dõi qua sổ sách
Điều 4 Thanh lý tài sản
Việc thanh lý tài sản hàng năm do Hội đồng thanh lý tài sản của Trường tổchức thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ Phòng Quản trị - Thiết
bị, phòng Kế hoạch - Tài chính có trách nhiệm tổng hợp đề xuất danh mục tài sảnphải thanh lý qua công tác kiểm kê tài sản hàng năm của Trường
Điều 5 Trường hợp mất tài sản
Khi phát hiện tài sản bị mất các đơn vị, tổ chức, cá nhân phải báo ngay choBảo vệ và phòng Quản trị - Thiết bị, phòng Quản trị - Thiết bị, phòng Hành chính -Tổng hợp có trách nhiệm chỉ đạo và phối hợp công an để điều tra việc mất tài sản
Cơ quan công an là đơn vị phán quyết cuối cùng về chịu trách nhiệm của đơn vị
và cá nhân trong việc phải bồi thường tài sản theo quy định
Chương II QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH, SỬ DỤNG TÀI SẢN Điều 6 Phân cấp quản lý tài sản trong toàn Trường
6.1 Tài sản của Trường thuộc thẩm quyền quyết định của Hiệu trưởng.Phòng Quản trị - Thiết bị phối hợp với phòng Kế hoạch - Tài chính giúp Hiệutrưởng trực tiếp quản lý tài sản, thường xuyên kiểm tra việc sử dụng tài sản củacác đơn vị đảm bảo đúng chế độ Nhà nước và quy định của Trường
6.2 Phòng Quản trị - Thiết bị là đơn vị chức năng giúp Hiệu trưởng quản lýchung tài sản, thiết bị toàn Trường và là đơn vị trực tiếp quản lý sử dụng nhữngtài sản thiết bị, lắp đặt tại lớp học, giảng đường, hành lang, nơi công cộng…,không thuộc quyền quản lý của đơn vị khác trong Trường
6.3 Trưởng các đơn vị chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng Nhà trường vềviệc quản lý tài sản thiết bị, trong phòng làm việc do đơn vị quản lý Tuỳ theo cơcấu tổ chức, trưởng đơn vị có thể giao cho cấp dưới hoặc cán bộ chuyên môntrực tiếp quản lý và sử dụng
Điều 7 Các đơn vị, tổ chức, cá nhân được Trường giao tài sản sử dụng khi
nhận phải kiểm tra, ký nhận, bảo quản và sử dụng đúng mục đích có hiệu quả.Không được tự ý bỏ tài sản ra ngoài hành lang hoặc chuyển tài sản đi nơi khác,mang tài sản ra ngoài Trường khi chưa được sự đồng ý của Hiệu trưởng kể cảcác ngày nghỉ và ngày lễ, tết
Không sử dụng tài sản của Trường vào mục đích cá nhân
Điều 8 Đối với tài sản là máy vi tính (các phòng máy vi tính, máy chiếu)
Trường giao cho Giám đốc Trung tâm Tin học, Giám đốc Trung tâm Đào tạonghiệp vụ văn phòng và Dạy nghề có trách nhiệm bảo quản, sử dụng máy vi tínhtheo đúng các quy định của Nhà trường
Giao Trung tâm Tin học phối hợp với phòng Quản trị - Thiết bị thực hiệnbảo trì, sửa chữa, chuyển đổi máy vi tính, máy chiếu