bài giảng quản lý tài chính công và công sản

147 426 0
bài giảng quản lý tài chính công và công sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHOA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG & -PGS.TS Trần Văn Giao TÀI LIỆU HỌC TẬP Môn học: Quản lý tài công công sản ‘ HÀ NỘI 2011 MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Trang LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 1.1.Khái niệm Tài công 1.2 Đặc điểm Tài công 1.3 Chức Tài công 1.4 Cơ cấu Tài công 1.5 Các nguyên tắc Tài công Vai trò Tài công QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG 2.1.Khái niệm đặc điểm Quản lý Tài công 2.2 Nội dung quản lý tài công 2.3 Tổ chức máy quản lý Tài công Chương 2: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm ngân sách Nhà nước 1.2 Phân loại thu, chi Ngân sách Nhà nước QUẢN LÝ CHU TRÌNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.1 Nguyên tắc quản lý ngân sách Nhà nước 2.2 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 2.3 Quản lý chu trình ngân sách nhà nước QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Quản lý thu thuế 3.2 Quản lý thu phí lệ phí thuộc ngân sách Nhà nước QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 4.1 Quản lý chi đầu tư phát triển ngân sách Nhà nước 4.2 Quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước QUẢN LÝ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.1 Lý luận cân đối ngân sách Nhà nước 5.2.Tổ chức cân đối ngân sách Nhà nước Chương 3: QUẢN LÝ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC 1.1 Tính tất yếu khách quan chất tín dụng Nhà nước 1.2 Vai trò tín dụng Nhà nước QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC 2.1 Quản lý hoạt động huy động vốn tín dụng nhà nước 2.2 Quản lý hoạt động sử dụng vốn tín dụng Nhà nước Chương 4: QUẢN LÝ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Đặc điểm quỹ Tài công ngân sách Nhà nước 1.2 Phân loại quỹ Tài công ngân sách Nhà nước 1.3 Một số nội dung chủ yếu nhằm quản lý hiệu quỹ Tài công ngân sách Nhà nước QUẢN LÝ MỘT SỐ QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHỦ YẾU 2.1 Quỹ dự trữ quốc gia 2.2 Quản lý tài quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam 2.3 Quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội Chương 5: QUẢN LÝ CÔNG SẢN TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CÔNG 1.1 Tài sản quan hệ tài sản Khái niệm Tài sản công 1.3 Vai trò Tài sản công KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG 2.1 Sự cần thiết nguyên lý quản lý tài sản công NỘI DUNG VÀ PHẠM VI QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG 3.1 Nội dung quản lý Tài sản công 3.2 Phạm vi quản lý Tài sản công Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 1.1.Khái niệm Tài công Tài công khái niệm đại bắt đầu sử dụng đời sống kinh tế quốc gia từ năm đầu kỷ 20 Sự thay đổi có tính bước ngoặt định nghĩa Tài công diễn vào năm 30 kỷ 20 gắn liền với mối quan hệ thiếu hụt ngân sách Nhà nước mối liên quan với phận cấu thành Tài công Sự phát triển lý luận kinh tế học nước phát triển thực mục tiêu sách kinh tế dẫn đến phải đánh giá lại số nguyên tắc áp dụng lĩnh vực Tài công như: phối hợp công cụ sách tiền tệ sách tài khoá, vấn đề thâm hụt bội thu ngân sách Nhà nước, ổn định kinh tế vĩ mô thông qua hoạt động Tài công, vận dụng ngân sách chu kỳ ngân sách cấu Ở Việt Nam, Khái niệm Tài công xuất thời kỳ đổi kinh tế từ năm 1989 gắn liền với trình đổi quản lý Tài vĩ mô, đổi hoạt động khu vực công Để xác định khái niệm Tài công cần phải điểm qua quan điểm nhà kinh tế Tài công khái niệm có liên quan Các nhà kinh tế quan điểm tiếp cận với phương pháp khác từ đầu để tiếp cận với khái niệm Tài công, nhà kinh tế đề cập đến hai lĩnh vực đan xen Tài công khu vực công Định nghĩa Tài công tìm thấy tác phẩm A.Smith, nguyên tắc A.Smith xuất phát từ hệ thống kinh tế gia đình nguyên tắc rút vận dụng cho Tài công, mà trước hết cho ngân sách Nhà nước (hàng năm Ngân sách Nhà nước phải cân đối tuân thủ số nguyên tắc bản) Tài công khái niệm đại xác định quan hệ kinh tế tài phát sinh hệ thống kinh tế chủ thể công quyền (Cơ quan, đơn vị) chủ thể khác (doanh nghiệp, hộ gia đình, công dân, tổ chức phi lợi nhuận ) - (Bojka Harmeníkova a Kveta Kubatová: Verejné finance Eurolex Bohemia 2000) Khái niệm Tài công với nghĩa rộng sử dụng cách đối lập với khái niệm Tài “tư” Tài công phản ảnh hoạt động Tài Nhà nước thể quan hệ tiền tệ nảy sinh mối quan hệ với hình thành phân phối quỹ tiền tệ (Ján Petrenka - Oto Sobek a kolektiv: Financie a mena - Vydavatelstvo Alfa Bratislava 1993 trang 39) Theo nhà kinh tế Pháp Tài công hiểu theo cách đơn giản là: "nghiên cứu Tài công quản lý Tài tổ chức công" (Francoi Adam - Olivier Ferand - Rémy Rioux: Finances publiques - Preses de sciences PO et Dalloz 2003 - trang 2) Về mặt luật pháp Nhà nước pháp nhân công quyền, đơn vị hành trung ương địa phương, đơn vị hành bảo đảm xã hội đơn vị công quyền chủ thể Tài công Trong thời đại ngày khuôn khổ hợp tác kinh tế quốc tế xem xét khái niệm Tài công từ số giác độ sau: - Xét theo quan hệ quốc gia quốc tế: Đứng giác độ quốc gia: Tài công bao gồm phận cấu thành như: ngân sách Nhà nước tín dụng Nhà nước, quỹ quốc gia đứng giác độ quốc tế, thuộc vào khái niệm tài công người ta kể tới ngân sách Nhà nước nước khối liên minh giới Liên minh châu Âu - Xét theo tính chủ thể quan hệ tài công: xét giác độ chủ thể Tài chính, thấy khái niệm Tài công đặc trưng: Các chủ thể Tài công pháp nhân chủ thể Tài công phải bảo đảm theo chuẩn mực kế toán quốc gia - Xét theo tính pháp lý quan hệ tài công: Xét từ giác độ luật pháp, Tài công hoạt động dựa luật mà Nhà nước quy định chịu chi phối luật công pháp tư pháp nằm lĩnh vực có liên quan đến Tài công Do việc tuân thủ luật pháp hoạt động Tài công diễn khuôn khổ hành lang pháp lý mà luật pháp quy định yêu cầu cần thiết - Xét theo tính chất kinh tế: Tài công tác động tới hoạt động không kinh tế vĩ mô mà kinh tế vi mô thông qua thuế khoản chi tiêu công nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Xét theo tính chất Tài kế toán: Tài công phải thực việc quản lý, giám sát khoản thu, chi Nhà nước; phải thực chương trình, mục tiêu cụ thể; kế hoạch hoá thu, chi phải có hệ thống tài khoản đáp ứng cho yêu cầu quản lý Tài công công cụ quan ntrọng cung cấp thông tin cho chủ thể lập pháp quản lý - Xét theo tính chất hành tổ chức: Tài công trì hoạt động quan quản lý Nhà nước đơn vị cung ứng dịch vụ công cộng (Ở Việt Nam đơn vị nghiệp công lập) - Xét theo biểu bên tài công: hoạt động thu, chi Nhà nước, chủ thể công quyền thể hình thức tiền tệ gắn với quỹ tiền tệ Trong kinh tế quốc dân tồn loại quỹ tiền tệ khác nhau, quỹ hình thành sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động chủ thể lĩnh vực kinh tế xã hội Các quỹ tiền tệ Nhà nước, chủ thể công quyền Giữa quỹ tiền tệ nảy sinh mối quan hệ hữu Nhà nước pháp nhân công quyền tham gia vào trình phân phối nguồn lực Tài công Trên sở phân tích xem xét quan điểm khác Tài công, rút khái niệm Tài công sau: Tài công hoạt động thu chi tiền Nhà nước; phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế hình thức giá trị trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước nhằm phục vụ việc thực chức vốn có không nhằm mục tiêu thu lợi nhuận Nhà nước xã Từ khái niệm cho thấy rằng: - Tài công gắn liền với hoạt động thu chi tiền Nhà nước - Chủ thể thực phân phối nguồn lực Tài quốc gia - Tài công phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế hình thức giá trị - Tài công phản trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước (Quỹ ngân sách Nhà nước quỹ Tài ngân sách Nhà nước thuộc sở hữu Nhà nước) - Tài công cung cấp hàng hoá công, dịch vụ công phục vụ cho lợi ích cộng đồng xã hội không mục đích lợi nhuận - Tài công công cụ quan trọng cung cấp thông tin cho chủ thể lập pháp quản lý 1.2 Đặc điểm Tài công Tài công thực trở thành công cụ Nhà nước để phục vụ thực chức Nhà nước Hoạt động Tài công đa dạng, liên quan đến lĩnh vực kinh tế - xã hội tác động đến chủ thể xã hội Chính nét đặc thù nhân tố có ảnh hưởng định tới đặc điểm Tài công Có thể khái quát đặc điểm Tài công khía cạnh sau đây: Đặc điểm tính chủ thể Tài công: Tài công thuộc sở hữu Nhà nước, đó, Nhà nước chủ thể định việc sử dụng quỹ công Việc sử dụng quỹ công, đặc biệt ngân sách Nhà nước, gắn liền với máy Nhà nước nhằm trì tồn phát huy hiệu lực máy Nhà nước, thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Nhà nước đảm nhận Các nhiệm vụ kinh tế - trị - xã hội quốc gia thời kỳ phát triển định quan quyền lực cao Nhà nước - Quốc hội, đó, Quốc hội chủ thể định cấu, nội dung, mức độ thu, chi ngân sách Nhà nước tương ứng với nhiệm vụ hoạch định nhằm đảm bảo thực có kết nhiệm vụ Đặc điểm nguồn hình thành thu nhập Tài công: Xét nội dung vật chất, Tài công bao gồm quỹ công Đó lượng định nguồn tài toàn xã hội tập trung vào quỹ công hình thành thu nhập Tài công, ngân sách Nhà nước quỹ tiền tệ tập trung lớn Việc hình thành thu nhập Tài công có đặc điểm chủ yếu là: Thứ nhất, Thu nhập Tài công lấy từ nhiều nguồn khác nhau, nước nước; từ nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, sản xuất, lưu thông phân phối, nét đặc trưng gắn chặt với kết hoạt động kinh tế nước Thứ hai, Thu nhập Tài công lấy nhiều hình thức phương pháp khác nhau, có bắt buộc tự nguyện, có hoàn trả không hoàn trả, ngang giá không ngang giá nhưng, nét đặc trưng gắn liền với quyền lực trị Nhà nước, thể tính cưỡng chế hệ thống luật lệ Nhà nước quy định mang tính không hoàn trả chủ yếu Đặc điểm tính hiệu chi tiêu Tài công: Chi tiêu Tài công (gọi tắt chi tiêu công) việc phân phối sử dụng quỹ công Các quỹ công bao gồm quỹ ngân sách Nhà nước quỹ Tài Nhà nước ngân sách Nhà nước Chi tiêu công chi tiêu gắn liền trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị sở, mà chi tiêu gắn liền với việc thực chức Nhà nước, tức gắn liền với việc đáp ứng nhu cầu chung, nhu cầu có tính chất toàn xã hội - tầm vĩ mô Mặc dù hiệu khoản chi tiêu Tài công khía cạnh cụ thể đánh giá tiêu định lượng vay nợ, số vấn đề xã hội xét tổng thể, hiệu thường xem xét tầm vĩ mô Điều có nghĩa là, hiệu việc sử dụng quỹ công phải xem xét dựa sở đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu kinh tế - xã hội đặt mà khoản chi tiêu công phải đảm nhận Thông thường việc đánh giá hiệu chi tiêu công dựa vào hai tiêu thức bản: kết đạt chi phí bỏ Kết hiểu bao gồm: kết kinh tế kết xã hội, kết trực tiếp kết gián tiếp Đặc điểm phạm vi hoạt động Tài công: Gắn liền với máy Nhà nước, phục vụ cho việc thực chức Nhà nước vai trò quản lý vĩ mô Nhà nước toàn kinh tế, phạm vi ảnh hưởng Tài công rộng rãi Tài công tác động tới hoạt động khác lĩnh vực kinh tế - xã hội Thông qua trình phân phố nguồn tài chính, Tài công có khả động viên, tập trung phần nguồn tài quốc gia vào quỹ công từ lĩnh vực hoạt động từ chủ thể kinh tế xã hội; đồng thời, việc sử dụng quỹ công, Tài công có khả tác động tới lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội, đạt tới mục tiêu định 1.3 Chức Tài công Tài vốn có hai chức phân phối giám đốc Là phận tài nói chung Tài chúng công có chức khách quan Tuy nhiên, tính đặc thù gắn liền với Nhà nước phát huy vai trò Nhà nước quản lý vĩ mô kinh tế, Tài công lại biểu lộ khả khách quan phát huy tác dụng xã hội khía cạnh cụ thể phù hợp với tính đặc thù Đó ba chức năng: Phân bổ nguồn lực, tái phân phối thu nhập, điều chỉnh kiểm soát Chức phân bổ nguồn lực: Chức phân bổ nguồn lực Tài công khả khách quan Tài công mà nhờ vào nguồn tài lực thuộc quyền chi phối chủ thể công tổ chức, xếp, phân phối cách có tính toán, cân nhắc theo tỷ lệ hợp lý nhằm nâng cao tín hiệu kinh tế - xã hội việc sử dụng nguồn tài lực đảm bảo cho kinh tế phát triển vững ổn định theo tỷ lệ cân đối định chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Vận dụng chức phân bổ nguồn lực Tài công vào đời sống thực tiễn, người tổ chức trình động viên nguồn lực tài thuộc quyền chi phối chủ thể công để tạo lập quỹ công tổ chức trình phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ cho mục đích định Trong đó: - Các chủ thể công chủ thể phân bổ với tư cách người có quyền lực trị, người có quyền sở hữu, người có quyền sử dụng nguồn tài nguồn lực tài thuộc quyền chi phối chủ thể công đối tượng phân bổ; - Kết trực tiếp việc vận dụng chức phân bổ nguồn lực qua Tài công quỹ công tạo lập, phân phối sử dụng Đến lượt nó, việc tạo lập, phân phối sử dụng cách đắn, hợp lý cac quỹ tiền tệ đó, tức phân bổ cách tối ưu nguồn lực tài thuộc quyền chi phối chủ thể công lại có tác động mạnh mẽ tới việc sử dụng có hiệ nguồn lực tài chính; thúc đẩy hoàn thiện cấu sản xuất, cấu kinh tế - xã hội việc tính toán, xếp tỷ lệ cân đối quan trọng phân bổ nguồn tài Một phân bổ nhân tố có ảnh hưởng quan trọng tới phát triển vững ổn định kinh tế - Chức phân bổ nguồn lực Tài công chức đề cập với quan tâm nhiều tới khía cạnh kinh tế phân phối Phân bổ nguồn lực tài qua Tài công mà Nhà nước chủ thể phải nhằm đạt tới mục tiêu kinh tế vĩ mô hiệu quả, ổn định phát triển Để đạt mục tiêu kể trên, phân bổ nguồn lực tài Tài công phải ý xử lý mối quan hệ khu vực công cộng khu vực tư nhân Những tỷ lệ hợp lý phân bổ nguồn lực tài đảm bảo nâng cao tính hiệu hai khía cạnh thuế khoá chi tiêu công, từ đó, có tác dụng vừa thúc đẩy tập trung vốn vào quỹ công, vừa thúc đẩy tích tự vốn đưon vị sở; vừa thúc đẩy tăng tiết kiệm khu vực công, vừa thúc đẩy tăng tiết kiệm đầu tư khu vự tư Những điều nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới phát triển ổn định kinh tế Chức tái phân phối thu nhập Chức tái phân phối thu nhập Tài công khả khách quan Tài công mà nhờ vào Tài công sử dụng vào việc phân phối phân phối lại nguồn tài xã hội nhằm thực mục tiêu công xã hội phân phối hưởng thụ kết sản xuất xã hội Trong chức này, chủ thể phân phối chủ thể công, đại diện Nhà nước chủ yếu tư cách người có quyền lực trị, đối tượng phân phối nguồn tài thuộc sở hữu công cộng thu nhập pháp nhân thể nhân xã hội mà Nhà nước tham gia điều tiết Công phân phối biểu hiên hai khía cạnh công mặt kinh tế công mặt xã hội Như biết, công kinh tế yêu cầu nội kinh tế thị trường Do giá thị trường định mà việc đưa yếu tố vào (chi tiêu) việc thu nhận yếu tố (thu nhập) tương xứng với nhau, thực theo trao đổi ngang giá môi trường cạnh tranh bình đẳng Tuy nhiên, điều kiện kinh tế thị trường, yếu tố sản xuất chủ thể kinh tế cá nhân không giống nhau, không giống sức khoẻ, độ thông minh bẩm sinh, hoàn cảnh gia đình mà thu nhập chủ thể kinh tế cá nhân có chênh lệch Sự chênh lệch thu nhập vượt giới hạn dẫn đến vấn đề không công xã hội Như vậy, công xã hội yêu cầu xã hội việc trì chênh lệch thu nhập mức độ phạm vi hợp lý thích ứng với giai đoạn mà xã hội chấp nhận Tài công, đặc biệt ngân sách Nhà nước, sử dụng làm công cụ để điều chỉnh lại thu nhập mà chủ thể xã hội nắm giữ nhằm đảm bảo công bẵng xã hội Sự điều chỉnh thực theo hai hướng điều tiết bớt thu nhập cao hỗ trợ thu nhập thấp Đối với thu nhập thị trường hình thành tiền lương người lao động, lợi nhuận doanh nghiệp, thu nhập cho thuê, thu nhập tài sản, thu nhập lợi tức cổ phần chức Tài công thông qua việc phân phối lại để điều tiết Những nhu cầu y tế, bảo vệ sức khoẻ, phúc lợi xã hội, bảo đảm xã hội Tài công thực phân phối tập trung, hỗ trợ thu nhập từ nguồn tài tập trung quỹ công (cùng với việc thực xã hội hoá đa dạng hoá nguồn tài cho hoạt động Trong việc điều tiết thu nhập, thu thuế biện pháp chủ yếu Thông qua thứ thuế gián thu để điều tiết tương đối giá loại hàng hoá, từ điều tiết phân phối yếu tố sản xuất chủ thể kinh tế Thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp để điều tiết lợi nhuận doanh nghiệp, Thông qua thuế thu nhập cá nhân để điều tiết thu nhập lao động thu nhập phi lao động cá nhân (thu nhập tài sản, tiền cho thuê, lợi tức ) Thông qua công cụ thuế, thu nhập cao điều tiết bớt phần tập trung vào Ngân sách Nhà nước Khác với chức phân bổ nguồn lực, chức tái phân phối thu nhập Tài công đề cập với quan tâm nhiều tới khía cạnh xã hội phân phối Tuy nhiên, vấn đề đặt cần nhận thức xử lý hợp lý mối quan hệ mục tiêu công mục tiêu hiệu kinh tế vĩ mô Trong nhiều trường hợp, để đạt tới mục tiêu công bằng, phân phối lại làm làm tổn hại tới mục tiêu hiệu Do đó, tính toán cân nhắc sách phân phối tái phân phối thu nhập để đạt tới mục tiêu công sở đảm bảo tính hiệu kinh tế phân phối ảnh hưởng tới mục tiêu hiệu điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm sử dụngTài công làm công cụ thực mục tiêu kinh tế vĩ mô Chức điều chỉnh kiểm soát Chức điều chỉnh kiểm soát Tài công khả khách quan Tài công để thực việc điều chỉnh lại trình phân phối nguồn lực tài xem xét lại tính đắn, tính hợp lý trình phân phối lĩnh vực khác kinh tế quốc dân Đối tượng điều chỉnh kiểm soát Tài công trước hết trình phân bổ nguồn lực thuộc quyền chi phối chủ thể công Nói khác đi, trình tạo lập sử dụng quỹ công Tuy nhiên cần nhận rõ rằng, việc tạo lập, phân phối sử dụng quỹ công lại có mối liên hệ hữu với việc tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế - xã hội khác tiến hành sở sách, chế độ Nhà nước quy định Do đó, đối tượng điều chỉnh kiểm soát Tài công không thân trình phân phối Tài công mà trình phân phối nguồn tài chủ thể kinh tế xã hội theo yêu cầu đặt sách thu, chi tài Với đối tượng điều chỉnh kiểm soát vậy, nhận thấy rằng, phạm vi điều chỉnh kiểm soát Tài công rộng rãi, bao trùm lĩnh vực kinh tế - xã hội suốt trình diễn hoạt động phân phối nguồn tài để tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ Điều chỉnh kiểm soát có đối tượng quản lý tác động, trình phân bổ nguồn lực tài chính, trrình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ, chúng có khác nội dung cách thức quản lý tác động Nội dung kiểm soát - kiểm tra trình vận động nguồn tài là: kiểm tra việc khai thác, phân bổ sử dụng nguồn lực tài chính; Kiểm tra tính cân đối, tính hợp lý việc phân bổ kiểm tra tính tiết kiệm, tính hiệu việc sử dụng chúng Còn nội dung điều chỉnh trình vận động nguồn tài là: điều chỉnh mặt tổng lượng nguồn tài nhằm đạt tới cân đối mặt tổng lượng cung cấp vốn tổng lượng nhu cầu vốn; điều tiết cấu mối quan hệ tỷ lệ mặt phân bổ nguồn tài như: quan hệ tỷ lệ tích luỹ với tiêu dùng, tiêu dùng xã hội với tiêu dùng cá nhân, trung ương với địa phương, ngành Kết điều chỉnh kiểm soát Tài công thể khía cạnh: Thứ nhất, đảm bảo cho việc tạo lập, phân phối sử dụng quỹ công đắn, hợp lý, đạt kết tối đa theo mục tiêu, yêu cầu định Thứ hai, góp phần điều chỉnh trình phân phối nguồn tài chính, trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế - xã hội khác, đảm bảo cho hoạt động thu, chi tiền thực theo quy định sách, chế độ Nhà nước Các chức Tài công thể chất tài công Vận dụng chức vào hoạt động thực tiễn, Tài công tổ chức thành hệ thống bao gồm nhiều phận khác để thực chức năng, nhiệm vụ đặc thù, cụ thể hoá chức chung củaTài công 1.4 Cơ cấu Tài công Gắn với chủ thể Nhà nước, quỹ tiền tệ thuộc Tài công có tính đặc thù việc tạo lập sử dụng chúng gắn liền với quyền lực kinh tế trị Nhà nước việc thực chức Nhà nước, chức Nhà nước lại thực thông qua phận cấu thành máy nhà nước theo cấu tổ chức thích hợp với thời kỳ lịch sử phát triển xã hội Từ cho rằng, xét mặt cấu, Tài công xem hệ thống bao gồm nhiều phận hợp thành Từ phân tích kể có khái niệm hệ thống tài công như: Hệ thống Tài công tổng thể hoạt động tài gắn liền với việc tạo lập sử dụng quỹ công cấu tổ chức máy Nhà nước nhằm phục vụ thực chức năng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Nhà nước đảm nhận Với việc xác định tiêu chí đặc trưng Tài công, loại trừ khỏi Tài công mắt khâu hệ thống tài không đáp ứng đầy đủ tiêu chí kể Đó mắt khâu: - Tài loại hình doanh nghiệp tư nhân (gồm doanh nghiệp sản 10 sản cho quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị nghiệp công, tổ chức khác phải phù hợp với khả ngân sách nhà nước lập dự toán, chấp hành dự toán theo quy định pháp luật ngân sách Nhà nước Công sản phong phú chủng loại, loại có tính năng, công dụng khác nhau, phân bổ khắp miền đất nước, giao cho ngành, cấp, tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng phục vụ cho hoạt động: quản lý nhà nước, giáo dục đào tạo, y tế, xã hội, nghiên cứu khoa học, thể dục thể thao, quốc phòng, an ninh, ngoại giao… từ cấp sở đến hoạt động Trung ương Do đó, việc quản lý công sản phải tổ chức thực theo nguyên lý sau: 2.2 Những công cụ quản lý công sản Nhà nước Nhà nước chủ thể xã hội đặc biệt xã hội Sự đời phát triển Nhà nước gắn liền với xuất quốc gia Nhà nước người đại diện cho thành viên cộng đồng, Nhà nước có chủ quyền tài sản quốc gia, đồng thời người đại diện chủ sở hữu công sản Đối với tài sản quốc gia thuộc sở hữu cá nhân nhóm thành viên cộng đồng, Nhà nước người bảo hộ, hướng dẫn việc sử dụng tài sản tiết kiệm có hiệu để vừa đem lại lợi ích chung cho toàn xã hội, vừa thoả mãn lợi ích cá nhân, nhóm thành viên cộng đồng – người chủ sở hữu tài sản Nhà nước người đại diện chủ sở hữu tài sản có quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt Nhà nước chủ sở hữu công sản, lại người trực tiếp sử dụng tài sản công Nói cách khác quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng công sản chưa hoàn toàn gắn với Nhà nước giao công sản cho quan thuộc hệ thống máy Nhà nước, đơn vị kinh tế Nhà nước sử dụng công sản Để thực vai trò chủ sở hữu công sản mình, Nhà nước phải 170 phát huy chức quản lý Nhà nước công sản để buộc người giao quyền sử dụng công sản phải bảo tồn, phát triển nguồn công sản sử dụng công sản tiết kiệm có hiệu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường môi sinh Nhà nước phải thực vai trò kiểm tra, kiểm soát trình hình thành, sử dụng, khai thác xử lý công sản, cụ thể là: 133 - Công sản dù tài sản thiên tạo hay tài sản nhân tạo phải trải qua trình hình thành đòi hỏi có đầu tư để hình thành đầu tư cho công tác điều tra khảo sát, thăm dò đất đai, tài nguyên thiên nhiên đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản nhân tạo Do vậy, Nhà nước phải có nguồn Tài để đầu tư cho việc hình thành phát triển công sản Đồng thời Nhà nước phải có chế sách thực kiểm tra, kiểm soát Nhà nước việc sử dụng vốn đầu tư phát triển nguồn công sản để đạt yêu cầu sử dụng vốn đầu tư tiết kiệm có hiệu - Trong trình khai thác, sử dụng công sản, Nhà nước người trực tiếp sử dụng, khai thác để hưởng hoa lợi, lợi tức từ công sản Ngược lại, Nhà nước lại giao công sản cho quan, lực lượng vũ trang nhân dân, tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp sử dụng Do vậy, Nhà nước phải thực quyền kiểm tra, kiểm soát việc quản lý sử dụng tài sản đó, nhằm buộc người sử dụng tài sản công phải sử dụng tài sản theo mục đích, có hiệu phải hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước, có nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước Nói cách khác, người sử dụng công sản phải làm theo ý trí người chủ sở hữu công sản – Nhà nước - Thời gian sử dụng hầu hết tài sản có hạn Khi tài sản không sử dụng phải lý Nhà nước, với tư cách người chủ sở hữu công sản, thực quyền xử lý tài sản Nhưng phần lớn Nhà nước giao cho quan trực tiếp sử dụng quyền xử lý tài sản; đó, Nhà nước phải thực kiểm tra, giám sát thu hồi tài sản sau xử lý Để thực quản lý Nhà nước trình hình thành phát triển, khai thác sử dụng kết thúc công sản, Nhà nước phải sử dụng tổng hợp công cụ quản lý sau đây: 171 Thứ nhất: Phải xây dựng văn pháp luật quản lý công sản Đây hình thức quản lý Nhà nước biện pháp để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước Thông qua pháp luật, Nhà nước buộc quan, đơn vị sử dụng công sản phải theo ý chí Nhà nước – người chủ sở hữu công sản Luật pháp quy định phạm vi công sản, nguyên tắc quản lý, sử dụng xử lý công sản buộc người sử dụng quản lý công sản phải tuân thủ Quản lý công sản theo pháp luật thực hầu giới nhiều nước thường có Bộ Luật tài sản quốc gia, đồng thời có luật quản lý tài sản Luật Đất đai, Luật khoáng sản Bộ 134 luật tài sản quốc gia quy định phạm vi tài sản quốc gia, nguyên tắc quản lý sử dụng tài sản, quản lý khoản thu chi từ tài sản chế độ theo dõi, báo cáo tài sản Các luật công sản công cụ quan trọng để thực vai trò quản lý vĩ mô tài sản quốc gia mà thực vai trò chủ sở hữu Tài sản Nhà nước Thứ hai: Sử dụng chế kinh tế để quản lý công sản Cơ chế kinh tế để quản lý công sản bao gồm hệ thống kế hoạch hoá hệ thống đòn bảy kinh tế giá cả, tài chính, thuế, tín dụng Trong chế Tài có vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy hình thành phát triển công sản, khai thác, sử dụng tài sản tiết kiệm có hiệu quả, đặc biệt công cụ ngân sách, kế toán thuế Thứ ba: Phải phân định rõ phạm vi, nội dung trách nhiệm quản lý quan thực quản lý Nhà nước với quan trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản Như biết quyền sở hữu quyền sử dụng công sản thường tách khỏi nhau; đó, Nhà nước không thực quyền sở hữu công sản pháp luật chế sách mà phải có chế tổ chức để quản lý kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài sản Nói đến chế tổ chức để quản lý công sản trước hết phải nói đến quan quản lý công sản Theo nguyên lý công sản nguồn Tài tiềm dạng vật, giúp Nhà nước thống quản lý công sản quan Tài Do vậy, tất nước, Chính phủ giao cho quan Tài người đại diện chủ sở hữu 172 công sản thực thống quản lý Tài sản luật pháp chế tài (có nước gọi quan Tài Tổng quản công sản Hàn Quốc) Các ngành, địa phương sử dụng tài sản có quyền sử dụng công sản chịu quản lý chung quan Tài nước ta, theo Điều 206 Bộ Luật dân Nhà nước thực quyền chủ sở hữu công sản, Chính phủ thống quản lý đảm bảo sử dụng mục đích, hiệu tiết kiệm công sản Tiếp đó, Luật Ngân sách Nhà nước ban hành năm 1996 quy định Bộ Tài có trách nhiệm quyền hạn tổ chức, quản lý, kiểm tra việc sử dụng tài sản Nhà nước (công sản) Nhà nước quy định nhiệm vụ Bộ Tài chính: - Trong việc định chủ trương đầu tư, mua sắm, bảo dưỡng, tu, sửa chữa tài sản: - Trong việc điều chuyển, thu hồi, xử lý tài sản - Quản lý tài việc xác định nguồn tài nguyên, đất đai tài sản sở 135 hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng - Quản lý tài sản trình dự trữ Nhà nước; - Quản lý tài sản xác lập quyền sở hữu Nhà nước 2.3 Phân cấp quản lý công sản Một đặc điểm công sản: quyền sở hữu, sử dụng định đoạt tách rời thực tế quản lý công sản việc Nhà nước giao Tài sản cho ngành, cấp, quan quản lý nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, tổ chức kinh tế, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp quản lý, sử dụng (Đối với Tài sản đất đai, Nhà nước giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng) Do đó, Nhà nước Trung ương thực quản lý nhà nước toàn trình hình thành, khai thác, sử dụng, kết thúc tài sản tất ngành, cấp, đơn vị giao trực tiếp sử dụng tài sản Nhà nước phải thực phân cấp quản lý công sản cho cấp, ngành, đơn vị; điều có nghĩa Nhà nước trao quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ việc quản lý sử dụng công sản cho họ Nói cách khác phân cấp 173 quản lý công sản phân định rõ phạm vi, nội dung, quyền hạn, trách nhiệm quản lý công sản Chính phủ Trung ương với cấp quyền địa phương đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản, Chính phủ với Bộ, ngành đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản Có người nói phân cấp theo chiều dọc phân cấp theo chiều ngang Chính vậy, việc phân cấp quản lý công sản phải thực theo nguyên tắc sau: 2.3.1 Nguyên tắc phân cấp quản lý công sản - Phân cấp quản lý công sản phải phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, tổ chức máy nhà nước Thực vậy: phân cấp quản lý công sản không phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, phân cấp tổ chức máy nhà nước dẫn đến thiếu đồng quản lý nhà nước kinh tế xã hội với nguồn lực tài sản phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Sự thiếu đồng dẫn đến hiệu quản lý thấp phức tạp - Phân cấp quản lý công sản phải phù hợp với phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Hầu hết công sản có nguồn gốc từ nguồn vốn ngân sách Nhà nươc, mặt khác, quản lý ngân sách quản lý nguồn lực tài tiền Nhà nước quản lý công sản thực quản lý nguồn lực vật 136 Nhà nước; đó, hai mặt phải quản lý phù hợp với tạo sức mạnh chung đất nước Hơn nữa, công sản hình thành từ nguồn ngân sách nhà nước trình khai thác, sử dụng công sản gắn với trình lập chấp hành ngân sách nhà nước; Do đó, việc phân cấp quản lý công sản phải gắn phù hợp với phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước - Phân cấp quản lý tài sản công phải phù hợp với trình độ lực quản lý cấp, ngành đơn vị giao trực tiếp sử dụng công sản Nếu việc phân cấp không phù hợp dẫn đến hậu hiệu quản lý thấp, sử dụng công sản không mục đích, chí gây lãng phí thất thoát công sản 2.3.2 Nội dung phân cấp quản lý công sản 174 Phân cấp quản lý công sản phân định rõ phạm vi, nội dung, quyền hạn, trách nhiệm quản lý công sản Do vậy, phân cấp quản lý công sản bao gồm hai nội dung sau: Phân cấp việc xây dựng, ban hành chế, sách, chế độ quản lý công sản Việc phân cấp xây dựng, ban hành chế, sách, chế độ quản lý công sản thực sau: Quốc hội ban hành Luật quản lý công sản Chính phủ ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật quản lý công sản; quy định cụ thể chế, sách, chế độ quản lý tài sản chung tài sản cụ thể có giá trị lớn sử dụng phổ biến quan nhà nước, đơn vị nghiệp công, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tổ chức khác Thủ tướng Chính phủ quy định chế sách, chế độ quản lý loại tài sản, tài sản cụ thể theo phân cấp Chính phủ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh (tỉnh trưởng), thành phố (thị trưởng), đặc khu, khu tự trị (gọi chung địa phương) quy định chế, sách, chế độ quản lý tài sản đặc thù, tài sản sử dụng cho hoạt động đặc thù ngành, địa phương Phân cấp quản lý nhà nước công sản Về phân cấp quản lý nhà nước công sản thực sau: - Chính phủ thống quản lý nhà nước công sản; có Bộ, ngành phân công giúp Chính phủ thực - Phân cấp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với Bộ, ngành, địa phương ban hành định mức, tiêu chuẩn sử dụng (trang bị) tài sản; theo đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành định mức, tiêu chuẩn sử dụng tài sản tài sản có giá trị lớn, sử dụng phổ biến quan nhà nước, đơn vị nghiệp công, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tổ chức kinh tế 137 công (của Nhà nước), tổ chức khác; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, người đứng đầu địa phương ban hành định mức, tiêu chuẩn sử dụng tài 175 sản tài sản đặc thù, tài sản sử dụng cho hoạt động đặc thù ngành, địa phương - Phân cấp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với Bộ, ngành, địa phương thẩm quyền, trách nhiệm quản lý công sản thực với nội dung: Phân cấp quản lý thẩm quyền, trách nhiệm định quy hoạch, kế hoạch phát triển công sản; phân cấp quản lý; Thẩm quyền, trách nhiệm định đầu tư xây dựng mới, mua sắm công sản; Phân cấp quản lý thẩm quyền, trách nhiệm định xác lập quyền sở hữu nhà nước tài sản xác lập sở hữu nhà nước theo quy định pháp luật; phân cấp quản lý thẩm quyền, trách nhiệm lập phương án xử lý, định phương án xử lý tài sản quan nhà nước có thẩm quyền xác lập quyền sở hữu Nhà nước; Phân cấp quản lý thẩm quyền, trách nhiệm đăng ký sử dụng tài sản: quy định tài sản phải đăng ký, nội dung đăng ký, nơi đăng ký tài sản; phân cấp quản lý thẩm quyền, trách nhiệm định việc tu, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản; Phân cấp quản lý thẩm quyền, trách nhiệm điều chuyển, thu hồi tài sản; phân cấp quản lý thẩm quyền, trách nhiệm xử lý tài sản không cần dùng, không sử dụng (thanh lý tài sản); Phân cấp quản lý thẩm quyền, trách nhiệm kiểm kê, thống kê, báo cáo, tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản Để phân rõ trách nhiệm ngành cấp, đồng thời nâng cao tính độc lập, tự chủ , trách nhiệm trong quản lý sử dụng Tài sản công, việc phân cấp quản lý công sản vấn đề vô quan trọng Trong việc xác định vấn đề có tính nguyên tắc nội dung phân cấp quản lý công sản có vị trí trọng yếu NỘI DUNG VÀ PHẠM VI QUẢN LÝ CÔNG SẢN 176 3.1 Nội dung quản lý công sản Công tác quản lý công sản thực việc quản lý công sản theo tiêu chí định nhằm quản lý chặt chẽ công sản theo sách, chế độ, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch đảm bảo tiết kiệm, hiệu phù hợp với thị trường Tuỳ theo tiêu chí khác nhau, nội dung quản lý công sản 138 xác định cụ thể Trong thực tiễn nay, xét mặt lý luận thực tiễn vào số tiêu chí cụ thể sau để xác định nội dung quản lý công sản như: - Quản lý theo quy phạm pháp luật; - Quản lý theo quy hoạch kế hoạch; - Quản lý theo phân cấp quản lý; - Xã hội hoá trong quản lý khai thác sử dụng; Tuy nhiên, thực tiễn công tác quản lý nay, công tác quản lý công sản thường theo tiêu chí quan trọng là: Quản lý theo trình hình thành sử dụng Tài sản Cụ thể là: Công tác quản lý công sản thực quản lý công sản kể từ giai đoạn định chủ trương đầu tư mua sắm thực đầu tư mua sắm tài sản quản lý trình hình thành tài sản, quản lý trình trì, khai thác, sử dụng tài sản bao gồm việc bảo dưỡng, sửa chữa (duy tu), tôn tạo tài sản, quản lý trình kết thúc tài sản Căn theo tiêu chí này, nội dung quản lý công sản bao gồm: 3.2.1 Quản lý trình hình thành tài sản: Quá trình gồm hai giai đoạn: định chủ trương đầu tư mua sắm thực đầu tư mua sắm: - Đối với tài sản quan Nhà nước đơn vị nghiệp công lập, quan quản lý công sản quan nắm vững định mức, tiêu chuẩn chế độ quản lý tài sản, nắm vững khả nhu cầu cần đầu tư, xây dựng, mua sắm tài sản đơn vị, đó, quan quản lý công sản phải quan chịu trách nhiệm giúp quyền cấp định chủ trương đầu tư, mua sắm, xác định nhu cầu vốn để ghi vào dự toán ngân sách Nhà nước Sau có chủ trương đầu tư, mua sắm tài sản, việc thực đầu tư, mua sắm phải thực 177 theo quy định đầu tư xây dựng bản, quy định mua sắm tài sản - Đối với tài sản thuộc kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia tài sản đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống xã hội, an ninh quốc phòng v.v diễn thuận lợi có hiệu quả; tài sản đầu tư xây dựng yêu cầu đời sống, kinh tế, xã hội đất nước việc định đầu tư liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành, nhiều cấp, mà quan Tài nhà nước giữ vai trò quan trọng - Đối với Tài sản nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, việc định đầu 139 tư phát triển loại tài sản chủ yếu phụ thuộc vào đường lối sách phát triển kinh tế nói chung phát triển thành phần kinh tế Đảng Nhà nước thời kỳ Việc định đầu tư tăng tài sản khu vực trách nhiệm nhiều ngành, nhiều cấp tuỳ thuộc vào đặc điểm ngành, địa bàn giai đoạn - Đối với tài sản dự trữ nhà nước, việc tăng thêm hay rút bớt lực lượng dự trữ nhà nước định chiến lược quốc gia, mà quan quản lý công sản thành viên tham gia giúp Thủ tướng Chính phủ Chính phủ định - Đối với tài sản đất đai tài nguyên khoáng sản khác, việc điều tra khảo sát đo đạc lập đồ địa chỉnh, điều tra khảo sát tìm kiếm nguồn tài nguyên khoáng sản quan quản lý chuyên ngành thực biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ riêng Những công việc ban đầu đòi hỏi phải đảm bảo nguồn tài định quan quản lý công sản đảm nhiệm xây dựng chế quản lý thực quản lý trực tiếp 3.2.2 Quản lý trình khai thác, sử dụng tài sản - Đối với tài sản quan Nhà nước đơn vị nghiệp công lập việc thực quản lý việc sử dụng theo mục đích, theo tiêu chuẩn, định mức sử dụng chế độ sử dụng tài sản, quản lý trình điều chuyển tài sản từ đơn vị qua đơn vị khác, điều chuyển ngành, cấp, quản lý việc sửa chữa tài sản v.v nhằm đảm bảo cho việc sử dụng tài sản phục vụ thực nhiệm vụ đơn vị giao sử dụng tài sản Đây trung tâm công tác quản lý công 178 sản - Đối với tài sản thuộc kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia trình khai thác, sử dụng tài sản phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh ngành kinh tế quốc dân, hoạt động đời sống văn hoá, xã hội, hoạt động nghiệp quốc phòng, an ninh, khoa học kỹ thuật, y tế, xã hội v.v trình khai thác, sử dụng đồng thời trình tu, bảo đưỡng, sửa chữa tài sản Toàn công việc khai thác, sử dụng tài sản thuộc kết cấu hạ tầng quan kỹ thuật chuyên ngành thực Việc khai thác, sử dụng đặt yêu cầu quản lý tài chính; chế độ thu vào tổ chức, cá nhân hưởng phục vụ hưởng lợi từ 140 công trình chế quản lý Tài trình khai thác tài sản v.v Những nhiệm vụ quan trực tiếp khai thác sử dụng đề xuất, quan chịu trách nhiệm xây dựng thực quản lý quan quản lý công sản - Đối với tài sản nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền sử dụng, khai thác thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trì bảo toàn giá trị tài sản – vốn Nhà nước giao Cơ quan quản lý công sản thực quản lý Nhà nước tài sản, vốn mà Nhà nước giao cho doanh nghiệp - Đối với tài sản xác lập sở hữu Nhà nước, tuỳ theo loại tài sản mà Nhà nước giao cho quan Nhà nước quản lý sử dụng theo công dụng như: vật vô chủ bất động sản nhà đất tài sản giao cho quan nhằm sử dụng có hiệu bất động sản nhằm phục vụ kinh doanh hay phục vụ công cộng - Đối với đất đai nguồn tài nguyên khoáng sản khác, việc khai thác sử dụng pháp luật quy định Tổ chức, cá nhân Nhà nước giao sử dụng, khai thác chịu trách nhiệm trước pháp luật Cơ quan quản lý chuyên ngành thực quản lý Nhà nước để đảm bảo việc khai thác, sử dụng đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên khoáng sản phù hợp qui hoạch, kế hoạch pháp luật Quá trình khai thác sử dụng đồng thời nảy sinh 179 quan hệ kinh tế tài người sử dụng, khai thác với Nhà nước họ với Việc giải quan hệ phải Nhà nước quy định thực quản lý thông qua quan quản lý công sản định giá tài sản, chế đấu thầu khai thác, chế cho thuê giá thuê tài sản, sách thu vào người sử dụng đất đai tài nguyên v.v sách cho phép tổ chức, cá nhân mang giá trị đất đai, tài nguyên góp vốn liên doanh v.v 3.2.3 Quản lý trình kết thúc sử dụng tài sản Công sản đưa vào sử dụng sau thời gian định có trình kết thúc để thay tài sản khác (trừ đất đai, công trình thuộc kết cấu hạ tầng số công trình có tính chất tài sản lâu bền khác) Một tài sản kết thúc phải trải qua trình xử lý để thu hồi cho Nhà nước đồng thời để chuẩn bị đầu tư mua sắm tài sản mới, nhiệm vụ nhiệm vụ công tác quản lý công sản 3.2 Phạm vi quản lý công sản 141 Xuất phát từ thực tiễn nay, công sản: quyền sở hữu, sử dụng định đoạt tách rời thực tế quản lý công sản việc Nhà nước giao Tài sản cho ngành, cấp, quan quản lý Nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, tổ chức kinh tế, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp quản lý, sử dụng Do vậy, nói đến phạm vi quản lý công sản, cần xét xem đối tượng quản lý gì? Nội dung quản lý công sản theo mức độ (hay phạm vi cụ thể) nào? Chủ thể quản lý công sản công “ai” ? - Xét giác độ quản lý cụ thể công sản: Công sản Nhà nước giao cho quan thuộc hệ thống máy Nhà nước, đơn vị kinh tế Nhà nước khai thác, sử dụng Do quan Nhà nước giao quản lý, khai thác sử dụng công sản phải xác định tài sản cụ thể để có biện pháp quản lý phù hợp tuân thủ theo quy định chung Nhà nước quản lý công sản Trong trường hợp này, phạm vi quản lý công sản hiểu toàn tài sản cụ thể mà quan hay đơn vị phải quản lý chặt chẽ Do vậy: vào đối tượng cụ thể công sản 180 Nhà nước giao cho quản lý sử dụng, quan đơn vị mặt phải vào quy định Nhà nước chế độ quản lý công sản, mặt khác phải xây dựng cách thức quản lý phù hợp khoa học - Xét giác độ quản lý Nhà nước công sản: Nhà nước không sử dụng trực tiếp công sản, song để việc khai thác sử dụng tài sản tiết kiệm có hiệu quả, Nhà nước phải sử dụng máy giúp Nhà nước tổ chức quản lý kiểm tra việc sử dụng tài sản, quan quản lý công sản Vấn đề đặt việc phân định phạm vi nhiệm vụ nội dung quản lý quan quản lý công sản với quan quản lý khác với quan, đơn vị giao trực tiếp sử dụng tài sản Vấn đề cần xem xét cách đầy đủ phù hợp với tính chất quan hệ sản xuất giai đoạn nước, phù hợp với quy mô phạm vi công sản nước đó, phù hợp với cấu tổ chức máy quản lý Nhà nước Chúng ta xem xét phạm vi quản lý quan quản lý công sản công sản sau: 2.4.1 Đối với tài sản quan Nhà nước Công sản quan Nhà nước, đơn vị nghiệp công lập phận quan trọng tài sản quan Nhà nước nói chung, tài sản Nhà nước giao cho quan hành chính, đơn vị nghiệp công lập quản lý, sử dụng để thực nhiệm vụ bảo tồn, bảo dưỡng, trì, giữ gìn bao gồm: nhà đất thuộc trụ sở làm việc, nhà đất thuộc sở hoạt động nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học phương tiện vận tải trang thiết bị, phương tiện hoạt 142 động Đây tài sản đầu tư nguồn vốn ngân sách, đóng góp nhân dân hiến tặng tổ chức, cá nhân nước qua nhiều hệ người Việt Nam Nguyên tắc chung là: tài sản phải quan quản lý công sản trực tiếp quản lý chặt chẽ trình đầu tư xây dựng, mua sắm, trình sử dụng kết thúc sử dụng Đối với nhà, đất thuộc trụ sở làm việc thuộc sở hoạt động nghiệp kinh tế, giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học phương tiện vận tải, trang thiết bị làm việc đảm bảo cho hoạt động đơn 181 vị hành chính, nghiệp tài sản mà đơn vị giao trực tiếp sử dụng tài sản phải sử dụng theo chế độ, định mức, tiêu chuẩn Những tài sản đầu tư nguồn từ ngân sách Nhà nước có nguồn từ ngân sách Nhà nước, tài sản điều động từ nơi sang nơi khác, tài sản (trừ số trường hợp đặc biệt) trải qua trình: hình thành, sử dụng, lý, quan quản lý công sản quan nắm thực lực tài sản chung ngành, đơn vị khả ngân sách Nhà nước, quan quản lý công sản vừa quan nắm vững chế độ, tiêu chuẩn, định mức sử dụng vừa quan có đủ điều kiện giữ quyền tham mưu cho quyền định trực tiếp định theo phân cấp quyền đầu tư, mua sắm, sửa chữa, cải tạo nâng cấp v.v , định điều chuyển từ nơi sang nơi khác, quyền định việc lý xử lý tài sản Tuy nhiên, thực tế, phạm vi quản lý công sản rộng, số lượng đơn vị nhiều, mặt khác, yêu cầu việc quản lý chặt chẽ công sản cấp ngành, cấp địa phương, thế, tuỳ thuộc vào thực tế, việc quản lý công sản phân cấp cho ngành, địa phương để giảm bớt nghiệp vụ xử lý quan quản lý công sản nâng cao trách nhiệm quản lý ngành, địa phương 2.4.2.Đối với tài sản xác lập sở hữu Nhà nước theo pháp luật quy định Tài sản xác lập sở hữu Nhà nước bao gồm: Tài sản bị tịch thu sung quĩ Nhà nước tiền phạt vi phạm pháp luật; Tài sản bị chôn dấu chìm đắm tìm thấy; tài sản bị đánh rơi, bỏ quên, vắng chủ, vô chủ tài sản khác theo quy định pháp luật Nhà nước; tài sản tổ chức, cá nhân nước biếu, tặng, đóng góp hình thức chuyển giao quyền sở hữu tài sản khác cho Nhà nước; tài sản viện trợ tổ chức phi Chính phủ, nước tổ chức quốc tế cá nhân khác Những tài sản nhiều đơn vị trực tiếp tịch thu, tiếp nhận 143 Nhưng đơn vị trực tiếp nhận tịch thu lại đơn vị có nhu cầu sử dụng tài sản mà việc tiếp nhận, tịch thu tài sản thực vùng với việc thực nhiệm vụ quản lý thị trường, ngành thuế thực nhiệm vụ 182 thu thuế v.v đồng thời có bắt giữ tịch thu hàng hoá vi phạm pháp luật Một số ngành khác vi phạm quản lý trực tiếp nhận số vật tư, hàng hoá, tài sản (cơ chế cũ để lại) tài sản theo pháp luật quy định Nhà nước phải xử lý thu cho ngân sách Cơ quan quản lý công sản phải trực tiếp quản lý, xử lý tài sản này; nhiên, số hàng hoá đặc biệt (vàng bạc đá quý, vũ khí ) giao cho quan chuyên ngành bảo quản xử lý, nguyên tắc quan quản lý công sản phải thực quản lý từ ban đầu đến kết thúc xử lý thu cho ngân sách 2.4.3 Đối với tài sản thuộc sở hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia Tài sản thuộc sở hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia giao cho đơn vị hoạt động nghiệp bảo tồn, trì, bảo dưỡng (trung tu) khai thác sử dụng phục vụ cho hoạt động xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, ngành nhiều ngành, địa phương nhiều địa phương, phận xã hội v.v Tài sản sở hạ tầng giữ vị trí quan trọng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế nước ta Tuy nhiên, trình hình thành, sử dụng kết thúc tài sản thuộc sở hạ tầng có đặc điểm riêng loại tài sản lại có đặc điểm riêng phải chuyên ngành định quản lý sử dụng, khai thác: - Các công trình thuộc hệ thống giao thông phải ngành giao thông trực tiếp quản lý, khai thác; - Các công trình thuộc hệ thống công trình thuỷ lợi phải ngành thuỷ lợi quản lý khai thác - Các công trình văn hoá, di tích lịch sử , phải chuyên ngành ngành văn hoá, bảo tồn bảo tàng, quản lý bảo dưỡng, tôn tạo, tu khai thác; v.v Nhưng vấn đề chung định chủ trương đầu tư mới; cải tạo, nâng cấp, mở rộng công trình sẵn có phải thực theo quy định chung quản lý xây dựng Nhà nước Nhiệm vụ quản lý tài đảm bảo cho việc sử dụng, khai thác bảo dưỡng, tu, sửa chữa (duy tu) phục 183 vụ cho trình sử dụng, khai thác phải quan quản lý công sản thực Vì yêu cầu tài đảm bảo cho công tác không phụ thuộc vào biên chế đơn vị trực tiếp quản lý, bảo tồn, sử dụng khai thác Vì định 144 mức thu trình sử dụng khai thác tài sản không phụ thuộc vào yêu cầu chi tiêu tài phục vụ cho trình Mà điều sách thu vào đối tượng phục vụ chế quản lý tà trình sử dụng, khai thác bảo đưỡng, tu lại chủ yếu phụ thuộc vào vị trí, vai trò tài sản đời sống, kinh tế, xã hội đất nước, phụ thuộc vào đặc điểm, tính chất tài sản, bền vững cường độ khai thác sử dụng, quy mô phục vụ tài sản Vì thế, việc quản lý tài tài sản thuộc kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia, quan quản lý tài Nhà nước chuyên ngành quản lý công sản thực 2.4.4 Đối với tài sản Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Những tài sản hình thành từ nguồn ngân sách Nhà nước tài sản xác lập sở hữu Nhà nước, đất đai tài nguyên thiên nhiên mà Nhà nước giao cho doanh nghiệp hình thức vốn đề sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có trách nhiệm bảo toàn phát triển vốn Tài sản Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp bao gồm: - Tài sản Nhà nước Công ty cổ phần; - Tài sản Nhà nước công ty trách nhiện hữu hạn (bao gồm công ty TNHH thành viên công ty TNHH từ thành viên trở lên; - Tài sản Nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ( Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước có hình thức: Doanh nghiệp 100% vốn nước doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài) Nguyên tắc quản lý tài sản Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp là: Thực quản lý theo chế sở, chế độ thống đảm bảo kiểm tra, kiểm soát Nhà nước giám sát doanh nghiệp Nhà nước chủ sở hữu tài sản Nhà nước Nhưng Nhà nước lại thực quyền chủ sở hữu thông qua quan chức 184 người đại diện chủ sở hữu Đảm bảo cho doanh nghiệp Nhà nước có quyền tự chủ, tự định đoạt kinh doanh môi trường cạnh tranh theo quy luật khách quan kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế 2.4.5 Đối với tài sản đất đai nguồn tài nguyên khác Đất đai nguồn tài nguyên khoáng sản khác tài sản quốc gia thiên nhiên ban tặng phong phú đa dạng Theo Hiến pháp năm 1992 nước ta, đất đai nguồn tài nguyên khoáng sản khác thuộc sở hữu toàn dân mà đại diện chủ sở hữu Nhà nước Nhà nước giao việc quản lý đất đai nguồn tài nguyên khác cho ngành cụ thể sau: - Cơ quan quản lý công sản có trách nhiệm xây dựng chế quản lý tài 145 việc xác định nguồn tài nguyên, việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thực quản lý tài Nhà nước - Ngành địa quản lý đất đai bao gồm nhiệm vụ: Điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập đồ địa chính; lập quy hoạch kế hoạch hoá việc sử dụng đất; giao đất, cho thuê đất; thu hồi đất; ban hành văn quản lý, sử dụng đất thực văn đó; tra việc chấp hành chế độ, thể chế quản lý, sử dụng đất; đăng ký đất đai, lập quản lý sổ Địa chính, quản lý hợp đồng sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; giải tranh chấp đất đai, giải khiếu nại, tố cáo vi phạm quản lý sử dụng đất - Ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giao nhiệm vụ quản lý rừng, đất rừng nguồn tài nguyên nước với nội dung tương tự ngành địa quản lý đất đai - Các quan chuyên ngành địa chất khoáng sản giao nhiệm vụ quản lý nguồn tài nguyên khoáng sản khác Thực quản lý từ điều tra, khảo sát, thăm dò, tìm kiếm nhằm xác định nguồn tài nguyên thiên nhiên đến khai thác sử dụng loại tài nguyên khoáng sản 2.4.6 Đối với tài sản dự trữ Nhà nước Tài sản dự trữ khoản tích luỹ từ ngân sách Nhà nước nhằm chủ động 185 đáp ứng yêu cầu cấp bách phòng chống khắc phục hậu thiên tai, hoả hoạn dịch bệnh đảm bảo quốc phòng an ninh tham gia ổn định thị trường gó phần ổn định kinh tế vĩ mô góp phần thực nhiệm vụ đột xuất cấp bách khác Vai trò tài sản dự trữ nhà nước vô to lớn việc: Góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định đời sống nhân dân đảm bảo an ninh quốc phòng đất nước Do vậy, việc bảo đảm quản lý chặt chẽ tài sản dự trữ quốc gia cần thiết Việt Nam, Quốc hội người định tổng mức dự trữ quốc gia hàng năm Bộ tài trực tiếp tổ chức quản lý hàng dự trữ quốc gia để đáp ứng yêu cầu đảm bảo an ninh lương thực cứu hộ cứu nạn cứu trợ khẩn cấp, phòng chống khắc phục hậu thiên tai, hoả hoạn dịch bệnh bình ổn thị trường ổn định đời sống nhân dân Bộ Quốc phòng Bộ Công an trực tiếp tổ chức quản lý hàng dự trữ quốc gia đảm bảo cho yêu cầu quốc phòng an ninh ngành khác trực tiếp quản lý số mặt hàng đặc thù theo nhiệm vụ Chính phủ giao 146 Tóm lại: để quản lý chặt chẽ hiệu công sản, vấn đề phải xác định rõ nội dung phạm vi quản lý công sản quan quản lý Nhà nước chế độ quản lý cụ thể quan Nhà nước giao cho quản lý, khai thác sử dụng Nói cách khác việc xác định nội dung chế quản lý công sản khoa học hợp lý vấn đề quan trọng thiết Câu hỏi ôn tập thảo luận chương 5: Trình bầy khái niệm, đặc điểm vai trò công sản Liên hệ tình hình thực tiễn Việt Nam Trình bầy nội dung quản lý công sản Liên hệ tình hình thực tiễn Việt Nam 186 147 ... DUNG VÀ PHẠM VI QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG 3.1 Nội dung quản lý Tài sản công 3.2 Phạm vi quản lý Tài sản công Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH... CÔNG SẢN TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CÔNG 1.1 Tài sản quan hệ tài sản Khái niệm Tài sản công 1.3 Vai trò Tài sản công KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG 2.1 Sự cần thiết nguyên lý quản lý tài sản công. .. dụng công cụ quản lý Quản lý Tài công quản lý tài tư nhân phải dựa vào pháp luật, kế hoạch, hạch toán v.v Nhưng việc sử dụng công cụ quản lý tài công quản lý tài tư nhân khác Quản lý Tài công

Ngày đăng: 25/03/2017, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan