TCC là nguồn lực để Nhà n ớc thực hiện những chức năng vốn có của mình, là công cụ để Nhà n ớc chi phối, điều chỉnh các hoạt động xã hội nhằm thực hiện những nhiệm vụ phát triển kinh tế
Trang 1Häc viÖn hµnh chÝnh quèc gia
-§èi t îng: Cao häc hµnh chÝnh
PGS.TS TrÇn V¨n Giao - Khoa qu¶n lý
Tµi chÝnh c«ng
Trang 31 Lý luận chung về TCC và quản lý TCC.
1.1 Lý luận chung về Tài chính công.
1.1.1 Bản chất của Tài chính.
Sự ra đời của Tài chính:
Tiền đề khách quyết định sự ra đời của Tài chính:
SXHH - tiền tệ → Xuất hiện phạm trù Tài chính
Sự xuất hiện Nhà n ớc → Xuất hiện phạm trù
Trang 41.1 Lý luận chung về TCC (tiếp)
Phân tích các biểu hiện bên ngoài của Tài chính
thể hiện:
Một là, hình thức biểu hiện của TC là sự vận động của
các quỹ tiền tệ đ ợc dùng cho một mục đích nhất định.
Quá trình hình thành quỹ tiền tệ
của Chủ thể XH
Quá trình sử dụng quỹ tiền tệ
Hai là, nguồn Tài chính là tiền tệ đang vận động trong quá
trình phân phối để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ
Trang 5 Bản chất của Tài chính là phản ánh hệ
thống các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình phân phối các nguồn Tài chính thông qua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các Chủ thể trong xã hội.
1.1 Lý luận chung về TCC (tiếp)
Trang 6 Chú ý:
Các nguồn TC khi hội tụ tại một điểm nhất định
nào đó tạo thành quỹ tiền tệ
Mỗi lĩnh vực hoạt động nhất định gắn với một
loại quỹ tiền tệ đặc thù và hình thành nên một khâu TC độc lập
Giữa các khâu TC có mối quan hệ chặt chẽ
trong sự vận động không ngừng của các nguồn
TC Điều đó khiến chúng kết hợp với nhau và
1.1 Lý luận chung về TCC (tiếp)
Trang 8K/n: TCC là một phạm trù kinh tế gắn với thu nhập và chi tiêu của Chính phủ TCC là nguồn lực
để Nhà n ớc thực hiện những chức năng vốn có của mình, là công cụ để Nhà n ớc chi phối, điều chỉnh các hoạt động xã hội nhằm thực hiện những nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của đất n ớc.
Các định nghĩa khác về TCC: TCC nghiên cứu các hoạt động chi tiêu và làm tăng thu nhập của Chính phủ
(nguồn: Harvay S.Roen: Tài chính công, NXB Irwin McGraw –
1.1.2 Tài chính công là gì?
Trang 10Phôc vô lîi Ých
Trang 11Bản chất của Tài chính công:
Là các hoạt động thu và chi bằng tiền của NN.
Phản ánh các quan hệ kinh tế d ới hình thức giá
trị trong quá trình hình thành và sử dụng các
quỹ tiền tệ của Nhà n ớc.
Nhằm thực hiện các chức năng vốn có của NN
đối với xã hội
1.1.2 Tài chính công là gì? (tiếp)
Trang 12đơn vị cung cấp DVC
Các quỹ ngoài ngân sách
Trang 13lµ Nhµ n íc.
Sù kh¸c biÖt gi÷a TC vµ TCC
Trang 14Bảo đảm duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ
Trang 151 T¹o lËp vèn
1.1.4 Chøc n¨ng cña Tµi chÝnh c«ng
Trang 161.2.1 Khái niệm và bản chất của quản lý TCC.
Khái niệm: Quản lý TCC l quá trình tác động, à quá trình tác động,
điều hành thông qua hệ thống các cơ quan Nhà n
ớc đến những mặt hoạt động của TCC nhằm đạt
đ ợc những mục tiêu nhất định
Bản chất của quản lý TCC là quá trình lập kế hoạch,
tổ chức, điều hành và kiểm soát hoạt động thu chi của Nhà n ớc nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ một cách hiệu quả nhất
1.2 Quản Lý Tài chính công.
Trang 171.2.2 Đặc điểm của quản lý Tài chính công.
Là một loại quản lý hành chính Nhà n ớc.
Đ ợc thực hiện bởi một hệ thống những cơ
quan Nhà n ớc và tuân thủ những quy phạm pháp luật của Nhà n ớc.
Là một ph ơng thức quan trọng trong việc
điều tiết các nguồn lực TCC nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà n ớc đối với xã hội.
Trang 181.2.3 Mục tiêu của quản lý Tài chính công.
Mục tiêu tổng quát: Tạo ra sự cân đối và hiệu quả
của TCC, môi tr ờng Tài chính thuận lợi cho cho
sự ổn định và phát triển KT-XH, nhằm thực hiện mục tiêu chiến l ợc phát triển đất n ớc.
Các mục tiêu cụ thể:
Thứ nhất, bảo đảm kỷ luật tài khoá tổng thể
Thứ hai, bảo đảm hiệu quả phân bổ và huy động
nguồn lực
Thứ ba, đảm bảo hiệu quả hoạt động.
Trang 191.2.4 Các yêu cầu đối với quản lý TCC.
Tập trung đ ợc nguồn lực TCC để giải quyết các nhiệm vụ
Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực
Nâng cao đ ợc tính chủ động, quyền hạn và trách nhiệm
của các đơn vị
H ớng tới mục tiêu của cải cách hành chính Nhà n ớc
Trang 201.2.5 Nguyªn t¾c cña qu¶n lý TCC.
TË p
tr un
g d©
n ch ñ
N gu
yª n t¾ c
C «n
g kh
ai , m
in h b¹ ch
N gu
yª n
t¾ c
Trang 221.2.7 Cải cách TCC trong xu thế cải cách HCQG.
Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý Tài chính và ngân sách.
Bảo đảm quyền quyết định ngân sách địa ph ơng của Hội
Trang 232 Quản lý ngân sách Nhà n ớc
2.1 Khái niệm về ngân sách Nhà n ớc:
Khái niệm: Ngân sách Nhà n ớc là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà n ớc đã đ ợc cơ quan có thẩm quyền quyết định và đ ợc thực hiện trong một năm nhằm thực hiện chức năng nhiệm vụ của Nhà
n ớc (Luật NSNN Việt Nam năm 2002)
Trang 24Các đặc tr ng của NSNN:
Về thời gian
Về pháp lý
Về cơ cấu
Trang 25Thống nhất
Công khai,
minh bạch
Đầy đủ, trọn vẹn, chính
xác
Cân đối
Trang 26NSNN huyÖn, quËn, thÞ x·, TP thuéc tØnh
NSNN x·, ph êng,
Trang 27NSNN phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa một bên
là Nhà n ớc và một bên là các chủ thể khác trong xã hội trong quá trình phân phối TSPQD
NSNN là kế hoạch Tài chính cơ bản để hình thành,
phân phối, sử dụng có kế hoạch quỹ tiền tệ của Nhà
n ớc, để mở rộng SX và thoả mãn các nhu cầu XH.
NSNN là một thể thống nhất, trong đó có phân cấp
giữa ngân sách TW và ngân sách ĐP.
NSNN bao gồm các khoản thu và chi nhằm các
chức năng vốn có của Nhà n ớc
2.2 Bản chất ngân sách Nhà n ớc:
Trang 282.3 Quản lý thu NSNN.
Khái niệm: Thu NSNN bao gồm các khoản
thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt
động kinh tế của Nhà n ớc; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật . (Điều 2 Luật NSNN năm 2002)
Trang 30Thuế: Thuế là một hình thức động viên bắt buộc
của NN nhằm tập trung một bộ phận nguồn lực của cải xã hội vào NSNN để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của NN thích ứng với từng giai đoạn phát triển của xã hội
Thuế có các đặc điểm nh sau:
Tính c ỡng chế và pháp lý cao:
2.4 Quản lý thu NSNN (tiếp).
Trang 31Phí: là khoản thu mang tính chất bù đắp một phần chi phí
về các DVC
Lệ phí là khoản thu nhỏ, có tính ớc lệ về việc cung ứng các
DVC.
Đặc điểm của thu phí, lệ phí:
Phí và lệ phí đều là nguồn thu nhằm bù đắp một phần chi
phí DVC.
Phí và lệ phí là những công cụ thực hiện công bằng
xã hội
Phí, lệ phí phải do cơ quan NN có thẩm quyền quy định
Các khoản thu phí, lệ phí phải có hoá đơn, chứng từ.
2.4 Quản lý thu NSNN (tiếp).
Trang 32Thu từ bán Tài sản của Nhà n ớc trong quá trình thực
hiện CPH DNNN.
Thu từ bán các cơ sở kinh tế của NN cho các thành
phần kinh tế.
Thu từ hoạt động kinh tế của Nhà n ớc
Trang 33Duy trì tỷ lệ động viên bình quân vào NSNN đạt khoảng
20-21 % GDP
Tăng c ờng tập trung khai thác, bồi d ỡng nguồn thu.
Bảo đảm nguồn thu các cấp t ơng xứng với nhiệm vụ đ ợc
giao, phát huy sự năng động chủ động cho chính quyền
địa ph ơng.
Cơ cấu lại nguồn thu trong đó chú trọng đến các khoản
thu từ trong n ớc để đáp ứng nhu do cắt giảm thuế quan trong quá trình hội nhập kinh tế.
Đảm bảo công bằng xã hội
Chính sách thu NSNN:
Trang 34Qu¶n lý thuÕ lµ qu¸ tr×nh h×nh thµnh c¸c luËt thuÕ, tæ chøc ®iÒu hµnh thu thuÕ vµ gi¸m s¸t viÖc thùc hiÖn c¸c luËt thuÕ Néi dung cña qu¶n lý thuÕ bao gåm:
Lùa chän vµ ban hµnh c¸c luËt thuÕ.
Tæ chøc qu¶n lý thu thuÕ.
Thanh tra thuÕ.
Qu¶n lý thuÕ:
Trang 35Khái niệm, cơ cấu chi ngân sách Nhà n ớc:
Khái niệm: Chi NSNN là quá trình phân phối, sử
dụng quỹ NSNN theo những nguyên tắc nhất định nhằm thực hiện các nhiệm vụ của NN Thực chất, chi NSNN chính là việc cung cấp các ph ơng tiện
TC cho việc thực hiện các nhiệm vụ của NN
2.5 Quản lý chi NSNN
Trang 36Khái niệm, cơ cấu chi ngân sách Nhà n ớc
Đặc điểm chi ngân sách Nhà n ớc:
Chi NSNN luôn gắn với nhiệm vụ kinh tế,
chính trị, xã hội mà Nhà n ớc
Đảm bảo tính hiệu quả của các khoản chi NSNN.
Là các khoản cấp phát mang tính không hoàn trả
trực tiếp.
Liên quan đến phát triển KT-XH nh : tạo việc làm,
tăng thu nhập …
Trang 37Chi th êng xuyªn:
Chi ®Çu t ph¸t triÓn:
Chi tr¶ nî gèc vµ l·i c¸c kho¶n tiÒn
do ChÝnh phñ vay.
Chi bæ sung quü dù tr÷ Tµi chÝnh.
Chi bæ sung cho ng©n s¸ch cÊp d íi.
C¬ cÊu chi NSNN
Trang 38Những nguyên tắc và yêu cầu cơ bản
đối với quản lý chi NSNN.
Các nguyên tắc quản lý chi ngân sách Nhà
n ớc bao gồm:
Nằm trong khả năng chi trả ngân sách
(đảm bảo kỷ c ơng ngân sách)
Nguyên tắc phân bổ hiệu quả:
Nguyên tắc sử dụng có hiệu quả:
Trang 39Nhà n ớc phân định và bố trí các khoản chi t ơng ứng với
Quán triệt nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả kinh tế trong
mọi khoản chi NSNN
Đảm bảo thu chi ngân sách theo kế hoạch
Quản lý chi ngân sách theo đúng luật pháp, chính sách,
chế độ, nguyên tắc.
Các yêu cầu về chi ngân sách Nhà n ớc:
Trang 40Néi dung qu¶n lý chi ng©n s¸ch Nhµ n íc.
Trang 412.6 Quản lý cân đối ngân sách Nhà n ớc.
Khái niệm: Cân đối NSNN tr ớc hết biểu hiện quan hệ
về l ợng giữa các khoản thu chi của NSNN.
1: thu NSNN = chi NSNN Thăng bằng NSNN ∑thu NSNN = ∑chi NSNN → Thăng bằng NSNN ∑thu NSNN = ∑chi NSNN → Thăng bằng NSNN → Thăng bằng NSNN
2: thu NSNN › chi NSNN Bội thu NSNN ∑thu NSNN = ∑chi NSNN → Thăng bằng NSNN ∑thu NSNN = ∑chi NSNN → Thăng bằng NSNN → Thăng bằng NSNN
3: thu NSNN ‹ chi NSNN Bội chi NSNN ∑thu NSNN = ∑chi NSNN → Thăng bằng NSNN ∑thu NSNN = ∑chi NSNN → Thăng bằng NSNN → Thăng bằng NSNN
Chú ý:Thâm hụt NSNN là số chênh lệch giữa số chi
lớn hơn số thu của NSNN.
Trang 42Khái niệm về thâm hụt NSNN:
Để xác định chính xác số thâm hụt ngân sách cần
loại trừ 3 khoản thu sau:
Số thu NSNN không đ ợc tính số vay nợ
Không tính số viện trợ không hoàn lại
Không đ ợc tính toàn bộ việc thu hồi tiền nợ Nhà n ớc
đã cho vay hàng năm mà chỉ tính số cho vay ròng (là chênh lệch giữa số cho vay ra và số đã thu).
Cần xác định thêm chỉ tiêu % thâm hụt so với GDP.
Trang 43Khái niệm về thâm hụt NSNN(tiếp).
Nguyên nhân dẫn đến thâm hụt NSNN:
Nền kinh tế xã hội đạt hiệu quả thấp
Các quan hệ kinh tế quốc tế không đ ợc mở rộng
hoặc hoạt động kém hiệu quả.
Cơ cấu các khoản thu, chi tiêu ngân sách không
hợp lý.
Cơ chế quản lý ngân sách kém hiệu quả, không
cho phép NN sử dụng nó để kích thích phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội.
Trang 44 Phát hành thêm tiền;
Vay nợ trong và ngoài n ớc;
Tăng thuế cho các đối t ợng kinh doanh,
có thu nhập cao trong xã hội;
Triệt để tiết kiệm chi th ờng xuyên và nâng cao
hiệu quả đầu t
Giải pháp giảm thâm hụt NSNN:
Trang 45Tổ chức cân đối NSNN theo luật NSNN
Nguyên tắc thực hiện cân đối NSNN:
lớn hơn tổng số chi th ờng xuyên.
trong n ớc và ngoài n ớc.
Vay bù đắp bội chi NSNN không sử dụng cho tiêu
dùng và chỉ sử dụng cho mục đích phát triển và bảo
đảm bố trí NS để chủ động trả nợ khi đến hạn.
Trang 46Một là: Dự toán ngân sách các cấp đ ợc tổng hợp
theo lĩnh vực từng loại thu, từng lĩnh vực chi, cơ cấu giữa chi th ờng xuyên, chi đầu t phát triển, chi trả nợ
Hai là: Trong quá trình cân đối NSNN, quan hệ
giữa ngân sách các cấp đ ợc thực hiện theo nguyên tắc: Ngân sách TW và ngân sách mỗi cấp đ ợc phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể (trừ
tr ờng hợp đặc biệt do Chính phủ quy định).
Tổ chức thực hiện cân đối NSNN:
Trang 47Ph ơng h ớng đổi mới quản lý chi ngân sách.
Đối với nguồn chi TX thực hiện chi hợp lý về hiệu quả
trên cơ sở tiết kiệm chống lãng phí , theo chế độ thống nhất của NN.
Đối với chi đầu t đ ợc thực hiện theo h ớng: Dành tỷ lệ
thoả đáng cho xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội; Bảo đảm kinh tế NN giữ vai trò chủ đạo; Nâng cao hiệu quả kinh tế quốc doanh.
Thực hiện kiểm tra, kiểm soát th ờng xuyên đối với chi
ngân sách cho phù hợp với tiến trình đổi mới của đất n
ớc và công cuộc cải cách nền hành chính quốc gia.
Trang 483 Quản lý TCC trong các cơ quan HCNN
3.1 Một số vấn đề chung về cơ quan HC-SN:
3.1.1 Khái niệm: Cơ quan hành chính và đơn vị sự
nghiệp do Nhà n ớc quyết định thành lập nhằm thực hiện một nhiệm vụ chuyên môn hay quản lý nhà n ớc
về một lĩnh vực nào đó hoạt động bằng nguồn vốn NSNN cấp và các nguồn khác theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp nhằm thực hiện nhiệm vụ của NN giao cho từng giai đoạn.
Trang 493.1.2 Đặc điểm:
Nguồn chi trả: Nhà n ớc cấp toàn bộ hoặc một phần theo dự toán đ ợc duyệt.
Các cấp dự toán: Các cơ quan hành chính, đơn
vị sự nghiệp trong cùng một ngành đ ợc chia thành các đơn vị dự toán từ cấp I – III và đơn
vị cấp d ới của cấp III.
Trang 50 Cơ quan hành chính Nhà n ớc.
Các đơn vị sự nghiệp công.
Các tổ chức đoàn thể x hội ã hội.
Các cơ quan an ninh quốc phòng.
3.1.3 Phân loại cơ quan HC-SN:
Trang 51§èi víi c¸c c¬ quan hµnh chÝnh, sù nghiÖp: ch ¬ng tr×nh tæng thÓ c¶i c¸ch hµnh chÝnh Nhµ n íc giai
®o¹n 2001 – 2010 v¬i 4 néi dung c¬ b¶n:
Trang 523.2 Quản lý TC đối với cơ quan HCNN.
3.2.1 Phạm vi và đối t ợng điều chỉnh:
Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ;
Văn phòng Quốc hội, văn phòng Chủ tịch n ớc;
Tòa án ND các cấp, Viện kiểm sát ND các cấp.
Văn phòng HĐNN, UBNN, các cơ quan chuyên môn các tỉnh thành phố trực thuộc TW.
Văn phòng HĐNN, UBNN, các cơ quan chuyên môn các quận huyện, thành phố, thị xã thuộc tỉnh thành phố.
Trang 53Chú ý:
Việc thực hiện chế độ tự chủ đối với UBNN xã, ph
ờng do chủ tịch UBNN căn cứ vào nghị định 130/2005/NĐ - CP để quyết định.
Các cơ quan thuộc Đảng CSVN, các tổ chức chính
trị xã hội đ ợc cơ quan có thẩm quyền giao biên chế, kinh phí quản lý tự quyết định.
Các cơ quan thuộc bộ QP, bộ CA, ban cơ yếu CP đ
ợc NSNN cấp kinh phí quản lý HC không thuộc
đối t ợng thực hiện NĐ này.
Trang 543.2.2 Mục tiêu thực hiện chế độ tự chủ
Tạo điều kiện cho các cơ quan chủ động sử dụng
Trang 55 Bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ đ ợc giao;
Không tăng biên chế và chi phí QLHC đ ợc
giao (trừ tr ờng hợp có quy định khác);
Thực hiện công khai, dân chủ, bảo đảm quyền
lợi hợp pháp.
3.2.3 Nguyên tắc thực hiện chế độ tự chủ
Trang 563.2.4 Nguồn kinh phí QLHC của cơ quan NN.
Ngân sách Nhà n ớc cấp;
Các khuản phí, lệ phí đ ợc
để lại theo chế độ quy định;
Các khoản thu hợp pháp khác theo quy định
của pháp luật.
Giao để thực hiện chế độ tự chủ (chi th ờng xuyên).
Giao nh ng không thực hiện chế độ tự chủ (chi sửa
Trang 573.2.5 Sử dụng kinh phí QLHC tiết kiệm đ ợc:
Bổ sung thu nhập cho cán bộ công chức
(không quá một lần);
Chi khen th ởng và phúc lợi;
Lập quỹ dự phòng để ổn định thu nhập
cho cán bộ, công nhân viên.
Trang 583.2.6 Xây dựng và thực hiện Quy chế chi tiêu nội bộ…
Để chủ động sử dụng kinh phí tự chủ đ ợc giao
và quản lý TSC đúng mục đích và tiết kiệm, các cơ quan hành chính phải xây dựng:
Quy chế chi tiêu nội bộ;
Quy chế sử dụng tài sản công.
Trang 593.3 Quản lý TC đối với đơn vị SN công lập.
3.3.1 Phân loại và mô hình đơn vị sự nghiệp
công lập có thu:
Đơn vị bảo đảm toàn bộ chi phí về họat động TX;
Đơn vị bảo đảm một phần CP về họat động TX;
Đơn vị không bảo đảm chi phí về họat động TX;
Chú ý: Đài Tiếng nói VN, Thông tấn xã VN không hoạt
động theo QĐ này.
Trang 603.3.2 Sự cần thiết, mục đích đổi mới cơ chế quản lý
TC đối với đơn vị SNC.
Sự cần thiết:
Phân biệt rõ cơ quan hành chính công
với tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công;
Đổi mới cơ bản cơ chế TC đối với các đơn vị sự
nghiệp có thu của NN nhằm tăng c ờng tính tự chủ,
tự chịu trách nhiệm, giảm cơ chế xin, cho ;”xin, cho”; ”xin, cho”;
Sử dụng tiết kiệm kinh phí Hành chính, nghiệp vụ,
tăng c ờng hiệu quả hoạt động dịch vụ công và
phát triển hoạt động sự nghiệp có thu, tăng thu