Bài Giảng Quản Lý Tài Chính Công

55 1.2K 2
Bài Giảng Quản Lý Tài Chính Công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG NỘI DUNG Những vấn đề TCC Những vấn đề QLTCC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Luật NSNN 2002  NĐ 60/2003/NĐ-CP Hướng dẫn thực hiện Luật NSNN  TT 59/2003/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện Nghị định 60/2003/NĐ-CP  NĐ 215/2013/NĐ-CP Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Bộ Tài chính  NĐ 116/2008/NĐ-CP Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Bộ Kế hoạch và đầu tư 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TCC YÊU CẦU Hiểu rõ và phân tích khái niệm “TCC” Nêu tên và phân tích đặc điểm TCC (biểu hiện và ý nghĩa) Nêu tên và phân tích chức TCC Nắm phận cấu thành TCC Nêu tên và phân tích vai trò TCC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TCC 1.1.1 KHÁI NIỆM 1.1.2 ĐẶC ĐIỂM 1.1.3 CHỨC NĂNG 1.1.4 CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH 1.1.5 VAI TRO 1.1.1 KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC TÀI CHÍNH | CÔNG (CÔNG CỘNG) NỘI DUNG Phạm trù phân phối cải xã hội hình thức giá trị gắn với viêc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể xã hội     Sở hữu Mục đích Chủ thể Quy phạm điều chỉnh PHẠM VI  Thế giới, khu vực quốc gia   Quốc gia Địa phương, tổ chức, nhóm người 1.1.1 KHÁI NIỆM  “Tài chính công là sự tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước việc sử dụng quyền lực hợp pháp Nhà nước (trước tiên là quyền lực chính trị) phân phối cải xã hội (chủ yếu là giá trị mới tạo ra), để thực hiện chức kinh tế và xã hội Nhà nước.”  “Tài chính công là hoạt động thu, chi Nhà nước nhằm thực hiện chức vốn có Nhà nước việc cung cấp hàng hóa công cộng cho xã hội, không mục đích lợi nhuận.” 1.1.1 KHÁI NIỆM KHU VỰC CÔNG DOANH NGHIỆP CHÍNH PHỦ CHÍNH QUYỀN TW CÔNG CHÍNH QUYỀN CHÍNH QUYỀN ĐỊA BANG PHƯƠNG DN CÔNG VỀ TC DN CÔNG PHI TC DN VỀ TIỀN TỆ, DN VỀ TÀI CHÍNH GỒM CẢ NHTW PHI TIỀN TỆ 1.1.2 ĐẶC ĐIỂM Biểu hiện? Chủ thể  Nhà nước là chủ thể quyết định việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước Ý nghĩa? Công cộng  Mục đích thực hiện chức kinh tế, xã hội; Phạm vi hoạt động rộng lớn, gắn liền với hiệu KTXH vĩ mô  Hiệu quả, công bằng, ổn định Tính chất thu, chi  Kết hợp không bồi hoàn và bồi hoàn, bắt buộc và tự nguyện, phù hợp với quan hệ thị trường 1.1.3 CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI KIỂM SOÁT VÀ ĐIỀU CHỈNH Khái niệm Khái niệm Chủ thể Chủ thể Đối tượng Tính tất yếu khách quan Kết Đối tượng và nội dung Lưu ý Mối quan hệ Kết 1.2.3 YÊU CẦU KHẢ NĂNG DỰ ĐOÁN ĐƯỢC  Khả dự đoán chủ yếu là kết luật pháp và qui chế rõ ràng, dự đoán trước, áp dụng đồng và có hiệu  Khả dự đoán nguồn tài chính tác động tốt đến trình xác lập thứ tự ưu tiên chiến lược  Khả dự đoán tổng chi tiêu chính phủ và chi tiêu ngành là cần thiết, tín hiệu quan trọng để khu vực công đưa quyết định hợp lý Tại cần Khả dự đoán được?  Giúp khu vực công đưa quyết định sản xuất, tiêu thụ và đầu tư  Dự đoán nguồn tài chính giúp cho đơn vị công thuận lợi việc lên kế hoạch cung cấp dịch vụ  Các quyết định thu, chi Nhà nước ảnh hưởng đến hầu thành phần kinh tế Khả tiên liệu giúp khu vực tư nhân đưa quyết định đầu tư phù hợp 1.2.3 YÊU CẦU SỰ THAM GIA   Sự tham gia QLTCC là gì? Tại QLTCC cần sự tham gia? Sự tham gia gì?  Theo truyền thống, hoạt động thu, chi quỹ công Nhà nước đảm nhiệm  Nguyên tắc “Sự tham gia” nói tốt nếu để bên liên quan làm với Nhà nước  Các bên liên quan: người dân, tổ chức, đối tác (những người thụ hưởng dịch vụ công)  Tham gia: giám sát, góp công, góp của, góp thông tin (tâm tư, nguyện vọng) 1.2.3 YÊU CẦU TẠI SAO CẦN SỰ THAM GIA?  Tham gia cán công chức, người dân, đối tác khác liên quan  Xây dựng chính sách tài chính công tốt  Tham gia tổ chức bên ngoài, người sử dụng dịch vụ  Theo dõi hiệu hoạt động, khả cung cấp và chất lượng dịch vụ công  Tham gia  Cung cấp thông tin đáng tin cậy tính hữu dụng chính sách, chương trình và kiểm tra tính thực tế đối với hoạt động chính phủ Ví dụ tham gia Ví dụ tham gia Khi có tham gia  Dự án “Tăng cường sự tham gia người nông dân … nhằm nâng cao suất nông nghiệp Việt Nam” JICA Nhật Bản phối hợp với Viện Thủy lợi Việt Nam  Người nông dân tham gia hội thảo, bàn bạc thống quy trình quản lý công trình thủy lợi Khi có tham gia    Kết cho thấy sự cải thiện ý thức rõ rệt Hiện tượng đục phá kênh mương, vứt rác kênh giảm hẳn Người nông dân xác định, kênh mương này là họ, việc gìn giữ, tu, bảo dưỡng là phục vụ cho lợi ích chính CÂU HỎI THẢO LUẬN  Các yêu cầu QLTCC thể hiện thế nào thực tế? 1.2.4 NỘI DUNG  Quản lý trình thu  Quản lý trình chi  Quản lý thực hiện biện pháp cân đối thu, chi TCC và quản lý nợ công 1.2.5 CÔNG CU  Pháp luật: để quản lý thống tài chính Quốc gia, xây dựng NSNN lành mạnh, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm có hiệu tiền của Nhà nước, tăng tích luỹ  Kế hoạch: giúp Nhà nước cân nhắc và đánh giá khả hiện có và cố gắng tối đa đạt mục tiêu quan trọng, kịp thời hành động 1.2.5 CÔNG CU  Hạch toán: nhận biết và kiểm tra cách kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình và kết cần thiết cho trình lập, chấp hành quyết toán NSNN  Mục lục NSNN: giúp cấu thu chi NSNN bố trí phù hợp với yêu cầu Nhà nước hướng dẫn, kiểm tra đơn vị thực hiện thu, chi NSNN 1.2.6 PHƯƠNG PHÁP  Phương pháp tổ chức-hành chính  Phương pháp kinh tế  Phương pháp tâm lý - giáo dục 1.2.7 NHIỆM VU VÀ BỘ MÁY QLTCC Ở VIỆT NAM 1.2.7.1 Nhiệm vụ, quyền hạn quan Nhà nước TCC 1.2.7.2 Tổ chức máy Bộ tài chính 1.2.7.3 Tổ chức máy quản lý tài chính công chuyên ngành trực thuộc Bộ Tài chính

Ngày đăng: 08/10/2016, 21:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TCC

  • 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TCC

  • 1.1.1. KHÁI NIỆM

  • 1.1.1. KHÁI NIỆM

  • 1.1.1. KHÁI NIỆM

  • 1.1.2. ĐẶC ĐIỂM

  • 1.1.3. CHỨC NĂNG

  • 1.1.4. BỘ PHẬN CẤU THÀNH

  • 1.1.5. VAI TRÒ

  • 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QLTCC

  • 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QLTCC

  • 1.2.1. KHÁI NIỆM

  • 1.2.2. ĐẶC ĐIỂM

  • 1.2.2. ĐẶC ĐIỂM

  • 1.2.2. ĐẶC ĐIỂM

  • 1.2.3. YÊU CẦU

  • Vấn đề 1: Rủi ro về người đại diện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan