QUY TRÌNH NỘI DUNG KẾ HOẠCH HÓA NGUỒN NHÂN LỰC Dự báo cung nhân lực tổ chức 2 Phân tích hiện trạng của tổ chức... Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực Là dự báo số lượng và cơ cấu cần thi
Trang 1CHƯƠNG IV
KẾ HOẠCH HÓA NGUỒN NHÂN LỰC
Trang 23 5
Dự báo cầu nhân lực tổ chức
Cân đối cung cầu nhân lực
Lập
kế hoạch NNL
I.V QUY TRÌNH (NỘI DUNG)
KẾ HOẠCH HÓA NGUỒN NHÂN LỰC
Dự báo cung nhân lực tổ chức
2
Phân tích hiện trạng của tổ chức
Trang 31 Phân tích môi trường
Tại sao cần phải phân tích môi trường khi thực hiện kế hoạch hoá nguồn nhân lực?
• Phân tích môi trường
là cơ sở cho việc xác định mục tiêu, cho việc
kế hoạch hoá nguồn nhân lực
Trang 41 Phân tích môi trường
TỔ CHỨC
MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
xã hội
Vị thế của ngành
Trang 5q Những mục tiêu cần hướng tới của tổ chức
q Chiến lược của tổ chức
q Khả năng sử dụng các công cụ dự báo của nhà
quản trị
q Vị thế, tiềm năng của tổ chức
q Hệ thống thông tin nội bộ
q Tổ chức công đoàn
Môi trường bên trong/nội bộ
Trang 6Phân tích môi trường để hoạch định NNL cần làm rõ:
ü Thế mạnh của nguồn nhân lực trong tổ chức là gì?
ü Khả năng cung ứng lao động từ địa phương cho
công việc của tổ chức như thế nào?
ü Các chính sách, pháp luật ảnh hưởng như thế nào
đến chính sách của tổ chức;
ü Các nhân viên tương lai trông chờ gì ở tổ chức;
Trang 7² Cơ cấu tổ chức: loại hình hoạt động, trách nhiệm, quyền hạn và mối quan
hệ công việc trong cơ cấu
² Các chính sách quản lý nguồn nhân lực: tuyển dụng, đào tạo, khen
thưởng, kỷ luật…
Trang 83 Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
Là dự báo số lượng
và cơ cấu cần thiết để hoàn thành khối lượng công việc trong một thời kỳ nhất định
Những căn cứ để dự báo nhu cầu NNL
• Khối lượng công việc phải thực hiện
• Trình độ trang bị kỹ thuật và khả năng thay thế
• Cơ cấu ngành nghề theo yêu cầu của công việc
• Khả năng nâng cao chất lượng nhân viên
• Tỉ lệ nghỉ việc
• Khác…
Trang 9
Nghị định 21/2010/NĐ-CP của Chính Phủ về Quản lý biên chế công chức
Điều 4 Căn cứ xác định biên chế công chức
1 Đối với cơ quan, tổ chức ở Trung ương
a) Vị trí việc làm phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của từng cơ quan, tổ chức, đơn vị được cấp có thẩm quyền quy định;
b) Tính chất, đặc điểm, mức độ phức tạp và quy mô, phạm vi, đối tượng quản lý của ngành, lĩnh vực;
c) Quy trình quản lý chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của
luật chuyên ngành;
d) Mức độ hiện đại hóa công sở, trang thiết bị, phương tiện làm việc và ứng dụng công nghệ thông tin;
đ) Thực tế tình hình quản lý biên chế công chức được giao của
cơ quan, tổ chức, đơn vị
Trang 10
Nghị định 21/2010/NĐ-CP của Chính Phủ về Quản lý biên chế công chức
Điều 4 Căn cứ xác định biên chế công chức
2 Đối với cơ quan, tổ chức ở địa phương
a) Các căn cứ quy định tại khoản 1 Điều này;
b) Quy mô dân số, diện tích tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế
- xã hội của địa phương;
c) Số lượng đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã;
d) Đặc điểm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội
3 Đối với đơn vị sự nghiệp công lập
a) Các căn cứ quy định tại khoản 1 Điều này;
b) Quy định của Chính phủ về công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập
Trang 11Phân loại cầu nhân lực
• Cầu nhân lực ngắn hạn
• Cầu nhân lực dài hạn
Trang 12Dự đoán cầu nhân lực ngắn hạn
• Dự đoán cầu nhân lực ngắn hạn là cầu nhân lực trong thời hạn 1 năm
ü Ví dụ đối với các tổ chức sản xuất kinh doanh mang tính thời vụ, theo mùa thì khoảng thời gian có thể
ngắn hơn (từ 3 đến 6 tháng) như các tổ chức xây
dựng, các doanh nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, rau quả
Trang 13Dự đoán cầu nhân lực ngắn hạn
Phương pháp chủ yếu để dự đoán cầu nhân lực ngắn hạn
là phân tích nhiệm vụ/phân tích khối lượng công việc:
Ø Xác định nhiệm vụ/khối lượng công việc của tổ chức cần phải hoàn thành.
Ø Xác định tổng số giờ lao động cần thiết để thực hiện khối lượng công việc, hoàn thành nhiệm vụ trên.
Ø Xác định số lượng, chất lượng lao động để hoàn thành công việc, nhiệm vụ đó dựa trên kết quả của bước trên
Trang 14Các phương pháp dự doán cầu nhân lực
W Q
D =
Trang 15Các phương pháp dự doán cầu nhân lực ngắn hạn
Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên:
Ø Tiêu chuẩn định biên là khối lượng công việc/nhiệm vụ
mà một người phải đảm nhận
ü Ví dụ: số nhân viên mà người quản lý phải phụ trách
Trang 16Dự đoán cầu nhân lực dài hạn
lực dài hạn thường
được tiến hành cho
thời hạn trên 1 năm,
có thể từ 3 đến 5 năm
hoặc 7 năm
Trang 17Các phương pháp dự đoán cầu nhân lực dài hạn
dài hạn dựa vào cầu
nhân lực của từng đơn vị
Trang 181 Phương pháp dự đoán cầu nhân lực của tổ chức dựa vào cầu nhân lực của từng đơn vị:
mình… dẫn đến sai lệch trong số lượng cầu nhân lực
Trang 192 Phương pháp ước lượng trung bình
Dự đoán cầu nhân lực của tổ chức thời kỳ kế hoạch
dựa vào cầu nhân lực bình quân hàng năm của tổ chức trong thời kỳ trước
hợp:
§ Không có sự thay đổi đáng kể trong tình hình sản
xuất, kinh doanh, số lượng công việc hay nhiệm vụ
§ Biến động ít, không đáng kể
Trang 203 Phương pháp dự đoán xu hướng
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, số lượng
nhiệm vụ, công việc và mục tiêu cần đạt được của tổ
chức trong thời kỳ kế hoạch đem so với thời kỳ hiện tại
để ước tính cầu nhân lực cần thiết để hoàn thành nhiệm
vụ đó của thời kỳ kế hoạch
Trang 214 Phương pháp chuyên gia
- Là phương pháp dự đoán cầu nhân lực dài hạn dựa vào ý kiến của các chuyên gia
- Chuyên gia nghĩa là đảm bảo: có kiến thức, có kinh nghiệm
Trang 22Lấy ý kiến của chuyên gia có thể được thực hiện theo các hướng sau:
Ø Yêu cầu mỗi chuyên gia nộp bản tường trình về
ước tính cầu nhân lực tổ chức của riêng họ
=> tính trung bình cầu nhân lực của tổ chức
Ø Tổ chức hội thảo, lấy ý kiến thống nhất của các
chuyên gia thông qua kết luận cuối cùng
Ø Làm bảng hỏi
Trang 23Hạn chế, khó khăn trong xác định cầu nhân lực trong các tổ chức công?
Ø Chiến lược của tổ chức
Ø Tổ chức công không tiến
hành phân tích, kiểm kê
n h â n s ự m ộ t c á c h
thường xuyên
Trang 244 Ước lượng cung nhân lực
Cung nhân lực từ bên ngoài tổ chức
Cung nhân lực từ bên ngoài tổ chức Cung nhân lực từ bên ngoài tổ chức
Trang 25Ước lượng cung nhân lực trong tổ chức
Nội
dung
Phân tích nhân lực hiện có trong tổ chức
Phân loại lực lượng LĐ hiện có trong tổ chức
Cơ cấu
theo giới
tính
Trình độ văn hóa
Cơ cấu trình độ chuyên môn
Cơ cấu nghề nghiệp
Mức độ phức tạp nghề nghiệp
Trang 26Ước lượng cung nhân lực bên ngoài tổ chức
Phân tích nguồn nhân lực từ nước ngoài về
Biến động mức sinh, mức chết, quy mô và cơ
Trang 275 + 6 Cân đối cung – cầu + Xây dựng kế hoạch NNL
• Thuyển chuyển nhân lực đến bộ phận đang thiếu nhân lực;
• Tạm thời không tuyển mới;
• Giảm giờ làm trong tháng, trong tuần, trong ngày;
• Chia sẻ công việc;
• Nghỉ luân phiên;
• Cho các tổ chức khác thuê nhân lực;
• Vận động nhân viên nghỉ hưu sớm; về mất sức hoặc tự thôi việc và hưởng chế độ trợ cấp một lần
(dư thừa lao động)
1
Cung NL > Cầu NL
Trang 28
• Thực hiện chương trình đào tạo kỹ năng và đào tạo lại;
• Đề bạt, bồi dưỡng người lao động trong tổ chức;
• Kế hoạch hóa kế cận và phát triển quản lý;
• Tuyển mộ người lao động mới từ ngoài tổ chức;
• Ký hợp đồng phụ với các tổ chức khác;
• Thuê lao động tạm thời;
• Huy động làm thêm giờ
(thiếu lao động)
2
Cung NL < Cầu NL
Trang 29
• Bố trí, sắp xếp lại nhân lực trong nội bộ tổ chức;
• Thực hiện kế hoạch hóa kế cận;
• Thực hiện chương trình đào tạo và phát triển kỹ năng cho người lao động;
• Đề bạt, thăng chức cho nhân viên;
• Tuyển mộ nhân viên từ bên ngoài thay thế những người lao động về hưu, chuyển công tác, ốm đau, chết, tai nạn…
3
Cung NL = Cầu NL
Trang 30• Đào tạo lại;
Trang 31Bài tập tình huống