CHƯƠNG IIIKẾ HOẠCH HÓA NGUỒN NHÂN LỰC Vai trò của kế hoạch hóa nguồn nhân lực Dự đoán cầu nhân lực Dự đoán cung nhân nhân lực Cân đối cung và cầu nhân lực Các giải pháp khắc p
Trang 1CHƯƠNG III
KẾ HOẠCH HÓA NGUỒN NHÂN LỰC
Vai trò của kế hoạch hóa nguồn nhân lực
Dự đoán cầu nhân lực
Dự đoán cung nhân nhân lực
Cân đối cung và cầu nhân lực
Các giải pháp khắc phục mất cân đối cung cầu với nhân lực.
Trang 2VAI TRÒ CỦA KẾ HOẠCH HÓA NGUỒN NHÂN LỰC
Trang 3Vai trò của kế hoạch hóa nguồn nhân lực
Kế hoạch hóa nguồn nhân lực giữ vai trò trung tâm trong quản lý chiến lược nguồn nhân lực
Kế hoạch hóa nguồn nhân lực có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của tổ chức.
Kế hoạch hóa nguồn nhân lực là cơ sở cho các hoạt động biên chế nguồn nhân lực, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.
Kế hoạch hóa nguồn nhân lực nhằm điều hòa các hoạt động nguồn nhân lực.
Trang 4Quan hệ giữa kế hoạch hóa nguồn nhân lực
và kế hoạch sản xuất kinh doanh
nhân lực có quan hệ
chặt chẽ với kế hoạch
sản xuất kinh doanh
của tổ chức
Trang 5Quan hệ giữa kế hoạch hóa nguồn nhân lực
và kế hoạch sản xuất kinh doanh
Kế hoạch sản xuất kinh doanh được xây dựng ở
ba mức:
Kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn với kế
hoạch hóa nguồn nhân lực
Kế hoạch sản xuất kinh doanh trung hạn với kế hoạch hoá nguồn nhân lực
Kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn với kế hoạch hoá nguồn nhân lực
Trang 6Các nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch hóa nguồn nhân lực
Loại sản phẩm, dịch vụ mà tổ chức sẽ cung cấp cho xã hội và chiến lược của tổ chức
Tính không ổn định của môi trường
Độ dài thời gian của kế hoạch hóa nguồn nhân lực
Loại thông tin và chất lượng của dự báo thông tin về kế hoạch hóa nguồn nhân lực
Trang 7Tình huống ???
Khách sạn Rạng Đông khi cổ phần hoá thì gặp khó khăn
trong giải quyết lao động Để đáp ứng được đòi hỏi của
người tiêu dùng (khách hàng), nhân viên khách sạn phải trẻ, đẹp, khoẻ, nhanh nhẹn, hoà nhã, lịch thiệp, ứng xử có văn hoá và đối với một số nghề còn đòi hỏi phải biết ngoại ngữ, vi tính Trong số lao động hiện có rất ít người đáp ứng được đòi hỏi này Theo cách thông thường thì có mấy biện pháp giải quyết sau:
a Tuyển lao động mới đáp ứng được đòi hỏi của thị trường và cho những người còn lại thôi việc hoặc chuyển công tác;
b Tuyển dụng thêm một số người mới, cho đi đào tạo lại
một số có khả năng phát triển Số lao động còn lại cho
chuyển công tác hoặc nghỉ việc;
c Tuyển chọn lao động mới đáp ứng được đòi hỏi của thị trường, đồng thời mở thêm nghề mới để thu nạp số lao
động dôi dư Những ai tự nguyện nghỉ việc thì giải quyết theo
Trang 8Cđu hỏi trong tình huống năy lă:
Hãy trình bày tình
hình và các phương
án được đưa ra Nếu
là giám đốc Công ty,
b n chọn phương án ạ
nào hoặc có phương
án nào khác khả thi
hơn ?
Trang 9Quá trình kế hoạch hóa nguồn nhân lực
Trang 10Quá trình kế hoạch hóa nguồn nhân
Trang 11Quá trình kế hoạch hóa nguồn nhân
lực
o KHHNNL phải tiến hành dự đoán cầu nhân lực, hay nói cách khác là tổ chức cần bao nhiêu nhân lực trong thời gian tới
o KHHNNL phải ước lượng cung nhân lực.
Sau khi ước tính được cung và cầu nhân lực cho năm tới hoặc là cho thời kỳ tới, mỗi một tổ chức sẽ gặp phải một trong ba trường hợp: cung lao động bằng, lớn hơn hoặc nhỏ hơn cầu lao động Mỗi
trường hợp yêu cầu một hệ thống các giải pháp
khác nhau tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của tổ
chức.
Trang 12DỰ ĐOÁN CẦU NHÂN LỰC
Trang 13Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu nhân
Trang 14Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu nhân
Trang 15Phân loại cầu nhân lực
Cầu nhân lực ngắn hạn
Cầu nhân lực dài hạn
Trang 16Dự đoán cầu nhân lực ngắn hạn
Dự đoán cầu nhân lực ngắn hạn là cầu nhân lực trong thời hạn 1 năm.
Ví dụ đối với các tổ chức sản xuất kinh doanh
mang tính thời vụ, theo mùa thì khoảng thời gian
có thể ngắn hơn (từ 3 đến 6 tháng) như các tổ chức xây dựng, các doanh nghiệp chế biến
lương thực, thực phẩm, rau quả
Trang 17Các phương pháp dự doán cầu nhân
• SLi: Tổng số sản phẩm i cần sản xuất năm kế hoạch.
• Tn: Quỹ thời gian làm việc bình quân của một lao động năm kế hoạch (giờ/người).
• Km: Hệ số tăng năng suất lao động dự tính năm kế hoạch.
• n: Số loại sản phẩm cần sản xuất năm kế hoạch.
m n
n
1
K T
Trang 18Các phương pháp dự doán cầu nhân
• W: Năng suất lao động bình quân của một lao động năm kế
W Q
Trang 19Các phương pháp dự doán cầu nhân
lực ngắn hạn
Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên:
Tiêu chuẩn định biên là khối lượng công
việc/nhiệm vụ mà một người phải đảm nhận
Ví dụ: số nhân viên mà người quản lý phải phụ trách.
Trang 20Dự đoán cầu nhân lực dài hạn
Kế hoạch hóa nhân
lực dài hạn thường
được tiến hành cho
thời hạn trên 1 năm,
có thể từ 3 đến 5
năm hoặc 7 năm.
Trang 21Các phương pháp dự đoán cầu nhân
nhân lực để hoàn thành khối lượng công việc đó
Trang 22Các phương pháp dự đoán cầu nhân
lực dài hạn
Phương pháp ước lượng trung bình:
Dự đoán cầu nhân lực của tổ chức thời kỳ kế
hoạch dựa vào cầu nhân lực bình quân hàng
năm của tổ chức trong thời kỳ trước.
Trang 23Các phương pháp dự đoán cầu nhân
• D: Cầu nhân lực năm kế hoạch.
• Q: Tổng sản lượng cần phải sản xuất năm kế hoạch.
• t: Tiêu chuẩn hao phí lao động cho một đơn vị sản lượng năm KH.
• T: Tổng số giờ làm việc bình quân của một lao động năm
kế hoạch.
Trang 24Các phương pháp dự đoán cầu nhân
Trang 25DỰ ĐOÁN CUNG NHÂN LỰC
Dự đoán cung nhân lực từ hai nguồn:
Cung nhân lực từ bên trong tổ chức
Cung nhân lực từ bên ngoài tổ chức
Trang 26DỰ ĐOÁN CUNG NHÂN LỰC
Dự đoán cung nhân lực trong nội bộ tổ
chức/Phân tích nhân lực hiện có của tổ chức Được thực hiện theo trình tự :
Phân loại lực lượng lao động hiện có trong tổ chức.
Phân tích nhân lực hiện có trong tổ chức.
Trang 27DỰ ĐOÁN CUNG NHÂN LỰC
Dự đoán cung nhân lực từ bên ngoài
Biến động mức sinh, mức chết, quy mô và cơ cấu dân số
Phân tích quy mô và cơ cấu lực lượng lao động
Trang 28CÂN ĐỐI CUNG VÀ CẦU NHÂN LỰC, CÁC
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC MẤT CÂN ĐỐI GIỮA CUNG VÀ CẦU
Sau khi dự đoán được cầu
và cung nhân lực cho thời
kỳ kế hoạch của tổ chức,
tiến hành cân đối/so sánh
cầu với cung về nhân lực
Trang 29CÂN ĐỐI CUNG VÀ CẦU NHÂN LỰC, CÁC
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC MẤT CÂN ĐỐI GIỮA CUNG VÀ CẦU
Ba trường hợp của cung và cầu:
Cầu nhân lực lớn hơn cung nhân lực (thiếu nhân lực).
Cung nhân lực lớn hơn cầu nhân lực (thừa nhân lực).
Cầu nhân lực bằng cung nhân lực (cân đối)
Trang 30CÂN ĐỐI CUNG VÀ CẦU NHÂN LỰC, CÁC
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC MẤT CÂN ĐỐI GIỮA CUNG VÀ CẦU
Cầu nhân lực lớn hơn cung nhân lực (thiếu nhân lực):
• Vì sản xuất kinh doanh của tổ chức thuận lợi
trong giai đoạn nhất định nên cầu nhân lực trong
tổ chức tăng lên trong khi đó cung nhân lực
không đáp ứng kip.
• Biện pháp:
Trang 31CÂN ĐỐI CUNG VÀ CẦU NHÂN LỰC, CÁC
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC MẤT CÂN ĐỐI GIỮA CUNG VÀ CẦU
• Đào tạo kỹ năng và đào tạo lại những người lao động hiện
có để họ đảm nhận được những chỗ trống trong tổ chức
nhằm làm cho tổ chức hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch.
• Kế hoạch hóa kế cận và phát triển quản lý.
• Tuyển mộ người lao động mới từ bên ngoài tổ chức.
• Ký hợp đồng phụ với các công ty, tổ chức khác để tăng thêm gia công sản phẩm.
• Thuê những lao động làm việc không trọn ngày
• Huy động người lao động trong tổ chức làm thêm giờ.
Trang 32CÂN ĐỐI CUNG VÀ CẦU NHÂN LỰC, CÁC
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC MẤT CÂN ĐỐI GIỮA CUNG VÀ CẦU
Cung nhân lực lớn
hơn cầu nhân lực
(thừa lao động):
Trang 33CÂN ĐỐI CUNG VÀ CẦU NHÂN LỰC, CÁC
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC MẤT CÂN ĐỐI GIỮA CUNG VÀ CẦU
Thuyên chuyển nhân lực đến bộ phận đang thiếu nhân lực.
Tạm thời không thay thế những người chuyển đi.
Giảm giờ lao động
Chia sẻ công việc.
Nghỉ luân phiên.
Cho các tổ chức khác thuê nhân lực.
Vận động nhân viên về mất sức hoặc tự thôi việc và
hưởng chế độ trợ cấp một lần.
Trang 34CÂN ĐỐI CUNG VÀ CẦU NHÂN LỰC, CÁC
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC MẤT CÂN ĐỐI GIỮA CUNG VÀ CẦU
Cầu nhân lực bằng cung nhân lực (cân đối) thì
công việc cần làm trong trường hợp này là:
hưu, chuyển đi nơi khác
lao động.