1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Full bài giảng kinh tế tri thức

120 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 423,5 KB

Nội dung

Nhận diện về nền Kinh tế tri thức. Tỷ trọng các ngành SX vật chất suy giảm không ngừng, tỷ trọng các ngành SX phi vật chất, DV tăng nhanh chóng và giữ vai trò chủ đạo, trong đó lĩnh vực

Trang 1

KINH TẾ TRI THỨC

SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Trang 2

1.1 Tri thức và hành vi con người.

1.2 Tri thức với xã hội.

1.3 Hình thức và đặc trưng cơ bản của tri thức.

Trang 3

Khái niệm tri thức

Dữ liệu: bao gồm con số, văn bản viết, hình

vẽ và âm thanh, mà các giác quan của con người nhận biết được

Thông tin: Các dữ liệu được tổ chức, xử lý

có mục đích nhưng chưa được đồng hoá, thông tin được lưu trữ trong trí nhớ và trở thành một dạng đầu vào của tư duy, nhận thức

Trang 4

Khái niệm tri thức

Tri thức: một khối lượng thông tin đã được

xử lý, đồng hoá, đưa vào nhận thức của cá nhân, là thông tin + phán đoán; Xử lý các

thông tin bằng tư duy, nhận thức ta đạt được các hiểu biết về tự nhiên và xã hội, đó là các tri thức

Trang 5

Hình thức thể hiện của tri thức

Tri thức hiện là tri thức có thể diễn tả được

bằng chữ viết, lời nói, hình vẽ, âm thanh, v.v nghĩa là có thể biểu diễn bằng công nghệ số (digitaliser) Tri thức hiện có thể ngày nay được phổ biến rất nhanh

Tri thức ẩn là tri thức chủ yếu tập trung ở

não người sở hữu nó, khó truyền bá, chỉ có thể truyền bảo theo kiểu "cầm tay chỉ việc" cho những môn đệ, thí dụ một số nghề thủ

Trang 6

Đặc trưng của tri thức

- Tri thức không bị hao mòn, giá trị của thông tin và tri thức ngày một tăng

- Tri thức có tốc độ gia tăng nhanh chóng, đổi mới liên tục, khả năng lan truyền và phổ biến rộng rãi, gắn trực tiếp với hoạt động sản xuất

và đời sống xã hội

- Tri thức có tính tương đối trong việc xác định giá trị

Trang 7

Đặc trưng của tri thức

- Tri thức được chuyển giao cho nhiều người thì vốn tri thức được nhân lên gấp bội với chi phí không đáng kể

- Việc chuyển giao, tiếp nhận tri thức có tính đặc thù, phải thông qua giáo dục đào tạo

- Vấn đề quản lý tri thức trở thành yếu tố cần thiết nhất

Trang 8

2 Khái niệm và nhận diện Kinh tế tri thức

2.1 Khái niệm về Kinh tế tri thức

Kinh tế tri thức là nền Kinh tế mà trong đó việc sáng tạo, chiếm hữu, phân phối và sử dụng tri thức giữ vai trò nổi trội trong các ngành sản xuất tạo ra của cải phục vụ con người

Trang 9

2.2 Nhận diện về nền Kinh tế tri thức.

Tỷ trọng các ngành SX vật chất suy giảm không ngừng, tỷ trọng các ngành SX phi vật chất, DV tăng nhanh chóng và giữ vai trò chủ đạo, trong đó lĩnh vực tri thức thông tin phát triển mạnh nhất

Toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại nhất của nền kinh tế được đổi mới, cải tạo để được "tri thức hoá" và thông minh hơn, hiệu quả hơn trước rất nhiều

Sáng tạo và đổi mới là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội, là nguồn gốc của nền KTTT

Nền kinh tế với đa số các ngành kinh tế dựa vào

Trang 10

3 Nguồn gốc của Kinh tế tri thức

3.1 Phân chia theo các giai đoạn phát triển kinh tế của loài người:

Nền kinh tế nông nghiệp (kinh tế sức lao động)

Nền kinh tế công nghiệp (kinh tế tài nguyên)

Nền kinh tế hậu công nghiệp ( Kinh tế tri thức) 3.2 Sự tiến bộ không ngừng về tư duy của loài

người

Trang 11

4 Những đặc trưng cơ bản của KTTT

Hình thành thị trường chất xám

Sáng tạo và đổi mới - Động lực của phát triển

Ứng dụng sâu rộng các thành tựu công nghệ cao

Xuất hiện những đột phá trong phương thức trao đổi hàng hoá

Trang 13

5 Tác động của KTTT

Tác động của kinh tế tri thức với người lao động

Tác động của kinh tế tri thức với xã hội:

- Phát triển KTTT gắn liền với quá trình toàn cầu hoá kinh tế

- KTTT phát triển đẩy mạnh quá trình phân công lao động toàn cầu.

- KTTT thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc gia và kinh tế thế giới.

- KTTT tạo nên sự biến đổi xã hội sâu sắc

Viễn cảnh về tác động của KTTT phát triển

Trang 14

Chương 2 CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC

TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY

1 NHỮNG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ THẾ

GIỚI.

1.1 Xu hướng quốc tế hóa nền kinh tế thế giới.

- Vấn đề chiến tranh và hoà bình

- Vấn đề ô nhiễm môi trường sinh thái

- Hệ thống tài chính - tín dụng quốc tế

- Vấn đề thương mại quốc tế

- Những vấn đề toàn cầu nghiêm trọng khác

Trang 15

1.2 Xu hướng phát triển nền KT có cơ sở vật chất kỹ thuật mới về chất - KT hậu công nghiệp

Luôn cố gắng tạo ra phát minh mới trên các lĩnh vực công nghệ kỹ thuật cao (vi điện tử, năng lượng, công nghệ) hoặc du nhập chúng

và áp dụng nhanh chóng vào sản xuất.

Có xu hướng chuyển nhượng sang nơi khác các kỹ thuật, công nghệ trung gian và truyền thống.

Trang 16

1.3 Xu hướng cải tổ và đổi mới nền kinh

Trang 17

1.4 Cơ cấu lực lượng các nền kinh tế

lớn trên thế giới

Vai trò của Mỹ đang có nhiều dấu hiệu đi xuống

Vị thế của TQ, Ấn Độ đang dần tăng lên

Liên minh Châu âu ngày càng mở rộng phạm

vi và gắn bó chặt chẽ với nhau thành thể thống nhất

Trang 18

2 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC HIỆN NAY

2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng gia tăng hàm lượng tri thức.

- Giảm mạnh tỷ trọng của các ngành nông nghiệp - công nghiệp trong nền kinh tế, gia tăng mạnh mẽ các ngành dịch vụ

- Xuất hiện những biến đổi sâu sắc trong nội bộ ngành công nghiệp

Trang 19

2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

hướng gia tăng hàm lượng tri thức.

- Các ngành sử dụng nhiều hàm lượng tri thức phát triển với tốc độ cao và hiệu quả.

- Cơ cấu lao động có sự biến đổi mạnh

Trang 20

2.2 Sự phát triển không ngừng của CNTT - Động lực phát triển KTTT

CNTT tiếp tục là động lực quan trọng số một

để phát triển trong nền kinh tế tri thức.

CNTT tiếp tục thúc đẩy quá trình hội nhập và toàn cầu hóa

Trang 21

2.3 TMĐT ngày càng thể hiện tính ưu việt

so với các phương thức giao dịch truyền thống

Theo nghĩa rộng: Thương mại điện tử bao quát tất cả các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không

có hợp đồng và được tiến hành trên mạng máy tính mở như Internet

Theo nghĩa hẹp: Thương mại điện tử chỉ bao gồm hình thức mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua mạng máy tính toàn cầu

Trang 22

Đặc trưng của hình thức giao dịch mới: Thương mại điện tử

Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT không nhất thiết phải tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước

TMĐT được thực hiện trong một thị trường không có biên giới, thị trường thống nhất toàn cầu

Trong hoạt động giao dịch TMĐT thường có sự tham gia của ba chủ thể

Mạng lưới thông tin chính là thị trường đối với TMĐT

Trang 23

Lợi ích của Thương mại điện tử

Là cách thức- công cụ thu thập được khối lượng lớn thông tin

Hỗ trợ giảm chi phí sản xuất

Hỗ trợ giảm chi phí bán hàng, tiếp thị và giao dịch

Thúc đẩy xây dựng quan hệ với đối tác

Trang 24

3 PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG

MỚI VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI SINH

Trang 25

Chương 3

CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC

TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC

1. ĐIỀU KIỆN ĐỂ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN

KINH TẾ TRI THỨC

- Tự động hóa cao độ trong sản xuất

- Phát triển cao công nghệ tin học và thông

tin

- Có sự ổn định về chính trị xã hội, môi

trường an toàn cho việc hình thành, sản

Trang 26

1 ĐIỀU KIỆN ĐỂ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN

KINH TẾ TRI THỨC

- Có một nền kinh tế thị trường phát triển cao với các thị trường tài chính trong nước và quốc tế hoạt động lành mạnh, hiệu quả

- Có một nền kinh tế thị trường phát triển cao với các thị trường tài chính trong nước và quốc tế hoạt động lành mạnh, hiệu quả

- Trình độ dân trí cũng có thể được xem như điều kiện tiên quyết hình thành kinh tế tri thức

Trang 27

2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC

Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

Nền kinh tế tri thức ở Hoa Kỳ

Nền kinh tế tri thức ở Liên minh Châu Âu

(EU)

Nền kinh tế tri thức ở Nhật Bản

Nền kinh tế tri thức tại Singapore

Nền kinh tế tri thức ở Hàn Quốc

Trang 28

3 NHÀ NƯỚC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC,

- Lồng ghép chiến lược phát triển kinh tế tri

thức với chiến lược công nghiệp hóa và hiện đại hóa

- Ưu tiên đầu tư cho giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ

Trang 29

3.2 Chiến lược phát triển khoa học kỹ

thuật và công nghệ cao

Ưu tiên phát triển các ngành kỹ thuật cao

Xây dựng, phát triển mô hình các khu công nghệ cao

Khuyến khích hoạt động đầu tư mạo hiểm

Lấy các doanh nghiệp làm chủ thể của các chương trình đầu tư nghiên cứu và triển khai

Trang 30

3.3 Chiến lược phát triển nguồn

nhân lực phục vụ kinh tế tri thức

Xây dựng và thực hiện tốt việc trọng dụng

nhân tài

Phát triển hệ thống học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập

Chuyển trọng tâm của giáo dục từ trang bị

kiến thức sang bồi dưỡng rèn luyện phư ơng pháp t ư duy, phương pháp giải quyết vấn đề

Mở rộng quan hệ hợp tác giáo dục đào tạo với nước ngoài

Trang 31

3.4 Chính sách thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực từ đầu tư nước ngoài

3.5 Chính sách khai thác tài sản trí tuệ gắn liền với thực hịên tốt hoạt động bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế tri thức

Trang 32

Phần II: SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Trang 33

Chương 4 QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

1 KHÁI NIỆM VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

1.1 Trí tuệ: là tổng thể hiểu biết của con người về

thế giới khách quan và những tư duy mà con người sáng tạo ra nhằm chế ngự thế giới khách quan đó theo mong muốn của con người

1.2 Sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu trí tuệ là tập hợp

các quyền đối với tài sản vô hình là thành quả lao động sáng tạo hay uy tín KD của các chủ

thể, được pháp luật quy định bảo hộ

Trang 34

1.3 Cách thức phân loại quyền sở hữu trí tuệ

Quyền tác giả (Copyright), quyền liên quan đến quyền tác giả

Quyền sở hữu công nghiệp

Quyền đối với giống cây trồng

Trang 35

1.4 Tính chất của hoạt động bảo hộ

quyền sở hữu trí tuệ.

Bảo hộ có mục đích:

Bảo hộ có chọn lọc

Bảo hộ có điều kiện

Bảo hộ có thời hạn

Trang 36

2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

2.1 Lịch sử hình thành bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trên thế giới

2.2 Cơ sở pháp lý quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

- Công ước Paris về Bảo hộ sở hữu công nghiệp

- Công ước Berne về Bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật

- Thỏa ước TRIPS

Trang 37

2.2 Cơ sở pháp lý quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

- Hiệp ước của WIPO về Bản quyền tác giả

- Hiệp ước hợp tác Paten (PCT)

- Thỏa ước Mandrid về Đăng ký quốc tế nhãn

hiệu hàng hóa và Nghị định thư liên quan

- Thỏa ước La-hay về Đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp

- Hiệp ước Luật nhãn hiệu (TLT)

- Hiệp ước Luật Sáng chế (PLT)

Trang 38

3 VẤN ĐỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI CÁC QUỐC GIA

3.1 Quyền tiếp cận với tri thức, tài sản trí tuệ 3.2 Xác định quan điểm cơ bản trong thực hiện bảo hộ sở hữu trí tuệ.

Trang 39

4 BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI VIỆT NAM

4.1 Lịch sử hình thành và phát triển quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam.

4.2 Pháp luật về bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ tại Việt Nam.

4.3 Thực trạng triển khai Luật Sở hữu trí tuệ và vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại Việt

Nam.

Trang 40

Chương 5: QUYỀN TÁC GIẢ

1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUYỀN TÁC GIẢ

1.1 Khái niệm

- Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tác ra hoặc mình sở hữu.

- Quyền liên quan đến quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.

Trang 41

1.2 Phạm vi, cơ sở xác định quyền tác giả.

Đối tượng được bảo hộ (các tác phẩm) phải đảm bảo tính nguyên gốc, không sao chép, bắt chước các tác phẩm khác

Đối tượng được bảo hộ có tính tích cực

Quyền tác giả chỉ xem xét, bảo hộ hình thức sáng tạo ra tác phẩm chứ không bảo hộ nội dung sáng tạo

Trang 42

2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ QUYỀN TÁC GIẢ.

2.1 Các đối tượng được bảo hộ quyền tác giả 2.3 Các vấn đề liên quan cần xem xét khi thực hiện các nội dung về quyền tác giả:

- Thời hạn bảo hộ quyền tác giả

- Thừa kế quyền tác giả

Trang 43

Đối tượng được bảo hộ quyền tác giả.

Các đối tượng được bảo hộ quyền tác giả

bao gồm các tác phẩm văn học, nghệ thuật

và khoa học:

+ Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện

dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;

+ Bài giảng, bài phát biểu và các bài nói khác.; + Tác phẩm báo chí;

+ Tác phẩm âm nhạc;

Trang 44

2.2 Những nội dung cơ bản về quyền tác

giả: Quyền thân nhân và quyền tài sản

Quyền nhân thân bao gồm: tác giả có quyền đặt tên cho tác phẩm; đứng tên thật hoặc bút danh tên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử

dụng; công bố tác phẩm hoặc cho phép

người khác công bố tác phẩm; bảo vệ sự

toàn vẹn của tác phẩm,

Trang 45

Quyền tài sản bao gồm các nội dung như:

tác giả có quyền làm tác phẩm phái sinh;

biểu diễn tác phẩm trước công chúng; sao

chép tác phẩm; phân phối, nhập khẩu bản

gốc và bản sao tác phẩm; truyền đạt tác

phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến

Trang 46

3 HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ

3.1 Hành vi xâm phạm.

3.2 Hành vi không bị coi là xâm phạm quyền tác giả.

Trang 47

Quyền liên quan đến quyền tác giả

Là quyền của các chủ thể: người biểu diễn, nhà SX bản ghi âm, tổ chức phát thanh

Trang 48

4 ĐĂNG KÝ VÀ QUẢN LÝ QUYỀN TÁC GIẢ

4.1 Đăng ký quyền tác giả

4.2 Quản lý quyền tác giả

Trang 49

Chương 6 QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

Bao gồm:

bảo hộ nhãn hiệu,

bảo hộ kiểu dáng công nghiệp;

bảo hộ sáng chế và giải pháp hữu ích;

bảo hộ chỉ dẫn địa lý, tên thương mại;

bảo hộ bí mật kinh doanh;

bảo hộ thiết kế, bố trí mạch tích hợp bán

Trang 50

1 NHÃN HIỆU

1.1 Khái niệm: Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các cá nhân hay tổ chức khác nhau.

1.2 Nhận diện nhãn hiệu:

Dấu hiệu thể hiện trên nhãn hiệu phải thể hiện tính độc đáo sao cho có thể phân biệt sản phẩm này với sản phẩm khác Độc đáo thể hiện ở 2 yếu tố: khác biệt và không thông

Trang 51

Yếu tố khác biệt, thể hiện:

- Nhãn hiệu phải được tạo thành từ một hoặc một số các chi tiết dễ nhận biết, dễ ghi nhớ hoặc một tổng thể kết hợp các chi tiết dễ nhận biết, dễ ghi nhớ.

- Không trùng hay tương tự tới mức gây nhầm

lẫn với nhãn hiệu đang được sử dụng rộng rãi;

đã được đăng ký hay đang trong thời gian nộp đơn, chờ được bảo hộ; với 1 nhãn hiệu nổi

Trang 52

Yếu tố không thông dụng, thể hiện:

Không phải là các danh từ chung, hình dạng đơn giản (hình tròn, vuông ) Nhãn hiệu đó

cũng không được phép là tên sản phẩm hay

tính chất sản phẩm (thí du: nước khoáng thiên nhiên hay chuyên gia giặt tẩy các vết bẩn, )

Dấu hiệu cũng không được phép là những dấu hiệu thuộc về quyền uy quốc gia (quốc kỳ,

quốc huy, ảnh lãnh tụ, tên gọi các cơ quan

nhà nước

Trang 53

Một số khái niệm khác

Nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng hoá, dịch vụ của tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của tổ chức đó Thí

dụ, nhãn hiệu WOOLMARK là nhãn hiệu tập thể của các doanh nghiệp sản xuất len tại Anh Quốc

Trang 54

Một số khái niệm khác

Nhãn hiệu chứng nhận: là nhãn hiệu mà chủ

sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng trên hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân đó để chứng nhận các đặc

tính về xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách

thức sản xuất hàng hóa, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ chính xác, độ an toàn hoặc các đặc tính khác của hàng hóa, dịch

vụ mang nhãn hiệu

Thí dụ nhãn hiệu và logo HÀNG VIỆT NAM

CHẤT LƯỢNG CAO của Báo Sài Gòn Tiếp Thị

Ngày đăng: 29/04/2016, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w