Bài giảng Quản lý tài sản nợ
Trang 1QUẢN LÝ TÀI SẢN-NỢ
XÁC ĐỊNH VÀ KiỂM SOÁT RỦI
RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG
Chương 4
Trang 31.1 Chiến lược quản lý tài sản
Mục tiêu
Tối đa hoá lợi nhuận.
Tối thiểu rủi ro.
Đảm bảo nhu cầu
thanh khoản
Nội dung
NH chỉ sử dụng những nguồn vốn cĩ sẳn (vốn huy động và vốn chủ sở hữu) để cho vay NH khơng quan tâm đến tìm kiếm nguồn vốn mới, chi phí của nguồn vốn cao hay thấp mà chỉ quan tâm đến việc
sử dụng vốn sao cho an tồn và thu nhập cao
Trang 41.2 Chiến lược quản lý nợ (thập kỷ 60 và
70, cạnh tranh gay gắt về nguồn vốn do lãi suất tăng)
Trang 51.3 Chiến lược quản lý hỗn hợp (quản
lý cân đối tài sản – nợ)
Nội dung: Dung hịa 2 chiến lược trên
- Chú trọng kiểm sốt quy mơ, cấu trúc, chi phí và thu nhập của cả 2 bên tài sản-nợ
- Phối hợp quản lý tài sản-nợ một cách thống nhất, hỗ trợ lẫn nhau để kiểm sốt chặt chẽ rủi ro
- Thu nhập và chi phí cĩ thể phát sinh từ cả 2 phía của bảng CĐTS: Tối đa hĩa thu nhập, tối thiểu hĩa chi phí cho mọi hoạt động của NH, khơng phân biệt hoạt động đĩ xuất phát từ phía tài sản hay nguồn vốn
Trang 62 RỦI RO LÃI SUẤT
2.1 KHỎI NIỆM
Rủi ro lãi suất là nguy cơ biến động thu nhập và giá trị ròng của ngân hàng khi lãi suất thị trường có sự biến động
Trang 7Rủi ro lãi suất
Trang 8 - Rủi ro về giá ( price risk): Phát sinh khi lãi suất thị trường tăng làm giảm giá trị thị trường của các trái phiếu và các khoản cho vay với lãi suất cố định ngân hàng đang nắm giữ.Nếu NH muốn bán các công cụ tài chính này, phải chấp nhận tổn thất.
Xuất hiện khi lãi suất thị trường hạ khiến NH
phải chấp nhận đầu tư các nguồn vốn của mình vào những tài sản có mức sinh lời thấp hơn.
Trang 10Tài sản có tỷ VND
Cho vay 5 năm theo lãi suất 6 tháng 36
Đầu tư theo lãi suất cố định 3 năm 26
62
Tài sản nợ
Tiền gửi 2 năm trả theo lãi suất 1 năm 20
Tiền gửi 2 năm lãi suất cố định 2 năm 40
60
Ví Dụ Bảng Tổng Kết Tài Sản
Trang 112.3 NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH LÃI SUẤT
─ Ngân hàng không thể kiểm soát mức độ và xu hướng biến
động của lãi suất.
─ Ngân hàng chỉ có thể phản ứng và điều chỉnh hoạt động của mình theo sự biến động của lãi suất.
─ Ngân hàng không thể là người “tạo giá” mà chỉ là người
“chấp nhận giá”
Tác động của các khoản cho vay, chứng khoán đến chi phí của ngân hàng cho việc huy động tiền gửi và phát hành các chứng chỉ phi tiền gửi
Đường cầu tín dụng
Lãi suất
Đường cung tín dụng
Trang 122.4 SỰ cần thiết quản lý RRLS trong hoạt động kinh doanh của nhtm
Giỳp cỏc ngõn hàng chủ động xõy dựng kế hoạch
huy động và sử dụng vốn phự hợp nhằm hạn chế tổn thất.
Đạt được mục tiờu kinh doanh
Tạo ra lợi thế trong cạnh tranh của cỏc NHTM
Tạo cơ sở xỏc định mức vốn tự cú cần thiết nhằm
duy trỡ khả năng thanh toỏn của ngõn hàng
Trang 132.4 Đo lường lãi suất
a) Lãi suất hoàn vốn: YTM là tỷ lệ chiết khấu tạo sự cân bằng giữa giá trị thị
trường hiện tại (P) của 1 khoản vay
hoặc chứng khoán với dòng thu nhập
dự kiến trong tương lai của chúng.
C1 C2 Cn+F
P = ———— + ————— + + ————
(1+YTM)1 (1+ YTM)2 (1+ YTM)n
Trang 14Ví dụ
Một trái phiếu được mua hôm nay với giá $950 và
dự kiến mang lại thu nhập mỗi năm $100 trong 3 năm, khi hết hạn nó được người phát hành mua lại với giá $1000
$100 $100 $100+$1000
$950 = ———— + ————— + ————
(1+YTM)1 (1+ YTM)2 (1+ YTM)3
Trang 15b) Lãi suất chiết khấu (Discount Rate_ DR)
hạn đến
vay khoản
hoặc
CK khi
đến cho
ngày Số
360 100
vay khoản
hay CK
mua Giá
DR
Trang 16 2.4 Mục tiêu của quản lý rủi ro lãi suất
Hệ số chênh lệch lãi thuần (Thu nhập lãi ròng cận biên NIM – Net Interest Margin):
- Tổng tài sản Có sinh lời=Tổng tài sản Có – Tiền mặt & tài sản cố định.
Hệ số lãi ròng biên tế giúp cho ngân hàng dự báo trước khả năng sinh lãi của ngân hàng thông qua việc kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời và việc tìm kiếm những
nguồn vốn có chi phí thấp nhất.
Công thức xác định hệ số chênh lệch lãi thuần (NIM) trên cho thấy: Nếu chi phí huy động vốn tăng nhanh hơn lãi thu từ cho vay và đầu tư hoặc lãi thu từ cho vay và đầu tư giảm nhanh hơn chi phí huy động vốn sẽ làm cho NIM bị thu hẹp lại, rủi ro lãi suất sẽ lớn
-NIM
=
Thu từ lãi trên các khoản cho
vay và đầu tư
Chi phí trả lãi tiền gửi và tiền vay Tổng tài sản sinh lời
Thu nhập từ lãi Tổng tài sản sinh lời
=
Trang 172.4 Mục tiêu
Một trong những mục tiêu quan trọng CỦA quản
lý rủi ro lãi suất là hạn chế tới mức tối đa nhất mọi ảnh hưởng xấu của biến động lãi suất đến thu nhập của ngân hàng.
→ Ngân hàng cần phải tập trung vào những
bộ phận nhạy cảm nhất với lãi suất trong danh
mục tài sản và nợ.
→ Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) phải được duy trì cố định để bảo vệ thu nhập trước rủi ro lãi suất.
NIM trung bình nằm trong khoảng 3,5-4%
Trang 18dự báo lãi suất
Lượng hóa rủi ro lãi suất
NỘI DUNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT
Phòng ngừa rủi ro lãi suất
Trang 19II Xác định rủi ro lãi suất
Trang 211 Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất
(Interest-rate sensitive gap)
Nội dung:
- Phân tích kỳ hạn
- Xác định những tài sản và nợ có thể định giá lại khi lãi suất thay đổi (nhạy lãi)
- Xác định khe hở lãi suất và giá trị thiệt hại
do rủi ro lãi suất gây ra
- Điều chỉnh tài sản nhạy lãi cho phù hợp với
nợ nhạy lãi
Trang 22Tài sản Có nhạy cảm với lãi
suất
(khi LS thay đổi, thu nhập có được từ TSC này cũng thay đổi theo) bao gồm:
- Các khoản cho vay có lãi suất biến đổi.
- Các khoản cho vay ngắn hạn (cho vay thương mại) với thời hạn dưới n tháng (thời hạn ban đầu, thời hạn con lại)
- Các khoản cho vay sắp được gia hạn
- Chứng khoán ngắn hạn hoặc có thời hạn còn lại dưới n tháng (trái phiếu chính phủ, công ty, xí nghiệp )
- Tiền gửi trên thị trường liên ngân hàng, tiền gửi không kỳ hạn tại ngân hàng khác (ngân hàng nhà nước, ngân hàng thương mại khác), các khoản đầu tư tài chính có thời hạn còn lại dưới n tháng
Trang 23Tài sản Nợ nhạy cảm với lãi
suất
(khi LS thay đổi, chi phí bỏ ra để có TSN này cũng
thay đổi theo):
-Tiền gửi thanh toán (tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi giao dịch) và tiết kiệm không kỳ hạn của khách hàng.
-Tiền gửi có kỳ hạn và tiết kiệm có kỳ hạn thời hạn còn lại dưới n tháng.
-Các khoản vay ngắn hạn trên thị trường tiền tệ với thời hạn dưới n tháng (vay qua đêm, vay tái chiết khấu thời hạn dưới n tháng).
Trang 24Ví dụ về tài sản và nợ có thể và không thể tái định giá:
QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT
(INTEREST RATE SENSITIVE GAP MANAGEMENT)
Tài sản có thể
tái định giá Nợ có thể tái định giá Tài sản không thể tái định
giá
Nợ không thể tái định giá
Tiết kiệm ngắn hạn.
Tiền gửi trên thị trường tiền tệ (với lãi suất có thể được điều chỉnh)
Tiền gửi mang lãi suất thả nổi
Tiền mặt tại két hoặc tiền gửi tại ngân hàng Trung Ương
Cho vay dài hạn với lãi suất cố định.
Chứng khoán dài hạn với lãi suất
cố định.
Tòa nhà, các thiết bị và các tài sản không sinh lời
Tiền gửi giao dịch (không được trả lãi hoặc mang lãi suất cố định) Tiền gửi tiết kiệm dài hạn và tiền gửi hưu trí Vốn chủ sở hữu
Trang 25QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT
─ Nếu nhà quản lý cảm thấy rằng mức rủi ro của ngân
hàng là quá lớn thì họ phải thực hiện một số điều chỉnh
sao cho giá trị của các tài sản nhạy cảm lãi suất (những tài sản mà có thể được định giá lại khi lãi suất thay đổi) trở nên phù hợp tới mức tối đa với giá trị vốn tiền gửi và vốn vay nhạy cảm lãi suất (những khoản vốn mà lãi suất được điều chỉnh theo điều kiện thị trường)
─ Vì vậy, tại bất kỳ thời điểm nào, một ngân hàng có thể
tự bảo vệ trước những thay đổi của lãi suất (dù vận động theo hướng nào) bằng cách bảo đảm cân bằng như sau:
Giá trị tài sản nhạy
cảm lãi suất (có thể
được định giá lại)
Giá trị nợ nhạy cảm lãi suất (có thể được định giá lại)
=
Đẳng thức trên cho thấy thu nhập từ tài sản sẽ biến đổi cùng chiều và xấp xỉ với mức thay đổi trong chi phí trả lãi cho danh mục nợ
Trang 26QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT
Nếu các yếu tố khác không đổi:
─ Khi lãi suất tăng: Giá trị nợ nhạy lãi tăng dẫn đến chi phí lãi của ngân hàng sẽ tăng, đồng thời giá trị tài sản nhạy lãi
tăng dẫn đến thu nhập lãi của ngân hàng sẽ tăng
─ Khi lãi suất giảm: Giá trị nợ nhạy lãi giảm dẫn đến chi phí lãi của ngân hàng sẽ giảm, đồng thời giá trị tài sản
Khe hở nhạy
cảm lãi suất =
Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất
Giá trị nợ nhạy cảm lãi suất
Trang 27
-KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT=0
Tài sản nhạy lãi = Nợ nhạy lãi
Trường hợp này lãi suất biến động tăng (hay giảm) cũng không ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân
hàng, vì mức tăng (giảm) của thu nhập lãi và chi phí lãi bằng nhau.
Khe hở nhạy cảm
lãi suất = Tài sản nhạy cảm lãi suất - cảm lãi suất Nợ nhạy = 0
Trang 28_ Lãi suất thị trường tăng (+0,5%) :
Thu nhập lãi tăng: 100 x 0,5% = 0,5
Chi phí lãi tăng : 100 x 0,5% = 0,5
Mức tăng của lợi nhuận = Mức tăng của thu nhập – Mức tăng của chi phí = 0.
Khi lãi suất tăng, lợi nhuận của ngân hàng không bị ảnh hưởng
_ Lãi suất thị trường giảm (-0,5%):
Thu nhập lãi giảm:100 x(-0,5%)= -0,5
Chi phí lãi giảm : 100 x (-0,5%)=-0,5
Mức giảm của lợi nhuận = (-0,5) – (-0,5) = 0.
Khi R = 0, cho dù lãi suất thị trường tăng hay giảm thì rủi ro lãi suất không xuất
hiện
Trường hợp này NIM của ngân hàng không thay đổi
VD : Tài sản Có nhạy cảm lãi suất = tài sản Nợ nhạy cảm lãi suất
= 100
Trang 29KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT > 0 (Positive gap)
Tài sản nhạy lãi > Nợ nhạy lãi
─ Khi lãi suất tăng: Chi phí lãi của ngân hàng sẽ tăng, đồng thời
thu nhập lãi của ngân hàng cũng tăng nhưng mức tăng lớn hơn nên NIM của NH sẽ gia tăng
─ Khi lãi suất giảm: Chi phí lãi của ngân hàng sẽ giảm, đồng thời
thu nhập lãi của ngân hàng cũng giảm nhưng mức giảm lớn hơn
nên NIM của NH sẽ giảm
Khi R > 0, lãi suất thị trường giảm -> rủi ro lãi suất xuất hiện
Khe hở dương
(Nhạy cảm tài sản) Tài sản nhạy
cảm lãi suất
Nợ nhạy cảm lãi suất
Trang 30VD :
Tài sản Có nhạy lãi (100)> tài sản Nợ nhạy lãi (80)
_ Lãi suất thị trường tăng (+0,5%):
Thu nhập lãi tăng: 100 x (+0,5%) = + 0,5
Chi phí lãi tăng : 80 x (+0,5%) = + 0,4
Mức tăng của lợi nhuận = (+0,5) – (+0,4) = + 0,1.
Rủi ro lãi suất không xuất hiện mà lợi nhuận ngân hàng còn được tăng ==> NIM của ngân hàng tăng.
_ Lãi suất thị trường giảm (-0,5%)
Thu nhập lãi giảm: 100 x (-0,5%) = -0,5
Chi phí lãi giảm : 80 x (-0,5%) = -0,4
=> Mức giảm của lợi nhuận = (-0,5) – (-0,4) = -0,1.
Khi R > 0, lãi suất thị trường giảm -> rủi ro lãi suất xuất hiện ((NIM của ngân hàng giảm).
Trang 31KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT < 0 (Negative gap)
Tài sản nhạy lãi < Nợ nhạy lãi
─ Khi lãi suất tăng: Chi phí lãi của ngân hàng sẽ tăng, đồng thời
thu nhập lãi của ngân hàng cũng tăng nhưng mức tăng nhỏ hơn nên NIM của NH sẽ giảm
─ Khi lãi suất giảm: Chi phí lãi của ngân hàng sẽ giảm, đồng thời
thu nhập lãi của ngân hàng cũng giảm nhưng mức giảm nhỏ hơn nên NIM của NH sẽ tăng
Khi R < 0, lãi suất thị trường tăng -> rủi ro lãi suất xuất hiện
Khe hở âm (Nhạy
cảm nợ) Tài sản nhạy
cảm lãi suất
Nợ nhạy cảm lãi suất
Trang 32Ví dụ:
Tài sản Có nhạy lãi (80)< tài sản Nợ nhạy lãi (100)
_ Lãi suất thị trường tăng (+0,5%) :
Thu nhập lãi tăng : 80 x (+0,5%) = + 0,4.
Chi phí lãi tăng : 100 x (+0,5%) = + 0,5
Mức giảm của lợi nhuận = 0,4 – 0,5 = -0,1.
Rủi ro lãi suất xuất hiện ==> (NIM của ngân hàng giảm).
_Lãi suất thị trường giảm (-0,5%) :
Thu nhập lãi giảm : 80 x (-0,5%) = -0,4
Chi phí lãi giảm : 100 x (-0,5%) = -0,5
Mức tăng của lợi nhuận = (-0,4) – (-0,5) = 0,1 -> ngân hàng có lãi (NIM của ngân hàng tăng).
Khi R < 0, -> Rủi ro lãi suất xuất hiện khi lãi suất thị trường tăng.
Trang 33Kết luận
- R=0: Rủi ro lãi suất không xuất hiện.
- R>0: Rủi ro xuất hiện khi lãi suất thị trường giảm.
- R<0: Rủi ro xuất hiện khi lãi suất thị trường tăng.
Và ta cũng có:
Mức thay đổi lợi nhuận = (Tổng tài sản Có nhạy lãi – Tổng tài sản Nợ nhạy lãi) Mức thay đổi lãi
suất.
Trang 34- Thu từ lãi của ngân hàng có xu hướng tăng chậm hơn chi phí trả lãi trong giai đoạn kinh tế tăng
trưởng.
- Chi phí trả lãi có xu hướng giảm nhanh hơn thu
từ lãi trong giai đoạn kinh tế suy thoái
Trang 35QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT Gọi ISA: Tổng giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất
ISL: Tổng giá trị nợ nhạy cảm lãi suất
Khe hở tuyệt đối
(IS Gap tuyệt đối) = ISA - ISL
Khe hở tương đối (IS
Gap tương đối)
IS GAP Quy mô của ngân hàng (đo bằng tổng tài sản)
=
ISR(Tỷ lệ nhạy cảm
của lãi suất )
ISA ISL
=
Trang 36QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT
Một ngân hàng nhạy cảm
tài sản có: Một ngân hàng nhạy cảm nợ có:
─ Khe hở tuyệt đối dương
─ Khe hở tương đối dương
─ Tỷ lệ nhạy cảm lãi suất
lớn hơn 1
─ Khe hở tuyệt đối âm
─ Khe hở tương đối âm
─ Tỷ lệ nhạy cảm lãi suất nhỏ hơn 1
Trang 37QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT
Các kỹ thuật quản lý:
1. Lựa chọn “Thời kỳ mục tiêu” cho việc quản lý chỉ tiêu thu
nhập lãi cận biên (NIM), ví dụ 6 tháng, 1 năm để làm cơ sở cho việc xác định những giá trị kỳ vọng và độ dài của những giai đoạn, thành phần, cấu thành “Thời kỳ mục tiêu”
2. Nhà quản lý cần phải chọn lựa giá trị tỷ lệ thu nhập lãi cận
biên (NIM) mục tiêu – nghĩa là duy trì tỷ lệ hiện tại hay làm tăng tỷ lệ này
3. Nếu muốn nâng cao NIM, phải dự báo chính xác lãi suất hoặc
tìm cách phân bố lại danh mục tài sản sinh lời và nợ nhằm
tăng thu nhập lãi cho ngân hàng
4. Phải xác định giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất và giá trị nguồn
vốn vay nhạy cảm lãi suất mà ngân hàng sẽ nắm giữ
Trang 38QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT
Ví dụ chương trình máy tính mới nhất của ngân hàng
có thể cho ra những số liệu sau:
Triệu USD
nhạy cảm lãi suất
Nợ nhạy cảm lãi suất
Khe hở nhạy cảm lãi suất
Khe hở nhạy cảm lãi suất tích luỹ
Trong vòng 24 giờ tới
30 USD 160 65 250 395
+10 -40 +20 +30 +60
+10 -30 -10 +20 +80
Trang 39QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT
Các nhận xét:
Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của ngân hàng chiụ sự tác động bởi nhiều yếu tố sau:
1 Những thay đổi trong lãi suất.
2 Những thay đổi trong mức chênh lệch giữa lãi thu từ tài sản và
chi phí trả lãi cho vốn huy động.
3 Những thay đổi về giá trị tài sản (sinh lời) nhạy cảm lãi suất mà
ngân hàng nắm giữ khi mở rộng hoặc thu hẹp quy mô hoạt động của mình.
4 Những thay đổi về giá trị nguồn vốn phải trả lãi mà ngân hàng
sử dụng để tài trợ cho danh mục tài sản sinh lời khi mở rộng
hoặc thu hẹp hoạt động.
5 Những thay đổi về cấu trúc của tài sản và nợ mà ngân hàng thực
hiện khi tiến hành chuyển đổi tài sản, nợ giữa lãi suất cố định và lãi suất thả nổi, giữa kỳ hạn ngắn và kỳ hạn dài, giữa tài sản
mang lại mức thu nhập thấp và tài sản mang lại mức thu nhập cao.
Trang 40QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT
Ví dụ về phân tích trạng thái nhạy cảm lãi suất của một ngân hàng
Giá trị tài sản và nợ của ngân hàng sắp đáo hạn hoặc là đối tượng được định giá lại trong từng khoảng thời gian (triệu USD)
Danh mục tài sản và nguồn vốn Một
tuần ngày 30
tới
31-90 ngày tới
91-360 ngày tới Hơn 1 năm
nữa
Tổng cộng
Cho vay tiêu dùng
Cho vay nông nghiệp
Trụ sở và trang thiết bị
Tổng tài sản nhạy cảm lãi suất
$100 200 750 500 100 50 -
$1.700
-$50 150 80 20 10 -
$310
-$80 220 80 20 40 -
$440
-$110 170 70 70 60 -
$480
-$460 210 170 90 40 200
$1.170
$100 900 1500 900 300 200 200
$4.100
Trang 41QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT
Ví dụ về phân tích trạng thái nhạy cảm lãi suất của một ngân hàng
Giá trị tài sản và nợ của ngân hàng sắp đáo hạn hoặc là đối tượng
được định giá lại trong từng khoảng thời gian (triệu USD)
Danh mục tài sản và nguồn vốn Một
tuần ngày 30
tới
31-90 ngày tới
91-360 ngày tới Hơn 1 năm
nữa
Tổng cộng
Nợ và vốn chủ sở hữu:
Tiền gửi giao dịch
Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi trên thị trường tiền tệ
Tiền gửi dài hạn
$1800
$100 20 150 200 100 -
$600
- - 450 - -
-$450
- - 150 - -
-$150
- - 300 - 100 700
-$1.100
$900 100 700 1200 400 100 700
$4100