1.1 Quản trị tài chính Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động tài chín
Trang 1Chương 1
Tổng quan về quản lý tài chính
Bài giảng: Quản lý tài chính
Trang 2Mục tiêu
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức
cơ bản về quản lý tài chính
Cung cấp cho sinh viên một số công cụ tài chính cơ bản được sử dụng để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp từ
đó đưa ra những quyết định thích hợp
Trang 3Tài liệu tham khảo
Bài giảng môn học và một số tài liệu đọc thêm.
Vũ Việt Hùng, 2002, Giáo trình Quản lý Tài chính, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà nội.
Lưu Thị Hương, 2005, Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê.
Đinh Thế Hiển, 2007, Quản trị Tài chính Công ty: Lý thuyết và Ứng dụng, Nhà xuất bản thống kê.
Brealey, R.A and Myers, S.C (2000), Corporate
Finance, McGraw-Hill.
Ross, S.A, Westerfield, R.W., Jaffe, J.F (2002),
Corporate Finance, McGraw-Hill và Irwin.
Brigham, E.F (2002) Fundamentals of Financial
Management, Dryden.
Trang 41.1 Quản trị tài chính
Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động tài chính của doanh nghiệp, đó là tối đa hóa lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp
và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường
Quản trị tài chính doanh nghiệp là một bộ
phận của quản trị doanh nghiệp thực hiện những nội dung cơ bản của quản trị tài chính đối với các quan hệ tài chính nảy sinh trong hoạt động sản xuất – kinh doanh nhằm thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp.
Trang 53 nguyên tắc của quản lý tài
Trang 69 nguyên lý cơ bản của quản lý
tài chính
1 Mọi rủi ro đều phải được đền bù thoả đáng
2 Tiền có giá trị theo thời gian
3 Số lượng và thời điểm phải được xem xét đồng thời
4 Chỉ có sự biến động của tích luỹ là quan trọng
5 Khó có thể tìm được các dự án hoàn hảo
6 Thị trường luôn biến động và giá luôn là tham số cơ
Trang 7Mục tiêu của quản trị tài chính
Mục tiêu sinh lợi – liên quan đến việc duy trì và gia tăng lợi nhuận kiếm được thông qua:
Chính sách giá cả hợp lý
Gia tăng doanh thu
Kiểm soát chặt chẽ chi phí
Quản trị tốt khoản phải thu, hàng tồn kho,
Quản trị tốt hoạt động đầu tư vốn,
Mục tiêu thanh khoản – bảo đảm luôn đủ khả năng đáp ứng nhu cầu chi tiêu bằng cách:
Dự báo và lập kế hoạch thu chi tiền mặt
Duy trì niềm tin và uy tín với các chủ nợ và ngân hàng
Dàn xếp trước các khoản nợ ngắn hạn nhằm khắc phục thiếu hụt tiền mặt tạm thời
Trang 81.2 Mục tiêu của công ty
Công ty có thể có nhiều mục tiêu khác nhau nhưng mục tiêu sau cùng là tối đa hoá giá trị tài sản cho chủ sở hữu công ty (đối với
công ty hoạt động vì mục đích lợi nhuận)
Tối đa hoá lợi nhuận
Tối đa hoá lợi nhuận sau thuế (EAT)
Tối đa hoá lợi nhuận trên cổ phần (EPS)
Tuy nhiên mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận trên
cổ phần vẫn có những nhược điểm của nó
Trang 9Các loại hình doanh nghiệp Việt nam
Loại doanh nghiệp Ưu điểm Nhược điểm
• Chủ DN có toàn quyền quyết định kinh doanh
• Không có những hạn chế pháp lý đặc biệt
• Chịu trách nhiệm cá nhân
vô hạn
• Hạn chế về kỹ năng và chuyên môn quản lý
• Hạn chế khả năng huy động vốn
• Không liên tục hoạt động kinh doanh khi chủ DN qua đời
Trang 10Các loại hình doanh nghiệp Việt nam
Loại doanh nghiệp Ưu điểm Nhược điểm
• Có thể thu hút kỹ năng quản
lý của các thành viên
• Có thể thu hút thêm thành viên tham gia
• Ít bị chi phối bởi các qui định pháp lý
• Chứ đựng nhiều tiềm năng mâu thuẩn cá nhân và quyền lực giữa các thành viên
• Các thành viên bị chi phối bởi luật đại diện
Trang 11Các loại hình doanh nghiệp Việt nam
Loại doanh nghiệp Ưu điểm Nhược điểm
Cty cổ phần – Tổ chức
kinh doanh thành lập
theo luật hoạt động
tách rời với quyền sở
• Có thể chuyển nhượng quyền sở hữu
• Có khả năng huy động được
kỹ năng, chuyên môn, tri thức của nhiều người
• Có lợi thế về quy mô
• Tốn nhiều chi phí và thời gian trong quá trình thành lập
• Bị đánh thuế 2 lần
• Tiềm ẩn khả năng thiếu
sự nhiệt tình từ ban quản lý
• Bị chi phối bởi những quy định pháp lý và hành chính nghiêm ngặt
• Tìm ẩn nguy cơ mất khả năng kiểm soát của những nhà sáng lập công ty.
Trang 12Quản trị tài chính và bảng cân đối tài sản – QTTC liên quan đến cả hai bên của bảng cân đối tài sản: tài trợ, đầu tư, và quản trị tài sản
Trang 13Tổ chức quản trị tài chính
CEO – Giám đốc điều hành
CFO – Giám đốc tài chính – báo cáo cho CEO
Controller (kế toán trưởng) – chịu trách nhiệm về kế toán và báo cáo đối ngoại
Treasurer (trưởng phòng tài chính) –
chịu trách nhiệm về đầu tư, tìm nguồn tài trợ và quản lý tài sản
Trang 14Mô hình quản trị tài chính
Trang 151.4 H ệ thống thông tin tài
Kế toán: cung cấp thông tin tài chính về những gì đã xảy ra
Tài chính: sử dụng thông tin tài chính để hoạch định tương lai
Trang 17Hệ thống thông tin kế toán phục
vụ việc ra quyết định
Trang 18Vai trò của thông tin với việc ra
quyết định tài chính
Trang 19Quan hệ giữa quyết định tài chính và thông tin tài chính
Trang 20Quan hệ giữa quyết định tài chính thông tin tài chính
Trang 21Thông tin phục vụ các quyết định
tài chính
Thông tin tài chính
Thông tin kế toán
Thông tin từ các báo cáo tài chính
Thông tin từ sổ sách kế toán
Thông tin về lãi suất
Thông tin về tỉ giá
Thông tin về chính sách thuế và thuế suất
Thông tin về kế hoạch sản xuất kinh doanh
Trang 22Thông tin phục vụ các quyết định
tài chính
Thông tin phi tài chính
Thông tin về thị trường (trong và ngoài
Trang 23Phân loại các quyết định tài chính
Theo thời gian
Quyết định ngắn hạn
Quyết định dài hạn
Theo khu vực kinh tế
Khu vực công Tài chính công
Khu vực tư Tài chính công ty
Theo tài chính công ty
Quyết định đầu tư
Quyết định nguồn vốn
Quyết định phân phối lợi nhuận
Trang 24Các loại quyết định chủ yếu của
tài chính
Quyết định đầu tư
Quyết định xem loại tài sản và giá trị công ty cần đầu tư
Quyết định mối quan hệ cân đối thích hợp giữa đầu tư tài sản lưu động và cố định
Quyết định phân phối lợi nhuận
Quyết định quan hệ cân đối giữa lợi nhuận để lại và lợi
nhuận phân chia cho các cổ đông
Quyết định quản trị tài sản
Trang 25Hệ thống tài chính
Các bộ phận cấu thành hệ thống tài chính
Trang 26Quan hệ giữa công ty và hệ thống tài chính
Trang 271.5 Môi trường kinh doanh của
công ty
Môi trường vĩ mô
Môi trường vi mô
Trang 28Môi trường kinh doanh của công ty
Kh ách hàng
Đối thủ cạnh tranh
Trang 31 Thị trường tài chính là thị trường trong
đó vốn được chuyển từ những người hiện có vốn dư thừa muốn sinh lợi sang người cần vốn theo những nguyên tắc nhất định của thị trường.
Trang 322.1.2 Các loại thị trường tài chính
Trang 33Thị trường tiền tệ
Công cụ của thị trường tiền tệ bao gồm những chứng khoán nợ ngắn hạn, có thể được mua bán, tính lỏng cao và rủi ro thấp
Trang 34Tín phiếu kho bạc
Là một loại công cụ dễ mua bán nhất trong tất cả các loại
công cụ của thị trường tiền tệ, là công cụ huy động tiền của chính phủ bằng cách bán tín phiếu ra công chúng
Đặc điểm:
Nhà đầu tư mua tín phiếu tại một mức giá chiết khấu (mức giá thấp hơn) so với giá trị nhận được khi đáo hạn
Khoản chênh lệch giữa giá mua và giá trị cuối
cùng nhận được khi đáo hạn là thu nhập của
người đầu tư
Tín phiếu kho bạc có khả năng thanh khoản cao
Chi phí giao dịch thấp và không có rủi ro về giá
Trang 35 Những CD được phát hành với mệnh giá lớn
thường có thể chuyển nhượng
Dễ mua bán trên thị trường
Trang 37Giấy chấp nhận của ngân hàng
Là một lệnh được gửi tới một ngân hàng bởi khách hàng của một ngân hàng khác đề nghị trả một khoản tiền tại một thời hạn trong tương lai (thường là 6
Trang 38 Là những khoản tiền gửi ghi bằng đô là tại các ngân hàng nước ngoài hay các chi nhánh nước ngoài của các ngân hàng Mỹ
Đặc điểm
Thường có khối lượng tiền lớn và có kỳ hạn 6
tháng
Giống CD (chứng chỉ tiền gửi) trong nước nhưng
nó là nghĩa vụ của một chi nhánh của một ngân hàng ở nước ngoài.
Kém thanh khoản và rủi ro hơn CD
Trang 39 Là một loại hợp đồng mua lại được sử dụng bởi các nhà giao dịch chứng khoán chính phủ, còn gọi là repos hay RPs, như là một hình thức vay ngắn hạn
Nhà giao dịch bán các chứng khoán cho một nhà đầu tư trên cơ sở qua đêm, với thoả thuận sẽ mua lại những chứng khoán này vào ngày hôm sau với một mức giá cao hơn chút ít.
Nhà giao dịch nhận một khoản vay một ngày từ nhà đầu tư, các chứng khoán có tác dụng làm vật thế chấp cho khoản vay
Đặc điểm
Có tính an toàn về phương tiện thanh toán
Trang 40Các khoản vay liên ngân hàng
Là những khoản tiền gửi của các ngân hàng tại Ngân hàng Trung ương với số dư bắt buộc tối thiểu phụ thuộc vào tổng số tiền gửi của các khách hàng của ngân hàng
Trên thị trường liên ngân hàng, các ngân hàng có quỹ dư cho vay số quỹ ngày tới những ngân hàng thiếu quỹ, với một lãi suất gọi là lãi suất thị trường liên ngân hàng
Trang 41Thị trường vốn có thu nhập
cố định
Là những công cụ vay dài hạn hơn so với những công cụ giao dịch trên thị trường tiền tệ
Bao gồm:
Kỳ phiếu và trái phiếu kho bạc
Trái phiếu công ty
Trái phiếu đô thị
Các chứng khoán cầm cố
Trang 42Kỳ phiếu và trái phiếu kho bạc
Là công cụ huy động tiền vay của chính phủ, có lãi suất cố định
Kỳ phiếu có thời hạn phát hành nhỏ hơn trái phiếu, đều có lãi suất đáo hạn
Trái phiếu không có lãi suất coupon
thường được bán với giá chiết khấu thấp hơn mệnh giá
Trang 43Trái phiếu đô thị
Là công cụ huy động tiền vay của chính phủ trung ương hay địa phương phát
hành
Bao gồm:
Trái phiếu nghĩa vụ chung
Trái phiếu thu nhập: Được phát hành để tài trợ cho những dự án cụ thể và được
đảm bảo bằng nguồn thu từ dự án đó hay bằng tổ chức vận hành dự án
Trang 44Trái phiếu đô thị
Có thời hạn khác nhau
Trên một số thị trường như thị trường Mỹ, trái phiếu đô thị không bị đánh thuế trên khoản lãi thu được nên người mua sẵn
sàng chấp nhận lợi suất thấp trên những chứng khoán này
Trang 45Trái phiếu công ty
Là công cụ để các công ty vay tiền trực tiếp từ công chúng.
Đặc điểm:
Thường có lãi cuống phiếu
Có rủi ro vỡ nợ
Thường kèm theo các quyền lựa chọn, ví
dụ có thể chuyển đổi trái phiếu thành một
số lượng nhất định cổ phần của cổ phiếu phổ thông
Trang 47 Cổ đông nắm giữ cổ phiếu phổ thông đứng ở
hàng cuối cùng trong việc nắm quyền đòi hỏi với tài sản và thu nhập của công ty
Người nắm giữ cổ phiếu phổ thông có trách
nhiệm pháp lý hữu hạn với công ty.
Trang 48Cổ phiếu ưu đãi
Là một loại chứng khoán do công ty cổ phần phát hành nhằm huy động vốn cho kinh
Đứng sau trái phiếu trong thứ tự ưu tiên về
quyền đòi đối với tài sản của công ty trong trường hợp công ty bị phá sản
Trang 49Các loại thị trường tài chính
Căn cứ theo phương thức vận động của luồng tài chính:
Thị trường tài chính gián tiếp: Người có vốn dư thừa cần cho vay không chuyển vốn trực tiếp đến người cần vốn phải đi vay mà chuyển qua một người thứ 3
Thị trường tài chính trực tiếp: Vốn của người có vốn dư thừa được chuyển trực tiếp đến người thiếu vốn đầu tư
Trang 50Các thị trường công cụ phái sinh
Bao gồm:
Quyền lựa chọn
Hợp đồng tương lai
Trang 51Quyền lựa chọn
Một quyền chọn mua cho người nắm giữ nó quyền được mua tài sản với một mức giá đã được ấn định
Một quyền chọn bán cho người nắm giữ nó quyền được bán với một mức giá thực hiện được ấn định sẵn, tại hoặc trước một thời hạn cũng được định sẵn
Trang 52Hợp đồng tương lai
Hợp đồng tương lai quy định việc giao một tài sản (hay trong một số trường hợp là giá trị bằng tiền của tài sản đó) tại một thời hạn được xác định, với một mức giá đã thoả thuận trước, gọi là giá của hợp đồng tương lai, được trả tại thời điểm tới hạn của hợp đồng.
Trang 532.3 Mục đích và vai trò của thị
trường tài chính
Mục đích: huy động và phân bổ hiệu quả tiền tiết kiệm đến người sử dụng sau cùng
Vai trò của thị trường tài chính:
Quyết định giá cả tài sản tài chính thông qua sự tác động quan lại giữa cung và cầu, giữa người bán và người mua
Cung cấp cho nhà đầu tư phương tiện thanh
khoản
Cung cấp thông tin cho người mua và người bán, nhờ vậy cắt giảm được chi phí giao dịch
Trang 54Vốn được chuyển giao giữa người gửi tiết kiệm và người vay ntn?
Chuyển trực tiếp
Thông qua ngân hàng đầu tư
Thông qua các tổ chức tài chính
trung gian
Trang 55Các loại hình tổ chức tài chính
trung gian
Ngân hàng thương mại
Các tổ chức tiết kiệm và cho vay (quĩ tín
Trang 56Hiệu quả thị trường tài chính
Thị trường hiệu quả: giá cả hiện tại của tài
sản tài chính phản ánh đầy đủ mọi thông tin liên quan
Các hình thức hiệu quả thị trường
Hình thức yếu: giá cả phản ánh thông tin quá khứ
Hình thức trung bình: giá cả phản ánh thông tin quá khứ và thông tin được công bố
Hình thức mạnh: giá cả phản ánh thông tin quá khứ, thông tin được công bố và cả thông tin mang tính chất riêng tư không được công bố
Trang 57Tổ chức tài chính trung gian
Tổ chức tài chính trung gian: tổ chức huy động tiền từ người tiết kiệm và sử dụng tiền huy động
để cho vay hoặc cung cấp các dịch vụ tài chính
Các tổ chức trung gian bao gồm:
Ngân hàng thương mại
Các tổ chức tiết kiệm
Công ty bảo hiểm
Quỹ lương hưu
Công ty tài chính
Quỹ đầu tư hỗ tương
Phân biệt sự khác nhau giữa NHTM và tổ chức tài chính phi ngân hàng?
Trang 58Hệ thống tài chính ở Việt nam
Các tổ chức tín dụng
Thị trường tài chính
Các công cụ tài chính
Trang 59Các tổ chức tín dụng
Ngân hàng – tổ chức nhận ký thác
Ngân hàng thương mại
Ngân hàng đầu tư phát triển
Trang 60Ngân hàng thương mại
Trang 61 Công ty cho thuê tài chính
Quỹ tín dụng nhân dân
Trang 62Các tổ chức tài chính ở Việt nam
Trang 63Thị trường tài chính Việt nam
Thị trường ngoại hối
Trang 64Các công cụ tài chính – hàng hoá trên thị trường tài chính Việt nam
Hàng hoá trên thị trường tiền tệ: tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi
Hàng hoá trên thị trường vốn: cổ phiếu, trái phiếu chính phủ, trái phiếu công t y (chủ yếu là NHQD và công ty có uy tín), kỳ phiếu ngân hàng phát triển nhà
Hàng hoá trên thị trường ngoại hối chủ yếu là USD với 4 loại giao dịch
Trang 65Nhận xét chung về thị trường tài
chính ở VN
Chưa phát triển, thể hiện:
Qui mô thị trường nhỏ bé
Hàng hoá chưa đa dạng, đặc biệt là thị trường
tiền tệ
Hiệu quả thị trường yếu
Quá chú trọng vào tài chính dựa trên nền
tảng ngân hàng
Chưa chú trọng tài chính dựa trên nền tảng thị trường
Trang 66tự phát, sau có sự tham gia nhiều của công chúng và
sự can thiệp của các cơ quan quản lý nhằm bảo vệ quyền lợi của công chúng và những nhà đầu tư
Trang 672.2.2 Khái niệm thị trường chứng
khoán
Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch, mua bán những sản phẩm tài chính (cổ phiếu, trái phiếu, các khoản vay ngân hàng có kỳ hạn trên 1 năm).
Phân loại:
Thị trường sơ cấp : Các chứng khoán lần đầu tiên được bán
ra thị trường được gọi là chứng khoán mới phát hành
Thị trường thứ cấp : Các chứng khoán được mua bán sau khi được bán ở thị trường sơ cấp Trên thị trường thứ cấp, lợi nhuận thu được từ việc bán chứng khoán thuộc về nhà đầu tư và những người buôn bán chứ không thuộc về công
ty phát hành chứng khoán.
Trang 682.2.3 Ưu, nhược điểm của thị
trường chứng khoán
Ưu điểm:
Cho phép đầu tư trực tiếp dài hạn qua việc thị trường chứng khoán, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước
Tạo điều kiện cổ phần hóa cho các doanh nghiệp nhà nước bằng việc tạo ra cho chính phủ và các nhà đầu tư mức gia chuẩn của các cổ phiếu được bán ra công chúng
Làm tăng tốc sự phát triển của ngành tài chính đất nước
Tạo thói quen về đầu tư và điều tiết việc phát hành cổ phiếu
Là nguồn thu hút ngoại tệ qua việc bán chứng khoán cho các nhà đầu tư nước ngoài.