Thực trạng của quá trình hoạt động cung ứng hàng hoá ở công ty kinh doanh và chế biến lơng thực Hà Nội trong vàI năm qua

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản trị cung ứng hàng hoá ở công ty kinh doanh và chế biến lương thực Hà Nội (Trang 51 - 63)

ty kinh doanh và chế biến lơng thực Hà Nội trong vàI năm qua

1.Hoạt động mua hàng ở công ty

a.Thực trạng về tình hình mua hàng:

Trong 2 năm 1999-2000 sản lợng về sản phẩm của công ty tăng lên rõ rệt . Một trong những yếu tố quan trọng quyết định đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là hoạt động mua hàng mà cụ thể ở đây là việc thu mua những nguồn nguyên liệu cho quá trình sản xuất ra các sản phẩm từ lơng thực của công ty . Xuất phát từ nhu cầu thị trờng, mạng lới nghiên cứu trong chơng trình Marketing của công ty đợc phân bổ khắp nơi. Họ thu thập không ngừng những tin tức phản hồi từ khách hàng, từ thị trờng. Kết hợp với việc nghiên cứu môi trờng, khách hàng, công ty tung ra một đội ngũ khác tìm kiếm những nhà cung cấp nguồn hàng cho công ty. Công việc của họ là tìm hiểu các đối tác này làm ăn nh thế nào về sức mạnh tài chính cũng nh về uy tín , về phơng pháp bán hàng , điều kiện bán hàng xem có phù hợp với việc mua hàng của công…

ty. Tập trung từ những thông tin đó ban giám đốc công ty đã họp bàn cùng trởng phó phòng kế hoạch vật t và thủ kho bàn bạc ra quyết định thu mua nguồn hàng cho năm tới ngay tại thời điểm cuối năm trớc. Có thể nói rằng hàng hoá thu mua của công ty là loại hàng hoá đặc biệt. Nguồn nguyên liệu chính để sản xuất các loại mì phở ở đây là bột mì , dầu thc vật. Còn nguyên liệu phụ để làm gia vị nh súp gà , sa tế , hành tỏi ớt mỡ gà tiêu bột ngọt, muối, phẩm màu, mác nhãn, bao bì Nguồn nguyên liệu chính…

không mang tính chất thời vụ vì vậy công tác thu mua diễn ra dễ dàng hơn . Công ty có thể yêu cầu nhà cung ứng cung cấp bất cứ lúc nào. Hai loại nguyên liệu chính này nh bột mì công ty thờng nhập của các hãng nớc ngoài nổi tiếng nh úc, Singapore , Pháp Ngoài ra công ty cũng tiêu dùng bột mì của các hãng trong n… ớc nh bột Bình Đông và Bình Dơng. Dầu thực vật cũng đợc công ty mua của công ty dầu Tờng An và

Neptune Các nguyên liệu phụ mang tính thời vụ nên công tác thu gom cũng khó…

khăn hơn do đó công tác bảo quản phải thực có hiệu quả. Hành, tỏi tiêu ớt đ… ợc công ty thu gom từ các công ty chế biến hay các hợp tác xã, các bà con nông dân ở các vùng ven Hà Nội nh Hải Dơng, Bắc Giang, Vĩnh Phúc Tuy nhiên, ngày nay do…

công nghệ tiên tiến những sản phẩm làm gia vị này đã đợc các nhà cung cấp chế biến và sấy khô nên công tác bảo quản nguyên vật liệu cũng dễ dàng hơn .

Nhìn chung, hoạt động mua hàng của công ty trong hai năm qua diễn ra ổn định mang lại hiệu quả cao nhờ hoạt động thu mua có kế hoạch và tiết kiệm. Song công ty cũng không tránh khỏi những sai sót trong khâu mua do những nguyên nhân chủ quan và những nguyên nhân khách quan. Sai sót của cá nhân nhng ngời thu mua là khó tránh khỏi. Chúng ta chỉ có thể khắc phục và hạn chế những sai sót đó mà thôi. Những nguyên nhân khách quan do cơ chế thị trờng, do thời tiết khí hậu thay đổi, do mất mùa đã đẩy giá tăng lên vọt cũng ảnh hởng đến kế hoạch mua hàng của công ty cụ thể là ảnh hởng đến chi phí trong khâu mua.

Tóm lại do có công tác chuẩn bị nghiên cứu kỹ lỡng và đề ra kế hoạch có tính khả thi nên hoạt động mua hàng của công ty là tơng đối tốt cung cấp một nguồn nguyên liệu đảm bảo về chất lợng số lợng thời gian quy cách giúp cho công tác sản xuất kinh doanh của côngty đạt hiệu quả cao gần tới mục tiêu cuối cùng là thu lợi nhuận .

a.Phân tích tình hình hoạt động cung ứng hàng hoá của công ty *Phân tích tình hình mua hàng theo nhóm hàng của công ty STT Tên nguyên

Liệu

Năm 1999 Năm 2000 So sánh

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1 Bột mì 7,32 31,28 8,42 32,3 1,1 15,02 2 Dỗu thực vật 3,05 13,03 3,39 13,01 0,34 11,14 3 Đờng kính 0,28 1,2 0,318 1,22 0,038 13,57 4 Muối ăn 0,213 0,91 0,235 0,9 0,022 9,36 5 Hành tỏi ớt tiêu 0,96 4,1 1,07 4,13 0,11 11,45 6 Phẩm màu 0,187 0,8 0,21 0,81 0,023 12,3

7 Vỏthùng, giấy gói 4,45 19,02 4,93 18,9 0,48 10,78 8 Bột ngọt 0,69 2,95 0,75 2,88 0,06 8,7 9 Hơng liệu, sa tế 6,25 26,7 6,89 26,4 0,64 10,24

Tổng cộng 23,4 100 26,078 100 2,678 11,44

Nhận xét : Qua bảng trên ta thấy nguồn nguyên liệu chính là bột mì chiếm tỷ trọng lớn dao động từ 31,28 - 32,3% tổng nguồn hàng mua vào. Dẫu thực vật và hơng liệu sa tế cũng chiếm tỷ trọng lớn. Do kế hoạch bán hàng của công ty tăng lên trong năm 2000 nên nguồn nguyên liệu nhập vào theo kế hoạch cũng tăng lên . Cụ thể là nguyên liệu bột mì tăng nhanh nhất năm 2000 so với năm 1999 tăng 1,1 tỷ VND với tỷ lệ tăng 15,02% . Hơng liệu sa tế là nguồn nguyên liệu phụ nhng vẫn chiếm tỷ trọng lớn do giá cả của nguồn nguyên liệu này là tơng đối đắt . Vỏ thùng và giấy gói cũng tăng 0,48 tỷ VND năm 2000 so với năm 1999 với tỷ lệ tăng10,78% Thành phần đờng và muối chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong thành phần làm sản phẩm. Có thể thấy qua bảng trên tình hình nhập hàng là tơng đối ổn định. Tỷ trọng của các nguồn nguyên liệu không có sự thay đổi lớn chứng tỏ công ty đã có kế hoạch mua hàng hợp lý ăn khớp với kế hoạch tiêu thụ .

*Phân tích tình hình mua hàng theo thời gian (các quý trong năm 2000)

STT Tên nguyên

Liệu Quý I Quý II Quý III Quý IV

1 Bột mì 2,1 1,98 2,03 2,31

2 Dầu thực vật 0,85 0,88 0,76 0,9 3 Đờng kính 0,079 0,08 0,078 0,081

4 Muối ăn 0,058 0,06 0,049 0,068

5 Gia vị hành tỏi ớt tiêu 0,45 0,11 0,13 0,38

6 Phẩm mầu 0,051 0,053 0,055 0,051

7 Vỏ thùng, giấy gói 1,25 1,21 1,19 1,28

8 Bột ngọt 0,18 0,192 0,178 0,2

Nhận xét : Nhìn chung tình hình nhập hàng của công ty qua các quý của năm 2000 là tơng đối ổn định có sựthay đổi không đáng kể . Điều đó chứng tỏ rằng việc tiêu thụ hàng hoá của công ty cũng không dao động là mấy. Mấy tháng cuối năm việc mua hàng có xu hớng cao hơn các quý đầu năm . Tuy nhiên xét đối với nguồn hàng là những gia vị hành tỏi ớt tiêu nên công ty phải tập trung thu mua theo mùa vào cuối vụ thu đông và đầu mùa xuân . Những tháng không là mùa vụ thì công ty đành mua những nguyên liệu đã qua sơ chế đợc sấy khô và bảo quản. Xu hớng nhập hàng của công ty ở quý I và quý IV thờng cao hơn so với quý II và quý III đối với nguyên liệu dùng làm gia vị

Nhận xét : Từ bảng biểu trên cho thấy công ty có rất nhiều đối tác làm ăn, có rất nhiều những nhà cung cấp cung ứng những nguồn nguyên liệu khác nhau. Thậm chí ngay cả trong một nguyên liệu thu mua cũng bao gồm rất nhiều những nhà cung cấp. Điều này thể hiện nguyên tắc kinh doanh của côngty là không bỏ tiền vào một ống . Công ty lựa chọn nhiều nhà cung ứng để tránh rủi ro do các nhà cung ứng gây ra . Trong biểu tình hình nhập bột mì úc có giảm 0,11 tỷ VND tơng ứng giảm 4,45% so với năm

1999.Trong khi đó lơng nhập của bột Bình Đông lại tăng lên 0,82 tỷ VND với tỷ lệ tăng 48,5 % . Điều đó đã chứng tỏ bột mì úc có vấn đề trong giá cả cũng nh trong chất lợng hàng hóa do đó công ty đã tăng sản lợng mua với bột Bình Đông. Đối với nguyên liệu dầu thực vật công ty mua của hãng dầu Neptune một hãng dầu của Singapore đang đợc ngời tiêu dùng mến mộ. Các loại nguyên liệu nhập làm gia vị cũng đợc công ty đặc biệt chú ý nhập của một công ty kinh doanh nông sản phẩm lớn ở miền Bắc. Ngoài ra còn có cơ sở nhỏ ở Hải Dơng cũng đợc công ty thu mua nhng với khấu lợng không nhiều lắm. Về hơng liệu sa tế do việc nhập hàng từ trong thành phố Hồ Chí Minh nên giá cả cao công ty thờng lám ăn với các đối tác ngoài Hà Nội nh công ty hoá thực phẩm Hà Nội nguồn hàng của công ty đã tăng 0,94 tỷ VND với tỷ lệ tăng 28,9% năm 2000 so với năm 1999. Nhìn chung công ty hầu nh toàn nhập hàng của các công ty có uy tín trong và ngoàI nớc. Vì vậy mà chất lợng hàng mua luôn đợc đảm bảo đúng tiêu chuẩn.

Thông qua việc phân tích tình hình nhập hàng của công ty chúng ta cũng thấy đợc phần nào hoạt động cung ứng của công ty . Công tác kế hoạch đợc thực hiện diễn ra nhanh chóng nhịp nhàng thể hiện những bớc đi đúng hớng của công ty.

a.Thực trạng

Trên cơ sỏ hoạt động tiêu thụ sản phẩm và hoạt động cung ứng nguyên liệu mà hoạt động dự trữ tồn kho đợc hình thành.

Trong hai năm qua 1999-2000 do kế hoạch bán ra và mua vào của công ty có chiều h- ớng thay đổi tăng lên nên dự trữ trong công ty cũng phải đợc cân đối giữa tiêu thụ và cung ứng. Nhìn chung khối lợng nguyên liệu mua vào phục vụ cho quá trình sản xuất tăng lên làm cho nguồn dự trữ cũng tăng lên đáng kể. Kho dự trữ sản phẩm sản xuất cũng gia tăng phục vụ cho chiến dịch bán hàng mở rộng có khuyến mại của công ty . Tuy nhiên khó khăn lớn nhất của công ty trong dự trữ là hệ thống kho bãi lạc hậu cũ nát và chật trội. Trang thiết bị cũng đợc sử dụng hết thời hạn nên khó có thể đảm bảo chính xác. Kho của công ty chứa những nguyên liệu sản phẩm từ lơng thực vì vậy kho là nơi tập trung của những loài chuột, gián, sâu bọ . Đó chính là nguồn thức ăn khổng lồ cho chúng. Nếu công ty bảo quản kho không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cũng nh chất lợng thì sẽ là một thiệt hại đáng kể cho công ty.

Đối với một số nguyên liệu phụ nh hành tỏi ớt tiêu lại là những nguyên liệu mang tính thời vụ vì vậy công ty phải mua với số lợng lớn để dự trữ . Mặt khác những nguyên liệu này lại có thời gian sử dụng ngắn vì vậy việc bảo quản là hết sức khó khăn đòi hỏi nhân viên phải có trình độ và kinh nghiệm trong công tác nghiệp vụ kho. Thêm vào đó hệ thống kho của công ty lại trật trội cũ nát ẩm thấp nên việc bảo quản nguyên liệu là không mấy an toàn . Có thể nói trình độ của nhân viên kho còn cha cao lại làm việc trong điều kiện kho bãi nh vậy nên họ cha thể phát huy hết khả năng của bản thân . Công tác kiểm kê kho theo định kỳ luôn đợc đảm bảo thực hiện . Không chỉ có sổ sách ở kho mà sổ sách còn đợc đối chiếu thông qua phòng kế hoạch vật t và phòng tài vụ . Việc làm trên rất khoa học vì sẽ hạn chế những khả năng xảy ra sai sót nhầm lẫn hoặc thất thoát trong khâu mua cũng nh khâu bảo quản.

Tóm lại thực trạng tình hình hoạt động dự trữ của công ty diễn ra tơng đối tốt Tuy nhiên công ty cần khắc phục một số nhợc điểm để hoạt động dự trữ hàng hoá đợc diễn

ra hiệu quả hơn nhằm tiết kiệm chi phí dự trữ giảm đợc một phần tổng chi phí trong kinh doanh

b.Phân tích tình hình hoạt động dự trữ hàng hoá của công ty

Công ty kinh doanh và chế biến lơng thực Hà Nội là một doanh nghiệp có chức năng vừa sản suất vừa kinh doanh. Vì vậy hệ thống dự trữ của công ty rất phức tạp . Một mặt công ty phải có kho để dự trữ đầu vào nguồn nguyên liệu cho quá trình sản xuất . Mặt khác công ty lại phải có hệ thống kho dự trữ những sản phẩm mà công ty sản xuất ra phục vụ cho quá trình tiêu thụ hàng hoá . Với hoạt động phức tạp nh vậy đòi hỏi công ty phải có một hệ thống kho khoa học hợp lý với nguồn nhập và nguồn sản phẩm tiêu thụ phải đợc bảo quản kỹ lỡng

Để hiểu rõ thêm phần nào tình hình dự trữ của công ty chúng ta cần nghiên cứu bảng biểu sau

Tên hàng bán 1999Tiền Tỷ 2000 So sánh

1. Sản phẩm:

- Các loại mì ăn liền

- Các loại cháo - Các loại phở 2.Nguyên liệu chính - Bột mì - Dầu thực vật 3.Nguyên liệu phụ - Gia vị hành tỏi - Đờng kính - Muối ăn - Phẩm màu - Vỏ thùng carton + Giấy - Bột ngọt - Hơng liệu, sa tế 3,3 2,85 0,18 0,27 1,05 0,75 0,3 1,3180 ,1 0,03 0,02 0,018 0,45 0,07 0,63 100 86,64 5,45 7,91 100 71,4 28,2 100 7,58 2,28 1,52 1,36 34,14 5,3 47,8 3,735 3,18 0,23 0,325 1,2 0,86 0,34 1,492 0,108 0,032 0,024 0,02 0,49 0,075 0,68 100 85,14 6,15 8,71 100 71,6 28,4 100 7,24 2,14 1,61 1,34 32,8 5,03 45,5 0,435 0,33 0,05 0,055 0,11 0,04 0,111 0,008 0,002 0,004 0,002 0,004 0,005 0,05 13,18 11,58 27,7 20,37 14,6 13,3 8,428 6,7 20 11,1 8,8 7,14 7,9

Nhận xét : Qua biểu hiện trên mức dự trữ hàng hoá cũng nh nguồn nguyên liệu dự trữ của công ty là rất sát với tình hình bán ra và mua vào. Trên cơ sở hoạt động của bán ra và mua vào công ty đã đề ra kế hoạch dự trữ sao cho phù hợp. Cụ thể đối với sản phẩm của công ty mì chiếm tỷ trọng lớn từ 85 ữ 86% tổng sản phẩm của công ty nên khối lợng dự trữ cũng lớn hơn rất nhiều so với sản phẩm cháo và phở. Năm 2000 sản lợng mì dự trữ tăng 0.33 tỷ VNĐ với tỷ lệ tăng 11.58%. Các sản phẩm cháo và phở cũng tăng lên trong năm 2000 nhng do tỷ trọng mặt hàng nhỏ nên khối lợng tăng không đáng kể so với mức tăng tơng ứng là 0.05 tỷ đồng và 0.055 tỷ VNĐ nhng tỷ lệ

tăng lại rất cao là 27.7% và 20.37%.Với lợng dự trữ nh trên công ty đảm bảo đợc nhanh chóng công tác tiêu thụ hàng hoá.

Việc nhập hàng từ các nhà máy cung ứng tăng lên nên nguồn nguyên liệu dự trữ cũng tăng lên. ở đây bột mì và dầu thực vật vẫn chiếm tỷ trong lớn nên mức dự trữ cũng rất cao. Cụ thể vào năm 2000 dự trữ bột mỳ tăng 0.11 tỷ VNĐ với tỷ lệ tăng tơng ứng 8.8% và 7.9% ảnh hởng chủ yếu đến công tác dự trữ. Ngoài ra những nguyên liệu phụ khác với tỷ trọng nhỏ vì vậy tuy có ảnh hởng nhng mức độ ảnh hởng không đáng kể. Tóm lại, với khả năng hoạt động nh vậy của công ty không chỉ đối với công tác dự trữ mà với mọi hoạt động khác của công ty sẽ chắc chắn thành công trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh của mình.

CHƯƠNG III: Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị cung ứng hàng hoá tại công ty kinh doanh và

chế biến lơng thực Hà Nội.

I.Đánh giá chung về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.

1.Những điểm mạnh

Trong vòng 10 năm kể từ khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng, công ty không những thích nghi với cơ chế mới mà còn đạt đợc những thành tựu đáng kể. Trong suốt lịch sử phát triển của mình có thể nói đây là giai đoạn hoàng kim của công ty.

Điểm nổi bật của công ty là tổng doanh thu bán hàng tăng nhanh rõ rệt qua các năm. Để có đợc doanh thu bán hàng nh vậu không thể bỏ qua vai trò số một của công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty. Từ việc nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu tập khách hàng đến khâu tiêu thụ với thái độ ứng xử nhã nhặn, cởi mở cùng phơng thức bán hàng hợp lý đã thúc đẩy tổng doanh thu tăng lên.

Sản phẩm của công ty đa dạng về chủng loại, phong phú về hình thức mẫu mã.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản trị cung ứng hàng hoá ở công ty kinh doanh và chế biến lương thực Hà Nội (Trang 51 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w