Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
858,06 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––– HOÀNG QUỐC DOANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GIỐNG GÀ ZOLO NHẬP NỘI Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 62.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG TOÀN THẮNG TS PHẠM CÔNG THIẾU THÁI NGUYÊN - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn nỗ lực thân Những kết qủa số liệu công bố luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Hoàng Quốc Doanh ii LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn, xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới: PGS.TS Hoàng Toàn Thắng, TS Phạm Công Thiếu đầu tư công sức thời gian hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, chu đáo suốt trình học tập, triển khai nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Ban giám đốc Trung tâm thực nghiệm bảo tồn vật nuôi- Viện chăn nuôi, Bộ môn nghiên cứu gia cầm, Tập thể CBCNV trung tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành nhiệm vụ Bộ môn phân tích viện chăn nuôi giúp đỡ trình nghiên cứu tập hợp tài liệu Các thầy cô giáo phòng quản lý sau đại học- Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập, nghiên cứu bảo vệ luận văn Sự đóng góp to lớn đào tạo tập thể thầy cô giáo, góp ý chân thành giúp đỡ nhiệt tình nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp để nâng cao trình độ thời gian qua Ngoài ra, nhận quan tâm, động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tận tình gia đình, bè bạn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả Hoàng Quốc Doanh iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Một số kí hiệu, viết tắt luận văn vi Danh mục bảng vii Danh mục hình .viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở nghiên cứu số đặc điểm sinh học 1.1.2 Cơ sở nghiên cứu số đặc điểm sinh trưởng 1.1.3 Cơ sở khoa học tiêu tốn thức ăn 11 1.1.4 Cơ sở nghiên cứu số đặc điểm sinh sản gia cầm 13 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giống gà nước 23 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giống gà giới 25 1.2.3 Vài nét giống gà Zolo 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.2.1 Một số đặc điểm sinh học 27 2.2.2 Một số đặc điểm sinh trưởng 27 2.2.3 Một số đặc điểm sinh sản 27 iv 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Cách lựa chọn đàn giống 28 2.3.2 Phương pháp chọn lọc đàn giống 32 2.3.3 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 32 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Một số đặc điểm sinh học gà Zolo 39 3.1.1 Ngoại hình 39 3.1.2 Một số tiêu sinh lý, sinh hóa máu 42 3.1.3 Kích thước số chiều đo thể gà Zolo 43 3.2 Tỷ lệ nuôi sống 44 3.2.1 Tỷ lệ nuôi sống gà Zolo 44 3.2.2 Khối lượng thể qua tuần tuổi 47 3.3 Khả sinh trưởng 49 3.3.1 Tăng khối lượng tuyệt đối 49 3.3.2 Tăng khối lượng tương đối 51 3.3.3 Kết chọn lọc gà Zolo 52 3.3.4 Lượng thức ăn tiêu thụ 53 3.4 Khả sinh sản gà Zolo 54 3.4.1 Tuổi thành thục sinh dục khối lượng gà mái 54 3.4.2 Tỷ lệ đẻ suất trứng 55 3.4.3 Khối lượng chất lượng trứng 56 3.4.4 Tỷ lệ trứng có phôi kết ấp nở 60 3.4.5 Sức sống gà Zolo giai đoạn sinh sản 61 3.4.6 Lượng thức ăn tiêu thụ gà Zolo giai đoạn sinh sản 62 3.4.7 Tiêu tốn chi phí thức ăn cho đời gà mái, 10 trứng giống 01 gà loại 63 v 3.4.8 Đánh giá thích nghi giống gà Zolo qua hệ nuôi Việt Nam 64 3.5 Một số nét thể tập tính gà Zolo 65 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 4.1 Kết luận 66 4.2 Đề nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 vi MỘT SỐ KÍ HIỆU, VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Cv% : Hệ số biến dị g : Gam RID : Rodisland HW : Hisexwhitter KL : Khối lượng mx : Sai số giá trị trung bình Pgi : Pologi SD : Độ lệch chuẩn TĂ : Thức ăn TTTĂ : Tiêu thụ thức ăn X : Khối lượng trung bình XP : Xuất phát vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Chế độ dinh dưỡng 28 Bảng 2.2: Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng 29 Bảng 2.3: Chế độ ăn hạn chế giai đoạn 10-19 tuần tuổi 29 Bảng 2.4: Sử dụng vacxin phòng bệnh 31 Bảng 3.1: Một số tiêu sinh lý, sinh hóa máu gà 42 Bảng 3.2: Kích thước chiều đo thể 25 tuần tuổi 44 Bảng 3.3: Tỷ lệ nuôi sống 45 Bảng 3.4: Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn gà dò-hậu bị 46 Bảng 3.5: Khối lượng thể giai đoạn 0-19 tuần tuổi 47 Bảng 3.6: Tăng khối lượng tuyệt đối gà Zolo 49 Bảng 3.7: Tăng khối lượng tương đối gà Zolo 51 Bảng 3.8: Tỷ lệ chọn lọc 19 tuần tuổi 53 Bảng 3.9: Tuổi đẻ khối lượng gà mái 54 Bảng 3.10: Tỷ lệ đẻ suất trứng 55 Bảng 3.11: Khối lượng trứng thời điểm 57 Bảng 3.12: Kết khảo sát trứng 38 tuần tuổi 58 Bảng 3.13: Tỷ lệ trứng có phôi kết ấp nở 60 Bảng 3.14: Tỷ lệ hao hụt đàn gà mái thời kỳ sinh sản 61 Bảng 3.15: Tiêu tốn thức ăn/10 trứng gà mái 62 Bảng 3.16: Tiêu tốn chi phí thức ăn cho gà mái 63 Bảng 3.17: Kết tiêu đánh giá gà qua hệ 64 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Gà Zolo ngày tuổi 39 Hình 3.2: Gà mái Zolo giai đoạn hậu bị 40 Hình 3.3: Gà mái Zolo giai đoạn hậu bị 40 Hình 3.4: Gà mái Zolo trưởng thành 41 Hình 3.5: Gà trống Zolo trưởng thành 41 Hình 3.6: Biểu đồ tăng khối lượng thể gà giai đoạn (0-19 tuần tuổi) .48 Hình 3.7: Biểu đồ tăng khối lượng tuyệt đối gà giai đoạn 1-19 tuần 50 Hình 3.8: Biểu đồ tăng khối lượng tương đối gà giai đoạn 1-19 tuần tuổi 52 Hình 3.9: Biểu đồ suất trứng gà 56 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chăn nuôi gia cầm nước ta có truyền thống từ lâu đời, góp phần quan trọng cải thiện sinh kế hàng triệu nông dân Hàng năm, ngành chăn nuôi gia cầm cung cấp 18-20% tổng khối lượng thịt loại, đứng thứ hai sau thịt lợn (thịt lợn chiếm vị trí số với tỷ lệ 7576%), bên cạnh chăn nuôi gia cầm cung cấp nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng hoàn chỉnh trứng gia cầm Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Thủ trướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16 tháng 01 năm 2008, chăn nuôi gia cầm nói chung chăn nuôi gà nói riêng chiếm vị trí quan trọng ngành chăn nuôi nước ta nhiều năm tới Trong xu phát triển kinh tế nay, đời sống người dân nâng lên nhu cầu thịt, trứng, sữa ngày lớn Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày tăng xã hội, giải pháp chế, sách khuyến khích phát triển chăn nuôi theo hướng gia trại trang trại chương trình dự án giống vật nuôi quan tâm đầu tư có việc thu thập, trao đổi nguồn gen vật nuôi với nước phối hợp hai Bộ (Bộ Công an Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) thông qua dự án DA15-99 Trong trình thực dự án, tháng 5/2007 Viện Chăn Nuôi tiếp nhận giống gà hướng trứng Zolo từ dự án DA15-99 (360 trứng) giao cho Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn Vật nuôi tổ chức ấp nở, nuôi thử nghiệm Giống gà có chất lượng thịt, trứng thơm ngon, suất trứng/mái/72 tuần tuổi (180-200 quả) Đây nguồn gen quý cần có nghiên cứu đánh giá cụ 62 lệ nuôi sống đến 65 tuần tuổi 94-95% Song tương tự kết nghiên cứu Lê Thị Nga (2005)[42] gà lai Kabir với Jiangcun Jiangcun, Kabir có tỷ lệ nuôi sống giai đoạn sinh sản 23-68 tuần tuổi 90,5-91,4%, gà Kabir Jiangcun đạt từ 86,8-88,2% 3.4.6 Lượng thức ăn tiêu thụ gà Zolo giai đoạn sinh sản Lượng thức ăn tiêu thụ tiêu đánh giá hiệu kinh tế giống Để đánh giá hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn khai thác trứng, hiệu kinh tế chăn nuôi gà sinh sản Việc xác định tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng quan trọng, thông qua tiêu để tính toán hiệu sản xuất gà mái giai đoạn đẻ, đồng thời thông qua để điều chỉnh thức ăn cho hợp lý, định có giữ đàn lại hay bán loại thải Bảng 3.15: Tiêu tốn thức ăn/10 trứng gà mái (kg) Tuần tuổi 21-24 25-28 29-32 33-36 37-40 41-44 45-48 49-52 53-56 27-60 61-64 65-68 69-72 21-72 TT Trứng/mái (quả) 2,53 10,43 14,64 19,46 19,32 18,64 17,90 16,35 14,10 12,63 13,10 12,20 11,32 182,62 TĂ/1mái (kg) 2,94 2,94 3,08 3,22 3,22 3,22 3,22 3,22 3,08 2,94 2,94 2,94 2,94 39,9 TĂ/10 trứng (kg) 11,50 2,81 2,10 1,65 1,66 1,72 1,79 1,97 2,18 2,32 2,24 2,41 2,59 2,184 63 Kết bảng 3.15 cho thấy tiêu thụ thức ăn/con/giai đoạn khai thác trứng gà mái Zolo 39,9kg, tiêu tốn thức ăn/10 trứng bình quân giai đoạn 2,18kg so sánh với kết nghiên cứu Nguyễn Viết Thái (2012)[60] gà H’mông, Ai Cập lai chúng gà Ai Cập tiêu tốn thức ăn/10 trứng 2,19kg (trứng/mái/60 tuần tuổi) 168,33 So với gà VCN-G15 kết nghiên cứu Phạm Công Thiếu cộng (2010)[62] cho biết hệ gà VCN-G15 có tiêu tốn thức ăn/10 trứng từ 1,91,98kg kết phù hợp với gà hướng trứng nuôi nước ta (gà Ai Cập, gà VCN-G15) 3.4.7 Tiêu tốn chi phí thức ăn cho đời gà mái, 10 trứng giống 01 gà loại Đây tiêu quan trọng để so sánh hiệu kinh tế chăn nuôi có khuyến cáo cho người chăn nuôi đề xuất cho quan quản lý Nhà nước phát triển giống gà Bảng 3.16: Tiêu tốn chi phí thức ăn cho gà mái Chỉ tiêu Giai đoạn gà dò-hậu bị (0-19 tuần tuổi) Giá thức ăn Thức ăn/con/giai đoạn Chi phí thức ăn Giai đoạn gà đẻ (21-72 tuần tuổi) Giá thức ăn Thức ăn/con/giai đoạn Chi phí thức ăn Cả đời gà mái Trứng/mái Tiêu tốn thức ăn/con Tiêu tốn thức ăn/10 trứng Chi phí thức ăn/1 gà loại Đơn vị tính Gà mái Zolo đ/kg kg đ 12.000 7,615 91.380 đ/kg kg đ đ kg kg đ 11.000 39,90 438.900 530.280 182,62 47,51 2,60 802,63 64 Kết bảng 3.16 cho thấy chi phí lượng thức ăn/1 gà mái/72 tuần tuổi 47,51kg, tiêu tốn thức ăn/10 trứng 2,67kg tiền thức ăn cho gà loại 3802,63 đ/con nuôi chủ yếu gà mái đẻ lấy trứng việc cung cấp gà 01 ngày tuổi loại Zolo cho sản xuất có hiệu kinh tế cao 3.4.8 Đánh giá thích nghi giống gà Zolo qua hệ nuôi Việt Nam Bảng 3.17: Kết tiêu đánh giá gà qua hệ Thế hệ Khối lượng thể (g) (Tại 19TT) Trống Mái Tỷ lệ nuôi sống (%) Năng suất trứng (10-19 TT) Trống Mái TLĐBQ (%) NS trứng /mái/72tt XP 1560,0 1374,8 97,01 97,51 40,85 174,19 1561,2 1379,4 97,14 97,59 48,48 176,50 1557,2 1384,0 98,73 97,78 49,91 181,70 1655,0 1385,5 97,29 97,84 50,17 182,62 Theo Hoàng Toàn Thắng Cao Văn, 2006 [50] Thì “thích nghi thích ứng phù hợp gia súc điều kiện sống, điều kiện nuôi dưỡng, quản lý sử dụng Trong điều kiện ấy, gia súc sống, sinh trưởng, sinh sản sản xuất bình thường đồng thời phát huy đặc tính giá trị cũ có khả di truyền ổn định đặc tính cho đời sau” Từ khái niệm xem xét đánh giá khả thích nghi giống gà Zolo điều kiện Việt Nam qua tiêu khối lượng thể, tỷ lệ nuôi sống khả đẻ trứng, thấy: Tất tiêu khối lượng thể, tỷ lệ nuôi sống, suất trứng qua hệ cải thiện tăng qua hệ Khối lượng thể tăng 65 gà trống từ 1560,0-1655,0(g), gà mái từ 1374,8-1385,5(g) Tỷ lệ nuôi sống cao, từ 97,01-97,29% với gà trống 97,51-97,84% với gà mái Tỷ lệ đẻ bình quân (TLĐBQ) tăng từ hệ xuất phát đến hệ thứ từ 40,85-50,17%; Năng suất trứng/mái/72TT tăng từ 174,19-182,62 Qua kết cho thấy việc chọn lọc với thích ứng dần với môi trường sống gà biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng tốt dần phát huy tiềm di truyền chúng 3.5 Một số nét thể tập tính gà Zolo Tập tính sinh hoạt gà Zolo gần với tập tính sinh hoạt giống gà khác Chúng có tự kiếm mồi, tận dụng thức ăn rơi vãi chuồng Gà trống thể đặc tính cao vai trò trì nòi giống, có tính cạnh tranh giao phối nuôi chung Gà mái có tìm ổ đẻ trước đẻ có đòi ấp mạnh chí ổ trứng (người ta gọi ấp bóng) 66 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận - Đặc điểm ngoại hình: Ở gà trống mái trưởng thành giữ đặc điểm ngoại hình đồng hệ xuất phát, thể mức độ chủng giống - Gà Zolo hệ có tỷ lệ nuôi sống đạt cao: giai đoạn gà (0-9 tuần tuổi) đạt 97,76%; giai đoạn gà hậu bị (10-19 tuần tuổi) đạt 97,29% gà trống 97,84% gà mái - Khối lượng thể tuần tuổi gà trống gà mái trung bình (898,6g/con), 19 tuần tuổi gà trống (1655g/con), gà mái (1385g/con) - Tỷ lệ chọn lọc tuần tuổi đạt 19,52% gà trống 82,82% gà mái; 19 tuần tuổi đạt 45,13% gà trống 80,67% gà mái - Lượng thức ăn tiêu thụ (0-19 tuần tuổi) trung bình gà trống 7892g/con, gà mái 7615g/con - Tỷ lệ đẻ bình quân đạt 50,17% tương ứng suất trứng/mái/72 tuần tuổi 182,62 quả; tiêu tốn thức ăn/10 trứng 2,18kg - Chất lượng trứng gà Zolo tốt với tỷ lệ lòng đỏ đạt 29,22% Đơn vị haugh: 89,52; Trứng có vỏ màu trắng hồng, khối lượng trứng tuần 38 đạt 51,34g/quả; gà có tỷ lệ phôi đạt cao 93,56%; tỷ lệ trứng giống đạt 94,24%; tỷ lệ nở gà loại 1/trứng ấp 81,03% Số gà loại 1/mái mẹ 139,45 - Kết tiêu đánh giá qua hệ cho thấy giống gà Zolo dần thích nghi với môi trường nuôi Việt Nam 67 4.2 Đề nghị - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn xem xét công nhận giống gà phép chuyển giao sản xuất - Thử nghiệm số tổ hợp lai gà Zolo với số giống gà hướng trứng khác tạo gà lai phục vụ phát triển chăn nuôi 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Anaas.R R.Wilke (1978) Cơ sở khoa học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm Người dịch Nguyễn Chí Bảo Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 486 – 524 Nguyễn Ân (1973) Kết nghiên cứu số tiêu phẩm chất trứng gà Ri Leghorn Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp số 155, trang 357 Trịnh Hữu Bằng (1995) Hệ máu sinh lý gia súc Giáo trình cao học nông nghiệp, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, trang 127 – 132 Tạ An Bình, Nguyễn Hoài Tao (1974) Lai kinh tế số giống gà nước Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Viện Chăn Nuôi 1969 – 1979 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 199 Brandsch H, Bnelchel H (1978) Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm Người dịch Nguyễn Chí Bảo Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 7, 129 – 158 Trịnh Xuân Cư, Hồ Lam Sơn, Lương Thị Hồng, Nguyễn Đăng Vang (2001) Nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình tính sản xuất gà Mía điều kiện nuôi tập trung Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, TP Hồ Chí Minh tháng 4/2001, trang 244 – 253 Bạch Thị Thanh Dân (1999) Nghiên cứu mốt số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở trứng ngan phương pháp ấp trứng nhân tạo Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Vũ Thị Đức (2010) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh trưởng, sinh sản gà H’Mông nuôi bán công nghiệp chăn thả Thuận Châu – Sơn La Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học Đại học sư phạm Hà Nội, trang 16 – 19 69 Vương Đồng (1968) Dinh dưỡng động vật, tập Người dịch, Vương Văn Khể Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, trang 14 – 16 10 Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thanh Ân, Hồ Xuân Tùng, Phan Bích Hường (2001) Nghiên cứu đặc điểm sinh học tính sản xuất giống gà Lương Phượng hoa nuôi Trung tâm thực nghiệm Liên Ninh Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 – 2000 Bộ nông nghiệp & PTNT, TP Hồ Chí Minh tháng 4/2001, trang 62 – 70 11 Nguyễn Huy Đạt, Trần Long, Vũ Đài, Nguyễn Thanh Sơn, Lưu Thị Sơn, Nguyễn Thành Đồng, Nguyễn Thị San (1996) Nghiên cứu xác định tính sản xuất giống gà trứng Goldline 54 Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1986 – 9996, Liên hiệp gia cầm việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 122 12 Nguyễn Huy Đạt, Lưu Thị Xuân (1991) Chọn lọc nhân 10 giống gà chuyên dụng trứng Leghorn Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1986 – 1990, nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, trang 50 – 55 13 Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Thành Đồng, Phạm Bích Hường (2003) Nghiên cứu lai gà Lương Phượng với gà Ri nhằm chọn tạo giống gà thả vừơn phục vụ chăn nuôi nông hộ Báo cáo khoa học năm 2003, Hội nghị khoa học Viện Chăn Nuôi 14 Đào Lệ Hằng (2001) Bước đầu nghiên cứu số tính trạng giống gà H’Mông nuôi bán công nghiệp đồng Miền Bắc Việt Nam Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học Đại học sư phạm Hà Nội 15 Nguyễn Duy Hoan (1998) Giáo trình chăn nuôi gia cầm Nhà xuất nông nghiệp, Hà nội 16 Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999) Chăn nuôi gia cầm Giáo trình giành cho cao học nghiên cứu sinh chăn nuôi, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, trang – 11, 30 – 34 70 17 Hutt.F.B (1978) Di truyền học động vật Người dịch, Phan Cự Nhân Nhà xuất khoa học kỹ thuật, HÀ Nội, trang 349 18 Lương Thị Hồng (2005) Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà H’Mông với gà Ai Cập Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, trang 25 – 30 19 I Johansson (1972) Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, Tập I Người dịch, Phan Cự Nhân, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, trang 151 – 205, 254 – 295 20 Kushner K.F (1974) Cơ sở di truyền chọn giống gia cầm Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 141, tháng năm 1974; phần thông tin nông nghiệp nước ngoài, trang 222 – 227 21 Nguyễn Quý Khiêm (2003) Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở trứng gà Tam Hoàng Luận án tiến sĩ nông nghiệp, viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội , trang 122 22 Khavecman (1972) Sự di truyền suất gia cầm, Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật , tập Johansson chủ biên; Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng dịch Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 31 – 88 23 Đặng Hữu Lanh (1999) Cơ sở di truyền chọn giống động vật Nhà xuất giáo dục Quốc Gia Hà Nội 24 Đào Đức Long (2002) Sinh học giống gia cầm Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 25 Trần Long (1994) Xác định đặc điểm di tuyền số tính trạng sản xuất lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp với dòng gà thịt Hybro HV85 Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà nội, trang 36, 90 – 114 71 26 Bùi Đức Lũng (1992) Nuôi gà thịt Boirler suất cao Báo cáo chuyên đề hội nghị quản lý kỹ thuật nghành gia cầm, Thành phố Hồ Chí Minh, trang – 24 27 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2003) Chăn nuôi gà công nghiệp gà lông màu thả vườn Nhà xuất Nghệ An 28 Ngô Giản Luyện (1994) Nghiên cứu số tính trạng sản xuất dòng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, trang – 12 29 Hoàng Văn Lộc cs (2007) Báo cáo kết nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất gà xương đen Thái Hoà Trung Quốc Báo cáo kết nghiên cứu gà Ác Việt Nam gà Thái Hoà Trung Quốc, trang – 20 30 Đỗ Ngọc Liên (2008) Miễn dịch học sở Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 31 Lê Văn Liễn, Phạm Ngọc Uyển (2004) Xác định số tiêu sinh lý liên quan đến khả miễn kháng tự nhiên gà Việt Nam Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, phần chăn nuôi gia cầm Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, trang 47 – 52 32 Chu Văn Mẫn, Đào Hữu Hồ (2001) Giáo trình thống kê sinh học Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 33 Lê Hồng Mận, Lê Hồng Hải, Nguyễn Phúc Độ, Trần Long cộng (1996) Kết lai tạo gà thương phẩm trứng giống Rohderi Sland Red với giống Leghorn trắng Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học gia cầm, 1986 – 1996 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 64 – 68 34 Nguyễn Thị Mười (2006) Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Ai Cập với gà Thái Hoà Trung Quốc Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Đại học nông nghiệp, Hà Nội, trang 84 – 85 72 35 Trần Đình Miên (1997) Chọn nhân giống gia súc Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, trang 169 36 Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995) Chọn giống vật nuôi Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, trang 32, 73- 80, 94 – 95 37 Trần Kim Nhàn, Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiệu, Diêm Công Tuyên, Nguyễn Thị Thuỳ, Nguyễn Thị Hồng (2010) Khả sản xuất tổ hợp lai gà VCN-G15 với gà Ai Cập Báo cáo khoa học năm 2009, phần di truyền giống vật nuôi- Viện Chăn Nuôi, trang 288 – 297 38 Phan Cự Nhân (1971) Một số ý kiến nghiên cứu vận dụng di truyền học vào thực tế Việt Nam Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, T11, trang 823 – 833 39 Phan Cự Nhân (1998) Cơ sở di truyền tập tính Nhà xuất Quốc Gia Hà Nội 40 Phan Cự Nhân (2000) Di truyền học động vật ứng dụng Nhà xuất giáo dục Hà Nội 41 Vũ Quang Ninh (2002) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất giống gà xương đen thịt đen Thái Hoà Trung Quốc Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học nông nghiệp, Hà Nội 42 Lê Thị Nga (2005) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất gà lai hai giống Kabir với Jangcun ba giống Mía x (Karbir x Jiangcun) Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Chăn Nuôi, Hà Nội, trang 11 – 12; 70 – 75 43 Bùi Thị Oanh (1996) Nghiên cứu ảnh hưởng mức lượng, tỷ lệ protein, lysine, methionine cistine thức ăn hỗn hợp đến suất gà sinh sản hướng thịt gà Broiler theo mùa vụ Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Chăn Nuôi, Hà Nội trang 36 – 37, 60 – 95 73 44 D.Ph.Petrop (1984) Người dịch: Nguyễn Thị Thuận, Nguyễn Mộng Hùng Di truyền học sở chọn giống Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 45 Võ Quý (1997) Sinh học loài chim thường gặp Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 46 Schberth.L, Ruh Land.R (1978) Ấp trứng, sở khoa học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm Người dịch, Nguyễn Chí Bảo Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 486 – 524 47 Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Đăng Vang, Vũ Thị Hồng (2001) Nghiên cứu số công thức lai gà ri với giống gà thả vườn khác nhằm tạo lai có suất chất lượng cao Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999- 2000, phần chăn nuôi gia cầm, Bộ Nông nghiệp & PTNT, trang 53 – 62 48 Vũ Ngọc Sơn, Phạm Công Thiếu, Hoàng Văn Tiệu, Ngô Thị Thắm, Nguyễn Thị Thuý (2010) Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất hai giống gà nhập nội Bor Zolo Báo cáo khoa học, phần di truyền giống vật nuôi, Viện Chăn Nuôi, Hà Nội, tháng 11/2010, trang 255 – 261 49 Nguyễn Hoài Tao, Tạ An Bình (1985) Một số tiêu tính sản xuất chất lượng trứng - thịt gà Ri Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi 1969 – 1984 Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, trang 100 – 107 50 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn, (2006) Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp – Hà Nội 51 Nguyễn Văn Thạch (1996) Nghiên cứu khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà ri nuôi bán thâm canh Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, trang 58 74 52 Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga (1999) Nghiên cứu chọn lọc nâng cao suất dòng gà Ross 208 Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, trang 91 – 96 53 Bùi Quang Tiến Nguyễn Hoài Tao (1985) Kết nghiên cứu tạo giống gà Rohderi Viện Chăn Nuôi Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, trang 47 – 48 54 Đào Văn Tiến (2007) Tập tính sinh học Nhà xuất Hà Nội 55 Phùng Đức Tiến, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thu Hiền, Hà Thị Len (2003) Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai ¾ máu Lương Phương ¼ máu SassoX44 Báo cáo khoa học 2003, Hội nghị khoa học Viện Chăn Nuôi, tháng 12/2003 56 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Thị Mười, Phạm Thuỳ Linh, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Thị Kim Oanh, Lê Thị Thu Hiền, Đào Bích Loan, Trần Thu Hồng, Nguyễn Trọng Thiện (2010) Chon tạo hai dòng gà hướng trứng HA1, HA2 Báo cáo khoa học năm 2009, phần di truyền giống vật nuôi - Viện Chăn Nuôi, tháng 11/2010, trang 194 – 205 57 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Dương Thị Anh Đào (2001) Kết nghiên cứu chọn lọc số tính trạng sản xuất gà Ai Cập qua hệ Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1998 – 1999, phần chăn nuôi gia cầm, hội nghị khoa học Bộ nông nghiệp & PTNT, trang 24 – 34 58 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thu Hiền (2004) Kết nghiên cứu nhân chọn lọc số tính trạng sản xuất gà Ai Cập qua hệ Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi gà Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, trang 129 – 138 59 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Lê Thị Thu Hiền, Đào Bích Loan, Trần Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Duy Điều, Nguyễn Kim Oanh (2007) Nghiên cứu 75 khả sinh sản cho thịt lai gà Ai Cập với gà Thái Hoà Trung Quốc Báo cáo khoa học năm 2006, phần di truyền - giống vật nuôi, Viện Chăn Nuôi, Hà Nội, trang 99 - 107 60 Nguyễn Viết Thái (2011) Nghiên cứu xác định tổ hợp lai có hiệu kinh tế gà H’Mông gà Ai Cập để sản xuất gà xương, da, thịt đen Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Chăn Nuôi, Hà Nội, trang 25 – 29 61 Phạm Thị Minh Thu (2002) Xác định suất, chất lượng số tổ hợp lai gà Rohderi, Tam Hoàng 882 Jiangcun cho chăn nuôi nông hộ Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, trang 47 – 48 62 Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiệu, Trần Kim Nhàn, Nguyễn Thị Thuỳ (2010) Chọn lọc nhân giống gà nhập nội HW, Rid, Pgi Báo cáo khoa học, phần di truyền giống vật nuôi, Viện Chăn Nuôi, Hà nội tháng 11/2010, trang 279 – 288 63 Hồ Xuân Tùng (2008) Nghiên cứu khả sản xuất số công thức lai gà Lương Phượng gà Ri để phục vụ chăn nuôi nông hộ Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, trang 88 – 91 64 Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Trung, Đặng Ngọc Dư (1999) Nghiên cứu khả sản xuất giống gà thịt lông màu Karbir nuôi Việt Nam Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1988 – 1999 Phần chăn nuôi gia cầm, Bộ nông nghiệp & PTNT, trang 51 – 57 65 Nguyễn Văn Thiện (1995) Di truyền số lượng Giáo trình cao học nông nghiệp, nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, trang 58 191 – 194 66 Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh (1999) Khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà Mía Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội, trang 136 – 137 76 67 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Lê Thị Nga, Phùng Đức Tiến CS (1997) Nghiên cứu khả sản xuất gà Đông Tảo lai gà Đông Tảo gà Tam Hoàng Báo cáo khoa học kỹ thuật chăn nuôi thú y, trang 20 – 29 68 Nguyễn Đăng Vang cs (1999) Khả sản xuất gà Ri Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 99 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Hồng Mận, Vũ Duy Giảng, Lê Thị Nga (1995) Nghiên cứu mức protein, lượng thích hợp cho gà Boirler, Riss 208, Ross 208 – V35 Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1969 – 1995) Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, Trang 296 – 305 70 Nguyễn Thị Bạch Yến (1996) Một số đặc điểm di truyền tính trạng suất vịt Khaki Campell qua hệ nuôi thích nghi theo phương thức chăn thả Luần án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp 69 II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 71 Chamber.J.R (1990) Genetic of growth and meat production in chickens Poultry breeding and genetic Edited by R.D Cawford – Elsevier – Amsterdam – Oxfort – New York – Tokyo (Second edition), PP.599, 627 – 628 72 Chamber.J.R, Bernon D.E and Gavoru.J.5 (1984) Synthesis and parameter of new population of meat type chickens Theoz Apply Genet 6q P23.30 73 Lohman Tieraucht GMBH, information (1995) Parent stock management program; Lohman Brown 74 Marco.A.S (1982) Colaboradores Mannual genetic animal II and III Ediciones empres Lahaabana 75 Orlov M.V (1974) Control biologico en la incubacios (80) 76 Wegner, R.M (1980) Legalistung Tierzuchtungslehe Herausgegeben Von Prof Dr Gustav Comberg, Hannover Verlag Eugen Ulmen Stuttgart, pp 363 – 367 [...]... chất giống để sử dụng giống gà này trong công tác lai tạo các tổ hợp gà lai chuyên trứng, làm phong phú thêm tập đoàn giống vật nuôi ở nước ta Do vậy, chúng tôi đã triển khai đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của giống gà Zolo nhập nội 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được một số đặc điểm về ngoại hình, một số đặc tính sinh học của gà Zolo - Đánh giá được khả năng sản xuất. .. tiêu dùng của xã hội Cùng với việc nghiên cứu một số đặc điểm sinh học khả năng sản xuất của một số giống gà nội, thì việc nghiên cứu cho lai tạo giữa các giống gà nội và gà nhập nội cũng được tiến hành Lai kinh tế giữa gà Mía với gà Ri, gà Chọi với gà Ri (Tạ An Bình và cộng sự, 1974)[4] ; Lai gà Rhoderi Island với gà Ri Hải Dương Bùi Quang Tiến và cộng sự (1985)[53]; Gà trống AA lai với gà mái BE88... xuất của gà Zolo trong điều kiện chăn nuôi ở nước ta 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Là công trình nghiên cứu đầu tiên một cách có hệ thống về các đặc điểm sinh học, sinh trưởng, sinh sản của gà Zolo trong điều kiện chăn nuôi ở nước ta Cung cấp những thông tin khoa học, cơ bản, hệ thống về đối tượng nghiên cứu để có những định hướng sử dụng giống gà nhập nội này Là tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên. .. đầu của thế kỷ XX Nước Anh và một số quốc gia châu Âu đã du nhập các giống gà từ các nước vùng vịnh, Trung Quốc và vùng Đông Nam Á thông qua các thương thuyền để nghiên cứu lai tạo ra gà broiler có năng suất cao phục vụ chăn nuôi Người Mỹ phát hiện ra gà Cornish làm dòng bố và đã nghiên cứu sử dụng giống gà này để lai với một số giống gà khác tạo gà Broiler Từ các giống gà Cornish lai với giống gà Dominica... tượng nghiên cứu: gà Zolo thế hệ thứ 4, tổng số 1520 con gà 01 ngày tuổi - Địa điểm và thời gian nghiên cứu: đề tài được triển khai tại Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn Vật nuôi – Viện Chăn Nuôi – Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội - Thời gian: Từ tháng 4/2011 đến tháng 7/2012 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Một số đặc điểm sinh học - Ngoại hình: hình dáng, màu sắc chân, lông, mào, mỏ - Một số chỉ tiêu sinh. .. tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, sinh viên, người chăn nuôi và những người khác có quan tâm 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở nghiên cứu một số đặc điểm sinh học 1.1.1.1 Cơ sở nghiên cứu ngoại hình Ngoại hình là hình dáng bên ngoài của vật nuôi, các đặc điểm về ngoại hình của gà là những đặc trưng cho giống, phản ánh tình trạng sức khỏe, kết... có một số công trình nghiên cứu con lai giữa gà Ai Cập với các giống gà xương đen, thịt đen, da đen như gà Ác, gà H’mông, gà Thái Hòa, con lai được phát triển nuôi rộng rãi trong sản xuất đạt kết quả tốt như các công trình nghiên cứu của Nguyễn Thị Mười (2006)[34] nghiên cứu cho lai giữa gà Ai Cập với gà Thái Hòa; Lai giữa gà Ai Cập với gà H’mông Sản phẩm là các tổ hợp lai được người chăn nuôi và người... 2012)[60] Bên cạnh nghiên cứu tạo ra các sản phẩm đặc sản bổ dưỡng, với những nguồn gen nội và nhập nội các tổ hợp lai gà hướng trứng cũng được nghiên cứu và cho kết quả tốt Nghiên cứu cho lai giữa gà trống Hyline với gà Ai Cập tạo hai dòng gà hướng trứng HA1 và HA2 có năng suất trứng/nái/72 tuần tuổi đạt 229,48-234,73 quả cao hơn năng suất trứng của gà Ai Cập (14,5-16,5%), màu sắc vỏ trứng và chất lượng... nghiên cứu giống gà trong nước Những thập niên 70 của thế kỷ 20, nước ta chủ yếu sử dụng các giống gà địa phương như gà Ri, Mía, Đông Tảo, gà Hồ.v.v các giống này khả năng sinh sản thấp, sinh trưởng chậm Khả năng sản xuất của gà Ri lúc 18 tuần tuổi gà trống đạt 1,67kg gà mái đạt 1,24kg/con, năng suất trứng/mái/năm 90-100 quả (Nguyễn Đăng Vang và cộng sự, 1999)[68] Do nhu cầu tiêu dùng của xã hội ngày... 1.1.4 Cơ sở nghiên cứu một số đặc điểm sinh sản của gia cầm 1.1.4.1 Cơ sở khoa học của năng suất trứng Các nhà phôi thai học cho rằng trứng gia cầm nói chung và trứng gà nói riêng là một tế bào sinh sản khổng lồ gồm lòng đỏ, lòng trắng, màng vỏ và vỏ Buồng trứng có chức năng tạo thành lòng đỏ, còn các thành phần khác như lòng trắng, màng vỏ và vỏ do ống dẫn trứng tạo nên Nhiều công trình nghiên cứu đã khẳng