Có thể thấy rằng, tổ chức hành chính Nhà nước là một hệ thống rộng lớn của các cơ quan hành chính, được thiết lập để thực hiện chức năng quản lý hành chính Nhà nước. Đây là một hoạt động quản lý hết sức phức tạp, rộng lớn, đặc thù và do vậy, để hoạt động quản lý có hiệu quả, một vấn đề hết sức cấp bách đặt ra đó là phải tăng cường hơn nữa công tác, vai trò phối hợp giữa các cơ quan hành chính Nhà nước trong quá trình hoạt động của mình. Phối hợp là một trong những chức năng cơ bản của các cơ quan Nhà nước nói chung và cơ quan hành chính Nhà nước nói riêng, cùng với các chức năng khác như chức năng lãnh đạo, tài chính – nhân sự, tổ chức, kiểm tra…để đảm bảo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động quản lý hành chính Nhà nước đạt hiệu lực, hiệu quả.Tuy vậy, có một vấn đề thực tế đặt ra hiện nay đó là, mặc dù sự phối hợp giữa các cơ quan hành chính Nhà nước đã được nhận thức, thiết lập thông qua một số quy định cơ bản trong Hiến pháp và pháp luật, cũng như một số các văn bản dưới luật khác, tuy nhiên trên thực tế, việc phối hợp giữa các cơ quan hành chính Nhà nước trong quá trình hoạt động của mình vẫn còn nhiều vấn đề hết sức phức tạp và bất cập như vấn đề phân định trách nhiệm quyền hạn của các bên tham gia phối hợp đến đâu, hay như vấn đề trách nhiệm của các bên tham gia phối hợp là gì, ai sẽ là cơ quan, cá nhân chịu trách nhiệm chính nếu có các sai phạm, vấn đề phát sinh. Đó đã, đang và sẽ tiếp tục là một bài toán nan giải và chưa có lời giải trong thời gian tới do nhiều nguyên nhân khác nhau. Để có thể làm rõ được các vấn đề trên, thiết nghĩ chúng ta phải hiểu được rõ bản chất của sự phối hợp, các hình thức, đặc điểm, cơ chế, nguyên tắc, các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chức năng phối hợp giữa các cơ quan hành chính Nhà nước. Chính vì vậy, nhóm 4 lớp Kh12 – Nhân sự 01 đã quyết định chọn đề tài: “Chức năng phối hợp của tổ chức hành chính Nhà nước” để tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu với hy vọng phần nào có thể phản ánh được chân thực nhất việc phối hợp hiện nay giữa các cơ quan hành chính Nhà nước trong quá trình hoạt động, quản lý của mình, để từ đó có một vài đề xuất đưa ra góp phần cải thiện tốt hơn nữa việc phối hợp giữa các cơ quan này trong quá trình hoạt động, qua đó nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính Nhà nước nói riêng và quản lý Nhà nước nói chung.
Trang 1Chức Năng Phối Hợp
Nhóm 4 – Lớp KH12NS1
Trang 220 Nguyễn Thị Thúy (17/2/1993)
Nhóm trưởng: Nguyễn Xuân Trường
Trang 3Phần I Các khái niệm cơ bản
Phần II Tính tất yếu khách quan và Đặc điểm của chức năng phối hợp trong tổ chức hành chính Nhà nước
Phần III Căn cứ pháp lý trong hoạt động phối hợp giữa các cơ quan hành chính Nhà nước
Phần IV Hình thức - cơ chế - nội dung phối hợp giữa các cơ quan hành chính Nhà nước
Trang 4Phần V Các nguyên tắc phối hợp
Phần VI Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chức năng phối hợp giữa các cơ quan hành chính Nhà nước
Phần VII Lợi ích của sự phối hợp
Phần VIII Thực tiễn hoạt động phối hợp giữa các cơ quan hành chính Nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
Trang 5I Các khái niệm cơ bản
1 Tổ chức
Trang 6Tổ chức:
- Tập hợp của con người trong xã hội;
- Có phạm vi, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, cơ cấu xác định;
- Được hình thành và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định phù hợp với quy định của pháp luật, nhằm gắn kết con người với nhau bởi những mục đích xác định và hành động để đạt đến mục tiêu chung.
Trang 72 Tổ chức Hành chính Nhà Nước.
Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước thực thi quyền hành pháp, được tổ chức chặt chẽ và có mối quan hệ với nhau trên cơ sở của những nguyên tắc theo luật định.
Trang 8Chính Phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Trang 9UBND TP Hồ Chí Minh UBND TP Hà Nội
Trang 103 Phối hợp
Một phương thức kết hợp hoạt động của các cơ quan, tổ chức lại với nhau để bảo đảm cho các cơ quan, tổ chức này thực hiện được đầy đủ, hiệu quả các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, nhằm đạt được các lợi ích chung.
Trang 114 Cơ chế phối hợp.
Cơ chế phối hợp chính là phương thức tổ chức hoạt động của các cơ quan, tổ chức lại với nhau để thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ được giao nhằm thực hiện mục tiêu chung.
Trang 125 Hình thức phối hợp
Hình thức phối hợp là biểu hiện bên ngoài của hoạt động phối hợp, là hệ thống các mối liên hệ tương đối
bền vững giữa các yếu tố của sự phối hợp.
Trang 13II Tính tất yếu khách quan và Đặc điểm của chức năng phối hợp trong tổ chức hành chính Nhà nước
1 Tính tất yếu khách quan của sự phối hợp
Thứ nhất, do đặc điểm của hoạt động quản lý hành chính Nhà nước.
Thứ hai, Xuất phát từ đặc điểm của tổ chức hành chính Nhà nước.
Thứ ba, Xuất phát từ yêu cầu của thực tế.
2 Đặc điểm sự phối hợp trong tổ chức Hành chính Nhà nước
Trang 14Phối hợp
Nhiều cấp độ
Nhiều cấp độ
Theo trình tự thủ tục
Theo trình tự thủ tục
Đúng phạm vi
Đúng phạm vi
Đa dạng, linh hoạt
Đa dạng, linh hoạtKhách quan
Đảm bảo yêu cầu
Đảm bảo yêu cầu
Đảm bảo kỷ luật, kỷ cương
Đảm bảo kỷ luật, kỷ cương
2 Đặc điểm sự phối hợp trong tổ chức Hành chính Nhà nước
Trang 151 Khái niệm
III Căn cứ pháp lý trong hoạt động phối hợp giữa các cơ quan hành chính Nhà nước
2 Sự cần thiết phải dựa trên căn cứ pháp lý khi phối hợp
3 Căn cứ pháp lý
Trang 163.1 Căn cứ chung.
- Các nước trên thế giới: không quy định cụ thể.
- Ở Việt Nam: Quy định trong Hiến Pháp, Luât tổ chức Chính Phủ, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân,…
3.2 Căn cứ cụ thể.
Trang 17IV Hình thức - cơ chế - nội dung phối hợp giữa các cơ quan hành chính Nhà nước.
1 Phân loại hình thức phối hợp
1.1 Phân loại theo tính khép kín của hoạt động phối hợp
- Phối hợp bên trong
- Phối hợp bên ngoài
Trang 181.2 Phân loại theo tính chất tự nguyện của hoạt động phối hợp.
- Phối hợp tự nguyện
- Phối hợp bắt buộc
Trang 191.3 Các cách phân loại khác
- Tổ chức cuộc họp
Trang 20- Thành lập tổ chức phối hợp
Trang 222.2 Phối hợp ngang
Trang 232.3 Phối hợp mạng lưới nhiều thiết chế khác nhau và nhiều cơ quan, tổ chức khác nhau ( phối hợp trong và ngoài hệ thống ).
Trang 243 Nội dung phối hợp
- Phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức trong việc ban hành, sửa đổi, bổ sung các chính sách, thể chế, cơ chế trong hoạt động quản lý hành chính Nhà nước
- Phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức trong việc triển khai các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
- Phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức trong việc kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính Nhà nước
Trang 25Lãnh đạo thống nhất
Chia sẻ thông tin
Chuyên môn hóa + Hợp tác hóa
Đảm bảo tính khách quan
Phần V Các nguyên tắc phối hợp
Trang 26a Khái niệm
- Lãnh đạo thống nhất là sự tác động, ảnh hưởng theo một chiều, sự phối hợp với nhau trong hoạt động phải chịu sự chỉ đạo của người lãnh đạo duy nhất trong tổ chức
Trang 27Tổ chức hành chính nhà nước là một hệ thống cơ quan nhà nước độc lập, các cơ quan hành chính nhà nước cấp dưới chỉ trực thuộc theo ngành dọc, trực thuộc cơ quan cấp trên của mình, không song trùng trực thuộc như các cơ quan quản lý nhà nước khác.
Trang 28Chính phủ Bộ, Cơ quan ngang Bộ
UBND cấp tỉnh
UBND cấp xã UBND cấp huyện
Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh
Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp xã
Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp
huyện
Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp
huyện HĐND cấp tỉnh
HĐND cấp xã
HĐND cấp huyện
Bộ máy hành pháp ở Việt Nam
Trang 29b Vai trò.
c Giải pháp.
Trang 302 Nguyên tắc chia sẻ thông tin.
Trang 31Thông tin trong phối hợp hoạt động quản lý hành chính nhà nước có thể được chia sẻ dưới nhiều hình thức khác nhau.
Theo chiều dọc: được thực hiện giữa cấp lãnh đạo với cấp quản lý hoặc giữa cấp quản lý cao với cấp quản lý thấp hơn trong tổ
chức
Theo chiều ngang: là sự chia sẻ thông tin giữa các thành viên ngang cấp với nhau trong tổ chức Hình thức thông tin này được
thực hiện phổ biến hơn, dễ dàng hơn, có sự hỗ trợ của cấp trên nhưng đôi khi cũng làm cho việc chia sẻ thông tin theo chiều dọc
bị rối loạn
Trang 333 Nguyên tắc Chuyên môn hóa kết hợp Hợp tác hóa
a Khái niệm
Chuyên môn hóa là việc cán bộ, công chức trong các tổ
chức hành chính nhà nước thực hiện các nhiệm vụ của
mình theo đúng trình độ chuyên môn và các công việc
được đào tạo một cách chuyên sâu để đạt tới mức hiệu
quả tối đa trong công việc
Trang 34Hợp tác hóa: là sự phối hợp thực hiện một hoặc một số mục tiêu nào đó giữa hai bên tham gia hợp tác trở lên, nhằm thưc hiện được mục tiêu chung và nó phải đảm bảo rằng hai bên tham gia hợp tác đều có lợi.
Trang 35b Vai trò
c Giải pháp
Trang 364 Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan
a Khái niệm
Sự phối hợp giữa các cơ quan này phải xuất phát từ yêu cầu của quản lý Nhà nước nói chung và quản lý hành chính Nhà nước nói riêng, chứ không phải xuất phát từ
ý muốn chủ quan của các cơ quan hay người đứng đầu các cơ quan, bộ phận.
Trang 37Khi xem xét một vấn đề nào đó đòi hỏi cần phải có sự phối hợp giữa các cơ quan, cá nhân, bộ phận, để đánh giá vấn đề đó một cách toàn diện, khách quan, tránh sự nhìn nhận phiến diện, chủ quan thì sẽ dẫn đến việc đưa ra các quyết định sai lầm hoặc không hợp lý.
Trang 38b Vai trò
c Giải pháp.
Trang 39• Nguy
ên tắc gi
ai đ oạn đầu oạn ai đ gi tắc ên Nguy •
đầu
2
• Nguy
ên tắc liê
n tục liê tắc ên Nguy •
n tục
3
• Nguy
ên tắc tự ng uyện ng tự tắc ên Nguy •
uyện
4
• Nguy
ên tắc đả
m bả
o s
ự li
ên kết ên ự li o s m bả đả tắc ên Nguy •
kết
5
• Nguy
ên tắc tô
n tr ọng lẫ
ên tắc xá
c đ ịnh mục tiê
u rõ rà
ng rà u rõ tiê mục ịnh c đ xá tắc ên Nguy •
ng
Một số nguyên tắc khác
Trang 40VI Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chức năng phối hợp
1 Hệ thống thể chế và Các quy định trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước.
Trong các văn bản quy phạm pháp luật do các
cơ quan có thẩm quyền ban hàn có các quy
định rõ ràng về việc phân các cấp, ngành, giới
hạn, phạm vi thẩm quyền và quyền hạn của các
cơ quan trong hệ thống hành chính Nhà nước
Trang 41Mỗi một cơ quan trong hệ thống hành chính Nhà nước đều có những mối liên hệ mật thiết với nhau theo các hình thức nhất định nên khi phối hợp với nhau thì sẽ tạo ra những hiệu quả nhất định trên mọi lĩnh vực
Trang 422 Năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức
Năng lực của cán bộ, công chức thể hiện trên một
số phương diện chính sau đây:
+ Trình độ, bằng cấp.
+ Chuyên môn, nghiệp vụ.
+ Kinh nghiệm nghề nghiệp.
+ Sức khỏe, tinh thần.
Trang 43Hoạt động phối hợp của các cơ quan hành chính Nhà nước đạt hiệu quả tốt hay không thì nó phụ thuộc rất nhiều vào năng lực
của đội ngũ cán bộ công chức
Trang 443 Nhận thức về tầm quan trọng của chức năng phối hợp.
Nhận thức về tầm quan trọng của chức năng phối hợp của mỗi cán bộ công chức, mỗi cơ quan sẽ là căn cứ để tổ chức xác định được hình thức phối hợp, cách thức vận hành cơ chế phối hợp, cách thức phối hợp hiệu quả giữa các cơ quan hành chính Nhà nước trong quá trình hoạt động.
Trang 454 Vấn đề lợi ích của tổ chức và cá nhân.
Khi thực hiện chức năng phối hợp trong quản lý hành chính Nhà nước cần chú trọng tới lợi ích của các bên tham gia thực hiện chức năng này Sự phối hợp nếu muốn đạt hiệu quả cao thì phải đảm bảo hài hòa lợi ích của các bên tham gia, mà ở đây đó là lợi ích của tổ chức và của cá nhân
Trang 46Quản lý thực chất là quản lý con người, tổ chức có hiệu quả lao động của con người Con người có những nhu cầu và lợi ích nhất định Lợi ích vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy mọi hoạt động của con người
Trang 47Trong quản lý hành chính Nhà nước cũng vậy, cần phải chú ý đến lợi ích cá nhân của con người để khuyến khích có hiệu quả tính tích cực và sáng tạo của họ Tuy nhiên cũng không thể xem nhẹ lợi ích của tập thể, của tổ chức mà cần có sự kết hợp hài hòa.
Trang 48VII Lợi ích của sự phối hợp.
Trang 491 Điều chỉnh chức năng nhiệm vụ của các cơ quan hành chính nhà nước phù hợp với môi trường, trên cơ sở đó thiết
kế hoàn thiện các cơ quan hành chính nhà nước
2 Tăng cường hiệu lực, hiệu quả trong quản lý hành chính nhà nước
Trang 50VIII Thực tiễn hoạt động phối hợp giữa các cơ quan hành chính Nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
Trang 51• Ví dụ: Trong 2 năm 2009-2010, Bộ Tài chính đã lần lượt ký 06 TTLT với 11 Bộ, ngành để xây
dựng việc hướng dẫn trao đổi, cung cấp thông tin liên quan trong công tác quản lý thuế để ngăn ngừa hành vi gian lận, trốn thuế, phục vụ công tác quản lý nhà nước về thuế, hải quan và bảo đảm nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước (NSNN) hàng năm
Trang 52Hoạt động phối hợp giữa các cơ quan HCNN đã
thực hiện tốt hay chưa?
Trang 53Cảm ơn cô giáo và các bạn đã chú ý lắng nghe!