nghiên cứu sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt động khuyến nông huyện lương tài - tỉnh bắc ninh

129 588 0
nghiên cứu sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt động khuyến nông huyện lương tài - tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - NGUYỄN HƯƠNG TÂN NGHIấN CỨU SỰ PHỐI HỢP CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NễNG HUYỆN LƯƠNG TÀI - TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 31 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Mai Thanh Cúc HÀ NỘI - 2011 Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B i Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B ii Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu đáng kể Đời sống nhân dân nói chung nơng dân nói riêng có cải thiện rõ rệt Trong công đổi Đảng ta khới xướng, việc chuyển đổi chế quản lý, yờu cầu thích ứng với chế thị trường, người nông dân thiếu thông tin cần thiết để giải vấn đề sản xuất họ Mặt khác họ cần đào tạo, rèn luyện tay nghề để nâng cao kiến thức kỹ phát triển sản xuất Những thành tựu khoa học, kỹ thuật tiến cần chuyển tải cho nông dân để giúp họ sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đặc biệt nơng dân vựng sõu, vựng xa trình độ thâm canh trồng, vật ni thấp, đời sống cũn nghốo Để giải vấn đề đặt trên, Chính phủ ban hành Nghị định 13/CP ngày 2/3/1993 công tác khuyến nông (Nghị định có hiệu lực hành Nghị định 56/2005/NĐ - CP Chính phủ ban hành ngày 26/4/2005 thay cho Nghi định 13/CP) Trong 15 năm qua, khuyến nông nhận quan tâm, đạo sát Đảng Nhà nước, phối hợp, ủng hộ cấp, ngành hưởng ứng nhiệt tình bà nơng dân Cơng tác khuyến nơng thực góp phần tạo nên phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng sản phẩm sản xuất nơng nghiệp, đóng vai trị quan trọng công xoỏ đúi, giảm nghèo xây dựng nụng thụn Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành TW Đảng khoá IX Nghị số 15/NQ/TW ngày 18/3/2002, rõ: "Đẩy mạnh nghiờn cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học, cơng nghệ cho sản xuất…thực xã hội hố khuyến nông để mở rộng hệ thống khuyến nông đến sở" Hiện nay, đất nước Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B ta ngày hội nhập sõu với kinh tế giới trình hội nhập này, nơng dân người chịu thiệt thịi Trong WTO thỡ nụng nghiệp Việt Nam sản xuất nhỏ, suất thấp, chất lượng Vấn đề đặt huy động lực lượng, tập trung sức dân để nâng cao dõn trí nâng cao lực cán trực tiếp giúp nơng dân, có đội ngũ người làm công tác khuyến nông, cách có chương trình đào tạo cho cán sở, tạo môi trường cho nông dõn để họ tham gia hoạt động mang tính cộng đồng hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp (DN), tổ chức khuyến nông sở Công tác khuyến nơng phải đáp ứng địi hỏi đa dạng nhà nơng, giúp họ sản xuất, kinh doanh có hiệu cao hơn, giảm thiểu rủi ro, hợp lực phát triển nông nghiệp vượt qua thử thách mới, đứng vững cạnh tranh liệt chế thị trường kinh tế giới tồn cầu hố, đảm bảo phát triển bền vững tương lai Với đặc điểm nông nghiệp, nông thôn, nông dõn nước ta cần có phối hợp chặt chẽ linh hoạt ban ngành đoàn thể tổ chức kinh tế xã hội với hoạt động khuyến nông Lương Tài huyện nằm cuối tỉnh Bắc Ninh, giáp với tỉnh Hải Dương nên khơng có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế Ở sản xuất nông nghiệp ngành chủ đạo chiến lược phát triển kinh tế huyện Khuyến nông phận quan tâm Khuyến nơng có vai trị quan trọng cầu nối bốn nhà Nhà nông, Nhà nước, Nhà doanh nghiệp Nhà khoa học Ngày 01/01/2007, huyện Lương Tài kiện tồn đội ngũ cán khuyến nơng viên sở Tuy nhiên công tác khuyến nông huyện nhiều hạn chế Một hạn chế phối hợp khuyến nơng với ban Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B ngành đoàn thể huyện, doanh nghiệp huyện chưa thường xuyên kịp thời Xuất phát từ tình hình thực tế tơi định chọn đề tài: “ Nghiên cứu phối hợp tổ chức kinh tế - xã hội hoạt động khuyến nông huyện Lương Tài - tỉnh Bắc Ninh” làm vấn đề nghiờn cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu phối hợp tổ chức kinh tế - xã hội hoạt động khuyến nơng, từ đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác khuyến nông huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn phối hợp hoạt động khuyến nông - Đánh giá phối hợp tổ chức kinh tế - xã hội với hoạt động khuyến nông huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất số khuyến nghị nhằm nõng cao hiệu công tác khuyến nông 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu + Nghiên cứu phối hợp hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp với hoạt động khuyến nông + Nghiên cứu phối hợp ban ngành đoàn thể với hoạt động khuyến nông + Nghiên cứu phối hợp doanh nghiệp với hoạt động khuyến nông 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B a) Phạm vi khụng gian: Đề tài nghiên cứu triển khai địa bàn huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh b) Phạm vi thời gian: Để tìm hiểu phối hợp tổ chức kinh tế xã hội hoạt động khuyến nông huyện, đề tài thực thời gian cụ thể sau + Số liệu thứ cấp lấy báo cáo tổng kết Phòng thống kê huyện, xã, báo cáo tổng kết Trạm khuyến nông huyện năm từ 2008 đến 2010 + Thông tin sơ cấp khảo sát thời gian từ 15/8/2010 đến ngày 31/11/2010 + Đề tài thực khoảng thời gian từ 15/8/2010 đến ngày 15/8/2011 c) Phạm vi nội dung: Do thời gian nghiên cứu có hạn nên phạm vi nghiên cứu, xin giới hạn việc tập trung nghiên cứu phối hợp ban ngành đoàn thể, doanh nghiệp hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp với hoạt động khuyến nơng, tìm hiểu mặt chưa việc phối hợp mà hoạt động khuyến nơng gặp phải, từ đưa khuyến nghị để giải khó khăn nhằm nâng cao hiệu công tác khuyến nông Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Một số lý luận đề tài nghiên cứu 2.1.1 Lý thuyết khuyến nông 2.1.1.1 Khái niệm khuyến nông Khuyến nông (agricultural extention) thuật ngữ khú xỏc định thống để đạt mục tiêu cho phát triển nông nghiệp, nông thôn nước khác nhau, nhà khuyến nông khác nhau, nông dân khác hiểu khuyến nơng theo nghĩa có khác nhau, vì: - Mỗi quốc gia khác có cách tổ chức khuyến nông khác Mục tiêu cụ thể khuyến nông nước phát triển với nước nông nghiệp, nước nơng nghiệp lạc hậu có khác - Khuyến nơng phục vụ cho nhiều mục đích: Phát triển trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản chế biến nông sản, thú y, bảo vệ thực vật, tổ chức quản lý - Mỗi tầng lớp nông dân khác hiểu khuyến nông theo nghĩa khác nhau: người nghèo cần khuyến nông huấn luyện tài trợ, người giàu, trình độ dân trí cao cần thơng tin kinh nghiệm sản xuất Có hai cách hiểu khuyến nơng, hiểu theo nghĩa hẹp theo nghĩa rộng Theo nghĩa hẹp: Khuyến nơng cơng việc có kỹ thuật tiến quan nghiên cứu, quan đào tạo, nhà nghiên cứu tìm làm để nông dân biết đến áp dụng hiệu quả, nghĩa khuyến nông chuyển giao kỹ thuật tiến vào sản xuất Theo nghĩa rộng: khuyến nông hoạt động nhiều lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, cho nhiều đối tượng khác Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B Hiện có nhiều định nghĩa khuyến nơng, ví dụ: - Khuyến nơng cách đào tạo thực nghiệm cho người dân sống nông thôn, đem lại cho họ lời khuyên thông tin cần thiết giúp họ giải vấn đề khó khăn, trở ngại họ Khuyến nơng nhằm mục đích nâng cao suất, phát triển sản xuất Hay nói cách khái quát làm tăng mức sống người nông dân [Peter Oakley Cristopher ] - Khuyến nông ý tổng quát công việc liên quan đến phát triển nông thơn Đó hệ thống giáo dục ngồi nhà trường, người lớn trẻ em học cách thực hành [Thomas] Ở Inđụnờxia khuyến nông quan niệm là:" Giúp nơng dân có tay nghề kiến thức tốt hơn, nâng cao nhận thức đắn để hướng tới đổi tạo niềm tin cho họ sản xuất sống Quan điểm giúp người nông dân tự lo cho để họ giải vấn đề họ áp dụng tốt sản xuất nông nghiệp hoạt động kinh doanh" [ Trần Văn Hạnh, 2005] Ở Việt Nam, năm 2000 Cục khuyến nông Việt Nam tổng hợp từ nhiều khái niệm khuyến nông quốc gia, tác giả đúc kết thực tiễn hoạt động khuyến nông nước ta đề xuất khái niệm khuyến nông sau: “Khuyến nông cách đào tạo rèn nghề cho nông dân, đồng thời giúp cho nông dân, đồng thời giúp cho họ hiểu chủ trương sách nơng nghiệp, kiến thức kỹ thuật, kinh nghiệm, quản lý kinh tế, thông tin thị trường để họ có đủ khả tự giải vấn đề gia đình cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, góp phần xây dựng phát triển nơng thơn “ [Giáo trình khuyến nơng, 2005] Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B 2.1.1.2 Mục tiêu khuyến nông Theo điều 2, Nghị định 56/CP Chính phủ ngày 26/4/2005, Mục tiêu khuyến nông, khuyến ngư: 1) Nõng cao nhận thức chủ trương, sách pháp luật, kiến thức, kỹ khoa học kỹ thuật, quản lý, kinh doanh cho người sản xuất 2) Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; nõng cao suất, chất lượng, hiệu quả, phát triển sản xuất theo hướng bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo, góp phần thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 3) Huy động nguồn lực từ cá nhõn, tổ chức ngồi nước tham gia khuyến nơng, khuyến ngư 2.1.1.3 Vai trị khuyến nơng a) Cầu nối Mối quan hệ Nhà nước, quan nghiên cứu, khuyến nông nông dân thể sơ đồ sau: Nhà nước Chính sách sỏch Nhu cầu người dân Cơ quan nghiên cứu - Viện - Trường - Trung tâm - Doanh nghiệp Người dân Khuyến nông Tiến kỹ thuật Nhu cầu - KN nhà nước - KN phi phủ - KN cơng ty, DN Tiến KT, CS Nhu cầu - Nông dân - Công nhân - Tiểu thương Nguồn: Tổng hợp điều tra Sơ đồ 1: Mối quan hệ nhà nước, khuyến nông người dân Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B thông tin thị trường phối hợp sản xuất Khuyến nông giúp họ điều Cơng tác Khuyến nơng nói chung ngày nhận quan tâm Nhà nước Hàng năm Trung tâm khuyến nông tổ chức hướng dẫn nghiệp vụ, tổ chức tham gia trao đổi kinh nghiệm cho cán khuyến nơng sơ cỏc xó Lương Tài huyện nông nghiệp với gần 80% lao động, tạo gần 50% GDP Yêu cầu sản xuất nông nghiệp huyện đưa KTTB vào sản xuất, nâng cao giá trị sản xuất đơn vị canh tác, hướng phối hợp sản xuất với doanh nghiệp nhằm tạo sản phẩm hàng hóa để nông dân nâng cao nhận thức, nâng cao chất lượng sụng Chớnh khuyến nơng hoạt động thiếu Mạng lưới khuyến nông Trạm hình thành thời gian dài, trải qua nhiều hoạt động, đến nhiều kinh nghiệm hoạt động khuyến nơng tín nhiệm nơng dân Đó điều kiện thuận lợi cho phát triển khuyến nơng 4.5.2 Khó khăn Những nhu cầu nơng dân khó xác định rõ ràng nên đáp ứng thỏa đáng nhu cầu họ Mặt khác nhu cầu họ ngày nâng cao khả trình độ người làm công tác khuyến nông lại hạn chế Điều họ cần khơng có khuyến nơng xã làm mà cịn cần có hiệu cao ổn định, cần chỗ tiêu thụ, cần kiến thức quản lý kinh tế, xã hội, sống Lao động nơng nghiệp có xu hướng giảm dần, nơng dân trẻ ngồi sản xuất nơng nghiệp cịn tham gia nhiều cơng việc khác để nâng cao thu nhập Vì vậy, công tác khuyến nông cần thay đổi phương thức, nội dung hoạt động để thực mang lại lợi ích cho người dõn 4.6 Một số giải pháp nhằm tăng cường phối hợp 4.6.1 Đối với Trạm khuyến nông 112 Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B Để tăng cường phối hợp trước tiên phải khắc phục giải tồn hạn chế nguồn lực vật lực - Thường xuyên nõng cao trình độ đội ngũ cán thơng qua lớp tập huấn nghiệp vụ, theo dõi thông tin ti vi, đài báo, sách để biết thị trường nào? nhu cầu sao? Từ tự tìm kiếm thị trường, tìm kiếm đối tác cho cho hiệu - Trong q trình hoạt động, khuyến nơng phải ln cập nhật thường xuyên TBKT thực chuyển giao TBKT mới, phù hợp với nơng dân Nếu thấy khó khăn khơng thể giải cần phải kêu gọi giúp đỡ nhà nước, hợp tác đơn vị, ngành nghề khỏc, giỳp tạo điều kiện thuận lợi cho nơng dân - Vì sản xuất người dân chủ yếu sản xuất với quy mô nhỏ lẻ nờn cỏc doanh nghiệp khơng thể kí hợp đồng trực tiếp với dân mà phải qua thương lái, khiến cho giá bán nơng dân thấp Do cán Khuyến nơng đóng vai trị cầu nối nhằm kết hợp họ với nhau, tạo nên tổ hợp tác đạo quan nhà nước địa phương để giúp phát triển - Nông dân thường hay chạy theo lợi ích trước mắt thực tính xấu thiếu hiểu biết người dân cần phải thay đổi Bên cạnh việc chuyển giao cho họ kỹ thuật cán Khuyến nơng cần phải định hướng cho họ cách nghĩ cách cho phù hợp hiệu Bên cạnh để hoạt động Khuyến nơng có hiệu cán Khuyến nơng cần làm tốt cơng tác tham mưu cho Nhà nước sách tác động đến cỏc bờn tham gia phối hợp như: - Nhà nước cần phải có sách đất đai như: Quy hoạch lại vùng sản xuất, thực sách dồn điền đổi để đất đai không bị manh mún, tạo vùng nguyên liệu lớn để doanh nghiệp dễ tiếp cận với nông 113 Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B dân quan nhà nước địa phương, HTX dễ dàng thực chương trình kế hoạch nhằm tăng cường phối hợp - Nhà nước nên đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng cho nông thôn, đặc biệt hệ thống thuỷ lợi để khơng cịn tình trạng gặp trục trặc công tác tưới, tiêu vào đồng ruộng cho hộ nông dân sản xuất - Cú thể nói nhà nước thực sách ruộng đất, miễn thuỷ lợi phí điều đắn, nhiên có hai mặt Bởi vậy, để hạn chế mặt tiêu cực sách nhà nước cần phải ln theo sát nơng dân, thấy khó khăn nơng dân mà đưa sách khác cách kịp thời hiệu - Như biết, sản xuất nông nghiệp gặp phải rủi ro, giá biến động, đặc biệt tình trạng mùa giá lại rẻ mạt, mùa giá tăng lên Tuy nhiên giá tăng mùa không bù đắp nhiều so với mát nhân dân, mà mùa giá lại không ổn định để bù đắp lại mát đú Chớnh vỡ vòng luẩn quẩn mà nơng nghiệp nói chung khơng thể lên Bởi sách trợ giá nơng nghiệp, thực giá trần, giá sàn cho sản phẩm nông nghiệp Đặc biệt sách đảm bảo rủi ro cho sản phẩm nông nghiệp vô cần thiết - Để việc phối hợp doanh nghiệp, quan đồn thể với hoạt động Khuyến nơng thật có hiệu bên cạnh việc tác động sách tới nơng dân, Nhà nước cịn phải quan tâm tới doanh nghiệp, tới quan đồn thể sách: Hỗ trợ kinh phí cho quan đồn thể, tạo điều kiện tốt cho công ty tiếp cận trực tiếp với nông dân 4.6.2 Đối với doanh nghiệp - Khi giải tốt vấn đề nhà nông, giúp họ nâng cao nhận thức phối hợp doanh nghiệp với hoạt động Khuyến nông, thỡ 114 Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B công ty phải thay đổi nhận thức mình, khơng nên cho việc phối hợp trực tiếp với nông dân việc kí kết hợp đồng khó thực khơng mang lại lợi ích cao Nói tóm lại hai bên cần phải có tin tưởng lẫn nhau, phát triển ràng buộc mặt pháp lý lợi ích lẫn Khi Khuyến nơng đóng vai trị cầu nối, quan giám sát khơng phải trực tiếp kí hợp đồng - Vấn đề khó khăn cần giải là: cơng ty tiêu thụ nơng sản lại yêu cầu cao chất lượng mẫu mã nên khiến cho người dân không dám tham gia phối hợp trực tiếp, họ cho bán cho công ty thông qua Khuyến nông đảm bảo yên tâm nhất.Cũn công ty cung ứng vật tư nơng nghiệp cho nơng dân lại khó khăn việc thu hồi nợ Cho nờn công ty cần phải quan tâm đến vấn đề này, phối hợp trực tiếp với nông dân thỡ nờn cú quy định nhẹ nhàng hơn, tránh tạo áp lực lớn cho người dân khiến người dân không dám tham gia phối hợp 4.6.3 Đối với quan đoàn thể Các quan đoàn thể tổ chức không phần quan trọng hoạt động khuyến nơng - Hiện quan đồn thể phối hợp với Tram khuyến nông theo đạo UBND huyện, Trạm khuyến cần phải chủ động phối hợp với quan đoàn thể để tạo nên tổ chức khuyến nông sát cánh với người dân, thường xuyên tập huấn kỹ thuật cho nơng dân giúp giải khó khăn vướng mắc cho nông dân cần thiết - Trong q trình hoạt động, quan đồn thể phải cập nhật thường xuyên TBKT thực chuyển giao TBKT mới, phù hợp với nông dân Nếu thấy khó khăn khơng thể giải cần phải kêu gọi giúp đỡ nhà nước, hợp tác đơn vị, ngành nghề khỏc, giỳp tạo điều kiện thuận lợi cho hội viên, đồn viên 115 Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B - Từ năm 2008 đến quan đoàn thể phối hợp với Trạm khuyến nông mở lớp tập huấn cho hội viên, đồn viên quy trình sản xuất theo kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách tốt nhất, Tuy nhiên mức độ tập huấn không thường xuyên, không theo nhu cầu hay thời điểm mà người dân mong muốn Chính mà bên cạnh việc thường xuyên tập huấn kỹ thuật cho hội viên, đồn viên quan đoàn thể cần phải tập huấn theo nhu cầu, nguyện vọng hội viên, đoàn viên để việc tiếp thu ứng dụng vào sản xuất hiệu 4.6.4 Đối với HTX DVNN - HTX phải luôn cố gắng để làm tốt việc cung ứng đầu vào cho nhân dân quản lý hệ thống dẫn nước tưới tiêu vào đồng ruộng Nhiều gặp số khó khăn, trục trặc nên chất lượng phân không tốt, lượng nước tưới tiêu không đặn kịp thời Vì người dân cần phải thơng cảm hiểu cho HTX, có chưa tốt người dân nên góp ý, tránh tình trạng kêu ca, chửi bới cán quản lý HTX - HTX chịu trách nhiệm cung ứng vật tư nông nghiệp đầu vào cho nông dân trình sản xuất Tuy nhiên sơ xuất vấn đề tin tưởng vào đối tượng cung cấp phõn nờn mua phải loại phân bón, thuốc BVTV chất lượng, ảnh hưởng lớn đến suất hiệu sản xuất mùi tàu Cho nên HTX cần phải cận thận vấn đề tìm kiếm đối tác có uy tín - Trong sản xuất, việc tưới tiêu nước vào đồng ruộng gặp trục trặc gây khó khăn cho người sản xuất Vì HTX phải có ý kiến với quan nhà nước việc tu sửa lại hệ thống thuỷ lợi để cung cấp nước cách đặn, kịp thời cho nhân dân - Bên cạnh việc cung ứng đầu vào quản lý hệ thống tưới tiêu cho nông dân, HTX phối hợp với quan, tổ chức kinh tế khác để thu 116 Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B mua nông sản cho hộ nông dân Chính để giúp người dân sản xuất có nơi giải đầu đáng tin cậy HTX cần phải phát huy hết vai trị Tức HTX cần phải tìm kiếm đối tác thu mua nông sản cho nhân dân, giỳp cỏc đối tác tiếp cận với hộ nơng dân cách thuận lợi - Dưới đạo quan nhà nước địa phương, HTX cú phối hợp với Trạm khuyến nông việc tư vấn kỹ thuật cho người dân kết đạt chưa cao Do thành viên HTX ln ln phải học tập để nâng cao trình độ, nâng cao lực quản lý để thực chương trình, kế hoạch cách tốt Có thể nói để thực tốt phối hợp tổ chức kinh tế xã hội hoạt động khuyến nông thực vấn đề gian nan cần phải có thời gian lâu dài Bởi có yếu yếu tố tác động đến phối hợp khó khăn, tồn diễn mà khơng thể liệt kê hết Vì mà đề số giải pháp nhằm khắc phục tồn mà phối hợp tổ chức kinh tế xã hội hoạt động khuyến nơng gạp phải Nếu có thiếu sót cần bổ sung gỡ thỡ mong người đọc góp ý giỳp tụi để viết hồn thiện PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Với vai trò cầu nối khoa học thực tiễn - nghiên cứu sản xuất, hoạt động Khuyến nông giữ vị trí quan trọng nghiệp 117 Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B phát triển nông nghiệp nông thôn, đường huyết mạch đưa tiến khoa học kỹ thuật đến với bà nông dõn Thông qua khuyến nơng, trình độ sản xuất người nơng dõn tăng lên, giúp họ có khả tiếp cận mới, nắm vững xử lý thông tin cách khách quan để có định đắn sản xuất kinh doanh đời sống gia đình Được quan tõm đạo sát UBND huyện cộng với phối hợp chặt chẽ tổ chức kinh tế xã hội, hoạt động khuyến nông đạt nhiều thành tựu bật Hàng trăm mơ hình trình diễn triển khai nhõn rộng thành cơng, mang lại lợi ích thiết thực cho người nông dõn, bước tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao, chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu thị trường huyện Thơng qua mơ hình trình diễn giống nhiều xã khác nhau, cấu cõy trồng chuyển dịch theo chiều hướng tích cực với nhiều giống triển vọng cấu vào sản xuất, điển giống lúa: Q Ưu số 1, Việt lai 24, BTE-1, ; giống Ngô lai NK66, NK4300, NK6654, ngô nếp MX8, MX10; giống lạc L14, TB25; giống đậu xanh ĐX 208, đậu tương DT84, Đồng thời, để đáp ứng nhu cầu giống cỏ phục vụ chăn ni chõu bị theo hình thức bán cơng nghiệp, nhiều giống cỏ cao sản có chất lượng tốt TD 58 (cỏ sả lớn), K280 (cỏ sả nhỏ), cỏ RuZi cỏ VA06 mang trình diễn nhõn rộng nhiều địa phương Hiệu từ hoạt động khuyến nơng góp phần tích cực vào phát triển nông nghiệp nông thôn huyện nhà Nhiều mơ hình tiêu biểu mơ hình giảm tăng kết hợp sử dụng công cụ sạ hàng, nuụi bỏn thâm 118 Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B canh cá rô đồng, nuụi lợn nái F1, phục tráng lợn nái Múng cỏi góp phần tích cực nâng cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập cho người dân Từ năm 2006 đến nay, huyện tiếp nhận Trung tõm khuyến nông khuyến ngư tỉnh Bắc Ninh hàng ngàn cọng tinh lít nitơ lỏng, thực phối giống thành cơng 2.693 bị (đạt tỷ lệ 74,5%); góp phần nõng tỷ lệ đàn bò lai huyện nhà tăng từ 50% lên 71% năm 2010 Bên cạnh huyện xõy dựng nhiều mơ hình canh tác bền vững, góp phần bảo vệ mơi trường như: mơ hình ni gà thả vườn theo phương thức an tồn sinh học, mơ hình sử lý chất thải chăn nuôi hầm bể Bogas Để nõng cao hiệu chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đội ngũ cán khuyến nông từ huyện đến sở không ngừng củng cố, xã có cán khuyến nông phụ trách, hoạt động ngày vào chiều sõu Từ năm 2008 đến nay, uỷ nhiệm UBND huyện Lương Tài, Trạm khuyến nông tổ chức lớp đào tạo chuyên đề cho đội ngũ khuyến nông viên sở Đồng thời hàng năm cũn cử nhiều cán cộng tác viên tham gia lớp đào tạo ngắn hạn tỉnh chuyến tham quan học tập tỉnh khác góp phần khơng nhỏ vào cơng tác Khuyến nơng Cơng tác thông tin tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật, chuyển giao khoa học tiến liên tục cải tiến Đài phát huyện thường xuyên truyền tải nhiều tin liên quan đến chủ trương, chớnh sách phát triển nông nghiệp nông thôn hoạt động khuyến nơng đến với người dõn.Bên cạnh nhiều tin phản ánh mơ hình mới, hoạt động sản xuất nơng nghiệp điển hình địa phương liên tục ban biên tập Đài phát huyện tỡm kiếm đăng tải kịp thời phục vụ cho sản xuất nông nghiệp huyện nhà 119 Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B Có thể khẳng định cơng tác khuyến nơng góp phần khơng nhỏ vào thắng lợi lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn huyện nhà Tuy nhiên bên cạnh thành đạt cũn tồn mặt hạn chế định Một số mơ hình xõy dựng chưa phù hợp với điều kiện tự nhiên, tập quán canh tác sức lao động địa phương Sự phối hợp dừng lại số hoạt động tập huấn, xõy dựng mơ hình trình diễn, chưa gắn kết với nghiên cứu thị trường Một số mô hình thành cơng chưa đầu tư triển khai nhõn rộng vào sản xuất Vì năm tới, để phát huy hiệu hoạt động khuyến nơng, cần phải nghiên cứu tình hình thực tiễn địa phương để trình triển khai nhõn rộng đạt hiệu cao; vận dụng linh hoạt phương pháp khuyến nông, tổ chức kinh tế xã hội công tác vận động tuyên truyền người dõn hưởng ứng tham gia Đồng thời phải có phối hợp chặt chẽ quan đoàn thể,các doanh nghiệp với nông dõn việc quản lý tiêu thụ sản phẩm để người nông dõn yên tõm đầu tư sản xuất Trong năm tới, công tác khuyến nông cần tập trung phối hợp với tổ chức kinh tế xã hội hoạt động nhằm tác động mạnh mẽ vào việc phát triển nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố gắn với q trình xõy dựng nơng thơn theo tinh thần “ Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XXI” đề Chuyển đổi giống cõy trồng, vật nuôi nhằm nõng cao suất,chất lượng sản phẩm nơng nghiệp, giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh thị trường Đẩy mạnh ứng dụng khoa học cơng nghệ, giới hố vào khõu sản xuất, bảo quản chế biến gắn với tỡm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Xõy dựng chương trình, dự án khuyến nông khuyến nông gắn kết với chương trình mục tiêu quốc gia việc xố đói giảm nghèo, xõy dựng nơng thơn thích ứng với biến đổi khí hậu mơi trường Tiếp tục củng cố nõng cao lực khuyến nông, xõy dựng mạng lưới 120 Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B khuyến nông viên sở, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, tập huấn chuyể giao tham gia vào việc đào tạo nghề cho nông dõn Đồng thời, đẩy mạnh xã hội hố hoạt động khuyến nơng cách thu hút nguồn lực đầu tư cho công tác khuyến nông, phối hợp chặt chẽ với ban ngành, hội, đồn thể để hoạt động khuyến nơng ngày sâu rộng đạt hiệu toàn diện, đáp ứng yêu cầu nông nghiệp bền vững 5.2 Khuyến nghị 5.2.1 Đối với trạm khuyến nông huyện Làm tốt vai trò cầu nối xúc tác mối quan hệ phối hợpvới tổ chức kinh tế xã hội hoạt đơng khuyến nơng  Khuyến khích nơng dân hình thành cỏc nhúm sở thích, tổ hợp tỏc, cỏc hợp tác xã sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyên canh để từ tạo khối lượng sản phẩm nông nghiệp lớn đồng loạt quy cách chất lượng đáp ứng đơn đặt hàng doanh nghiệp tỉnh  Xây dựng mơ hình khuyến nơng, phát huy vai trị trang trại, người có uy tín cộng đồng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để từ người dân tin làm theo  Liên hệ, cung ứng khảo nghiệm giống cây, tốt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp địa phương để làm tiền đề cho việc nâng cao suất chất lượng nông sản phẩm đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường  Củng cố hệ thống Khuyến nông theo nghị định 02 (mỗi thụn cú cộng tác viên khuyến nông CLBKN)  Tăng cường công tác thông tin tun truyền nhiều hình thức cần trọng hoạt động Hội thi, hội chợ, Khuyến nông qua phiên chợ; tham quan học tập, cung cấp thơng tin thị trường, giá hàng hóa nông sản 121 Nguyễn Hương Tân  Lớp KTNN K18B Thay đổi phương pháp tiếp cận người dân từ xuống phương pháp khuyến nơng có tham gia Thường xuyên kiểm tra hoạt động khuyến nông viên sở, đẩy mạnh hoạt động khuyến nơng có thu  Thành lập nhiều nhóm nơng dân sở thích, qua cỏc nhúm để tăng cường nhận thức người dân, để người dân tự học hỏi kinh nghiệm nhau, kinh nghiệm sản xuất thực tế mang lại hiệu sản xuất cao 5.2.2 Đối với quan đoàn thể  Đối với quan đoàn thể cần quan tâm tới việc đưa KTTB cho hội viên, đoàn viên Hỗ trợ thêm kinh phí để phục vụ hoạt động tham quan hội thảo, điển hình tiên tiến cỏc xó khỏc, huyện khác  Cán phải động viên, khuyến khích hội viên, đồn viên hội tham gia hoạt động tham quan hội thảo, tập huấn kỹ thuật, xây dựng mơ hình trình diễn diễn địa bàn  Các quan đoàn thể phải tích cực đạo chi hội sở xác định nhu cầu sản xuất kinh doanh hội viên, đoàn viên để chủ động phối hợp với Trạm KN huyện tổ chức hoạt động khuyến nông nhằm đáp ứng nhu cầu người dân Nhất hoạt động cung ứng cỏc yờu tố đầu vào sản xuất tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hội viên, đoàn viên 5.2.3 Kiến nghị với Doanh nghiệp - Tăng cường đầu tư vào nông nghiệp nông thôn - Giải đầu cho nông dân sản xuất yên tâm - Tăng cường kí kết hợp đồng văn với nơng dân TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách giáo trình 1) A.W Vanden ban & Hawkins (1998), Khuyến nông, NXB Nông nghiệp 122 Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B Hà Nội (Người dịch: Nguyễn Văn Linh) 2) Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, trung tâm khuyến nông quốc gia (2007), Tài liệu tập huấn phương pháp khuyến nông, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 3) Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng - Bắc Cạn (2004), Tài liệu hướng dẫn phương pháp khuyến nông, nhà xuất Nông Nghiệp, HÀ Nội 4) Đại học nông nghiệp 1- Hà Nội, dự án CARD (2007), Tài liệu tập huấn phương pháp chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật nơng nghiệp có tham gia, HAU 5) PTS Lê Bá Thăng (2002, trường cán quản lý nông nghiệp trung ương, Khuyến nông, nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 6)Lê Hưng Quốc (2007) Một số vấn đề khuyến nông hội nhập, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 7)Tống Khiêm (2006) “Định hướng hoạt động đào tạo huấn luyện khuyến nông giai đoạn 2006 - 2010”, Trung tâm khuyến nông - khuyến ngư Quốc gia, Hà Nội II Luận văn 1) Cao Ánh Sáng (2009), Sự tham gia người dân hoạt động khuyến nông Đô Lương-Nghệ An, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội 2) Lương Tiết Khiêm (2008) Nghiên cứu nhu cầu khả cung cấp dịch vụ công hoạt động khuyến nông Nghệ An, Báo cáo luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội III Bỏo cáo tổng kết hội nghị 123 Nguyễn Hương Tân 1) Lớp KTNN K18B Trung tâm Khuyến nông - khuyến ngư quốc gia (2008) “Bỏo cỏo tổng kết 15 năm hoạt động Khuyến nông - khuyến ngư định hướng hoạt động KN - KN giai đoạn 2010 - 2020”, Trung tâm Khuyến nông - khuyến ngư quốc gia , Hà Nội 2) Trạm khuyến nông huyện Lương Tài (2009) Báo cáo kết công tác khuyến nông năm 2008, phương hướng công tác khuyến nông năm 2009 3) Trạm khuyến nông huyện Lương Tài (2010) Báo cáo kết công tác khuyến nông năm 2009, phương hướng công tác khuyến nông năm 2010 4) Trạm khuyến nông huyện Lương Tài (2011) Báo cáo kết hoạt động khuyến nông năm 2010, phương hướng hoạt động khuyến nơng năm 2011 5) Phịng thống kê huyện Lương Tài (2009), báo cáo tình hình sử dụng đất năm 2008 6) Phòng thống kê huyện Lương Tài (2010), báo cáo tình hình sử dụng đất năm 2009 7) Phòng thống kê huyện Lương Tài (2011), báo cáo tình hình sử dụng đất năm 2010 8) Phịng thống kê huyện Lương Tài (2009), báo cáo tình hình dân số lao động năm 2008 9) Phòng thống kê huyện Lương Tài (2010), báo cáo tình hình dân số lao động năm 2009 10) Phòng thống kê huyện Lương Tài (2011), báo cáo tình hình dân số lao động năm 2010 11) Phòng thống kê huyện Lương Tài, niờm giám thống kê năm 2008- 2010 12) UBND huyện Lương Tài, Kết phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 IV Văn pháp quy 124 Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1993) Thông tư số 02/1993/TTBNN, Hướng dẫn thực Nghị định số 13/1999/NĐ-CP Chính phủ khuyến nông, khuyến nông, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006) Thông tư số 60/2006/TTBNN, Hướng dẫn thực Nghị định số 56/2005/NĐ-CP Chính phủ khuyến nông, khuyến nông, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008) Quyết định số 37/2008/QĐBNN, Ban hành Quy chế quản lý chương trình, dự án khuyến nơng, khuyến ngư quốc gia, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Hà Nội Chính phủ (1993), Nghị định số 13/1993/NĐ-CP, Về cơng tác khuyến nơng, khuyến ngư, Chính phủ, Hà Nội Chính phủ (2005) Nghị định số 56/2005/NĐ-CP, Về cơng tác khuyến nơng, khuyến ngư, Chính phủ, Hà Nội V Internet 1) Hoa bovai (2011), Tổng kết hoạt động chương trình khuyến nơng có tham gia PAEX Bình Phước năm 2009, bỏo Bình Phước, http://binhphuoc.org/tin-tuc-binh-phuoc/to%CC%89ng-ke%CC%81t-hoa %CC%A3t-do%CC%A3ng-chuong-tri%CC%80nh-khuye%CC%81n-nongco%CC%81-su%CC%A3-tham-gia-cu%CC%89a-paex-o%CC%89-bi%CC %80nh-phuo%CC%81c-nam-2009.html 2) Nguyờn Khê (2011), Tuyên Quang đổi cách khuyến nông, báo Việt Linh, http://www.vietlinh.vn/dbase/LVCNNShowContent.asp?ID=1901 3) Ths Lờ Hiờờ̀n, Kinh nghiệm huy động tham gia người dân vào dự án phát triển học kinh nghiệm từ hoạt động xây dựng nhà Gươi 125 Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B xã Thượng Long, http://www.worldbank.org/wbi/sourcebook/sb0100.htm 4) Nguyễn Ngọc (2011) “Một Doanh Nghiệp làm công tác khuyến nông giỏi”, tháng 6/2011, Nguồn http://www.khuyennongvn.gov.vn/h-dhtientien/ha-tinh- mot-doanh-nghiep-lam-cong-tac-khuyen-nong-gioi 5) Phạm Ngọc Quý (2008) “Khuyến nông - khuyến ngư theo hướng sản xuất hàng hóa thị trường”, ngày 21/6/2011, http://www.crdhue.com.vn /modules.php?name=News&file=save&sid=52 6) Trần Lâm Đường (2011) “Tăng cường công tác thông tin khuyến nông thị trường đáp ứng nhu cầu ngành nông nghiệp” ngày 20/6/2011 Nguồn http://vinhlong.agroviet.gov.vn/index.asp? cat=37&con=10&bydate=&page=61&layID=247 126 ... phối hợp tổ chức kinh tế - xã hội hoạt động khuyến nông huyện Lương Tài - tỉnh Bắc Ninh? ?? làm vấn đề nghiờn cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu phối hợp tổ chức kinh tế -. .. hợp hoạt động khuyến nông - Đánh giá phối hợp tổ chức kinh tế - xã hội với hoạt động khuyến nông huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất số khuyến nghị nhằm nõng cao hiệu công tác khuyến nông. .. vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu + Nghiên cứu phối hợp hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp với hoạt động khuyến nông + Nghiên cứu phối hợp ban ngành đoàn thể với hoạt động khuyến nông + Nghiên

Ngày đăng: 17/09/2014, 18:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan