Mục Lục Mục Lục 2 LỜI MỞ ĐẦU 4 Phần I: CễNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN Lí CỦA DOANH NGHIỆP, CƠ QUAN, ĐƠN VỊ 6 1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển cụng ty 6 1.1 .1 Giới thiệu chung về cụng ty: 6 1.1.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty 6 1.1.3 Một số chỉ tiờu kinh tế cơ bản: 8 2 Nhiệm vụ chớnh và nhiệm vụ khỏc của cụng ty: 8 3 Cơ cấu bộ mỏy tổ chức quản lý của cụng ty 9 3.1 Chức năng nhiệm vụ của cỏc phũng ban 10 3.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lớ 10 3.1.2 Nhiệm vụ của cỏc phũng ban 10 4. Tỡnh hỡnh tổ chức và hoạch toỏn kế toỏn tại cụng ty. 12 4.1. Tổ chức bộ mỏy kế toỏn. 12 4.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận. 13 5. Tổ chức sản xuất kinh doanh của cụng ty. 14 5.1. Cơ cấu ngành nghề sản xuất kinh doanh. 14 5.2. Đặc điểm công nghệ sản xuất. 14 5.2.1. Đặc điểm về phương phỏp sản xuất. 14 5.2.2. Đặc điểm về trang thiết bị. 15 5.2.3. Đặc điểm về bố trí mặt bằng nhà xưởng. 15 5.2.4. Đặc điểm về an toàn lao động. 15 5.3. Tổ chức sản xuất và kết cấu của cụng ty. 15 6. Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm và cụng tỏc marketing của cụng ty. 16 6.1. Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm của cụng ty. 16 6.2. Chớnh sỏch sản phẩm - thị trường của cụng ty. 17 6.2.1. Chớnh sỏch sản phẩm. 17 6.2.2. Thị trường mục tiờu của cụng ty. 18 6.3. Chớnh sỏch giỏ của cụng ty. 19 6.4. Chớnh sỏch xỳc tiến bỏn hàng. 21 7. Cụng tỏc quản lý nguyờn vật liệu, cụng cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp. 23 7.1. NVL và CCDC trong cụng ty. 23 7.2. Thủ tục quản lý, cấp phỏt NVL - CCDC tại Cụng ty. 25 7.2.1. Thủ tục quản lý NVL - CCDC tại cụng ty. 25 7.2.2. Thủ tục cấp phỏt NVL - CCDC tại cụng ty. 26 7.2.3. Đánh giá NVL - CCDC tại công ty. 26 7.3. Kế toỏn chi tiết NVL - CCDC tại cụng ty. 27 8. Cụng tỏc quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp. 30 8.1. Tài sản cố định trong công ty. 30 8.2. Thống kê hiệu quả sử dụng TSCĐ. 32 8.2.1. Nghiên cứu kết cấu TSCĐ. 32 8.2.2 Nghiờn cứu tỡnh hỡnh tăng giảm TSCĐ. 32 8.2.3. Thống kê hiệu quả sử dụng TSCĐ. 33 8.3. Thủ tục quản lý, mua sắm, nhượng bán thanh lý TSCĐ tại Công ty. 35 9. Công tác quản lý lao động tiền lương trong cụng ty. 37 9.1. Cơ cấu lao động của công ty. 37 9.2. Tiền lương của cụng nhõn viờn (CNV) trong cụng ty. 38 9.2.1. Cỏc biện phỏp quản lý tiền lương tại cụng ty. 38 9.2.2. Hỡnh thức trả cụng lao động ở công ty. 39 Phần II: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện. 47 2.1. Những đánh giá chung. 47 2.1.1. Những ưu điểm: 47 2.1.2 Những hạn chế. 45 2.2. Các đề xuất hoàn thiện. 48 KẾT LUẬN 50
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
Trang 2Môc Lôc
Môc Lôc 2
LỜI MỞ ĐẦU 4
Phần I: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP, CƠ QUAN, ĐƠN VỊ 6
1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty 6
1.1 1 Giới thiệu chung về công ty: 6
1.1.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty 6
1.1.3 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản: 8
2 Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của công ty: 8
3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty 9
3.1 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 10
3.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí 10
3.1.2 Nhiệm vụ của các phòng ban 10
4 Tình hình tổ chức và hoạch toán kế toán tại công ty 12
4.1 Tổ chức bộ máy kế toán 12
4.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 13
5 Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 14
5.1 Cơ cấu ngành nghề sản xuất kinh doanh 14
5.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất 14
5.2.1 Đặc điểm về phương pháp sản xuất 14
5.2.2 Đặc điểm về trang thiết bị 15
5.2.3 Đặc điểm về bố trí mặt bằng nhà xưởng 15
5.2.4 Đặc điểm về an toàn lao động 15
5.3 Tổ chức sản xuất và kết cấu của công ty 15
6 Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing của công ty 16
6.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty 16
6.2 Chính sách sản phẩm - thị trường của công ty 17
6.2.1 Chính sách sản phẩm 17
6.2.2 Thị trường mục tiêu của công ty 18
6.3 Chính sách giá của công ty 19
6.4 Chính sách xúc tiến bán hàng 21
Trang 37 Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp 23
7.1 NVL và CCDC trong công ty 23
7.2 Thủ tục quản lý, cấp phát NVL - CCDC tại Công ty 25
7.2.1 Thủ tục quản lý NVL - CCDC tại công ty 25
7.2.2 Thủ tục cấp phát NVL - CCDC tại công ty 26
7.2.3 Đánh giá NVL - CCDC tại công ty 26
7.3 Kế toán chi tiết NVL - CCDC tại công ty 27
8 Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp 30
8.1 Tài sản cố định trong công ty 30
8.2 Thống kê hiệu quả sử dụng TSCĐ 32
8.2.1 Nghiên cứu kết cấu TSCĐ 32
8.2.2 Nghiên cứu tình hình tăng giảm TSCĐ 32
8.2.3 Thống kê hiệu quả sử dụng TSCĐ 33
8.3 Thủ tục quản lý, mua sắm, nhượng bán thanh lý TSCĐ tại Công ty 35
9 Công tác quản lý lao động tiền lương trong công ty 37
9.1 Cơ cấu lao động của công ty 37
9.2 Tiền lương của công nhân viên (CNV) trong công ty 38
9.2.1 Các biện pháp quản lý tiền lương tại công ty 38
9.2.2 Hình thức trả công lao động ở công ty 39
Phần II: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện 47
2.1 Những đánh giá chung 47
2.1.1 Những ưu điểm: 47
2.1.2 Những hạn chế 45
2.2 Các đề xuất hoàn thiện 48
KẾT LUẬN 50
Trang 4Trong quá trình học tập tại trường ĐH Công nghiệp HN với chuyên ngành quảntrị kinh doanh, em đã được thầy cô trang bị những kiến thức về mặt lý thuyết một cáchsâu rộng Mặc dầu em đã có nhiều cố gắng tích lũy kiến thức nhưng thời gian để thựchành kiến thức còn chưa được nhiều Nhận thấy Công ty cổ phần thương mại và sảnxuất Thái Việt Mỹ là một trong những công ty thương mại và sản xuất hàng đầu củaViệt Nam có môi trường tốt để em có thể lĩnh hội, học hỏi những kinh nghiệm làmviệc thực tiễn cũng như ứng dụng những kiến thức đã học trong trường Đại học
Chính vì vậy không chỉ em mà các sinh viên khác ai cũng mong muốn đượcthực tập tại Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Thái Việt Mỹ Tại đây, được sựhướng dẫn tận tình của Thạc sỹ Lương Thị Hải và sự chỉ bảo cẩn thận nhiệt tình củacác anh chị trong các Phòng ban cùng với sự nhiệt tình hướng dẫn của thầy (cô) Em
đã tìm hiểu tổng quan về Công ty và các công tác quản lý của Công ty cổ phần thươngmại và sản xuất Thái Việt Mỹ
Trang 5Tuy nhiên, do đây là lần đầu tiên viết dự án tiếp xúc với việc tìm hiểu và côngtác thực tế nên sẽ có những hạn chế về nhận thức không thể tránh khỏi những thiếu sóttrong quá trình tìm hiểu, trình bày và đánh giá về tính khả thi của báo cáo nên rấtmong được sự đóng góp của các quý thầy (cô) giáo và các bạn!
Cuối cùng:
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện:
Trang 6Phần I: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP, CƠ QUAN,
ĐƠN VỊ
(Tổng quan chung về công ty
cổ phần thương mại và sản xuất Thái Việt Mỹ.)
1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty
1.1 1 Giới thiệu chung về công ty:
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Thái Việt Mỹ
Địa chỉ: P106 nhà B13 – Phường Thanh Xuân Bắc – Thanh Xuân – Hà Nội
Điện Thoại: 04.35544397 Fax: 04.35543926
Email: tvmjsc@gmail.com
Mã số thuế: 0102039729
Tài khoản số: 1240202003704
Tại NH Nông nghiệp và PTNT, Chi nhánh Hoàng Mai – Hà Nội
1.1.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty
Từ những chức năng và nhiệm vụ đã được cơ quan có thẩm quyền cấp phép theogiấy phép kinh doanh số 0102039729 cấp ngày 22/9/2006 chúng tôi triển khai thựchiện đúng như quy định, trên hai nhiệm vụ chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp:
- Tư vấn lập dự án đầu tư
- Triển khai các đề tài nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp
- Chuyển giao tiến bộ KHKT
- Xây dựng mô hình ứng dụng và triển khai thực hiện
Nhằm giúp người nông dân nâng cao hiệu quả kinh tế trên diện tích canh tác củamình góp phần xoá đói giảm nghèo; Nâng cao nhận thức để người nông dân làm quenvới việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quá trình canh tác với mục đích:
- Hạn chế sử dụng thuốc BVTV hóa học
- Hạn chế sử dụng phân bón vô cơ để chăm sóc cây trồng nhằm tạo ra những sảnphẩm nông nghiệp vừa có năng suất, chất lượng cao lại phù hợp với với yêu cầu vệsinh an toàn thực phẩm và phù hợp tiêu chuẩn xuất khẩu Đặc biệt góp phần giảm ônhiễm môi trường, bảo vệ sự cân bằng hệ sinh thái mà thực trạng đang được báo động
do người dân lạm dụng thuốc BVTV hóa học, phân vô cơ trong sản xuất nông nghiệp
Trang 7Công ty luôn đổi mới, phát huy cao tinh thần sáng tạo, nhiều sản phẩm dịch vụ cóchất lượng cao ra đời đáp ứng thoả mãn nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước.
a) Công ty thực hiện chế độ kế toán:
- QĐ 141TC/ QHCDKT Ngày 01/01/1995 của bộ tài chính về việc ban hành chế độ
kế toán doanh nghiệp
- QĐ 167/2000-QĐBTC Ngày 25/10/2000 của bộ tài chính về việc sửa đổi chế độ kếtoán ban hành tai công ty
-Thông tư số 105/2003 QĐBTC về việc hướng dẫn sử dụng 6 chuẩn mực kế toán công
bố lần 2
b) Niên độ kế toán và đơn vị tiền mà công ty ứng dụng:
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01/N đến hết ngày 31/12/N
Quý I: Từ ngày 01/01 31/03 31/03
Quý II: Từ ngày 01/04 31/06 31/03
Quý III: Từ ngày 01/07 31/09 31/03
Quý IV: Từ ngày 01/10 31/12 31/03
Đơn vị tiền mà công ty sử dụng là: Việt Nam Đồng
c) Hệ thống chứng từ áp dụng:
Phiếu nhập kho các loại
Phiếu xuất kho các loại
Phiếu thu, phiếu chi
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
d) Hệ thống sổ sách áp dụng:
- Sổ kế toán tổng hợp
Sổ chứng từ ghi sổ
Sổ quỹ tiền mặt, sổ theo dõi tài sản cố định
Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thành phẩm, bán hàng
Trang 81.1.3 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản:
Bảng 1.1 Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản.
Đvt: vnđ
1 Doanh thu các hoạt động 1.590.878.216 1.713.165.634 2.602.042.765
2.505.646.5521.524.223.052981.423.500
3.150.674.5811.985.784.321
1.164.890.260
4 Nộp ngân sách 11.340.356 12.753.909 19.224.792
Nhận xét: Đánh giá tổng thể, Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Thái
Việt Mỹ đã đạt được trên 71.58% các chỉ tiêu cơ bản kế hoạch đã đề ra với việc tiếptục duy trì hoạt động ổn định như hiện nay, Công ty chắc chắn sẽ đạt và vượt kế hoạchkinh doanh năm 2011 mà HĐQT đã thông qua
2 Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của công ty:
Các hoạt động chính:
Xây dựng mô hình trình diễn
Nhân rộng mô hình ứng dụng chuyển giao
Đưa cán bộ kỹ thuật đến tận địa bàn cùng người nông dân chuyển giao đầu bờ
Tập huấn TOT
Trang 9 Tổ chức các lớp tập huấn cho nông dân, quy trình kỹ thuật chăm sóc ThanhLong và phòng trừ ruồi đục quả hại Thanh Long,
Giám sát quá trình thực hiện các quy trình trên
Mở các cuộc hội thảo cấp huyện,
Tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng,
Tổng kết và nhân rộng mô hình trong toàn tỉnh
Một số dự án điển hình trong lĩnh vực tư vấn và thực hiện:
1 Thực hiện chuyên đề: Sử dụng bả sinh học Ento-Pro phòng trừ ruồi đục quả
trên cây ổi tại Hợp tác xã Cự Khối – Quận Long Biên – Hà Nội (2008-2009)
2 Tư vấn thực hiện chuyên đề “sử dụng bả sinh học phòng trừ ruồi đục quả trên
diện rộng nhằm xây dựng vùng Thanh long phi dịch hại phục vụ xuất khẩu” – dự áncạnh tranh nông nghiệp Bình thuận (Cr.4518.vn) hợp phần A (2010-2011)
3 Tư vấn thực hiện chuyên đề “Xây dựng và chuyển giao kỹ thuật phòng trừ
sâu và ruồi đục quả trên cây xoài tại tỉnh Bình Định” – thuộc dự án cạnh tranh nôngnghiệp tỉnh Bình Định (2010-2011)
4 Tư vấn lập dự án và tư vấn kỹ thuật dự án "Đầu tư xây dựng vùng sản xuất cây Thanh long ruột đỏ - huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội" (2009- 2010)
3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty:
P.Giám đốc tài chính
CTHĐQT(kiêm giám đốc)
P.Giám đốc
KD, thị trường
BP.Tài chính BP.Hành chính BP.Kỹ thuật BP.Kinh doanh thị trường
Trang 10Bộ máy tổ chức quản lý của công ty rất phù hợp với yêu cầu sản xuất kinhdoanh, nâng cao được tính độc lập trong công việc của công nhân, phát huy tính sángtạo, sự ham học hỏi của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty.
3.1 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
3.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí
Bộ máy quản lí được tổ chức gồm 4 phòng ban:
o Phòng tài chính kế toán
o Phòng tổ chức lao động tiền lương
o Phòng KHSX xuất nhập khẩu
o Phòng kỹ thuật sản xuất Ngoài ra còn có một số tổ sản xuất trực thuộc khối văn phòng như: tổ cơ khí, tổđiện trực thuộc phòng điều hành sản xuất, tổ bao gói, đong kiện thuộc phòng kinhdoanh, tổ bảo vệ, nhà ăn thuộc phòng tổ chức
3.1.2 Nhiệm vụ của các phòng ban
Giám đốc là người có quyền hạn cao nhất
- Hoạch định chiến lược chính sách của công ty
- Tổ chức và điều hành công ty hoàn thành mục tiêu của công ty đề ra
- Xây dựng thương hiệu, mục tiêu chất lượng của công ty
- Cung cấp đầy đủ nhân lực để duy trì hoạt động của công ty
Phó giám đốc kinh doanh:
Trang 11- Khai thác mở rộng thị trường kinh doanh cả trong và ngoài nước
- Chịu trách nhiệm về toàn bộ giao dịch, tìm đơn đặt hàng trình giám đốc phê duyệt.Phối hợp với các phong ban, phân xưởng thực hiện tốt hợp đồng đã kí
- Chịu trách nhiệm tiếp thị quảng cáo
Phó giám đốc phụ trách kĩ thuật sản xuất:
- Tổ chức và điều hành công tác kĩ thuật về sản xuất của công ty
- Tổ chức nghiên cứu hợp lí hóa trong sản xuất, cải tiến kĩ thuật, áp dụng thành tựukhoa học kĩ thuật tiên tiến khác vào sản xuất
Phòng kế toán tài vụ:
- Tổ chức phân công, hướng dẫn các kế toán viên thực hiện các chế độ quản lí tàichính đối với nhà nước
- Giám sát, kiểm tra mọi chế độ tài chính của công ty
- Lập kế hoạch kế toán tài chính hàng năm, chịu trách nhiệm trước giám đốc về tìnhhình tài chính về số liệu báo cáo hàng năm
- Chịu trách nhiệm thanh toán với khách hàng sau khi nhận được, bộ cứng từ hoànchỉnh từ phòng kế hoạch xuất nhập khẩu
Phòng tổ chức lao động tiền lương – hành chính quản trị
- Thực hiện tốt các chính sách cho người lao động xây dựng và quản lí chặt chẽ quỹtiền lương của công ty, quản lí và thực hiện nghiêm túc chế độ BHXH đối với ngườilao động đôn đốc và thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động
- Đào tạo nguồn nhân lực, cán bộ
- Điều hành, quản lí toàn bộ hệ thống văn bản tài liệu công ty theo nguyên tắc bảo mật
- Công tác y tế
- Công tác phòng chống cháy nổ
- An toàn lao động
Phòng kế hoạch sản xuất – xuât nhập khẩu:
- Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, kế hoạch bổ sung và kế hoạc kinh doanh trìnhgiám đốc duyệt
- Đôn đốc và giám sát việc thực hiện kế hoạch nên giám đốc ở các phòng ban, phânxưởng sản xuất
- Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch lên giám đốc và các cấp có thẩm quyền
Trang 12- Cân đối vật tư sản xuất, lập dự toán mua hàng, thực hiện triệt để tiết kiệm cấp phátvật tư cho sản xuất
- Quan hệ tốt với các bạn hàng trong và ngoài nước để thiết lập và duy trì một hệ thốngkhách hàng ổn định đồng thời mở rộng thị trường, tổ chức xem xé các hợp đồng
- Đảm bảo đủ đơn hàng xuất khẩu cho công ty Phối hợp với các phòng ban để thựchiện tốt các điều đã cam kết với khách hàng
- Kết hợp với phòng xuất nhập khẩu – kinh doanh đưa ra mâu mã chào hàng mới
- Cải tiến quy trình công nghệ sản xuất để đảm bảo cho năng xuất cao , chất lượng tốt
- Quản lý tốt công tác kỹ thuật trong phạm vi toàn công ty
- Đảm bảo chất lượng đầu ra của sản phẩm
Nhận xét: Nhìn chung bộ máy quản lý của Công ty gọn nhẹ, linh hoạt phù hợpvới tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Chức năng, nhiệm vụ rõ ràng giữa cácphòng ban, mối quan hệ thống nhất, giúp đỡ lẫn nhau, điều này góp phần không nhỏgiúp cho Công ty thích ứng nhanh được với thị trường Trong nền kinh tế thị trường,các quyết định từ phía trên xuống và ý kiến phản hồi từ cấp dưới lên rất ngắn gọn, rõràng và trực tiếp Nhờ đó mà công ty có được những giải pháp hữu hiệu đối với nhữngbiến động của thị trường
4 Tình hình tổ chức và hoạch toán kế toán tại công ty.
4.1 Tổ chức bộ máy kế toán.
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức, quy mô sản xuất kinh doanh, tính chất và mức độphức tạp của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, công ty tổ chức công tác kế toán theohình thức kế toán tổng hợp
Trang 134.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.
+) Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: Giúp giám đốc tổ chức công tác tàichính của Công ty, chỉ đạo công tác chuyên môn nghiệp vụ của kế toán viên, chịu sựchỉ đạo trực tiếp của giám đốc Kiểm tra đôn đốc các kế toán viên trong phòng, duy trì
nề nếp công tác nghiệp vụ chuyên môn Hàng ngày ghi chép các phát sinh tiền mặt,tiền gửi, thanh toán các khoản tạm ứng, các khoản thu về dịch vụ bán hàng…cuốitháng ttập hợp các chi phí phát sinh của sổ chi tiết, đồng thời ghi vào sổ cái các loại tàikhoản Báo cáo với giám đốc về tình hình chấp hành các chế độ nhuyên tắc tài chínhcủa công ty Công tác thanh quyết toán các hộ chi tiêu, tình hình hạch toán kế toán ởtrong phòng
+) Kế toán thanh toán vật tư công nợ: Quản lý giám sát việc xuất nhập vật tưcủa toàn công ty Thường xuyên nắm được giá trị giá trị vật tư tồn kho theo từngchủng loại chất lượng Quản lý và cấp phát tiền mặt đúng theo quy định Báo cáotrưởng phòng về tình hình nhập xuất vật tư trong kỳ, chất lượng vật tư luân chuyển lưukho Báo cáo với trưởng phòng về tình hình quản lý vật tư, các chi phí phát sinh trong
kỳ, việc xuất hàng tiêu thụ, chức năng tập hợp chi phí từ giá thành sản phẩm và tìnhhình công nợ trong kỳ Hàng ngày theo dõi ghi chép số lượng giá trị sản phẩm xuấtkkhỏi kho, thành phẩm đem đi tiêu thụ và số tiền khách hàng đã trả, số cònn nợ theotừng khách hàng, cho từng chủng loại sản phẩm Kiểm tra đôn đốc việc thanh toán vật
tư, sản phẩm hoàn thành và kiểm tra thủ kho thành phẩm việc theo dõi ghi chép sảnphẩm nhập xuất hàng ngày và công tác sắp xếp bảo quản số sản phẩm nhập kho
Thủ quỹ
KT
thanh toán
KT tiền lương tài sản cố định
Kế toán trưởng Kiêm kế toán tổng
hợp
Trang 14+) Kế toán tiền lương và tài sản cố định: Sau mỗi tháng căn cứ vào số sản phẩmhồan thành trong kỳ được xác định, số ngày công tham gia lao động, số ngày nghỉ chế
độ, kế toán tiền lương, thanh toán các khoản tiền lương và bảo hiểm xã hội cho côngnhân viên trong công ty theo đúng chế độ chính sách và qui chế tiền lương công ty banhành Mở sổ tổng hợp ghi chép tình hình tăng giảm tài sản cố định trong kỳ theo từngnhóm, chủng loại tài sản, phân loại tài sản Sau khi tính toán tổng hợp lương sản phẩmhoàn thành toàn công ty so với lương cấp bậc xác định tỷ lệ hoàn thành, báo cáotrưởng phòng hệ số tăng giảm quỹ lương Tổng hợp tiền lương thực hiện trongtháng ,tính thu nhập bình quân từng bộ phận Hàng quý báo cáo thu nhập bình quâncông nhân viên toàn công ty
+) Thủ quỹ: Quản lý giám sát việc xuất nhập vật tư của công ty Thường xuyênnắm được giá trị vật tư tồn kho theo từng chủng loại, chất lượng Quản lý và cấp pháttiền mặt đúng theo quy định Báo cáo trưởng phòng về tình hình xuất nhập vật tư trong
kỳ, chất lượng vật tư chậm luân chuyển lưu kho
5 Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.
5.1 Cơ cấu ngành nghề sản xuất kinh doanh.
Căn cứ vào các quyết định của sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội Công
ty cổ phần thương mại và sản xuất Thái Việt Mỹ
Được phép kinh doanh trên các lĩnh vực sau:
- Tư vấn lập dự án đầu tư
- Triển khai các đề tài nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp
- Chuyển giao tiến bộ KHKT
- Xây dựng mô hình ứng dụng và triển khai thực hiện
5.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất.
5.2.1 Đặc điểm về phương pháp sản xuất.
Nhằm giúp người nông dân nâng cao hiệu quả kinh tế trên diện tích canh tác củamình góp phần xoá đói giảm nghèo; Nâng cao nhận thức để người nông dân làm quenvới việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quá trình canh tác với mục đích:
Hạn chế sử dụng thuốc BVTV hóa học
Hạn chế sử dụng phân bón vô cơ để chăm sóc cây trồng nhằm tạo ra những sảnphẩm nông nghiệp vừa có năng suất, chất lượng cao lại phù hợp với với yêu cầu vệ
Trang 15sinh an toàn thực phẩm và phù hợp tiêu chuẩn xuất khẩu Đặc biệt góp phần giảm ônhiễm môi trường, bảo vệ sự cân bằng hệ sinh thái mà thực trạng đang được báo động
do người dân lạm dụng thuốc BVTV hóa học, phân vô cơ trong sản xuất nông nghiệp
5.2.2 Đặc điểm về trang thiết bị.
Với dây chuyền công nghệ sản xuất tiên tiến Trang thiết bị phần lớn được nhậpkhẩu từ các nước có nền công nghệ cao như Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ
5.2.4 Đặc điểm về an toàn lao động.
Với quy mô phát triển ngày một lớn thì vấn đề an toàn lao động luôn được đặtlên hàng đầu Chất lượng an toàn lao động có tốt thì sẽ đảm bảo cho công nhân yêntâm làm việc Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Thái Việt Mỹ luôn cung cấpđầy đủ các thiết bị bảo hộ lao động như quần áo bảo hộ lao động, mũ, gang tay, khẩutrang, ủng Đảm bảo an toàn cho công nhân và tính chuyên nghiệp trong môi trườnglàm việc, tiến kịp quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá của đất nước
5.3 Tổ chức sản xuất và kết cấu của công ty.
Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Thái Việt Mỹ với mô hình sản xuấthàng loạt trên dây chuyền công nghệ hiện đại
*) Kết cấu sản xuất của công ty cổ phần thương mại vàsản xuất Thái Việt Mỹ Vớiđội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn sâu, có kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vựcnông nghiệp đặc biệt có kỹ năng chuyển giao đầu bở, tập huấn quy trình kỹ thuật chonông dân, xây dựng mô hình ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật Hiện nay môitrường cạnh tranh trong lĩnh thương mại dịch vụ rất khốc liệt Khách hàng ngày mộtkhó tính hơn nên yêu cầu về sản phẩm cũng như dịch vụ ngày một đòi hỏi cao hơn
Khi khách hàng đã tin tưởng sử dụng sản phẩm của công ty thì quá trình vậnchuyển cho khách hàng cũng là một yếu tố quan trọng Trong quá trình vận chuyển
Trang 16nếu nhân viên không có ý thức trách nhiệm cao sẽ làm cho uy tín của công ty, dẫn tớimất khách hàng và ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu và lợi nhuận của công ty.
6 Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing của công ty.
6.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Bảng 2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong hai năm 2011, 2012.
Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam
STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch
+) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2012 tăng so vớinăm 2011 là 49% tương ứng với 1.488.877.131 (VND) Mức tăng doanh thu này đồngnghĩa với việc doanh số bán hàng của công ty tăng lên Đó là một bước phát triển củacông ty trong việc thu hút khách hàng, mở rộng thị trường
+) Giá vốn hàng bán năm 2012 tăng so với năm 2011 là 60% tương ứng với2.036.777.646 (VND) Giá vốn hàng bán tăng là một yếu tố góp phần tăng doanh thucủa công ty
+)Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 tăng so với năm
2011 là 47% tương ứng với 602.099.485(VND)
Trang 17Như vậy, qua các chỉ tiêu trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công tyngày càng phát triển, tổng doanh thu tăng lên rất cao Qua đó, ta thấy được sự cố gắng
nỗ lực của cán bộ công nhân viên trong Công ty cổ phần thương mại và sản xuất TháiViệt Mỹ nên mới có được kết quả như vâỵ Trả lời cho kết quả này đó chính là mứcthu nhập và số lượng lao động tăng lên rất nhanh Từ kết quả đó dẫn tới nguồn vốn củacông ty tăng lên do đựoc bổ sung từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty Nhờ vậy công ty sẽ có được cơ hội và nguồn lực rất lớn để thực hiện tốt các kếhoạch trong tương lai
6.2 Chính sách sản phẩm - thị trường của công ty.
6.2.1 Chính sách sản phẩm.
Nền kinh tế thị trường với sự tồn tại khách quan của quy luật cạnh tranh đã trởthành động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế đất nước nói chung và của Công ty cổphần thương mại và sản xuất Thái Việt Mỹ nói riêng Công ty dù muốn hay khôngcũng đều chịu sự chi phối của quy luật cạnh tranh Nó đòi hỏi công ty muốn tồn tại vàphát triển phải tìm cách thích ứng với thị trường cả về không gian và thời gian, cả vềchất lượng và số lượng Cạnh tranh là động cơ buộc công ty tìm hiểu các giải phápnâng cao chất lượng sản phẩm Nâng cao chất lượng sản phẩm,dịch vụ là tiêu chuẩntạo nên sức cạnh tranh của sản phẩm đó Nâng cao chất lượng sản phẩm đồng nghĩavới nâng cao tính hữu ích của sản phẩm, thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng, đồngthời giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm nhờ hoàn thiện quy trình, đổi mới, cải tiếncác hoạt động, giảm lãng phí về phế phẩm hoặc sản phẩm phải sửa chữa
Công ty luôn tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, làm tăng tính năng sảnphẩm, tuổi thọ, độ an toàn của sản phẩm Hơn nữa, nâng cao chất lượng sản phẩm cònlàm tăng khả năng của sản phẩm, tạo uy tín cho Công ty thâm nhập thị trường trongnước và quốc tế
Chính vì vậy, Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Thái Việt Mỹ luôn lấychất lượng của sản phẩm, dịch vụ và nhu cầu của người tiêu dùng là hai mục tiêu chính
để hướng tới Vì chất lượng có tốt thoả mãn được nhu cầu của người tiêu dùng thìcông ty mới có thể phát triển được Tuy nhiên, quá trình hhình thành chất lượng củasản phẩm xuất phát từ thị trường, trong một chu trình khép kín, vòng sau của chấtlượng sẽ hoàn chỉnh hơn chu trình đó là:
Trang 18+) Quá trình 1: Nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu nhu cầu về số lượng, yêucầu về chất lượng, mục tiêu kinh tế cần đạt được.
+) Quá trình 2: Nghiên cứu thiết kế, triển khai thiết kế, xây dựng quy định chấtlượng sản phẩm, xác định nguồn nguyên vật liệu, nơi tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ
+) Quá trình 3: Cung cấp vật tư kỹ thuật, xác định nguồn gốc, kiểm tra nguyênvật liệu
+) Quá trình 4: Kế hoạch triển khai: Thiết kế dây chuyền công nghệ, sản xuấtthử, đầu tư xây dựng cơ bản, dự toán chi phí sản xuất, giá thành, giá bán
+) Quá trình 5: Sản xuất, chế tạo sản phẩm hàng loạt
+) Quá trình 6: Thử nghiệm, kiểm tra chất lượng sản phẩm, tìm biện pháp đảmbảo chất lượng quy định, chuẩn bị xuất xưởng
+) Quá trình 7: Bao gói, dự trữ sản phẩm
+) Quá trình 8: Bán và phân phối
+) Quá trình 9: Vận hành và hướng dẫn sử dụng sản phẩm dịch vụ
+) Quá trình 10: Dịch vụ bảo dưỡng
+) Quá trình 11: Thanh lý sau sử dụng, trưng cầu ý kiến khách hàng về chấtlượng, số lượng của sản phẩm, lập dự án cho các bước sau
Ở mỗi giai đoạn trên Công ty luôn thực thi công tác quản lý chất lượng đông
bộ Trong suốt quá trình công ty không ngừng cải tiến chất lượng, nâng cao chất lượngsản phẩm Hệ thông quản trị chất lượng sản phẩm của công ty là moat hệ thông liêntục, đi từ nghiên cứu đến triển khai, tiêu dùng và trở lại nghiên cứu, chu kỳ sau hoànhảo hơn chu kỳ trước
6.2.2 Thị trường mục tiêu của công ty.
Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường, các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh muốn tồn tại và phát triển thì cần phải có một chiến lược sản xuất kinh doanh cụthể, đúng đắn và có hiệu quả Một trong những chiến lược phát triển mà bất kỳ doanhnghiệp nào cũng cần phải chú trọng là chiến lược về tiêu thụ sản phẩm Chính vì vậy
mà việc định hướng thị trường mục tiêu của Công ty là vô cùng quan trọng Nếu doanhnghiệp không xác định được chiến lược và thị trường tiêu thụ sản phẩm một cách đúngđắn thì sẽ gây ra sự tồn đọng hàng hoá, làm chậm vòng quay của vốn sản xuất dẫn đến
sự kém hiệu quả trong sử dụng vốn, doanh nghiệp sẽ làm ăn không có lãi
Trang 19Định hướng thị trường mục tiêu chính là đi nghiên cứu nhu cầu thị trường haycũng chính là tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu sức mua của người tiêu dùng để xác định đâu
là thị trường trọng điểm, đâu là thị trường tiềm năng của công ty Việc xác định này là
vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh bất kể doanh nghiệp đó hoạtđộng trong lĩnh vực nào Không những vậy, định hướng thị trường mục tiêu còn làphân tích tình hình cạnh tranh trên thị trường nhằm tìm hiểu rõ về các đối thủ cạnhtranh của mình trong tương lai Công ty cần chú ý tới việc nghiên cứu các đối thủ cạnhtranh của mình về số lượng, khả năng cung ứng, khả năng tài chính, kế hoạch sản xuất,
kế hoạch tiêu thụ
Hiện nay, công ty đã có thị trường lớn trên Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng vàQuảng Ninh Thị trường mục tiêu của Công ty khôngg chỉ là thị trường trong nước màcòn hướng tới thị trường nước ngoài, một thị trường đầy tiềm năng và cũng nhiều nguyhiểm Hiện tại Công ty đang lấy thị trường trong nước làm thị trường chính của mình
vì có vững mạnh trong nước mới có thể có những bước tiến tiếp theo để vươn ra thếgiới
6.3 Chính sách giá của công ty.
Trong quá trình cạnh tranh trên thị trường, chiến lược về giá được coi là ứng xửrất linh hoạt, mang tính nghệ thuật cao của các nhà kinh doanh, chỉ cần có sự thay đổinhỏ về giá đã thấy rõ sự biến đổi của khối lượng tiêu thụ Giá cả do quan hệ cung cầutrên thị trường quyết định nhưng để đảm bảo được doanh thu, doanh nghiệp phải cónhững quyết định về giá cả Quyết định về giá cả và cơ chế giá tác động mạnh mẽ đếnquyết định mua hàng của người tiêu dùng đặc biệt là những người có thu nhập thấp
Do đó chính sách giá đúng có ảnh hưởng tích cực đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Vì vậy, chính sách định giá của các nhà kinh doanh phải rất linh hoạt và nhạybén cho phù hợp với đặc điểm của từng vùng thị trường và khách hàng khác nhau.Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Thái Việt Mỹ cũng rất chú trọng đến giá cảcủa sản phẩm trên thị trường Công ty luôn lấy mục tiêu sao cho giá cả của sản phẩmđến người tiêu dùng là rẻ nhất Nhưng không phải vậy mà làm ảnh hưởng đến chấtlượng của sản phẩm Để giảm được giá thành sản phẩm Công ty luôn quan tâm đếncác khâu sản xuất, thương mại, dịch vụ làm sao để giảm được tối thiểu chi phí trongsản xuất Trong điều kiện mà doanh nghiệp cần phải xâm nhập và mở rộng thị trường,
Trang 20mục tiêu khối lượng hàng hoá trở thành mục tiêu hàng đầu, thông thường doanhnghiệp thường áp dụng chiến lược định giá thấp hoặc giảm giá nhằm lôi kéo kháchhàng tiêu thụ sản phẩm và tăng tỷ trọng thị trường Việc giảm giá có thể thực hiện theokhối lượng sản phẩm khách hàng mua hoặc theo từng loại khách hàng hay trong nhữngdịp cụ thể.
Trong điều kiện thu nhập đầu người ở nước ta còn thấp, giá cả càng trở nên mộtcông cụ cạnh tranh sắc bén Để tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng quy mô, doanh thuthì việc xây dựng một chính sách giá linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với từng điều kiện
cụ thể là một trong những biện pháp hữu hiệu cần được doanh nghiệp áp dụng
+) Cung cấp thuốc và công nghệ bảo vệ thực vật cho các công ty trên địa bàn
Hà Nội với uy tín lâu năm và tinh thần làm việc trách nhiệm cho nên rất được các công
ty tín nhiệm và tin dùng sản phẩm do Công ty cổ phần thương mại vàsản xuất TháiViệt Mỹ cung cấp
+) Phối hợp chặt chẽ với các Viện nghiên cứu, trường đại học và các cơ quanchuyên môn trong lĩnh vực nông nghiệp (Viện nghiên cứu rau quả trung ương, trường
ĐH Nông nghiệp I, viện khoa học nông nghiệp Việt Nam) Cung cấp những đề tàikhoa học có tính ứng dụng cao
Do yêu cầu phát triển của ngành công nghiệp thực phẩm rau quả sạch gần đâysản phẩm của công ty được tiêu thụ mạnh
Công ty đã đánh giá cao vai trò quan trọng của mạng lưới phân phối trong quátrình tiêu thụ sản phẩm Do vậy mà Công ty đã hết sức chú ý phát triển mạng lưới phânphối của mình trên phạm vi toàn quốc, với mục tiêu đáp ứng nhu cầu thị trường ở mứccao nhất Công ty đã áp dụng 3 kênh phân phối chủ yếu hướng tới tập khách hàng tiêudùng cuối cùng như sau:
Trang 21+) Kênh 1 là hình thức tiêu thụ trực tiếp từ công ty đến người tiêu dùng cuốicùng, kênh này mang ý nghĩa rất quan trọng Bởi vì doanh nghiệp đối thoại trực tiếpđược với người tiêu dùng, thông tin nhận được là hoàn toàn chính xác nhất về nhu cầucũng như thị hiếu của khách hàng về mọi mặt sản phẩm, doanh nghiệp có điều kiện và
cơ hội để quáng cáo, giới thiệu sản phẩm của mình, điều này góp phần củng cố uy tíncủa doanh nghiệp trên thị trường
+) Kênh 2 và kênh 3 là các kênh tiêu thụ với khối lượng lớn, khả năng đáp ứngnhu cầu thị trường cao Mạng lưới phân phối của công ty chủ yếu là Hà Nội, HảiPhòng và Quảng Ninh Các đại lý rất nhanh nhạy trong việc tim hiểu nhu cầu thịtrường, nắm bắt nhanh chóng sự thay đổi thị hiếu của khách hàng giúp Công ty đưasản phẩm vào kênh phân phối thông suốt, giảm tối thiểu tình trạng ứ đọng sản phẩm.Các đại lý của công ty được hưởng những chế độ ưu đãi như tỉ lệ % hoa hồng chiếtkhấu vào giá, được thanh toán trả chậm
Với việc áp dụng các loại kênh phân phối và hình thức vận chuyển như trên làkhá hợp lý, vì vậy mà quá trình phục vụ và phân phối sản phẩm được thực hiện nhanhchóng, đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng, đặc biệt là các đại lý lớn vàlâu dài của Công ty
6.5 Chính sách xúc tiến bán hàng.
Xúc tiến bán hàng là tập hợp các biện pháp có thể làm tăng lượng hàng bán ranhờ tạo ra được một lợi ích vật chất bổ xung cho người mua Các biện pháp xúc tiếnbán hàng được áp dụng là trích thưởng cho người bá với số lượng bán hàng vượt mứcquy định, gửi mẫu phiếu hàng, bán với giá ưu đãI đặc biệt cho một lô hàng, cho khách
Kênh 1Kênh 2
Kênh 3
Trang 22hàng mua hàng có phiếu mua hàng giảm giá hoặc quay số mở thưởng Các biện phápxúc tiến bán mà doanh nghiệp áp dụng là quảng cáo, khuyến mại, phương pháp thanhtoán linh hoạt, bán hàng trực tiếp, marketing sản phẩm.
+) Quảng cáo nhằm giới thiệu những sản phẩm mới hoặc những sản phẩm đượccải tiến cho khách hàng, làm cho khách hàng biết được những điểm khác biệt tốt hơncủa doanh nghiệp, góp phần tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đốithủ Phương tiện quảng cáo chính mà công ty sử dụng là báo chí, đài phát thanh, vôtuyến truyền hình Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện thông tin để truyền tincho các phần tử trung gian hoặc cho khách hàng cuối cùng trong khoảng thời gian vàkhông gian nhất định Trên các tờ báo chí công ty thường giới thiệu sản phẩm củamình bằng chữ, trang vẽ quảng cáo, tên và địa chỉ cơ sở sản xuất kinh doanh Cònquảng cáo trên vô tuyến truyền hình thì công ty đặc biệt chú trọng quan tâm đến hìnhảnh của sản phẩm, nhất là các sản phẩm mới
+) Khuyến mại: Hình thức khuyến mại tại công ty là giảm giá hoặc tặng quà.Công ty không cho rằng khuyến mại là những chi phí mất đi của doanh nghiệp màkhuyến mại là hình thức lôi kéo, giữ khách hàng, mở rộng thị trường, thúc đẩy tiêuthụ Ngoài ra công ty còn áp dụng chương trình khi mua hàng được bố thăn trúngthưởng
+) Phương pháp thanh toán linh hoạt: Ngoài việc hỗ trợ chi phí vận chuyểnkhách hàng còn được tỷ lệ chiết khấu nhất định theo từng loại sản phẩm và theo tổngsản phẩm mua của một quý, một năm Ngoài ra các đại lý, công ty khi mua hàng cònđược áp dụng hình thức trả chậm
Marketing sản phẩm: Mục tiêu của marketing là thoả mãn các nhu cầu và mongmuốn của khách hàng, giành thắng lợi trong cạnh tranh và đạt được lợi nhuận caotrong dài hạn Hoạt động marketing của Công ty cổ phần thương mại và sản xuất TháiViệt Mỹ được áp dụng triệt để như là nghiên cứu khai thác mọi tiềm năng của thịtrường về sản phẩm của doanh nghiệp đang và sẽ cung cấp, xác định sản phẩm phùhợp với thị hiếu của người tiêu dùng Liên kết với các bộ phận khác nhằm luôn tạo rasản phẩm thoả mãn thị hiếu tiêu dùng, xác định chính sách giá cả hợp lý, phù hợp vớiđặc điểm của từng loại thị trường, từng nhóm khách hàng, xác định mạng lưới tiêu thụ,các hình thức yểm trợ, xúc tiến bán hàng hợp lý
Trang 237 Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp.
7.1 NVL và CCDC trong công ty.
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động và là một trong 3 yếu tố cơ bản của quátrình sản xuất kinh doanh, nó là cơ sở cấu thành nên thực thể sản phẩm Trong quátrình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh vật liệu chính tham gia vào một chu
kỳ sản xuất kinh doanh bị tiêu hao toàn bộ và chuyển dịch một phần giá trị nào đó và
Nguyên vật liệu phụ: các chế phẩm sinh học khác
Nguồn nhập nguyên vật liệu chủ yếu tại nhà kho là do nhập khẩu
Do vậy nhà kho cần tiến hành bảo quản nguyên liệu trong môi trường tốt nhất
để đảm bảo về chất lượng tốt cho từng sản phẩm khi đem ra sử dụng
Để nắm bắt và hiểu rõ về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ta có thể xem trongbảng giới thiệu về NVL - CCDC tại Công ty Công ty cổ phần thương mại và sản xuấtThái Việt Mỹ:
Trang 24
Bảng 2.2 NVL-CCDC tại công ty.
STT Chỉ tiêu Quy cách Nguồn nhập chủ yếu
2 Phân NPK NNLC0002 Viện Cơ điện Nông nghiệp &
Công nghệ Sau thu hoạch
Đây là toàn bộ những NVL- CCDC chủ yếu có tại Công ty Cổ phần Thương
mại và sản xuất Thái Việt Mỹ
7.2 Thủ tục quản lý, cấp phát NVL - CCDC tại Công ty.
7.2.1 Thủ tục quản lý NVL - CCDC tại công ty.
NVL - CCDC là những tư liệu lao động nên có vai trò hết sức quan trọng, và làmột trong ba yếu tố để tiến hành sản xuất kinh doanh: Sức lao động, đối tượng lao