MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU : ………………………………………………………………6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG. 9 1.1.Khái niệm về tạo động lực làm việc trong lao động và các học thuyết tạo động lực. 9 1.1.1 Khái niệm về tạo động lực làm việc trong lao động 9 1.1.1.1 Khái niệm về động lực 9 1.1.1.2 Khái niệm tạo động lực trong lao động: 9 1.1.2 Các học thuyết về tạo động lực 9 1.1.2.1 Hệ thống thứ bậc nhu cầu của A. Maslow 9 1.1.2.2 Học thuyết ERG của Alderfer. 10 1.1.2.3 Học thuyết về sự thành đạt, liên kết và quyền lực 10 1.1.2.4 Học thuyết tăng cường tính tích cực 11 1.1.2.5 Học thuyết về sự kỳ vọng của Victor Vroom. 11 1.1.2.6 Học thuyết về sự công bằng. 11 1.1.2.7 Học thuyết 2 nhóm yếu tố của F.Herzberg 12 1.1.2.8 Thuyết cổ điển tâm lý xã hội 12 1.1.3 Nhu cầu về vật chất và tinh thần cho người lao động 13 1.1.4 Mối quan hệ giữa nhu cầu và lợi ích 15 1.2 Các hình thức tạo động lực vật chất, tinh thần chủ yếu cho người lao động trong sản xuất 16 1.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác tạo động lực trong lao động của một Công ty 16 1.4 Sự cần thiết phải tạo động lực trong lao động của Công ty CP TM và SX TVM 18 1.4.1 Quan điểm của đảng ủy và lãnh đạo Công ty đối với vấn đề tạo động lực trong lao động 18 1.4.2 Những thuận lợi khó khăn và thách thức đang đặt ra đối với vấn đề tạo động lực ở Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Thái Việt Mỹ. 19 1.4.2.1 Thuận lợi: 19 1.4.2.2 Một số khó khăn và thách thức đối với vấn đề tạo động lực trong lao động tại Công ty. 19 1.5 Ý nghĩa của việc tạo động lực cho người lao động trong các doanh nghiệp nói chung và tại công ty CP TM và SX TVM 20 1.5.1 Ý nghĩa của việc tạo động lực cho người lao động. 20 1.5.2 Sự cần thiết của việc tạo động lực ở công ty CP TM và SX TVM 21 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN CÔNG TY CP TM VÀ SX THÁI VIỆT MỸ. 22 2.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Thái Việt Mỹ. 22 2.1.1 Thực trạng quản lý nguồn nhân lực Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Thái Việt Mỹ 24 2.1.1.1 Hệ thống chức danh công việc 24 2.1.1.2 Tuyển chọn, tuyển mộ lao động 26 2.1.1.3 Phân công lao động 27 2.1.1.4 Phân công lao động theo mức độ phức tạp công việc 31 2.1.2 Hiệp tác lao động 31 2.1.3 Cải thiện lao động 32 2.1.4. Đào tạo, đào tạo lại và phát triển nguồn nhân lực 32 2.1.5. Tạo động lực trong lao động 33 2.2 Một số kết quả đạt được của đơn vị trong những năm qua 34 2.3.Những đặc điểm chủ yếu ở Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Thái Việt Mỹ ảnh hưởng đến tạo động lực vật chất, tinh thần trong lao động 34 2.3.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 34 2.3.2.Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật thuộc công ty quản lý 35 2.3.2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật. 35 2.3.2.2 Năng lực công nghệ. 35 2.3.3. Đặc điểm về lao động và tổ chức lao động 36 2.4 Phân tích thực trạng tạo động lực vật chất tinh thần cho người lao động ở công ty 37 2.4.1 Thực trạng trả lương 37 2.4.2 Quy chế trả lương hiện hành và cách xây dựng quy chế trả lương 42 2.4.3 Quỹ tiền lương kế hoạch 47 2.4.3.1 Sử dụng quỹ tiền lương kế hoạch 48 2.4.3.2 Tiền lương trả hàng tháng 49 2.4.3.3 Tiền lương hoàn thành nhiệm vụ quý 50 2.4.3.4 Đối với các đơn vị 50 2.4.3.5 Đối với cá nhân CBCNV 51 2.4.3.6 Một số chế độ lương khác 51 2.4.4 Thực trạng trả thưởng trong lương ở Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Thái Việt Mỹ 53 2.4.5 Thực trạng phân công và bố trí lao động 54 2.4.6 Thực trạng định mức công việc, phân tích và đánh giá thực hiện công việc tại Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Thái Việt Mỹ 55 2.4.6.1 Ưu điểm: 55 2.4.6.2 Nhược điểm: 56 2.4.6.3 Nguyên nhân tồn tại 56 2.4.7 Thực trạng tổ chức thi đua khen thưởng ở Công ty 56 2.4.8 Thực trạng thực hiện chế độ trợ cấp cho người lao động 58 2.4.9 Thực trạng thực hiện công tác bảo hộ lao động tại Công ty 59 2.4.10 Thực trạng thực hiện các biện pháp xây dựng bầu không khí tâm lý lao động tốt đẹp 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CP TM VÀ SX THÁI VIỆT MỸ. 64 3.1 Phương hướng tạo động lực cho người lao động ở Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Thái Việt Mỹ 64 3.2 Một số biện pháp cụ thể tạo động lực cho người lao động ở Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Thái Việt Mỹ 64 3.2.1 Đẩy mạnh và phát huy hơn nữa vai trò của tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, phúc lợi xã hội và coi đây là đòn bẩy kinh tế, kích thích vật chất, tinh thần mạnh mẽ cho người lao động 64 3.2.2 Tuyển dụng và cân nhắc đề bạt, tổ chức thi nâng bậc, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ tay nghề, chuyên môn cho người lao động 68 3.2.3 Hoàn thiện công tác bảo hộ lao động ở Công ty 70 3.2.4 Thực hiện tốt việc phân công, bố trí, sử dụng lao động hợp lý tạo động lực về tinh thần cho người lao động. 72 Kết luận 74 PHỤ LỤC 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU : ………………………………………………………………6 LỜI NÓI ĐẦU .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG.8 1.1.Khái niệm tạo động lực làm việc lao động học thuyết tạo động lực .8 1.1.1 Khái niệm tạo động lực làm việc lao động 1.1.1.1 Khái niệm động lực 1.1.2 Các học thuyết tạo động lực 1.1.2.1 Hệ thống thứ bậc nhu cầu A Maslow .8 1.1.2.2 Học thuyết ERG Alderfer 1.1.2.3 Học thuyết thành đạt, liên kết quyền lực 1.1.2.4 Học thuyết tăng cường tính tích cực 10 1.1.2.5 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom .10 1.1.2.6 Học thuyết công 10 1.1.2.7 Học thuyết nhóm yếu tố F.Herzberg 11 1.1.2.8 Thuyết cổ điển tâm lý xã hội 11 1.1.3 Nhu cầu vật chất tinh thần cho người lao động 12 1.1.4 Mối quan hệ nhu cầu lợi ích .14 1.2 Các hình thức tạo động lực vật chất, tinh thần chủ yếu cho người lao động sản xuất 15 1.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu công tác tạo động lực lao động Công ty 15 1.4 Sự cần thiết phải tạo động lực lao động Công ty CP TM SX TVM 17 1.4.1 Quan điểm đảng ủy lãnh đạo Công ty vấn đề tạo động lực lao động 17 1.4.2 Những thuận lợi khó khăn thách thức đặt vấn đề tạo động lực Công ty cổ phần thương mại sản xuất Thái Việt Mỹ 18 1.4.2.1 Thuận lợi: .18 1.4.2.2 Một số khó khăn thách thức vấn đề tạo động lực lao động Công ty 18 1.5 Ý nghĩa việc tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp nói chung công ty CP TM SX TVM 19 1.5.1 Ý nghĩa việc tạo động lực cho người lao động 19 1.5.2 Sự cần thiết việc tạo động lực công ty CP TM SX TVM 20 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN CÔNG TY CP TM VÀ SX THÁI VIỆT MỸ 21 2.1 Sự hình thành phát triển Công ty cổ phần thương mại sản xuất Thái Việt Mỹ .21 2.1.1 Thực trạng quản lý nguồn nhân lực Công ty cổ phần thương mại sản xuất Thái Việt Mỹ .23 2.1.1.1 Hệ thống chức danh công việc 23 2.1.1.2 Tuyển chọn, tuyển mộ lao động 25 2.1.1.3 Phân công lao động .26 2.1.1.4 Phân công lao động theo mức độ phức tạp công việc 30 2.1.2 Hiệp tác lao động 30 2.1.3 Cải thiện lao động .31 2.1.4 Đào tạo, đào tạo lại phát triển nguồn nhân lực 31 2.1.5 Tạo động lực lao động 32 2.2 Một số kết đạt đơn vị năm qua 33 2.3.Những đặc điểm chủ yếu Công ty cổ phần thương mại sản xuất Thái Việt Mỹ ảnh hưởng đến tạo động lực vật chất, tinh thần lao động 33 2.3.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 33 2.3.2.Đặc điểm sở vật chất kỹ thuật thuộc công ty quản lý .34 2.3.2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật 34 2.3.2.2 Năng lực công nghệ .34 2.3.3 Đặc điểm lao động tổ chức lao động .35 2.4 Phân tích thực trạng tạo động lực vật chất tinh thần cho người lao động công ty .36 2.4.1 Thực trạng trả lương 36 2.4.2 Quy chế trả lương hành cách xây dựng quy chế trả lương 41 2.4.3 Quỹ tiền lương kế hoạch 46 2.4.3.1 Sử dụng quỹ tiền lương kế hoạch 47 2.4.3.2 Tiền lương trả hàng tháng .48 2.4.3.3 Tiền lương hoàn thành nhiệm vụ quý 49 2.4.3.4 Đối với đơn vị 49 2.4.3.5 Đối với cá nhân CBCNV .50 2.4.3.6 Một số chế độ lương khác .50 2.4.4 Thực trạng trả thưởng lương Công ty cổ phần thương mại sản xuất Thái Việt Mỹ .52 2.4.5 Thực trạng phân công bố trí lao động 53 2.4.6 Thực trạng định mức công việc, phân tích đánh giá thực công việc Công ty cổ phần thương mại sản xuất Thái Việt Mỹ .54 2.4.7 Thực trạng tổ chức thi đua khen thưởng Công ty 55 STT 57 Chức danh 57 2.4.8 Thực trạng thực chế độ trợ cấp cho người lao động 57 2.4.9 Thực trạng thực công tác bảo hộ lao động Công ty .58 2.4.10 Thực trạng thực biện pháp xây dựng bầu không khí tâm lý lao động tốt đẹp .59 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CP TM VÀ SX THÁI VIỆT MỸ 63 3.1 Phương hướng tạo động lực cho người lao động Công ty cổ phần thương mại sản xuất Thái Việt Mỹ 63 3.2 Một số biện pháp cụ thể tạo động lực cho người lao động Công ty cổ phần thương mại sản xuất Thái Việt Mỹ 63 3.2.1 Đẩy mạnh phát huy vai trò tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, phúc lợi xã hội coi đòn bẩy kinh tế, kích thích vật chất, tinh thần mạnh mẽ cho người lao động 63 3.2.2 Tuyển dụng cân nhắc đề bạt, tổ chức thi nâng bậc, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ tay nghề, chuyên môn cho người lao động 67 3.2.3 Hoàn thiện công tác bảo hộ lao động Công ty 69 3.2.4 Thực tốt việc phân công, bố trí, sử dụng lao động hợp lý tạo động lực tinh thần cho người lao động 71 Kết luận .73 PHỤ LỤC 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC VIẾT TẮT CTHĐQT: ……………………………………… Chủ tịch hội đồng quản trị BPKD: ……………………………………………… Bộ phận kinh doanh BPSX: ……………………………………………… Bộ phận sản xuất BPQL: …………………………………………….… Bộ phận quản lý BHXH: ……………………………………………… Bảo hiểm xã hội BHLĐ: ……………………………………………… Bảo hiểm lao động BHYT: ……………………………………………… Bảo hiểm y tế KHKT: ……………………………………………… Khoa học kỹ thuật HTLĐ: ……………………………………………… Hiệp tác lao động ATLĐ: ……………………………………………… An toàn lao động BVTV: ……………………………………………… Bảo vệ thực vật BCH: ………………………………………………… Ban chấp hành CBCNV: ……………………………………………… Cán công nhân viên LĐTBXH: …………………………………….…… Lao động thương binh xã hội CCDC: ……………………………………………… Công cụ dụng cụ SXKD: ……………………………………………… Sản xuất kinh doanh TSCĐ: …………………………………………….… Tài sản cố định VAT: ………………………………………………… Thuế giá trị gia tăng VNĐ: ………………………………………………… Việt Nam đồng PXSX: ………………………………………………… Phân xưởng sản xuất Công ty CP TM SX TVM: Công ty cổ phần thương mại sản xuất Thái Việt Mỹ WTO: World Trade Organization - Tổ chức thương mại giới ASIAN: Association of Southeast Asian Nations - Là liên minh trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh Việt Nam nỗ lực phấn đấu tham gia vào trình hội nhập kinh tế khu vực (ASIAN) giới (WTO) nay, ngành nào, doanh nghiệp phải tranh thủ hội để phát triển, sẵn sàng đối mặt với khó khăn thử thách vấn đề người quản lý người vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm mà vấn đề tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh phải đặc biệt quan tâm trọng Vì người tạo cải vật chất cho xã hội, mà người tiêu dùng, người sử dụng cải vật chất bàn tay làm Đối với doanh nghiệp, người chi phí đầu vào quan trọng có chiến lược phát triển cho doanh nghiệp Do cần phải khai thách hết tiềm năng, tiềm tàng người lao động để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm tăng lợi nhuận doanh thu cho doanh nghiệp Vì vậy, để doanh nghiệp tồn phát triển với kinh tế thị trường nay, đòi hỏi nhà quản lý phải biết khai thác sử dụng hợp lý nguồn nhân lực doanh nghiệp Muốn khai thác sử dụng nguồn nhân lực hợp lý có hiệu cần thỏa mãn nhu cầu lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần cho người lao động Hay nói cách khác, cần phải có biện pháp tạo động lực cho người lao động lao động Nhằm kích thích mặt vật chất, tinh thần cho người lao động phát huy hết nội lực thân lao động đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Do đó, nhận thức tầm quan trọng công tác tạo động lực lao động Trong thời gian thực tập Công ty cổ phần thương mại sản xuất Thái Việt Mỹ, giúp đỡ nhiệt tình cán bộ, công nhân viên Công ty, với kiến thức tiếp thu trình học tập trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội, em định chọn chuyên đề chuyên sâu cho báo cáo thực tập tốt nghiệp là: “Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động Công ty cổ phần thương mại sản xuất Thái Việt Mỹ” Với nhận thức ngày cao người quản lý vấn đề tạo động lực cho người lao động cần lập cách có kế hoạch giai đoạn, thời kỳ hoạt động Đồng thời, người lao động cảm thấy quan tâm mức ban lãnh đạo với tạo khích lệ, động viên công việc Ý nghĩa đề tài: Việc nghiên cứu đề tài dựa sở lý luận kết hợp với trình thực tập Công ty cổ phần thương mại sản xuất Thái Việt Mỹ từ phân tích đánh giá tình hình tạo động lực để đưa biện pháp biện pháp nhằm hoàn thiện tốt công tác tạo động lực cho cán công nhân viên Công ty Đối tượng nghiên cứu: Các sách nhân Công ty cổ phần thương mại sản xuất Thái Việt Mỹ có ảnh hưởng đến công tác tạo động lực công ty Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hoá lý luận vấn đề tạo động lực lao động cho người lao động đặc biệt cán công nhân viên Công ty cổ phần thương mại sản xuất Thái Việt Mỹ Đánh giá thực trạng công tác tạo động lực Công ty đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tạo động lực Công ty Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tổng hợp - Phân tích so sánh - Phân tích thống kê Quá trình phân tích lấy từ bảng hỏi, qua vấn trực tiếp, quan sát thực tế, tài liệu cung cấp từ Công ty Kết cấu chuyên đề bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận tạo động lực lao động Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng công tác tạo động lực cho cán công nhân viên Công ty cổ phần thương mại sản xuất Thái Việt Mỹ Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho cán công nhân viên Công ty cổ phần thương mại sản xuất Thái Việt Mỹ Báo cáo nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn vấn đề tạo động lực lao động Phân tích đánh giá thực trạng vấn đề tạo động lực lao động, từ đưa phương hướng đề xuất số giải pháp với Công ty cổ phần thương mại sản xuất Thái Việt Mỹ nhằm hoàn thiện tăng cường công tác tạo động lực lao động Công ty Vấn đề tạo động lực lao động vấn đề phức tạp, thời gian tìm hiểu Công ty cổ phần thương mại sản xuất Thái Việt Mỹ chưa nhiều, tài liệu thu thập ít, kiến thức kinh nghiệm thực tiễn thân hạn chế Cho nên phân tích, đánh giá báo cáo thực tập tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót Em mong bảo đóng góp ý kiến thầy (cô) giáo khoa Quản lý kinh doanh, đặc biệt bảo tận tình Thạc Sỹ: Phùng Kim Phượng, cán công nhân viên Công ty cổ phần thương mại sản xuất Thái Việt Mỹ bạn bè Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực hiện: Dương Việt Hà CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG 1.1.Khái niệm tạo động lực làm việc lao động học thuyết tạo động lực 1.1.1 Khái niệm tạo động lực làm việc lao động 1.1.1.1 Khái niệm động lực - Động lực nhân tố bên kích thích người nỗ lực làm việc điều kiện cho phép để tạo suất hiệu cao - Động lực sẵn sàng nỗ lực làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thoả mãn nhu cầu thân người lao động - Động lực thúc từ bên người lao động, thúc đẩy người hăng hái làm việc Như động lực khao khát tự nguyện người nhằm tăng cường nỗ lực để đạt mục tiêu kết cụ thể 1.1.1.2 Khái niệm tạo động lực lao động: - Tạo động lực cho người lao động việc sử dụng biện pháp định để kích thích người lao động làm việc tự nguyện, nhiệt tình hăng say có hiệu công việc tốt Tạo động lực hấp dẫn công việc tiền lương tiền thưởng… để hướng hành vi người lao động theo chiều hướng quỹ đạo định - Tạo động lực hệ thống sách, biện pháp thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm tạo cho họ có động lực lao động công việc 1.1.2 Các học thuyết tạo động lực 1.1.2.1 Hệ thống thứ bậc nhu cầu A Maslow Nội dung: Con người có cấp độ khác nhu cầu Khi nhu cầu cấp độ thấp thoả mãn nhu cầu cấp độ cao trở thành động lực thúc đẩy người làm việc Sau nhu cầu đáp ứng nhu cầu khác lại xuất Kết người luôn có nhu cầu cần đáp ứng Chính nhu cầu thúc đẩy người thực công việc để thoả mãn nhu cầu Ý nghĩa: Trong doanh nghiệp, cá nhân khác có nhu cầu đặc trưng khác Do có nhiều phương tiện cách thức khác để thoã mãn nhu cầu họ Về nguyên tắc nhu cầu bậc thấp phải thoả mãn trước người khuyến khích để thoả mãn nhu cầu cao Như vậy, nhà quản trị phải quan tâm đến tất nhu cầu người lao động tìm biện pháp để đáp ứng nhu cầu cách hợp lý 1.1.2.2 Học thuyết ERG Alderfer Alderfer chia nhu cầu làm loại: (1) Nhu cầu tồn (E): đòi hỏi vật chất, nhu cầu như: ăn, mặc, chỗ Đó nhu cầu thiết yếu giúp cho người tồn (2) Nhu cầu quan hệ (R): mong muốn có mối quan hệ tốt đẹp với người khác công tác sinh hoạt hàng ngày Nó bao gồm tất mối quan hệ đồng nghiệp, họ hàng, bạn bè (3) Nhu cầu phát triển (G): nhu cầu mong muốn sáng tạo, hoạt động có hiệu làm tất người thực Ông cho nhà quản trị nên đồng thời thoả mãn tất nhu cầu người lao động đặc biệt nhu cầu học tập, phát triển người lao động, yếu tố thúc đẩy người lao động mạnh 1.1.2.3 Học thuyết thành đạt, liên kết quyền lực Học thuyết xây dựng Mc Celland Nội dung: Ông cho người khát khao vươn tới thành đạt, liên kết có quyền lực Nghĩa người vươn tới thành tựu, thắng lợi; mong muốn có mối quan hệ tốt đẹp tác động đến người khác, chi phối hoạt động người khác từ kiểm soát thay đổi hoàn cảnh Ý nghĩa: Celland nhấn mạnh nhu cầu thành đạt, nhu cầu liên kết nhu cầu quyền lực người ông khuyên nhà quản trị phải quan tâm đến nhu cầu học tập người lao động mối quan hệ doanh nghiệp cấp với cấp ngược lại 1.1.2.4 Học thuyết tăng cường tính tích cực Học thuyết xây dựng Skinner, ông hướng vào tác động lặp lặp lại Còn hành vi bị phạt có xu hướng không lặp lại Ông nhận thấy khoảng thời gian thời điểm xảy hành vi thưởng thời điểm thưởng phạt gần có tác dụng thay đổi hành vi mạnh nhiêu Ý nghĩa: học thuyết khuyên nhà quản trị nên quan tâm đến thành tích tốt người lao động có hình thức thưởng hợp lý kịp thời để tạo động lực cho người lao động Đồng thời phải ý đến khuyết điểm người lao động có hình thức chấn chỉnh kịp thời để người lao động hoàn thành nhiệm vụ với hiệu cao 1.1.2.5 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom Ông cho động lực cá nhân tạo kỳ vọng họ, người lao động tin nỗ lực họ định đem lại thành tích mong đợi Theo học thuyết cá nhân tham gia vào trình lao động hy vọng đưa lại thành tích định, thể kết nhận Điều gợi ý cho nhà quản lý phải nhận thức rằng: để tạo động lực cho người lao động cần phải có biện pháp tạo mong đợi người lao động kết mà họ đạt họ thực công việc 1.1.2.6 Học thuyết công Học thuyết xây dựng Stacy Adam Ông nghiên cứu nhận thức người lao động mức độ đối sử công dắn tổ chức họ Stacy cho rằng: Mọi người muốn đối xử công bằng, cá nhân tổ chức có so sánh mức độ đóng góp họ cho tổ chức quyền lợi mà họ hưởng với quyền lợi người khác hưởng tương ứng với mức độ đóng góp người cho tổ chức Tuỳ thuộc vào nhận thức người lao động mức độ đối sử công dắn tổ chức họ mà lựa chọn hành vi theo hướng khác Bên canh đó, có mức thưởng xứng đáng cho cá nhân đơn vị hoàn thành tốt công tấc bảo quản, sử dụng có hiệu máy móc thiết bị, có sáng kiến cải tiến kỹ thuật Tự nghiên cứu, sửa chữa hư hỏng máy, nghiên cứu cải nâng cao hiệu suất tính máy móc thiết bị trình sử dụng, cao tuổi thọ máy, đem lại lợi ích cho Công ty Điều này, mặt khích lệ người lao động không ngừng thi đua sáng tạo làm tăng suất lao động, tăng lợi nhuận cho Công ty, mặt tạo hội để tăng thêm thu nhập cho người lao động Như vậy, việc xác định rõ trách nhiệm phận, tổ đội, như trách nhiệm người lao động làm tăng ý thức việc bảo vệ tài sản Công ty, coi trách nhiệm chung mối người trình sử dụng Có nâng cao hiệu sử dụng máy móc thiết bị, giảm chi phí sử chữa không cần thiết cho thiếu trách nhiệm người lao động trình sử dụng gây Vì giá trị máy móc thiết bị Công ty lớn, nên bị hư hỏng chi phí cho việc sửa chữa mua sắm máy móc thiết bị cực ký lớn Ngoài việc máy móc thiết bị hỏng, phải chờ sửa chữa lại gây gián đoạn trình sản xuất Vì ảnh hưởng lớn đến kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Từ làm cho doanh thu Công ty giảm dẫn đến thu nhập người lao động không đảm bảo công tác tạo động lực lao động diễn không thuận lợi Nếu làm tốt công tác sửa chữa bảo quản máy móc theo quy định, nâng cao hiệu sử dụng máy móc thiết bị Công ty tiết kiệm nhiều chi phí Từ đó, Công ty hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ, tăng lợi nhuận điều kiện để Công ty tăng tổng quỹ tiền lương nói chung tiền lương người lao động nói riêng Việc hạ giá thành sản phẩm, tăng dịch vụ sở để Công ty hạ giá bán sản phẩm, chi phí phục vụ Công ty, làm tăng thêm uy tín Công ty khách hàng, giúp Công ty phát triển ngày phát triển Tiền lương, tiền thưởng, khoản phụ cấp lương, phúc lợi xã hội động lực thúc đẩy mạnh mẽ người lao động hoạt động sản xuất kinh doanh Song, trả lương cho người lao động phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động mở rộng ( số lượng chất lượng ) mà người lao động hao phí trình lao động, tức phải thực nguyên tắc sau: - Đảm bảo suất lao động tăng nhanh tiền lương bình quân - Trả lương theo số lượng chất lượng lao động - Trả lương phải dựa thực trạng tài Công ty - Đảm bảo mối quan hệ hợp lý tiền lương người lao động làm việc khác Công ty - Kết hợp tối đa dạng lợi ích, coi lợi ích cá nhân người lao động động lực trực tiếp Đối với tiền thưởng, áp dụng phải thưởng đối tượng, thưởng phải coi trọng tiêu số lượng chất lượng, tiêu an toàn, tiết kiệm Đồng thời tổng số tiền thưởng phải nhỏ giá trị làm lợi nhằm hạ giá thành sản phẩm, phần để tích lũy cho tái sản xuất mở rộng Điều có nghĩa đảm bảo lợi ích doanh nghiệp lợi ích người lao động 3.2.2 Tuyển dụng cân nhắc đề bạt, tổ chức thi nâng bậc, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ tay nghề, chuyên môn cho người lao động Nhân tố người nhân tố quan trọng mang tính chất định trình tồn phát triển doanh nghiệp, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Đây coi biện pháp mạnh nhằm khuyến khích người lao động tăng suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh Công ty CP TM SX TVM Công ty chuyên nghiệp Với đội ngũ cán công nhân viên, kỹ sư giỏi giàu kinh nghiệm, công nhân có kỹ thuật tay nghề cao đã, đáp ứng thực tốt yêu cầu, nhiệm vụ sản xuất Nhưng để đáp ứng nhu cầu thời đại, kinh tế thị trường áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật cônng nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh việc đào tạo, nâng cao trình độ cán công nhân viên Công ty vấn đề cần thiết, tất yếu trình phát triển lên Công ty Phương thức đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ lao động Công ty thực sau: - Đối tượng đào tạo: cán quản lý (trưởng phó phòng, tổ trưởng tổ đội sản xuất) cac kỹ sư, công nhân kỹ thuật tay nghề cao, có thời gai công tác năm Công ty Điện lực Hoàng Mai đặc biệt người lao động có lực triển vọng - Nội dung đào tạo: Nâng cao trình đô chuyên môn kỹ thuật, trình độ quản lý, đào tạo lại đào tạo nghiệp vụ cho cán Công nhân viên mà nghiệp vụ họ không phù hợp với nhu cầu như: trị, công nghệ thông tin (lập trình, đánh máy, thiết bị văn phòng, máy phô tô…) kỹ thuật bán hàng, maketing… - Hình thức đào tạo: Có thể đào tạo tập chung, đào tạo chỗ, đào tạo quy không quy trường đại học, trung tâm khoa học, kèm cặp nơi sản xuất hình thức: + Đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý, kỹ sư Họ tham gia với đủ tư cách thành viên tổ chức chuyên môn kinh tế, kỹ thuật như: hội viên kinh tế Hà Nội, hội viên tin học, hội viên thi trường tiêu thụ sản phẩm… + Tổ chức tham gia hội trợ hàng Việt Nam chất lượng cao, hội thảo khoa học, hội thi nghiên cứu khoa học, tin học nội Công ty quan bạn Tổ chức buổi thảo luận theo nhóm nội quan Việc làm tạo hội gặp gỡ, trao đổi thông tin, trao đổi kinh nghiệm ngành Công ty với Công ty khác Qua đó, mở rộng kiến thức, cọ sát với thị trường, với vấn đề chuyên sâu, vấn đề mang tính thời đại mà họ lúc có dịp tiếp xúc Không thế, tạo cho cán trẻ tự tin cần thiết khả thuyết trình + Chi phí đào tạo: Điều quan trọng để khuyến khích người lao động nâng cao trình độ có chế độ khuyến khích như: tiền thưởng, thi tay nghề giỏi, thưởng sáng kiến (chi phí không lớn lắm) Còn trường hợp đào tạo tập trung trường đại học, trung tâm khoa học cần khoản chi phí tương đối lớn Và người lao động suốt thời gian học không tạo sản lượng đóng góp vào kết sản xuất kinh doanh chung cho Công ty, theo chế độ sách Nhà nước thời gian học người lao động hưởng phần lương khoản phụ cấp khác có tính chất lương, BHXH, BHYT Vì vậy, Công ty nên có quỹ riêng, gọi quỹ chế độ để có nguồn kinh phí ổn định cho công tác Do đó, người lao động yên tâm công việc, học mà có thu nhập ổn định Tổ chức thi nâng bậc Công ty cho người lao động, tạo điều kiện cho người lao động tiếp xúc với công việc đòi hỏi bậc cao hơn, mức độ phức tạp trước thời gian thi Công ty, phải tuyên truyền, động viên, đồng thời tổ chức ôn luyện, hướng dẫn cho người lao động cụ thể nội dung, hình thức thi để người lao động rèn luyện tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo công việc, tự tin khẳng định Do đem lại kết cao cho người lao động đớt thi Công ty cần thành lập hội đồng thi tuyển, có đại diện lãnh đạo Công ty: trưởng phòng tổng hợp, trưởng phòng kỹ thuật, đảm bảo khách quan thi cử Việc thi nâng bậc nâng cao tay nghề cho người lao động mà tạo tinh thần tích cực cho họ Đối với công tác tuyển dụng, nên ưu tiên cho em cán ngành có nhu cầu tuyển dụng, nhằm tăng cường gắn bó cán công nhân viên với Công ty Đồng thời, thể quan tâm lãnh đạo Công ty với người lao động, tạo tinh thần phấn khởi trách nhiệm với công việc Đối với hợp đồng lao động thời vụ năm (chưa tham gia BHXH, BHYT) hợp đồng cho đối tượng đến Công ty làm việc, có tay nghề chuyên môn nghiệp vụ mà Công ty có nhu cầu Trong vòng từ 12 - 14 tháng kể từ người lao động đến Công ty làm việc ký hợp đồng lao động từ 02 - 03 lần, lần ký hợp đồng lao động không tháng Trong trình công tác đạt mức tiền lương nghi hợp đồng (tính bình quân cho tháng lần hợp đồng lao động cuối) hết hạn hợp đồng thời vụ Công ty ký hợp đồng lao động từ năm đến năm Nếu không đạt mức tiền lương nghi hợp đồng vị phạm nội quy, quy định, quy chế Công ty, ý thức tổ chức kỷ luật Công ty không ký hợp đồng lao động 3.2.3 Hoàn thiện công tác bảo hộ lao động Công ty Con người định tồn trình sản xuất mà định suất, chất lượng, hiệu sản xuất kinh doanh Dù với công cụ lao động thô sơ hay máy móc thiết bị đại đâu lúc nàocuar trình sản xuất có khả phát sinh yếu tố bất lợi cho sức khỏe tính mạng người như: gây tai nại, bệnh nghề nghiệp, hủy hoại tài sản làm ngừng trệ sản xuất Muốn lao động, sản xuất tiến hành liên tục đạt hiệu tốt, thiết phải có: bảo hộ lao động, nhằm giảm tới mức thấp tiêu hao khả lao động tổn thất vật chất Đối với Công ty, người lao động vốn quý nhất, người lao động vừa động lực vừa mục tiêu tồn phát triển Công ty Do đó, cần phải tạo môi trường làm việc thuận lơi, an toàn, có bảo vệ tạo tâm lý thỏa mái, tự tin làm việc cho người lao động Do người lao động tạo suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt tạo doanh thu cho Công ty Hiện nay, Công ty mạng lưới an toàn viên vệ sinh phân rải tổ đội sản xuất, song mỏng lại kinh nghiệm công tác làm bảo hộ lao động Do đó, công tác kiểm tra độ an toàn nơi sản xuất không đầy đủ kịp thời Cho nên, xảy tình trạng tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Vì vậy, cần phải thành lập mạng lưới an toàn viên vệ sinh có chuyên môn kinh nghiệm Công ty Từ đó, có kế hoạch tập huấn, kiểm tra an toàn viên Công ty nhằm xây dựng mạng lưới an toàn viên có đầy đủ số lượng chất lượng Mặc dù có nội quy hướng dẫn thực an toàn lao động Công ty nhiều lý khác ngại mặc quần áo bảo hộ lao động, đeo găng tay, ủng bảo hộ, mũ bảo hộ, trang thực chưa tốt Vì Công ty cần phải có văn cụ thể nghi rõ trách nhiệm, quyền lợi mức kỷ kuật người lao động thực bảo hộ lao động Công ty việc làm cần phải có phối hợp chặt chẽ cấp với người lao động thực Hiện số nơi làm việc trời, tuyến đường dây không, địa hình phức tạp, trang thiết bị phục vụ hạn chế phần làm giảm khả lao động người lao động, vấn đề Công ty cần quan tâm Các tai nạn lao động Công ty nguyên nhân chủ yếu người lao động lơ đãng, không tập chung vào công việc chủ quan hay sức khỏe yếu gây Do vậy, hàng năm Công ty nên lập kế hoạch khám sức khỏe thường xuyên định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm Từ biết sức khỏe người khả lao động, người giảm khả lao động, để có kế hoạch bồ trí lao động chô phù hợp khám chữa bệnh cho người lao động Điều thể quan tâm lãnh đạo Công ty đời sống người lao động, tạo lòng tin cho người lao động thực tốt kế hoạch Công ty Tóm lại, Để tạo không khí an toàn làm việc cho người lao động, thiết Công ty phải quan tâm thích đáng đến công tác bảo hộ lao động, biện pháp có hiệu cho công tác tạo động lực vật chất, tinh thần lao động Do đó, cần có phối hợp chặt chẽ đặt mối quan hệ tích cực, phát triển hai công tác Làm suất lao động người lao động tăng lên, doanh thu Công ty củng cố dẫn đến việc làm cho người lao động ổn định, tiền lương tăng, thu nhập cao tạo tinh thần mạnh mẽ kích thích tập thể lao động sản xuất 3.2.4 Thực tốt việc phân công, bố trí, sử dụng lao động hợp lý tạo động lực tinh thần cho người lao động Một hình thức tạo động lực tinh thần cho người lao động tổ chức phân công loa động phù hợp với chuyên môn lực, sở trường người lao động Trong năm qua Công ty CP TM SX TVM quan tâm đến vấn đề này: Cụ thể: Người lao động bậc công ty bố trí phân công làm việc với công việc bậc đó, phù hợp với đặc điểm công việc Hiện Công ty có: 28 người thuộc nhóm chức sản suất kinh doanh Trong Công nhân kỹ thuật 33 người, lao động thời vụ 31 người Qua tìm hiểu thực tế Công ty cho thấy đại đa số công nhân đảm nhận công việc phù hợp với khả lao động họ Phỏng vấn trực tiếp số cán công nhân viên Công ty, họ cho “ sau Công ty trực tiếp đào tạo, Công ty tổ chức thi đạt bậc Công ty xếp, bố trí làm công việc bậc ” Ngoài việc xếp trình độ tay nghề cho người lao động, Công ty khuyến khích người lao động làm việc cấp bậc công việc cao để phát huy tối đa khả người lao động Như vậy, thấy rõ việc phân công, bố trí công việc cho người lao động Công ty khoa học Qua thực tế tổ đội sản xuất, đơn vị, địa bàn thành viên việc tổ chức kiểm tra, đôn đốc giám sát người lao động làm việc thực chặt chẽ để làm đánh giá xác chất lượng công việc người lao động trình lao động Với cách phân công, bố trí sử dụng người lao động nhìn chung tạo tinh thần thỏa mái cho người lao động làm việc phát huy khả năng, lực, sở trường trình sản xuất kinh doanh Việc xác định trình độ lành nghề người lao động bố trí họ đảm nhận công việc phù hợp vấn đề quan trọng thiết thực Khi bố trí lao động trình độ lành nghề, trình độ chuyên môn họ, đảm bảo sử dụng đầy đủ tối đa thời gian máy móc thiết bị, thời gian làm việc người lao động, đảm bảo chất lượng người lao động Đồng thời giúp người lao động thực hoàn thành vượt mức nhiệm vụ giao Để tạo động lực vật chất tinh thần cho người lao động, bố trí lao động để nâng cao tinh thần trách nhiệm người lao động tạo điều kiện cho họ hoàn thành tốt nhiệm vụ, Công ty nên có quy định cụ thể cho người lao động: - Phân công cho người lao động làm việc địa bàn cố định - Phải xác định rõ công việc mà người phải hoàn thành vị trí họ tập thể lao động - Phải tính toán đầy đủ yếu tố cần thiết hoạt động Công ty - Hướng dẫn theo dõi kỷ luật lao động, kỷ kuật sản xuất trình làm việc - Có mức giao thống kê, theo dõi tình hình thực mức lao động Như vậy, việc bố trí lao động trình độ lành nghề, chuyên môn Công ty nhân tố quan trọng để nâng cao xuất lao động, hiệu sản xuất ổn định sức lao động cho người lao động Đồng thời, song song với việc bố trí, Công ty cần phải xây dựng chế độ làm việc chế độ nghỉ ngơi hợp lý cho người lao động Có người lao động có động lực để lao động sản xuất Thực tốt việc xây dựng phong trào đoàn thể vững mạnh Các phong trào đoàn thể có tác động tích cực đến tinh thần người lao động như: phong trào văn nghệ, thể thao, thi đua lập thành tích chào mừng đại hội Đảng bộ, công nhân viên, tham quan nghỉ mát số chế độ phúc lợi xã hội khác, chăm lo đến đời sống toàn thể cán công nhân viên Vì qua phong trào này, người lao động có điều kiện giao tiếp với nhiều hơn, hiểu nhiều Do có đồng nhận thức giúp đỡ lao động sản xuất công tác Đồng thời qua phong trào này, sở Đảng, công đoàn, đoàn niên phát huy vai trò tồn phát triển Công ty Tóm lại, để hoàn thiện tăng cường công tác tạo động lực lao động cho người lao động có nhiều biện pháp Trên số biện pháp bản, hy vọng áp dụng vào trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, nhằm giải việc làm, tăng thêm thu nhập cho người lao động, ổn định đời sống Từ tăng suất lao động, chất lượng sản phẩm doanh thu, lợi nhuận cho Công ty, giúp Công ty ngày phát triển ổn định Kết luận Như khảng định rằng, công tác tạo động lực vật chất, tinh thần lao động có vai trò quan trọng cho người lao động mà cho doanh nghiệp Vì tạo động lực lao động kích thích người lao động tăng cường độ lao động, tăng suất lao động, chất lượng sản phẩm, từ tăng tiền lương thu nhập cho thân Đồng thời, tạo động lực lao động giúp doanh nghiệp có lợi nhuận cao, doanh thu lớn, uy tìn doanh nghiệp thương trường nâng lên Do đó, doanh nghiệp cần phải không ngừng hoàn thiện tăng cường công tác tạo động lực lao động Qua khảo sát, phân tích, đánh giá công tác tạo động lực lao động Công ty CP TM SX TVM, em nhận thấy: Để công tác tạo động lực Công ty có hiệu hơn, Công ty cần quan tâm đến công tác tiền lương, tiền thưởng, hoàn thành công tác định mức lao động, bảo hộ lao động, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, công tác tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề chuyên môn cho người lao động Từ phát huy vai trò tạo động lực Đồng thời, Công ty cần phải trọng đến vấn đề người - công nghệ - mở rộng thị trường nhằm nâng cao hiệu sản xuất, doanh thu nâng cao thu nhập cho người lao động Do công tác tạo động lực vật chất, tinh thần lao động vấn đề rộng phức tạp, điều kiện khả có hạn Cho nên, báo cáo em nêu số nhận thức tạo động lực khảo sát tình hình thực tế công tác tạo động lực lao động Công ty CP TM SX TVM Từ đưa số giải pháp nhằm tạo động lực cho người lao động Công ty CP TM SX TVM Những giải pháp ý kiến chủ quan riêng cá nhân em, mắc phải số hạn chế, sai sót Em mong nhận bảo, hướng dẫn, đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo, cán công nhân viên Công ty CP TM SX TVM Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô giáo: Thạc Sỹ – Phùng Kim Phượng, thầy cô giáo khoa Quản lý kinh doanh cán công nhân viên Công ty CP TM SX TVM giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập Em xin chân thành cám ơn! PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán công ty năm 2011 (Nguồn: Phòng Kế toán) Chỉ tiêu (1) Tài sản A- Tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150) I Tiền khoản tương đương tiền II Đầu tư tài ngắn hạn (ĐVT: VNĐ) Mã (2) Năm 2011 (3) Năm 2010 (4) 100 4.180.382.234 3.703.531.379 110 120 71.122.901 261.236.312 1.884.663.197 1.834.663.197 50.000.000 (120=121+129) Đầu tư tài ngắn hạn 121 Dự phòng giảm giá đầu tư tài 129 ngắn hạn (*) III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu ngắn hạn khó 130 131 132 138 139 2.789.613.655 2.789.613.655 đòi(*) IV Hàng tồn kho hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V Tài sản ngắn hạn khác Thuế giá trị gia tăng (VAT) khấu 140 141 149 150 151 1.303.658.499 1.303.658.499 1.557.114.750 1.557.114.750 15.987.179 117.861 517.120 517.120 215.000 trừ Thuế khoản khác phải thu nhà 152 15.869.318 nước Tài sản ngắn hạn khác B- Tài sản dài hạn 158 200 1.800.572.555 1.321.997.229 (200=210+220+230+240) I Tài sản cố định Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 210 211 212 1.769.379.165 2.876.918.448 (1.107.539.283) 1.321.997.229 2.465.917.908 (1.143.920.679) Chi phí xây dựng dở dang II Bất động sản đầu tư Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế (*) III Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư tài dài hạn Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn (*) IV Tài sản dài hạn khác phải thu dài hạn Tài sản dài hạn khác Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) Tổng cộng tài sản (250=100+200) Nguồn vốn A- Nợ phải trả (300=310+320) I Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Phải trả cho người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Các khoản phải trả ngắn hạn khác Dự phòng phải trả ngắn hạn II Nợ dài hạn 1.Vay nợ dài hạn Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm Phải trả, phải nộp dài hạn khác Dự phòng phải trả dài hạn B- Vốn chủ sở hữu (400=410+430) I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Các phiếu quỹ(*) Chênh lệch tỷ giá hối đoái Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối II Quỹ khen thưởng, phúc lợi 213 220 221 222 230 231 239 240 241 248 249 250 31.193.390 300 310 311 312 313 314 315 316 318 319 320 321 322 328 329 400 410 411 412 413 414 415 416 417 430 3.759.918.356 3.759.918.356 3.144.534.214 399.254.145 31.193.390 5.980.954.789 9.889.231 206.240.766 3.344.449.739 3.344.449.739 700.000.000 550.094.089 1.415.500.000 49.400.650 629.455.000 2.221.036.433 2.221.036.433 2.300.000.000 1.681.078.869 1.681.078.869 2.300.000.000 (78.963.567) (618.921.131) Tổng cộng nguồn vốn (440=300+400) 440 Các chi tiêu bảng Tài sản thuê Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược Nợ khó đòi xử lý Ngoại tệ loại 5.980.954.789 Phụ lục 2: Bảng kết hoạt động kinh doanh năm 2011 (ĐVT: VNĐ) STT Chỉ tiêu Mã (1) (2) (3) Doanh thu bán hàng cung cấp 01 Số năm (4) 7.602.042.765 Số năm trước (5) 3.213.165.634 dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu 02 Doanh thu bán hàng 10 7.602.042.765 3.213.165.634 cung cấp dịch vụ (10=01-02) Giá vốn hàng bán 11 Lợi nhuận gộp bán hàng 20 6.367.665.329 1.234.377.436 2.330.887.683 882.277.951 cung cấp dich vụ (20=10-11) Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài - Trong đó: chi phí lãi vay Chi phí quản lý kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt động 21 22 23 24 30 2.316.286 31.502.429 31.502.429 896.246.466 308.944.827 1.569.503 113.777.000 113.777.000 715.607.472 54.462.982 10 11 12 13 kinh doanh (30=20+21-22-24) Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác (40=31-32) Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 31 32 40 50 308.944.827 54.462.982 14 15 (50=30+40) Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế thu nhập 51 60 14.224.792 294.720.035 2.753.909 51.709.073 doanh nghiệp (60=50-51) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Khoa quản lý kinh doanh Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Đề cương thực tập quy định thực tập sở nhành kinh tế 2012 Thân Thanh Sơn (chủ biên) tác giả, Thống kê doanh nghiệp, ĐHCNHN, 2005 Báo cáo tài năm 2009, 2010, 2011 Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Thái Việt Mỹ Kế hoạch doanh nghiệp 1,2 Các trang web: google.com, tailieu.vn Tài liệu tham khảo tiếng Anh: Chris Keane, Financial management principles, Eastern house, 1998 Principles of Corporate Finance ed - Brealey, Meyers, 2000 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Cơ sở thực tập: .Có trụ sở tại: Số nhà: Phố:……………………………………………… Phường: Quận (Huyện): Tỉnh (Thành phố): Số điện thoại: Trang web: Địa email: Xác nhận: Anh (chị): Là sinh viên lớp: Mã số sinh viên: Trường: Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Có thực tập khoảng thời gian từ ngày tháng năm 2012 đến hết ngày tháng năm 2012 Trong khoảng thời gian thực tập ., Anh (chị) chấp hành tốt quy định Công ty thể tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chịu khó học hỏi Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Xác nhận sở thực tập (Ký tên, đóng dấu) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Quản lý kinh doanh Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT Về CHUYÊN MÔN QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Họ tên: Dương Việt Hà Mã số sinh viên: 0341090209 Lớp: QTKD3-K3 Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Địa điểm thực tập: Công ty cổ phần thương mại sản xuất Thái Việt Mỹ Giáo viên HD: Thạc sỹ Phùng Kim Phượng Đánh giá chung giáo viên HD: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Điểm số Điểm chữ Đánh giá điểm Hà Nội, ngày….tháng….năm 2012 Giáo viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) [...]... thị trường + Tìm ra được những tồn tại từ đó đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện chúng CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN CÔNG TY CP TM VÀ SX THÁI VIỆT MỸ 2.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Thái Việt Mỹ Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Thái Việt Mỹ Địa chỉ: P106 nhà B13 – Phường... của công tác tạo động lực trong lao động, Ban lãnh đạo Công ty đã tiến hành xây dựng cho Công ty mình một quy chế dân chủ riêng để áp dụng và tạo điều kiện thúc đẩy công tác tạo động lực trong lao động Nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Thái Việt Mỹ đã xây dựng cho mình một quy chế dân chủ để áp dụng các nội quy, quy định Các hình thức và. .. và sản xuất Thái Việt Mỹ sẽ được khẳng định Do đó, việc nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng của Công ty là cần thiết, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Thái Việt Mỹ là hết sức cần thiết và đó là sự đòi hỏi khách quan của thực tiễn 1.5 Ý nghĩa của việc tạo động lực cho người lao động trong các doanh nghiệp nói chung và. .. của người lao động mà còn ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Mặt khác, nếu công tác tạo động lực vật chất, tinh thần trong lao động được thực hiện tốt, tức là người lao động thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của mình, từ đó nâng cao chất lượng hiệu quả công việc, nâng cao năng suất lao động, giúp công ty mở rộng sản xuất kinh doanh Vị thế Công ty cổ phần thương mại và. .. nghiệp nói chung và tại công ty CP TM và SX TVM 1.5.1 Ý nghĩa của việc tạo động lực cho người lao động Tạo động lực cho người lao động có vai trò và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng - Đối với người lao động: Tạo động lực giúp họ tự hoàn thiện bản thân mình, cảm thấy có ý nghĩa trong công việc với tổ chức - Đối với tổ chức trong doanh nghiệp: Tạo động lực giúp phát triển nguồn nhân lực của tổ chức, nó... xuất Thái Việt Mỹ 1.4.2.1 Thuận lợi: Đây là một Công ty cổ phần nên Công ty phải thực hiện theo các văn bản đúng quy định Công ty luôn quan tâm đến kết quả cuối cùng của người lao động cho nên công tác tạo động lực để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một vất đề mà ban lãnh đạo Công ty luôn chú ý, quan tâm Có được những thuận lợi trên Công ty đã thực hiện tốt công tác tạo động lực trong... thể, Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Thái Việt Mỹ đã đạt được trên 71.58% các chỉ tiêu cơ bản kế hoạch đã đề ra với việc tiếp tục duy trì hoạt động ổn định như hiện nay, Công ty chắc chắn sẽ đạt và vượt kế hoạch kinh doanh năm 2011 mà HĐQT đã thông qua 2.3.Những đặc điểm chủ yếu ở Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Thái Việt Mỹ ảnh hưởng đến tạo động lực vật chất, tinh thần trong lao động 2.3.1... trạng quản lý nguồn nhân lực Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Thái Việt Mỹ 2.1.1.1 Hệ thống chức danh công việc Căn cứ vào hệ thống chức danh công việc tại Công ty CP TM và SX TVM, dựa vào tình hình hoạt động kinh doanh, đặc điểm riêng biệt và mức độ phức tạp của bước công việc mà các phòng ban, tổ đội sản xuất tự xây dựng và hoàn thiện cho mình những mẫu biểu, phiếu mô tả công việc của bộ phận... thuật, hợp lý hóa sản xuất với tổng số tiền thưởng tới 34,7 triệu đồng 2.3.3 Đặc điểm về lao động và tổ chức lao động Là một công ty thương mại và sản xuất nên lượng công nhân trong công ty có khoảng 98 người Người lao động , công nhân của công ty chủ yếu là ở độ tuổi thanh niên và trung niên, có trình độ từ trung cấp trở lên Hàng năm công ty có chương trình cho công nhân trong công ty đi học thêm nâng... đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao lợi nhuận Để đạt được điều đó họ phải thực hiện các biện pháp nhằm khuyến khích trong lao động và từng tập thể lao động đều phải quan tâm đến việc đạt được các mục tiêu đề ra của Công ty Có nghĩa là họ phải tạo động lực cho người lao động 1.2 Các hình thức tạo động lực vật chất, tinh thần chủ yếu cho người lao động trong sản xuất Công tác tạo động lực vật chất, ... ty, với kiến thức tiếp thu trình học tập trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội, em định chọn chuyên đề chuyên sâu cho báo cáo thực tập tốt nghiệp là: “Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao... cho công nhân công ty học thêm nâng cao chuyên ngành tay nghề Trình độ chuyên môn đội ngũ nhân viên công ty thông qua bảng sau: Bảng 2.3 Bảng trình độ chuyên môn đội ngũ nhân viên STT Chỉ tiêu... thu hút lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao doanh nghiệp Các doanh nghiệp phát triển luôn làm tốt công tác tạo động lực nhằm thu hút lực lượng lao động có chuyên môn, tay nghề giỏi, đồng